đề án lý thuyết thống kê
37
Dự báo dựa vào hàm xu thế:
Nh ở phần 1
t
t
y 049,13,202
Quý I (t=33):
814,980049,13,202
33
33
y
(triệu USD)
Quý II (t=34):
875,1028049,13,202
34
34
y
(triệu USD)
Quý III (t=35):
29,1079049,13,202
35
35
Y
(triệu USD)
Quý IV (t=36):
175,1132049,13,202
36
36
y
(triệu USD)
3.3/ Dự báo dựa vào hàm xu thế và biến động thời vụ:
3.3.1./ Dự báo dựa vào bảng B.B:
Mô hình dự báo: cjfty
t
881,232
316,35
662,28
979,28
734,20396,160 cjty
t
Quý I (t=33) :
639,85979,2833734,20396,160
33
y
Quý II (t=34): 04,294662,2834734,20396,160
34
y
Quý III (t=35):
402,921316,3535734,20396,160
35
y
Quý VI (t=36): 939,673881,23236734,20396,160
36
y
3.3.2/ Dự đóan dựa vào hàm xu thế kết hợp nhân :
Mô hình dự báo:
StftY
t
.
StftY
t
.
= (160,396+20,734t *St
95496,0
0394,1
0645,1
9454,0
Quý I(t=33): 5,7989454,0*)33734,20396,160(
33
y
(triệu USD)
Quý II(t=34): 176,9210645,01*)34734,20396,160(
34
y
(triệu USD)
Quý III(t=35):
01,9170349,1*)35734,20396,160(
35
y
(triệu USD)
Quý VI(t=36): 977,86595496,0*)36734,20396,160(
36
y
(triệu USD)
Trong hai phơng pháp dự báo dựa vào hàm xu thế và biến động thời vụ ta chỉ
chon mô hình dự báo có SEmin . Tính SE theo công thức sau:
®Ò ¸n lý thuyÕt thèng kª
38
SE=
,
pn
SSE
SSE =
2
)(
tt
yy
SSE cña hai m« h×nh dù b¸o trªn ®îc cho ë b¶ng 8.
t Yt D¹ng nh©n D¹ng céng
Yt ( Yt-Yt) Yt ( Yt-Yt)
1
215
171.24
1914.91
152.151
3950
2
280
214.884
4240.66
230.526
2447.68
3
305
230.367
5570.14
257.914
2217.091
4
350
232.37
13836.27
10.451
115293.523
5
347
249.64
9477.4
235.087
12524.52
6
430
303.169
16085.95
313.462
13581.1
7
405
316.197
7885.95
340.85
4115.2
8
321
311.6
88.87
93.387
51807.68
9
350
328.056
481.55
318.023
1022.53
10
420
391.45
814.82
396.398
557.05
11
368
402.03
1157.88
423.786
3112.08
12
330
390.77
3693.4
176.323
23616.6
13
398
406.46
71.629
400.96
8.7616
14
472
479.74
7.7403
479.334
53.7876
15
389.2
487.86
9733.41
406.82
13811.42
16
478
469.97
64.416
259.26
47847.63
17
495
484.87
102.6
483.9
123.32
18
408
568.025
25608.2
562.27
23799.233
19
475.9
573.7
9562.6
589.66
12940.9
20
513
549.174
1308.6
342.2
29174.35
21
457
563.28
11295.2
566.83
12062.85
22
559
656.31
9469.45
645.206
7431.47
23
502
659.52
24812.2
672.6
29102.3
24
457.4
628.38
29232.5
264.735
37119.8
25
432
641.7
43968.4
649.767
47422.47
26
592
744.59
23285.67
728.14
18534.6
27
937
745.34
36729.9
755.53
32931.36
28
971
707.57
69392.36
508.067
214306.96
29
850
420.09
16875.5
733.703
13758.6
30
1028
832.88
38073.1
811.08
47055.15
31
1008
831.18
31265.3
838.466
28741.78
32
744
786.78
1829.81
591
23408.08
447931.812
873880.23
M« h×nh dù b¸o dùa vµo b¶ng B.B cã : SE= 59,173
332
£
SE
M« h×nh dù b¸o dùa vµo xu thÕ kÕt hîp nh©n cã:
đề án lý thuyết thống kê
39
SE= 28,124
29
812,447931
332
SSE
Nh vậy trong các mô hình dự báo trên thì MH dự báo da vào xu thế kết hợp
nhân là mô hình dự báo cho kết quả chính xác nhất vì mô hình này có SE min
(SE=124,28)
áp dụng phơng pháp san bằng mũ:
Chon .4,0
giá trị ban đầu y
0
là trung bình quý của năm 96
Y
0
= 5,287
4
1150
(triệu đồng)
Ta có :
001
)1( yyy
=0,4.287,5+ (1-0,4).287,5=258,5 (triệu đồng)
112
)1( yyy
=0,4.215+(1-0,4).258,5=258,5 (triệu đồng)
1,2675,258).4,01(280.4,0
3
y
(triệu đồng)
26,2821,267).4,01(305.4,0
4
y
(triệu đồng)
Quá trình tiếp tục tính toán đến
23
y
khi có y
23
tiếp tục tính
34
y
.
IV.Nhận xét kim ngạch xuất khẩu dệt may năm 2004.
4.1.Triển vọng năm 2004.
Mặc dù xuất khẩu sang Mỷ năm 2004 vẫn bị áp đặt hạn ngạch ,nhng dự báo
triển vọng xuất khẩu hàng dệt maynăm 2004 của nớc ta sẽ thuận lợi và kim
ngạch có thể đạt 4 đến 4,1 tỷ USD.Trong đó xuất khẩu sang mỷ sẻ đạt khoảng
2,1tỷ USDsang EUđạt khoảng 800triệu USD và nếu bao gồm cả 10 nớc thành
viên mới thì kim ngạch xuất khẩu sang thị trờng này có thể đạt khoảng1tỷ
USD,sang Nhật Bản khoảng 500 triệu USD.Nhửng yếu tố thuận lợi đầu tiên
phải kể đến là xuất khẩu sang EU tiếp tục dợc xuất khẩu tự động với hàm
lợng hạn ngạch mà EU mới tăng cho Việt Nam ,dự báo năm 2004 các doanh
nghiệp có thể xuất tối đa sang EU ở hầu các CAT.ma không sợ hết hạn ngạch
,ngoàI ra việc kinh tế thế giới ,nhất là kinh tế Mỹ nhật bản và EU đang trên đà
phục hồi khá vửng chắc trở lạI ,củng cótác động tích cực tới xuất khẩu hàng
dệt may của ta.Bên cạnh đó đồng USD đang mất giá khá mạnh trên thị
trờng thế giới ,trong khi tỉ giá VND so với USDtrong năm 2004 đơc dự báo
sẻ tiếp tục trong xu hớng tăng nhẹ,đIũu này sẻ làm tăng tính cạnh tranh cho
hàng dệt may xuất khẩu của ta so với các nớc khác .Đặc biệt lợi thế này sẻ
càng tăng lên nếu nh trung quốc buộc phảI tăng giá đồng NDT,trớc sức ép
của Mỷ ,nhật bản và EU.
4.2/Thách thức
Mặc dù tơng đối lạc quan về triển vọng xuất khẩu trong năm
2004,nhng xuất khẩu hàng dệt may của ta vẫn còn phảI đối mặt với nhiều
thách thức ở phía trớc nhất là khi chế độ hạn ngạch đợc bỏ dở vào năm
đề án lý thuyết thống kê
40
2005.Thách thức này sẻ càng lớn hơn nếu nh đến thời đIểm này việt nam
cha gia nhập tổ chức thơng maị thế giới .Sau năm 2004 những đối thủ lớn
của hàng dệt may nớc ta đầu tiên phảI kể đến là trung quốc . hiện rất nhiều
nớc trên thế giới đang tỏ ra hết sức lo ngạivề s tràn ngập hàng dệt may trung
quốc .ở rất nhiều CAT,vốn đang là mặt hàng xuất khẩu chủlực của ta sang mỷ
,nh CAT 334/335, 338/339 ,347/348 ,638/639 ,647/648 trung quốc xuất
khẩu sang mỉ đang phảI chịu phí hạn ngạch và thuế nhập khẩu cho nên giá
thành cao gấp đôI của ta ,cho nên khi chế độ hạn ngạch đợc bỏ dở thìhàng
của ta sẻ bị hàng trung quốc cạnh tranh gay gắt và nguy cơ mất thị trờng là
đIều khó tránh khỏi.Bên cạnh trung quốc thì hàng dệt may của ta còn phảI
cạnh tranh với hàng ấn độ ,Pakítan,thai lanĐối với ấn độ ,mới đây chính phủ
nớc này đã đặt mục tiêu cho ngành dệt may phảI đạt kim ngạch xuất khẩu 50
tỉ USD vào năm 2010so với 12tỉ USD hiện tạI riêng kim ngạch của ngành may
phảI đạt 25tỉ USD.
NgoàI ra ,việc hình thành các khu vực mậu dịch tự do củng nh các nền
kinh tế tăng cờng quan hệ thơng mạI thông qua các hiệp định tự do thơng
mạI song phơng ,củng là thách thức rất lớn đối với hàng dệt may nớc ta
.Trong năm 2003 mỉ đả kí nhửng hiệp định thơng mạI tự do với rất nhiều
nớc nh singgapo, một số nớc nam mỉ
Ngành dệt may là một ngành kinh tế mủi nhọn của nớc ta ,mang tính xã
hội cao .Hi vọng cùng với nổ lực của các doanh nghiệp ,sự định hớng đầu t
đúng đắn củng nh trợ giúp từ phía chính phủ ,ngành dệt may nứoc ta sẻ vợt
qua đợc nhửng khó khăn để tiếp tục phát triển đóng góp to lớn vào tổng kim
ngạch xuất khẩu củng nh tăng trởng kinh tế chung của cả đất nớc .
đề án lý thuyết thống kê
41
Kết Luận
5.1.Kiến nghị
5.1.1.Một số giải pháp triển vọng ngành dệt may:
Trong những năm gần đây công nghiệp dệt may Việt nam đả có nhửng
bớc tiến vợt bậc,thể hiện ở việc gia tăng kim ngạch xuất khẩu và đáp ứng
ngày càng tốt hơn nhu cầu tiêu dùng trong nớc .Tuy nhiên s lớn mạnh đó
dợc đánh giá là chủ yếu nhờ sự đóng góp của khâu may ,con khâu dệt ,ở một
chừng mực nào đó vãn đợc đánh giá là chậm phát triển và không dáp ứng
đợc đòi hỏi củangành may ,đặc biệt là trong lỉnh vực may mặc xuất khẩu .Để
ngành dệt may ngày càng phát triển ổn định và tăng tốc một số giảI phap đợc
đề xuất:
Thứ nhất: tăng cờng khả năng liên kết .Phơng châm của sự phát triển
các doanh nghiệp trong thời gian tới là chuyên môn hoá từng doanh nghiệp và
đa dạng hoá ở qui mô từng ngành .Muốn vậy trớc hết cần
Sắp xếp lạI hệ thống các doanh nghiệp
Phân công chuyên môn hoá sản xuất: lập doanh nghiểp trung tâm theo cụm ,
vùng vàphát triển hình thức sản xuất vệ tinh .
Tăng cờng khả năng liên kết ngoàI ngành . mối liên kết này đợc tập trung
ở hai khâu : Đào tạo và xúc tiến thơng mại.
Thứ hai : Nâng cao năng lực sản xuất. Để nâng cao năng lực sản xuất,
phơng hớng đấu t trong thời gian tới cần theo các định hớng sau:
ở các vùng tập trung : Chủ yếu phát triển liên kết dọc , xây dựng các xí
nghiệp liên hợp sợi ,dệt , nhuộm , quy mô nhỏ
Thứ ba:Giảm chi phí sản xuất , tăng cờng các biện pháp giám sát định mức
tiêu hao và nâng cao chất lợng nguồn nhân lực.
Thứ t: Ngành dêt may cần tiếp tục nhận đợc sự hổ trợ của nhà nớc .
đề án lý thuyết thống kê
42
Tập trung vốn cho chiến lợc tăng tốc , cho cả hai khâu sản xuất nguyên liệu
và tăng năng lực sản xuất.
Đổi mới một số cơ chế chính sách về tín dụng và thuế,đối với các ngành nh:
cho phép các dự án đầu t trong chiến lợc tăng tốc đợc vay thơng
mạI,giảm thuế VAT cho các sãn phẩm sợi,dệt từ 10% nh hiện nay xuống còn
5% và miển giãm thuế nhập khẩu đối với một số nguyên liệu và hoá chất.
5.1.2 Khi chế độ hạn ngạch bị bãi bỏ:doanh nghiệp dệt may phảI làm thế nào
để phát triển?
Theo tổng công ty dệt may Việt Nam,bắt đầu từ 1/1/2005 rào cản của trên
700 quota các loạI hàng dệt may ở thị trờng Mĩ, 239 quota ở thị trờng
Canada và khoảng 165 quota ở thị trơng EU sẽ đợ dở bỏ,đẩy các doanh
nghiệp dệt may trong nớc phảI đối đầu với các đối thủ cạnh tranh thực sự có
máu mặt trên thị trờng quốc tế nh:Trung quốc,ấn độtrớc những thách
thức đó nhận định của lảnh đạo tổng công ty dệt may cho rằng đến năm 2004
thị trờng dệt may thế giới sẽ bị thay đổi cơ bãn và nh thế đối với ngành dệt
may Việt Nam,sẽ không còn chuyện tăng trởng vợt bậc ở thị trờng Hoa Kì
và EU nữa.
Theo các nhà chuyên môn về lĩnh vực dệt may kế từ 2005 trở đI ngành dệt
may Việt Nam đứng trớc 2 vấn đề nan giảI:thứ nhất nếu EU và Hoa Kì loạI
bỏ chế độ hạn ngạch ngay khi Việt Nam cha thể gia nhập WTO thì đối với
doanh nghiệp muốn tồn tạI phảI:giảm giá thành,tăng khã năng đáp ứng hàng
nhanh,chú trọng chất lợng sãn phẩm đồng thời tìm cách đẩy mạnh xuất khẩu
hàng dệt may vào thị trờng không bị hạn chế hạn ngạch.
Thứ hai:Nếu EU và Hoa Kì bãi bỏ chế độ hạn ngạch khi Việt Nam là
thành viên chính thức củaWTO vào năm 2005 thì cơ hội sẽ càng lớn hơn song
thách thức cũng không kém vì vậy để cạnh tranh,buộc các doanh nghiệp phảI
đẩy mạnh công tác xúc tiến thơng mại,cũng nh tiến hành đổi mới công nghệ
và cải tạo môI trờng làm việc cho ngời lao động.
đề án lý thuyết thống kê
43
2.Kết luận
Có đợc kết quả xuất khẩu dệt may khả quan là do ngành dệt may đã tận
dụng tốt mọi lợi thế so sánh,đa dạng hoá đối tợng sản phẩm có giá trị xuất
khẩu với chất lợng cao,giá rẻ và khối lợng lớn làm cho sc cạnh tranh của
ngành dệt may Việt Nam tăng đáng kể so với những năm trớc Các doanh
nghiệp sãn xuất đã tích cực đầu t,nâng cao đIều kiện sãn xuất,áp dụng tốt các
chơng trình quản kí chất lợng sản phẩm.trong năm 2003 trớc những khó
khăn về hạn ngạch xuất khẩu,ngành dệt may đã thực hiện một số biện pháp
nhằm giữ vửng và phát triển kim ngạch xuất khẩu.ngoàI ra,ngành còn đẩy
mạnh công tác xúc tiến thơng mạI với việc tổ chức cho doanh nghiệp đI khảo
sát thị trờng và tham gia các hội chợ thơng mạI tạI các nớc xuất khẩu dệt
may nh:Mĩ,Trung Quốc,Nhật
Tuy nhiên hiện nay,ngành dệt may còn tồn tạI nhiều khó khăn.đê đẩy mạnh
xuất khẩu dệt may,nhăm đạt đến mục tiêu4,2 đến 4,5 tỷ USD vào năm 2004
cần phảI chú trọng đến vấn đề chất lợng ,tăng cờng chú ý đến việc sử dụng
thiết bị,máy móc,dây chuyền sản xuất hiện đại.đặc biệt đa dạng hoá chủng
loạI-vì đây là một đIểm yếu của hàng dệt may Việt Nam vẩn cha đợc khắc
phục.ngoài ra còn phảI mỡ rộng thị trờng xuất khẩu,nâng cao năng lực cạnh
tranh của sãn phẩm trên thị trờng quốc tế gồm cạnh tranh về chất lợng,cạnh
tranh về giá bán hàng hoá,cạnh tranh bằng giá trị gia tăng ngày một cao hơn
sẽ là chiến lơc hàng đầu của mổi doanh nghiệp việt nam.để tăng sức cạnh
tranh và phát triển ngành Dệt May Việt Nam phải nhanh chóng rút kinh
nghiệm 3 năm thực hiện chiến lợc tăng tốc đầu t.trong tơng lai ngành may
mặc nói chung và từng doanh nghiệp may nói riêng cần có chiến lợc mặt
hang mủi nhọn trên cơ sở bí quyết công nghệ đặc thù,tăng năng suất lao
động,giảm chi phí sản xuất nhằm khẳ năng tăng cậnh tranh cho sản phẩm và
bán sản phẩm với thiết kế mẩu mốt thời trang mang nhãn hiệu việt nam
.
đề án lý thuyết thống kê
44
Mục lục
Lời mở đầu 1
Chơng I: Một số vấn đề về dãy số thời gian 3
I. Khái niệm về dãy số thời gian 3
1.1. Khái niệm 3
1.2. Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian 4
II. Một số phơng pháp biểu hiện xu hớng biến động và thống kê ngắn
hạn 9
2.1. Một số phơng pháp biểu hiện xu hớng biến động của hiện tợng 9
2.2. Một số phơng pháp dự đoán thống kê ngắn hạn 15
Chơng II: Những vấn đề chung về ngành dệt may 21
1. Thực trạng chung 21
2. Xuất khẩu dệt may và các thị trờng trên thế giới 22
Chơng III: Vận dụng phơng pháp dãy số thời gian để phân tích xu thế
biến động của kim ngạch xuất khẩu dệt may thời kỳ 1996 - 2003 và dự
báo năm 2004 25
1. áp dụng các chỉ tiêu để phân tích các biến động qua thời gian của kim
ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam thời kỳ 1996 - 2003 25
1.1. Phân tích các chỉ tiêu dãy số thời gian 25
1.2. Hồi quy theo thời gian 28
1.3. Phơng pháp biến động thời vụ 31
2. Phân tích các thành phần của dãy số thời gian 32
2.1. Dạng cộng (bảng BB) 32
2.2. Dạng nhân 33
3. Dự báo kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam 34
3.1. Dự báo dựa vào lợng tăng (giảm) tuyệt đối trung bình 34
3.2. Dự báo dựa vào tốc độ phát triển trung bình 35
3.3. Dự báo dựa vào hàm xu thế và biến động thời vụ 37
®Ò ¸n lý thuyÕt thèng kª
45
4. NhËn xÐt kim ng¹ch xuÊt khÈu dÖt may n¨m 2004 39
4.1. TriÓn väng n¨m 2004 39
4.2. Th¸ch thøc 39
KÕt luËn 41