Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Tiểu luận phân tích HOẠT ĐỘNG sản XUẤT KINH DOANH của CÔNG TY cổ PHẦN NÔNG sản AGREXIM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333.78 KB, 32 trang )

PHẦN 1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN NÔNG SẢN AGREXIM
Quá trình hình thành và phát triển của Cơng ty cổ phần nông sản Agrexim.
Vài nét về Công ty.
Tên đơn vị: Công ty Nông thổ sản (Hiện nay là Công ty CPNS Agrexim).
Công ty Nông sản Agrexim được chuyển đổi tên Công ty Nông thổ sản 1 theo
quyết định số 1834/2004/QĐ-BTM ngày 08/12/2004 và quyết định số 2306/QĐ-BTM
ngày 05/09/2005 của Bộ Trưởng Bộ Thương Mại.
-

Tên giaodịch quốctế: Agricultural Products Joint Stock Company.
Tên viết tắt: AGREXIM.
Đăng ký kinh doanh số: 0103009365, cấp ngày 27 tháng 09 năm 2005.
Trụ sở: 63-65 Ngơ Thì Nhậm- Quận Hai Bà trưng- Hà nội.
Điện thoại: 04. 9438456.
Fax: 04. 9712768.
Email:

-

Website: www.asemconnect.gov.vn.

Vốn điều lệ, cổ phần sáng lập Cơng ty.
Tính đến ngày 31/12/2008.
- Vốn điều lệ:15.000.000.000 đồng (Mười lăm tỷ đồng chẵn).
- Tổng số cổ phần: 150.000.
Quá trình hình thành và phát triển.
Cơng ty CPNS Agrexim tiền thân là Công ty nông thổ sản 1. Công ty được chuyển
từ doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Bộ Thương Mại, là một Cơng ty có uy tín trên thị
tường trong nước trong nhiều năm qua.
Sau khi được bộ thương mại có quyết định tổ chức lại Tổng Cơng ty Nơng thổ sản


tháng 8/1995. Cơng ty đã đứng trước nhiều khó khăn như cơ sở vật chất, kĩ thuật hầu hết
đã xuống cấp, lạc hậu nằm tập trung ở khu vực Hà Nội, Hải Phịng, Nghệ An, Thanh Hóa,
Nam Định và Quảng Ninh. Ban đầu mặt hàng kinh doanh tập trung vào hàng nông sản và
chủ yếu kinh doanh nội địa. Hơn nữa, Cơng ty cịn phải đối mặt với nhiều khó khăn khác
như vốn kinh doanh ở mức thấp, lỗ từ năm 1992 trở về trước còn 2,9 tỷ đồng cơng nợ
khó địi hơn 800 triệu đồng. Trước tình hình như thế, ban quản trị của Công ty đã tập
trung thay đổi cơ cấu lại tổ chức, bổ nhiệm lai đội ngũ trưởng, phó phịng, giám đốc, phó
giám đốc các đơn vị trực thuộc, đầu tư tuyển mới đào tạo đội ngũ lao động. Trước đây
Công ty chủ yếu kinh doanh tập trung vào các mặt hàng nông sản và đầu tư thu mua chế
biến thuốc lào thành phẩm. Công ty không ngừng củng cố bộ máy tổ chức và mở rộng


mạng lưới kinh doanh để phù hợp với thị trường cũng như với sự tồn tại và phát triển của
Công ty. Kể từ năm 2000, Công ty đã


thành lập phòng xuất nhập khẩu và các chi nhánh đầu mối giao nhận nơng sản lớn
(thành phố Hồ Chí Minh) và các cửa hàng xuất khẩu phía Bắc. Cơng ty chú trọng
chuyển dịch cơ cấu mặt hàng kinh doanh, mở thêm nhiều ngành nghề mới, đầu tư
nâng cấp cơ sỏ vật chất kỹ thuật, nâng cao chất lượng kinh doanh dịch vụ và điều kiện
công tác của cán bộ và người lao động. Những nỗ lực trong cải tổ đã mang lại rât
nhiều thành công cho Công ty. Xuất khẩu từ chỗ chưa có kim ngạch những năm gần
đây Công ty đã trực tiếp xuất khẩu các mặt hàng nông sản và tiêu dùng sang các nước
Ba Lan, Đài Loan, Hàn Quốc, Singapore, Mỹ… Hiệu quả sản xuất kinh doanh tăng
lên hàng năm đã giải quyết tồn hàng đọng và đầu tư củng cố mạng lưới cũ cũng như
phát triển mạng lưới kinh doanh mới, lợi nhuận Công ty các năm liên tiếp đều vượt
kế hoạch đặt ra.. Trong giai đoạn này, Cơng ty đã chứng minh mình có thể đứng vững
vàng trong thị trường. Để đáp ứng với sự phát triển khơng ngừng này và để đón trước
sự hội nhập của thế giới Công ty đã cố gắng phát triển các lĩnh vực mà mình kinh
doanh. Cơng ty cổ phần Agrexim đang từng bước khẳng định được uy tín cũng như

vị thế của mình trên thị trường kinh tế trong và ngồi nước.
Cơ cấu tổ chức của Cơng ty cổ phần nông sản Agrexim.
Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức của Cơng ty CPNS Agrexim.
ĐẠI HỘI ĐỘNG CỔ
ĐƠNG

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
BAN KIỂM SỐT

BAN

Phịng
Tổ Chức
Tổng Hợp

Phịng
Tài Chính
Kế Tốn

TỔNG

GIÁM

Phịng
Xuất Nhập
Khẩu

Chi Nhánh NS
Agrexim Tại Thái Bình


Chi Nhánh NS
Agrexim Tại Nam Định

Chi Nhánh NS
Agrexim Tại Thanh Hóa

Phịng
Kế Hoạch
Đầu Tư

VP Đại diện
NS Agrexim
Tại LB Nga


Chi Nhánh DL&NS
Agrexim

Chi Nhánh NS
Agrexim Tại Quảng Ninh

Chi Nhánh NS
Agrexim Tại TPHCM

CN
Cơng Ty CPNS
Agrexim Hà Nội

CN
Cơng Ty CPNS

Agrexim Hải Phịng

(Nguồn: Phòng tổ chức tổng hợp)


Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận.
Đại Hội Đồng Cổ Đơng.
Có quyền cử người đại diện cho Cơng ty điều hành các hoạt động kinh doanh
theo quy định của pháp luật. Thông qua định hướng phát triển của Công ty quyết định
đầu tư, sửa đổi bổ sung điều lệ Công ty. Xem xét và xử lý các vi phạm, bầu miễn
nhiệm, bãi nhiệm các thành viên hội đồng quản trị, thành viên ban kiểm soát.
Hội đồng quản trị.
Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý cao nhất của Cơng ty, có tồn quyền nhân
danh Cơng ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công
ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đơng.
Ban kiểm sốt.
Do các cổ đơng bầu ra thơng qua Đại hội cổ đơng có trách nhiện trước cổ đông
và pháp luật về việc kiểm tra, giám sát hoạt động của Công ty và việc chấp hành điều
lệ Công ty cũng như nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản trị và Đại hội đồng cổ
đơng trong q trình sản xuất kinh doanh.
Ban tổng giám đốc.
Tổng giám đốc: là người đại diện pháp lý của Công ty là người điều hành hoạt
động hàng ngày của Công ty và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị về việc thực
hiện quyền và nghĩa vụ được giao, là người chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh
doanh và làm trịn nghĩa vụ với Nhà Nước.
Phó tổng giám đốc: giúp tổng giám đốc điều hành một số lĩnh vực của Công ty
theo sự phân công của tổng giám đốc Công ty, chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc
Công ty và pháp luật về những công việc được giao. Phó tổng giám đốc Cơng ty do
tổng giám đốc Công ty bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng và kỷ luật.
Phòng tổ chức tổng hợp.

Tổ chức tuyển dụng nhân viên theo đúng nhu cầu của Công ty và tuân theo các
qui định của pháp luật.
Thực hiện công tác tổng hợp, hành chính, văn thư, lưu trữ. Tiếp nhận, phân
loại văn bản đi và đến, tham mưu cho Ban Giám đốc xử lý các văn bản hành chính
nhanh chóng, kịp thời.
Quản lý con dấu, chữ ký theo quy định. Cấp giấy công tác, giấy giới thiệu, sao
lục các văn bản do Công ty ban hành và văn bản của cấp trên theo quy định của ban
tổng giám đốc.
Quản lý theo dõi tài sản, phương tiện văn phịng của tồn Cơng ty.
Tổ chức và quản lý lực lượng bảo vệ, đảm bảo trật tự an ninh, an toàn cháy nổ,
bảo vệ tài sản Công ty không để xảy ra mất mát.


Phịng tài chính kế tốn -Tổ chức thực hiện cơng tác kế tốn, thống kê của Cơng
ty và các nhiệm vụ quyền hạn theo quy định pháp luật.
Tổ chức, theo dõi chặt chẽ chính xác vốn và nguồn vốn của Công ty, theo dõi
công nợ và thường xuyên đôn đốc để thanh tốn cơng nợ.
Thanh tốn hợp đồng kinh tế.
Phân tích hoạt động kinh tế mỗi năm một lần trước Ban giám đốc và Đại hội
cổ đơng.
Phịng kế hoạch đầu tƣ.
Phịng Kế hoạch và Đầu tư có chức năng tham mưu giúp về công tác chiến
lược tổng thể và kế hoạch đầu tư phát triển.
Kế hoạch các nguồn vốn đầu tư vào các hợp đồng thương mại, dự án..
Tham mưu về các hoạt động thương mại, dịch vụ hậu cần cảng và hoạt động
xuất - nhập khẩu.
Lập kế hoạch sản xuất hàng năm, hàng quý, hàng tháng và từng đơn hàng.
Quản lý vật tư, hàng hóa qua hệ thống kho tàng, xuất nhập vật tư bất kể từ
nguồn nào đều phải lập hóa đơn chứng từ xuất nhập có đủ chữ ký ghi trên hóa đơn.
Làm việc với khách hàng về kế hoạch sản xuất, kế hoạch giao hàng và hiệp

thương với khách hàng khi có sự cố xảy ra liên quan đến tiến độ giao hàng.
Phòng kinh doanh.
Nghiên cứu thị trường trong nước, quốc tế cho các mặt hàng xuất nhập khẩu
của Công ty.
Thực hiện những giao dịch buôn bán với khách hàng trong và ngoài nước.
Làm việc với KH, nhà cung cấp về kế hoạch sản xuất, kế hoạch giao hàng và
hiệp thương với KH khi có sự cố xảy ra liên quan đến tiến độ giao hàng.
Phòng xuất nhập khẩu.
Liên hệ tìm đối tác theo đúng quy trình xuất nhập khẩu.
Đảm bảo chỉ tiêu số lượng hàng nhập khẩu và phù hợp với nhu cầu kinh doanh
Kiểm tra giám sát quá trình giao nhận hàng của nhân viên tại cảng. Kịp thời xử
lý các phát sinh về chứng từ tại cảng.
Khiếu nại về hàng hóa đúng nơi, đúng hạn quy định.
Ngồi các nhiệm vụ trên các phịng đều phải thực hiện các nhiệm vụ sau:
Quản lý phân công công việc, đôn đốc nhân viên làm theo nhiệm vu.
Triển khai nội quy, các quy chế đến từng nhân viên đồng thời kiểm tra đôn đốc
nhân viên thực hiện quy chế.
-

Tham gia, đánh giá, nhận xét nhân viên.
Phối hợp làm việc với các phòng ban khác một cách mềm dẻo, linh hoạt.


PHẦN 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN NÔNG SẢN AGREXIM
Khái quát về ngành nghề kinh doanh của Công ty.
Công ty kinh doanh các mặt hàng: Nông, lâm, thủy hải sản, thực phẩm. Công
ty thu mua các sản phẩm nông sản, thủy hải sản, thực phẩm từ các Công ty sản xuất,
chế biến uy tín trong nước sau đó bán cho các đại lý, các Cơng ty, những khách hàng
có nhu cầu hoặc xuất khẩu sang các thị trường lớn như: Singapore, Mỹ, Châu Âu.

Bên cạnh các mặt hàng nông, lâm, thủy sản, Công ty còn tham gia kinh doanh
các mặt hàng tiêu dùng, hàng cơng nghiệp, máy móc thiết bị, vật tư, ngun liệu phục
vụ sản xuất. Trong lĩnh vực này Công ty đóng vai trị là bên trung gian, các hàng hóa
tiêu dùng, hàng cơng nghiệp, máy móc thiết bị, vật tư, nguyên vật liệu phục vụ cho
hoạt động sản xuất kinh doanh mà trong nước chưa sản xuất được được Công ty nhập
khẩu từ nước ngồi về sau đó phân phối cho các khách hàng là các Công ty, nhà phân
phối có nhu cầu. Đồng thời, những mặt hàng tiêu dùng, may mặc, các nguyên vật liệu
được sản xuất trong nước và có giá trị xuất khẩu cao cũng được Cơng ty tiến hành thu
mua và xuất khẩu sang các thị trường có nhu cầu.
Ngồi các lĩnh vực trên, Cơng ty còn tham gia hoạt động bất động sản như:
xây dựng nhà, khách sạn, văn phòng làm việc và cho thuê, thiết kế và tư vấn thiết kế
các cơng trình dân dụng khác.
Để tăng doanh thu cho hoạt động sản xuất kinh doanh, Cơng ty cịn tiến hành
làm đại lý xăng dầu, đại lý bán hàng cho các Công ty trong nước cũng như các Cơng
ty nước ngồi.
Các hoạt động du lịch, lữ hành cũng được Công ty quan tâm, đầu tư. Hàng
năm, một lượng lớn khách nước ngoài đến Việt Nam du lịch, nắm bắt được điều đó,
Cơng ty đã chú trọng đến lĩnh vực du lịch, lữ hành, các tour du lịch dành cho khách
nước ngồi ln được Cơng ty quan tâm, tìm tịi, đổi mới, tạo nên sự mới lạ cho du
khách khi đến Việt Nam.
Quy mô hoạt động chung của Công ty. 2.2.1.Mô tả
đặc điểm hoạt động chung của Cơng ty.
Sơ đồ 2.1:Quy trình hoạt động kinh doanh chung
Nghiên cứu
thị
trường

Liên hệ
khách
hàng


Ký hợp
(Nguồn: Phòng
kinh doanh)
đồng với
Xuất kho
khách hàng


Cơng ty hoạt động dưới hình thái là Cơng ty thương mại, Công ty thu lợi
nhuận chủ yếu từ việc thu mua, nhập khẩu các mặt hàng trong nước và nước ngồi rồi
sau đó cung cấp và phân phối cho khách hàng. Công ty thực hiện thu mua nông sản,
nguyên vật liệu để phân phối cho các đầu mối, cửa hàng trong nước và xuất khẩu đi
nước ngồi. Khơng chỉ đẩy mạnh xuất khẩu mà Cơng ty cịn nhập khẩu phân phối
rượu, nguyên vật liệu xây dựng, thiết bị xây dựng. Thêm vào đó, hoạt đơng đại lý cho
xăng dầu và các mặt hàng của các Công ty trong nước cũng mang lại lợi nhuận lớn
cho Cơng ty.
Quy trình hoạt động kinh doanh của Công ty:
Bước 1: Nghiên cứu thị trường, thu mua hàng hóa.
- NVKD tiến hành nghiên cứu thị trường, tiến hành thu mua, nhập khẩu các mặt
hàng mà Cơng ty dự đốn là tiềm năng hoặc Cơng ty sẽ nhập các mặt hàng theo như
đơn hàng mà KH yêu cầu. Ở giai đoạn này, NVKD phải tìm NCC hàng hóa va tiến
hành ký kết hợp đồng.
Bước 2: Liên hệ khách hàng, giới thiệu sản phẩm mà Công ty cung cấp.
- Đội ngũ NVKD sẽ tiến hành tìm hiểu thị trường, các KH mục tiêu và tìm kiếm,
tiếp xúc với các KH nhằm giới thiệu về sản phẩm của Cơng ty. Sau đó, nhân viên
kinh doanh phải giải thích rõ cho KH về sản phẩm, chất lượng, nhu cầu trong tương
lai, những thông tin khác mà KH quan tâm về nhà sản xuất và sản phẩm họ cần. Từ
đó thuyết phục họ ký hợp đồng mua sản phẩm. Sau đó, phịng kinh doanh của Cơng
ty sẽ phải xem xét các nguồn hàng và tính tốn mọi chi phí cho q trình thu mua

hàng hóa, tính tốn giá thành thực tế để thấy được việc kinh doanh là lỗ hay lãi. Sau
khi xem xét và tính tốn tồn bộ q trình thu mua hàng hóa thì phịng kinh doanh
phải trình phương án kinh doanh của mình như: đầu vào, đầu ra, vốn thực hiện và kết
quả có thể đạt được lên ban giám đốc của Công ty chờ phê duyệt. Ban giám đốc sau
khi nghiên cứu kỹ sẽ quyết định cho thực hiện hay không.
Bước 3: Ký hợp đồng với khách hàng.
- Ban giám đốc sau khi cân nhắc kỹ lưỡng sẽ đưa ra quyết định, nếu không đồng ý
thì sẽ đưa ra lý do cụ thể, cịn nếu đồng ý thì phịng kinh doanh sẽ có nhiệm vụ thực
hiện kí kết hợp đồng với khách hàng. Theo đó, NVKD sẽ có nhiệm vụ cung cấp đầy
đủ hồ sơ, các nội dung cần thiết để kí kết hợp đồng và phải nêu rõ các điều khoản
trong hợp đồng như: Các khoản chiết khấu, khuyến mại..
Bước 4: Xuất kho bán theo hợp đồng ký kết.:
- Sau khi kí kết hợp đồng, nếu kho hàng cịn đủ số lượng thì sẽ tiến hành xuất kho
giao cho KH, nếu không sẽ tiến hành liên hệ đặt thêm hàng với NCC. Cuối cùng,
phòng kinh doanh sẽ phải thông báo cho bộ phận kế tốn và các phịng ban có liên


quan. Việc đặt hàng với NCC thường được tiến hành trước khi kí kết hợp đồng hàng
hóa với KH và dựa trên các báo cáo số lượng hàng còn trong kho từ phịng kho hàng.
Bộ phận kho hàng có nhiệm vụ giao hàng cho KH theo hợp đồng đã ký kết,
đồng thời phải chuyển các chứng từ kế tốn có liên quan đến q trình bán hàng tới
phịng kế tốn của Cơng ty.
2.2.2. Mơ tả quy trình xuất nhập khẩu hàng hóa tại phịng xuất nhập khẩu.
Cơng ty CPNS Agrexim là Công ty đa ngành đa ngành nghề, vừa qua em có
điều kiện được thực tập tại phịng xuất nhập khẩu của Cơng ty, nên em xin phép chỉ
trình bày quy trình nhập khẩu cơ bản. Cơng ty sử dụng 2 hình thức nhập khẩu chính
là: nhập khẩu tự doanh và nhập khẩu ủy thác. Đối với phương thức nhập khẩu tự
doanh, Công ty kinh doanh như một doanh nghiệp thương mại thơng thường, có nghĩa
là Cơng ty sẽ thực hiện từ việc nghiên cứu thị trường, bỏ vốn của mình ra để nhập
khẩu, tiêu thụ số thiết bị đã nhập khẩu về và thu lợi nhuận. Phương thức tự doanh này

nếu làm tốt thì sẽ đem lại lợi nhuận cao cho Cơng ty. Nhưng bên cạnh đó, phương
thức này lại tương đối mạo hiểm bởi vì rủi ro trong khâu tiêu thụ hàng hóa đã nhập về
mà khó tìm khách hàng hoặc rủi ro khi giá bán giảm. Điều này rất dễ xảy ra khi sự
cạnh tranh trên thị trường nhập khẩu và phân phối hàng ngày càng khốc liệt. Đối với
phương thức nhập khẩu ủy thác, Công ty CPNS Agrexim chỉ đóng vai trị trung gian
để tiến hành các hoạt động nghiệp vụ nhập khẩu các mặt hàng tiêu dùng, nguyên vật
liệu xây dựng, thiết bị từ các nước khác vào Việt Nam. Nói theo cách khác Cơng ty
nhập khẩu các mặt hàng theo yêu cầu của những tổ chức, Cơng ty khác có nhu cầu về
hàng hóa đó nhưng khơng được quyền kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp hoặc họ
thấy khơng có lợi khi xuất nhập khẩu trực tiếp mà họ lại có vốn nên họ uỷ thác cho
Công ty đại diện nhập khẩu cho họ. Trong hoạt động nhập khẩu uỷ thác, nhiệm vụ
của Công ty chỉ là nhập khẩu thiết bị đảm bảo đúng u cầu của chủ đầu tư, Cơng ty
hồn tồn khơng phải lo đầu ra cho hàng hóa chất lượng thiết bị được nhập khẩu về vì
thế kinh doanh theo phương thức này là khá an toàn. Tuy nhiên, lợi nhuận thu được
lại thấp, mặt khác đến một lúc nào đó việc nhập khẩu thiết bị trở nên thơng dụng thì
phương thức kinh doanh này sẽ mất đi tính thực tế của nó.
Sơ đồ 2.2. Quy trình chung của q trình nhập khẩu hàng hóa

(Nguồn: PhịngKhâu
xuấtnhận
nhập khẩu)
Ký hợp
Ký hợp đồng
vớimua (khách hàngvới
bên nước)
bán
hàng và
Thanh toán
Bước 1: Ký hợp đồng đồng
với bên

trong
bên mua
giao hàng


Phịng xuất nhập khẩu của Cơng ty tìm hiểu nghiên cứu và trực tiếp chịu trách
nhiệm với việc liên hệ KH cho Công ty. Sau khi nhận liên hệ được KH thì tiến hành
ký hợp đồng hợp đồng uỷ thác (hợp đồng kinh tế hay hợp đồng nội) với bên uỷ thác
với các điều khoản mà cả hai bên chấp nhận. Sau khi hợp đồng được ký, bên mua
phải đặt cọc 30% giá trị lô hàng số tiền này sẽ được trừ vào lần giao hàng cuối cùng.
Bước 2: Ký hợp đồng với bên bán (nhà cung cấp nước ngồi)
Cơng ty ký hợp đồng ngoại thương, hợp đồng mua bán thiết bị toàn bộ (hợp
đồng ngoại) với bên bán dựa trên những điều khoản của hợp đồng đã ký với bên mua
là khách hàng trong nước .
Sau khi ký hợp đồng ngoại thương Công ty tiến hành mở LC (thư tín dụng
chứng từ). Cơng ty phải ký quỹ 40% giá trị lơ hàng vốn tự có tại ngân hàng với người
hưởng lợi là đối tác của hợp đồng ngoại thương. Số cịn lại Cơng ty thanh tốn cho
ngân hàng ngay sau khi nhận bộ chứng từ bằng hai cách:
+ Cách 1: thanh tốn bằng vốn tự có
+ Cách 2: thanh tốn bằng vốn vay (thế chấp bằng chính lơ hàng, thế chấp
bằng tài sản có giá trị tương đương như kho hàng hay sổ tiết kiệm).
Bước 3: Nhận hàng và giao hàng.
Khi hàng về tiến hành thủ tục bảo lãnh nhận hàng và ký hậu vận đơn đi nhận
hàng. Sau đó làm thủ tục thơng quan cho lơ hàng: thủ tục hải quan, thực hiện việc
giám định, thực hiện việc kiểm hóa.
Sau khi có thơng báo nhận hàng, cán bộ xuất nhập khẩu tiến hành các thủ tục để
lấy hàng với các chứng từ nhận được từ nhà cung cấp, vận chuyển hàng về Việt Nam.
Nhận hàng tại cảng, tùy vào điều khoản hợp đồng Công ty sẽ xuất ngay để bán
hoặc đưa về kho.
Bước 4: Thanh toán

Thanh toán với KH trong nước, Công ty thường dùng 2 cách sau để thanh tốn:
+ Cơng ty có thể cho KH trả chậm trong thời hạn 2 tháng và trong thời gian đó
thì khách hàng phải trả lãi cho số tiền nợ với mức lãi 2 bên thỏa thuận.
+ Thanh toán ngay theo từng lần nhận hàng
Thanh toán với hợp đồng ngoại thương: khi tiến hành mở LC và ký hậu vận
đơn thì Cơng ty phải ký ngay chấp nhận thanh tốn với ngân hàng mở LC. Số tiền còn
lại của vận đơn (60% giá trị lô hàng) sẽ được tiến hành xử lý bằng 2 cách:
+ Có thể ký khế ước nhận nợ đối với ngân hàng mở LC
+ Có thế thanh tốn ngay bằng vốn tự có bằng việc mua một khoản USD tương
đương với giá trị lơ hàng.
Quy trình kinh doanh của Công ty đơn giản nhưng vẫn đảm bảo dễ dàng kiểm
sốt mà vẫn đảm bảo tính chặt chẽ mỗi quy trình liên quan mật thiết đến nhau. Hàng


hóa nhập khẩu nhanh, chất lượng hàng hóa được kiểm tra và đảm bảo theo yêu cầu
hai bên, thông tin từ hai phía có thể phản hồi cho nhau một cách dễ dàng chính xác
nhất, phương thức thanh tốn được sử dụng là phương thức tín dụng chứng từ đảm
bảo thực hiện nghĩa vụ của hai bên.

Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần nông sản Agrexim.
doanh thu - chi phí - lợi nhuận năm 2009 và 2010 của Công ty. Bảng 2.1: Báo cáo kết quả kinh
doanh
Đơn vị tính: VND
Chênh lệch
Chỉ tiêu
Năm 2010
Năm 2009
Tuyệt đối
Tương đối
(1)

Doanh thu

(2)

(3)=(1)–(2)

(4)=(3)/(2)

652.954.318.497 475.641.840.452 177.312.478.045

Giảm trừ doanh thu

0

0

0

Doanh thu thuần

652.954.318.497 475.641.840.452 177.312.478.045

37

Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp

635.363.100.914 461.308.949.594 174.054.151.320
17.591.217.583 14.332.890.858
3.258.326.725


38
23

Doanh thu tài chính
Chi phí tài chính
trong đó: chi phí lãi vay
Chi phí bán hàng
Chi phí QLDN
Lợi nhuận thuần
Thu nhập khác
Chi phí khác
Lợi nhuận khác
Lợi nhuận trước thuế
Thuế TNDN
Lợi nhuận sau thuế

364.553.258
5.543.754.320
5.379.494.273
3.658.963.047
4.700.500.104
4.052.553.370
142.133.292
32.832.360
109.300.932
4.161.854.302
1.040.463.576
3.121.390.727


0

37

482.355.642
2.846.711.586
2.744.158.651
3.109.611.295
5.773.531.327
3.085.392.292
68.368.354
37.888.940
30.479.414
3.115.871.706
778.967.927
2.336.903.780

(117.802.384)
2.697.042.734
2.635.335.622
549.351.752
(1.073.031.223)
967.161.078
73.764.938
(5.056.580)
78.821.518
1.045.982.596
261.495.649
784.486.947


( Nguồn: Phịng tài chính kế tốn)
Qua bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong hai
năm 2009 và năm 2010, ta thấy nhìn chung tình hình kinh doanh năm 2010 đã có
những tiến triển tốt hơn so với năm 2009 do có sự chỉ đạo thường xuyên trực tiếp của
lãnh đạo Công ty cùng với sự cố gắng của tồn thể cán bộ cơng nhân viên trong kinh
doanh. Cụ thể như sau:
- Về doanh thu :

(24)
95
49
18
(19)
31
108
(13)
259
34
34
34


+ Doanh thu thuần: năm 2010 tăng 177.312.478.045 VND so với năm 2009,
tương ứng tăng 37%. Mức tăng doanh thu thuần có được là do doanh thu từ xuất khẩu


các mặt hàng may mặc tăng đồng thời doanh thu bán các mặt hàng nhập khẩu như
rượu, hàng tiêu dùng hay nguyên vật liệu và doanh thu từ đại lý xăng dầu tăng lên ...
+ Giảm trừ doanh thu: trong cả hai năm 2009 và 2010 các khoản giảm trừ doanh
thu đều bằng khơng. Có được điều này là do trong cả hai năm Công ty đều cố gắng

giữ vững uy tín, cung cấp các sản phẩm cho chất lượng tốt, các mặt hàng thu mua,
xuất khẩu hay bán đều đảm bảo chất lượng, yêu cầu. Vì thế mà các khoản giảm trừ
doanh thu như giảm giá hàng bán hay trả lại hàng đã bán do sản phẩm kém chất lượng
đều khơng có.
+ Doanh thu tài chính: năm 2010 giảm 117.802.394 VND so với năm 2009,
tương ứng giảm 24%, nguyên nhân làm cho doanh thu tài chính giảm sút như vậy là
do năm 2010 Công ty không tận dụng khoản doanh thu tài chính có được do thanh
tốn sớm cho nhà cung cấp. Vì thế Cơng ty mất đi một khoản doanh thu từ việc được
hưởng chiết khấu thanh toán sớm này. Ngồi ra, doanh thu tài chính giảm một phần
do hoạt động mua bán chứng khoán thua lỗ và hoạt động kinh doanh bất động sản
không hiệu quả.
-

Về chi phí:
+ Giá vốn hàng bán: Năm 210 tăng 174.054.151.320 VND so với năm 2009,
tương ứng tăng 38%. Bên cạnh sự tăng lên của doanh thu, Công ty cũng đang phải đối
mặt với thời kỳ lạm phát gia tăng làm tăng giá nguyên liệu đầu vào. Đây là nguyên
nhân chính làm giá vốn hàng bán năm 2010 tăng mạnh. Mức tăng của giá vốn hàng
bán lớn hơn mức tăng của doanh thu hay nói cách khác chi phí giá vốn cịn ở mức rất
cao vì vậy Cơng ty phải chú trọng quản lý giá cả của đầu vào, ngồi ra Cơng ty cịn
phải tìm thêm các nhà cung cấp mới để đảm bảo nguồn hàng cũng như hạ chi phí ở
mức tối thiểu.
+ Chi phí tài chính: ta có chi phí tài chính bao gồm các khoản như chi phí lãi
vay, lỗ bán ngoại tệ, lỗ tỷ giá hối đoái, … Năm 2010 chi phí tài chính là
5.543.754.320 VND tăng 2.697.042.734 VND so với năm 2009, tương ứng tăng 95%
là do sự mở rộng về quy mô hoạt động và lĩnh vực kinh doanh nên các khoản chi phí
tài chính của Cơng ty cũng tăng lên. Trong đó chi phí lãi vay chiếm chủ yếu với 97%,
năm 2010 tăng 2.635.335.622 VND so với năm 2009, tương đương tăng 48.9%. Ta
thấy mặc dù nguồn nợ vay ngắn hạn giảm 26.346.008.523 VND so với năm 2009
nhưng vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong nợ phải trả với 67%. Sở dĩ như vậy là vì vốn vay

tuy phải mất chi phí lãi vay nhưng là một nguồn vốn có tính ổn định cao so với các
nguồn chiếm dụng như tín dụng thương mại, khoản ứng trước của khách hàng... Một
nguyên nhân nữa làm cho chi phí tài chính tăng cao như vậy là Cơng ty cho khách
hàng hưởng các chiết khấu thanh toán từ việc thanh tốn sớm và nhanh cho Cơng ty.
Ngồi ra, chi phí tăng do Cơng ty phải trích dự phịng giảm giá chứng khoán tăng. Và


chi phí tăng cao cịn do sự biến động tỷ giá liên tục thay đổi gây lỗ trong khi bán
ngoại tệ để phục vụ cho hoạt động thanh toán quốc tế, tỷ giá thay đổi năm 2010 cũng
gây ra cho Công ty các khoản lỗ từ hoạt động đầu tư vào kinh doanh ngoại tệ của
Công ty. Đây cũng là một trong những nguyên nhân chính làm lợi nhuận của Cơng ty
chưa cao.
+ Chi phí bán hàng và chi phí quản lý: năm 2010 chi phí bán hàng tăng
549.351.752 VND so với năm 2009. Ta thấy chi phí bán hàng tăng 18% so với năm
2009, mức tăng này do hoạt động kinh doanh của Công ty được mở rộng, Công ty ký
nhiều hợp đồng hơn nên chi phí cho hoạt động bán hàng như chi phí mời chào, giới
thiệu sản phẩm, chi phí tiếp khách hàng, chi phí liên lạc, vận chuyển,... cũng nhiều
hơn. Trong khi đó chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2010 lại giảm đi 1.073.031.223
VND, tương đương 19% do việc cơ cấu lại tổ chức bộ máy, phịng ban của Cơng ty
và do chính sách quản lý hiệu quả hơn vì thế mà tiết kiệm được chi phí.
+ Chi phí khác: năm 2010 lại giảm 5.056.580 VND so với năm 2009, tương
đương giảm 13% là do sự giảm đi của chi phí thanh lý, nhượng bán tài sản cố định.
-

Về lợi nhuận:
+ Lợi nhuận khác: ta có lợi nhuận khác là chênh lệch của thu nhập khác trong
năm và chi phí khác. Năm 2010 lợi nhuận khác tăng lên nhiều với 784.486.947 VND,
tương ứng tăng 259% so với năm 2009. Trong năm 2010, thu nhập khác của Cơng ty
tăng thêm một phần vì hoạt động thanh lý, nhượng bán TSCĐ. Ngồi ra, Cơng ty cịn
cho Cơng ty khác lại một phần để mở văn phòng đại diện và năm 2010 một số khoản

nợ khó địi của khách hàng đã thu hồi được.. Thu nhập khác tăng, chi phí khác giảm
đi là nguyên nhân khiến lợi nhuận khác của Công ty tăng đáng kể.
+ Lợi nhuận sau thuế: lợi nhuận sau thuế của Công ty năm 2010 tăng
784.486.947 VND, tương ứng tăng 34 % so với năm 2009. Nguyên nhân chính là do
sự gia tăng của doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, đặc biệt là do sự gia tăng của
các lợi nhuận khác. Tình hình lợi nhuận sau thuế của Cơng ty ngày càng khả quan
năm 2010 đạt 3.121.390.727 VND cho thấy dấu hiệu hoạt động tốt của Cơng ty.
Nhận xét:
Qua phân tích trên ta thấy năm 2010, tình hình hoạt động kinh doanh của Công
ty là tốt hơn với sự tăng thêm của lợi nhuận sau thuế. Nhưng để Cơng ty có thể đạt
được mức tăng lợi cao hơn trong những năm tới, Cơng ty cần phải có những chính
sách để tối thiểu chi phí như chi phí giá vốn, chi phí hoạt động và tăng các khoản thu
nhập của Cơng ty lên.
Tình hình tài sản và nguồn vốn của Cơng ty


Bảng 2.2.Bảng cân đối kế tốn (ngày 31/12/2010)
Đơn vị tính: VND
Chênh lệch
Chỉ tiêu

TỔNG TÀI SẢN
A TÀI SẢN NGẮN HẠN
I Tiền và các khoản
tương đương với tiền
II Các khoản phải thu ngắn
hạn
1 Phải thu của khách hàng
2 Trả trước cho người bán
3 Phải thu nội bộ

4 Các khoản phải thu khác
5 Dự phịng phải thu
ngắn hạn khó địi
III Hàng tồn kho
1 Hàng tồn kho
IV Tài sản ngắn hạn khác
1 Thuế GTGT được khấu trừ
2 Tài sản ngắn hạn khác
B TÀI SẢN DÀI HẠN
I Tài sản cố định
1 Tài sản cố định hữu hình
Ngun giá
Giá trị hao mịn lũy kế
2. TSC Đ th tài chính
3. TSC Đ vơ hình
Ngun giá
Giá trị hao mòn lũy kế
I Các khoản đầu tư TCDH
II Tài sản dài hạn khác
1 Chi phí trả trước dài hạn
2 Tài sản dài hạn khác
TỔNG NGUỒN VỐN
A NỢ PHẢI TRẢ
I Nợ ngắn hạn
1 Vay và nợ ngắn hạn
2 Phải trả người bán
3 Người mua trả tiền trước

Năm 2010


Năm 2009

(1)
74.435.648.087
63.052.658.020
3.141.844.326

(2)
81.629.881.323
69.255.141.239
4.927.946.071

52.631.557.580
49.213.535.649
2.767.900.715
599.977.920
804.091.406
(753.948.110)

Tương
đối(%)
(3)=(1)-(2)
(4)=(3)/(2)
(7.194.233.236)
(9)
Tuyệt đối

6.202.483.219
(1.786.101.745)


(9)
(36)

54.186.895.920

(1.555.338.340)

(3)

48.766.188.946
5.193.870.016
566.818.307
777.137.226
(1.117.118.575)

447.346.703
(2.425.969.301)
33.159.613
26.954.180
363.170.465

1
(47)
6
3
(33)

7.100.734.422
9.671.539.553 (2.570.805.131)
7.100.734.422

9.671.539.553 (2.570.805.131)
178.521.692
478.759.695
(300.238.003)
0
168.993.851
(168.993.851)
178.521.692
309.765.844
(131.244.152)
11.382.990.067
12.374.740.084
(991.750.017)
10.889.374.867
11.877.154.303
(987.779.436)
10.561.806.782
11.541.186.983
(979.380.2010
24.775.759.630
24.647.562.664
128.196.966
(14.223.260.127) (13.106.375.681) (1.116.884.446)
9.692.721
0
9.692.721
317.875.364
335.967.320
(18.091.956)
359.597.591

359.597.591
0
(41.722.227)
(23.630.271)
(18.091.956)
164.000.000
174.000.000
(10.000.000)
329.615.200
323.585.781
6.029.419
329.615.200
323.585.781
6.029.419
0
323.585.781
(323.585.781)
74.435.648.087
81.629.881.323 (7.194.233.236)
49.719.742.457
59.538.884.211 (9.819.141.754)
49.319.993.245
59.091.140.443 (9.771.147.198)
28.292.166.850
54.638.175.373 (26.346.008.523)
15.153.438.603
528.554.820
14.624.883.783
2.691.777.020
1.218.834.362

1.472.942.658

(27)
(27)
(63)
(100)
(42)
(8)
(8)
(8)
1
9
(5)
0
77
(6)
2
2
(100)
(9)
(16)
(17)
(48)
277
121


4 Thuế và các khoản
phải nộp nhà nước
5 Phải trả nội bộ

6 Phải trả. ngắn hạn khác
7 Quỹ khen thưởng.phúc lợi
II Nợ dài hạn
1 Doanh thu chưa thực hiện
B VỐN CHỦ SỞ HỮU
I Vốn chủ sở hữu
1 Vốn đầu tư của chủ sở hữu
2 Chênh lệch tỷ giá hối đoái
3 Quỹ đầu tư phát triển
4 Quỹ dự phịng tài chính
5 Lợi nhuận sau thuế
chưa phân phối

720.232.938

574.409.817

145.823.121

25

599.977.920
1.641.399.914
221.000.000
399.749.212
399.749.212
24.715.905.630
24.715.905.630
20.699.280.000
(132.815.563)

968.717.112
100.000.000
3.080.724.081

556.818.307
1.364.113.764
210.234.000
447.743.768
447.743.768
22.090.997.112
22.090.997.112
18.481.500.000
0
733.005.534
100.000.000
2.776.491.578

43.159.613
277.286.150
10.766.000
(47.994.556)
(47.994.556)
2.624.908.518
2.624.908.518
2.217.780.000
(132.815.563)
0
0
304.232.503


8
20
5
(11)
(11)
12
12
12
0
0
11

(Nguồn: Phịng tài chính kế tốn)
Nhìn tổng quan bảng cân đối kế tốn ta thấy tổng tài sản đã giảm
7.194.233.236 VND tương đương 9%. Sở dĩ có mức giảm như vậy là do trong năm
2010 Công ty đã cắt giảm hoạt động kinh doanh của các lĩnh vực không hiệu quả, để
tập trung đầu tư nguồn lực vào những lĩnh vực mang đến hiêụ quả như kinh doanh
xăng dầu, nguyên vật liệu xây dựng...
Tình hình tài sản của Công ty:
Trong năm 2010, cơ cấu của tài sản ngắn hạn vẫn chiếm ưu thế so với tài sản
dài hạn với giá trị hơn 5 lần. Ta thấy cơ cấu này là hợp lý là vì hình thức hoạt động
của Công ty là Công ty thương mại nên chính sách tập trung vốn phần lớn vào tài sản
ngắn hạn giúp cho quá trình hoạt động kinh doanh và mở rộng quy mô ngành nghề
kinh doanh được thuận lợi. Hơn nữa đối với Công ty kinh doanh thương mại cơ cấu
tài sản lưu động lớn hơn tài sản cố định là cần thiết, điều này sẽ giúp Công ty linh
hoạt hơn trong lĩnh vực thanh toán hay đầu cơ lúc nguyên vật liêu giảm giá để mua
vào...
-

Tài sản ngắn hạn:

+ Về tiền mặt và các khoản tương đương đương: Công ty cắt giảm lượng tiền
mặt và các chứng khoán ngắn hạn 1.786.101.745 VND tương đương 36% so với
2010. Điều đó chứng tỏ Cơng ty muốn giảm chi phí trong việc dự trữ tiền mặt, tránh
làm ứ động vốn, thế nhưng điều này có thể ảnh hưởng tới khả năng thanh toán những
khoản tức thời cho nhà cung cấp. Vì thế Cơng ty nên cân nhắc tăng lượng tiền mặt và
chứng khốn ngắn hạn lên để tăng tính an tồn trong thanh tốn. Hơn nữa, dự trữ


lượng tiền mặt phù hợp cịn giúp có cơ hội kiếm lời qua hoạt động đầu cơ, ví dụ mua
khi giá vật liệu xuống và bán ra khi lên giá.
+ Các khoản phải thu: năm 2010 giảm tuyệt đối 1.555.338.340 VND và tương
đối giảm 3%. Trong đó:
Khoản phải thu khách hàng năm 2010 tăng 447.346.703 VND so v ới n ăm
2009, tương đương 1%. Sở dĩ khoản phải thu khách hàng tăng là do Cơng ty áp dụng
chính sách nới lỏng tín dụng cho khách hàng để mở rộng hoạt động kinh doanh và
tăng doanh thu. Tuy nhiên chính sách này có thể là con dao hai lưỡi, Cơng ty sẽ phải
cân nhắc chi phí quản lý các khoản và khả năng thanh tốn của khách hàng.
Ngồi ra, khoản trả trước cho người bán giảm mạnh 2.425.969.301 VND, hay
giảm đi 47% so với năm 2009. Mức giảm này là do vị thế của Công ty đang ngày
được khẳng định, uy tín của Cơng ty cao hơn, mối quan hệ lâu năm và được nhà cung
cấp tin tưởng vì thế mà khoản trả truớc đã giảm so với năm 2009.
Năm 2010 dự phịng phải thu ngắn hạn khó địi giảm 33% so v ới n ăm 2009 do
Công ty thu hồi được 363.170.465 VND từ khách hàng.
+ Hàng tồn kho: năm 2010 giảm 2.570.805.131 VND, giảm tương đối 27%.
Hàng tồn kho của Công ty chủ yếu là các mặt hàng nông sản, nguyên vật liệu xây
dựng, hàng tiêu dùng. Sở dĩ có mức giảm này là do chính sách đầu tư của Cơng ty
năm nay có nhiều thay đổi, Cơng ty chủ trương cắt giảm số mặt hàng nông sản lợi
nhuận không cao nhưng mang nhiều rủi ro và tốn kém chi phí bảo quản, lưu kho.
Ngồi ra do năm 2010 Công ty sử dụng chủ yếu phương thức nhập khẩu ủy thác, chỉ
nhập những mặt hàng và số lượng được yêu cầu vì thế mà lượng hàng tồn kho cũng

giảm đi. Tuy phương thức này khá an tồn cho Cơng ty, nhưng các nhà quản lý tài
chính của Cơng ty phải cân nhắc vì ln có sự đánh đổi giữa rủi ro và thu nhập yêu
cầu, lượng hàng tồn kho khơng đủ cũng có thể khiến Cơng ty mất đi doanh thu. Các
nhà quản trị có thể gặp rủi ro mất đi khách hàng hoặc không thể đáp ứng kịp thời
những đơn hàng bổ sung từ phía khách hàng từ đó có thể ảnh hưởng đến doanh số và
lợi nhuận của Cơng ty. Hơn nữa hình thức năm 2010 Cơng ty sử dụng nhiều hình thức
bán hàng khơng qua kho cũng là nguyên nhân khiến lượng hàng tồn kho giảm.
-

Tài sản dài hạn:
+ Tài sản cố định: trong năm 2010 hầu như khơng tăng lên mà thậm chí cịn
giảm đi tuyệt đối 987.779.436 VND so với năm 2009, tương đối 8%. Với đặc thù là
Công ty thương mại, Công ty hoạt động chính trong vai trị trung gian phân phối thu
mua và bán lại, các tài sản cố định hữu hình của thuộc sở hữu của Cơng ty là máy
móc giúp q trình hoạt động của Cơng ty, q trình lưu kho, bảo quản hàng hóa.
Năm 2010 đối với các thiết bị xây dựng Cơng ty chủ yếu th ngồi để giảm chi phí


khi thực hiện dự án. Mặt khác, tỷ lệ giảm này là do khấu hao lũy kế của một số tài sản
cố định tăng và có một số tài sản khấu hao hết đã được thanh lý.
Tình hình nguồn vốn của Cơng ty:
Cơng ty theo chính sách quản lý vốn thận trọng lấy một phần nguồn vốn dài
hạn đầu tư cho tài sản ngắn hạn.
-

Nợ phải trả:
+ Nợ ngắn hạn năm 2010 giảm 26.346.008.523 VND, tương ứng giảm 48% so
với năm 2009. Năm 2010 Công ty đã tiến hành thanh toán các khoản phải trả cho nhà
cung cấp, mặt khác khoản thuế và các khoản phải nộp cho nhà nước giảm vì thế mà
mà số nợ ngắn hạn giảm đáng kể.

+ Vay ngắn hạn: năm 2010 nguồn vay ngắn hạn giảm mạnh so vơi năm 2009,
ta thấy nguồn vay ngắn hạn giảm kéo theo chi phí lãi vay ngắn hạn phải trả cho ngân
hàng và các tổ chức tín dụng cũng giảm theo. Nguyên nhân của sự giảm vay ngắn hạn
là do năm 2010 khả năng tự tài trợ bằng vốn tự có của Cơng ty tốt hơn, trong khi đó
lãi suất cho vay của ngân hàng tăng cao nên doanh nghiệp quyết định cắt giảm tỷ
trọng của nguồn vốn vay ngân hàng. Nguồn vay ngắn hạn phát sinh chi phí lãi vay
cao nhưng nó vẫn là nguồn có tính ổn định cao hơn nguồn chiếm dụng (phải trả người
lao động thuế phải trả, nhà cung cấp). Vì thế mà vay ngắn hạn tuy có giảm nhưng đây
vẫn là nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nợ ngắn hạn với 58%.
+ Thuế và các khoản phải nộp cho nhà nước năm 2010 doanh thu bán hàng và
dịch vụ tăng lên, các khoản tiêu dùng chi cho hoạt động của cán bộ của công nhân
viên, như tổ chức các giải đấu thể thao, giao lưu văn nghệ, nghỉ mát ngày lễ... cũng
tăng lên. Điều này dẫn tới thuế và các khoản phải nộp cho nhà nước tăng lên 25% so
với năm 2009.
+ Phải trả người bán: năm 2010 khoản phải trả người bán tăng đột biến, tăng
lên tới 14.624.883.783 VND so với năm 2009. Khoản tăng này là do hàng hóa,
ngun vật liệu thu mua và nhập về cịn nợ người bán, khoản tín dụng được người
bán cấp cho tăng mạnh, điều này cho thấy mối quan hệ của Công ty với nhà cung cấp
đang phát triển rất tốt. Được hưởng nhiều khoản tín dụng từ người bán sẽ rất tốt cho
doanh nghiệp để có thể mở rộng quy mơ hoạt động kinh doanh, điều này sẽ mang lại
nhiều thuận lợi cho Cơng ty, hưởng tín dụng thương mại nghĩa là Công ty đang gián
tiếp sử dụng vốn của người bán mà không phải chi trả lãi nếu Công ty có thể tận dụng
thời hạn tín dụng khơng mất phí. Tuy nhiên khoản phải trả này cũng có chi phí cơ hội,
đó là gây mất lịng tin cho nhà cung cấp nếu không trả đúng thời hạn, bị xếp hạng tín
dụng thấp.
+ Nợ dài hạn: vay dài hạn chiếm tỷ trọng khá thấp trong tổng nguồn vốn với
chỉ 0,53% trong đó chủ yếu là từ doanh thu chưa thực hiện (gồm các khoản mà khách


hàng ứng tiền trước và đã chấp nhận thanh toán cho Cơng ty). Năm 2010, vay dài hạn

cịn giảm đi 11% so với năm 2009. Điều này rất phù hợp với đặc trưng của Cơng ty
thương mại, quay vịng vốn nhanh nên vốn vay dài hạn là không cần thiết vì đổi lại
chi phí sử dụng vốn dài hạn sẽ cao hơn.
-

Vốn chủ sở hữu:
+ Vốn chủ sở hữu: tuy hoạt động tài chính là thanh tốn, mua bán và trao đổi
bằng ngoại tệ của doanh nghiệp bị lỗ do chênh lệch tỷ giá hối đoái là 132.815.563
VND, năm 2010 VCSH vẫn tăng tuyệt đối 2.624.908.518 VND, tăng tương đối 12%
so với năm 2009. Nhân tố chính tạo nên sự tăng thêm này là vốn đầu tư của chủ sở
hữu tăng lên, trong năm này các cổ đơng đóng góp thêm để tăng vốn chủ sở hữu phục
vụ cho mục đích tăng quy mơ hoạt động kinh doanh của Cơng ty. Hơn nữa nhờ có
nguồn lợi nhuận để lại của năm 2009, lợi nhuận sau thuế tăng lên 11% cũng là lí do
khiến nguồn vốn chủ sở hữu tăng lên so với năm 2009.
Nhận xét:
Qua bảng số liệu bảng cân đối ta thấy, tuy tổng tài sản và tổng nguồn vốn năm
2010 có giảm đi so với năm 2009. Thế nhưng, mức giảm này là do sự cắt giảm đi
những mảng đầu tư kém lợi nhuận không hiệu quả và năm 2010 thực sự là một năm
hoạt động hiệu quả hơn với sự tăng lên của lợi nhuận sau thuế.
2.4 Phân tích một số chỉ tiêu tài chính.
2.4.1 Chỉ tiêu xác định cơ cấu tài sản và nguồn vốn.
Bảng 2.3. Các chỉ tiêu về cơ cấu tài sản, nguồn vốn của Cơng ty
Đơn vị: %
Chỉ tiêu

Cơng thức tính

1. Tỷ trọng Tài
sản ngắn hạn


Tổng tài sản ngắn hạn

2. Tỷ trọng Tài
sản dài hạn

Tổng tài sản dài hạn

3. Tỷ trọng Nợ
4. Tỷ trọng vốn
CSH

Tổng tài sản
Tổng tài sản
Tổng nợ
Tổng nguồn vốn
Tổng vốn CSH
Tổng nguồn vốn

Năm 2010

Năm 2009

Chênh lệch

84,7

84,8

(0,09)


15,29

15,15

0,14

66.,9

72,93

(6,14)

33,2

27,06

6,14

Nhận xét:
Năm 2010 tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng tương lớn trong tổng tài sản là
84,7% nhưng đã giảm đi 0, 9% so với năm 2009. Điều này là do sự giảm của các
khoản trả trước cho người bán, thuế giá trị gia tăng được khấu trừ và của tài sản ngắn


hạn khác. Số tiền phải trả trước cho nhà cung cấp giảm đi do uy tín của Cơng ty tăng
lên và do mối quan hệ buôn bán đang ngày càng phát triển.
-

-


-

Năm 2010 trong tổng tài sản của Công ty thì tài sản dài hạn chiếm 15,29% tăng 0,14%
so với năm 2009, trong đó chi phí trả trước dài hạn tăng 6.029.419 VND, tương
đương 2%. Điều này là do chi phí phải trả cho việc thuê kho để dự trữ hàng tồn kho
và do chênh lệch lỗ tỷ giá hối đoái phát sinh.
Từ hệ số nợ cho ta thấy để đầu tư 1 đồng cho tài sản Công ty phải huy động vào năm
2009 là 0,7293 VND và năm 2010 là 0,6679 VND từ nguồn nợ. Điều này do nguồn
vốn đầu tư của Cơng ty tăng, nguồn vốn hình thành từ vay nợ và nợ ngắn hắn hạn
giảm cho thấy khả năng tự tài trợ của doanh nghiệp tốt hơn, rủi ro thanh toán giảm.
Tỷ trọng vốn chủ sở hữu cho biết 1 đồng nguồn vốn của Công ty được hình thành từ
bao nhiêu đồng vốn chủ sở hữu. Năm 2010 vốn chủ sở hữu chiếm 33,2 % trên tổng
nguồn vốn, tăng 6,14% so với năm 2009. Do lợi nhuận chưa phân phối năm 2010
tăng 304.232.503 VND, tình hình hình kinh doanh của Công ty tốt hơn và do các các
cổ đơng đóng góp vào, vì thế mà VCSH tăng 11% so với năm 2009. VCSH tăng lên
thể hiện năng lực tài chính của Cơng ty ngày càng được củng cố và phát triển, khả
năng tự chủ về tài chính cũng cao hơn. Ngoài ra, tăng VCSH, khả năng tự tài trợ được
cho các hoạt động kinh doanh của Công ty tốt hơn cịn giúp Cơng ty giảm được chi
phí lãi vay đang ngày càng tăng lên.
Chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán
Bảng 2.4. Chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh tốn

Đơn vị: Lần
Chỉ tiêu

Cơng thức tính

1. Khả năng thanh

Tổng tài sản ngắn hạn


toán ngắn hạn
2. Khả năng thanh

Năm 2010

Năm 2009

Chênh lệch

1,27

1,17

0,1

1,13

1,01

0,12

0,06

0,08

(0,02)

Tổng nợ ngắn hạn
(TSNH-Hàng tồn kho)


toán nhanh

Tổng nợ ngắn hạn

3. Khả năng thanh

Tiền và các khoản

toán tức thời

tương đương tiền
Tổng nợ ngắn hạn

Nhận xét:
Khả năng thanh toán ngắn hạn: chỉ số khả năng thanh toán ngắn hạn năm 2010
là 1,27 lần cao hơn năm 2009 là 1,17 lần. Điều này thể hiện khả năng sử dụng tài sản
ngắn hạn để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn tốt, cụ thể 1 đồng nợ ngắn hạn được


đảm bảo bằng 1,27 VND tài sản ngắn hạn. Rủi ro thanh khoản năm 2010 giảm so với
năm 2009.
Khả năng thanh toán nhanh: 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng bao nhiêu
đồng tài sản ngắn hạn co khả năng thanh khoản cao. Mặc dù năm 2010 tài sản ng ắn
hạn giảm 9% so vơi 2009 nhưng tốc độ giảm thấp hơn của nợ ngắn hạn là 17%. Điều
này khiến cho hệ số thanh tốn nhanh có xu hướng tăng lên. Và hệ số này của Công
ty năm 2010 là 1,13 lần, năm 2009 là 1,01 lần, tăng tương đối là 12%. Nguyên nhân
trực tiếp ở đây là do lượng hàng tồn kho năm 2010 giảm 27%.
Cả hệ số thanh toán ngắn hạn và hệ số thanh toán nhanh của Công ty đều lớn
hơn 1 và tăng lên so với 2009 như vậy ta thấy hoạt động của Công ty khá an toàn, các

nguồn tài sản ngắn hạn đủ để Cơng ty thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn.
Khả năng thanh toán tức thời: năm 2010 là 0,06 lần, năm 2009 là 0,08 lần. Hệ
số này giảm là do lương tiền mặt và các khoản tương đương tiền năm 2010 giảm
mạnh với 36%. Ta có thể thấy tốc độ giảm của tiền và các khoản tương đương giảm
36% nhanh hơn so với mức giảm của nợ ngắn hạn là 17% nên khả năng thanh tốn
tức thời của Cơng ty giảm đi so với năm 2009. Tuy chính sách giảm dự trữ tiền mặt
này sẽ giúp Công ty tránh ứ đọng vốn nhưng Công ty nên cân nhắc tỷ lệ vì có thể chịu
rủi ro khi cần thanh tốn gấp cho nhà cung cấp, hoặc những khoản vốn tức thời.
Qua các hệ số trên ta có thể thấy được hệ số thanh toán ngắn hạn và hệ số thanh
toán nhanh của Công ty luôn giữ ở mức cao, đảm bảo thanh khoản. Điều này góp
phần xây dựng hình ảnh của Cơng ty, thu hút và tạo dựng lịng tin đối với các nhà đầu
tư. Thế nhưng, chỉ số thanh toán tức thời cịn thấp Cơng ty nên cân nhắc tăng lương
dự trữ tiền mặt và các khoản tương đương để đảm bảo những khoản thanh toán tức
thời.
Chỉ tiêu đánh giá hiệu suất sử dụng tài sản
Bảng 2.5 . Chỉ tiêu đánh giá hiệu suất sử dụng tài sản
Đơn vị:Lần
Chỉ tiêu

Công thức tính

Năm 2010

Năm 2009

Chênh
lệch

Hiệu suất sử dụng
Doanh thu thuần

8,7
5,8
2,9
tổng tài sản
Tổng tài sản
Nhận xét:
Chỉ tiêu này cho biết: bình quân 1 đồng tài sản tham gia vào quá trình kinh
doanh tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần hay lợi nhuận.
Hệ số hiệu suất sử dụng tài sản năm 2010 là 8,7 lần, năm 2009 là 5,8 lần. Hệ
số này tăng là do doanh thu thuần tăng 37% so với năm 2009, trong khi đó tổng tài
sản lại giảm 9%. Nguyên nhân của mức tăng này là bởi năm vừa qua là do tình hình


kinh doanh xăng dầu. Doanh thu của các cửa hàng đại lý bán lẻ tăng do doanh số bán
lẻ tăng và hoa hồng đại lý được hưởng tăng từ 650 VND lên gần 1000 VND. Hơn nữa
hoạt động kinh doanh du lịch cũng góp phần tăng doanh thu cho Cơng ty, lượng
khách tour trong nước và nước ngoài tăng gấp rưỡi so với năm 2009.
Hệ số cho thấy, bình quân 1 VND tài sản tham gia vào quá trình kinh doanh
tạo ra được 8.7 VND doanh thu thuần. Tuy hệ số này là khá cao nhưng giá vốn hàng
bán lại rất cao, khiến lợi nhuận gộp, lợi nhuận ròng còn thấp. Vì thế Cơng ty nên xem
xét lại, cắt giảm đầu tư những ngành kinh doanh gây ứ đọng vốn, hiệu quả thấp.
Ngồi ra, Cơng ty cịn phải chú ý đến quản lý giá vốn hàng bán, tìm thêm nhà cung
cấp để có thể cắt giảm chi phí tới mức tối thiểu.
Chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời
Lợi nhuận là mục đích cuối cùng của q trình kinh doanh. Lợi nhuận càng
cao, doanh nghiệp càng khẳng định vị trí và sự tồn tại của mình. Song nếu chỉ đánh
giá qua chỉ tiêu lợi nhuận thì nhiều khi kết luận về chất lượng kinh doanh có thể bị sai
lầm bởi có thể số lợi nhuận này chưa tương xứng với lượng vốn và chi phí bỏ ra,
lượng tài sản đã sử dụng.
Bảng 2.6. Chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời

Đơn vị: %
Chỉ tiêu
Tỷ suất sinh lời
trên tổng tài sản
Tỷ suất sinh lời
trên doanh thu
Tỷ suất sinh lời
trên VCSH
Nhận xét:

Công thức tính
Lợi nhuận sau thuế
Tổng tài sản
Lợi nhuận sau thuế
Doanh thu thuần
Lợi nhuận sau thuế
VCSH

Chênh
lệch

Năm 2010

Năm 2009

4,1

2,8

1,3


0,48

0,49

-0,01

12,6

10,5

2,1

Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản: ta thấy Công ty đã nâng tỷ suất sinh lời lên
4,1% tăng 1,3% so với năm 2009. Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản của năm 2010
tốt hơn so với năm 2009. Tuy nhiên chỉ số này còn thấp do hiệu quả đầu tư chưa cao.
Do năm vừa qua Công ty đầu tư khá nhiều vào kinh doanh bất động sản nhưng thị
trường hiện giờ vẫn đang đóng băng, vốn tồn đọng ở bất động sản chưa bán được.
Không những thế, lợi nhuận từ xuất khẩu nông sản giảm, doanh thu giảm do giá thế
giới giảm, do tình hình kinh tế thê giới vẫn khó khăn từ khủng hoảng kinh tế năm
2008, nhu cầu nhập hẩu giảm mạnh.
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu là 0,48% giảm 0,01% so với năm 2009.
Trong năm 2010 Công ty phải đối mặt thời kì bão giá, giá của hầu hết các hàng hóa
và nguyên vật liệu đều tăng cao, điều này ảnh hưởng mạnh tới giá vốn của hoạt động


kinh doanh. Cụ thể là giá vốn năm 2010 vẫn ở mức rất cao 635.363.100.914 đồng,
tăng 38% so với năm 2009. Ta thấy do giá vốn tăng lên khiến cho tỷ suất sinh lời đạt
được trên doanh thu thuần là rất thấp. Ngồi ra, các khoản chi phí như chi phí bán
hàng, chi phí tài chính... cũng tăng cao. Những nhân tố này là nguyên nhân chính dẫn

tới tốc độ tăng của lợi nhuận sau thuế chưa cao, trong khi tốc độ tăng doanh thu lại
lớn điều này dẫn tới tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu giảm.
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu: cho biết trong 100 đồng doanh thu
thuần chủ sở hữu sẽ thu về cho mình bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Ta thấy
trong năm 2009 chủ sở hữu thu về là 10,5 VND và tăng lên 12,6 VND năm 2010 lợi
nhuận sau thuế. Tỷ suất sinh lời cho chủ sở hữu tuy có tăng lên nhưng vẫn cịn thấp.
Điều này do Cơng ty đầu tư vào một số lĩnh vực còn kém hiệu quả, các mặt hàng
nông sản xuất khẩu giá cả không cao, các khoản đầu tư vào thị bất động sản bị đóng
băng, chung cư và một số mảnh đất chưa bán được.. Vì thế, Cơng ty cần có những
chính sách, chiến lược kinh doanh mới để đầu tư vốn hiệu quả hơn, tập trung đầu tư
nững ngành có tỷ suất sinh lời cao hơn để tối đa hóa giá trị vốn chủ sở hữu, tăng lợi
nhuận trên vốn chủ sở hữu, tạo niềm tin cho cổ đơng.
Tình hình ngƣời lao động Công ty.
Cơ cấu lao động và thu nhập.
Công ty CPNS Agrexim luôn coi nguồn nhân lực là yếu tố cốt lõi và là tài sản
q giá của Cơng ty..Vì vậy ngay từ khi Công ty CPNS Agrexim được thành lập, ban
lãnh đạo Công ty luôn quan tâm đến vấn đề tuyển dụng, bồi dưỡng và đào tạo đội ngũ
lao động trẻ có trình độ, năng động hăng hái trong công tác, cùng với kinh nghiệm
của cán bộ đi trước đồng lịng nhất trí góp phần phát triển Cơng ty ngày một vững
mạnh. Nếu phân theo trình độ lao động, Cơng ty có tổng số lao động là 178 người, cơ
cấu lao động và thu nhập được thể hiện qua các bảng sau:
Bảng 2.7: Trình độ lao động.
Trình độ

Số lượng (người)

Tỷ trọng (%)
1

0,006


Đại học và cao đẳng

81

45,506

Trung cấp

31

17,416

Sơ cấp và Cơng nhân kỹ thuật

65

37,072

Sau đại học

Tổng cộng

100,000
178
(Nguồn: Phịng tổ chức tổng hợp)


Bảng 2.8: Thu nhập bình quân.
Đơn vị: VND

Chỉ tiêu
Năm

Tiền lương bình qn/người/tháng

2009

2.578.680

2010

4.230.460
(Nguồn: Phịng tổ chức tổng hợp)

Cơng tác đào tạo và các chính sách phúc lợi.
Cơng ty ln chú ý đẩy mạnh các hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, kỹ
năng chuyên môn. Đối với người lao động tại các phịng chun mơn nghiệp vụ Cơng
ty ln tạo điều kiên cho nhân viên tham gia vào các lớp tập huấn nghiệp vụ chuyên
ngành về chế độ chính sách nhà nước. Những cán bộ công nhân viên được cử đi học
được Cơng ty thanh tốn chi phí học tập và hưởng lương theo quy định.
Công ty nâng cao kỹ năng truyền đạt với cán bộ quản lý qua các khóa đào tạo
nhằm tạo đội ngũ kế thừa, tạo cơ hội cho CBNV phấn đấu để phát triển trong nghề
nghiệp và thăng tiến. CTCP Agrexim cũng rất chăm lo tới đời sống của CBNV thơng
qua các chính sách: Thường xun khen thưởng CBNV hoàn thành kế hoạch vào định
kỳ hàng Quý và cuối năm; Khám sức khỏe định kỳ 2 đợt/ năm cho toàn thể CBNV
theo đúng thỏa ước lao động tập thể; Tổ chức cho CBNV các sinh hoạt tập thể; Các tổ
chức đoàn thể thường xuyên tổ chức các hoạt động nhằm nâng cao đời sống tinh thần
cho CBNV, tạo sự gắn bó, đồn kết, nâng cao hiệu quả làm việc…
Định hƣớng phát triển nhân sự.
- Công ty luôn chủ trương nguồn nhân lực là nòng cốt, giữ vai trị vơ cùng quan

trọng trong q trình xây dựng và phát triển. Vì thế Cơng ty ln chú trọng thu hút
nhân tài, những cán bộ có trình độ chun mơn cao. Năm 2011, Công ty quyết định
nâng quỹ lương, khen thưởng lên 20% và dành kinh phí lớn cho việc thu hút, đào tạo
cán bộ công nhân viên.
Công ty định hướng phát triển nhân sự dài hạn thông qua kế hoạch đào tạo dài
hạn với những chính sách cụ thể để trang bị cho nhân viên những kĩ năng làm việc
nhóm, kĩ năng làm việc chun nghiệp như: chương trình đào tạo “Xây dựng đội
ngũ”, chương trình kỹ năng quản lý, chương trình đào tạo “Kỹ năng giao tiếp với
khách hàng, kỹ năng trình bày, kỹ năng thương lượng và giải quyết vấn đề"…
Để đáp thích nghi với mơi trường hội nhập WTO, nâng cao năng lực cạnh
tranh Công ty chú trọng trang bị kỹ năng ngoại ngữ nhằm mục đích tiếp cận lực lượng
khách hàng dồi dào có quốc tịch nước ngồi. Cơng ty có kế hoạch là đến năm 2011 sẽ
triển khai thực hành giao tiếp tốt tiếng anh trong văn phòng.


PHẦN 3. NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN
Đánh giá chung về môi trƣờng kinh doanh.
Trong những năm qua, Việt Nam được đánh giá là một trong những nền kinh tế tăng
trưởngnăng động nhất khu vực châu Á - Thái Bình Dương cũng như trên thế giới với
tốc độ tăng trưởng khá cao và ổn định. Sự tăng trưởng cao của nền kinh tế Việt Nam trong
mấy năm qua có sự đóng góp quan trọng của ngành.
Việt Nam chính thức là thành viên của WTO, kinh tế Việt Nam đang hội nhập
sâu rộng vào thị trường thế giới, môi trường cạnh tranh sẽ quyết liệt hơn với những cơ
hội và thách thức mới. Các chính sách quản lý kinh tế vĩ mơ của Nhà nước cũng là
một yếu tố có tác động nhất định tới thị trường xây dựng.
Thuận lợi.
Gia nhập WTO mở ra cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam, khi mối quan hệ giao
thương giờ đây được mở rộng khơng chỉ trong nước, mà cịn là các thị trường lớn của
các nước trên thế giới. Môi trường đầu tư kinh doanh hiện nay của Việt Nam đang được
cải thiện dần, tạo ra nhiều thuận lợi hơn cho các đơn vị sản xuất, kinh doanh trong và

ngồi nước.
Khó khăn.
Các doanh nghiệp thương mại hiện nay đã và đang phải đối mặt với những khó
khăn do biến đổi dồn dập về giá cả, tỷ giá USD và lãi suất vay vốn.
Các doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng rất khó khăn trong việc đầu tư để thu hút
được nguồn nhân lực tốt cho sản xuất - kinh doanh của mình. Thiếu đi nguồn nhân
lực có khả năng, có trình độ chun mơn cao, doanh nghiệp sẽ rất khó phát triển; khó
tiếp nhận các kỹ thuật, công nghệ hiện đại cũng như chậm trễ trong việc đầu tư chiều
sâu, mở rộng sản xuất kinh doanh; mất đi các cơ hội kinh doanh trong nước và trong
việc giao thương trên thị trường khu vực và thế giới. Cơ hội cạnh tranh của các doanh
nghiệp nhỏ và vừa trong lĩnh vực thu hút nguồn nhân lực giỏi, có trình độ cũng gặp
rất nhiều khó khăn. Mặc dù phải trả lương và có chính sách đãi ngộ cao hơn so với
các Công ty danh tiếng, nhưng cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý giỏi vẫn khơng thích
đến làm việc tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ..
Trong tình hình khó khăn chung của tồn nền kinh tế, cùng với sự cạnh tranh
trong lĩnh vực thương mại, xuất nhập khẩu. Vì vậy sự cạnh tranh trong tìm kiếm cơ hội
kinh doanh, đứng vững và phát triển trên thị trường là thách thức đặt ra cho doanh
nghiệp Việt Nam..
Một trong những yếu tố gây ảnh hưởng tới ngành sản xuất kinh doanh là giá cả
xăng dầu và nguyên vật liệu không ổn định. Thời gian vừa qua, giá xăng dầu tăng gây
tăng chi phí chung, biến động thất thường của giá hàng hóa nhập khiến nhiều ngành


×