Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

Luận văn một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu rau quả của tổng công ty rau quả việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (474.26 KB, 80 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

LI M U
Ngày nay, quốc tế hoá và toàn cầu hoá đang trở thành xu thế chung của
nhân loại, không có một quốc gia nào có thể thực hiện một chính sách đóng cửa
mà vẫn phát triển, phồn vinh đợc. Trong bối cảnh nh vậy, thơng mại quốc tế
(trong đó có xuất khẩu) là một lĩnh vực hoạt động có vai trò hết sức to lớn, thúc
đẩy nền kinh tế trong nớc hội nhập với nền kinh tế thế giới, phát huy lợi thế so
sánh của đất nớc, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giải quyết công ăn việc
làm,... Đối với Việt Nam, hoạt động xuất khẩu có ý nghĩa chiến lợc trong sự
nghiệp phát triển đất nớc. Bởi vậy, Đảng Cộng Sản Việt Nam đã nhiều lần khẳng
định tầm quan trọng đặc biệt của xuất khẩu: có xuất khẩu thì Việt Nam mới có
điều kiện và khả năng mở rộng mối quan hệ hợp tác và hội nhập với thế giới, góp
phần lớn trong việc thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, ổn
định đời sống nhân dân.
Nớc ta là một nớc có nền kinh tế phát triển đi lên từ nông nghiệp. Vì vậy,
sản phẩm nông nghiệp chính là một yếu tố vô cùng quan trọng, mà trong đó Rau
quả chiếm một tỷ trọng tơng đối lớn và là sản phẩm chủ yếu, gắn liền với đời
sống của hàng triệu gia đình nông dân Việt Nam. Với đầy đủ các điều kiện tự
nhiên sinh thái, Rau quả đợc xem là ngành có nhiều tiềm năng phát triển.
Trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam từ năm 2001 đến
2010, Xuất khẩu rau quả đợc đánh giá là ngành có khả năng cạnh trên thị trờng
quốc tế. Trong thời gian qua, ngành sản xuất rau quả tuy cha thực sự là thế mạnh,
song, xét về năng suất, sản lợng và chất lợng sản phẩm rau quả xuất khẩu thì
chúng ta thấy tình hình đang dần đợc cải thiện và bớc đầu đã thu đợc một số
những kết quả tốt đẹp: sản phẩm xuất khẩu đang dần đợc thị trờng trong và ngoài
nớc chấp nhận, sản phẩm rau quả Việt Nam đang từng bớc xâm nhập vào đợc thị
trờng nớc ngoài khó tính,... Đặc biệt, trong những năm gấn đây, số lợng các
doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào hoạt động xuất khẩu ngày càng tăng.
Kinh doanh trên thị trờng thế giới là một việc làm hết sức khó khăn và phức
tạp bởi đó là thị trờng lớn, với quy mô toàn cầu nên mức độ cạnh tranh cao và


gay gắt. Xuất phát từ tình hình xuất khẩu còn gặp rất nhiều khó khăn của các
doanh nghiệp Việt Nam nói chung và Tổng công ty Rau quả nói riêng, cũng nh
nhằm hiểu biết thêm về những lợi ích to lớn của việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng
rau quả của Việt Nam, vấn đề Xem xét lại quá trình xuất khẩu để từ đó có cái
nhìn đúng đắn về thực trạng, tìm ra các giải pháp để khắc phục những khó khăn
và phát huy các thế mạnh vốn có là rất cần thiết. Dựa trên những kiến thức cơ bản
đã đợc học, kết hợp với việc tìm hiểu thực tế qua đợt thực tập ở Tổng công ty rau
Lê Văn ánh - Kế hoạch 40A

1


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
quả Việt Nam, tôi đã chọn đề tài nghiên cứu: "Một số giải pháp nhằm thúc

đẩy hoạt động xuất khẩu rau quả của Tổng công ty Rau Quả Việt
Nam".
Mục đích nghiên cứu của đề tài này là vừa nhằm củng cố, bổ sung, mở rộng
những kiến thức lý thuyết và thực tế vừa vận dụng những lý thuyết đã học để giải
quyết một vấn đề thực tế trong đời sống kinh tế xã hội thông qua phân tích, đánh
giá hoạt động xúât khẩu của Tổng công ty Rau Quả Việt Nam trong thời gian
qua. Đồng thời cũng chỉ ra đợc những thành tựu đạt đợc bên cạnh những tồn tại
cần phải khắc phục để đề xuất những phơng hớng, biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt
động sản xuất rau quả của Tổng công ty trong thời gian tới.
Đối tợng nghiên cứu của đề tài là sự phát triển của hoạt động xuất khẩu của
Tổng công ty. Do vậy, đề tài đi sâu vào nghiên cứu, phân tích hoạt động xuất
khẩu của Tổng công ty Rau Quả Việt Nam. Nội dung, kết cấu của bài nghiên cứu
ngoài phần mục lục, lời nói đầu, tài liệu tham khảo,... bao gồm những phần chính
nh sau:
Phần 1: Nêu lên một số vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động xuất khẩu

trong nền kinh tế quốc dân.
Phần 2: Thực trạng hoạt động xuất khẩu của Tổng công ty Rau quả Việt
Nam.
Phần 3: Một số kiến nghị và giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất
khẩu của Tổng công ty Rau Quả Việt nam trong thời gian tới.
Đây là một đề tài rộng và phức tạp, lại do những hạn chế về trình độ
hiểubiết thực tếcũng nh thời gian nên bài viết không thể tránh khỏi những thiếu
sót. Kính mong đợc sự góp ý bổ sung của các thầy cô và bạnn đọc để nội dung
bài viết đợc hoàn thiện hơn. Cuối cùng, tôi xin chân thành cám ơn thầy giáo hớng
dẫn Nguyễn Tiến Dũng và các cô chú trong phòng quản lý sản xuất của Tông
công ty Rau Quả Việt Nam đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành bài viết này.

phần 1:

Lê Văn ánh - Kế hoạch 40A

2


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Một số vấn đề lý luận cơ bản về
xuất khẩu
I. Khái niệm, các hình thức và vai trò của hoạt động
xuất khẩu

1.Khái niệm:
Xuất khẩu là hoạt động kinh doanh buôn bán trên phạm vi quốc tế. Nó
không phải là hành vi mua bán riêng lẻ mà là cả một hệ thống các quan hệ mua
bán phức tạp cẩ bên trong lẫn bên ngoài nhằm mục tiêu lợi nhuận, thúc đẩy sản

xuất hàng hoá phát triển, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, ổn định và từng bớc nâng
cao đời sống của nhân dân,
Xuất khẩu là việc buôn bán hàng hoá với nớc ngoài nhằm phát triển sản xuất
kinh doanh và ddowif sống. Song mua bán ở đây có những nét riêng phức tạp hơn
trong nớc nh giao dịch với ngời có quốc tịch khác nhau, thị trờng rộng lớn khó
kiếm soát, mua bán qua trung gian chiếm tỷ trọng lớn, đồng tiền thanh toán thờng là ngoại tệ mạnh, hàng hoá chuyển qua biên giới của khẩu các quốc gia khác
nhau phải tuân theo các phong tục tập quán khác nhau,
Hoạt động xuất khẩu đợc tổ chức thực hiện với nhiều khâu, nhiều nghiệp vụ,
mỗi khâu, mỗi nghiệp vụ phải nghiên cứu đầy đủ, kỹ lỡng, đặt trong mối quan hệ
lẫn nhau tranhthủ nắm bắt những lợi thế nhằm đảm bảo hiêu quả cao nhất.
Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên mọi lĩnh vực, trên phạm vi rộng cả về
không gian lẫn thời gian.

2. Các hình thức xuất khẩu chủ yếu của Tổng công ty.
Để nâng cao hiệu quả của việc buôn bán ngoại thơng, tuỳ thuộc vào điều kiện của
mỗi quốc gia, mỗi doanh nghiệp mà ngời ta lựa chọn các phơng thức giao dịch
khác nhau. Thông thờng có một số phơng thức giao dịch chính nh sau:
2.1. Xuất khẩu trực tiếp.
Xuất khẩu trực tiếp là việc nhà sản xuất (nhà sản xuất có thể trực tiếp sản
xuất ra hàng và dịch vụ hoặc thu mua từ các đơn vị sản xuất trong nớc) trực tiếp
tiến hành các giao dich với khách hàng nớc ngoài thông qua các tổ chức của
mình. Hình thức này đợc áp dụng trong khi nhà sản xuất đã đủ mạnh để tiến tới
thành lập tổ chức bàn hàng riêng của mình và kiểm soát trực tiếp thị trờng. ở hình
thức này, doanh nghiệp phải có giấy phép xuất khẩu của nhà nớc, trực tiếp xuất
Lê Văn ánh - Kế hoạch 40A

3


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

khẩu các sản phẩm không qua các đơn vị trung gian. Doanh nghiệp trực tiếp ký
các hợp đồng ngoại thơng, tự tổ chức sản xuất, giao hàng và thanh toán tiền hàng.
Hình thức này có u điểm nổi bật là tăng lợi nhuận nhờ giảm bớt các chi phí
trung gian, doanh nghiệp trực tiếp tiếp xúc, đàm phán với khách hàng nớc ngoài
do đó nắm bắt kịp thời thông tin và biến động thị trờng để có biện pháp đối phó.
Tuy nhiên nhợc điểm của hình thức này là rủi ro trong kinh doanh lớn.
2.2. Xuất khẩu uỷ thác.
Là hình thức các doanh nghiệp cha có đủ điều kiện để thực hiện xuất khẩu
trực tiếp nên phải nhờ các doanh nghiệp ngoại thơng xuất khẩu hộ. Doanh nghiệp
ngoại thơng thay cho đơn vị sản xuất tiền hành ký kết các hợp đồng mua bán
ngoại thơng, tiến hành các thủ tục cần thiết để xuất khẩu hàng hoá cho nhà sản
xuất và qua đó sẽ thu đợc % ngoại tệ (phí uỷ thác) tuỳ theo thoả thuận giữa hai
bên. Ưu điểm của hình thức này là đơn vị ngoại thơng có mức độ rủi ro thấp và
trách nhiệm ít.
2.3. Gia công xuất khẩu.
Trong phơng thức nà, các doanh nghiệp kinh doanh hàng xuất khẩu (doanh
nghiệp ngoại thơng) đứng ra nhập nguyên vật liệu hoặc bàn thành phẩm cho các
doanh nghiệp gia công, sau đó thu hồi thành phẩm cho bên nớc ngoài và hởng thù
lao gọi là phí gia công. Ưu điểm của phơng thức này là không cần bổ vốn vào
kinh doanh nhng hiệu quả tơng đối cao, rủi ro thấp, thanh toán bảo đảm nhng đòi
hỏi phải có một đội ngũ kinh doanh có nhiều kinh nghiệm về nghiệp vụ gia công
xuất khẩu để đạt đợc ết quả cao nhất.
2.4. Buôn bán đối lu
Đây là phơng thức giao dịch trong đó xuất khẩu kế hợp chặt chẽ với nhập
khẩu, ngời bán (xuất khẩu) cũng là ngời mua(nhập khẩu) và lợng hàng hoá mang
ra trao đổi có giá trị tơng đơng. Mục đích xuất khẩu ở đây không phải thu về một
khoản ngoại tệ mà là nhằm mục đích có một lợng hàng hoá có giá trị tơng đơng
với lo hàng xuất khẩu. Mục đích của buôn bán đối lu là nhằm tránh rủi ro về sự
biến động củatỷ giá hối đoái trên thị trờng ngoại hối. Mặt khác các bên còn có lợi
khi không có đủ ngoại tệ để thanh toán cho lô hàng nhập khẩu của mình. Có

nhiều hình thức buôngbán đối lu nh: hàng đổi hàng( chủ yếu), trao đổi bù trừ,
chuyển giao nghĩa vụ,
2.5. Xuất khẩu theo nghị định th.
Xuất khẩu theo nghị định th là hình thức xuất khẩu hàng hoá ( thờng là trả
Lê Văn ánh - Kế hoạch 40A

4


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
nợ) đợc ký theo nghị định th giữa hai chính phủ. Xuất khẩu theohình thức này có
nhiếu u đãi nh khả năng thanh toán chắc chắn (do nhà nớc trả cho đơn vị xuất
khẩu), giá cả hàng hoá dễ chấp nhận, doanh nghiệp chủ động trong việc thực hiện
kế hoạch của mình.
2.6. Phơng thức tạm nhập tái sản xuất
Là hình thức xuất khẩu đi những hàng hoá đã nhập khẩu trớc đây và cha tiến
hành các hoạt động chế biến. Mục đích của hoạt động này là nhằm thu về lợng
ngoại tệ lớn hơn lợng ngoại tệ đã bỏ ra ban đầu, hàng hoá có thể đi từ nớc xuất
khẩu đến nớc tái xuất khẩu rồi mơí sang nớc nhập khẩu hoặc đi thẳng từ nớc xuất
khẩu sang nớc nhập khẩu. Sau đó nớc tái xuất khẩu sản xuất thu tiền của nớc
nhập khẩu và trả tiền
2.7. Xuất khẩu tại chỗ.
Theo hình thức này, hàng hoá có thể cha vợt ra ngoài biên giới nhng ý nghĩa
kinh tế của nó tơng tự nh hoạt động xuất khẩu. Đó là việc cung cấp các hàng hoá
dịch cụ cho các đoàn ngoại giao, cho khách du lịch quốc tế, Hoạt động xuất
khẩu tại chỗ có thể đạt hiệu quả cao do giảm bớt chi phí bao bì đóng gói, chi phí
vận tải, chi phí bảo quản, thời gian hồi vốn nhanh.
Ngoài ra hiện nay trên thị trờng quốc tế còn có một số hình thức xuất khẩu
khác nh: xuất khẩu theo phơng thức đấu thầu quốc tế, xuất khẩu theo phơng thức
đấu giá quốc tế, xuất khẩu thông qua sở giao dịch hàng hoá, xuất khẩu thông qua

hội chợ triển lãm,

3. Các dạng rau quả xuất khẩu chủ yếu
3.1 Rau quả tơi:
Là rau quả sau thu hoạch vẫn còn tơi cha bị mất nớc, đợc xuất khẩu ngay và
cha qua chế biến nên nó vẫn giữ nguyên trạng thái vật chất của chúng. Tuy nhiên,
rau quả dới dạng tơi ngoài việc có giống tốt, bảo đảm chất lợng, màu sắc, hơng vị
phù hợp với nhu cầu khách hàng còn phải có hệ thống bảo quản, kho chứa và phơng tiện vận chuyển tốt để đảm bảo rau quả xuất khẩu không bị dập, nát, mất nớc, nh hệ thống làm lạnh,

3.2 Đóng hộp rau quả:
Đóng hộp rau quả đợc hiểu với nghĩa rộng là bảo quản rau quả trong bao bì
Lê Văn ánh - Kế hoạch 40A

5


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
kín (hộp kim loại, lọ thuỷ tinh, túi chất dẻo, ) và đ ợc tiệt trùng. Đồ hộp rau quả
đợc phân chia thành 2 loại nh sau:
3.2.1. Đồ hộp từ rau:
+ Đồ hộp rau tự nhiên: chế biến từ nguyên liệu rau tơi với dung dịch kết
hợp chủ yếu là nớc muối loãng. Nguyên liệu chủ yếu đợc dùng cho đồ hộp rau tự
nhiên là: cà chua quả, đậu hạt, xúp lơ, nấm, ngô ngọt, ngô bao tử, da chuột bao
tử,
+ Đồ hộp rau ăn liền: Trong dạng sản phẩm này, rau có thể đợc chế biến
có hoặc không có kèm theo thịt cá. Trong sản phẩm thờng códầu thực vật, nớc sốt
cà chua, gia vị. Tiêu biểu có: bắp cải sốt cà chua, cà tím sốt xay nhỏ với sốt cà
chua,
+ Đồ hộp dầm giấm: chế biến từ rau với dung dịch có chứa đờng, muối,
axít axetic. Sản phẩm chủ yếu: da chuột dầm giấm, cà chua dầm giấm,

+ Đồ hộp nớc rau: đợc dùng làm đồ uống nớc nh cà chua, nớc cà rốt, nớc
ép từ quả đã muối chua.
Ngoài các đồ hộp chính trên còn có các sản phẩm khác nh: rau nghiền
dùng cho trẻ em và ngời ăn kiêng,
3.2.2. Đồ hộp từ quả:
+ Đồ hộp quả với nớc đờng ở các nồng độ khác nhau, có thể thêm axit thực
phẩm. Nó có nhiều dạng, giữ nguyên trạng thái ban đầu, cắt mỏng, cắt khúc,
Nguyên liệu chủ yếu là: dứa, chuối, xoài, vải, cam, quýt,
+ Đồ hộp nớc quả tự nhiên: Nớc quả tự nhiên đợc chế biến bằng cách ép để
lấy dịch quả sau đó pha thêm nớc và các chất phụ gia khác để tạo thành đồ uống.
Ngoài ra nớc quả còn đợc chế biến từ nhiều loại quả trộn lẫn với nhau nh nớc quả
hỗn hợp. Nguyên liệu chính vẫn là dứa, xoài, vải, cam, quýt, chuối,
3.3. Nớc quả cô đặc.
Là loại sản phẩm đồ hộp đợc chế biến bằng quả đã đợc nạo lấy thịt rồi
nghiền mịn, sau đó cô đặc, rút bớt lợng nớc trong sản phẩm đến các độ khô khác
nhau nhng trung bình từ 50- 70% cùng với các công nghệ bảo quản thích hợp để
bảo đảm chất lợng, hơng vị sản phẩm. Nguyên liệu chủ yếu là: xoải, chuối, dứa,
đu đủ, cà chua,
3.4 Rau quả sấy:
Là phpng pháp bảo quản rau quả đợc áp dụng lâu đời nhất. Phơng pháp
này có u điểm là gọn nhẹ, chi phí chế biến thấp và tiện việc vận chuyển. Tuy
Lê Văn ánh - Kế hoạch 40A

6


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
nhiên, màu sắc và hơng vị sản phẩm bị kém. Rau quả sấy cũng có nhiều dạng:
dạng nguyên (rau quả còn giữ nguyên cấu trúc mô thực vật), dạng bản mỏng (cấu
trúc mô rau quả bị phá huỷ) và dạng bột.

3.5. Rau quả lạnh đông:
Rau quả lạnh đông có u điểm là giữ đợc nhiều tính chất vật lý và giá trị
dinh dỡng của nguyên liệu. Do chúng đợc sử dụng phơng pháp chế biến bảo quản
cao nên ngày càng đợc chế biến và trao đổi rộng rãi trên thế giới.
Các dạng rau quả lạnh đông:
- Rau quả tự nhiên lạnh đông: sản phẩm đợc làm lạnh mà cha qua chế biến, mới
qua xử lý.
- Rau quả rót nớc muối lạnh đông: Là rau quả đã qua xử lý hạ nhiệt độ, xếp vào
bao bì rồi rót dung dịch nớc muối có nồng độ không quá 5oC với tỷ lệ thích hợp.
- Nớc quả lạnh đông: đợc chế biến từ các loại rau quả ép lỏng, nớc rau quả ép
không, nớc quả hỗn hợp, Khi rót vào bao bì, sản phẩm có nồng độ không quá
5oC mà nớc rót chiếm khoảng 50% dung tích bao bì.
3.6. Rau quả muối và dầm giấm:
Rau quả muối chua đợc chế biến từ rau quả bằng cách làm cho chất đờng
có sẵn trong nguyên liệu chuyển thành axit lactic. Nguyên liệu chủ yếu: da chuột,
bắp cải, cà chua, măng,

4. Đặc điểm của mặt hàng rau quả.
Các loại rau quả là nguồn dinh dỡng quý giá của con ngời ở mọi lứa tuổi,
ngành nghề. Trong rau quả có các loại đờng, axit hữu cơ, protein, lipit, chất muối
khoáng, các chất thơm và các chất khác nh các loại Vitamin A, B, B2, B6, C,
Đây là các chất dinh dỡng không thể thiếu của con ngời và nh vậy, rau quả là
thức ăn ngày càng quan trọng của con ngời. Rau quả có rất nhiều chủng loại khác
nhau nên chúng có đặc điểm rất khác nhau theo sự phong phú và đa dạng của sản
phẩm. Song nhìn chung chúng có các đặc điểm cơ bản sau:
Là một bộ phận của sản xuất nông nghiệp nên sản xuất rau quả cũng
có những đặc điểm giống sản xuất nông nghiệp. Đó là phụ thuộc rất lớn vào điều
kiện khí hậu tự nhiên nh đất, khí hậu, tình hình dịch bệnh, Những yếu tố này
ảnh hởng tới năng suất và chất lợng rau quả. Nếu thời tiết và khí hậu tốt thì năng
suất và chất lợng sẽ đợc nâng cao, sản lợn thu hoạch đợc nhiều. Nừu thời tiết khí

hậu không thuận lợi nh ma nắng kéo dài, thiên tai lũ lụt sẽ làm cho năng suất,
chất lợng và số lợng rau quả giảm.
Lê Văn ánh - Kế hoạch 40A

7


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Mặt hàng rau quả có tính thời vụ cao, mỗi loại rau quả thờng có mỗi
mùa vụ thu hoạch nhất định. Vì vậy, căn cứ vào thời vụ, đặc tính của từng loại
rau quả cần xác định rõ kế hoạch thu mua, vận chuyển, kho tàng sao cho phù
hợp.
Sản phẩm rau quả là rất dễ dập nát, h hỏng (nhất là rau quả tơi)
trong quá trình thu mua, vận chuyển và bảo quản, Do đó đã làm ảnh h ởng đến
chất lợng và mẫu mã. Vì vậy sản phẩm rau quả đòi hỏi 1 hệ thống bảo quản tốt cả
về phơng tiện vận tải, cơ sở hạ tầng, hệ thống kho bãi, kho lạnh bảo quản trong
tất cả quá trình thu mua, lu kho để chuẩn bị chế biến và chuẩn bị cho xuất khẩu.
Nếu bảo quản không tốt sẽ ảnh hởng rất lớn đến chất lợng và giá thành sản phẩm
xuất khẩu.
Năng suất, chất lợng rau quả phụ thuộc chủ yếu vào giống và kỹ
thuật canh tác. Do đó, ngành rau quả có liên quan chặt chẽ với những tiến bộ của
công nghệ sinh học.
Việc xây dựng các nhà máy chế biến rau quả đòi hỏi phải xây dựng
đồng bộ cho cả vùng nguyên liệu và thị trờng tiêu thụ. Nhà máy chỉ hoạt động
khi có vùng nguyên liệu đủ lớn, đảm bảo hiệu suất vận hành của máy móc, giảm
thiểu đợc các chi phí vận chuyển và bảo quản. Mặt khác, vùng nguyên liệu có
quy mô lớn khi có thị trờng tiêu thu rộng lớn.

5. Vai trò của hoạt động xuất khẩu Rau quả:
5.1. Đối với nền kinh tế quốc dân.

Xuất khẩu Rau quả cũng là một bộ phận hoạt động của kinh tế đối ngoại
nên nó cũng có vai trò của một hoạt động xuất khẩu nói chung.Việc xuất khẩu sẽ
làm gia tăng ngoại tệ thu về cho đất nớc, cải thiện cán cân thanh toán, tăng thu
cho ngân sách, kích thích đổi mới công nghệ, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, tạo thêm
công ăn việc làm và nâng cao mức của ngời dân.
5.1.1. Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu nhập khẩu phục vụ Công nghiệp
hoá- Hiện đại hoá đất nớc.
Xuất khẩu là một trong những nhân tố cơ bản để thúc đẩy sự tăng trởng và
phát triển kinh tế quốc gia (GDP= C + I + G + NX) trong đó GDP là tổng sản
phẩm quốc nội thể hiện quy mô của nền kinh tế, C: tổng giá trị tiêu dùng cuối
cùng trong nớc, I: tổng đầu t trong nớc, G: tổng giá trị chi tiêu của chính phủ và
NX: là tổng giá trị kim ngạch xuất - nhập khẩu ròng(xuất khẩu trừ nhập khẩu. Do
đó , đẩy mạnh xuất khẩu sẽ làm tăng giá trị kim ngạch xuất nhập khẩu ròng từ đó
làm tăng thu nhập quốc dân.
Lê Văn ánh - Kế hoạch 40A

8


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Các lý thuyết về tăng trởng và phát triển kinh tế đều chỉ ra rằng, để tăng trởng và phát triển nền kinh tế mỗi quốc gia đều phải có 4 yếu tố : nguồn nhân lực,
tài nguyên, vốn và kỹ thuật công nghệ. Trong giai đoạn hiệ nay, hầu hết các nớc
đang thiếu vốn và công nghệ nhng nguồn nhân lực lại rất dồi dào. Do vậy, để
tăng trởng và phát triển một cách cân đối thì phải nhập khẩu từ bên ngoài các yếu
tố này.Nhất là đối với Việt Nam hiện nay đang thực hiên quá trình công nghiệp
hoá- hiện đại hoá đất nớc để khắc phục tình trạng nghèo nàn và chậm phát triển
một cách nhanh nhất thì phải cần một lợng vốn lớn để nhập khẩu máy móc thiết
bị công nghệ tiên tiến. Nguồn vốn để nhập khẩu có thể hình thành từ các nguồn
nh: đi vay, viện trợ, tài trợ, liên doanh đầu t với nớc ngoài, thu từ hoạt động du
lịch dịch vụ, xuất khẩu sức lao động trong đó nguồn vốn từ xuất khẩu là quan

trọng nhất. Xuất khẩu là một yếu tố mà ta có thể chủ động và phát huy nội lực
còn các nguồn khác thì không chủ động đợc bởi chúng là các yếu tố bên ngoài
nh: vay nợ, viện trợ,Nên ta có thể nói, xuất khẩu quyết định quy mô và tốc độ
tăng của nhập khẩu.
Xuất khẩu cũng là một bộ phận trong cán cân thanh toán quốc tế. Tăng xuất
khẩu sẽ cải thiện đợc cán cân thanh toán Quốc tế. Trong những năm qua (1995 2000), ngành rau quả cũng đóng góp một phần nhằm cải thiện cán cân thanh toán
Quốc tế và GDP. Chẳng hạn nh năm 1999, ngành Rau quả đóng góp 104,9 triệu
USD. Tuy sự đóng góp còn nhỏ bé nhng trong tơng lai, vị trí của ngành Rau quả
chắc chắn sẽ đợc cải thiện đáng kể.
5.1.2. Xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy phát
triển sản xuất.
Thay đổi cơ cấu sản xuất và tiêu dùng một cách có lợi nhất, đó là thành quả
của cuộc cách mạng khoa học, công nghệ hiện đại. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
trong quă trình công nghiệp hoá ở nớc ta là phù hợp với xu hớng phát triển của
kinh tế thế giới. Nh vậy, thơng mại quốc tế đã làm cho cơ cấu kinh tế thay đổi,
tức là xuất khẩu có tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế và thúc đẩy sản xuất
phát triển. Sự tác động của xuất khẩu đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế có thể đợc
nhìn nhận theo các hớng.
Xuất phát từ nhu cầu thị trờng thế giới để tổ chức sản xuất và xuất khẩu
những sản phẩm mà các nớc cần mà không có hoặc khó có điều kiện để sản xuất.
Nh vậy xuất khẩu có tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy
sản xuất phát triển.
Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành liên quan có cơ hội phát triển thuận
lợi, nh việc xuất khẩu Rau quả sẽ tạo cơ hội cho việc phát triển ngành giống,
phân bón, công nghiệp chế biến Rau quả,
Lê Văn ánh - Kế hoạch 40A

9



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Xuất khẩu tạo khả năng phát triển thị trờng tiêu thụ, cung cấp đầu vào cho
sản xuất, khai thác tối đa sản xuất trong nớc, góp phần ổn định, nâng cao hiệu
quả kinh tế và nâng cao năng lực sản xuất trong nớc.
Đẩy mạnh xuất khẩu Rau quả còn góp phần làm chuyển dịch cơ cấu cây
trồng, chuyển đổi mùa vụ, nâng cao hiệu quả sử dụng đất, tăng thêm thu nhập
cho ngời sản xuất và sản xuất kinh doanh Rau quả.
5.1.3. Xuất khẩu Rau quả góp phần đẩy mạnh ứng dụng khoa học công
nghệ vào sản xuất và thu hút vốn đầu t.
Hoạt động xuất khẩu là hoạt động hớng ra thị trờng thế giới, sản phẩm phục
vụ nhu cầu của nớc ngoài nên thị trờng ngày càng cạnh tranh quyết liệt. Hàng
hoá xuất khẩu phải đạt yêu cầu, ngoài ra phải cạnh tranh với các đối thủ khác về
nhiều mặt nh: giá cả, chất lợng, Do đó, xuất khẩu cũng phụ thuộc vào công
nghệ, kỹ thuật sản xuất. Điều này thúc đẩy các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất
khẩu luôn luôn đổi mới công nghệ, tìm tòi sáng tạo, cải tiến nâng cao chất lợng
sản phẩm cho phù hợp với nhu cầu và yêu cầu của khách hàng. Để đáp ứng đợc
điều này thì ngành sản xuất cũng đòi hỏi phải đầu t một lợng vốn đáng kể. Với
trình độ sản xuất của nớc ta đại đa số những ngời sản xuất nông nghiệp trong đó
có rau quả đều mắc phải 2 vấn đề:
Một là, trình độ sản xuất của nông dân lạc hậu đa phần mang tính tự canh tự
túc, trừ một số vùng chung canh, hầu nh gia đình nông dân nào cũng có vờn cây
ăn quả và rau với quy mô nhỏ bé, chủ yếu là phục vụ nhu cầu của gia đình hàng
ngày. Nh vậy, đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu rau quả sẽ khuyến khích ngành rau
quả phát triển lớn hơn cả về quy mô và chất lợng. Nhng nó cũng đòi hỏi một lợng
vốn lớn hơn. Do đó nó sẽ thu hút một phần vốn nhàn rỗi của nông dân và một
phần của các nhà đầu t trong và ngoài nớc vào lĩnh vực này.
Thứ hai, Do trình độ sản xuất còn lạc hậu,chủ yếu dựa vào kinh nghiệm sản
xuất tích luỹ đợc qua nhiều thế hệ sản xuất nên sự hiểu biết về khoa học kỹ thuật
và công nghệ của nông dân còn thấp làm cho sản phẩm khó đáp ứng đợc nhu cầu
thị trờng, đặc biệt là thị trờng nớc ngoài. Hơn nữa, do việc sản xuất còn nhỏ bé,

phân tán, theo tập quán nên việc đẩy mạnh mặt hàng Rau quả sẽ tác động rất lớn
đến sản xuất và chế biến, tạo điều kiện cho ngời nông dân và các nhà đầu t ứng
dụng khoa học kỹ thuật công nghệ vào sản xuất, đặc biệt là trong công tác giống
và chăm sóc, bảo quản, chế biến đẻ đáp ứng tốt yêu cầu của thị trờng. Từ đó sẽ
nâng caonăng suất cây trồng và năng suất lao động, cải thiện đời sống của ngời
dân.
Xuất khẩu Rau quả tạo thêm công ăn việc làm và cải thiện đời sống của ngời lao động.
Lê Văn ánh - Kế hoạch 40A

10


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Nh phần trên đã nêu, đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu không những đẩy mạnh
đợc ngành Rau quả phát triển mà cùng với nó là thúc đẩy đợc các ngành bổ trợ
phát triển theo. Do đó nó tạo ra công ăn việc làm cho hàng triệu triệu lao động, từ
đó nâng cao thu nhập góp phần cải thiện đời sống của ngời lao động. Ngoài ra
xuất khẩu tạo thêm nguồn vốn để nhập khẩu vật phẩm tiêu dùng thiết yếu, phục
vụ đời sống của nhân dân.
Nớc ta hiện nay với hơn 70 % dân số nông thôn mà thời gian lao động chỉ
chiếm 70 % còn lạ là nhàn rỗi (nông dân) thì sức ép từ khu vực này tới sự phát
triển kinh tế xã hội là rất lớn. Để phát triển đất nớc trong những năm qua, Đảng
và nhà nớc ta đã thực hiện Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá nông thôn, coi nông
nghiệp là mặt trận hàng đầu. Chúng ta đã tập trung đầu t cho nông nghiệp, đa
dạng hoá cây trồng,vật nuôi, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, áp dụng
khoa học kỹ thuật vào sản xuất nên việc đẩy mạnh xuất khẩu không những thực
hiện mục tiêu trên mà còn tạo ra công ăn việc làm và tăng thu nhập, cải thiện đời
sống ngời nông dân.
5.1.4. Xuất khẩu Rau quả là cơ sở thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối
ngoại.

Xuất khẩu và các quan hệ kinh tế đối ngoại có tác động qua lại lẫn nhau.
Thờng thì hoạt động xuất khẩu ra đời sớm hơn các hoạt động kinh tế đối ngoại
khác nên nó thúc đẩy các quan hệ này phát triển. Chẳng hạn, xuất khẩu và sản
xuất hàng xuất khẩu nói chung và hàng xuất khẩu Rau quả nói riêng sẽ thúc đẩy
quan hệ tín dụng, đầu t, vận tải quốc tế, Đến lợt nó, chính các quan hệ này tạo
điều kiện, tạo tiền đề cho mở rộng xuất khẩu.
5.1.5. Những đóng góp khác của việc đẩy mạnh xuất khẩu Rau quả.
Trớc hết là vấn đề bảo vệ môi trờng sinh thái.
Với chủ trơng phủ xanh đất trống đồi trọc của Nhà nớc thì việc đẩy mạnh
xuất khẩu Rau quả cũng có ý nghĩa quan trọng đối với việc thực hiện chủ trơng
trên. Đối với từng vùng, tuỳ thuộc vào điều kiện hoàn cảnh chúng ta có thể kết
hợp trồng trọt một số cây ăn quả, rau, cho phép nâng cao hiệu quả sử dụng đất,
đồng thời vẫn đảm bảo độ che phủ của đất, của rừng và hình thành một hệ sinh
thái hoàn chỉnh. Những năm gần đây, các mô hình kinh tế trang trại, VAC,
VACR, đợc phát triển rộng khắp và đang ngày càng phát huy tác dụng, đã
chứng minh cho việc kết hợp phát triển sản xuất Rau quả với việc bảo vệ môi trờng sinh thái. Có thể nói, sản xuất Rau quả vừa là hoạt động kinh tế vừa là hoạt
động môi trờng.
Hai là, đẩy mạnh xuất khẩu Rau quả có ý nghĩa lớn trong việc giải quyết các
Lê Văn ánh - Kế hoạch 40A

11


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
vấn đề kinh tế và xã hội ở nông thôn và miền núi. Với hiệu quả kinh tế hơn hẳn
của sản xuất Rau quả so với các cây lơng thực khác cho phép nâng cao thu nhập
ngời lao động, giảm dần khoảng cách giàu nghèo giữa thành thị và nông thôn.
Đối với vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc còn hạn chế việc du canh du c của ngời
dân tộc.
Ngoài ra hiện nay xuất hiện nhiều vùng có điều kiện phát triển du lịch đã

kết hợp việc trồng cây ăn quả với việc phát triển du lịch tạo thành mô hình du
lịch miệt vờn nh ở Đồng bằng sông Cửu Long, Sapa (vờn đào),
5.2. Đối với doanh nghiệp.
Doanh nghiệp là một phần cấu tạo nên nền Kinh tế quốc dân nên đối với các
doanh nghiệp sản xuất, chế biến và kinh doanh mặt hàng Rau quả thì việc đẩy
mạnh xuất khẩu Rau quả cũng có vai trò quan trọng.
Xuất khẩu Rau quả sẽ tăng quy mô của doanh nghiệp, xuất khẩu tạo điều
kiện cho doanh nghiệp phát triển, thu đợc nhiều lợi nhuận, do đó doanh nghiệp sẽ
đầu t thêm cho sản xuất, từ đó mở rộng dần quy mô của doanh nghiệp.
Xuất khẩu Rau quả cũng sẽ thu hút đợc nhiều lao động, đồng thời tăng thu
nhập và cải thiện đời sống của cán bộ công nhân viên của Công ty.
Xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế, kỹ thuật nhằm đổi mới thờng xuyên
năng lực sản xuất của doanh nghiệp. Nói cách khác, xuất khẩu là cơ sở tạo thêm
vốn và kỹ thuật, công nghệ tiên tiến của nớc ngoài vào doanh nghiệp nhằm Hiện
đại hoá trình độ sản xuất của doanh nghiệp.
Thông qua xuất khẩu, hàng hoá của doanh nghiệp sẽ tham gia vào cuộc
cạnh tranh trên thị trờng thế giới về giá cả, chất lợng. Cuộc cạnh tranh này đòi
hỏi doanh nghiệp phải tổ chức lại sản xuất cho phù hợp với nhu cầu của thị trờng.
Xuất khẩu còn đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn luôn đổi mới và hoàn
thiện công tác quản lý sản xuất, kinh doanh, nâng cao chất lợng sản phẩm và hạ
giá thành.

II.Nội dung của hoạt động xuất khẩu rau quả.

1. Nghiên cứu thị trờng rau quả.
Nghiên cứu thị trờng cả trong và ngoài nớc. Trong nớc, nghiên cứu thị trờng
cung cấp hàng cho hoạt động xuất khẩu. Còn thị trờng ngoài nớc có ý nghĩa đặc
biệt quan trọng trong việc phát triển và nâng cao hiệu quả kinh doanh, nó quyết
Lê Văn ánh - Kế hoạch 40A


12


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
định sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp trên mỗi thị trờng nhất định.
Nghiên cứu thị trờng để nắm vững đợc các yếu tố thị trờng, hiểu biết các
quy luật vận động của thị trờng nhằm xử lý kịp thời các biến động của thị trờng.
Các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu thờng phải nghiên cứu thị trờng
phải trả lời các câu hỏi: xuất khẩu mặt hàng gì, dung lợng thị trờng, sự biến động
của hàng hoá trên thị trờng nh thế nào, đối tác giao dịch là ai, phơng thức giao
dịch nào, chiến thuật kinh doanh cho từng giai đoạn để đạt đợc mục tiêu đề ra.
Trong các vấn đề trên thì nghiên cứu dung lợng thị trờng có ý nghĩa quan
trọng nhất vì cần phải xác định đợc nhu cầu thật của khách hàng( thờng dựa vào
dự báo của các chuyên gia), kể cả lợng dự trữ, xu hớng biến động của nhu cầu
trong từng thời điểm, các vùng, các khu vực có nhu cầu lớn và đặc điểm nhu cầu
từng vùng, từng khu vực( từng thị trờng ). Ngoài ra còn phải nắm bắt đợc đặc
điểm, tính chất, khả năng sản xuất hàng thay thế và đặc biệt là các nhân tố ảnh
hởng đến dung lợng thị trờng.
Nghiên cứu thị trờng đợc thực hiện bằng hai phơng pháp chính: nghiên cứu
thị trờng tại địa bàn và nghiên cứu thị trờng tại hiện trờng thực tế. Nghiên cứu thị
trờng tại địa bàn( tại chỗ) là phơng pháp nghiên cứu qua sách, báo, tài liệuƯu
điểm của phơng pháp này là ít tốn kém nhng nhợc điểm là thông tin đa ra kém
cập nhật không phản ánh đợc thực chất thị trờng. Nghiên cứu thị trờng tại hiện trờng là phơng pháp nghiên cứu dựa trên cơ sở các số lợng thực tế tại thị trờng cần
nghiên cứu và đợc xử lý bằng các công cụ thống kê. Ưu điểm của phơng pháp
này là những thông tin đa ra có độ tin cậy cao, phản ánh đợc thực chất thị trờng
xong nhợc điểm của phơng pháp này là đòi hỏi chi phí( thời gian và tài chính)
lớn.

2. Tạo nguồn hàng cho xuất khẩu .
Hoạt động xuất khẩu Rau Quả có hai khâu liên hệ mật thiết với nhau: thu

mua,huy động hàng xuất khẩu từ các đơn vị sản xuất trong nớc và ký kết,thực
hiện hợp đồng xuất khẩu với nớc ngoài.thu mua hàng xuất khẩu là tiền đề vật
chất của xuất khẩu Rau Quả.nguồn hàng xuất khẩu có thể đợc phân loại theo 3
tiêu thức.
2.1. Theo chế độ phân cấp quản lý.
- Nguồn hàng thuộc chỉ tiêu chuẩn kế hoạch nhà nớc.
Đây là những mặt hàng rau quả mà nhà nớc đã cam kết giao cho nớc ngoài
trên cơ sở những hiệp định ( hiệp định thơng mại, hiệp định hợp tác sản xuất)
hoặc nghị định th hàng năm. Sau khi đã ký kết các hiệp định hoặc nghị định th
Lê Văn ánh - Kế hoạch 40A

13


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
với nớc ngoài, Nhà nớc phân bổ chỉ tiêu cho các đơn vị sản xuất, để các đơn vị
này phải giao nộp hàng xuất khẩu. Vì thế đối với đơn vị ngoại thơng nguồn hàng
này đợc bảo đảm cả về mặt số lợng, chất lợng và thời hạn gia hàng.
- Nguồn hàng ngoài kế hoạch.
Nguồn hàng ngoài kế hoạch do các tổ chức kinh doanh xuất khẩu căn cứ vào
nhu cầu của thị trờng nớc ngoài, tiến hành sản xuất thu mua, chế biến theo số lợng chất lợng và thời hạn giao hàng đã hoặc ssẽ đợc thoả thuận với khách hàng
nớc ngoài.
2.2. Theo đơn vị giao hàng.
Các đơn vị kinh doanh xuất khẩu (doanh nghiệp ngoại thơng ) có thể thu
mua, huy động hàng xuất khẩu từ các nguồn sau: Các xí nghiệp trung ơng và địa
phơng, các cơ sở sản xuất, các hợp tác xã t nhân, hộ gia đình ,các xí nghiệp trực
thuộc cơ quan mình,
2.3. Theo phạm vi phân công của đơn vị kinh doanh xuất khẩu.
- Nguồn hàng trong địa phơng: là nguồn hàng nằm trong khu vực hoạt động
của đơn vị kinh doanh đó. Ví dụ, đối với một công ty ngoại thơng tỉnh thì nguồn

hàng trong tỉnh là nguồn hàng trong địa phơng.
- Nguồn hàng ngoài địa phơng: là nguồn hàng không thuộc phạm vi phân
công cho đơn vị ngoại thơng đó thu mua, nhng đơn vị đã tranh thủ lập đợc quan
hệ cung cấp hàng xuất khẩu.
Ngoài những nguốn hàng đã kể trên thì đối với những xí nghiêp và liên hệp
đợc giao quyền trực tiếp xuất khẩu là những sản phẩm của chính xí nghiệp mình,
hoặc của chính xí nghiệp thành viên.
Còn việc thu mua hàng xuất khẩu các doanh nghiệp ngoại thơng thờng áp
dụng các hình thức:
+ Ký kết hợp đồng sản xuất khai thác với các đơn vị sản xuất.
+ Thu mua tự do: từ những ngời sản xuất nhỏ trên cơ sở tự do thoả thuận về
giá cả và các điều kiện giao dịch trong mỗi lần mua.
+ Gia công nông nghiệp: trong đó các đơn vị ngoại thơng giao (bán) giống,
phân bón, thuốc trừ sâu và kỹ thuật, cho các đơn vị sản xuất để các đơn vị này
trồng trọt tạo ra sản phẩm. Sau đó các đơn vị này giao nộp cho đơn vị ngoại thơng ( hoặc đơn vị ngoại thơng mua lại ) và nhận đợc thù lao gia công (sản xuất ).
+ Đổi hàng đổi hạt: Trong đó các đơn vị ngoại thơng giao cho đơn vị sản
xuất hàng tiêu dùng hoặc t liệu sản xuất để đổi lấy sản phẩm xuất khẩu.
Lê Văn ánh - Kế hoạch 40A

14


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

3. Lựa chọn đối tác kinh doanh.
Để xâm nhập thành công thị trờng xuất khẩu nớc ngoài, doanh nghiệp có thể
thông qua một hoặc nhiều công ty đang hoạt động trên thị trờng đó. Các công ty
này cần phải đợc tìm hiểu rõ về các vấn đề sau:
- Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty đối tác, lĩnh vực và phạm vi
kinh doanh,khả năng cung cấp hàng thờng xuyên của công ty.

- Khả năng về vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật.
- Thái độ và quan điểm kinh doanh là chiếm lĩnh thị trờng hay cố gắng
giành lấy độc quyền về hàng hoá.
- Uy tín của bạn hàng.
Việc lựa chọn đối tác giao dịch tốt nhất là nên lựa chọn đối tác trực tiếp
tránh những đối tác trung gian, trừ trờng hợp doanh nghiệp muốn thâm nhập
vàott mới mà mình cha có kinh nghiệm.

4. Đàm phán ký kết hợp đồng.
Đàm phán có các hình thức sau: Đàm phán qua th tín, đàm phán qua điện
thoại, đàm phán bằng gặp gỡ trực tiếp. Đàm phán đợc thự hiên qua các bớc sau:
- Cháo hàng là việc nhà kinh doanh thể hiện rõ ý định bán hàng của mình
đồng thời là lời đề nghị ký kết hợp đồng.
- Hoàn giá ( mặc cả ): là khi ngời nhận lời chào hàng chấp nhận hoặc không
chấp nhận mức giá chào hàng đó mà đa ra mức giá khác để hai bên cùn thơng lợng tiến tới thống nhất giá cả mua bán.
- Chấp nhận: la sự chấp nhận tất cả các điều kiện mà bên kia đa ra gồm:
Chất lợng hàng, thơi gian giao hàng giá cả,mẫu mã, bao bì, đóng gói, phơng htứ
thanh toán,và nhiều điều khoản khác (tuỳ theo loại hợp đồng mà hai bên thoả
thuận ).
- Xác nhận: là việc xác nhận lại điều kiện mà cả hai bên xác nhận trớc đó.
- Ký kết hợp đồng: bớc này thơng trùng với bớc xác nhận.
Một số chú ý khi ký kết hợp đồng xuất khẩu.
+ Phải có sự thoả thuận thống nhát, mọi sự thay đổi đều đợc thực hiện trên
văn bản.
+ Hợp đồng phải đợc trình bày rõ ràng, sáng sủa phản ánh đúng nội dung đã
đợc thoả thuận.
Lê Văn ánh - Kế hoạch 40A

15



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
+ Ngôn ngữ dùng trong hợp đồng phải là ngôn ngữ thông dụng, phổ biến và
cả hai bên phải thông thạo ngôn ngữ đó.
+ Đề cập đến mọi vấn đề, tránh áp dụng tập quán để giải quyết những vấn
đề bên kia không đề cập đến.
+ Ký kết hợp đồng trên cơ sở hệ thống luất lệ thơng mại quốc tế, nếu xảy ra
tranh chấp và kiện tụng ( nếu có ) trong hợp đồng sẽ lựa chọn trọng tài giải quyết,
tránh tình trạng tranh cãi kiện tụng kéo dài.

5. Thực hiện hợp đồng xuất khẩu.
Sau khi hợp đồng mua bán ngoại thơng đợc ký kết, doanh nghiệp kinh
doanh xuất khẩu với t cách là một bên tham gia ký kết phải có nghĩa vụ thực hiện
hợp đồng đó. Đây là một công việc phức tạp, nó đòi hỏi phải tuân thủ luật pháp
quốc tế, tập quán quốc tế và luất của các quôc gia nhng phải bảo đảm đợc quyền
lợi quốc gia cũng nh quyền lợi và uy tín của bản thân doanh nghiệp.Để thực hiện
hơp đồng xuất khẩu, doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu cần thực hiện các bớc
sau:
- Đăng ký hợp đồngvới các phòng cấp giấy phép của Bộ Thơng mại, xin hạn
ngạch ( nếu có ), xin giấy phép xuất khẩu ( nếu cần ).
- Kiểm tra L/C xem có đúng với hợp đồng đã ký kết hay không.
- Mở tờ khai xuất khẩu với cơ quan Hải quan để làm thủ tục xuất khẩu, đăng
ký kiểm hàng với các cơ quan Hải quan.
- Liên hệ với các công ty vận tải để chuyên chở hàng hoá.
- Làm thủ tục chứng từ xuất khẩu và thủ tục thanh toán tiền hàng.

III. Các nhân tố ảnh h ởng đến hoạt động xuất khẩu rau
quả.
Trong điều kiện kinh tế thị trờng đòi hỏi các doanh nghiệp hoạt đong xuất
khẩu phải nắm bắt thờng xuyên các yếu tố của môi trờng xuất khẩu, xu hớng vận

động và tác động của nó đến toàn bộ quá trình của hoạt động xuất khẩu.Các
doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu không chỉ chịu sự chi phối của các yếu tố
bên ngoài mà còn phải chịu tác động của các yếu tố bên trong thuộc bản thân
doanh nghiệp. Các yếu tố này luôn biến đổi đói hỏi các doanh nghiệp phải nắm
bắt rõ để hoạt động kinh doanh có hiệu quả.

1. Các nhân tố vĩ mô:
1.1 Môi trờng kinh tế.
Lê Văn ánh - Kế hoạch 40A

16


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Đất nớc ta từ sau đổi mới, nền kinh tế chuyển đổi sang kinh tế thị trờng và
chịu sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc. Với chủ trơng mở cửa ra bên ngoài, tự do
buôn bán nhng trong khuôn khổ cho phép của Nhà nớc. Các doanh nghiệp đều
phải tự giải quyết các vấn đề của mình, Nhà nớc chỉ đóng vai trò quản lý, định hớng thông qua một số chính sách vĩ mô; Với chủ trơng mở cửa, khuyến khích
xuất khẩu, Nhà nớc đã ban hành một số chính sách nh: Cho vay tín dụng với lãi
suất u đãi, hoặc cho vay không cần thế chấp,Chính sách tỷ giả hối đoái, xây
dựng biểu thuế xuất khẩu đối với một số mặt hàng rau quả,
Lãi suất là một yếu tố tác động trực tiếp đến quyết định xuất khẩu của
doanh nghiệp, vì lãi suất là chi phí cơ hội của vốn kinh doanh của doanh nghiệp.
Lãi suất răng hạn chế khả năng huy động vốn mở rộng hoạt đông sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp, và ngợc lại.
Tỷ giá hối đoái cũng tác động tới hoạt động kinh doanh xuất khẩu của
doanh nghiệp.Nó tác động trực tiếp tới hiệu quả kinh doanh xuất khẩu của doanh
nghiệp, khi tỷ giá hối đoái tăng sẽ thúc đẩy hoạt động xuất khẩu, và ngợc lại.
1.2. Môi trờng chính trị pháp luật.
Môi trờng chính trị pháp luật là yếu tố ảnh hởng mạnh tới quyết định kinh

doanh xuất khẩu,việc hình thành các cơ hôi kinh doanh và khả năng thực hiện
mục tiêu của doanh nghiệp. Nó bao gồm hệ thống hiến pháp, luật pháp, và các
văn bản dới luật; tổ chức bộ máy và cơ chế điều hành của chính phủ, các tổ chức
chính trị xã hội trong đó cơ chế điều hành của Chính phủ là một trong những
yếu tố ảnh hởng trực tiếp tới hoạt động kinh doanh xuất khẩu của doanh
nghiệp,bởi nó quy định hiệu lực của luật pháp và chính sách kinh tế. Một chính
phủ mạnh sẽ có một môi tròng chính trị ổn định thì điều hành kinh doanh sẽ đợc
khuyến khích, và ngợc lại . Ngoài ra nó còn thể hiện bằng sự can thieepj của
chính phủ và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp kinh doanh
không chỉ chịu sự ảnh hởng của môi trờng chính trị , pháp luật trong nớc mà còn
chịu sự ảnh hởng của môi trờng chính trị , pháp luật ngoài nớc . Không một
doanh nghiệp nào lại muốn xuất khẩu hàng hoá của mình đến một thị trờng mà
thờng xuyên xảy ra đình công , bạo động , nền kinh tế không ổn định , có chiến
tranh Luật pháp của từng quốc gia hay quốc tế cũng có tác động đến hoạt động
của doanh nghiệp. Hay nói cách khác , luật pháp sẽ quyết định và cho phép
những hình thức , loại hàng mà Doanh nghiệp , đ ợc phép khuyến khích hoặc
không đựoc phép hạn chế xuất khẩu cũng nh ở khu vực đó . Doanh nghiệp cần
phải nghiên cứu kỹ tìm hiểu để có những quyết định đúng đắn không đáng có gây
thiệt hại cho Doanh nghiệp .
1.3. Môi trờng văn hoá xã hội .
Lê Văn ánh - Kế hoạch 40A

17


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Môi trờng văn hoá- xã hội là yếu tố ảnh hởng rõ nét nhất đến nhu cầu và
hành vi của ngời tiêu dùng . Nó bao gồm các yếu tố : Kiến thức, tín ngỡng, nghệ
thuật , phong tục tập quán, thói quen tiêu dùng Với những yếu tố trên ,văn hoá
là nguyên nhân đầu tiên cơ bản quyết định nhu cầu và hành vi của con ngời.

Trong kinh doanh quốc tế, văn hoá đợc coi là yếu tố gai góc nhất mà các doanh
nghiệp phải vợt qua.Mỗi quốc gia, mỗi khu vực, có những nét văn hoá riêng biệt,
sự khác biệt về ngôn ngữ, tập quán thói quen, cùng song song tồn tại mà doanh
nghiệp phải tìm hiểu để xâm nhập vào thị trờng đó.
1.4. Điều kiện tự nhiên.
Điều kiện tự nhiên là yếu tố khách quan khong nằm trong sự kiểm soát của
con ngời. đó là cái thiên nhiên ban tặng cho mỗi nớc. Điều kiện tự nhiên có thể
kể đến là: khí hậu, đất đai , tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý. Tuy nhiên nó có
sự ảnh hởng tơng đối lớn đối với hoạt động sản xuất và hoạt động xuất khẩu.
Chúng ta đã biết đất đai và tài nguyên thiên nhiên là hai yếu tố đầu vào của hoạt
động sản xuất, vì thế khi chúng ta có đợc hai yếu tố này sẽ là điều kiện thuận lợi
thúc đẩy hoạt động sản xuất phát triển góp phần tăng sản lợng sản phẩm xuất
khẩu. Bên cạnh đó khí hậu cũng là yếu tố ảnh hởng đến năng suất và sản lợng
xuất khẩu, đây là yếu tố ta khó kiểm soát đợc. Ví dụ: Vụ mùa đang phát triển tốt
thì thời tiết nắng hạn kéo dài, hoặc thiên tai, lũ lụt thì vụ đó sẽ mất và ảnh hởng
tới nguồn hàng cho xuất khẩu.Vì vậy chúng ta cần phải hiểu dợc các quy luật tự
nhiên để vạn dụng vào sản xuất có hiệu quả đồng thời nghiên cứu để phân bố hợp
lý, có kế hoạch phòng chống hạn chế tác đọng tiêu cựu của môi trờng đảm bảo
nguồn hàng phục vụ cho xuất khẩu.
1.5. ảnh hởng của khoa học công nghệ:
Những tiến bộ khoa học kỹ thuật của các ngành kinh tế đất nớc nh điện lực,
giao thông vận tải, hoá chất, và đặc biết là điện tử tin học sẽ giúp cho ngành Rau
Quả đổi mới sản xuất, chế biến và quản lý kinh doanh xuất khẩu. Công tác
ngihên cứu khoa học đợc Nhà nớc chú trọng sẽ giúp nâng cao trình độ cán bộ kỹ
thuật ngành Rau Quả, nếu đợc tổ chức tốt sẽ giải quyết đợc nhiều vấn đề trong
thực tế nớc ta.
Những tiến bộ về công nghệ sinh học sẽ giúp cho việc nhân nhanh giống
Rau Quả động đều sạch bệnh; tạo ra các giống mới có năng suất cao, khả năng
chống chịu với thời tiết khắc nghiết và sâu bệnh tốt; kỹ thuật mới trong nghề làm
vờn về trồng trọt, bảo vệ thực vật, s lí sau thu hoạch, bảo quản,sẽ giúp nâng cao

năng xuất, chất lợng Rau Quả.Những tiến bộ về công nghệ chế biến Rau Quả,
Lê Văn ánh - Kế hoạch 40A

18


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
bao bì, kiểm tra chất lợng sản phẩm,Sẽ thúc đẩy nâng cao chất lợng sản phẩm.

2. Các nhân tố ảnh hởng khác.
+ Chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp: Chất lợng sản phẩm là yêu tố tác
động trức tiếp và quan trọng đến hoạt đọng xuất khẩu, vì hiên nay xu thế của thế
giới là a thích những mặt hàng chất lợng cao mẫu mã đẹp, đây là do mức sống
của ngời dân ngày càng cao. Chất lợng sản phẩm tạo nên uy tín của doanh nghiệp
trên thị trờng thế giới, từ đó nâng cao đợc vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp, tạo
tiền đề cho việc thâm nhập và mở rộng thị trờng.
+ Giá cả của sản phẩm: Đây là điều quan tâm của ngời tiêu dùng cũng nh
nhà sản xuất. Ngời tiêu dùng xem nó có phù hợp với thu nhập của mình hay
không, còn nhà sản xuất xem nó có thể đa lại bao nhiêu lợi nhuận cho doanh
nghiệp và sự chiến thắng trong cạnh tranh về giá cả đối với các đối thủ cạnh
tranh. Giá cả đợc xem là một tín hiệu đáng tin cậy phản ánh tình hình biến động
của thị trờng. Khi thị trờng khan hiếm một sản phẩm nào đó tất yếu giá cả của nó
sẽ đợc nâng cao, và ngợc lại.
+ Nguồn của doanh nghiệp: nguồn lực của doanh nghiệp gồm nguồn lực về
tài chính ,con ngời, công nghệ,trong đó nguồn lực tài chính là yếu tố phản ánh
rõ nhất khả năng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp chỉ
hoạt động có hiệu quả chỉ khi nó bảo đảm đợc về mặt tài chính. Tiềm lực tài
chính của doanh nghiệp thờng đợc xem xét qua các chỉ tiêu: vốn sở hữu, vốn huy
động, tỷ lệ tái đầu t từ lợi nhuận, khả năng trả nợ của doanh nghiệp,Với một
nguồn vốn lớn doanh nghiệp sẽ thuận lợi hơn trong việc đầu t cho sản xuất kinh

doanh phát triển thị trờng,nhất là đối với các doanh nghiệp hoạt động xuất
khẩu thì việc đầu t nghiên cứu thị trờng, xúc tiến thơng mại sẽ đợc thuận lợi hơn
và ngợc lại. Ngoài nguồn lực về tài chính, yếu tố con ngời cũng giữ một vị trí
quan trọng trong bất kỳ hoạt động nào của doanh nghiệp. Con ngời vạch ra những
mục tiêu kế hoạch cho doanh nghiệp và cũng là ngời thực hiện các kế hoạch
đó.Với một ban lãnh đạo tốt cùng với một đội ngũ nhân viên có trình độ nghiệp
vụ cao năng lực tốt nhiều kinh nghiệm thì doanh nghiệp sẽ thành công trong hoạt
dộng sản xuất, kinh doanh xuất khẩu trên thơng trờng quốc tế và nâng cao uy tín
của doanh nghiệp.
+ Các đối thủ cạnh tranh: Trên thơng trờng, các doanh nghiệp đều phải đối
đầu vơi sự cạnh tranh từ phía các đối thủ (các doanh nghiệp khác cung lĩnh vực
kinh doanh). Tuỳ từng phân đoạn thị trờng, số lợng đối thủ cạnh tranh cũng nh
mức độ cạnh tranh rất khác nhau. Khi một doanh nghiệp tiến hành xuất khẩu sản
phẩm của mình ra thị trờng nớc ngoài họ không những cạnh tranh với các đối thủ
nớc ngoài mà còn cạnh tranh với các đối thủ trong nớc. Họ có thể mạnh hơn
Lê Văn ánh - Kế hoạch 40A

19


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
hoặc yếu hơn về năng lực sản xuất, tổ chức mạng lới tiêu thụ, quảng cáo, xúc tiến
thơng mại,Chính vì vậy, trớc khi đa sản phẩm thâm nhâp một thị trờng thì
doanh nghiệp cần phải tìm hiểu kỹ các đối thủ cạnh tranh của mình để có một
chiến lợc thích hợp.
+ Nhà cung cấp:Là nơi cung cấp nguyên liệu đầu vào cho doanh nghiệp.
Nhà cung cấp có thể là các doanh nghiệp, cá nhân trong nớc hoặc nớc ngoài. Họ
có ảnh hởng rất lớn đến hoạt động chế biến và kinh doanh của doanh nghiệp, nếu
quan hệ tốt với các nhà cung cấp thì doanh nghiệp sẽ đợc bảo đảm về nguồn hàng
cả về số lợng và chất lợng ttheo yêu cầu của mình cũng nh yêu cầu của khách

hàng đối với doanh nghiệp, ngoài ra còn giảm đợc chi phí, ổn định giá đầu vào,

IV. Kinh nghiệm xuất khẩu nông sản của n ớc ngoài.
Để phát triển đất nớc nhanh và mạnh thoát khỏi tình trạng kém phát triển
nh hiện nay thì việc học hỏi kinh nghiệm của các nớc phát triển đi trớc là điều rất
cần thiết, nhất là những nớc có xuất phát điểm phát triển nh nớc ta hiẹn nay và có
điều kiện tự nhiên giống nớc ta (Thái Lan, Malaixia, Inđônêxia, Philippin, ).
1. Malaysia và Thái Lan: Là hai nớc cách đây 40 năm có điểm xuất phát
kinh tế nh nớc ta, nhng trong những năm qua có tốc độ phát triển rất nhanh và tơng đối ổn định (khoảng 9%), Cả hai nớc lúc đầu đều hết sức chú trọng thực hiện
chính sách xuất khẩu mạnh mẽ về nông nghiệp, thu hút mạnh vốn đầu t nớc
ngoài, thực hiện nông nghiệp đa canh và lựa chọn thế mạnh nông nghiệp qua
từng thời kỳ nhằm tăng sức cạnh tranh đối vơí thị trờng nông sản bên ngoài. Ví
dụ nh: Malaixia khởi đầu chủ yếu là xuất khẩu sản phẩm từ cây công nghiệp (cao
su, dầu cọ, gỗ, chè) sau đố giảm bớt cao su và tăng xuất khẩu dầu cọ (bốn lần),
gỗ các loại (2 lần), chè (1,5 lần). Thái Lan các mặt hàng xuất khẩu nông sản chủ
yếu là gạo, hải sản, thực phẩm chế biến.
Ngoài ra, phát triển nông nghiệp cần phải gắn bó hài hoà với công thơng
nghiệp, luôn phát triển thị trờng ngoài những thị trờng đã có quan hệ, nhất là các
thị trờng mang lại hiệu quả cao nh Bắc Mỹ, Châu Âu, Châu Phi, dần tạo đ ợc
thế đứng thơng mại trên thị trờng thế giới.
2. Inđonesia: Là một nớc đông dân, đất canh tác bình quân đầu ngời thấp,
chỉ bằng 1/2 của Malaysia và bằng 1/3 của Thái Lan. Tài nguyên nớc này rất
phong phú nhng bị chia cắt bởi nhiều đảo. Dân số nông thôn chiếm 70%, kinh tế
phát triển chậm trong một thời gian dài. Phải đến thập kỷ 60 và nhất là thập kỷ 80
nền kinh tế nớc này mới có sự chuyển biến mạnh mẽ. Về chính sách phát triển,
Inđonesia đã thực hiện nông lâm nghiệp từ đơn canh chuyển thành đa canh
theo hớng sản xuất hàng hoá và xuất khẩu, công nghiệp dầu mỏ phát triển đồng
Lê Văn ánh - Kế hoạch 40A

20



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
thời đẩy mạnh các ngành khác tiến bộ, thu hút vốn đầu t nớc ngoài. Không ngừng
đẩy mạnh xuất khẩu nông sản bằng cách đa dạng hoá sản phẩm, đa phơng hoá thị
trờng, tận dụng triệt để nguồn lực trong nớc, cố gắng giảm tối thiểu xuất khẩu
sản phẩm thô và tăng mạnh xuất khẩu sản phẩm tinh, xâm nhập mạnh mẽ vào các
thị trờng Châu Phi và Châu Mỹ để tìm kiếm và đáp ứng nhu cầu nông sản của các
thị trờng này.
3. Trung Quốc: Là một nớc có diện tích lớn và đông dân nhất thế giới (hơn 1
tỷ ngời), tài nguyên thiên nhiên phong phú nhng Trung Quốc có một thời kỳ dài
chậm phát triển. Cho đến thập kỷ 80 và nhất là những năm gần đây, Trung Quốc
là một nớc có tốc độ phát triển nhanh và ổn định do Trung Quốc không ngừng
thực hiện các chính sách phát triển nh chính sách ruộng đất, chính sách xuất khẩu
mạnh mẽ, nhất là xây dựng đợc các hệ thống kế hoạch phát triển 5 năm, 10 năm,
20 năm, Đầu t đẩy mạnh vào những vùng có khả năng phát triển, quy hoạch đợc các vùng chuyên canh lớn phục vụ sản xuất và chế biến xuất khẩu, nghiên cứu
và tạo ra các giống mới có năng suất và chất lợng cao, thờng xuyên nắm bắt các
thông tin, kỹ thuật trong và ngoài nớc để vận dụng vào sản xuất, sử dụng các
nguyên liệu và lao động nội địa để sản xuất các sản phẩm, tuỳ vào từng thị trờng
xuất khẩu mà có các mặt hàng với chất lợng và giá cả tơng ứng (nh đối với các nớc phát triển thì chất lợng hàng hoá xuất khẩu cao hơn đối với hàng xuất sang các
nớc kém phát triển).

4. Một số bài học kinh nghiệm rút ra đối với Việt Nam.
Theo kinh nghiệm của những nớc trên thì việc phát triển nông nghiệp là
chính sách hàng đầu đa đất nớc phát triển đi lên, tạo điều kiện cho quá trình phát
triển công nghiệp hoá - hiện đại hoá đát nớc. Với việc phát triển nông nghiệp
theo hớng xuất khẩu nh:
- Đa dạng hoá sản phẩm, đa phơng hoá thị trờng, tận dụng triệt để nguồn
lực, cố gắng giảm tối thiểu xuất khẩu sản phẩm thô, tăng xuất khẩu sản phẩm
tinh.

- Thu hút mạnh vốn đầu t trong nớc nhằm huy động nguồn vốn nhàn rỗi
trong nhân dân và thu hút vốn đầu t nớc ngoài (chủ yếu dới hình thức liên doanh
liên kết) để tận dụng nguồn vốn, công nghệ kỹ thuật sản xuất, chế biến,
- Phát triển nông nghiệp với việc đa canh cây trồng theo hớng phục vụ xuất
khẩu và lựa chọn thế mạnh của từng loại cây, loại sản phẩm sản xuất đợc qua
từng thời kỳ nhằm tăng tính cạnh tranh đối với thị trờng nông sản thế giới.
Lê Văn ánh - Kế hoạch 40A

21


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Tạo vùng chuyên canh rộng lớn phục vụ cho các nhà máy sản xuất chế
biến và xuất khẩu, nghiên cứu các giống mới có năng suất và chất lợng cao.
- Phát triển nông nghiệp cần phải gắn bó hài hoà với công thơng nghiệp,
luôn phát triển thị trờng ngoài những thị trờng đã có quan hệ và nhất là các thị trờng mang lại hiệu quả cao.

Phần II:

Thực trạng hoạt động xuất khẩu
Rau Quả của Tổng công ty Rau Quả
Việt Nam
I.Tổng quan về tổng công ty rau quả Việt Nam.

1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của Tổng
công ty rau quả Việt Nam
1.1. Lịch sử hình thành:
Tiền thân của Tổng công ty rau quả Việt Nam là môt công ty xuất nhập
khẩu rau quả thành năm 1969 nằm trong tổng công ty nông sản thực phẩm thuộc
Lê Văn ánh - Kế hoạch 40A


22


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Bộ Thơng Mại cũ.Đến năm 1974 nó đợc tách ra khỏi Tổng công ty nông sản thực
phẩm. Năm 1987 nó đợc nâng cấp nên thành Tổng công ty xuất nhập khuẩu rau
quả. Năm1980 Tổng công ty đợc sát nhập từ Bộ thơng mại sang Bộ Nông Nghiệp
và Công Nghiệp Thực Phẩm. Năm 1988 Tổng công ty rau quả Việt Nam đợc
thành lập theo quyết đinh số 63/NN-TCCB/QĐ ngày 11/12/1988 của Bộ Nông
Nghiệp và Thực Phẩm,nay là Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn,trên cơ
sở hơp nhất giữa Tổng công ty xuất nhập khẩu rau quả, Công ty rau quả Trung ơng và liên hiệp các xí nghiêp Phủ Quì. Quyết định thành lập Tổng công ty rau
quả Việt Nam là nhằm thống nhất giữa ba khối(Nông nghiệp,Công nghiệp và
kinh doanh xuất nhập khẩu) tạo nên sự phối hợp và thích ứng trong ngành.Năm
1995 Tổng công ty rau quả Việt Nam đợc thành lập lại, hoạt động theo mô hình
Tổng công ty 90 (các công ty đợc thành lập theo QĐ_90/TTG của thủ tớng
chinh phủ ban hành 07/03/1994 về việc xắp xếp lại cac doanh nghiêp nhà nớc).
- Tổng công ty rau quả Việt Nam có tên giao dịch quốc tế là:
Vietnam national vegetable and fruit corporation
Tên viết tắt là: vegetexco vietnam.
Trụ sở chính đặt tại: Số 2 phố Phạm Ngọc Thạch Quận Đống Đa
Thành phố Hà Nội.
Cơ quan đại diện đặt tại: Moscow - Cộng hoà liên bang Nga.
Philadelphia - Mỹ.
Vốn ngân sách cấp và vốn tự bổ sung đăng ký trong đơn xin thành lập doanh
nghiệp là: 125.200.000.000 đồng.
Đến đầu năm 1995 Tổng công ty quản lý 26 đơn vị thành viên (6 công ty, 8
nhà máy, 7 xí nghiệp, 6 nông trờng, 1 viện nghiên cứu rau quả, 1 bệnh viện,
ngoài ra còn có 2 đơn vị liên doanh với nớc ngoài) nằm rải khắp trên cả nớc.
1.2. Quá trình hoạt động.

Hơn 10 năm hoạt động của Tổng công ty rau quả Việt Nam có thể chia ra
làm 3 thời kỳ.
+ Thời kỳ 1988-1990:
Tổng công ty hoạt động theo cơ chế bao cấp, sản xuất kinh doanh của tổng
công ty nằm trong quĩ đạo hợp tác của chơng trình hợp tác Việt-Xô (1986-1990).
Vật t chủ yếu phục vụ cho sản xuất Công_Nông Nghiệp đều do Liên Xô cũ cung
cấp. Sản phẩm rau quả tơi và chế biến của Tổng công ty đợc xuất khẩu sang Liên
Xô là chính (chiếm 97,7 % kim ngạch xuất khẩu ).
Lê Văn ánh - Kế hoạch 40A

23


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
+ Thời kỳ 1991 - 1995:
Cả nớc bớc vào hoạt động theo cơ chế thị trừơng. Hàng loạt chính sách mới
của nhà nớc ra đời và tiếp tục đợc hoàn thiện. Nền kinh tế đát nớc bắt đầu tăng trởng từ nông nghiệp, công nghiệp đến kinh doanh xuất nhập khẩu và đầu t phát
triển. Những thành tựu về kinh tế xã hội tạo thêm môi trờng thuận lợi cho hoạt
động sản xuất kinh doanh và đầu t phát triển của Tổng công ty.
Tuy nhiên, trong thời kỳ này, Tổng công ty gặp phải không ít khó khăn nh
hàng loạt doanh nghiệp thơng mại gia kinh doanh xuất nhập khẩu rau quả ( theo
sự cho phép của Nhà nớc ta ), bắt đầu có đầu t nớc ngoài trong lĩnh vực rau quả,
chơng trình hợp tác Việt Xô không còn. Tình hình này đã tạo thêm cạnh tranh
quyết liệt và buộc Tổng công ty phải tìm ra giải pháp để tồn tại và phát triển.
+ Thời kỳ 1996 đến nay:
Trong giai đoạn này Tổng công ty hoạt động theo mô hình mới của QĐ
90/CP. ở thời kỳ này, Tổng công ty đã có những bài học về thị trờng, đã tạo đợc
uy tín trong quan hệ đối nội, đối ngoại, lợng hàng xuất khẩu qua các năm nhìn
chung tăng.


2. Cơ cấu tổ chức của tổng công ty rau quả Việt nam.
Tổng công ty rau qủa Việt nam là một doanh nghiệp trực thuộc Bộ Nông
Nghiệp và phát triển nông thôn. Tính đến ngày 31/12/2000 Tổng công ty bao
gồm có 1 doanh nghiệp hoạt động công ích và 19 doanh nghiệp hoạt động kinh
doanh, 1 công ty cổ phần, 3 công ty liên doanh với nớc ngoài.

Hội đồng quản trị

Ban
kiểm
Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty rau quả Việt Nam đợc thể
hiện
quasoát
sơ đồ

sau:
đốccông ty rau quả
Sơ đồ tổ chức Tổng
của giám
Tổng

Phó tổng
giám đốc

Phó tổng
giám đốc

Khối kinh doanh
Khối quản lý
- Phòng xuất nhập khẩu I

- Phòng tổ chức cán bộ
- Phòng xuất nhập khẩu II
- Phòng kế toán tài chính
- Phòng xuất nhập khẩu III
- Phòng quản lý sản xuất
- Phòng kinh doanh tổng
kinh doanh
hợp IV
- Phòng xúc tiến thương mại
- Phòng kinh doanh tổng
- Văn phòng
hợp V
- Phòng tư vấn và đầu tư
- Phòng kinh doanh VII.
- Trung
tâmánh
KCS - Kế hoạch 40A
Lê Văn
- Chi nhánh tại Lạng Sơn.
- Xí nghiệp Tam Điệp

Phó tổng
giám đốc

19
doanh
nghiệp
thành viên
hạch
toán

kinh doanh
độc lập.
3 công ty
liên doanh.

24


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

+ Chức năng của các phòng ban.
- Hội đồng quản trị (HĐQT): Thực hiện chức năng quản lý hoạt động của
Tổng công ty,chịu btrách nhiệm về sự phát triển của Tổng công ty theo nhiệm vụ
Nhà nớc giao. HĐQT có từ 5-7 thành viên do Bộ trởng Bộ Nông nghiệp & PTNT
bổ nhiệm, miễn nhiệm. Trong đó, có một chủ tịch HĐQT, một thành viên kiêm
tổng giám đốc, một thành viên kiêm trởng ban kiểm soát, 2-4 thành viên kiêm
nhiệm là các chuyên gia về ngành kinh tế kỹ thuật, kinh tế tài chính, quản trị
kinh doanh, pháp luật.Chủ tịch HĐQT không kiêm tổng giám đốc. Nhiệm kỳ của
thành viên trong HĐQT là 5 năm.
-Ban kiểm soát thực hiện nhiệm vụ do HĐQT giao về việc kiểm tra giám sát
hoật động điều hành của tổng giám đốc, bộ máy giúp việc và các đơn vị thành
viên của Tổng công ty trong hoạt động tài chính, chấp hành pháp luật,điều lệ
Tổng công ty,các nghị quyết, quyết định của HĐQT. Ban kiểm soát có 5 thành
viên,trong đó 1thành viên của bộ Nông nghiệp & PTNT giới thiệu, 1 do tổng cục
trởng tổng cục quản lý vốn và tài sản Nhà nớc tại doanh nghiệp giới thiệu, 1 do
đại hội đại biểu công nhân viên Tổng công ty giới thiệu, và1 là chuyên kế
toán.Nhiệm kỳ của ban kiểm soát là 5 năm.
- Tổng giám đốc (TGĐ) do bộ trởng bộ Nông nghiệp & PTNT bổ nhiệm
miễn nhiệm,TGĐ là đại diện pháp nhân của Tổng công ty chịu trách nhiệm tr ớc HĐQT, ngời bổ nhiệm mình và trớc pháp luật về điều hành hoạt động của
Tổng công ty. TGĐ là ngời có quyền điều hành cao nhất trrong Tổng công ty.

- Phó TGĐ là ngời giúp TGĐ điều hành một hoặc mốt số lĩnh vực hoạt động
của Tổng công ty theo phân công củaTGĐ, chịu trách nhiệm trớc TGĐ và pháp
luật về nhiệm vụ đợc TGĐ phân công thực hiện.
- Các phòng ban của Tổng công ty: phòng tổ chức cán bộ, phòng quản lý
sản xuất kinh doanh, phòng kế toán tài chính, phòng t vấn đầu t, phòng xúc tiến
thơng mại, trung tâm KCS, văn phòng Tổng công ty có chức năng tham mu cho
lãnh đạo Tổng công ty,thựu hiện các chức năng quản lý theo lĩnh vực đợc phân
Lê Văn ánh - Kế hoạch 40A

25


×