KỸ NĂNG VIẾT CV
I. Định nghĩa – Tầm quan trọng
II. Đặc điểm
III. Cách viết CV
IV. Lưu ý
V. Mẫu CV
KỸ NĂNG VIẾT CV
I. ĐỊNH NGHĨA – TẦM QUAN TRỌNG
Là văn bản tóm tắt, liệt kê:
- Kinh nghiệm làm việc
- Quá trình giáo dục
Curriculum Vitae
Bước quan trọng số 1 trong quá trình đi xin việc
KỸ NĂNG VIẾT CV
I. ĐỊNH NGHĨA – TẦM QUAN TRỌNG
Thực tế có nhiều ứng viên cho rằng:
CV chỉ là cách giới thiệu mình với nhà tuyển dụng.
Phỏng vấn mới quan trọng.
CV LÀ CÁNH CỬA ĐẦU TIÊN ĐỂ TỚI BƯỚC PHỎNG VẤN
KỸ NĂNG VIẾT CV
II. ĐẶC ĐIỂM
Một số CV lấy KNLV theo chủ đề
Sự kiện được liệt kê
theo thời gian
Ngắn gọn
CV
KNLV liên quan đến
công việc đang ứng
tuyển
Chứa các từ ngữ thể hiện
Tô đẹp thêm cho
sự nhiệt huyết
ứng viên
KỸ NĂNG VIẾT CV
II. ĐẶC ĐIỂM
Về cơ bản, kết cấu CV nước ngoài và Việt Nam không khác nhau là mấy. Hiện
nay, đa phần doanh nghiệp Việt Nam đã và đang yêu cầu các ứng viên viết CV
bằng Tiếng Anh, với lối trình bày như CV nước ngoài.
KỸ NĂNG VIẾT CV
III. CÁCH VIẾT CV
Từ khoá KỹCó
năng
tintiêu
học, trải
nghiệm
mục
ràng;
2% cá nhân,...; 3%
Khao khát
thànhrõcông;
6%
HọcKinh
vấn; 6%
nghiệm công việc liên quan; 28%
Ngữ pháp; 9%
Thành tích; 10%
Trình độ chuyên môn & kỹ năng; 22%
Dễ đọc; 16%
YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH 1 CV XIN VIỆC
KỸ NĂNG VIẾT CV
III. CÁCH VIẾT CV
Thông tin cá nhân
Mục tiêu Nghề nghiệp
Học vấn
Nhiệm vụ
Thành tích
Điểm mạnh
KỸ NĂNG VIẾT CV
III. CÁCH VIẾT CV
Ghi rõ số
điện thoại
Thông
tin cá
nhân
Cụ thể, ngắn
Ghi rõ địa chỉ
gọn, rõ ràng
email hay dùng
KỸ NĂNG VIẾT CV
III. CÁCH VIẾT CV
Mục tiêu Nghề nghiệp
"Tôi muốn ứng tuyển vào vị trí Nhân viên kinh doanh trong ngành CNTT"
=> KHÔNG TẠO ĐƯỢC THU HÚT
Với khả năng giao tiếp & thuyết phục khách hàng chuyên nghiệp cùng với những
kiến thức & sự am hiểu sâu rộng trong ngành CNTT, tôi mong muốn trở thành
một nhân viên kinh doanh trong lĩnh vực này
KỸ NĂNG VIẾT CV
III. CÁCH VIẾT CV
Ví
dụ
•
Cử
nhân
Quản
Các
Học vấn
cho
trị
kinh
khoá
bạn
doanh,
Đại
học
học
:
Kinh
tế
(2000-2004)
ngắn
hạn:
• Nghệ thuật lãnh đạo - Brainbox VietNam Foreign Languages and Management Studies Training Center
(2008)
•
Giám
sát
bán
hàng
chuyên
nghiệp
-
Trường
doanh
nhân
Pace
(2006)
• Kỹ năng giải quyết vấn đề - Trường doanh nhân Pace (2006)
-
Chỉ nên chọn những bằng cấp mới nhất và phù hợp nhất với vị trí mình ứng tuyển để giới thiệu trong hồ sơ.
Kế tiếp là mục quan trọng vào bậc nhất:Kinh nghiệm làm việc.
Nêu rõ những công việc mình từng đảm nhiệm ở vị trí nhân viên kinh doanh dự án ở công ty cũ và đặc biệt nhấn mạnh vào
những
thành
tích
đã
đạt
được:
Ví dụ:
Tháng
10/2006
Nhân
ABC
viên
là
một
công
Tháng
12/2008:
kinh
ty
chuyên
nhập
Công
ty
doanh
khẩu
và
phân
phối
ABC
dự
hàng
điện
tử
án
-
điện
lạnh.
KỸ NĂNG VIẾT CV
III. CÁCH VIẾT CV
Ví Dụ:
Nhiệm vụ
• Tìm kiếm và mở rộng mạng lưới khách hàng doanh nghiệp
• Giới thiệu sản phẩm, tư vấn và thuyết phục khách hàng sử dụng sản phẩm
• Làm hồ sơ thầu, bảng báo giá và hợp đồng
• Chăm sóc khách hàng hiện tại
• Tìm hiểu và cập nhật các thông tin về thị trường & các đối thủ cạnh tranh
• Lập báo cáo định kỳ
• Hỗ trợ việc triển khai các kế hoạch marketing, xây dựng thương hiệu cho công ty
KỸ NĂNG VIẾT CV
III. CÁCH VIẾT CV
Thành tích
Ví dụ:
• Đạt và vượt chỉ tiêu doanh số trong liên tục 10 tháng đầu năm 2008
• Đoạt giải Best Sales (Nhân viên kinh doanh xuất sắc nhất) trong 6 tháng liên tiếp
của
•
năm
Mở
rộng
mối
quan
hệ
2008
với
hơn
1000
khách
hàng
• Thắng giải Singapore Contest tháng 3/2008. Đây là giải thưởng hàng tháng dành
cho nhân viên kinh doanh đạt 200% chỉ tiêu doanh số.
KỸ NĂNG VIẾT CV
III. CÁCH VIẾT CV
Điểm mạnh
"Trình độ tin học văn phòng và tiếng Anh của tôi khá tốt”
=> CÁCH VIẾT CHUNG CHUNG
• Sử dụng thành thạo Microsoft Word, Excel, Power Point
• Giao tiếp bằng tiếng Anh lưu loát
• Kỹ năng đàm phán, thương lượng và thuyết phục khách hàng tốt
• Kỹ năng chăm sóc khách hàng chuyên nghiệp
• Kỹ năng làm việc nhóm khá tốt
• Đam mê tìm hiểu, khám phá sản phẩm CNTT công nghệ cao
=> MÔ TẢ CỤ THỂ
KỸ NĂNG VIẾT CV
IV. LƯU Ý
1. TUYỆT ĐỐI không được viết sai chính tả, sai ngữ pháp, dùng nhiều ngôn ngữ, không
sử dụng các biểu tượng cảm xúc (như :D, …) trong thư, CV.
2. CV nên viết trung thực, ngắn gọn, tập trung chính vào vị trí ứng tuyển và không
dài quá 2 trang.
3. Khi gửi CV nên gửi kèm một “cover letter” để giới thiệu ngắn gọn, sơ qua về mình.
Bắt buộc tiêu đề thư viết bằng tiếng Anh hoặc tiếng Việt không dấu và nên viết theo
cấu trúc mà công ty tuyển dụng yêu cầu. Hoặc nếu công ty không yêu cầu, có thể viết
theo cấu trúc: [CompanyName] Apply for the … position - Fullname – YearOfBirth
4. Dù bất cứ gửi thư với mục đích gì thì cấu trúc thư phải đầy đủ 3 phần: lời chào thư,
nội dung thư và phần cuối của thư.
5. Nếu có file đính kèm thì nên sử dụng các file định dạng .pdf. Đặt tên file ngắn gọn,
gợi nhớ. Nếu nhiều file quá thì nén lại trong file .zip.
KỸ NĂNG VIẾT CV
IV. LƯU Ý
6. Trong quy trình xin việc thì nên gửi ít nhất 3 thư: 1 thư xin ứng tuyển (trước khi
phỏng vấn), 1 thư cảm ơn (ngay sau khi phỏng vấn), 1 thư xác nhận hoặc từ chối có
làm việc ở công ty hay không (sau khi nhận thông báo trúng tuyển, hoặc không trúng
tuyển). Nên tập viết 3 mẫu thư này để sau này có thể áp dụng. Việc viết đầy đủ 3 thư
như thế này sẽ tạo ấn tượng tốt với nhà tuyển dụng rằng mình tôn trọng họ và mong
muốn làm việc với họ, sẽ tăng khả năng trúng tuyển hơn.
7. Có rất nhiều cách viết thư, và CV khác nhau, có thể tham khảo trên Internet. Một
trang chia sẻ kinh nghiệm về nghề nghiệp mà Sơn thường xuyên vào đó là
.
8. Viết CV bằng tiếng Anh sẽ chỉ thể hiện được khả năng ngoại ngữ. Tính cẩn thận,
trách nhiệm với công việc và sự chuyên nghiệp sẽ thể hiện qua cách trình bày bố cục và
viết CV. Do vậy, hãy chú trọng đến cách trình bày và rà soát lại ít nhất 3 lần trước khi
gửi cho nhà tuyển dụng.
Hồ sơ xin việc tuyệt đối tránh lỗi chính tả, địa chỉ email không phù hợp, sử dụng tiếng Anh tùy tiện và trình bày những
điều không liên quan
V. MỘT SỐ MẪU CV
V. MỘT SỐ MẪU CV
KỸ NĂNG VIẾT CV
-END