Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

bài giảng tích hợp liên môn địa lý 9 bài 9 sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thủy sản (có đầy đủ hồ sơ bài dạy trong file nén đi kèm)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.59 MB, 37 trang )



Qua các bức ảnh vừa quan sát gợi cho em liên tưởng
đến những ngành kinh tế nào?



Tiết 9 - Bài 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ
LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN
I. LÂM NGHIỆP
1. Tài nguyên rừng



Tiết 9 - Bài 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ
LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN
I. LÂM NGHIỆP
1. Tài nguyên rừng
- Tài nguyên rừng đang bị
cạn kiệt, tổng diện tích đất
lâm nghiệp có rừng chiếm tỉ
lệ thấp khoảng 35% (2000).

Qua đoạn video, kết hợp sgk
cho biết thực trạng rừng của
nước ta hiện nay như thế nào?


Những nguyên nhân làm cho tài nguyên rừng nước ta giảm?



Tiết
Tiết10
9 --Bài
Bài9:
9:SỰ
SỰPHÁT
PHÁTTRIỂN
TRIỂNVÀ
VÀPHÂN
PHÂNBỐ
BỐ
LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN
I. LÂM NGHIỆP
1. Tài nguyên rừng
- Tài nguyên rừng đang bị
cạn kiệt, tổng diện tích
đất lâm nghiệp có rừng
chiếm tỉ lệ thấp khoảng
35% (2000).

Bảng 9.1. Diện tích rừng nước ta
năm 2000 (nghìn ha).
Rừng
sản
xuất

Rừng
phòng
hộ


Rừng
đặc
dụng

Tổng
cộng

4733,0

5397,5

1442,5

11573,0

Dựa vào bảng 9.1, hãy cho
biết cơ cấu các loại rừng ở
nước ta ?


Tiết
Tiết10
9 --Bài
Bài9:
9:SỰ
SỰPHÁT
PHÁTTRIỂN
TRIỂNVÀ
VÀPHÂN
PHÂNBỐ

BỐ
LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN
Gồm 3 loại rừng
- Rừng sản xuất chiếm
khoảng 4/10 diện tích
- Rừng phòng hộ và rừng
đặc dụng chiếm khoảng 6/10
diện tích
--> Rừng sản xuất chiếm
diện tích ít, chủ yếu là rừng
phòng hộ và rừng đặc dụng,
đây là loại rừng không được
khai thác, cần phải bảo vệ và
khai thác hợp lí
Mỗi loại rừng có vai trò gì ?

L­îc­®å­l©m­nghiÖp­vµ­thñy­s¶n­ViÖt­Nam


Tiết 9 - Bài 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ
LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN
- Rõng s¶n xuÊt: cung cÊp
nguyªn liÖu cho c«ng nghiÖp,
d©n dông, xuÊt khÈu...

Phân bố ở vùng núi thấp, Trung
du

L­îc­®å­l©m­nghiÖp­vµ­thñy­s¶n­ViÖt­Nam



Tiết
Tiết10
9 --Bài
Bài9:
9:SỰ
SỰPHÁT
PHÁTTRIỂN
TRIỂNVÀ
VÀPHÂN
PHÂNBỐ
BỐ
LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN
I. LÂM NGHIỆP
1. Tài nguyên rừng
- Tài nguyên rừng đang
bị cạn kiệt, tổng diện tích
đất lâm nghiệp có rừng
chiếm tỉ lệ thấp khoảng
35% (2000).
- Rừng sản xuất: cung
cấp nguyên liệu cho công
nghiệp dân dụng, xuất
khẩu.
L­îc­®å­l©m­nghiÖp­vµ­thñy­s¶n­ViÖt­Nam


Tiết 9 - Bài 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ
LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN
- Rõng phßng hé: phßng chèng

thiªn tai, b¶o vÖ m«i trêng. Phân
bố ở vùng núi cao, ven biển
Rừng phòng hộ có vai trò lớn
đối với việc bảo vệ môi
trường, song thực tế hiện nay
loại rừng này đang bị tàn phá
dẫn đến nhiều hậu quả
nghiêm trọng về môi trường
(lũ quét, trượt lở đất đá, hạn
hán, lũ lụt…) Vì thế vấn đề
bảo vệ rừng đầu nguồn càng
phải được quan tâm hơn nữa
L­îc­®å­l©m­nghiÖp­vµ­thñy­s¶n­ViÖt­Nam


Tiết
Tiết10
9 --Bài
Bài9:
9:SỰ
SỰPHÁT
PHÁTTRIỂN
TRIỂNVÀ
VÀPHÂN
PHÂNBỐ
BỐ
LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN
I. LÂM NGHIỆP
1. Tài nguyên rừng
- Tài nguyên rừng đang bị cạn

kiệt, tổng diện tích đất lâm
nghiệp có rừng chiếm tỉ lệ
thấp khoảng 35% (2000).
- Rừng sản xuất: cung cấp
nguyên liệu cho công nghiệp
dân dụng, xuất khẩu.
- Rừng phòng hộ: là rừng
phòng chóng thiên tai, bão vệ
môi trường.

L­îc­®å­l©m­nghiÖp­vµ­thñy­s¶n­ViÖt­Nam


Tiết 9 - Bài 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ
LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN
- Rõng ®Æc dông: B¶o vÖ hÖ sinh
th¸i, và là khu dự trữ thiên nhiên

Phân bố ở môi trường tiêu biểu
điển hình cho các hệ sinh thái
(các vườn quốc gia)

L­îc­®å­l©m­nghiÖp­vµ­thñy­s¶n­ViÖt­Nam


Tiết
Tiết10
9 --Bài
Bài9:
9:SỰ

SỰPHÁT
PHÁTTRIỂN
TRIỂNVÀ
VÀPHÂN
PHÂNBỐ
BỐ
LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN
I. LÂM NGHIỆP
1. Tài nguyên rừng
- Tài nguyên rừng đang bị cạn
kiệt, tổng diện tích đất lâm
nghiệp có rừng chiếm tỉ lệ
thấp khoảng 35% (2000).
- Rừng phòng hộ: là rừng
phòng chóng thiên tai, bão vệ
môi trường.
- Rừng sản xuất: cung cấp
nguyên liệu cho công nghiệp
dân dụng, xuất khẩu.
- Rừng đặc dụng: bảo vệ hệ
sinh thái, bảo vệ các giống
loài qúy hiếm.

L­îc­®å­l©m­nghiÖp­vµ­thñy­s¶n­ViÖt­Nam


Xác định trên lược đồ một
số vườn quốc gia ở nước ta ?



Vườn quốc gia Tràm Chim thuộc
tỉnh Đồng Tháp là một khu đất ngập
nước, được xếp trong hệ thống rừng
đặc dụng của Việt Nam. Nơi đây có
nhiều loài chim quý, đặc biệt là sếu
đầu đỏ, một loài chim cực kỳ quý
hiếm, có tên trong sách đỏ.


Rừng phòng hộ Cần Giờ có vị
trí đặc biệt quan trọng với môi
trường TP.HCM. Nó đã trở
thành “lá phổi” đồng thời là “quả
thận” có chức năng làm sạch
không khí và nước thải công
nghiệp từ thượng nguồn sông
Đồng Nai đổ về.


Một số vùng rừng sản xuất
ở Việt Nam


Tiết 9 - Bài 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ
LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN
I. LÂM NGHIỆP
1. Tài nguyên rừng
2. Sự phát triển và phân bố
ngành lâm nghiệp
- Khai thác gỗ và chế biến

lâm sản chủ yếu ở miền núi
và trung du.

Dựa vào sgk cho biết khai thác gỗ
và chế biến lâm sản phân bố chủ
yếu ở đâu?


Tiết 9 - Bài 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ
LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN
I. LÂM NGHIỆP
1. Tài nguyên rừng
2. Sự phát triển và phân bố
ngành lâm nghiệp
- Khai thác gỗ và chế biến
lâm sản chủ yếu ở miền núi
và trung du.
- Mô hình nông lâm kết hợp
đang được phát triển, góp
phần bảo vệ rừng và nâng
cao đời sống nhân dân.

Hình 9.1: Mét m« hình kinh tÕ
trang tr¹i n«ng l©m kÕt hîp
Mô hình nông lâm kết hợp có vai
trò như thế nào?


Mô hình nông lâm kết hợp đang được phát triển góp
phần bảo vệ rừng và nâng cao đời sống nhân dân.



Tiết 9 - Bài 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ
LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN
I. LÂM NGHIỆP
1. Tài nguyên rừng
2. Sự phát triển và phân bố
ngành lâm nghiệp
- Khai thác gỗ và chế biến
lâm sản chủ yếu ở miền núi
và trung du.
- Mô hình nông lâm kết hợp
đang được phát triển, góp
phần bảo vệ rừng và nâng
cao đời sống nhân dân.

Học sinh thảo luận
theo nhóm (3’)
Nhóm 1,2 : Cho biết đầu tư
rừng đem lại lợi ích gì?
Nhóm 3,4: Tại sao chúng ta
vừa khai thác vừa bảo vệ
rừng?


Tiết 9 - Bài 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ
LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN
I. LÂM NGHIỆP
1. Tài nguyên rừng
2. Sự phát triển và phân bố

ngành lâm nghiệp
- Khai thác gỗ và chế biến
lâm sản chủ yếu ở miền núi
và trung du.
- Mô hình nông lâm kết hợp
đang được phát triển, góp
phần bảo vệ rừng và nâng
cao đời sống nhân dân.

Nếu diện tích rừng ngày càng bị
thu hẹp sẽ ảnh hưởng như thế nào
đến bầu khí quyển?


×