Tải bản đầy đủ (.pdf) (145 trang)

Đăng ký mở ngành đào tạo trình độ thạc sĩ kế toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.51 MB, 145 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ

DỰ THẢO

ĐỀ ÁN
ĐĂNG KÝ MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO
TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ KẾ TOÁN
(MÃ NGÀNH 60340301)
Tập 1

TP. CẦN THƠ tháng 8 năm 2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ

DỰ THẢO

ĐỀ ÁN
ĐĂNG KÝ MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO
TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ KẾ TOÁN
(MÃ NGÀNH 60340301)
Tập 2
PHỤ LỤC HỒ SƠ

TP. CẦN THƠ tháng 8 năm 2015


MỤC LỤC
1. TỜ TRÌNH ..................................................................................................................... 1


2. Phần I: Sự cần thiết phải xây dựng đề án ...................................................................... 3
1.1. Thuyết minh lý do mở ngành Thạc sĩ Kế toán......................................................... 3
1.2. Giới thiệu về hệ thống tổ chức đào tạo của trường.................................................. 3
1.3. Giới thiệu về khoa Kế toán – Tài Chính .................................................................. 5
3. Phần II: Mục tiêu đào tạo, Đối tượng tuyển sinh .......................................................... 7
2.1. Những cần thiết đề xây dựng đề án đào tạo ............................................................. 7
2.2. Mục tiêu đào tạo của đề án ....................................................................................... 7
2.3. Hình thức đào tạo, thời gian đào tạo và thời lượng đào tạo .................................... 8
2.4. Đối tượng và quy mô tuyển sinh .............................................................................. 8
2.5. Danh mục các môn học bổ sung kiến thức .............................................................. 9
2.6. Các môn tuyển sinh .................................................................................................. 9
2.7. Dự kiến quy mô tuyển sinh ...................................................................................... 9
2.8. Dự kiến mức học phí / người học / năm .................................................................. 9
2.9. Yêu cầu đối với người tốt nghiệp ........................................................................... 10
4. Phần III: Năng lực cơ sở đào tạo ................................................................................. 11
3.1. Đội ngũ giảng viên cơ hữu và mời giảng ............................................................... 11
3.2. Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo .............................................................................. 18
3.3. Hợp tác Quốc tế trong đào tạo và nghiên cứu khoa học ........................................ 26
5. Phần IV: Chương trình và Kế hoạch đào tạo ............................................................... 45
4.1. Mục tiêu của chương trình ..................................................................................... 45
4.2. Yêu cầu đối với người dự tuyển ............................................................................. 45
4.3. Điều kiện tốt nghiệp ............................................................................................... 46
4.4. Chương trình đào tạo .............................................................................................. 46
4.5. Đề cương chi tiết các môn học ............................................................................... 51
6. Lý lịch khoa học .................................................................................................. 143-262

- HẾT TẬP 1 -


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Cần Thơ, ngày……tháng……năm 2015

Số………./TT-ĐHTĐ

TỜ TRÌNH
ĐỀ NGHỊ CHO PHÉP ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

(Kèm theo Thông tư số 15/2014/TT-BGDĐ ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Bộ Trưởng
Bộ Giáo Dục và Đào Tạo)

NGÀNH KỀ TOÁN
Mã số: 60340301
Kính gửi: Bộ Giáo Dục và Đào Tạo.
Khu vực Đồng Bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là khu vực có nhiều tiềm năng phát
triển kinh tế xã hội. Hằng năm các trường Đại học trên địa bàn TP.Cần Thơ và khu vực
đồng bằng sông Cửu Long đã đào tạo hơn 1.000 sinh viên các chuyên ngành Tài chính –
Ngân hàng và Kế toán. Thế nhưng, cácTrường Đại Học tại Cần Thơ chưa đào tạo Thạc sĩ
ngành Kế Toán nên chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển nhân lực có trình độ thạc sĩ kế
toán cho khu vực. Trường Đại học Tây Đô đã tiến hành khảo sát nhu cầu thông qua tọa
đàm với lãnh đạo các Sở, Ban Ngành, ở Thành phố Cần Thơ và một số Tỉnh thuộc khu vực
Đồng bằng sông Cửu Long, và tọa đàm với đại diện sinh viên kế toán 05 khóa đã ra trường.
Qua trao đổi, chúng tôi nhận thấy nhu cầu thạc sĩ Kế toán nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển
kinh tế - xã hội ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long là rất lớn.
Trường Đại học Tây Đô được thành lập theo Quyết định số 54/2006/QĐ-TTG ngày
9 tháng 3 năm 2006 của Thủ Tướng Chính phủ; 9 năm xây dựng và phát triển, đến nay
Trường đã hình thành 10 khoa, tổ chức đào tạo 20 chuyên ngành đại học thuộc các loại

hình chính quy, liên thông và đã có hơn 17.000 sinh viên ra trường, trong đó có các ngành
đạo tạo như Tài chính – ngân hàng, Kế toán, Quản trị kinh doanh, Quản trị Marketing,
Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế, Quản trị kinh doanh du lịch, đóng góp vào sự phát triển
nguồn nhân lực theo nhu cầu xã hội của khu vực ĐBSCL.
Khoa Kế toán – Tài chính – Ngân hàng, trực tiếp đảm nhận nhiệm vụ đào tạo, hiện
có 47 giảng viên cơ hữu gồm 3 Phó Giáo sư, 7 Tiến sĩ và 26 Thạc sỹ và 8 Đại học. Quá
trình đào tạo ngành đại học Kế toán Tài Chính – Ngân hàng đến nay đã có 6 khóa với hơn
2.196 sinh viên tốt nghiệp đại học chính quy.
Trước nhu cầu học tập ngày càng phát triển và yêu cầu bức thiết cung cấp nguồn
nhân lực có trình độ Thạc sĩ phục vụ cho sự phát triển kinh tế - xã hội của ĐBSCL, trường
Trang 1


Đại học Tây Đô đã có sự đầu tư, chuẩn bị cho việc đào tạo Thạc sỹ. Ngành đào tạo đề nghị
Bộ cho phép là ngành Kế Toán, Mã số 60340301.
Chương trình đào tạo được xây dựng, với thời gian đào tạo là hai năm gồm 60 tín chỉ
với các môn chung, môn bắt buộc, môn tự chọn và luận văn tốt nghiệp. Chương trình xây dựng
trên cơ sở tham khảo các chương trình đào tạo Thạc sĩ ngành Kế toán của các trường:
1. Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh.
2. Đại học Kinh tế Quốc Dân Hà Nội.
3. Học viện Tài chính – Kế toán.
4. Đại học Ngoại Thương.
5. Đại học Ngân hàng.
6. Đại học Sydney và Melbourne – Úc.
Chương trình đào tạo của trường Đại học Tây Đô xây dựng, được Bộ Giáo Dục và
Đào Tạo chỉ định trường Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh thẩm định, đến nay công tác
thẩm định đã xong (xem biên bản thẩm định ở phần Phụ lục kèm theo).
Đội ngũ giảng viên cơ hữu có 13 giảng viên đạt trình độ tiến sĩ trở lên đảm nhận
khối lượng lớn của chương trình đào tạo. Bên cạnh đó, trường đã có kế hoạch mời một số
Giáo sư, Phó Giáo sư và Tiến sĩ có nhiều kinh nghiệm đào tạo Thạc sĩ Kế toán của Đại học

Kinh tế TP.Hồ Chí Minh tham gia giảng dạy. Cơ sở vật chất và phương tiện giảng dạy của
Trường như Phòng học, Thư viện, máy chiếu và phòng máy vi tính đáp ứng tốt yêu cầu
học tập và nghiên cứu của học viên.
Dự kiến chỉ tiêu tuyển sinh trong 05 năm đầu của ngành Kế toán, đề nghị Bộ Giáo
Dục và Đào Tạo cho phép đào tạo bình quân mỗi năm là 100 học viên, riêng trong năm
2015 là 150 học viên. Trên cơ sở chuẩn bị xong chương trình đào tạo, đội ngũ giảng viên
cơ hữu và giảng viên mời giảng, cùng cơ sở vật chất đáp ứng yêu cầu đào tạo trình độ Thạc
sĩ, Trường Đại học Tây Đô kính trình Bộ Giáo Dục và Đào Tạo xem xét cho phép trường
đào tạo Thạc sĩ ngành Kế Toán. Toàn bộ nội dung hồ sơ đề nghị cho phép đào tạo đã được
đưa lên trang web của Trường tại địa chỉ:
Trân trọng kính trình.
Nơi gửi:
-

HIỆU TRƯỜNG

Như trên
Lưu

TRẦN CÔNG LUẬN
Trang 2


PHẦN I: SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG ĐỀ ÁN
1. Thuyết minh lý do đăng ký mở Thạc sĩ Kế toán.
Nhu cầu về nguồn nhân lực có trình độ cao phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh
tế - xã hội ở Thành phố Cần Thơ nói riêng và Đồng bằng sông Cửu Long nói chung là bức
thiết, trong đó có nhu cầu đào tạo Thạc sĩ Kế Toán.
Lực lượng sinh viên tốt nghiệp Đại học ngành Kế Toán từ các trường Đại học như:
Đại học Cần Thơ, Đại học An Giang, Đại học Võ Trường Toản, Đại học Tây Đô, Đại học

Nam Cần Thơ… là rất lớn. Nhưng chỉ có một ít trường Đại học có đào tạo sau Đại học
theo hình thức liên kết như: Đại học An Giang, Đại học Đồng Tháp có đào tạo liên kết
Thạc sĩ Kế Toán, nhưng số lượng hàng năm cũng không nhiều.
Trường Đại học Tây Đô đã tiến hành khảo sát thông qua tọa đàm với lãnh đạo cơ
sở, ban ngành ở địa phương thành phố Cần Thơ và một số tỉnh ở khu vực đồng bằng sông
Cửu Long, và tọa đàm với cựu sinh viên kế toán đã ra trường từ khóa 1 đến khóa 5. Qua
tọa đàm trao đổi, chúng tôi nhận thấy nhu cầu cán bộ Kế toán có trình độ thạc sĩ và nhu
cầu tiếp tục học tập của sinh viên ngành Kế toán, sau khi ra trường là rất lớn.
2. Giới thiệu về hệ thống tổ chức đào tạo của trường.
2.1. Chức năng, nhiệm vụ.
Trường Đại học Tây Đô được thành lập theo Quyết định số 54/2006/QĐ-TTG ngày
9/3/2006 của Thủ Tướng Chính Phủ, được Bộ Giáo Dục và Đào Tạo giao nhiệm vụ đào
tạo những ngành trọng điểm của vùng, theo yêu cầu chuyển dịch kinh tế và những ngành
xã hội có nhu cầu, thuộc các lĩnh vực ưu tiên chẳng hạn như Tài Chính – Ngân Hàng, Kế
Toán, Quản trị kinh doanh Marketing và một số ngành khác, phần nào đã đáp ứng được
nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho vùng Đồng bằng sông Cửu Long nói
chung và thành phố Cần Thơ nói riêng; góp phần phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tếxã hội của địa phương và công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Trải qua 9 năm hình
thành và phát triển, Trường Đại Học Tây Đô đã đạt được những thành tích tốt trong đào
tạo, thể hiện qua một số mặt như sau:
2.2. Công tác tuyển sinh và đào tạo
Trong công tác tuyển sinh những năm qua, Trường luôn thực hiện tốt các quy chế,
quy định về tuyển sinh của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo. Trong năm học đầu tiên 2006-2007,
trường tuyển được hơn 1.200 học sinh, sinh viên ở bậc Đại học, Cao đẳng và Trung cấp
chuyên nghiệp chính quy. Đến nay, tổng số học sinh, sinh viên của Trường lên đến 13.000
Trang 3


sinh viên. Trong năm học 2014-2015, trường có 2.995 học sinh, sinh viên hệ chính quy tốt
nghiệp ra trường. Trong đó, có 2.596 sinh viên Đại học, 260 sinh viên Cao Đẳng, và 139
học sinh Trung Cấp.

2.3. Công tác xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ.
Đội ngũ giảng viên và cán bộ quản lý của Trường phát triển nhanh chóng về số
lượng và chất lượng. Hiện nay, Trường có 547 cán bộ cơ hữu, trong đó giảng viên là 472
bao gồm: 4 Giáo sư, Tiến sĩ; 16 Phó Giáo sư, Tiến sĩ, 39 Thạc sĩ và 165 cử nhân, kỹ sư.
Trong số giảng viên là thạc sĩ và cử nhân, có nhiều giảng viên đang là học viên Cao Học,
nghiên cứu sinh. Trường đang có kế hoạch tuyển thêm 50 giảng viên. Hiện nay, số giảng
viên cơ hữu, cán bộ quản lý kiêm nhiệm công tác giảng dạy của Trường chiếm hơn 70%
tổng số giảng viên giảng dạy tại Trường. Hàng năm, lãnh đạo nhà trường đều có Kế hoạch
tuyển dụng giảng viên cơ hữu có học vị Tiến sĩ trở lên và mời một số Giáo sư, Phó Giáo
sư, Tiến sĩ ở các trường tham gia, để phục vụ công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học
nhằm, góp phần nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo của Trường.
2.4. Hoạt động đào tạo.
Sau 9 năm thành lập và phát triển (9/3/2006 – 9/3/2015), Trường đã đào tạo được
hơn 27.000 sinh viên, hiện tại số sinh viên còn đang học tại Trường là 8.281 sinh viên.
Trường đã được phép đào tạo đại học ngành kinh tế với 5 chuyên ngành được trình bày ở
Bảng 1. Trường đã công nhận tốt nghiệp cho 5.459 sinh viên, phần lớn sinh viên ra trường
tìm được việc làm phù hợp với ngành được đào tạo và được xã hội đón nhận tích cực. Số
lượng sinh viên tốt nghiệp của Trường từ năm 2009 – 2015 là 5.459 sinh viên các ngành.
Trong đó, khoa Kế Toán – Tài Chính đã có 6 khóa sinh viên Đại học chính quy tốt nghiệp
với số lượng 2.196 sinh viên.
Bảng 1. Các chuyên ngành đào tạo trình độ Đại học hệ chính quy tại Trường
STT

NGÀNH ĐÀO TẠO

MÃ NGÀNH

01

Kế Toán


D340301

02

Tài Chính – Ngân Hàng

D340201

03

Quản Trị Kinh Doanh – Marketing

D340101

04

Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế

D340101

05

Quản Trị Kinh Doanh Du Lịch

D340101

Trang 4



2.5. Các giải pháp quản lý chất lượng đào tạo.
2.5.1. Về chương trình đào tạo.
Trường Đại Học Tây Đô hiện có 10 Khoa gồm Khoa Quản Trị Kinh doanh, Khoa
Kế Toán – Tài Chính – Ngân hàng, Khoa Ngữ văn, Khoa Kỹ Thuật – Công nghệ, Khoa
Sinh Học ứng dụng, Khoa Cơ bản, Khoa Dược – Điều Dưỡng, Khoa Đào Tạo thường
xuyên, Khoa Lý Luận Chính Trị, Khoa sau Đại Học. Chương trình đào tạo các ngành học,
cấp học được xây dựng theo khung chương trình của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo, bảo đảm
số đơn vị học trình trong khóa của mỗi chương trình. Chương trình đào tạo được Hội đồng
Khoa Học và Đào tạo của Trường thông qua với việc quy định những nguyên tắc chung,
những môn học chung, phần thực tập và tốt nghiệp phù hợp với mỗi chuyên ngành.
2.5.2. Vấn đề liên kết đào tạo.
Về liên kết đào tạo trong nước: Trường Đại học Tây Đô đã liên kết với Trường
Đại học Kinh tế - Luật thuộc Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh đào tạo ngành
Quản trị kinh doanh hình thức vừa làm vừa học với số lượng trúng tuyển là 97 sinh viên
của Khóa đầu tiên 2008 – 2012. Lãnh đạo nhà trường đã đề nghị với lãnh đạo các trường
trong nước về việc liên kết đào tạo Thạc sỹ khối Kinh tế tại Trường Đại Học Tây Đô.
Về liên kết đào tạo với nước ngoài: Trường Đại Học Tây Đô đã ký bản ghi nhớ về
liên kết đào tạo trình độ Thạc Sỹ với Trường Đại Học Bách Khoa Bắc Âu, Hoa Kỳ. Tiếp
tục tìm kiếm cơ hội hợp tác quốc tế về đào tạo và nghiên cứu khoa học với các trường danh
tiếng trên thế giới.
2.5.3. Kiểm định chất lượng.
Trường Đại Học Tây Đô đã ban hành Quyết định số 08/QĐ-ĐHTĐ ngày 19/1/2009
về việc thành lập Trung tâm Khảo thí và kiểm định chất lượng giáo dục. Trung tâm có chức
năng phối hợp với phòng Đào Tạo và các Khoa tổ chức thi kết thúc môn học từng học kỳ,
thi tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng, đại học các ngành, tham gia với trung tâm Tin học, trung
tâm Ngoại ngữ tổ chức thi cấp chứng chỉ quốc gia A, B, C cho sinh viên trong trường và
học viên ngoài trường, thi tuyển sinh liên thông, vừa làm vừa học. Trung tâm có nhiệm vụ
tổ chức, đánh giá chất lượng đào tạo của trường theo 10 tiêu chuẩn và 61 tiêu chí của Bộ
Giáo Dục và Đào Tạo.
3. Giới thiệu về Khoa Kế Toán – Tài Chính.

Khoa Kế toán, Tài chính - Ngân hàng được lãnh đạo nhà trường giao nhiệm vụ thực
hiện chức năng đào tạo và nghiên cứu khoa học 02 ngành Kế toán, Tài Chính – Ngân hàng.

Trang 5


Khoa có 02 bộ môn: Kế toán, Tài chính – Ngân hàng đảm nhận việc giảng dạy các
môn học chuyên ngành của 02 ngành đào tạo nói trên.
Nhân sự của Khoa Kế toán, Tài chính – Ngân hàng hiện nay có 47 giảng viên cơ
hữu. Trong đó, có 03 Phó Giáo sư Tiến sĩ, 10 Tiến sĩ, 26 Thạc sĩ và 08 Đại học.
Từ khi thành lập đến nay, khoa đã tuyển được 6 khóa Đại học Kế toán và 6 khóa
Đại học Tài chính – Ngân hàng:
-

Ngành Kế toán vói số lượng sinh viên đã tuyển qua các năm là 2.271 sinh viên,
số sinh viên đã tốt nghiệp là 1.109 sinh viên.

-

Ngành Tài chính – Ngân hàng với số lượng sinh viên đã tuyển qua các năm là
2.700 sinh viên, số sinh viên đã tốt nghiệp là 1087 sinh viên.

Khoa Kế toán, Tài chính – Ngân hàng được lãnh đạo nhà trường giao nhiệm vụ phối
hợp với khoa sau Đại học và các khoa, bộ môn có liên quan ở trường, chuẩn bị đội ngũ
giảng viên trực tiếp giảng dạy, xây dựng hệ thống chương trình, giáo trình, kế hoạch giảng
dạy… cho lớp Thạc sĩ Kế toán, mà nhà trường đang làm thủ tục trình Bộ Giáo Dục và Đào
Tạo phê duyệt.
Xuất phát từ nhu cầu thực tế, về nguồn nhân lực ở trình độ Thạc sĩ kế toán của địa
phương TP.Cần Thơ và khu vực đồng bằng sông Cửu Long và khả năng về đội ngũ giảng
viên, cán bộ quản lý, cơ sở vật chất phục vụ cho đào tạo, Trường Đại học Tây Đô kính

trình Bộ Giáo Dục và Đào Tạo xem xét và quyết định giao nhiệm vụ đào tạo Thạc sĩ Kế
toán cho trường từ năm 2015 trở đi.

Trang 6


PHẦN II. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO, ĐỐI TƯỢNG TUYỂN SINH
(Thạc sĩ ngành Kế toán – mã số 60340301)
2.1. Những căn cứ xây dựng đề án đào tạo.
Đề án đào tạo Thạc sĩ Kế toán của trường đại học Tây Đô dựa vào những căn
cứ sau đây:
Các văn bản hướng dẫn xây dựng chương trình đào tạo thạc sĩ của Bộ Giáo
Dục & Đào tạo ban hành, gồm có:
- Thông tư 38/2010/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 12 năm 2010.
- Thông tư 15/2014/TT-BGDĐT ngày 15 tháng 05 năm 2014.
- Thông tư 07/2015/TT-BGDĐT ngày 16 tháng 04 năm 2015.
Ngoài 03 văn bản pháp lý của Bộ Giáo Dục & Đào Tạo nêu ở trên, khi xây
dựng đề án đào tạo thạc sĩ, còn phải chú ý đến các căn cứ sau đây:
- Lực lượng giảng viên cơ hữu và thỉnh giảng – những người trực tiếp thực
hiện nhiệm vụ đào tạo, góp phần quyết định chất lượng đào tạo, giữ vững
và phát triển thương hiệu đào tạo thạc sĩ của nhà trường.
- Nhu cầu của cơ quan sử dụng và nhu cầu của người học là một trong
những căn cứ khá quan trọng khi xây dựng đề án đào tạo phải xem xét,
nghiên cứu và có kết quả khảo sát cụ thể.
- Cơ sở vật chất, trang thiết bị, phòng học, hệ thống thông tin, thư viện là
những điều kiện vật chất góp phần đảm bảo chất lượng đào tạo.
- Tham khảo các chương trình đào tạo thạc sĩ kế toán của các trường tiên
tiến, có nhiều kinh nghiệm đào tạo thạc sĩ kế toán.
- Chiến lược đào tạo và phát triển của trường Đại học Tây Đô.
- Biên bản các ý kiến đóng góp của Hội Đồng Khoa Học – đào tạo của trường.

Những căn cứ nêu ở trên, được minh họa thông qua các phụ lục ở phần V của đề án.
2.2. Mục tiêu đào tạo của đề án.
Mục tiêu đào tạo là một trong những căn cứ quan trọng khi xây dựng đề án
đào tạo. trường đại học Tây Đô đã xác định mục tiêu đào tạo theo “định hướng ứng
dụng” như điều 19 của Thông tư 15/2014/TT-BGDĐT ngày 15 tháng 05 năm 2014
của Bộ Giáo Dục Đào Tạo.
2.2.1. Mục tiêu chung.
Củng cố các kiến thức, các kỹ năng ở bậc đại học cho những người đã tốt
nghiệp đại học Kế toán, hiện đang công tác ở các doanh nghiệp, các cơ quan, Ban
Ngành ở Thành phố Cần Thơ và khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Đồng thời,
cung cấp các kiến thức cập nhật, kiến thức nâng cao, mở rông, các kỹ năng chuyên
sâu về kế toán, các phương pháp phân tích, tính toán và nghiên cứu khoa học ngành
Kế toán.

Trang 7


2.2.2. Mục tiêu cụ thể
Các học viên được đào tạo sẽ có các kiến thức và kỹ năng sau đây:
2.2.2.1. Về kiến thức:
o Các kiến thức lý thuyết nâng cao và chuyên sâu về kế toán tài chính,
kế toán quản trị, kiểm toán…
o Các kiến thức chuyên ngành, kiến thức tổng hợp về tổ chức – quản
lý các hoạt động chuyên môn thuộc lĩnh vực kế toán – kiểm toán.
o Các kiến thức về phương pháp tính toán, phân tích, phương pháp
nghiên cứ khoa học những vấn đề thuộc ngành và chuyên ngành kế
toán – kiểm toán.
o Các kiến thức giao tiếp ngôn ngữ tiếng Anh thông dụng trong các
hoạt động giao dịch kinh doanh thuộc lĩnh vực kế toán – kiểm toán.
2.2.2.2. Về kỹ năng:

o Các kỹ năng chuyên sâu về nghiệp vụ kế toán tài chính, kế toán
quản trị, và kiểm toán…
o Các kỹ năng về tổ chức thực hiện công tác kế toán – kiểm toán, tổ
chức ứng dụng công nghệ tông tin trong công tác kế toán ở doanh
nghiệp, cơ quan…
o Các kỹ năng xây dựng, đề xuất, hoạch định các chính sách, các chế
độ quản lý về kế toán tại các địa phương, các Sở ngành…
o Các kỹ năng tự đào tạo về nghiệp vụ chuyên môn kế toán, kỹ năng
nâng cao năng lực đảm nhận những công việc mới, phức tạp hơn;
năng lực nghiên cứu khoa học về những vấn đề thuộc lĩnh vực kế
toán, nhằm tạo cơ hội tiếp tục học tập và nghiên cứu ở bậc học
nghiên cứu sinh.
2.3. Hình thức đào tạo, thời gian đào tạo, thời lượng đào tạo.
Dự kiến chương trình đào tạo thạc sĩ kế toán, trường Đại học Tây Đô sẽ tiến
hành theo hình thức “chính quy tập trung” với thời gian đào tạo 02 năm, thời lượng
60 tín chỉ kể cả thời gian viết luận văn thạc sĩ.
2.4. Đối tượng và quy mô tuyển sinh
Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam muốn dự thi vào Cao học
ngành kế toán tại trường đại học Tây Đô cần có những điều kiện sau:
2.4.1. Về văn bằng
- Có bằng tốt nghiệp đại học đúng chuyên ngành hoặc phù hợp với chuyên
ngành đăng ký dự thi, thuộc ngành Kế toán, cụ thể chuyên ngành: Kế toán
doanh nghiệp; Kế toán đơn vị sự nghiệp; Kế toán; Kiểm toán.
- Có bằng tốt nghiệp đại học các ngành gần với ngành đăng ký dự thi, đã
học bổ sung kiến thức các môn học để có trình độ tương đương với bằng
tốt nghiệp đại học đúng ngành. Các ngành gần gồm: Quản lý kinh tế; Kinh
tế; Quản trị kinh doanh; Kinh doanh quốc tế; Quản lý và phân tích thông
tin quốc tế; Quản lý nguồn nhân lực; Thương mại quốc tế; Ngoại thương
và Thẩm định giá; Tài chính – Ngân hàng.
Trang 8



- Ngoài ra, các khối ngành khác (kỹ sư, bác sĩ, luật sư, cử nhân ngoại ngữ…)
sau khi thi đạt các môn học bổ sung kiến thức của chuyên ngành Kế toán
sẽ được cấp bảng điểm đủ điều kiện dự thi tuyển sinh cao học Kế toán tại
trường Đại học Tây Đô.
2.4.2. Kinh nghiệm công tác
- Người có bằng tốt nghiệp đại học loại Khá trở lên, đúng ngành hoặc phù
hợp với ngành đăng ký dự thi, được dự thi ngay sau khi tốt nghiệp đại học.
- Những trường hợp còn lại không thuộc khối ngành phải có ít nhất một
năm kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực chuyên môn thuộc ngành Kế
toán, kể từ khi tốt nghiệp đại học (tính từ ngày Hiệu trưởng ký công nhận
tốt nghiệp đến ngày đăng ký dự thi).
- Có đủ sức khỏe để học tập.
- Nộp hồ sơ đầy đủ, đúng thời hạn theo quy định của Trường đại học Tây
Đô.
2.5. Danh mục các môn học bổ sung kiến thức
- Các môn học bổ sung kiến thức (đối với trường hợp đối tượng dự thi đã
tốt nghiệp đại học kinh tế thuộc các ngành gần) trước khi dự tuyển cao
học ngành Kế toán như sau:
STT

Tên môn học

Số tín chỉ

Số tiết

1


Kế toán tài chính

3

45

2

Hệ thống thông tin kế toán

3

45

3

Kế toán quản trị

3

45

4

Kiểm toán căn bản

3

45


TỔNG CỘNG

12

180

- Các môn học bổ sung kiến thức (đối với trường hợp đối tượng dự thi đã
tốt nghiệp đại học thuộc các nhóm ngành khác), trước khi dự tuyển cao
học ngành Kế toán, sẽ có thông báo cụ thể.
2.6. Các môn tuyển sinh:
Thi tuyển sinh đào tạo trình độ cao học bao gồm 3 môn:
- Môn cơ bản
: Toán kinh tế.
- Môn cơ sở ngành
: Kinh tế học (Kinh tế vi mô và vĩ mô).
- Môn điều kiện
: Anh văn.
2.7. Dự kiến quy mô tuyển sinh.
Tuyển sinh khoảng 150 học viên cho năm học 2015 – 2016, những năm học
sau có quy mô mỗi năm học là 100 học viên.
2.8. Dự kiến mức học phí / người học / năm: 20.000.000 đồng.
Trang 9


2.9. Yêu cầu đối với người tốt nghiệp.
- Hoàn thành các học phần và bảo vệ luận văn đạt yêu cầu.
-

Có đủ điều kiện quy định như Điều 28 của Quy chế đào tạo trình độ Thạc
sĩ ban hành kèm theo Thông tư số 10/2011/QĐ-BGDĐT của Bộ trưởng

Bộ Giáo Dục và Đào Tạo được ban hành vào ngày 28 tháng 02 năm 2011.

Trang 10


PHẦN III

NĂNG LỰC CỦA CƠ SỞ ĐÀO TẠO
3.1. Đội ngũ giảng viên cơ hữu và mời giảng
Đội ngũ giảng viên cơ hữu của trường Đại học Tây Đô hiện nay đáp ứng được yêu
cầu theo quy định của Thông tư 38/2010/TT-BGDĐT ngày 22/12/2010 và Thông tư
15/2014/TT-BGDĐT ngày 15/05/2014 của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo. Đội ngũ giảng viên
mời giảng của trường là những giảng viên có nhiều kinh nghiệm trong đào tạo thạc sĩ kế
toán ở các trường Đại học kinh tế TP.Hồ Chí Minh, trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà
Nội, và trường Đại học Cần Thơ. Danh sách giảng viên cơ hữu và mời giảng được trình
bày ở mẫu 1a, 1b – Phụ lục III. Các bản sao văn bằng và lý lịch khoa học của các giảng
viên được trình bày ở Phụ Lục IV.
Mẫu 1a (Phụ Lục III). Đội ngũ giảng viên cơ hữu tham gia đào tạo trình độ Thạc sĩ
chuyên ngành Kế toán.
Số
TT

Họ và tên, năm
sinh, chức vụ
hiện tại

(1)

(2)


01

Nguyễn
Năng
Phúc
Sinh năm 1946
Giảng viên cơ
hữu trường Đại
học Tây Đô

Học
hàm,
năm
phong
(3)

Học vị,
nước,
năm tốt
nghiệp
(4)

Chuyên
ngành

Tham gia đào tạo
SĐH (năm, CSĐT)

Thành tích khóa học (số lượng
đề tài, các bài báo


(5)

(6)

TS
1987
VN

Kinh tế
Kế toán
Kiểm
toán

Tham gia đào tạo
sau Đại học tại Đại
học Kinh tế Quốc
dân Hà Nội
Đại học mở từ năm
1990.

02

Nguyễn
Thanh
Quý
Sinh năm 1951
Giảng viên cơ
hữu trường Đại
học Tây Đô


TS
2004
VN

Kinh tế
Kế toán
Kiểm
toán

Tham gia đào tạo
sau Đại học tại Đại
học Kinh tế Quốc
dân Hà Nội 2004

(7)
Tham gia nghiên cứu 08 đề tài,
trong đó 01 đề tài khoa học cấp
Nhà nước; 03 đề tài cấp Bộ, 04 đề
tài cấp trường, đã hướng dẫn 08
nghiên cứu sinh và hơn 50 học
viên cao học, nhiều bài báo đăng
ở các tạp chí lớn, viết 09 giáo
trình chuyên ngành KT. Trong đó
chủ biên 08 và 01 tham gia biên
soạn
Tham gia nghiên cứu khoa học ở
khoa, ở trường. Viết 1 số chương
trong 03 giáo trình chuyên ngành
kế toán:

- Kế toán quản trị.
- Kế toán HCSN.
- Kế toán tài chính
- 01 bài báo khoa học đăng ở tạp
chí kinh tế và phát triển số
10/2013.

03

Đào
Trọng
Thanh
Sinh năm 1952
Giảng viên cơ
hữu trường Đại
học Tây Đô

TS
2003
VN

Kinh tế
Kế toán
Kiểm
toán

Trường Đại học
Phương Đông.
Trường Đại học
Tây Đô


PGS
2003

Chủ nhiệm các đề tài:
- 03 đề tài cấp Bộ
- 03 bài báo đăng tạp chí Công an
nhân dân và viết 02 chương trong
giáo trình kế toán tài chính.

Trang 11


04


Thanh
Bình
Sinh năm 1936
Giảng viên
trường Đại học
Kinh tế Quốc
Dân.
Giảng viên cơ
hữu trường Đại
học Tây Đô

05

Bùi Hồng Đới

Sinh năm 1960
Tham gia thỉnh
giảng ở khoa Tài
chính-Ngân
hàng trường Đại
học Kinh tế
Quốc dân Hà
Nội. Giảng viên
cơ hữu của
Trường Đại học
Tây Đô

06

Nguyễn Tiến
Dũng
Sinh năm:
Chủ tịch Hội
đồng quản trị,
Phó hiệu trưởng
trường Đại học
Tây Đô

07

Trần Công Luận
Sinh năm:
Hiệu trưởng
trường Đại học
Tây Đô


08

Nguyễn Ngọc
Minh
Sinh năm 1952
Phó Hiệu trưởng
trường Đại học
Tây Đô

PGS
1992

Tiến sĩ
2003

Tiến sĩ

PGS

Kinh tế
QTKD

Tham gia đào tạo
sau Đại học tại Đại
học Kinh tế Quốc
dân Hà Nội 1990

Kế toán
Tài

chính

Tham gia nghiên cứu khoa học ở
trường, thành phố và cơ quan
Ngân hàng. Hướng dẫn 05 học
viên cao học ở trường Đại học
kinh tế quốc dân Hà Nội. Có 04
bài báo khoa học đăng trên 4 tạp
Giảng viên cơ hữu chí thị trường tài chính tiền tệ và
trường Đại học Tây tạp chí Ngân hàng. Viết 03
Đô
chương trong giáo trình Kế toán
tài chính.

Kinh tế

Giảng viên trường
Đại học Tây Đô

Tham gia nghiên cứu khoa học ở
trường và Thành phố. Có 20 đề
tài nghiên cứu khoa học, trong
đó:
+ 02 bài báo khoa học đăng ở kỷ
yếu Hội thảo khoa học ở khu vực
đồng bằng sông Cửu Long.
+ 01 đề tài ở tạp chí doanh nghiệp
và danh nhân.
+ 08 đề tài đăng ở tạp chí nghiên
cứu tài chính – marketing.

+ 09 đề tài đăng ở tạp chí nghiên
cứu khoa học – phát triển.

Giảng viên trường
Đại học Tây Đô

Tham gia nghiên cứu nhiều đề tài
cấp Trường, cấp Bộ và Thành
phố.

Giảng viên trường
Đại học Tây Đô

Tham gia nghiên cứu khoa học
cấp Trường, Thành phố. Có 05 đề
tài nghiên cứu khoa học. 01 báo
cáo khoa học ở Hội thảo khoa học
khu vực đồng bằng sông Cửu
Long. 01 báo cáo khoa học ở Hội
nghị khoa học ở trường Đại học
Kinh tế TP.HCM.

Tiến sĩ

Tiến sĩ
2007

Tham gia nghiên cứu khoa học:
có 01 đề tài cấp Nhà nước, một đề
tài cấp Bộ và một số đề tài cấp

trường, tham gia viết 03 giáo
trình cho ngành kinh tế và quản
trị nguồn nhân lực, tham gia biên
soạn 1 sách chuyên khảo “Sản
xuất và đời sống của các hộ nông
dân không có đất hoặc thiếu đất ở
đồng bằng sông Cửu Long (Nhà
xuất bản chính trị quốc gia). Một
số bài báo đăng ở các tạp chí lớn.
Chủ biên hoàn thiện chương trình
đào tạo ngành tài chính Ngân
hàng của trường đại học Quang
Trung.

Quản
trị kinh
daonh

Tham gia hướng
dẫn Cao học ở
trường Đại học
Kinh tế Quốc Dân

Trang 12


09

Nguyễn Phước
Quý Quang

Sinh năm 1974
Phó Hiệu trưởng
trường Đại học
Tây Đô

Quản lý
kinh tế

Giảng viên trường
Đại học Tây Đô

Tham gia nghiên cứu khoa học
cấp cơ sở thành phố. Chủ nhiệm
02 đề tài nghiên cứu khoa học cấp
Tham gia giảng cao trường và cấp trọng điểm Đại học
học 1988
quốc gia, đã được công bố.
+ Có 12 bài báo khoa học được
đăng trên các tạp chí lớn thuộc
Đại học quốc gia TP.HCM.
Tham gia nghiên cứu nhiều đề tài
khoa học.
Tham gia giảng
+ Chủ nhiệm 06 đề tài cấp Bộ.
dạy ở trường Đại
+ Chủ nhiệm 03 đề tài cấp
học Tài chính
Trường, Tỉnh.
Marketing 1989
+ 60 bài báo khoa học đăng trên

các tạp chí lớn trong nước.
Tham gia nghiên cứu khoa học.
+ 01 đề tài cấp Bộ - làm chủ
nhiệm.
+ 01 đề tài cấp Nhà Nước – tham
Tham gia giảng cao
gia.
học 2004
+ 02 đề tài cấp Tỉnh – tham gia.
+ 01 đề tài cấp cơ sở - tham gia.
+ 04 công trình khoa học được
công bố trên các tạp chí lớn.
+ Tham gia NCKH: 07 đề tài cấp
Bộ, 05 đề tài cấp TP và cơ sở.
+ Nhiều bài báo khoa học đăng ở
Tham gia giảng
các tạp chí khoa học và công
Cao Học
nghệ - Đại học Cần Thơ, ở Kỷ
yếu Hội thảo khoa học vùng
ĐBSCL

10

Tô Anh Dũng
Sinh năm 1950
Phó Trưởng
khoa trưởng Đại
học Tây Đô


PGS
2011

Tiến sĩ
1987

Toán
học,

thuyết
xác
suất và
thống


11

Đào Duy Huân
Sinh năm 1951
Trưởng Khoa
Kinh tế - QTKD
trường Đại học
Tây Đô

PGS
2002

Tiến sĩ
1988


Kinh tế

12

Bùi Văn Sáu
Sinh năm:
Giảng viên
trường Đại học
Tây Đô

Tiến sĩ
2003

Kinh tế

13

Phan Văn Thơm
Sinh năm
Giảng viên
trường Đại Học
Tây Đô

Tiến sĩ

Kinh tế

PGS

Tham gia nghiên cứu khoa học

các đề tài về Kế toán – Tài chính
cấp cơ sở.

Tiến sĩ
2013

Giám đốc Sở Giáo Dục và Đào Tạo
(Ký tên, đóng dấu)

Thủ trưởng cơ sở đào tạo
(Ký tên, đóng dấu)

Trang 13


Mẫu 1b (Theo Phụ lục III)
DANH SÁCH GIẢNG VIÊN MỜI GIẢNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH
ĐỘ THẠC SĨ NGÀNH KẾ TOÁN

Số Họ tên năm
TT sinh chức vụ
1

2

Học
hàm,
năm
phong
3


Học
vị,
Chuyên
năm
ngành
tốt
nghiệp
4
5

Tham
Nơi
gia giảng cộng tác
Cao học
hiện
CSĐT
nay
6

7

Đại học
Ngoại
Thương.
Đại học
Tây Đô


Khắc

Thường
Năm
sinh:
1957
01 Phó
Hiệu
trưởng kiêm
trưởng khoa
KT-TC-NH.
Giảng viên

PGS
2013

Tiến sĩ
Việt
Nam

Tài
chính

Giảng
Cao học
tại ĐH
Ngoại
thương
Tp.HCM


Thị

Gương
02
1955
Giảng viên

GS
2010

Tiến sĩ
(Pháp)
Năm
2010

Nông
nghiệp

Giảng
Cao học
ĐH Cần
Thơ 1979

Trường
ĐH Cần
Thơ

Tiến sĩ
(Hà
Lan)
2003


Kinh tế
nông
nghiệp

Tham gia
giảng
Cao học
tại ĐH
Cần Thơ

Tham
gia
giảng
dạy tại
ĐH Cần
Thơ

Tiến sĩ
(Việt
Nam)

Kinh tế
nông
nghiệp
chuyên
ngành
Marketing

Hướng
dẫn cao

học,
nghiên
cứu sinh

Trường
ĐH Cần
Thơ

Lê Khương
Ninh
03 Sinh
năm
1965
Giảng viên

Lưu Thanh
Đức hải
04 Sinh
năm
1964
Giảng viên

PGS

Đề tài nghiên cứu khoa
học

8
+Tham gia NCKH:
-Chủ nhiệm 1 để tài cấp Bộ.

-Tham gia 1 đề tài cấp Bộ.
-Tham gia 2 đề tài cấp Tỉnh.
-Tham gia 1 đề tài cấp cơ sở.
+Đầu sách xuất bản: 17 đầu
sách.
+Bài báo khoa học: 04 bài báo
khoa học đăng trên các tạp
chí.
+Bài viết đăng trên các Kỷ
yếu Hội thảo khoa học – 06
bài.
+Hướng dẫn 10 học viên cao
học.
Hướng dẫn tiến 18 luận án
tiến sĩ, 3 đề tài cấp bộ, 5 đề
tài cấp tỉnh và TP, 65 bài
báo được công bố
- Tham gia NCKH. Có 7
đề tài, trong đó:
- 01 đề tài hợp tác với Nhật
- 03 đề tài cấp Bộ
- 03 đề tài cấp Cơ sở
- 33 sách giáo trìn, chuyên
khảo, bài báo khoa học
xuất bản.
Tham gia NCKH, có 6 đề
tài:
- 01 cấp Bộ
- 01 Bộ trọng điểm
- 02 cấp Ngành

- 02 cấp Trường
- 18 sách giáo trình,
chuyên khảo, bài viết khoa
học, được công bố.
- Hướng dẫn 30 học viên
cao học và 1 NCS.
Trang 14


Phạm
Văn
Dược
05 Sinh
năm
1955
Trưởng khoa

PGS
2003

Hoàng Đức
Sinh
năm
06
1952
Trưởng khoa

PGS
2006



Thạch
07
Sinh
1964

năm

PGS
2010

Mai
Thị
Hoàng Minh
08 Sinh
năm
1965.
Giảng viên

PGS
2007

Trần
Thị
Giang Tân
09
Sinh
năm:
1958


PGS
2009

Xuân

Bùi
Văn
Dương
10 Sinh
năm:
1962

PGS
2008

Tham gia NCKH:
+ 10 bài báo khoa học về
Giảng
Trường chuyên ngành kế toán
Tiến sĩ
Cao học
Kế toán
Đại học đăng trên các tạp chí kinh
(Việt
tại trường
- Kiểm
Kinh tế tế phát triển.
Nam)
Đại học
toán

TP.HC + Biên soạn và tham gia
1995
Kinh tế
M
biên soạn các giáo trình kế
TP.HCM
toán, kiểm toán, phân tích
hoạt động kinh doanh.
Tham gia NCKH:
+ Chủ biên 01 đề tài cấp Bộ.
Giảng
+ Tham gia 01 đề tài cấp Bộ.
cao học
Tiến sĩ
Tài
Trường + Một số đề tài cấp cơ sở.
và hướng
(Việt
chínhĐại học Tham gia biên soạn:
dẫn NCS
Nam)
Ngân
Kinh tế + 05 giáo trình ngân hang.
tại ĐH
1995
hàng
TPHCM 18 bài báo khoa học đăng trên
Kinh tế
các tạp chí.
TP.HCM

Hướng dẫn 30 học viên cao
học và 04 nghiên cứu sinh.
- Tham gia NCKH, có 06
đề tài (chỉ định trong
những năm gần đây):
Giảng
Trường
Kế toán+ 02 đề tài công bố.
Tiến Sĩ
cao học
ĐH
Kiểm
+ 04 đề tài cấp cơ sở.
2000
Hướng
Kinh tế
toán
Viết nhiều giáo trình kế
dẫn NCS TPHCM
toán, tài chính.
Hướng dẫn nhiều nghiên
cứu sinh, học viên cao học.
+Tham gia NCKH 06 đề
Trường tài, trong đó:
Tiến sĩ
Kế toán- Tham gia Đại học - Chủ nhiệm 02 đề tài cấp
(Việt
Kiểm
giảng cao Kinh tế Bộ. 03 đề tài cấp trường.
Nam)

toán
học
TP.HC + Bài báo khoa học. 62 bài
2001
M
trong đó có 10 bài đăng
trên các tạp chí tiếng Anh.
+ Tham gia NCKH: 02 đề
Tham gia Trường
tài cấp Bộ.
Tiến sĩ Kế toán- giảng cao Đại học
+ Sách giáo trình, chuyên
(Việt
Kiểm
học và
Kinh tế
khảo 06.
Nam)
toán
hướng
TP.HC
+ Bài báo khoa học: 07
dẫn NCS
M
đăng ở các tạp chí
Trường Tham gia NCKH
Tiến sĩ
Hướng
Kế toán,
ĐH

+ Nhiều đề tài cấp Bộ và
(Việt
dẫn cao
Kiểm
Kinh tế cấp cơ sở.
Nam)
học và
Toán
TP.HC
2002
NCS
M

Trang 15


Lê Ngọc Triết
11 1964
Giảng viên

Tiến sĩ
2002

Triết
học

TrườngĐ
H Cần
Thơ, ĐH
Tây Đô



Thị
Nguyệt Châu
12 Sinh
năm
1972
Giảng viên

Tiến sĩ
(Việt
Nam)
2005

Triết
học

TrườngĐ
H Cần
Thơ

Trần
Thị
Mộng Tuyết
13 Sinh
năm
1962
Giảng viên

Tiến sĩ

(Việt
Nam)
2008

Tài
chính
lưu
thông
tiền tệ

Trường
Đại học
Kinh tế
TP.HCM

Nguyễn Hồng
Sao
14 Sinh
năm
1962
Giảng viên

Phạm Hiến
Minh
15 Sinh
năm
1950
Giảng viên
Huỳnh


Đức

Lộng
16 Sinh
1964

năm

Trường
Đại học
Tôn Đức
Thắng và
Trung
tâm ngoại
ngữ ở
TP.Cần
Thơ

Tiến sĩ
(Việt
Ngôn
Nam) ngữ Anh
2012

Tiến sĩ
(Việt
Nam)
2002

Tiến sĩ

(Việt
Nam)
2000

Tài
chính
lưu
thông
tiền tệ

Tham gia Tham gia
giảng
giảng dạy
Cao học
tại
tại trường Trường
ĐH Mở
ĐH Mở
TP.HCM TP.HCM

Kế toán

Hướng

kiểm

dẫn cao

toán


học

08 công trình khoa học
về chuyên đề Triết học
được công bố trên các tạp
chí khoa học chính trị,
tạp chí lý luận và tạp chí
cộng sản.
- Chủ biên 01 đề tài
nghiên cứu khoa học cấp
cơ sở.
- Tham gia nghiên cứu 01
đề tài cấp cơ sở.
- 06 giáo trình về luật
thuế được xuất bản.
+ Tham gia 01 đề tài cấp
Bộ.
+ Tham gia 01 đề tài cấp
trường.
+ 04 bài báo cáo khoa
học.
+ 06 công trình đăng trên
các tạp chí kinh tế phát
triển.
Tham gia nghiên cứu:
+ Các đề tài ngôn ngữ
Anh trong du lịch.
+ Các đề tài ngôn ngữ
Việt trong du lịch


- Tham gia NCKH, có
nhiều đề tài, tham gia dự
Hội thảo trong nước và
ngoài nước.
- Đã xuất bản 8 sách giáo
trình, chuyên khảo về
thuế.
+Tham gia NCKH:

Trường

-Chủ nhiệm 01 đề tài cấp Bộ.

ĐH Kinh

-Chủnhiệm01đềtàicấpTrường.

tế

+Các công trình đã công bố

Tp.HCM

07 bài báo khoa học được
đăng trên các tạp chí phát

Trang 16


triển kinh tế, thời báo kinh tế

sài gòn, tạp chí kế toán…
Phạm
17

Ngọc

Toàn
Sinh
1968

Tiến sĩ
(Việt

năm:

Nam)
2010

Giám đốc Sở Giáo Dục và Đào Tạo
(Ký tên, đóng dấu)

Kế toán

Hướng

kiểm

dẫn cao

toán


học

Trường

Tham gia NCKH:

ĐH Kinh

-Tham gia 02 đề tài cấp Bộ.

tế

-Tham gia……đề tài cấp

Tp.HCM

Trưởng.

Thủ trưởng cơ sở đào tạo
(Ký tên, đóng dấu)

Trang 17


3.2. Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo.
Hiện nay, trường Đại học Tây đô đang tiếp tục đầu tư xây dựng cơ sở vật chât trên
diện tích đất 12,6 ha tại phường Lê bình và phường Hưng Thạnh, Quận Cái Răng, TP. Cần
Thơ theo Quyết định số 343/QĐ-UBND ngày 04 tháng 02 năm 2008.
Cơ sở vật chất của trường hiện có khối phòng học chữ U có kết cấu một trệt ba lầu

và 3 dãy phòng học khu tầng trệt với tổng diện tích hơn 14.000 m2 và khối nhà chữ O có
kết cấu một trệt năm lầu, tổng cộng 90 phòng học đáp ứng nhu cầu học tập cho hơn 9.000
sinh viên, học sinh đang theo học tại trường.
3.2.1. Thiết bị phục vụ đào tạo:
Trường có 09 phòng máy vi tính với 550 máy phục vụ cho sinh viên truy cập tài
liệu trong học tập (Mẫu 2 phụ lục III).
Mẫu 2 phụ lục III: Thiết bị phục vụ đào tạo.
Số
TT

1

2

3

Tên gọi của máy, thiết bị, ký
hiệu, mục đích sử dụng

Nước sản
xuất, năm
sản xuất

Số
lượng

-

Máy tính


550

-

Máy cassettes Sony CFD- 2007, 2008
SỎ,V7
Nhật

60

-

Máy chiếu Panasonic 150
Lumen Model PT LP 75

40

Giám đốc Sở Giáo Dục và Đào Tạo
(Ký tên, đóng dấu)

Malaysia

Tên học phần
sử dụng thiết
bị

Thủ trưởng cơ sở đào tạo
(Ký tên, đóng dấu)

Trang 18



3.2.2. Thư viện của Trường
Thư viện của trường với hơn 16.000 đầu sách gồm sách ngoại văn và tiếng việt.
Trong đó có sách tạp chí các ngành kinh tế, Luật, Kế - toán tài chính sách chuyên ngành
Kế toán (mẫu 3 phụ lục III). Hàng năm, nhà trường đều có kế hoạch đặt mua bổ sung nguồn
sách mới cho thư viện nhằm đảm bảo, cập nhật nguồn tư liệu phục vụ cho học tập của sinh
viên, học viên cao học, cán bộ và giáo viên. Ngoài ra, sinh viên và học viên cao học có thể
tiếp cận sách từ thư viện thành phố Cần Thơ và trung tâm học liệu của Đại học Cần Thơ.
Mẫu 3 Phụ lục III. Sách, tạp chí các ngành Kinh tế, Luật, Tài chính, Kế toán và
Kiểm toán (chỉ ghi những sách, tạp chí xuất bản trong 5 năm trở lại đây)
Số
TT

Tên sách, tạp chí

Nhà xuất
bản/Năm xuất
bản
NXB Khoa học
– Kỹ Thuật
2010
NXB Khoa học
– Kỹ Thuật
2010

Số lượng
bản sách

01


Các phương pháp phân tích và dự báo trong
Kinh tế

02

Kinh tế lương (nâng cao)

03

Kinh tế lượng ứng dụng

NXB Lao động
– Xã hội 2012

25

04

Kinh tế lượng

NXB Lao động
– Xã hội 2012

25

05

Giáo trình Luật Kinh tế
+ Luật Thương Mại 1+2

+ Công pháp quốc tế

NXB ĐHQG
TP.HCM

60

06

Giáo trình Luật Kinh tế

NXB ĐHKT
TPHCM 2011

50

07

Giáo trình Luật Kinh tế

NXB ĐHQG
TPHCM 2010

50

08

Giáo trình Luật Kinh tế

NXB CAND

2011

50

09

Luật Kinh tế

NXB Phương
Đông 2012

50

10

Kinh tế phát triển

NXB ĐHKT
TPHCM 2014

60

11

Hệ thống văn bản Luật Kinh tế
+ Luật Doanh Nghiệp.
+ Luật Đầu tư.
+ Luật Thương Mại

NXB Phương

Đông 2012

50

Tên học
phần sử
dụng sách,
tạp chí

25

20

Trang 19


+ Luật cạnh tranh

NXB Tài
Chính 2010

30

Giáo trình Thuế 1

NXB ĐHKT
TPHCM 2014

30


14

Kỹ thuật khai báo Thuế (Thuế 3)

NXB ĐHKT
TPHCM 2014

20

15

Tài chính công và phân tích chính sách thuế

NXB ĐHKT
TPHCM 2013

30

16

Lý thuyết tài chính công

NXB ĐHKT
TPHCM 2012

50

17

Bài tập và câu hỏi trắc nghiệm thuế


NXB ĐHKT
TPHCM 2014

20

18

Giáo trình thuế 2

NXB ĐHKT
TPHCM 2014

20

19

Bài tập thuế

NXB ĐHKT
TPHCM 2014

25

20

Giáo trình kế toán quản trị

NXB ĐHKT
QD 2010


20

21

Giáo trình kế toán quản trị

NXB Tài
Chính 2010

30

22

Phân tích kinh doanh
(Lý thuyết và bài tập)

NXB Thời Đại
2010

30

23

Phân tích kinh doanh (tái bản lần 3, có sửa
chữa bổ sung)

NXB ĐHKT
QD 2013


30

24

Phân tích hoạt động đầu tư tài chính của
Doanh nghiệp

NXB ĐHKT
QD 2013

40

25

Phân tích đầu tư tài chính của Công ty cổ
phần

NXB Tài
Chính 2012

20

26

Phân tích hoạt động đầu tư tài chính của
Doanh nghiệp

NXB ĐHKT
QD 2013


20

27

Bài tập Kiểm toán
(Trần Thị Giang Tâm)

NXB ĐHKT
TPHCM 2013

20

12

Giáo trình Thuế

13

Trang 20


28

Giáo trình nguyên lý Kế toán
(Bộ môn NL KT Khoa Kế toán – Kiểm toán
– KT – ĐHKT TPHCM)

NXB ĐHKT
TPHCM 2014


50

29

Những vấn đề cơ bản của Lý thuyết Kế toán
(Vũ Hóa Đức)

NXB ĐHKT
TPHCM 2014

40

30

Kiểm toán hoạt động
(Vũ Hữu Đức)

NXB ĐHKT
TPHCM 2014

40

31

Kiểm soát nội bộ
(Trần Thị Giang Tâm – chủ biên)

NXB ĐHKT
TPHCM 2014


20

32

Đạo đức độc lập của Kiểm toán độc lập
(Trần Thị Giang Tâm – chủ biên)

NXB ĐHKT
TPHCM 2014

20

33

Kiểm soát chất lượng từ bên ngoài đối với
hoạt động kiểm toán độc lập
(Trần Thị Giang Tâm – chủ biên)

NXB ĐHKT
TPHCM 2015

50

34

Áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế
(Nguyễn Thế Lộc, Vũ Hữu Đức chủ biên)

NXB ĐHKT
TPHCM 2014


50

Áp dụng các chuẩn mực kế toán quốc tế Các vấn đề chuyên sâu về báo cáo tài chính
(Nguyễn Thế Lộc chủ biên)
Tìm hiểu chuẩn mực kế toán Việt Nam.
Những vấn đề chung và các yếu tố của báo
cáo tài chính
(Vũ Hữu Đức, Trần Thị Giang Tâm, Nguyễn
Thế Lộc đồng chủ biên)

NXB ĐHKT
TPHCM 2015

50

NXB ĐHKT
TPHCM 2014

20

Toán tài chính ứng dụng: Hướng dẫn thực
Việt Nam 2010
hành chi tiết bằng Excel

20

35

36


37

38

39

Bài tập và bài giải kế toán tài chính: Cập nhật
theo thông tư 244/2009/TT-BTC ngày
Việt Nam 2010
31/12/2009 và có hiệu lực từ ngày
15/02/2010
Nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt
động thanh toán quốc tế của khối ngân hàng
Việt Nam 2010
TMCP Việt Nam thời kỳ hậu khủng hoảng
kinh tế tài chính toàn cầu

20

10

40

Khủng hoảng tài chính toàn cầu thách thức
Việt Nam 2009
với Việt Nam

10


41

Khủng hoảng tài chính toàn cầu thách thức
Việt Nam 2010
với Việt Nam

10

42

Ứng dụng quyền chọn thực (Real Option)
trong hoạt động thẩm định dự án đầu tư tại Việt Nam 2010
BIDV – Bắc Sài Gòn

10

Trang 21


43

Quản trị tài chính quốc tế - Multinational
Việt Nam 2009
financial management

20

44

Hệ thống câu hỏi và bài tập tài chính doanh

nghiệp

05

45

Kế toán tài chính trong mối quan hệ với luật
Việt Nam 2010
kế toán và 26 chuẩn mực kế toán

10

46

Hệ thống bài tập và bài giải tài chính doanh
Việt Nam 2009
nghiệp

05

47

Phân tích tài chính doanh nghiệp

Việt Nam 2010

07

48


Lập – thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu
Việt Nam 2008


09

49

Bài tập ứng dụng hệ thống thông tin tài chính
ngân hàng: Bao gồm bài tập và bài giải
Việt Nam 2010
hướng dẫn bằng các công cụ hệ thống thông
tin quản lý

10

50

Dự báo và phân tích dữ liệu trong kinh tế và
Việt Nam 2009
tài chính

10

51

Rủi ro tín dụng thương mại ngân hàng lý
Việt Nam 2010
luận và thực tiễn


10

52

Nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư
của ngân hàng thương mại: kinh nghiệm
Việt Nam 2009
thực tiễn tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển
Việt Nam

10

53

Quản trị ngân hàng thương mại

Việt Nam 2010

20

54

Nghiệp vụ ngân hàng thương mại

Việt Nam 2010

20

55


Kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoa học
Việt Nam 2010
ngành ngân hàng

10

56

57

58

Việt Nam
2009

Xây dựng ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu
Việt Nam thành tập đoàn tài chính ngân hàng Việt Nam 2009
theo mô hình ngân hàng đa năng
Hệ thống ngân hàng Việt Nam với những
cam kết hội nhập và xu hướng phát triển Việt Nam 2010
trong giai đoạn 2010 – 2015
Giải pháp thúc đẩy hoạt động thanh toán
quốc tế của các ngân hàng thương mại Việt Việt Nam 2010
Nam thời kỳ hậu khủng hoảng

05

05

05


Trang 22


×