Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG sản XUẤT KINH DOANH của CÔNG TY cổ PHẦN dệt MAY HUẾ GIAI đoạn 2013 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (275.49 KB, 46 trang )

MỤC LỤC
MỤC LỤC..............................................................................................................................1
DANH MỤC BẢNG BIỂU....................................................................................................3
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ........................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài............................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu......................................................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..................................................................................2
3.1. Đối tượng nghiên cứu: đè tài tập trung nghiên cứu hiệu quả sản xuất kinh doanh
của công ty......................................................................................................................2
3.2. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu................................................................................................2
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU..................................................................................3
Chương 1: Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu................................................................3
1.1.Cơ sở lý luận................................................................................................................3
1.1.1.Kết quả hoạt động kinh doanh...............................................................................3
1.1.1.1.Khái niệm kết quả hoạt động kinh doanh......................................................3
1.1.1.2. Ý nghĩa của việc xác định kết quả kinh doanh..............................................3
1.1.2. Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh......................................3
1.1.2.1. Chỉ tiêu doanh thu.........................................................................................3
1.1.2.2. Chỉ tiêu chi phí..............................................................................................5
1.1.2.3. Chỉ tiêu lợi nhuận.........................................................................................6
1.2. Cơ sở thực tiễn về ngành công nghiệp dệt may Việt Nam.........................................6
Chương 2: Tình hình cơ bản của công ty cổ phần dệt may Huế............................................9
2.1. Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển.............................................................9
2.1.1. Giới thiệu tổng quát về công ty............................................................................9
2.1.2. Các ngành nghề, lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh...................................9
2.1.3. Quá trình hình thành và phát triển công ty cổ phần dệt may Huế........................9
2.1.4. Bộ máy quản lý của công ty...............................................................................10
2.2. Một số nguồn lực cơ bản của công ty .......................................................................14
2.2.1. Tình hình lao động của công ty..........................................................................14
2.2.1.1. Theo giới tính..............................................................................................14


2.2.1.2. Theo trình độ...............................................................................................17
2.2.2. Tình hình nguồn vốn kinh doanh của công ty....................................................20
2.2.3. Doanh thu của công ty........................................................................................23
2.2.4. Chi phí của công ty.............................................................................................25
2.2.5. Kết quả kinh doanh của công ty.........................................................................27
2.2.6. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả SXKD của công ty.......................................29
2.2.7. Khả năng thanh toán của công ty.......................................................................31
2.2.8. Hiệu quả sử dụng lao động của công ty.............................................................34
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH
DOANH TRONG THỜI GIAN TỚI....................................................................................40
3.1. Cơ hội và thách thức của công ty nói riêng và ngành dệt may của nước ta nói chung
..........................................................................................................................................40
Hiện nay các ngành dệt may của chúng ta phát triển khá mạnh mẽ, về nhân sự cũng như
vốn đầu tưm trình độ của các công ty. Tuy nhiên bên cạnh những mặt mạnh như vậy thì
ngành dệt may của nước ta còn gặp phải một số khó khăn cơ bản sau:...............................40
- Nguồn nhân lực có thể nói là đầy đủ nhưng hầu hết là những lao động phổ thông chưa
được đào tạo về dệt may chưa có trình độ chuyên môn nên NSLĐ chưa cao.....................40


- Cơ sở vật chất kỹ thuật, nguyên liệu vật liệu của ngành chưa đáp ứng nhu cầu ở mức cao
của khách hàng.....................................................................................................................40
- Khi Việt Nam gia nhập WTO thì ngày càng có các DN nước ngoài đầu tư vào Việt Nam,
họ có cơ sở vật chất hiện đại, nguồn nhân lực được đào tạo chuyên sâu, có kỹ năng tay
nghề nên đã khiến cho các công ty dệt may nước ta phải cạnh tranh gay gắt......................40
Để tiếp tục hội nhập sâu và rộng hơn vào nền kinh tế thế giới, từng DN ngành dệt may phải
nắm bắt và nhận thức rõ ràng những ảnh hưởng, cơ hội và thách thức do sự biến động của
nền kinh tế mang lại, để từ đó xây dựng, điều chỉnh chiến lược, kế hoạch phát triển SXKD
của đơn vị mình cho phù hợp với tình hình mới..................................................................40
3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả SXKD của công ty...........................................40
3.2.1. Nâng cao năng suất lao động..............................................................................40

Lương, thưởng luôn là vấn đề nhạy cảm và tác động trực tiếp đến người lao động. Công ty
cần tăng các khoản phúc lợi cho nhân viên nhưung để vừa đảm bảo sự hài lòng của người
lao động vừa đảm bảo nguồn kinh phí của công ty..............................................................41
PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..............................................................................42
3.1. Kết luận.....................................................................................................................42
3.2. Kiến nghị...................................................................................................................42
3.2.1. Đối với công ty...................................................................................................42
3.2.2. Đối với chính quyền địa phương và nhà nước...................................................42


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1. Tình hình lao động của công ty theo giới tính qua 3 năm 2013 - 2015..............15
Bảng 2. Tình hình lao động của công ty theo trình độ qua 3 năm 2013 - 2015...............18
Bảng 3. Tình hình nguồn vốn của công ty qua 3 năm 2013-1015...................................21
Bảng 4. Doanh thu của công ty qua 3 năm 2013 - 2015..................................................24
Bảng 5. Chi phí của công ty qua 3 năm 2013 - 2015.......................................................26
Bảng 6. Kết quả kinh doanh của công ty..........................................................................28
Bảng 7. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả SXKD của công ty........................................30
Bảng 8. Khả năng thanh toán của công ty........................................................................32
Bảng 9. Hiệu quả sử dụng lao động của công ty..............................................................35
Bảng 10. Biến động của doanh thu do ảnh hưởng của NSLĐ và tổng số lao động.........37


PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài.
Hiện tại, nước ra đang mở cửa giao lưu hội nhập về kinh tế, đặc biệt là việc
Việt Nam gia nhập vào tổ chức thương mại thế giới WTO đã đưa các doanh nghiệp
Việt Nam vào một môi trường kinh doanh mới đầy tính cạnh tranh và thử thách. Và
đó cũng là cơ hội tốt để các doanh nghiệp Việt Nam phát triển trên trường quốc tế.
Tuy nhiên, để có thể tồn tại và phát triển trong môi trường mở cửa, cạnh

trang gay gắt các doanh nghiệp phải đạt được một chỗ đứng trên thương trường. Và
một trong những yếu tố để xác định được vị thế đó là hiệu quả hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp. Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh là
rất quan trọng và cần thiết đối với mọi doanh nghiệp. Thông qua việc phân tích hiệu
quả hoạt động sản xuất kinh doanh, sẽ giúp cho doanh nghiệp đánh giá được các
tình hình hoạt động kinh doanh của mình, xác định được nguyên nhân, nguồn gốc
của các vấn đề phát sinh, phát hiện và khai thác các nguồn lực tiềm năng của doanh
nghiệp, đồng thời có biện pháp để khắc phục những khó khăn mà doanh nghiệp gặp
phải. Từ đó, có thể đề ra chiến lược kinh doanh phù hợp cho kì sau giúp doanh
nghiệp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Ngày nay, ngành công nghiệp dệt may đóng vai trò hết sức quan trọng trong
sự phát triển kinh tế của đất nước. Công ty cổ phân dệt may Huế hoạt động sản xuất
kinh doanh trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh xuất - nhập khẩu các sản phẩm sợi,
nguyên liệu - thiết bị ngành dệt may, kinh doanh các mặt hàng tiêu dùng, kinh
doanh địa ốc, khách sạn. Để đạt được mục tiêu trở thành một doanh nghiệp mạnh
trong ngành công nghiệp dệt may, công ty phải hoạt động sản xuất kinh doanh có
hiệu quả, khả năng cạnh tranh cao để chiếm lĩnh thị trường. Vì vậy, Ban lãnh đạo
công ty luôn quan tâm đến tình hình hoạt động của công ty và đi sâu vào phân tích
hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh để giúp cho việc ra quyết định của ban lãnh
đạo công ty.
Xuất phát từ những lý do trên nên tôi chọn đề tài “PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT
MAY HUẾ GIAI ĐOẠN 2013-2015” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.

1


2. Mục đích nghiên cứu
Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận và thực tiễn về hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần dệt may Huế

thông qua các chỉ tiêu về hiệu quả sản xuất kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn, hiệu
quả sử dụng lao động.
Trên cơ sở đó, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất
kinh doanh của công ty.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
3.1. Đối tượng nghiên cứu: đè tài tập trung nghiên cứu hiệu quả sản xuất kinh
doanh của công ty
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: Công ty cổ phần dệt may Huế
- Phạm vi thời gian: từ năm 2013 đến năm 2015
4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập dữ liệu: chủ yêu dựa vào các số liệu như bảng cân đối
kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh của công ty cổ phần dệt may Huế, ngoài ra còn
thu thập qua sách vở, mạng Internet…
Các phương pháp thống kê, xử lý và phân tích số liệu: phương pháp so sánh,
phương pháp chỉ số, phương pháp thay thế liên hoàn…
Ngoài ra, còn sử dụng các phương pháp khác như: duy vật biện chứng…

2


PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Chương 1: Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu
1.1.Cơ sở lý luận
1.1.1.Kết quả hoạt động kinh doanh
1.1.1.1.Khái niệm kết quả hoạt động kinh doanh
- Kết quả hoạt động kinh doanh là số chênh lệch giữa tổng doanh thu thuần
bán hàng, cung cấp dịch vụ và doanh thu hoạt động tài chính với giá trị vốn hàng
bán (gồm giá sản phẩm, hàng hoá và dịch vụ), chi phí tài chính, chi phí bán hàng và
chi phí quản lý doanh nghiệp.

- Kết quả hoạt động khác là số chênh lệch giữa các khoản thu nhập khác với
các khoản chi phí khác.
- Lợi nhuận sau thuế là chênh lệch giữa lợi nhuận kế toán trước thuế với chi
phí thuế thu nhập doanh nghiệp.
1.1.1.2. Ý nghĩa của việc xác định kết quả kinh doanh
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, vấn đề mà cac doanh nghiệp luôn
quan tâm là làm thế nào để hoạt động kinh doanh có hiệu quả cao nhất (tối đa hoá
lợi nhuận và tối thiểu hoá rủi ro); lợi nhuận là thước đo kết quả hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp, các yếu tố liên quan trực tiếp đến việc xác định lợi nhuận
là doanh thu và chi phí. Do đó doanh nghiệp cần kiểm tra doanh thu, chi phí, phải
biết kinh doanh mặt hàng nào, mở rộng sản phẩm nào, hạn chế sản phẩm nào để có
thể đạt được kết quả cao nhất. Như vậy, xác định kết quả kinh doanh đóng vai trò
quan trọng trong việc tập hợp ghi chép các số liệu tình hình hoạt động của doanh
nghiệp, qua đó cung cấp được những thông tin cần thiết giúp cho chủ doanh nghiệp
có thể phân tích, đánh giá và lựa chọn phương án kinh doanh có hiệu quả nhất.
1.1.2. Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh
1.1.2.1. Chỉ tiêu doanh thu
a) Khái niệm :
Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 14 - doanh thu và thu nhập khác được ban hành năm 2012/QĐ BTC, thì:

3


Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ
kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thường của doanh
nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu.
Doanh thu chỉ bao gồm tổng giá trị của các lợi ích kinh tế doanh nghiệp đã
thu được hoặc sẽ thu được. Các khoản thu hộ bên thứ ba không phải là nguồn lợi
ích kinh tế, không làm tăng vốn của chủ sở hữu, của doanh nghiệp sẽ không được
coi là doanh thu. Các khoản góp vốn của cổ đông hoặc chủ sở hữu làm tăng vốn chủ

sở hữu nhưng không là doanh thu.
b) Cách xác định doanh thu :
Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 14, doanh thu được xác định như sau:
Doanh thu được xác định theo giá trị hợp lý của các khoản đã thu hoặc sẽ thu được.
Doanh thu phát sinh từ giao dịch được xác định bởi thoả thuận giữa doanh
nghiệp với bên mua hoặc bên sử dụng tài sản. Nó được xác định bằng giá trị hợp lý
của các khoản đã thu được hoặc sẽ thu được sau khi trừ các khoản chiết khấu
thương mại, chiết khấu thanh toán, giảm giá hàng bán và giá trị hàng bán bị trả lại.
Đối với các khoản tiền hoặc tương đương tiền không được nhận ngay thì
doanh thu được xác định bằng cách quy đổi giá trị danh nghĩa của các khoản sẽ thu
được trong tương lai về giá trị thực tế tại thời điểm ghi nhận doanh thu theo tỷ lệ lãi
suất hiện hành. Giá trị thực tế tại thời điểm ghi nhận doanh thu có thể nhỏ hơn giá
trị danh nghĩa sẽ thu được trong tương lai.
Khi hàng hoá hoặc dịch vụ được trao đổi để lấy hàng hoá hoặc dịch vụ tương
tự về bản chất và giá trị thì việc trao đổi đó không được coi là một giao dịch tạo ra
doanh thu. Khi hàng hoá và dịch vụ được trao đổi để lấy hàng hoá hoặc dịch vụ
khác không tương tự thì việc trao đổi đó được coi là một giao dịch tạo ra doanh thu.
Trường hợp này doanh thu được xác định bằng giá trị hợp lý của hàng hoá hoặc
dịch vụ nhận về, sau khi điều chỉnh các khoản tiền hoặc tương đương tiền trả thêm
hoặc thu thêm. Khi không xác định được giá trị hợp lý của hàng hoá hoặc dịch vụ
nhận về thì doanh thu được xác định bằng giá trị hợp lý của hàng hoá hoặc dịch vụ
đem trao đổi sau khi điều chỉnh các khoản tiền hoặc tương đương tiền.

4


c) Ý nghĩa của việc tạo doanh thu :
Doanh thu phản ánh toàn bộ số tiền thu được của doanh nghiệp từ việc thực
hiện kinh doanh. Doanh thu từ hoạt động kinh doanh phản ánh quy mô của quá trình tái
sản xuất, phản ánh trình độ tổ chức và chỉ đạo sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Doanh thu là nguồn vốn quan trọng để doanh nghiệp trang trải các khoản chi
phí về tư liệu lao động, đối tượng lao động đã hao phí trong quá trình sản xuất kinh
doanh, về chi trả lương, thưởng cho người lao động, nộp các khoản thuế theo luật
định.Thực hiện doanh thu là kết thúc giai đoạn cuối cùng của quá trình luân chuyển
vốn, tạo điều kiện cho quá trình sản xuất sau. Vì vậy, thực hiện chỉ tiêu doanh thu
có ảnh hưởng rất lớn đến tình hình tài chính của doanh nghiệp và quá trình tái sản
xuất của doanh nghiệp.
Doanh thu cung cấp cho các nhà quản trị bên trong và bên ngoài doanh
nghiệp những căn cứ đánh giá một cách khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định cũng như tình hình tiêu thụ của các loại
mặt hàng, tình hình biến động thị trường… để từ đó đưa ra những quyết định kinh
tế đúng đắn nhất.
1.1.2.2. Chỉ tiêu chi phí
a) Khái niệm :
Chi phí là một phạm trù kinh tế gắn liền với quá trình sản xuất và lưu thông
hàng hoá, nó là những hao phí được biểu hiện bằng tiền trong quá trình hoạt động kinh
doanh với mong muốn tạo ra sản phẩm, dịch vụ hoặc một kết quả kinh doanh nhất
định. Phân tích chi phí là một phần quan trọng trong phân tích hiệu quả hoạt động kinh
doanh vì chi phí là chỉ tiêu ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp.
b)Phân loại chi phí:
- Giá vốn hàng bán: Trị giá vốn hàng xuất bán của doanh nghiệp thương mại
chính là giá trị mua của hàng hoá cộng với chi phí mua hàng phân bổ cho hàng xuất
kho trong kỳ.
- Chi phí quản lý doanh nghiệp: là những khoản chi phí có liên quan chung
đến toàn bộ hoạt động của cả doanh nghiệp mà không tách riêng được cho bất kỳ
hoạt động nào. Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm: chi phí nhân viên quản

5



lý,chi phí vật liệu,công cụ, dụng cụ,chi phí khấu hao TSCĐ,chi phí dịch vụ mua
ngoài và các chi phí bằng tiền khác.
- Chi phí thuế: Thuế thu nhập doanh nghiệp là loại thuế trực thu, thu trên kết
quả hoạt động sản xuất kinh doanh cuối cùng của doanh nghiệp.
- Chi phí tài chính: là những khoản phí mà người đi vay phải trả khi họ vay
tiền từ ngân hàng hay một tổ chức tín dụng. Chi phí tài chính không chỉ bao gồm lãi
suất khoản vay, mà còn bao gồm các khoản phí khác như phí giao dịch,phí hoa
hồng, phí thanh toán chậm, phí hàng năm như phí thẻ tín dụng hàng năm và phí tín
dụng bảo hiểm hàng năm trong trường hợp người cho vay yêu cầu có bảo hiểm
trước khi quyết định cho vay.
1.1.2.3. Chỉ tiêu lợi nhuận
- Lợi nhuận là khoản chênh lệch giữa doanh thu và chi phí bỏ ra trong kỳ.
- Một số khái niệm lợi nhuận có liên quan:
+ Lợi nhuận trước thuế: là lợi nhuận đạt được trong quá trình sản xuất kinh doanh.
+ Lợi nhuận sau thuế: là phần còn lại sau thu nộp thuế thu nhập doanh
nghiệp cho ngân sách nhà nước, lợi nhuận sau thuế dùng để trích lập các quỹ đối
với doanh nghiệp.
Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí
Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận trước thuế – Thuế thu nhập doanh nghiệp
1.2. Cơ sở thực tiễn về ngành công nghiệp dệt may Việt Nam
Công nghệ dệt may thường được gắn với giai đoạn phát triển ban đầu của
nền kinh tế và đóng vai trò chủ đạo trong quá trình công nghiệp hoá ở nhiều nước.
Ngành công nghệ dệt may có khả năng tạo nhiều việc làm cho người lao động, tăng
thu lợi nhuận để tích luỹ làm tiền đề phát triển cho các ngành công nghiệp khác,
góp phần nâng cao mức sống và ổn định tình hình chính trị xã hội.
Công nghệ dệt may có liên quan chặt chẽ tới sự phát triển của các ngành
công nghiệp khác. Khi dệt may là ngành công nghiệp hàng đầu của nền kinh tế, nó
sẽ cần một khối lượng lớn nguyên liệu là sản phẩm của các lĩnh vực khác và vì thế
tạo điều kiện để đầu tư và phát triển các ngành kinh tế này. Ngược lại, công nghiệp
dệt lớn mạnh sẽ là động lực để công nghiệp may và các ngành khác sử dụng sản

phẩm dệt làm nguyên liệu phát triển theo.

6


Vai trò của ngành dệt may đặc biệt to lớn đối với kinh tế của nhiều quốc gia
trong điều kiện buôn bán hàng hoá quốc tế. Xuất khẩu hàng dệt may đem lại nguồn
thu ngoại tệ lớn để mua máy móc thiết bị, hiện đại hoá sản xuất, làm cơ sở cho nền
kinh tế cất cánh. Điều này đặc biệt thể hiện rõ trong lịch sử phát triển kinh tế của
các nước như Anh, Nhật, NICs, Trung Quốc, Nam á và Đông Nam á.
Ở các nước đang phát triển hiện nay, công nghệ dệt may đang góp phần phát
triển nông nghiệp và nông thôn thông qua tăng trưởng sản xuất bông, đay, tơ tằm và
là phương tiện để chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế
công nghiệp. ở các nước công nghiệp phát triển, công nghệ dệt may đã phát triển
đến trình độ cao hơn, sản xuất những sản phẩm cao cấp có giá trị gia tăng cao, đáp
ứng nhu cầu ngày càng cao, đa dạng của người tiêu dùng.
Theo thống kê mới nhất của Hiệp hội Dệt May Việt Nam, ngành dệt may đã
tạo việc làm và thu nhập ổn định cho khoảng 2,5 triệu lao động trực tiếp và gần 2
triệu lao động gián tiếp (thuộc các ngành công nghiệp phụ trợ, kho bãi, vận
chuyển…). Với mức thu nhập trung bình 4,5 triệu đồng/tháng/người, tương đương
54 triệu đồng/năm thì tổng quỹ lương chi trả cho 2,5 triệu lao động trực tiếp trong 1
năm là 135 ngàn tỷ đồng (tương đương 6,7 tỷ USD) là một con số không nhỏ, đóng
góp đáng kể vào chi tiêu xã hội và tăng trưởng kinh tế.
Là một ngành ít sử dụng tài nguyên không tái tạo, nhưng dệt may mang đến
thu nhập hiệu quả cho người dân. Làm một phép tính đơn giản, chỉ cần trên 1 ha đất
để xây dựng một nhà máy may tạo việc làm cho trên 1.000 công nhân, với thu nhập
của người lao động trong một năm xấp xỉ 54 triệu đồng, tổng thu nhập tiền công từ
1ha đất đã là trên dưới 54 tỷ đồng. Với một đất nước xuất phát điểm từ nông nghiệp
đang trong tiến trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, thì số
tiền người lao động thu được từ 1 ha đất như vậy được tính là rất hiệu quả.

Đặc biệt trong những năm qua, dệt may là ngành tiên phong đưa nhà máy về
vùng sâu, vùng xa, vùng nông thôn nhằm giải quyết công ăn việc làm cho người
dân địa phương. Từ Bắc vào Nam, nơi nào có nhà máy dệt may, nơi đó người dân
không chỉ đảm bảo thu nhập mà còn được học nghề, làm quen với văn hóa, tác
phong công nghiệp, nâng cao chất lượng cuộc sống và tri thức. Dệt may không chỉ
góp phần thúc đẩy nhanh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn từ nông nghiệp

7


sang công nghiệp trong công cuộc đổi mới và trong sự nghiệp công nghiệp hóa và
hiện đại hóa đất nước mà còn giúp xóa dần khoảng cách giữa thành thị và nông
thôn.
Công cuộc đổi mới đất nước trong 20 năm qua đã thu được nhiều thành tựu
to lớn có ý nghĩa rất quan trọng. Nước ta đã thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội
và đã đạt nhiều thành tựu to lớn. Chúng ta không thể không nhắc đến những đóng
góp quan trọng của ngành công nghiệp dệt may. Qua đó càng thấy rõ vai trò đi đầu
của ngành công nghiệp dệt may trong việc nâng cao kinh tế và phát triển đất nước.

8


Chương 2: Tình hình cơ bản của công ty cổ phần dệt may Huế
2.1. Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển
2.1.1. Giới thiệu tổng quát về công ty
- Tên tiếng Việt: CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ
- Tên giao dịch quốc tế: HUE TEXTILE GARMENT JOINT STOCK
COMPANY
- Tên viết tắt : HUEGATEX
- Địa chỉ: 122 Dương Thiệu Tước - Phường Thủy Dương – Thị xã Hương

Thủy – Tỉnh Thừa Thiên Huế.
- Điện thoại: (84).054.3864337 - (84).054.3864957
- Fax: (84).054.3864338.
- Website : huegatex.com.vn
2.1.2. Các ngành nghề, lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh
+ Sản xuất, kinh doanh xuất - nhập khẩu các sản phẩm sợi, vải, may mặc.
+ Nguyên liệu, thiết bị ngành dệt may.
+ Kinh doanh các mặt hàng tiêu dùng.
+ Kinh doanh địa ốc.
+ Kinh doanh khách sạn.
2.1.3. Quá trình hình thành và phát triển công ty cổ phần dệt may Huế
Công ty cổ phần Dệt May Huế (Huegatex) là thành viên của Tập đoàn Dệt
May Việt Nam. Công ty chuyên sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu các sản phẩm
sợi, vải dệt kim, hàng may mặc; nguyên phụ liệu, thiết bị ngành dệt may... Doanh
thu hàng năm trên 1.500 tỷ đồng, trong đó xuất khẩu hơn 50%.
1.Nhà máy Sợi: Được trang bị đồng bộ 03 dây chuyền thiết bị nhập khẩu từ
Đức, Thụy Sĩ, Nhật Bản với hơn 60.000 cọc sợi, sản lượng hàng năm trên 12.000
tấn sợi, trong đó chủ yếu là các loại sợi PE, sợi PECO, sợi Cotton chải thô và chải
kỹ chi số từ Ne 16 đến Ne 60.
2.Nhà máy Dệt- Nhuộm: Được trang bị đồng bộ các thiết bị dệt kim, nhuộm,
hoàn tất nhập khẩu từ Đức, Thụy Sĩ, Đài Loan, với sản lượng vải dệt kim hàng năm
là 1.500 tấn.

9


3.Nhà máy May: Với 50 chuyền may, được trang bị các máy may hiện đại
nhập khẩu từ Nhật Bản, Đài Loan, với sản phẩm chính là áo T- shirt, Polo- shirt, áo
Jacket, quần Short, quần áo trẻ em và các loại hàng may mặc khác làm từ vải dệt
kim và dệt thoi. Sản lượng hàng năm của nhà máy đạt gần 16 triệu sản phẩm.

4. Xí nghiệp Cơ Điện chuyên vận hành chuyển tải trạm 110/6 KV, gia công
cơ khí; sửa chữa và xây dựng các công trình phụ cho các nhà máy thành viên.
Sản phẩm của chúng tôi hiện nay đang được xuất khẩu sang Mỹ, Nhật Bản, EU,
Đài Loan, Hàn Quốc (đối với hàng may mặc); Thổ Nhĩ Kỳ, Ai cập, Bồ Đào Nha
(đối với sản phẩm sợi) và được bán rộng rãi trên thị trường nội địa. Sản phẩm công
ty nhiều năm được bình chọn hàng Việt Nam chất lượng cao, giải thưởng Sao vàng
Đất Việt và các giải thưởng khác.
2.1.4. Bộ máy quản lý của công ty

10


HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

BAN KIỂM SOÁT

TỔNG GIÁM ĐỐC

P.TỔNG GIÁM ĐỐC
Phụ trách sợi

Trưởng
phòng
kinh
doanh


N/M
sợi


Trưởng
phòng
kỹ thuật
đầu tư

P.TỔNG GIÁM ĐỐC
Phụ trách Dệt-Nhuộm-May

Trưởng
phòng
quản lý
chất
lượng

Trưởng
phòng
kế
hoạch
XNK


N/M
Dệt
Nhuộm


N/M
May

Quan hệ trực tuyến

Quan hệ chức năng

11

Trưởng
phòng
tài chính
kế toán

P.TỔNG GIÁM ĐỐC
Phụ trách nội chính

Trưởng
phòng
nhân sự

Trưởng
ban y tế

Trưởng
ban đời
sống


XN Cơ
điện

Trưởng
ban bảo
vệ



Đại hội đồng cổ đông: Gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ
quan quyền lực cao nhất của công ty. Đại hội đồng cổ đông quyết định những vấn
đề được Luật pháp và điều lệ công ty quy định.nđặc biệt các cổ đông sẽ thông qua
các báo cáo tài chính hàng năm của công ty và kế hoạch tài chính cho năm tiếp
theo.
Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý cao nhất của công ty, có toàn quyền
nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục tiêu, chính sách,
chiến lược và quyền lợi của công ty phù hợp với luật pháp và điều lệ công ty, trừ
những vấn đề thuộc thẩm quyền Đại hội cổ đông. Quyền và nghĩa vụ của Hội đồng
quản trị do luật pháp và điều lệ công ty, các quy chế nội bộcủa công ty và nghị
quyết Đại hội đồng cổ đông quy định.
Ban kiểm soát: Là cơ quan trực thuộc Đại hội đồng cổ đông, do Đại hội đồng
cổ đông bầu ra, Ban Kiểm soát có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong
điều hành hoạt động kinh doanh, báo cáo tài chính của công ty. Ban Kiểm soát hoạt
động độc lập với Hội đồng quản trị và Ban Giám đốc.
Tổng Giám đốc: Là người quyết định cao nhất tất cả các vấn đề liên quan đến
hoạt động hằng ngày của công ty và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị về việc
thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao. Phó Tổng Giám đốc là người giúp việc
cho Tổng Giám đốc và chịu trách nhiệmtrước Tổng Giám đốcvề phần việc được phân
công, chủ động giải quyết những công việc đã được Tổng Giám đốc ủy quyền và phân
công theo đúng chế độ chính sách của Nhà nước và điều lệ của công ty.
Các phòng ban nghiệp vụ: Các phòng, ban nghiệp vụ có chức năng tham
mưu và giúp việc cho Ban Giám đốc, trực tiếp điều hành theo chức năng chuyên
môn và chỉ đạo của Ban Giám đốc. Công ty hiện có 5 phòng nghiệp vụ với chức
năng được quy định như sau:
Phòng tổ chức hành chính: Tham mưu cho lãnh đạo công ty về công tác quản
lý lao động, an toàn lao động, xây dựng kế hoạch bồi dưỡng nguồn nhân lực đáp
ứng nhu cầu phát triển của công ty. Thực hiện các nhiệm vụ về hành chính văn

phòng đáp ứng kịp thời theo yêu cầu của lãnh đạo công ty và các phòng nghiệp vụ.
Nghiên cứu các chế độ chính sách của Nhà nước để áp dụng thực hiện trong công

12


ty. Giải quyết các chế độ đối với người lao động. Xây dựng các nội quy, quy chế
của công ty theo Luật lao động.
Phòng Kế hoạch - Xuất nhập khẩu: có chức năng khai thác thị trường, lựa
chọn khách hàng. Tham mưu cho Ban Giám đốc chiến lược thị trường trong
tương lai, xác định mục tiêu, phương hướng hoạt động SXKD để đạt hiệu quả
cao nhất. Xây dựng kế hoạch sản xuất hàng tháng, quý, năm trên cơ sở năng lực
hiện có. Tổ chức tiếp nhận vật tư, tổ chức sản xuất, tiến độ thực hiện, theo dõi
thực hiện hợp đồng.
Phòng Kế toán - Tài chính: có chức năng trong việc lập kế hoạch sử dụng và
quản lý nguồn tài chính của công ty, phân tích các hoạt động kinh tế bảo toàn vốn
của công ty, tổ chức công tác hạch toán kế toán theo đúng chế độ kế toán thống kê
và chế độ quản lý tài chính của Nhà nước. Thực hiện công tác thanh quyết toáncác
chi phí cho hoạt động SXKD của DN. Tham mưu cho lãnh đạo công ty về các chế
độ quản lý tài chính tiền tệ, thực hiện công tác xây dựng kế hoạch tài chính hàng
tháng, quý, năm.
Phòng quản lý chất lượng: có chức năng tham mưu cho Ban Giám đốc công
ty về các giải pháp để thực hiện tốt công tác kỹ thuật trong từng công đoạn sản xuất,
quản lý định mức tiêu hao nguyên phụ liệu. Xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật, tham
mưu trong công tác lựa chọn khách hàng. Xây dựng mục tiêu chiến lược chung cho
toàn công ty.
Phòng kinh doanh: có chức năng tham mưu phương án kinh doanh tiêu thụ
hàng nội địa. Tổ chức sản xuất, khai thác hàng may mặc phát triển thị trường nội
địa theo đúng định hướng của công ty.
Phòng kỹ thuật - đầu tư: có chức năng xây dựng triển khai chiến lược đầu tư

tổng thể và lâu dài, xây dựng kế hoạch đầu tư mua sắm, sữa chữa thiết bị phụ tùng,
lắp đặt thiết bị mới. Xây dựng ban hành hệ thống định mức kinh tế kỹ thuật và theo
dõi thực hiện rà soát, hiệu chỉnh ban hành định mức mới. Tổ chức nghiên cứu đề
xuất các giải pháp kỹ thuật đảm bảo ổn định sản xuất và mang lại hiệu quả.
Ban bảo vệ: giám sát nội quy ra vào công ty, tổ chức đón tiếp khách hàng
đến giao dịch tại công ty, kiểm tra giám sát ghi chépchi tiết khách hàng và hàng
hóa, vật tư ra vào công ty; Bảo vệ tài sản của công ty, kiểm tra giám sát công tác

13


phòng cháy chữa cháy, công tác bảo vệ quân sự đáp ứng một cách nhanh nhất khi
tình huống xấu xảy ra.
Trạm y tế: chịu trách nhiệm cao nhất trong đơn vị trước Tổng Giám đốc, có
chức năng chăm sóc sức khỏe cán bộ, công nhân viên trong công ty.
Ban đời sống: phụ trách về công tác bữa cơm công nghiệp cho cán bộ, công
nhân viến trong công ty.
2.2. Một số nguồn lực cơ bản của công ty
2.2.1. Tình hình lao động của công ty
Lao động là một trong các yếu tố đầu vào quan trọng trong quá trình SXKD.
Đây là yếu tố đầu vào năng động nhất tạo ra của cải vật chất cho xã hôi. Việc cử
dụng lao động như thế nào cho phù hợp là ko hề dễ. DN phải quản lý lao động cho
phù hợp giữa khả năng, nhiệm vụ và trách nhiệm khi phân công lao động để tạo ra
một lực lượng lao động phù hợp về cả số lượng, chất lượng, cũng như nâng cao
NSLĐ và chất lượng công việc.
Nhận thức được tầm quan trọng của lao động trong những năm qua công ty
đã cố gắng xây dựng đội ngũ lao động có chuyên môn và thành thạo tay nghề.
Chúng ta có thể thấy được tình hình về lao động của công ty những năm gần đây
qua bảng sau:
2.2.1.1. Theo giới tính


14


Bảng 1. Tình hình lao động của công ty theo giới tính qua 3 năm 2013 - 2015

Chỉ tiêu

Năm 2013

Năm 2014

Năm 2015

Chênh lệch

Số

Số

Tỷ

Số

Tỷ

2014/2013
+/%
18
2,11


Tỷ

2015/2014
+/%
326
37,47

Nam

lượng trọng
852
30,28

lượng
870

trọng
27,47

lượng
1196

trọng
32,11

Nữ

1962


69,72

2297

72,53

2529

67,89

335

17,07

232

10,10

Tổng lao động

2814

100,00

3167

100,00

3725


100,00

353

12,54

558

17,62

15


16


Qua bảng trên ta thấy tổng số lao động của công ty qua 3 năm 2013 - 2015
thay đổi khá nhiều. Năm 2013 tổng số lao động của công ty là 2814 người. Năm
2014 là 3167 người tăng 353 người tương đương tăng 12,54% so với năm 2013.
Năm 2015 tổng số lao động tăng thêm 558 người lên 3725 người tương đương tăng
17,62% so với năm 2014. Số lao động của DN qua các năm có xu hướng tăng lên.
Xét theo giới tính, số lao động nữ luôn cao hơn hẳn số lao động nam. Cụ thể:
năm 2013 lao động nam là 852 người chiếm 30,28% và lao động nữa là 1962 người
chiếm 69,72% tổng lao động của công ty. Sang năm 2014 lao động nam tăng thêm
18 người so với năm 2013 tương ứng tăng 2,11%, lao động nữ tăng thêm 335 người
tương ứng tăng 17,07% so với năm 2013. Năm 2015 số lao động nam là 1196 người
tăng thêm 326 người chiếm 32,11% tổng lao động còn lao động nữ tăng thêm 232
người tương ứng tăng 10,10% chiếm 67,89% tổng lao động. Cơ cấu lao động nữ
chiếm ưu thế của công ty là do đặc điểm ngành nghề, tính chất công việc của công
ty. Công ty chủ yếu sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu các sản phẩm dệt may

thời trang vì vậy cần những nữ lao động có tay nghề. Do vậy, sự bố trí lao động trên
là hợp lý.
2.2.1.2. Theo trình độ

17


Bảng 2. Tình hình lao động của công ty theo trình độ qua 3 năm 2013 - 2015

Chỉ tiêu

ĐH và trên ĐH

Năm 2013

Năm 2014

Năm 2015

Chênh lệch

Số

Số

Tỷ

Số

Tỷ


lượng
168

trọng
5,30

lượng
177

trọng
4,75

2014/2013
+/%
11
7,01

Tỷ

lượng trọng
157
5,58

2015/2014
+/%
9
5,36

Cao Đẳng


36

1,28

39

1,23

35

0,94

3

8,33

-4

-10,26

Trung Cấp

120

4,26

148

4,67


171

4,59

28

23,33

23

15,54

PTTH

2501

88,88

2812

88,79

3342

89,72

311

12,44


530

18,85

Tổng số lao động

2814

100,00

3167

100,00

3725

100,00

353

12,54

558

17,62

18



19


Xét theo trình độ học vấn: Trong 3 năm (2013-2015) số lượng lao động có
trình độ đại học và trên đại học, trung cấp và PTTH tăng lên, trong khi đó số lượng
lao động có trình độ cao đẳng tăng từ năm 2013 đến năm 2014 nhưng đến năm 2015
lại giảm.
Ta thấy, số lao động có trình độ PTTH luôn chiếm phần trong cơ cấu lao
động của công ty . Cũng dể hiểu vì doanh nghiệp hoạt động trong ngành sản xuất vì
vậy luôn cần một lượng lớn lao động PTTH để thích hợp với công việc sản xuất đệt
may của công ty.
2.2.2. Tình hình nguồn vốn kinh doanh của công ty
Để tiến hành bất kì một hoạt động sản xuất kinh doanh nào cũng cần phải có vốn,
vốn là điều kiện tiên quyết và có ý nghĩa quyết định tới các bước tiếp theo của quá trình
sản xuất kinh doanh, có thể kìm hãm hay thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp.
Cùng với nguồn lực con người thì nguồn vốn là nguông lực cơ bản quyết
định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Vốn ảnh hưởng trực tiếp đến các
hoạch định chiến lược SXKD của DN, DN cần đặc biệt quan tâm đến nguồn vốn và
cơ cấu của từng loại vốn từ đó có các giải pháp quản lý và sử dụng vốn kinh doanh
tốt đảm bảo hiệu quả kinh tế cao.
Bảng dưới đây thể hiện phần nào về tình hình nguồn vốn của công ty:

20


Bảng 3. Tình hình nguồn vốn của công ty qua 3 năm 2013-1015

Chỉ tiêu

Năm 2013


Năm 2014

Năm 2015

So sánh

Giá

Giá

Giá

2014/2013

trị Cơ

(triệu
Tổng nguồn vốn

cấu

trị Cơ

(triệu

cấu

trị Cơ


(triệu

cấu

+/-

2015/2014
%

+/-

%

509.991,16 100,00 589.665,21 100,00 606.215,64 100,00 79.674,05 15,62 16.550,43

2,81

- Vốn lưu động

314.004,38

61,57

380.009,97

64,45

397.284,89

65,54


66.005,59 21,02 17.274,92

4,55

- Vốn cố định

195.986,78

38,43

209.655,22

35,55

208.930,75

34,46

13.668,44

-0,35

- Nợ phải trả

400.818,09

78,59

474.832,56


80,53

466.987,99

77.03

74.014,47 18,47 -7.844,57

-1,65

- Vốn chủ sở hữu

109.173,07

19,47

114.832,65

19,47

139.227,65

22,97

5.659,58

21,24

1. Phân theo tính

chất sử dụng

2.

Phân

6,97

-724,47

theo

nguồn hình thành

21

5,18

24.395,00


Ta thấy tổng nguồn vốn SXKD của công ty qua 3 năm không ngừng tăng
lên, Năm 2013 tổng nguồn vốn là 509.991,16 triệu đồng. Năm 2014 là 589.665,21
triệu đồng tăng 79.674,05 triệu đồng tương ứng tăng 15,62% so với năm 2013..
Năm 2015 là 606.215,64 triệu đồng tăng 16.550,43 triệu đồng tương ứng tăng
2,81% so với năm 2014. Đây là điều kiện để công ty mở rộng quy mô SXKD, đa
dạng hóa ngành nghề kinh doanh nhằm tạo sức mạnh cạnh tranh trên thị trường.
Xét về tính chất sử dụng:
Vốn lưu động là toàn bộ tài sản có chức năng đối tượng lao động và một bộ
phận tài sản có chức năng tư liệu lao động nhưng không thuộc phạm trù TSCĐ, ví

dụ: nguyên vật liệu công cụ lao động nhỏ, tiền mặt,... không tham gia nhiều lần như
vốn cố định mà chỉ tham gia một lần vào quá trình SXKD toàn bộ giá trị của nó
được chuyển dịch vào giá trị sản phẩm.
Ta thấy vốn lưu động của công ty qua 3 năm đều tăng. Năm 2013 VLĐ là
314.004,38 triệu đông chiếm 61,57% trong tổng vốn SXKD. Đến năm 2014 là
380.009,97 triệu đồng chiếm 64,45% tăng 66.005,59 triệu đồng tương ứng tăng
21,02% so với năm 2013. Năm 2015 VLĐ là 397.284,89 triệu đồng chiếm 65,54%
tăng 17.274,92 triệu đồng tương ứng tăng 4,55% so với năm 2014.
Vốn cố định của công ty gần như ít thay đổi và có xu hướng giảm đi. Do
công ty hầu như không mua sắm thêm TSCĐ và do hao mòn trong quá trình sản
xuất. Cụ thể: Năm 2013 VCĐ là 195.986,78 triệu đồng chiếm 38,43% trong tổng
nguồn vốn SXKD. Năm 2014 VCĐ là 209.655,22 triệu đồng chiếm 35,55% tăng
13.668,44 triệu đồng tương ứng tăng 6,97% so với năm 2013. Năm 2015 là
208.930,75 triệu đồng chiếm 34,46% giảm 724,47 triệu đồng tương ứng giảm
0.35% so với 2014.
Xét về nguồn hình thành:
Nợ phải trả của công ty qua 3 năm đều tăng. Năm 2013 NPT là 400.818,09
triệu đồng chiếm 78,59% trong tổng nguồn vốn SXKD. Năm 2014 là 474.832,56
triệu đồng chiếm 80,53% tăng 74.014,47 triệu đồng tương ứng tăng 18,47% so với
năm 2013.Năm 2015 NPT là 466.987,99 triệu đồng chiếm 77,03% giảm 7.844,57
triệu đồng tương ứng giảm 1,65% so với năm 2014.

22


×