LỜI CẢM ƠN
Luận văn tốt nghiệp là thành quả của sinh viên trong suốt quá trình học tập dưới
mái trường đại học, cũng là công trình đầu tay của sinh viên trước khi rời ghế nhà
trường.
Trong suốt thời gian làm đồ án, chúng em đã có điều kiện hệ thống kiến thức
toàn bộ chương trình đã học, ngoài ra vẫn còn tiếp thu những thành tựu khoa học kỹ
thuật liên quan nhằm giúp chúng ta đánh giá các phương án và đưa ra giải pháp kỹ
thuật thích hợp.
Đồ án tốt nghiệp là công trình tự lực mỗi sinh viên và vai trò của q thầy cô
trong việc hoàn thành đồ án này hết sức quan trọng. Việc hoàn thành đồ án tốt nghiệp
trước hết gắn liền với công lao to lớn của q thầy cô . Em xin chân thành cảm ơn q
thầy cô đặc biệt là thầy: TS.Nguyễn Văn Chánh và thầy: Th.s Bùi Đức Vinh cùng bạn
bè đã giúp em hoàn thành đồ án này.
Mặc dù đã cố gắng hết sức cho việc hoàn thành đồ án tốt nghiệp, nhưng do kiến
thức còn non kém và không đầy đủ nên không tránh khỏi những sai sót trong đồ án
này .kính mong q thầy cô thông cảm và bỏ qua.
Em xin chân thành cảm ơn!
SVTH: PHẠM TÀI TY
∗ NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN CHÍNH:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
∗ NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN KẾT CẤU:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………..
MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN……….………………………………………………………………………………………… ………………….…….1
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN…………………………………………………………...…….2
MỤC LỤC….. ………………………………………………………………………………………………………………………………..…….3
CHƯƠNG1:BIỆN LUẬN ĐỀ TÀI………………………………………………………..…………….…… 5
I.TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT
SỐ NHÀ MÁY SẢN XUẤT CK.BTCTĐS TẠI VIỆT NAM:.. ………….……………….…..…..…5
II.
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI THIẾT KẾ: …………………………………………...….…..
…7
CHƯƠNG 2 : GIỚI THIỆU SẢN PHẨM VÀ TÍNH TOÁN KẾT
CẤU……………………………………………………………………………………………………………………………………………….…….13
I. GIỚI THIỆU VỀ SẢN PHẨM CỌC ỐNG: ………………………………………….………………..…14
II. TÍNH KẾT CẤU CỦA CỌC. …………………………………………………………….……..………………..… 19
II.1.CÁC YÊU CẦU CHUNG: ………………………………………………………………….………….….… ….… 19
II.2.SỨC CHỊU TẢI TRỌNG NÉN CỦA TẢI CỌC ĐƠN: ……………………… ………………19
II.3.SỨC CHỊU TẢI TRỌNG NHỔ CỦA CỌC ĐƠN: ……………………… ……..…………..… 19
II.4.SỨC CHỊU TẢI TRỌNG NGANG CỦA CỌC: ……………………………………….………….. 19
II.5.TÍNH TOÁN VỚI TẢI TRỌNG GIẢ ĐỊNH: …………………………………………..……..…… 20
II.6. KIỂM TRA ỨNG SUẤT, VẬN CHUYỂN VÀ CẨU LẮP: …………….….… ……….24
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN CÔNG NGHỆ…………………………………..… ………………30
I.TÍNH TOÁN CẤP PHỐI BÊTÔNG. ………………………………………….…….… …………………………...31
I.1 . TÍNH LIỀU LƯNG NGUYÊN VẬT LIỆU CHO 1 M3 BÊTÔNG. ……..…...31
I.2. TÍNH TOÁN CÂN BẰNG VẬT CHẤT NHÀ MÁY: …………………………...… ……….39
I.3.CÂN BẰNG VẬT CHẤT THEO SẢN PHẨM: ………………………………………………...……41
II .VẬN CHUYỂN-BẢO QUẢN-BỐC DỢ CỐT LIỆU,
XI MĂNG VÀ THÉP………………………………………………………………………………….……………………….……….…43
II.1.VẬN CHUYỂN : ……………………………………………………………………………………………………... ….…43
II.2.YÊU CẦU KIỂM TRA CHẤT LƯNG CỐT LIỆU
KHI VÀO NHÀ MÁY……………………………………………………………………………………………………….. …...46
II.3 - BẢO QUẢN VÀ VẬN CHUYỂN VẬT LIỆU : …………….……………….………….… ……46
II.4.TÍNH TOÁN KHO CỐT LIỆU , XIMĂNG VÀ THÉP……………………………….… …….48
II.5. BỐC DỞ VẬT LIỆU: ………………………………………………………………….……………………….… ……..53
III . CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO………………………….…………………………….……….…………………………….… 55
III.1 . PHÂN XƯỞNG TRỘN BÊTÔNG : ………………….………………………………………………..… 55
III.2 - PHÂN XƯỞNG THÉP : …………………….……………………………………………………………………. 70
III.3.TÍNH TOÁN VÀ CHỌN THIẾT BỊ GIA CÔNG CỐT THÉP : ……………..…..73
III.4 - PHÂN XƯỞNG TẠO HÌNH : ……………………………………………….………………………….….. 79
III.5– TÍNH CHỌN THIẾT BỊ TRONG PHÂN XƯỞNG TẠO HÌNH : ……………..86
III.6-TÍNH TOÁN BỂ DƯỢNG HỘ NHIỆT : ………………………………………….………..………...88
III.7-THIẾT BỊ VẬN CHUYỂN TRONG PHÂN XƯỞNG TẠO HÌNH : ……….….91
III.8 - BÃI SẢN PHẨM: ………………………….………………………………………………………………….………….94
CHƯƠNG 4: AN TOÀN – ĐIỆN NƯỚC - KINH TẾ…………….…………..….98
I – AN TOÀN LAO ĐỘNG : ………………………….………………………………………………………….………….99
II - ĐIỆN NƯỚC VÀ CÁC BỘ PHẬN PHỤ: ………………………….………………………………….…100
III- TÍNH TOÁN KINH TẾ CỦA NHÀ MÁY: ………………………….………………………………...105
IV- XÁC ĐỊNH VỐN ĐẦU TƯ NHÀ MÁY : ………………………….…………………………………….107
V- VỐN ĐẦU TƯ THIẾT BỊ : ………………………….……………………………………………………………..….109
VI- TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM: ………………………….………………………………………….… …..110
VII – KẾT LUẬN: ………………………….…………………………….…………………………………………………………..113
TÀI LIỆU THAM KHẢO. ………………………….………………………………………………………………..………..114
PHẦN PHỤ LỤC………………………….………………………………………………..……………………………………..115
CHÖÔNG 1:
BIEÄN LUAÄN ÑEÀ TAØI
I.
TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT SỐ NHÀMÁY
SẢN XUẤT CK.BTCTĐS TẠI VIỆT NAM:
Trong thời kỳ CNH-HĐH đất nước ,nền kinh tế của đất nước ta ngày càng phát
triển mạnh mẻ. Sự ra đời của một số nhà máy, khu công nghiệp đã góp phần giải
quyết nạn thất nghiệp và tăng thu nhập bình quân cho người dân. Cuộc sống của người
dân ngày được nâng cao thì nhu cầu của con người cũng được nâng theo, đặc biệt là
trong lónh vực xây dựng. Xây dựng đã góp một phần quan trọng vào việc phát triển
đất nước. Đó là sự xuất hiện của rất nhiều các nhà máy sản xuất các cấu kiện Bêtông
đúc sẳn như : Công ty Bêtông Châu Thới 620, Công ty Bêtông Phan Vũ, Công ty
Bêtông Xây Dựng Hà Nội , Công Ty xây dựng Lê Phan, Công ty Bêtông và Xây
Dựng Xuân Mai(VINACONEX), Công ty Bêtông Xây Dựng Thònh Liệt(sở XD Hà
Nội).v.v.
I.1. Công ty cổ phần Bêtông 620 Châu Thới:
Là một doanh nghiệp lớn chuyên sản xuất và kinh doanh các sản phẩm bêtông
thuộc tổng công ty xây dựng công trình giao thông 6-bộ giao thông vận tải. Công ty đã
áp dụng thành công nhiều công nghệ bêtông hiện đại, trong đó có công nghệ đúc dầm
super T, công nghệ cọc bêtông nặng cho đường ống dẫn khí … công ty đã trở thành
điểm tập hợp công nghệ bêtông hiện đại nhất việt nam hiện nay. Ngoài ra, công ty đã
tham gia thi công những công trình trọng điểm của đất nước như : công trình cầu mỹ
thuận, đường hầm đèo hải vân và các công trình cầu vượt trên tuyến quốc lộ 1a
I.2. Công ty TNHH sản xuất và xây dựng Phan Vũ :
Là công ty đầu tiên của việt nam sản xuất các sản phẩm bêtông ly tâm ứng suất
trước như cọc ống, trụ điện trên dây chuyền sản xuất công nghiệp hiện đại. Các sản
phẩm của công ty đều được thiết kế và thực hiện với các tính năng ưu việt và chất
lượng thoả đáng. Từ năm 1999, công ty đã xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo
tiêu chuẩn ISO 9001 trên phương diện áp dụng cho toàn bộ công ty từ bộ phận quản lý
cho đến các xưởng sản xuất , các đơn vò phụ thuộc. chính sách chất lượng của công ty
được công bố với 3 mục tiêu chính “Uy tín, chất lượng, hiệu quả”.
I.3. Công ty Bêtông xây dựng Hà Nội:
Luôn giữ được vò trí của mình bằng việc sản xuất các sản phẩm truyền thống chất
lượng cao như cột điện, ống cống dự ứng lực phục vụ cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng.
Công ty đã tham gia thi công một số công trình bằng bêtông nặng ngoài đảo trường sa.
I.4. Công ty xây dựng Lê Phan:
Là một doanh nghiệp tư nhân với sản lượng bêtông năm 2002 đạt khoảng
140.000m3, doanh thu kể cả xây lắp đạt trên 100 tỷ đồng / năm. Công ty đã góp phần
quan trọng trong công tác xây dựng của thành phố hồ chí minh.
I.5. Công ty bêtông và xây dựng Xuân Mai (VINACONEX):
Đã áp dụng thành côngvà triển khai ở một số tỉnh về công nghệ đúc dầm bêtông
dự ứng lực của hãng PPB International-CH Pháp, dùng để làm nhà sàn ở các công trìh
công cộng. Công nghệ này được triển khai thành công trong chương trình nhà ở cho
ĐBSCL
Ngoài ra còn có các nhà máy chuyên sản xuất bêtông tươi phục vụ cho ngành
xây dựng với công suất lớn như: Bêtông tươi Sài Gòn. Bêtông tươi Supermix, Bêtông
Mêkông…
Những đơn vò kể trên cùng nhiều đơn vò sản xuất Bêtông công nghiệp khác xứng đáng
là niềm tự hào của ngành VLXD nước ta trong thời kỳ Công Nghiệp Hoá – Hiện Đại
Hóa đất nước.
II. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI THIẾT KẾ:
II.1. Luận chứng về thiết kế nhà máy:
Nhằm phục vụ cho nhu cầu của người dân trong công cuộc đổi mới đời sống xã
hội và phát triển kinh tế. đáp ứng nhu cầu cần thiết của việc CNH-HĐH đưa đất nước
ngày càng phát triển và đổi mới. Do đó, nhu cầu cần phải có một nhà máy sản xuất
cọc ống ứng suất trước để phục vụ cho người dân vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long và
các tỉnh miền trung, vùng ngập nước là một nhu cầu tất yếu.
II.2.- Giới thiệu về đòa điểm đặt nhà máy:
II.2.1- Vò trí đòa lý và đòa hình:
Đồng Nai là tỉnh thuộc miền đông nam bộ,có diện tích 5.862,37 Km 2 chiếm
1,76% diện tích tự nhiên cả nước và 25,5% diện tích vùng Đông Nam Bộ. Gồm 9 đơn
vò hành chính trực thuộc: Thành Phố Biên Hòa là trung tâm Chính trò - Kinh tế - Văn
hoá của Tỉnh và các huyện Long Thành , Nhơn Trạch, Thống Nhất, Vónh Cữu,Long
Khánh, Xuân Lộc, Đònh Quán, Tân Phú.
Đồng Nai nằm trong vùng phát triển kinh tế trọng điểm phía nam:
a. Phía đông giáp tỉnh Bình Thuận.
b. Phía đông bắc giáp tỉnh Lâm Đồng
c. Phía tây bắc giáp tỉnh Bình Dương và Bình Phước
d. Phía nam giáp tỉnh Bà Ròa -Vũng Tàu
e. Phía tây giáp Thành Phố Hồ Chí Minh
Đồng Nai là tỉnh có đòa hình trung du chuyển từ cao nguyên nam trung bộ đến
đồng bằng nam bộ. Nhìn chung đất của Đồng Nai có đòa hình tương đối bằng phẳng,
92% có độ dốc <15o, trong đó có 82,09% có độ dốc < 8o, đất có độ dốc >15o chiếm
khoảng 8%.
Có ba loại đòa hình chính là : Đòa hình đồng bằng(có độ cao trung bình từ 5-10m). Đòa
hình vùng đồi (có độ cao trung bình khoảng 45m),và đòa hình vùng núi thấp(chiếm 2%
diện tích đất tự nhiên, có độ cao trung bình khoảng 300m). Nhiệt độ trung bình hằng
năm từ 25,4-27,2oC; độ ẩm không khí trung bình hằng năm làˆ3.5%. lượng mưa trung
bình lá 1800mm, lượng mưa phân phối không đều, chủ yếu vào mùa mưa, khí hậu
Đồng Nai mang nét đặc trưng của khí hậu vùng Đông Nam Bộ: Có hai mùa rõ rệt là
mùa mưa và mùa nắng, mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 11 đến
tháng 4 của năm sau, hướng gió chủ yếu trong năm là hướng Tây - Tây nam và Bắc –
Đông Bắc, là khu vực ít có lốc hay bão, ngoài ra Đồng Nai còn có hệ thông sông rạch
rộng lớn, các sông chính bao gồm: Sông Bé, Sông La Ngà , Sông Đồng Nai, Sông Nhà
Bè, Sông Đồng Tranh…, Hồ thuỷ điện Trò An cũng là nơi điều tiết lớn lượng nước để
làm thuỷ điện, dự trữ tưới tiêu và ngăn lũ. Điều kiện tự nhiên của tỉnh Đồng Nai rất
thuận lợi cho việc phát triển kinh tế đặc biệt là công nghiệp
II.2.2- Khí hậu, thuỷ văn:
Khí hậu tỉnh Đồng Nai là khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, có hai mùa
tương phản nhau(mùa khô và mùa mưa). Nhiệt độ cao quanh năm 25-26 oC. lượng mưa
tương đối cao khoảng 1500mm đến 2700mm phân bố theo mùa và theo vụ.
Dân số Đồng Nai hiện có khoảng 1.989.541người trong đó 993.039 nam và
996.502 nữ . lao động trong độ tuổi trên 1 triệu người. Do nền kinh tế phát triển. Nhất
là công nghiệp và dòch vụ tăng nhanh. Nên đời sống người dân được cải thiện rõ rệt :
mức GDP bình quân đầu người theo giá hiện hành tăng từ 775ngìn đồng năm 1990 lên
6,7 triệu đồng năm 2000. 80% nhà ở kiên cố, bán kiên cố ,80% số hộ đã có điện sử
dụng.
II.2.3. Đặc điểm kinh tế :
Đồng Nai nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía nam. Là trọng điểm đầu tư
của chính phủ. Trung tâm của tỉnh là Thành Phố Biên Hòa cách Thành Phố Hồ Chí
Minh 30km về phía tây, là một trung tâm Kinh Tế- Khoa Học Kỹ Thuật –Văn Hóa
Giáo Dục lớn nhất đất nước. Với dân số trên 5 triệu người của Thành Phố Hồ Chí
Minh có thu nhập bình quân cao nhất nước cùng với dân số 2 triệu người của Đồng
Nai là thò trường tiêu thụ rộng lớn và cung cấp lao động đạt chất lượng cao, dồi dào
cho nền sản xuất công nghiệp của Đồng Nai.
Trong năm 2002 kinh tế đồng nai tăng trưởng ổn đònh:
• Tốc độ tăng trưởng kinh tế:12,2%( cả nước là 7,3% )
• Tăng trưởng GTSX công nghiệp: 16,4%(cả nước là 14,5%); cơ cấu công
nghiệp trong GDP tănglên 55,3%
• Tăng trưởng ngành nông nghiệp: 3,9%, cơ cầu trong GDP chiếm 19,2 %
• Ngành dòch vụ: 12%, cơ cấu trong GDP chiếm 5%.
II.2.4- Nguồn cung cấp điện nước:
Đồng Nai đã tập trung phát triển lưới điện phục vụ cho yêu cầu phát triển công
nghiệp và thực hiện có kết quả chương trình điện khí hóa nông thôn. Tỉnh Đồng Nai
có nhà máy thủy điện Trò An với tổng công suất phát là 400MVA, được hòa vào mạng
lưới quốc gia thông qua các đường dây 220 KV Trò An – Long Bình. Đường dây
220KV từ Đa Nhim về cũng hòa lưới điện tại trạm 220/110 KV – 2x250 MVA Long
Bình. Đường dây 220 KV xuất tuyến từ nhiệt điện Phú Mỹ cũng được kết nối tại trạm
Long Bình. Để xây dựng cơ sở hạ tầng ngày càng hoàn chỉnh, tổng công ty điện lực
Việt Nam tiếp tục đầu tư để cải tạo và nâng cấp hệ thống điện truyền tải cũng như
phân phối. Bên cạnh lưới điện quốc gia tỉnh Đồng Nai còn có Công Ty Liên Doanh
Amata Power, tự phát điện để cung cấp điện cho khu công nghiệp Amata và các khu
công nghiệp lân cận.
Đồng Nai có nguồn và cung cấp nước đầy đủ đến các khu công nghiệp. Nguồn
nước mặt sông Đồng Nai không chỉ cung cấp cho Đồng Nai mà còn cung cấp cho TP.
Hồ Chí Minh, Bình Dương. Các nhà máy nước hiện cung cấp nước cho các cụm khu
công nghiệp gồm nhà máy nước Biên Hòa 36.000m 3/ ngày, nhà máy nước Long Bình
30.000m3/ngày.Nhà máy nước Thiện Tân 100.000m 3/ngày, nhà máy nước Nhơn Trach
15.000m3/ ngày. Trong tương lai nhà máy nước Thiện Tân sẽ mở rộng công suất lên
1.000.000 m3/ ngày, nhà máy nước Nhơn Trạch 200.000m 3/ ngày, nhà máy nước Gia
Ray 2.400m3/ ngày, trạm bơm Hóa An 6.000 m 3/ngày, nhà máy nước Long Khánh
5.000m3/ ngày khi có nhu cầu của sự phát triển kinh tế Đồng Nai.
II.2.5- Hệ thống giao thông vận tải:
Đồng Nai có hệ thống giao thông rất thuận lợi với các quốc lộ1, 51, 20. Với tổng
chiều dài 244,5Km đã và đang được mở rộng, nâng cấp theo tiêu chuẩn đường cấp I, II
đồng bằng(Quốc Lộ 1, 51), cấp III đồng bằng(Quốc Lộ 20).có nhiều tuyến đường liên
tỉnh, tuyến đường sắt Bắc - Nam và hệ thống các cảng ở Đồng Nai cùng với cảng ở
Thành Phố Hồ Chí Minh, Bà Ròa - Vũng Tàu và sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất… đáp
ứng tốt cho nhu cầu lưu thông hàng hóa. Hệ thống cảng ở Đồng Nai gồm có:
Cảng Long Bình Tân trên sông Đồng Nai: cách Quốc lộ 1, phía bên phải hướng từ Tp.
Hồ Chí Minh đi Hà Nội 800m, công suất 460.000 tấn / năm
Cảng Gò Dầu A trên sông Thò Vải : Cách Quốc lộ 51 vào khoảng 2km, phía bên phải
hướng từ Biên Hòa đi Vũng Tàu, cở tàu lớn nhất được tiếp nhận khoảng 2.000GRT.
Cảng Gò Dầu B trên sông Thò Vải: Cách Quốc lộ 51 phía bên phải hướng từ Biên Hòa
đi Vũng Tàu 2,5km, có khả năng tiếp nhận tàu 15.000 DWT.
Trong tương lai hệ thống giao thông trên đòa bàn tỉnh sẽ tiếp tục được nâng
cấp,mở rộng và đầu tư mới như trục đường bộ các nước khu vực Đông Nam , đường
cao tốc nối Tp. Hồ Chí Minh với Bà Ròa - Vũng Tàu, hệ thống đường sắt Biên Hòa –
Vũng Tàu, kế hoạch nối mạng đường sắt Singapore – Côn Minh(Trung Quốc)có 50
km chạy qua Đồng Nai để hòa vào mạng lưới đường sắt Bắc – Nam được cải tạo theo
tiêu chuẩn quốc tế.
II.3. Luận chứng về đòa điểm đặt nhà máy:
Từ những điều kiện thuận lợi kể trên, ta có thể đặt nhà máy tại khu công nghiệp
Biên Hòa II
Khu công nghiệp Biên Hoà II với diện tích 365 ha, diện tích dùng cho thuê 261ha,
diện tích đã cho thuê 26ha đạt 100%. Khu công nghiệp Biên Hòa II nằm ở phường
Long Bình, TP biên hòa, đối diện khu công nghiệp Biên Hòa I
• Về kết cấu hạ tầng:
- Giao thông nội bộ và mương thoát nước hoàn chỉnh
- Cấp điện: trạm biến áp 40 MVA và sẽ nâng cấp thănh MVA. Điện lưới quốc gia.
- Cấp nước:15.000m3/ ngày từ nhà máy nước biên hòa
- Thông tin liên lạc:Thuận tiện trong và ngoài nước
- Xử lý chất thải lỏng: Có nhà máy xử lý chất thải chung, giai đoạn I có công suất
4.000m3/ ngày
Hiện đã có: 117 dự án đầu tư với số vốn đăng ký là 1.337 triệu USD, trong đó có
98 dự án đang hoạt động, 3 dự án đang xây dựng và 16 dự án đang triển khai.
Những điều kiện thuận lợi khi đặt nhà máy tại khu công nghiệp Biên Hòa II:
- Gần nguồn cung cấp nguyên vật liệu.
- Gần nơi tiêu thụ sản phẩm.
- Sử dụng nguồn nhân lực đòa phương là chủ yếu.
- Giao thông thuận lợi cho việc vận chuyển nguyên vật liệu và sản phẩm.
- Đảm bảo vệ sinh môi trường nơi đặt nhà máy.
- Đảm bảo tình hình an ninh xã hội.
- Chi phí xây dựng cơ bản thấp.
- Đòa hình xây dựng bằng phẳng.
- Điều kiện khí hậu thuỷ văn tương đối ổn đònh.
. Sơ sồ vò trí đặt nhà máy:
HƯỚNG ĐI
BÌNH DƯƠNG
500m
CỔNG KHU CÔNG
NGHIỆP BIÊN HOÀ II
XA LỘ HÀ NỘI
HƯỚNG ĐI KHU CÔNG NGHIỆP BIÊN HOÀ 2
CÔNG TY
SƠN NIPON VN
NHÀ MÁY
SX ỐNG GANG
500m
NGÃ 3 VŨNG TÀU
HƯỚNG ĐI TP.HCM
ĐI VŨNG TÀU
NHÀ MÁY SX CỌC ỐNG LY TÂM
ỨNG SUẤT TRƯỚC
NHÀ MÁY THUỐC TRỪ SÂU CARGILL
[Đề tài:Thiết kế nhà máy sản xuất cọc ống bêtông li tâm tiền áp công suất
15000m3bt/năm- Xem bản vẽ mặt bằng tổng thể nhà máy ở trang sau].
II.4. Luận chứng về sản phẩm :
Hiện nay, hầu hết các nhà máy sản xuất các cấu kiện bêtông cốt thép súc sẳn
đều chú trọng đến việc chế tạo cọc vuông để gia cố cho những vùng đất yếu phục vụ
xây nhà cao tầng, xét thấy cọc vuông cũng có nhiều ưu điểm là dễ chế tạo và dễ vận
chuyển ,cẩu lắp. Tuy nhiên, đối với những vùng ngập nước và những vùng có chứa
môi trường xâm thực …thì việc sử dụng cọc ống ứng suất trước có lợi hơn rất nhiều vì
nó giảm được sự mài mòn, giảm được áp lực của đất và ít tốn nguyên vật liệu…do đó
việc thiết kế một nhà máy sản xuất cóc ống ứng suất trước phục vụ cho xây dựng là
nhu cầu cần thiết của người dân hiện nay.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
SVTH:PHẠM TÀI TY
ĐẶC ĐIỂM KHÍ TƯNG THỦY VĂN KHU VỰC TỈNH ĐỒNG NAI
Nhiệt
Mưa(mm)
Độ ẩm tương
Gió
Hiện t
Độ
đối
thời
Trung
(%)
Số
Tháng Bình
giờ Hướng
Cực Cực
Số
Trong Tổng Số
đại tiểu Trung Trung nắng thònh
Vtb
Vmax ngày
Ngày lượng ngày quan quan bình
bình
hành (m/s) (m/s) sương
o
( C)
sát
sát
lúc
mù
được được
13
giờ
1
25.7
14
2
111
74
93
194
Đ
2.5
13
0.9
2
26.6
5
1
45
72
92
207
Đ
2.8
13
0.6
3
27.8
12
2
129
72
91
220
ĐN
3.2
14
0.4
4
28.8
50
5
178
74
92
207
ĐN
3.2
17
0.2
5
28.8
221
16
561
49
80
95
157
Đ
2.7
18
0.3
6
27.4
315
22
522 151
84
96
154
T
3.2
20
0.7
7
27
296
23
595
98
84
96
120
TN
3.2
22
0.5
8
27
274
23
499 118
85
96
150
T
3.4
24
0.6
9
26.7
332
23
684 139
86
97
117
T
2.9
21
0.7
10
26.6
264
21
604
82
83
97
140
T
2.6
28
1.8
11
26.3
115
12
208
3
82
96
159
B
2.4
18
1.7
12
25.7
51
7
308
78
95
180
B
2.3
17
2.1
Năm
26.9 1949 159 2720
81
95
1915
T
2.9
27
10.5
- 16 -
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
SVTH:PHẠM TÀI TY
CHƯƠNG 2:
GIỚI THIỆU SẢN PHẨM
VÀ
TÍNH TOÁN KẾT CẤU
- 17 -
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
SVTH:PHẠM TÀI TY
I. GIỚI THIỆU VỀ SẢN PHẨM CỌC ỐNG:
Cọc ống bêtông ly tâm tiền áp là một loại cọc được sản xuất theo dây chuyền
công nghệ hiện đại và tiên tiến, được sản xuất bằng phương pháp quay ly tâm với tốc
độ cao trong nhiều giai đoạn khác nhau, làm cho cấu trúc của bêtông đặc sít và đạt
chất lượng. Bê tông dùng để sản suất cọc ống là loại bêtông nặng cường độ cao có sử
dụng phụ gia làm tăng cường độ, tăng tính dẻo cho bêtông và thúc đẩy nhanh quá
trình đông kết. Ngoài ra , cốt thép sử dụng trong cọc ống là loại thép cuộn có cường
độ cao và được căng trước làm tăng thêm khả năng chòu tải cho cọc. Cọc ống bêtông
tiền áp được sử dụng cho những vùng ngập nước, vùng biển, dùng cho xây dựng cầu
cảng và cho những nơi có môi trường xâm thực…vì so với cọc vuông thì ở những vùng
này cọc ống ít bò ăn mòn, có cường độ cao và giảm được áp lực nước.
Hiện nay trên thò trường có rất nhiều nhà máy sản xuất các cấu kiện bêtông và
bêtông cốt thép đúc sẳn, kể cả bêtông cốt thép dự ứng lực nhưng việc sản xuất cọc
ống tiền áp thì rất ít do phải đầu tư công nghệ rất tốn kém, tuy nhiên do nhu cầu của
xã hội và ưu điểm của cọc ống nên sự cần thiết phải xây dựng các nhà máy sản xuất
cọc ống là nhu cầu tất yếu cần phải có để phục vụ cho xây dựng
I.1.ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA CỌC ỐNG:
I.1.1.Kích thước và cấu tạo của cọc ống:
Yêu cầu đối với cọc ống :
- Bê tông sản xuất cọc là loại bê tông nặng.
- Bề mặt ngoài phải nhẵn.
- Trên thân cọc khi chưa chòu tải thì không cho phép có vết nứt, thông thường vết
nứt khoảng 0,05 mm.
- Cường độ chòu nén của bê tông không nhỏ hơn 90% mác của bê tông
- Nước phải phù hợp theo tiêu chuẩn: TCVN 4506-1987.
- Xi măng phải phù hợp theo tiêu chuẩn: TCVN 2682-1992.
- Cọc được chế tạo theo đúng thiết kế, dựa trên cơ sở của tiêu chuẩn JIS do hội tiêu
chuẩn Nhật.
- Cọc có hình vành khuyên.
- Thép được dùng theo tiêu chuẩn JIS G3109-1988; JIS G3137-1994; JIS G35361994.
Gồm các loại cọc sau:
Đường kính cọc(mm) Chiều dày thành cọc(mm)
Chiều dài cọc(m)
500
100
15
600
100
18
700
100
20
BẢNG II.1
- 18 -
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
SVTH:PHẠM TÀI TY
I.1.2. Các yêu cầu kỹ thuật về nguyên liệu sản xuất:
- Vật liệu sản xuất bê tông phải đảm bảo đúng yêu cầu kó thuật theo tiêu chuẩn
hiện hành
- Trong quá trình lưu kho , vận chuyển chế tạo hỗn hợp bêtông vật liệu phải đảm
bảo đúng tiêu chuẩn chế tạo tránh lẫn lộn các cỡ hạt và nhiễm bẩn
- Nếu gặp sự cố thì phải dùng các biện pháp kó thuật để khắc phục nhằm đảm
bảo sự ổn đònh về chất lượng .
I.2 .Ximăng :
- Ta sử dụng xi măng PCP40 của nhà máy ximăng Sao Mai . Ximăng ngoài yêu
cầu đúng các kó thuật chung còn phải tuân theo các yêu cầu của qui phạm Việt Nam :
Ciment Portland : TCVN 6260 -1997
TCVN 2682 – 1999 Ciment portland : yêu cầu kó thuật
TCVN 4787 – 1989 Ciment : phương pháp lấy mẫu và chuẩn bò mẫu thử
TCVN 141 – 1986 Ciment : phương pháp phân tích hoá học
TCVN 4030 – 1985 Ciment : phương pháp xác đònh độ mòn của ximăng
TCVN 4031 – 1985 Ciment : phương pháp xác đònh độ dẻo tiêu chuẩn , thời
gian ninh kết và tính ổn đònh thể tích
TCVN 4032 – 1985 Ciment : phương pháp xác đònh giới hạn bền nén và uốn
TCVN 6016 – 1996 Ciment : phương pháp xác đònh độ bền
TCVN 6017 – 1995 Ciment : phương pháp xác đònh thời gian ninh kết và độ
ổn đònh
I.3. Cát :
Yêu cầu kó thuật : TCVN 1770 –1986
- Cát phải có thành phần khoáng học và thành phần thạch học xác đònh không được
chứa các phần tử gây hại hoặc là có phản ứng với các sản phẩm của quá trình thủy
hóa và đóng rắn của ximăng , không gây ăn mòn cốt thép
- Tùy theo thành phần hạt cát được phân thành các nhóm : cát to ; cát trung bình ; cát
nhỏ và cát rất nhỏ
- Đối với mỗi nhóm cát trên , sau khi đã sàng bỏ qua các hạt có d>5mm thì modun độ
nhỏ , tỉ diện và phần trăm khối lựơng hạt lọt qua sàng 0.15mm phải phủ hợp với bảng
sau : BẢNG II.2
Nhóm cát
To
TB
Nhỏ
Rất nhỏ
Modun độ
lớn
> 2.5
2 – 2.5
<2
Tỷ diện cm2/g
100 – 200
201 – 300
- 19 -
Phần lọt dưới sàng 0.15 mm
(% theo KL)
< 10
< 10
< 10
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
SVTH:PHẠM TÀI TY
- Cát có tỷ diện lớn hơn 300 cm2/g không được dùng trong xây dựng
- Trong cát không được có á sét , sét hay tạp chất khác ở dạng cục
Qui đònh cát dùng cho bê tông nặng :
- Cát dùng cho bê tông nặng phải có đường biểu diễn hành phần hạt nằm trong vùng
gạch xiên của biểu đồ tiêu chuẩn
- Để xác đònh thành phần hạt cát ta dùng bộ sàn tiêu chuẩn có đường kính mắt sàng
như sau :5 ; 2.5 ; 1.25 ; 0.63 ; 0.315 ; 0.15
- Cát dùng cho bê tông có mác trên 200 phải có modun độ nhỏ từ 2.5 – 3.3 .
Cát
dùng cho bê tông khác có mác từ 200 trở xuống phải có modun độ nhỏ từ 2 –3
- Khối lượng của cát dùng cho bê tông mác 200 trở lên phải từ 1400kg/m 3 trở lên ; cho
bê tông mác 200 trở xuống phải từ 1300 kg/m3 trở lên.
- Hàm lượng hạt từ 5 – 10 mm không được lớn hơn 5% theo khối lượng của cát
- Hàm lượng bụi bùn sét tính theo phần trăm khối lượng cát , được xác đònh bằng
phương pháp rửa không được vượt quá
+ Cho bê tông ống chòu áp lực : 2%
+ Cho các loại bê tông khác : 3%
- Hàm lượng muối sunfat và sunfít tính ra SO3 không quá 1% theo khối lượng của cát
- Hàm lượng tạp chất hữu cơ trong cát :
+ Đối với bê tông bằng ống và bê tông mác trên 200 :không được đập hơn màu
chuẩn
+ Bê tông mác 200 trở xuống cho phép màu dung dòch trong cát không sẫm hơn
màu thứ hai sau màu chuẩn
- Ngoài ra cát còn tuân theo các yêu cầu về phương pháp thử và lấy mẫu : TCVN 3371986
TCVN 338 – 1986 : xác đònh thành phần khoáng vật
TCVN 339 – 1986 : xác đònh khối lượng riêng
TCVN 340 – 1986 : xác đònh khối lượng thể tích và độ xốp
TCVN 341 – 1986 : xác đònh độ ẩm
TCVN 342 – 1986 : xác đònh thành phần hạt và modun độ nhỏ
TCVN 343 – 1986 : xác đònh hàm lượng chung của đất sét và bụi
TCVN 344 – 1986 : xác đònh hàm lượng đất sét
TCVN 345 – 1986 : xác đònh tạp chất hữu cơ
TCVN 346 – 1986 : xác đònh sunfat , sunfit
TCVN 3476 – 1986 : xác đònh hàm lượng mica
I.4. Đá dăm và sỏi :
Yêu cầu kó thuật của qui phạm : TCVN 1771 – 1987
- 20 -
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
SVTH:PHẠM TÀI TY
- Sỏi đá dăm phải chứa các hạt đập vỡ với số lượng không nhỏ hơn 80%
- Tuỳ theo độ lớn của hạt đá dăm và sỏi được phân ra các loại sau :
+ 5 – 10 mm
+ 10 – 20 mm
+ 20 – 40 mm
+ 40 – 70 mm
- Thành phần cỡ hạt phải nằm trong phạm vi cho phép
- Tuỳ theo công dụng mà đá dăm và sỏi cần có chỉ tiêu độ bền cơ học khác nhau
- Hàm lượng hạt thoi dẹt trong đá dăm , sỏi không vượt quá 35% về khối lượng
- Hàm lượng hạt mềm yếu , bò phong hoá trong đá dăm , sỏi không được vượt quá 10%
theo khối lượng
- Hàm lượng sunfat , sunfit trong đá dăm và sỏi không được vượt quá 1% theo khối
lượng
Hàm lượng bụi bùn sét được xác đònh bằng phương pháp rứa không vượt quá giá trò
trong bảng sau
Loại cốt liệu
-Đá dăm từ đá phún xuất
và đá biến chất
-Đá dăm từ đá trầm tích
-Sỏi và đá dăm
Hàm lượng bụi bùn sét không cho phép không lớn hơn
% khối lựơng
Đối với bê tông mác nhỏ
Đối với bê tông mác 300
hơn 300
và cao hơn
2
3
1
BẢNG II.3
1
2
1
I.5. Nước :
- Thông thường nước dùng để nhào trộn hỗn hợp bê tông là ta dùng nước sinh hoạt .
Ngoài ra nước dùng để nhào trộn bêtông còn phải tuân thủ một số qui đònh chung
trong qui phạm Việt Nam
Yêu cầu kó thuật TCVN 4506 – 1987
Không chứa váng dầu hoặc ván mỡ
Không có màu khi dùng cho bê tông và vữa hoàn thiện
Lượng hợp chất hữu cơ không vượt quá 15 mg/l
Có độ pH không nhỏ hơn 4 và không lớn hơn 12.5
Các phương pháp thử :
Xác đònh ván dầu mõ và màu nước bằng mắt thường
- 21 -
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
SVTH:PHẠM TÀI TY
TCVN 2671 – 1978 :xác đinh lượng hợp chất hữu cơ
TCVN 2655 – 1978 :xác đinh độ pH
TCVN 2659 – 1976 :xác đinh lượng ion Sunfat
II.TÍNH KẾT CẤU CỦA CỌC.
II.1.CÁC YÊU CẦU CHUNG: [Thiết kế theo TCXD 205:1998]
II.1.1.Sức chòu tải của nền đất được dự tính theo cơ sở:
• Chỉ tiêu của đất nền được xác đònh từ thí nghiệm trong phòng hoặc ở hiện
trường.
• Thử cọc bằng tải trọng tónh.
• Thử cọc bằng tải trọng động.
II.1.2.Các công thức tính toán và kiểm tra sức chòu tải của cọc:
• Công thức chung để dự tính sức chòu tải cho phép của cọc đơn theo đất nền là:
Qa =
Qu
.
FS
• Tính toán cọc theo độ bền của vật liệu theo yêu cầu của tiêu chuẩn thiết kế kết
cấu bêtông cốt thép hoặc thép: Trong trường hợp chòu nén, cọc được xem như một
thanh ngàm cứng trong đất tại độ sâu cách đáy đài cọc một khoảng cách L c.
• Sức chòu tải cho phép của cọc đơn: Sức chòu tải cho phép của cọc đơn dùng
trong thiết kế lấy bằng già trò nhỏ nhất từ kết quả tính toán theo công thức trên.
II.2.SỨC CHỊU TẢI TRỌNG NÉN CỦA TẢI CỌC ĐƠN:
• Tải trọng nén truyền lên cọc phải thoả mãn điều kiện:
N ≤ Qa ;
Trong đó: Qa lấy theo quy đònh của các giá trò tính toán trên.
• Sức chòu tải cực hạn của cọc theo đất nền:
Sức chòu tải cực hạn của cọc theo dất nền bao gồm hai thành phần: Sức chống ở
mũi cọc và ma sát bên của cọc:
Qu=Qp+QS
II.3.SỨC CHỊU TẢI TRỌNG NHỔ CỦA CỌC ĐƠN:
• Tải trọng nhổ truyền lên cọc phải thoả mãn điều kiện:
NK ≤ Qah ;
Trong đó: Qah lấy theo quy đònh của các giá trò tính toán trên.
• Sức chòu nhổ cực hạn của cọc theo đất nền:
Sức chòu nhổ cực hạn của cọc theo dất nền lấy bằng tổng ma sát bên cọc có kể
thêm trọng lượng cọc :
Quk=Qsk+W
- 22 -
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
SVTH:PHẠM TÀI TY
II.4.SỨC CHỊU TẢI TRỌNG NGANG CỦA CỌC:
• Tải trọng ngang H tác dụng lên cọc phải thoả mãn điều kiện:
H ≤ Qah
Trong đó: Qah lấy theo quy đònh của các giá trò tính toán trên.
• Sức chòu tải trọng ngang cực han của cọc:
Sức chòu tải trọng ngang cực hạn được tính khi cọc chòu tác dụng dồng thừi của
môment uốn, lực ngang, lực dọc trục và phản lực của đất nền.
II.5.TÍNH TOÁN VỚI TẢI TRỌNG GIẢ ĐỊNH:
Giả sử chọn loại cọc có kích thước D600. L =18m để tính thiết kế cho cảng xà lan
300T sông Phú Đònh.
Ta có số liệu đòa chất sau:
Lực dính
C
(T/m2)
Stt
Tên lớp
Chiều dày(m)
1
2
3
Đất đắp
Sét hữu cơ
Cát vừa đến
mòn(xám nhạt,
xám đen)
Cát vừa đến
mòn(xám trắng
nâu vàng)
1.6
18.8
3.95
0.73
0.75
3 30’
6o
1.586
1.453
1.673
4.9
0.73
3o30’
1.952
4
Góc nội
ma sát ϕ
Dung trọng
của đất γ
(T/m3)
o
BẢNG II.4
• Số liệu về khí tượng thuỷ văn:
Cao độ mực nước cao thiết kế :+1.53m
Cao độ mực nước thấp thiết kế: - 1.7m
Cao độ mực nước ngầm :0m
Vận tốc gió:
+ Theo hướng ngang (đối với cảng): Tây bắc – đông nam: 21m/s
+ Theo phương dọc cảng tây nam: 25m/s
Vận tốc dòng chảy:
+ Dọc bờ: Vx =1.8m
+ Thẳng góc với bờ :Vy=0.1m/s.
- 23 -
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
SVTH:PHẠM TÀI TY
• Tải trọng trên bến:
Hàng hóa :q =2T/m2
Cần cẩu KGP25:
+ p lực lớn nhất lên một chân: 100T.
+ Số bánh xe trong một chân:4 bánh.
+ p lực lớn nhất lên một bánh xe :25 T
+ Bế rộng chân cần cẩu: Bc = 10.5
Ôtô H18 và H13 hoạt động trên bến.
• Suy ra tải trọng tác động lên cọc:
Từ lực va suy ra tải trọng ngang lên đầu cọc là:
H1 = 4.1T
Từ lực neo suy ra tải trọng ngang lên đầu cọc là:
H2 = 2.1T
Từ tải trọng bản thân bến, hàng hoá, cần cẩu suy ra tải trọng đứng lên đầu cọc
là:
P =132T.
Chọn 2 cọc có tổng chiều dài L =36m, chôn trong đất 25m.
Sơ đồ tính được chuyển sang bài toán dầm trên nền đàn hồi (hình vẽ), với nền được
thay thế bởi các lò xo có khoảng cách giữa các lò xo là 1m. Độ cứng của lò xo
Klx =600T/m. Môđun đàn hồi E=2.65E6, Hệ số nền Kn= 1000T/m3
- 24 -
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
SVTH:PHẠM TÀI TY
TỔ HP 1
P = 132T
P = 132T
H1= 4.1T
25m
1m
11m
H1= 4.1T
HÌNH II.1
TỔ HP 2
P = 132T
P = 132T
H2= 2.1T
25m
1m
11m
H2= 2.1T
- 25 -
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
SVTH:PHẠM TÀI TY
HÌNH II.2
TỔ HP BAO
P = 132T
H2= 2.1T
H1= 4.1T
H2= 2.1T
25m
1m
11m
H1= 4.1T
P = 132T
HÌNH II.3
Kết quả được giải bằng chương trình Sap2000(xem kết quả ở phần phụ lục)
Từ kết quả tính toán bằng Sap 2000 ta thấy kết quả tính toán nội lực là an toàn.
II.6. KIỂM TRA ỨNG SUẤT, VẬN CHUYỂN VÀ CẨU LẮP:
II.6.1.Loại 1: D700
Kích thước: D700
Thép căng 15 dây 9(JISG3536). Thép đai 4(JISG3532).
Thép neo 16(JISG3112)
Bêtông đúc cọc M500
Thể tích bêtông cho một cọc 3,1m3
Mômen uốn nứt Mcr ≥ 27 Tm, mô men phá hủy Mu ≥ 40,5 Tm.
Khả năng chòu tải dọc trục N = 230 T.
Chiều dài lớn nhất Lmax = 20m.
Cường độ chòu kéo của thép : Ra = 130.000 T/m2
- Cường độ chòu nén của bê tông mác 500 : Rn = 50.000 T/m2
π × D2
π × 0.9 2
× 15 =
× 15 = 9.54cm 2
4
4
Diện tích mặt cắt ngang của cọc:
Diện tích cốt thép: Fa =
- 26 -
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
SVTH:PHẠM TÀI TY
π × D 2 π × d 2 π × 0,7 2 π × 0,48 2
−
=
−
= 0,204m 2
Fc =
4
4
4
4
II.6.2.Kiểm tra kả năng chòu tải của cọc theo vật liệu:
Pvl = km(RnFc + maRaFa)
Trong đó: km phụ thuộc vào tỉ số l0/d , chọn km = 0,7, ma = 1
⇒ Pvl = 0,7(5000x0,204 + 1x130000x5,94x10-4)=768.054T
Ta thấy: Pvl =768.054T > Pcọc=230T
Do đó cọc đủ độ bền vật liệu.
II.6.3.Kiểm tra cốt thép trong cọc theo vận chuyển và dựng cọc:
Trọng lượng cọc dơn vò : q1 = γbt xFc = 2,5x0,204= 0,51 T/m
Khi cẩu cọc ngoài trọng lựợng bản thân còn có lực gió, lực quán tính. Để đơn
giản trong quá trình tính toán nhân với hệ số vượt tải 1,4
Do đó : q = 1,4q1 = 1,4 x0,51 = 0,714T/m
• Kiểm tra thép khi vận chuyển :
Chọn 2 móc cẩu, khoảng cách mỗi móc cẩu cách đầu cọc :
0,207l = 0,207x20 = 4.14 m
1
1
× 0.714 × 11.722 − × 0.714 × 4.14 2 = 6.14Tm
8
2
M
6.14
⇒ Fa = 0,9 R h =
= 4.03x10-4 (m2) = 4.03 cm2
0
,
9
×
130000
×
0
,
1055
a 0
Mô men lớn nhất : M =
Ta có : diện tích thép cần thiết khi cẩu nhỏ hơn diện tích thép trong cọc
điều kiện cẩu
4.14
11.72
do đó thỏa
4.14
HÌNH II.4
• Kiểm tra thép khi dựng cọc: Khi dựng cọc kiểm tra tại vò trí cách đầu cọc một
khoảng: 0,294l = 0,294 x 20 = 5.9 m.
Mô men lớn nhất khi dựng cọc:
- 27 -
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
SVTH:PHẠM TÀI TY
1
1
x14.12x 0.441 - x 5.92x0,441 = 7.12 Tm
8
4
M
7.12
⇒ Fa = 0,9 R h =
= 5.77x10-4 (m2) = 5.77 cm2
0
.
9
×
130000
×
0
.
1055
a 0
M=
Ta có: diện tích thép cần thiết khi dựng cọc nhỏ hơn diện tích thép trong cọc do
đó thỏa điều kiện dựng cọc.
5.9
14.1
HÌNH II.5
II.7. Loại 2:(D600)
Kích thước: D600
Thép căng 18 dây 7(JISG3536). Thép đai 4(JISG3532).
Thép neo 12(JISG3112)
Bêtông đúc cọc M500
Mômen uốn nứt Mcr ≥ 17 Tm, mô men phá hủy Mu ≥ 25,5 Tm.
Khả năng chòu tải dọc trục N = 170T.
Chiều dài lớn nhất Lmax = 18m.
- Cường độ chòu kéo của thép : Ra = 130000 T/m2
- Cường độ chòu nén của bê tông mác 500 : Rn = 5000 T/m2
π × D2
π × 0.7 2
×
18
=
× 18 = 6,9cm 2
Diện tích cốt thép: Fa =
4
4
Diện tích mặt cắt ngang của cọc:
π × D 2 π × d 2 π × 0,6 2 π × 0,4 2
−
=
−
= 0,157 m 2
4
4
4
4
II.7.1.Kiểm tra kả năng chòu tải của cọc theo vật liệu:
Fc =
- 28 -
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
SVTH:PHẠM TÀI TY
Pvl = km(RnFc + maRaFa)
Trong đó: km phụ thuộc vào tỉ số l0/d , chọn km = 0,7, ma = 1
⇒ Pvl = 0,7(5000x0.157 + 1x130000x6,9x10-4)=612.3T
Ta thấy: Pvl =612.3T > Pcọc=170T
Do đó cọc đủ độ bền vật liệu.
II.7.2. Kiểm tra cốt thép trong cọc theo vận chuyển và dựng cọc:
Trọng lượng cọc dơn vò : q1 = γbt xFc = 2,5x0,157= 0,39 T/m
Khi cẩu cọc ngoài trọng lựợng bản thân còn có lực gió, lực quán tính. Để đơn
giản trong quá trình tính toán nhân với hệ số vượt tải 1,2
Do đó : q = 1,4q1 = 1,4 x0,39 = 0.55T/m
• Kiểm tra thép khi vận chuyển :
Chọn 2 móc cẩu, khoảng cách mỗi móc cẩu cách đầu cọc :
0,207l = 0,207x18 = 3,7 m
Mô men lớn nhất :
1
8
1
2
1
1
8
2
M
3,96
⇒ Fa = 0,9 R h =
= 3.2x10-4 (m2) = 3.2 cm2
0,9 × 130000 × 0,1055
a 0
2
2
2
2
M = ql1 − ql 2 = × 10.6 × 0,55 − × 3,7 × 0,55 = 3.96Tm
Ta có : diện tích thép cần thiết khi cẩu nhỏ hơn diện tích thép trong cọc do đó thỏa
điều kiện cẩu
3.7
10.6
3.7
HÌNH II.6
- 29 -