Tải bản đầy đủ (.doc) (121 trang)

LUẬN VĂN NGÀNH VẬT LIỆU XÂY DỰNG: THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO CỌC VÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP DỰ ỨNG LỰC ĐÚC SẴN PHỤC VỤ CHO CÔNG TRÌNH THỦY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (709.93 KB, 121 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP :
THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO CỌC VÁN BÊ
TÔNG CỐT THÉP DỰ ỨNG LỰC ĐÚC SẴN PHỤC
VỤ CÁC CÔNG TRÌNH THỦY,
CÔNG SUẤT : 25.000 m3B / năm.

SVTH
: NGUYỄN THANH LIÊM.
MSSV
: 89700770.
CBHDC : Th.só CÙ KHẮC TRÚC.
CBHDKC : Th.só BÙI ĐỨC VINH.
BỘ MÔN : VẬT LIỆU XÂY DỰNG.

TP HỒ CHÍ MINH, 12/2003.


Lời Cảm Ơn
Luận văn tốt nghiệp là một bước ngoăïc quan trọng với mỗi sinh viên, là chiếc
cầu nối giữa lý thuyết và thực tế.
Em xin gởi đến thầy Cù Khắc Trúc và thầy Bùi Đức Vinh, những người hướng
dẩn trực tiếp cho em trong quá trình thực hiện luận văn. Những lời cảm ơn chân
thành, với sự trân trọng và lòng biết ơn sâu sắc về sự hướng dẫn đầy chu đáo
và nhiệt tình của các Thầy đã dẫn dắt em trong suốt thời gian thực hiện đề tài
luận văn này, đây là những kiến thức quý giá để em đi vào thực tế.


Và em cũng xin chân thành gởi lời cảm ơn đến các thầy cô trong Khoa Kỹ
Thuật Xây Dựng nói chung và Bộ môn Vật Liệu Xây Dựng nói riêng, đã rất
tận tình, hết lòng chỉ bảo và truyền đạt cho em những kiến thức vô cùng quý
giá để góp phần rất lớn trong quá trình học tập để từng bước hoàn chỉnh luận
văn.
Nhân dòp này, em xin gởi đến gia đình, bạn bè một lời cảm ơn chân tình những
người đã hết lòng giúp đỡ, động viên, tạo mọi điều kiện thuận lợi trong suốt
thời gian qua để em hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Nguyễn Thanh Liêm.


PHAÀN NHAÄN XEÙT
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN …………………………………………………………………….…Trang 1i
CHƯƠNG I. PHẦN MỞ ĐẦU ……………………………………………………..Trang 1
CHƯƠNG II. LUẬN CHỨNG CÔNG SUẤT VÀ ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG
……..Trang 3
CHƯƠNG III. CÁC DỮ LIỆU THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT …………
.Trang 6
3.1 GIỚI THIỆU SẢN PHẨM ………………………………………………….Trang 6
3.2 XI MĂNG ……………………………………………………………………Trang 7
3.3 NƯỚC ………………………………………………………………………..Trang 8
3.4 CÁT …………………………………………………………………………..Trang 8
3.5 CỐT LIỆU LỚN …………………………………………………….……….Trang 10
3.6 THÉP …………………………………………………………………………Trang 11
CHƯƠNG IV. THIẾT KẾ CẤP PHỐI BÊ TÔNG VÀ TÍNH TOÁN CÂN BẰNG
VẬT CHẤT …………………………………………………………………….………… Trang 13
4.1 THIẾT KẾ CẤP PHỐI BÊ TÔNG ……………………………..……………Trang 13
4.2 TÍNH TOÁN CÂN BẰNG VẬT CHẤT …………………………………….Trang 15
4.2.1 KẾ HOẠCH SẢN XUẤT ………………………………….…………… Trang 15
4.2.2 CÂN BẰNG VẬT CHẤT …………………………………..……………Trang 15
CHƯƠNG V. THIẾT KẾ VÀ KIỂM TRA KẾT CẤU SẢN PHẨM ………..…… Trang
19
5.1 SƠ LƯC VỀ SẢN PHẨM ………………………………………………… Trang 19
5.2 THIẾT KẾ KẾT CẤU …………………………………………….………… Trang 19
5.2.1 ĐỊA CHẤT KHU VỰC XÂY DỰNG ……………………………………Trang 19
5.2.2 XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA BỜ KÈ BẢO VỆ …...… Trang
19
5.2.3 XÁC ĐỊNH CÁC LOẠI TẢI TRỌNG TÁC ĐỘNG …………………… Trang 20

5.2.4 TÍNH TOÁN NỘI LỰC ……………………………………….….……… Trang 23
5.2.5 THIẾT KẾ CỐT THÉP ……………………………………………………Trang 26
5.3 TÍNH TOÁN VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP ……………………………………… Trang 27
CHƯƠNG VI. KHO CỐT LIỆU …………………………………………………… Trang 31
6.1 KHO XI MĂNG ……………………………………………………………… Trang 31
6.1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ CÁC KIỂU KHO CHỨA XI MĂNG ………………… Trang 31
6.1.2 CÁC YÊU CẦU, KIỂM TRA CHẤT LƯNG XI MĂNG VÀO NHÀ MÁY
VÀ BẢO QUẢN ………………………………………………………….………… Trang 32
6.1.3 XÁC ĐỊNH LƯNG XI MĂNG CẦN THIẾT ĐỂ DỰ TRỮ ……...…… Trang 32
6.1.4 LỰA CHỌN KIỂU KHO ………………………………………………… Trang 32
6.1.5 TÍNH TOÁN KHO ……………………………………………...…………Trang 32
6.1.6 CHỌN PHƯƠNG TIỆN VẬN CHUYỂN XI MĂNG VỀ NHÀ MÁY …. Trang
33


6.1.7 CHỌN THIẾT BỊ VẬN CHUYỂN XI MĂNG TỪ XILÔ ĐẾN XƯỞNG
TRỘN . ……………………………………………………………………………………Trang 35
6.1.8 TÍNH DIỆN TÍCH MẶT BẰNG KHO XI MĂNG VÀ THIẾT BỊ …...… Trang
38
6.2 KHO CỐT LIỆU ……………………………………………………….…….. Trang 39
6.2.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ CÁC LOẠI KHO CHỨA CỐT LIỆU ……………….. Trang 39
6.2.2 CÁC YÊU CẦU, KIỂM TRA CHẤT LƯNG CỐT LIỆU VÀO NHÀ MÁY
…………………………………………………………………………………… Trang 40
6.2.3 TÍNH TOÁN KHO CỐT LIỆU …………………………………………. Trang 40
6.2.4 TÍNH CHỌN PHƯƠNG TIỆN VẬN CHUYỂN CỐT LIỆU VỀ NHÀ MÁY
……………………………………………………………………………………Trang 42
6.2.5 TÍNH CHỌN PHƯONG TIỆN VẬN CHUYỂN CỐT LIỆU TỪ KHO ĐỐNG
ĐẾN BUNKE CẤP LIỆU CỦA TRẠM TRỘN ……………………..…………Trang 43
6.3 HỒ CHỨA NƯỚC PHỤC VỤ TRẠM TRỘN ……………………..…………Trang 45
CHƯƠNG VII. TRẠM TRỘN BÊ TÔNG …………………………..…………… Trang 46

7.1 LỰA CHỌN QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO BÊTÔNG ……………Trang 46
7.2 CHỌN PHƯƠNG PHÁP NHÀO TRỘN HỖN HP BÊ TÔNG ……………. Trang 48
7.3 TÍNH CHỌN MÁY TRỘN ……………………………………………………Trang 50
7.4 CHỌN THIẾT BỊ ĐỊNH LƯNG …………………………………………… Trang 53
7.5 TÍNH CHỌN BUNKE TIẾP LIỆU TRUNG GIAN ………………………… Trang 56
7.6 TÍNH CHỌN THIẾT BỊ VẬN CHUYỂN TRONG XƯỞNG TRỘN …….…. Trang
57
CHƯƠNG VIII. PHÂN XƯỞNG THÉP ……………………………………………Trang 58
8.1 NHIỆM VỤ VÀ YÊU CẦU ĐỐI VỚI PHÂN XƯỞNG THÉP ………...……Trang 58
8.2 SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ PHÂN XƯỞNG THÉP ……………...………………. Trang 58
8.3 TÍNH TOÁN KHO THÉP …………………………………..…………………Trang 59
8.3.1 THỐNG KÊ CỐT THÉP CẦN CHO SẢN XUẤT …………….…………Trang 59
8.3.2 TÍNH CHỌN PHƯƠNG TIỆN VẬN CHUYỂN THÉP VỀ NHÀ MÁY ..
Trang 60
8.3.3 LỰA CHỌN THIẾT BỊ VẬN CHUYỂN TRONG KHO ……………..…. Trang 60
8.3.4 TÍNH TOÁN KHO THÉP ……………………………………...………… Trang 61
8.4 TÍNH TOÁN PHÂN XƯỞNG GIA CÔNG THÉP …………………...………Trang 62
8.4.1 THIẾT BỊ NẮN THẲNG CỐT THÉP …………………………………… Trang 62
8.4.2 THIẾT BỊ CẮT THÉP THANH …………………….……………………. Trang 63
8.4.3 THIẾT BỊ UỐN CỐT THÉP ……………………………...……………… Trang 64
8.4.4 THIẾT BỊ HÀN CỐT THÉP ………………………………...…………… Trang 66
8.4.5 PHƯƠNG TIỆN VẬN CHUYỂN …………………………………………Trang 67
CHƯƠNG IX. PHÂN XƯỞNG TẠO HÌNH …………………………..……………Trang 69
9.1 LUẬN CHỨNG PHƯƠNG PHÁP TẠO HÌNH SẢN PHẨM …..…………… Trang 69
9.1.1 SƠ LƯC VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP TẠO HÌNH ………...…………… Trang 69


9.1.2 ĐÁNH GIA,Ù SO SÁNH VÀ PHẠM VI ÁP DỤNG CỦA 3 PHƯƠNG PHÁP
TRÊN ………………………………………………………….…………………Trang 71
9.1.3 LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP TẠO HÌNH ………………………...…… Trang 71

9.2 TÍNH TOÁN CÔNG NGHỆ TẠO HÌNH ……………………………..………Trang 73
9.2.1 TÍNH TOÁN CHU KỲ SẢN XUẤT CÁC SẢN PHẨM …………………Trang 73
9.2.2 KẾ HOẠCH SẢN XUẤT CỦA XƯỞNG TẠO HÌNH ………...…………Trang 74
9.2.3 TÍNH TOÁN SỐ LƯNG KHUÔN …………………………….………. Trang 74
9.2.4 THIẾT KẾ KHUÔN ……………………………………………….………Trang 75
9.2.5 THIẾT BỊ LÀM SẠCH KHUÔN VÀ DẦU LAU KHUÔN ……...………Trang 76
9.2.6 TÍNH TOÁN BỂ DƯỢNG HỘ ……………………………………………Trang 78
9.2.7 CHỌN PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ CĂNG CÁP …...……………… Trang 79
9.2.8 CHỌN THIẾT BỊ VẬN CHUYỂN VÀ ĐỔ BÊ TÔNG ……….…………Trang 81
9.2.9 CHỌN PHƯƠNG PHÁP TẠO HÌNH ……………………………….…… Trang 81
9.2.10 TÍNH TOÁN DƯỢNG HỘ SẢN PHẨM ………………………………. Trang 84
9.2.11 CHỌN THIẾT BỊ VẬN CHUYỂN ………………………………...…… Trang 89
CHƯƠNG X. KIẾN TRÚC NHÀ MÁY.……………………………………………Trang 92
10.1 TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY ………………………………………………Trang 92
10.2 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ……………………………………………………Trang 93
CHƯƠNG XI. TÍNH TOÁN ĐIỆN, NƯỚC PHỤC VỤ SẢN XUẤT ……………. Trang
95
11.1 ĐIỆN ………………………………………………………………………… Trang 95
11.2 NƯỚC …………………………………………………………………...……Trang 96
11.2.1 NƯỚC PHỤC VỤ SẢN XUẤT ……………………………….…………Trang 96
11.2.2 NƯỚC PHỤC VỤ SINH HOẠT ……………………………...………… Trang 96
CHƯƠNG XII : CÁC YÊU CẦU VỀ KỸ THUẬT AN TOÀN LAO ĐỘNG……..
Trang 98
CHƯƠNG XIII. TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT…….……Trang
100
13.1 VỐN ĐẦU TƯ (chi phí cố đònh) …………………………………...……… Trang 100
13.1.1 VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN ……………………...…………Trang 100
13.1.2 VỐN ĐẦU TƯ TRANG THIẾT BỊ ………………………….…………Trang 101
13.1.3 TỔNG VỐN ĐẦU TƯ ………………………………………………… Trang 101
13.2 CHI PHÍ LƯU ĐỘNG ………………………………………………………Trang 102

13.2.1 CHI PHÍ VỀ NGUYÊN VẬT LIỆU ……………………………………Trang 102
13.2.2 CHI PHÍ LƯƠNG – THƯỞNG – BẢO HIỂM …………………...…… Trang 102
13.2.3 TỔNG CHI PHÍ LƯU ĐỘNG TRONG NĂM ……………………….…Trang 102
12.3 TÍNH TOÁN GIÁ THÀNH SẢN PHẨM ………………………………… Trang 102
12.4 CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ TÍNH TOÁN ……………………………….… Trang 103
TÀI LIÊU THAM KHẢO ………………………………………………………….Trang 8i
PHỤ LỤC ……………………………………………………………………………Trang 9i


TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN
* Luận văn tốt nghiệp thiết kế nhà máy sản xuất cọc ván đúc sẵn bê tông cốt thép dự
ứng lực, phục vụ các công trình thủy, công suất 25.000 m3B/năm.
* Bố cục gồm 13 chương,1 phụ lục, 105 trang và 11 bản vẽ A1.
* Các chương 1,2,3,4,5.
+ Giải quyết các vấn đề về lựa chọn đòa điểm đặt nhà máy.
+ Biện luận công suất nhà máy.
+ Thiết kế kiến trúc, kết cấu sản phẩm.
* Các chương 6,7,8,9.
+ Thiết kế công nghệ sản xuất của nhà máy.
+ Lựa chọn thiết bò, máy móc phục vụ sản xuất.
+ Tính toán thiết kế hạ tầng kỹ thuật nhà máy.
* Các chương 10,11,12,13.
+ Thiết kế tổng mặt bằng bố trí nhà máy.
+ Tính toán nhu cầu điện, nước phục vụ sản xuất.
+ Các quy phạm an toàn lao động.
+ Tính toán hiệu quả kinh tế khi đầu tư.
* Phần phụ lục : Trình bày kết quả tính toán nội các loại cấu kiện cọc ván bằng phần
mềm SAP2000.

Nguyễn Thanh Liêm.



TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trònh Kim Đạm, Khung bê tông cốt thép, NXB Khoa học và kỹ thuật, 1997.
2. Phan Xuân Hoàng, Bài giảng: Công nghệ chế tạo các sản phẩm và cấu kiện bê tông
cốt thép đúc sẵn, 1996.
3. Nguyễn Kim Huân, Thiết bò nhiệt trong sản xuất VLXD, NXB Khoa học và kỹ thuật,
1996.
4. Lê Văn Kiểm, Thiết kế tổ chức thi công xây dựng, NXB Khoa học và kỹ thuật,
1998.
5. Lê Văn Kiểm, Sổ tay máy thi công, NXB Khoa học và kỹ thuật, 1992.
6. Lê Văn Kiểm, Thi công bê tông cốt thép, NXB Đại học quốc gia tp. Hồ Chí Minh,
2002.
7. Phùng Văn Lự, Vật liệu xây dựng, NXB Giáo dục, 1998.
8. Phùng Văn Lự, Bài tập vật liệu xây dựng, NXB Giáo dục, 1998.
9. Nguyễn Văn Phiêu, Công nghệ bê tông xi măng (tập hai), NXB Xây dựng, 2001.
10. Đoàn Tài Ngọ, Máy sản xuất VL&CK xây dựng, NXB Xây dựng, 2000.
11. Nguyễn Tấn Quý – Nguyễn Thiện Ruệ, Giáo trình công nghệ bê tông xi măng
(tập một), NXB Giáo dục, 2000.
12. Nguyễn Tại, Kiến trúc công nghiệp (tập 1), NXB Xây dựng, 2001.
13. Trònh Quốc Thắng, Thiết kế tổng mặt bằng và tổ chức công trường xây dựng, NXB
Khoa học và kỹ thuật, 2002.
14. Ban quản lý các Khu công nghiệp Bình Thuận, Cơ hội đầu tư vào KCN Phan Thiết ,
1999.


PHUÏ LUÏC


CHƯƠNG I : PHẦN MỞ ĐẦU


1

Nền kinh tế – xã hội Việt Nam đang trong thới kỳ phát triển. Nhu cầu cơ sờ vật
chất, hạ tầng kỹ thuật, phục vụ sản xuất - xã hội, đang trong thới kỳ tăng trưởng mạnh
Nguồn vốn xây dựng cơ bản của toàn xã hội là rất lớn. Ngành xây dựng nói chung,
với vò thế là một trong những chủ thể tham gia vào công tác xây dựng cơ sở hạ tầng
kỹ thuật, với tỷ lệ chia sẻ vốn xây dựng cơ bản chiếm 40% - 70%, đang là một chủ
thể quan trọng. Để tạo ra một cơ sở hạ tầng kỹ thuật đảm bảo yêu cầu kỹ thuật cao,
tính hiệu quả kinh tế cao; cũng như tạo những bước phát triển riêng của ngành xây
dựng, về ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, nâng cao tính công nghiệp hóa, cải
thiện môi trường làm việc cho đội ngũ lao động. Ngành xây dựng cần phải có những
cải tiến về vấn đề : vật liệu xây dựng, kỹ thuật kết cấu và kỹ thuật thi công. Để đáp
ứng mục tiêu ngày càng nâng cao hiệu quả kinh tế – xã hội.
Công trình thủy, một đối tượng quan trọng trong ngành xây dựng cơ bản. Do đặc thù
về điều kiện đòa hình tự nhiên của nước ta mang lại, số lượng công trình cũng như
khối lượng xây dựng rất lớn. Vì vậy, yêu cầu đầu tư vốn rất lớn nên cần thiết phải
công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong các bộ phận sản xuất nhằm mang lại hiệu quả
kinh tế cao. Trong ngành xây dựng công trình thủy, bao gồm nhiều hạng mục công
trình như : Các công trình kênh mương dần nước tưới tiêu, các đường ống cung cấp
nước sinh hoạt – nước thải, các đê đập ngăn sông làm công trình thủy điện, các đê
đập lấn biển, các công trình cọc bảo vệ bờ biển, các cầu cảng,… Ngày nay với sự phát
triển của khoa học kỹ thuật, các đối tượng trong ngành cùng phát triển.
Vật liệu xây dựng rất phong phú chủng loại. Bên cạnh những vật liệu cơ bản có từ lâu
như đất đá tự nhiên, vẫn còn được sử dụng làm vật liệu chính trong đắp dựng đê,
đập,.. mặc dù vốn đầu tư xây dựng lớn, nhưng để tận dụng các nguồn nguyên liệu sẵn
có, giảm giá thành công trình. Vật liệu bêtông, bêtông cốt thép, đang trở thành loại
vật liệu được sử dụng rộng rãi. Cuối năm 1849, Lambot (người Pháp), đã làm một
chiếc thuyền băng lưới thép, được trát hai phía bằng vữa ximăng. Chiếc thuyền này
được triển lãm tại Pari năm 1855. Sau đó ngưới ta chế tạo các bản sàn, đường ống, bể

chứa nước và các cấu kiện khác bằng bêtông cốt thép [1]. Đến hôm nay, vật liệu bê
tông cốt thép được cải tiến một bước với bê tông cốt thép dự ứng lực, với ưu thế lớn
về kinh tế đã được sử dụng ngày càng rộng rãi.
Kỹ thuật kết cấu ngày càng tiến bộ, với sự hổ trợ của kỹ thuật máy tính, nhiều bài
toán về kết cấu đã được dể dàng giải quyết, làm phong phú hóa chủng loại kết cấu.


Từ những kết cấu toàn khối ban đầu, các dạng kết cấu lắp ghép với kích thước lớn, đã
được ứng dụng cho nhiều dạng công trình.
Kỹ thuật thi công ngày càng phát triển. Thới kỳ đầu, với kỹ thuật sơ khai nhiều hạn
chế, ngành xây dựng đã phải huy động một lực lượng lớn người lao động, để thi công
các công trình. Trong lòch sử xã hội loài người, một số lượng to lớn các công trình đồ
sộ, đã được xây dựng nên từ chỉ các dụng cụ thô sơ, với sức lao động cơ bắp của con
người là chủ yếu, như : các quần thể Kim Tự Tháp (Ai Cập); Các đền thờ, quãng
trường, nhà thi đấu, nhà hát … ở Hy Lạp, La Mã, như : Đền Pac-tê-ông, đấu trường
Cô-li-dê, [2]… Ngày nay, với sự phát triển của kỹ thuật cơ khí xây dựng, công cụ thi
công được cơ giới hóa, góp phần đơn giản hóa công tác thi công. Từ phần lớn kết cấu
thi công toàn khối, mặc dù tạo tính ổn đònh, bền vững cao cho công trình. Nhưng đòi
hỏi một lực lượng nhân công tham gia trực tiếp ngoài công trường lớn, gây khó khăn
trong công tác đảm bảo an toàn lao động, bảo vệ môi trường,… Các dạng cấu kiện lắp
ghép, đã được ứng dụng và sử dụng rộng rãi, đặc biệt thích hợp cho những công trình
có kích thước đònh hình cố đònh, khối lượng xây lắp lớn.
Tóm lại, trong lónh vực xây dựng cơ bản ngày nay nói chung, các công trình thủy
nói riêng, Các công trình không chỉ tìm biện pháp giảm giá thành xây dựng, mà cần
nâng cao tính bảo vệ môi trường sinh thái, đảm bao an sinh -xã hội cho các nhân lực
hoạt động trong ngành,… Chính vì thế, cần có sự đầu tư phát triển các công nghệ theo
hướng công nghiêp hóa, hiện đại hóa nguồn nhân lực, nâng cao tính tự động hóa.
Chính vì thế, trong phạm vi đề tài luận văn tốt nghiệp kỹ sư Xây Dựng,
nghành Vật Liệu & Cấu Kiện Xây Dựng. Tôi xin trình bày đề tài : Thiết kế nhà
máy sản xuất cấu kiện cọc ván bê tông cốt thép dự ứng lực đúc sẵn, phục vụ các

công trình thủy đặt tại đòa bàn tỉnh Bình Thuận.


CHƯƠNG II: LUẬN CHỨNG CÔNG SUẤT & ĐỊA ĐIỂM XÂY
DỰNG

2

2.1/ LUẬN CHỨNG ĐỊA ĐIỂM ĐẶT CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT:[3]
2.1.1/ Vò trí đòa lý & điều kiện khí hậu, thủy văn :
-Tỉnh Bình Thuận là một tỉnh duyên hải có tọa độ đòa lý :
+ Kinh độ : 107o24’E – 108o23’E .
+ Vó độ : 10o33’N – 11o33’N.
+ Đông và Đông Nam giáp biển Đông, Bắc và Tây Bắc giáp tỉnh Lâm Đồng, Đông
– Đông Bắc giáp tỉnh Ninh Thuận, Tây –Tây Nam giáp tỉnh Đồng Nai và tỉnh Bà Ròa
–Vũng Tàu.
- Diện tích tự nhiên : 7.992 km2 .
- Dân số : 1.430.000 người ; (752.850 lao động).
- Khí hậu : Bình Thuận nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa với 2 mùa rõ rệt. Mùa
mưa từ tháng 5 – 10 (dương lòch). Mùa khô từ tháng 11 – 4 năm sau.
- Nhiệt độ trung bình năm : 27oC.
- Lượng mưa trung bình năm : 1.024 mm .
- Độ ẩm tương đối : 79 % .
- Tổng số giờ nắng : 2.459 giờ.
2.1.2/ Quan hệ với các tỉnh lân cận :
Khu công nghiệp Phan Thiết, nằm kề ngay TP. Phan Thiết, có hệ thống giao thông
thuận lợi, nằm cạnh các trục đường quốc lộ 1A và quốc lộ 28, đường sắt Bắc – Nam
và cảng Phan Thiết. Cách TP. Hồ Chí Minh 200 km, cách TP.Nha Trang 250 km.
2.1.3/ Các ưu thế hạ tầng cơ sở & nguồn lao động :
- Hệ thống cấp điện, hệ thống cấp nước, thông tin liên lạc đã có sẵn đến hàng

rào khu công nghiêp.
- Nguồn điện có khả năng đáp ứng mọi nhu cầu về điện. Có 03 nguồn điện chính :
+ Từ nhà máy thủy điện Đa Nhim, qua lưới truyến tải 110 Kv.
+ Từ nhà máy thủy điện Hàm Thuận - Đa Mi, qua lưới truyền tải 110 Kv.
+ Trạm phát điện diesel 3.800 kWh.
- Trong đó cungcấp điện cho khu vực Phan Thiết, có trạm biến áp trung tâm
Phan Thiết, công suất 50 MVA và sẽ nâng cấp mở rộng lên 80 – 100 MVA.
- Nguồn nước đïc cung cấp bởi nhà máy nước Phan Thiết, có công suất 25.000
m3/ ngày.đêm, hiện đang nâng cấp bằng nguồn vốn ADB, đảm bảo đáp ứng đủ
nhu cầu sinh hoạt và sản xuất.


- Có nguồn lao động tại chổ dồi dào, phần lớn là lao động trẻ có trình độ văn hóa, cần
cù, cùng với các trường dạy nghề đáp ứng đủ nhu cầu lao động.
- Gía thuê đất rẻ, thủ tục đăngký đầu tư đơn giản, nhanh chóng, tiện lợi và được ưu
đãi cao nhất về thuế các loại.
2.1.4/ Đòa chất :
Khu công nghiệp Phan Thiết, thuộc vùng đất cát ven biển và đất đồi trọc khô hạn,
rất thuận lợi trong xây dựng cơ bản.
2.1.5/ Nguồn nguyên vật liệu :
- Cát : Dọc theo quốc lộ 1A, cách TP. Phan Thiết khoảng 20 km, mỏ cát Hồng Liêm
(thuộc Huyện Hàm Thuận Nam), trữ lượng lớn.
- Đá: Núi Tà Dôn (thuộc xã Hồng Sơn, huyện Hàm Thuận Bắc), nằm cạnh quốc lộ
1A, cách TP.Phan Thiết khỏng 10 km.
- Ximăng: Với vò trí nằm cạnh quốc lộ 1A, việc cung cấp ximăng có thể vận chuyển
ximăng từ TP. Hồ Chí Minh, với chi phí thấp.
2.1.6/ Quy mô sử dụng đất tại khu công nghiệp Phan Thiết :
- Tổng diện tích tự nhiên : 68 ha.Trong đó :
+ Đất Xí nghiệp C ông Nghiệp : 42,4 ha.
+ Đất cụm kho bãi : 3,2 ha.

+ Đất cụm trung tâm và dòch vụ : 2,6 ha.
+ Đất khu vực trồng cây xanh : 8,8 ha.
+ Đất cho hồ điều hòa : 1,88 ha.
- Trạm biến áp : 110 kV/ 22kV :17.000 KVA.
- Trạm cung cấp nước: 3.500 m3/ ngày.đêm .
- Trạm xử lý nước thải : 2.800 m3/ ngày.đêm .
2.1.7/ Một số chỉ tiêu kinh tế chung :
- GDP bình quân đầu người năm 2000 : 253 USD.
- Tốc độ tăng GDP (1996 – 2000) : 6,16%.
- Cơ cấu kinh tế hiện nay:
+ Công nghiệp & Xây dựng : 22,95 %.
+ Nông – Lâm – Thủy sản : 42,40 %.
+ Dòch vụ : 34,65 %.
*** Chính từ những yếu tố thuận lợi trên, đòa điểm đặt nhà máy sản xuất cấu
kiện cọc ván bê tông cốt thép dự ứng lực đúc sẵn, phục vụ các công trình thủy, sẽ
được đặt tại khu công nghiệp Phan Thiết.
2.3/ LUẬN CHỨNG CÔNG SUẤT :
- Bình Thuận là một tỉnh duyên hải, khu vực Nam Trung Bộ, đang trong giai
đoạn khai thác các tiềm năng về khoáng sản, tài nguyên thiên nhiên, vò trí đòa lý,
phát triển các ngành kinh tế lợi thế như khai thác cát thủy tinh, khai thác đá
Granit, sản xuất nước khoáng thiên nhiên,và đặc biệt là du lòch biển,… TP. Phan


Thiết, là một thành phố thuộc tỉnh, còn rất trẻ, được thành lập từ thò xã Phan
Thiết vào năm 1999.
- Bình Thuận là một tỉnh duyên hải, có vùng biển rộng, bờ biển dài trên 300 km,
chiếm gần nửa đòa giới, có một số hải đảo nhỏ gần bờ biển và nằm cạnh đường hàng
hải quốc tế. Đảo Phú Quý diện tích khoảng 32 km 2, cách đất liền 100 km về phía
Đông Nam và một số đảo nhỏ gần bờ biển. Hiện tại cảng biển Phú Quý, có khà năng
tiếp nhận tàu 10.000 tấn ra vào. Cảng Phan Thiết đang được xây dựng, tiếp nhận tàu

2.000 tấn. Cảng nước sâu Mũi Né, dự kiến xây dựng trong khoảng 2002–2010,có khả
năng tiếp nhận tàu có tải trọng 15.000 – 20.000 tấn .
- Vì vậy, nhu cầu xây dựng các hạng mục công trình ven biển và lấn biển, là
rất lớn ở hiện tại, cũng như trong tương lai. Với sản phẩm cọc ván bê tông cốt
thép dự ứng lực, đã được ứng dụng rộng rãi cho các công trình ven biển ở Nhật
Bản. Như : dùng làm tường kè có tác dụng bảo vệ khỏi ảnh hưởng của sóng biển
củng như thủy triều lên xuống, dùng trong các công trình làm cầu cảng nhỏ vươn
ra biển,…
*** Dựa vào điều kiện đòa hình và dự báo về một triển vọng xây dựng lớn các
công trình ven biển. Công suất của nhà máy sản xuất cấu kiện cọc ván bê tông
cốt thép dự ứng lực đúc sẵn, phục vụ các công trình thủy, đặt tại khu công nghiệp
Phan Thiết, được chọn: 25.000 m3.B/ năm .


CHƯƠNG III: CÁC DỮ LIỆU ĐỂ THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ SẢN
XUẤT.

3

3.1/ GIỚI THIỆU SẢN PHẨM.
- Cọc ván bê tông cốt thép ứng suất trước, là sản phẩm của ngành sản xuất cấu kiện
bê tông cốt thép đúc sẵn. Với tính ưu việt trong việc thiết kế hình dạng, cũng như
chất lượng cao của sản phẩm đúc sẵn, được sử dụng và thay thế có hiệu quả kinh tế
cao các sản phẩm có cùng tính năng trong xây dựng các công trình thủy.
- Trong phạm đề tài thiết kế, công nghệ sản xuất sẽ chế tạo cấu kiện cọc ván bê
tông cốt thép ứng suất trước, gồm có 3 loại sản phẩm có tiết diện và chiều dài khác
nhau.
Bảng 3.1 Các kích thước cơ bản của các loại cọc ván.
Mã loại Kích thước cấu kiện (mm).
A

%
cấu kiện H t i J e a
(cm2) Công suất.
b
c d h f L
SW-120 120 60 0 120 556 80 198 396 0 60 60 6.000 624 20%
SW-180 180 80 0 180 556 100 178 356 0 100 100 8.000 881 40%
SW-250 250 100 50 200 481 112,5 155,5 331 37,5 150 100 10.000 1160 40%

H

J

h t

i

l

MẶT ĐỨNG HÔNG TL11/100.

2

L

f

400

776


996

220

400

2

1
MẶT BẰNG CHÍNH TL 1/100.

996
440
880

278
b a

278
a b

a

278
b

J

h


996
440
880

i

t

t

h

H

H

h

t

278
b a

220

a

c
556


a

220

M.CẮT 2-2 TL 1/50.
Hình 3.1 Hình chiếu cấu kiện cọc ván.

d
220

e
556

d
220

M.CẮT 1-1 TL 1/50.


3.2/ XI MĂNG [6].
- Xi măng dùng làm nguyên liệu là loại xi măng poóc lăng bền sunphát.
- Yêu cầu kỹ thuật - TCVN 6067 :1995.
+ Xi măng poóc lăng bền sunphát là sản phẩm được nghiền mòn từ clanhke xi
măng poóc lăng bền sunphát với thạch cao.
+ Xi măng poóc lăng bến sunphát gồm 2 nhóm, 2 mác.
. Bền sunphát thường : PCS30 ; PCS40.
. Bền sunphát cao : PCHS30 ; PCHS40.
Trong đó :
. PCS : là kí hiệu xi măng poóc lăng bền sunphát.

. Các trò số 30, 40 : là giới hạn bền nén của mẫu chuẩn sau 28 ngày dưỡng hộ,
tính bằng N/mm2 và xác đònh theo TCVN 4032 :1985.
+ Chất lượng của xi măng poóc lăng bền sunphát đối với từng nhóm, từng mác
được ghi ở bảng 1 và bảng 2.
Bảng 3.2 Thành phần khoáng hóa của các loại mác xi măng poóc lăng bền sunphát..
Mức,%.
Tên chỉ tiêu

Bền sunphát Bền
thường
cao

sunphát

PCS30 PCS40 PCHS30 PCHS40
(2)
(3)
3
3
5
5
6
_
20
_

(1)
1. Hàm lượng mất khi nung (MKH), không lớn hơn.
2. Hàm lượng Magiê oxyt (MgO), không lớn hơn.
3. Hàm lượng Sắt oxyt (Fe2O3), không lớn hơn.

4. Hàm lượng Silic oxyt (SiO2), không nhỏ hơn.
5. Hàm lượng Anhydric sunfuric (SO3), không lớn
3
hơn.
6. Hàm lượng Tricanxialuminat (C3A), không lớn hơn. 8
7. Tổng Tretracanxi alumoferit và hai lần
_
Tricanxialuminat (C4AF + 2.C3A), không lớn hơn.
8. Tổng (C3S + C3A), không lớn hơn.
58
9. Kiềm (Na2O + 0,658.K2O), không lớn hơn.
0,6
10. Cặn không tan (RI), không lớn hơn.
1

2,3
5
25
_
0,6
1


Bảng 3.3 Tính chất cơ lí của các loại mác xi măng poóc lăng bền sunphát.
Mức,%.
Bền sunphát Bền sunphát
Tên chỉ tiêu
thường
cao
PCS30 PCS40 PCHS30 PCHS40

(1)
(2)
1. Độ nở sunphát sau 14 ngày, %, không lớn hơn. _
2. Gi ới hạn bền nén, N/mm2, không nhỏ hơn
- Sau 3 ngày.
11
- Sau 28 ngày.
30
3. Độ nghiền mòn
- Bề mặt riêng xác đònh theo phương pháp
2.500
Blaine, cm2/g, không nhỏ hơn.
- Phần còn lại trên sàng 0,08, %, không lớn hơn. 15
4. Thời gian đông kết
- Bắt đầu, phút, không sớm hơn.
45
- Kết thúc, phút, không muộn hơn.
375

(3)
0,040
14
40

11
30

14
40


2.800 2.500

2.800

12

12

15
45
375

3.3/ NƯỚC.
- Nước để chế tạo bê tông (rửa cốt liệu, nhào trộn và bảo dưỡng bê tông), phải có
đủ phẩm chất để không ảnh hưởng xấu đến thời gian ninh kết và rắn chắc của xi
măng và không gây ăn mòn cốt thép.
- Nước sinh hoạt là nước có thể sử dụng. Các loại nước không nên dùng là: nước
đầm, ao, hồ, nước cống rãnh, nước chứa dầu mỡ, đường, nước có
PH < 4, nước có chứa muối sunfat > 0,27% (tính theo lượng ion SO4-2 ).
- Chất lượng nước, được đánh giá bằng phân tích hóa học.
3.4/ CÁT.
Cát dùng trong sản xuất là cát tự nhiên, khai thác tại đòa phương.
- Các thông số kỹ thuật của Cát :
+ γaC = 1,67 (g/cm3).
+ γ0C = 1,45 (g/cm3).
- Thí nghiệm xác đònh thành phần của Cát :
+ Dụng cụ thí nghiệm :
. Cân kỹ thuật độ chính xác 0,1 (g).
. Gía xúc.
. Bộ rây kích thước (mm): 5 – 2,5 – 1,25 – 0,63 – 0,315 – 0,16.

+ Trình tự thí nghiệm :
. Cân 1000 (g) Cát đã rửa sạch, sấy khô.
. Cho qua bộ rây sàng được sắp xếp theo thứ tự, từ lớn đến nhỏ.
. Xác đònh lượng sót riêng biệt và lượng sót tích lũy.


. Tính mô đun dộ lớn và vẽ đường cong cấp phối.
+ Tính toán kết quả thí nghiệm :
. Kết quả thí nghiệm . (Bảng 3.4)
Bảng 3.4 Bảng kết quả thí nghiệm Cát.
Lượng
sót% LượngLượng
sót
Cỡ sàng riêng biệt aisót riêngtích lũy Ai% Lượng
(mm)
(g)
biệt
(g)
sót tích lũy
5
2,3
0,23
0,23
0,23
2,5
45,0
4,5
47,3
4,73
1,25

144,1
14,41
191,4
19,14
0,63
318,9
31,89
510,3
51,03
0,315
339,5
33,95
849,8
84,98
0,16
82,4
8,24
932,2
93,22
Đáy sàng67,0
6,7
999,2
99,92
Tổng
999,2
. Mô đun độ lớn :
Mđl = Ai / 100 .
= (0,23 + 47,3 + 191,4 + 510,3 + 849,8 + 932,2) / 1000 = 2,53 .
. Đường bao lượng sót tích lũy cho phép.(Bảng 3.5)
Bảng 3.5 Gía trò xác đònh đường bao lượng sót tích lũy cho phép.

di
(m
m)
5
2,5
1,25
0,63
Ai (%)
0
0 - 20
15 - 45
35 - 70
. Đường cong cấp phối của Cát : (Hình.3.2) .

0,315
70 - 90

0,16
90 - 100


Hình.3.2 Đường cong cấp phối Cát.
3.5/ CỐT LIỆU LỚN .
- Đá dùng trong sản xuất được khai thác tại đòa phương.
- Các thông số kỹ thuật của Đá:
+ γ0Đ= 1,35 (g/cm3).
+ γ= 2,85 (g/cm3).
- Thí nghiệm xác đònh thành phần của Đá :
+ Dụng cụ thí nghiệm :
. Cân kỹ thuật độ chính xác 1 (g).

. Gía xúc.
. Bộ rây sàng cốt liệu lớn (AFNOR) : 32 – 25 – 20 – 12,5 – 10 – 5 (mm).
+ Trình tự thí nghiệm :
. Cân 15 (kg) Đá .
. Cho qua bộ rây sàng được sắp xếp theo thứ tự, từ lớn đến nhỏ.
. Xác đònh lượng sót riêng biệt và lượng sót tích lũy.
. Xác đònh Dmax , Dmin .
. Vẽ đường cong cấp phối.
+ Tính toán kết quả thí nghiệm :
. Kết quả thí nghiệm. (Bảng 3.6).
Bảng 3.6 Bảng kết quả thí nghiệm Đá.
Cỡ sàng Lượng sót
% Lượng sótLượng sót tích%
Lượng
(mm)
riêng biệt ai (g) riêng biệt
lũy Ai (g)
sót tích lũy
32
0
0
0
0
25
306
2,04
306
2,04
20
6.305

42,03
6611
44,07
12,5
7.126
47,51
13737
91,58
10
994
6,63
14731
98,21
5
232
1,55
14963
99,75
Đáy sàng
27,5
0,18
14990,5
99,94
Tổng
14.990,5
. Đường bao lượng sót tích lũy cho phép : (Bảng 3.7)
Bảng 3.7 Gía trò xác đònh đường bao lượng sót tích lũy cho phép.
Cỡ sàng tiêu
0,5.(Dmin
+

Dmin
Dmax 1,25. Dmax
chuẩn (mm)
Dmax)
Lượng
sót
tích
lũy 90 - 100 40 - 70
0 - 10 0
Ai(%)


. Xác đònh Dmax , Dmin :
- Dmax : Độ lớn của đá ứng với kích thước cỡ sàng tại đó lượng sót tích lũy A i
(%)  10%.
- Dmin : Độ lớn của đá ứng với kích thước cỡ sàng tại đó lượng sót tích lũy A i
(%) 90%.
- Từ kết quả thí nghiệm, dựa vào biểu đồ cấp phối của đá (hình 3.3), ta có:
+ Dmax = 25 (mm). Vì : A25 = 2,04% < 10%.
+ Dmin = 12,5 (mm). Vì : A12,5 = 91,58% > 90%.
+ 1,25.Dmax = 31,25 (mm).
+ 0,5.(Dmax + Dmin) = 18,75 (mm).
. Biểu đồ cấp phối của đá : (Hình 3.3)

Hình 3.3 Đường cong cấp phối Đá.
3.6/ THÉP .
- Thép sử dụng trong chế tạo cấu kiện gồm : Thép thanh, cuộn (loại A-I và A-II) và
thép thanh hoặc sợi cường độ cao.
- Đối với thép thanh khi sử dụng cần tuân theo các tiêu chuẩn nhà nước đưa ra, như :
TCVN 6285:1997 (ISO 6935-2:1991) Thép cốt bê tông – Thép thanh vằn; TCVN

6286:1997 (ISO 6935-3:1992) Thép cốt bê tông – Thép lưới hàn; TCVN
6287:1997 (ISO 10655:1990) Thép thanh cốt bê tông –Thử uốn và uốn lại không
hoàn toàn; TCVN 224:1998 (ISO 10065:1990E) Thép dùng trong bê tông cốt thép
– Phương pháp thử uốn và uốn lại.
Bảng 3.8 Một số chỉ tiêu cơ bản của thép nhóm AI & AII.
Nhóm Cường
độ
tiêuCường độ tính toán (kG/cm2) Môđun đàn hồi
cốt
chuẩn (kG/cm2)
Về kéo Về nén Tính cốt ngang (kG/cm2)
thé
A-Ip
2.400
2.300 2.300 1.800
2.100.000
A-II

3.000

2.800

2.800

2.200

2.100.000


- Đối với thép dùng làm cốt dự ứng lực, khi sử dụng loại do nhà sản xuất nào cần

tuân thủ nghiên nghặt các chỉ tiêu và hướng dẫn của nhà sản xuất đó. Đồng thời
phải tuân thủ các qui đònh hiện hành về thép cốt bê tông dự ứng lực, như : TCVN
6284-1:1997 (ISO 6934-1:1991) Thép cốt bê tông dự ứng lực – Phần 1 : Yêu cầu
chung; TCVN 6284-2:1997 (ISO 6934-2:1991) Thép cốt bê tông dự ứng lực – Phần 2
: Dây kéo nguội; TCVN 6284-3:1997 (ISO 6934-3:1991) Thép cốt bê tông dự ứng
lực – Phần 3 : Dây tôi và ram ;TCVN 6284-4:1997 (ISO 6934-4:1991) Thép cốt bê
tông dự ứng lực –Phần 4 :Dảnh; TCVN 6284-5:1997 (ISO 6934-5:1991) Thép cốt bê
tông dự ứng lực – Phần 5: Thép thanh cán nóng có hoặc không xử lí tiếp.


CHƯƠNG IV: THIẾT KẾ CẤP PHỐI BÊ TÔNG & TÍNH TOÁN
CÂN BẰNGVẬT CHẤT.

4

4.1/ THIẾT KẾ CẤP PHỐI BÊ TÔNG:
- Mác bê tông yêu cầu dùng chế tạo cấu kiện cọc ván là #350.
- Thiết kế theo phương pháp của Bolomey – Skramtaev.[7]
+ Xác đònh lượng nước (N) :
.Theo bảng 7-3. Lựa chọn tính công tác theo loại kết cấu và phương pháp chế tạo
[16]. Các cấu kiện cột, dầm, xà, tấm bằng bê tông cốt thép, độ lưu động SN = 4 - 8
(cm). Ứng với cấu kiện sản xuất có dạng gần như là tấm, đồng thời phương pháp tạo
hình hoàn toàn bằng máy, ta chọn : 4 ≤ SN ≤ 5 (cm).
.Theo hình 7-5a. Xác đònh lượng dùng nước cho hỗn hợp bê tông sử dụng xi măng
poóc lăng, cát trung bình và sởi [8]. Ứng với bêtông yêu cầu dùng cốt liệu lớn là đá
dăm Dmax = 25 (mm), độ lưu động SN = 4 cm, Lượng nước nhào trộn xác đònh theo
biểu đồ trong hình đồng thời cộng thêm 10 (l) – 15 (l) nước. Lượng nước nhào trộn
trong 1m3 bê tông là:175+10 =185(kg/m3) = 185(lít/m3).
.Theo bảng 4-4a. Chọn lượng nước sơ bộ cho 1 m3 bê tông [9]. Lượng nước ứng với
độ sụt, SN= 4 cm; Đá dăm có Dmax = 25 mm. Ta được N = 185 (lít/m3).

.Vậy lượng nước sử dụng trong 1 m3 hỗn hợp bê tông là : 185 (lít) .
+ Tỷ lệ X/N :
. Công thức xác đònh (với loại bê tông thường X/N= 1,4 – 2,5) :
X/N = [Rb / (A . Rx)] + 0,5 (4.1)
Trong đó:
- Rb : mác của bê tông yêu cầu, Rb = 350.
- Rx : mác của xi măng, Rx = 400.
- A : hệ số. Xác đònh theo: bảng 7-5.Xác đònh hệ số A và A 1, theo chất lượng cốt
liệu và phương pháp xác đònh mác xi măng [10]. Với cốt liệu chất lượng trung bình;
mác xi măng xác đònh theo phương pháp mềm, ta được : A = 0,60.
(4.1) → X/N = [ 350/(0,60 x 400)] + 0,5
= 1.96.
+ Xác đònh lượng xi măng (X ):
. Công thức xác đònh :
X = (X/N) x N.
= 1,96 x 200


= 392 (kg).
.Theo bảng 7-6. Xác đònh lượng xi măng tối thiểu theo điều kiện làm việc của
kết cấu công trình, nhằm thỏa mãn đạt mác bê tông thiết kế và yêu cầu kinh tế
[11]. Với: điều kiện làm việc trực tiếp tiếp xúc với nước; phương pháp đầm chặt
hỗn hợp bê tông bằng máy, Ta có lượng xi măng tối thiểu : 240 (kg).
.Vậy, lượng xi măng sử dụng (X) là: 392 (kg).
+ Xác đònh lượng Đá ( Đ ):
. Công thức xác đònh:
Đ = 1000 / [( . r / 0Đ) + (1/)] ,(kg). (4.)
Trong đó :
-  : hệ số trượt (hệ số dư vữa), Với hỗn hợp bê tông dẻo, tỉ lệ: N/X = (1/1,96) =
0,51, khối lượng xi măng dùng trong 1m3 bê tông X = 392 (kg/m3).Tra theo biểu đồ

hình 7-15. Biểu đồ để xác đònh hệ số trượt  [12]. Ta được  = 1,45.
- 0Đ : khối lượng thể tích của đá, 0Đ = 1,35 (g/cm3) = 1,35 (kg/lít).
-  : khối lượng riêng của đá,  = 2,85 (g/cm3) = 2,85 (kg/lít).
- rĐ : độ rỗng của cốt liệu lớn (đá dăm), r Đ = 1 – (0Đ /  ) .
rĐ = 1 - (1,35 / 2,85) = 0,53.
(4.2) → Đ = 1.000 / [(1,45 x 0,53 / 1,35) + (1 / 2,85)]
= 1.087 (kg).
.Vậy lượng đá sử dụng (Đ) là: 1.087 (kg) hay 0,805 m3.
+ Xác đònh lượng Cát (C ) :
. Công thức xác đònh:
C = [1.000 – (X / aX) – N – ( Đ / a Đ) ]. a C ,(kg). (4.3)
Trong đó :
- aX : khối lượng riêng của xi măng,aX = 3,10 (g/cm3) = 3,10 (kg/l).[13]
-  : khối lượng riêng của Đá,  = 2,85 (g/cm3) = 2,85 (kg/l).
- aC : khối lượng riêng của Cát, aC = 2,67 (g/cm3) = 2,67 (kg/l).
- aC : khối lượng thể tích của cát, oC = 1,45 (g/cm3) = 1,45 (kg/l).
(4.3) → C = [1.000 – (392/3,10) – 185 – (1.087/2,85)] x 2,67
= 820 (kg).
.Vậy lượng cát sử dụng (C) là: 820 (kg) hay 0,566 (m3).
+ Cấp phối cho 1 m3 hỗn hợp bê tông #350 theo thiết kế:
(X/X) : (N/X) : (C/X) : (Đ/X) = 1 : 0,48 : 2,06 : 2,77 .
+ Khối lượng và thể tích vật liệu dùng cho 1m3 bê tông thiết kế : (Bảng 4.1)
Bảng 4.1 Bảng tổng kết khối lượng và thể tích vật liệu dùng cho 1 m 3 BT thiết kế
Xi
măng
Xi
Mác
Cát
Đá
Nước

PC40
măng
3
3
BT
C (m )
Đ (m )
N (lít)
SN = 4 cm.
X (kg)
Dmax = 25 mm 350
392
0,566
0,805
185


+ Khối lượng và thể tích vật liệu dùng cho 1m 3 bê tông theo : Đònh mức dự
toán xây dựng cơ bản của Bộ Xây Dựng [14]: (Bảng 4.2)
Bảng 4.2 Bảng thống kê khối lượng và thể tích vật liệu dùng cho 1 m 3 bê tông
theo đònh mức xây dựng cơ bản.
Xi
măng
Xi
Mác
Cát
Đá
Nước
PC40
măng

3
3
BT
C (m )
Đ (m )
N (lít)
SN = 2- 4 cm.
X (kg)
Dmax = 20 mm 350
421
0,424
0,827
187
Dmax = 40 mm 350
394
0,351
0,843
175
+ Nhận xét :
Qua hai bảng biểu trên , ta nhận thấy khối lượng Xi măng trong 1m 3 bê tông theo
thiết kế thấp hơn, thể tích Đá thấp hơn, thể tích Cát nhiều hơn so với đònh mức
XDCB. Nhưng giá trò chênh lệch là nhỏ, nên vẫn có thể sử dụng cấp phối theo thiết
kế tính toán.
4.2 TÍNH TOÁN CÂN BẰNG VẬT CHẤT :
4.2.1/ Kế hoạch sản xuất :
- Số ngày trong năm TN(ngày):
TN = 365 (ngày).
- Số ngày chủ nhật trong năm TCN(ngày):
TCN = 52 (ngày).
- Số ngày lể, tết trong năm TL,T(ngày):

TL,T = 13 (ngày).
- Số ngày làm việc trong năm TLV(ngày):
TLV = TN – ( TCN + TL,T) = 365 – (52 +13) = 300 (ngày).
- Số ca làm việc trong ngày : 1 (ca).
- Số giờ làm việc trong 1 ca : 8 (h).
4.2.2/ Cân bằng vật chất :
- Công suất yêu cầu của Nhà máy trong một năm N N (m3/năm):
NN = 25.000 (m3/năm).
- Công suất của Nhà máy trong một tháng NT (m3/tháng):
NT = NN/12
= 25.000/12
= 2083,3 (m3/tháng).
- Công suất của Nhà máy trong một ngày NNg (m3/ngày):
NNg = N’N/ TLV
= 25.000/ 300
= 83,3 (m3/ngày).
- Công suất của Nhà máy trong một giờ Nh (m3/h):
Nh = NNg/ 8
= 83,3/8


-

-

-

-

-


-

-

-

-

-

= 10,4 (m3/h).
Khối lượng ximăng yêu cầu trong một năm XN (T/năm) :
XN = NNx X
= 25.000 x 0,392
= 9.800 (T/năm).
Khối lượng ximăng sử dụng trong một tháng XT (T/tháng) :
XT = XN/ 12
= 9.800/ 12
= 816,67 (T/tháng).
Khối lượng ximăng sử dụng trong một ngày XNg (T/ngày) :
XNg = XN/ TLV
= 9.800/ 300
= 32,67 (T/ngày).
Khối lượng ximăng sử dụng trong một giờ Xh (T/h) :
Xh = X Ng / 8
= 32,67/ 8
= 4,08 (T/h).
Thể tích Cát sử dụng trong một năm CN (m3/năm) :
CN = NN x C

= 25.000 x 0,566
= 14.150 (m3/năm).
Thể tích Cát sử dụng trong một tháng CT (m3/tháng) :
CT = CN/ 12
= 14.150 / 12
= 1.179,2 (m3/tháng).
Thể tích Cát sử dụng trong một ngày CNg (m3/ngày) :
CNg = CN/ TLV
= 14.150 / 300
= 47,2 (m3/ngày).
Thể tích Cát sử dụng trong một giờ Ch (m3/h) :
Ch = CNg / 8
= 47,2/ 8
= 5,9 (m3/h).
Thể tích Đá sử dụng trong một năm ĐN (m3/năm) :
ĐN = NN x Đ
= 25.000 x 0,805
= 20.125 (m3/năm).
Thể tích Đá sử dụng trong một tháng ĐT (m3/tháng) :
ĐT = ĐN/ 12
= 20.125 / 12
= 1.681,25 (m3/tháng).


×