Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Tiểu luận LỊCH SỬ VÀ TRUYỀN THỐNG CỦA QUÂN ĐỘI VÀ CÔNG AN NHÂN DÂN VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (564.4 KB, 29 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LONG AN
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN LONG AN

-----------------------------------------------------

CHUYÊN ĐỀ
LỊCH SỬ VÀ TRUYỀN THỐNG
CỦA QUÂN ĐỘI VÀ CÔNG AN NHÂN DÂN VIỆT NAM

LỚP 10A2
NĂM 2015-2016


MỤC LỤC


Thành viên trong nhóm:
- Nguyễn Nhã Tú
- Trần Hồng Bích
- Huỳnh Gia Bảo
- Đoàn Xuân Như Ngọc
- Lê Thị Duyên Duyên
BẢNG TÓM TẮT TỪ VIẾT TẮT
-QĐNDVN: Quân đội nhân dân Việt Nam.
-CAND: Công an nhân nhân.
-ATK: An toàn khu.
-XHCN: Xã hội chủ nghĩa.
-SL: Sắc lệnh.


Lời mở đầu


Kính chào quý thầy cô và các bạn học sinh thân mến!
Trước hết xin chân thành cảm ơn mọi người đã dành thời gian để đọc tập tiểu
luận với chuyên đề :” Lịch sử Quân đội và Công an nhân dân Việt Nam” của chúng
tôi.
Như chúng ta đã biết, trong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước, ông cha ta
luôn phải chống lại kẻ thù xâm lược mạnh hơn nhiều lần về quân sự, kinh tế. Song
với tinh thần yêu nước, ý chí kiên cường, với cách đánh mưu lược và sáng tạo, ông
cha ta đã đánh thắng tất cả kẻ thù xâm lược, viết nên những trang sử hào hùng.
Chúng ta có được kết quả như thế đều nhờ vào công lao của những lực lượng vũ
trang nhân và hơn hết là Quân đội Công an nhân dân Việt Nam – những bộ phận
của lực lượng vũ trang nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lí của Nhà
nước.
Quân đội Công an nhân dân Việt Nam là đội quân từ nhân dân mà ra, vì nhân
dân mà phục vụ, sẵn sàng chiến đấu hy sinh “vì độc lập tự do của Tổ quốc, vì chủ
nghĩa xã hội, vì hạnh phúc của nhân dân”. Trải qua trên 60 năm xây dựng, chiến
đấu và trưởng thành Quân đội Công an nhân dân Việt Nam đã lập bao chiến công
hiển hách, xây dựng truyền thống vẻ vang, xứng đáng là công cụ bạo lực của Đảng,
Nhà nước và niềm tin của nhân dân. Nhưng một thực trạng đáng buồn là một phần
không nhỏ giới trẻ ngày nay không thực sự biết về quá trình hình thành và phát
triển của Quân đội Công an nhân dân Việt Nam . Đây là một điều đáng quan ngại
khi hậu thế Việt Nam không biết ơn cho cuộc sống vui sướng, hòa bình mà hằng
ngày họ vẫn sống yên vui.
Đây không phải là một bài luận đơn thuần mà nó là cả một quá trình làm việc
đầy nhiệt huyết của nhóm tác giả với mong muốn có thể củng cố kiến thức Quốc
Phòng – An Ninh cho những bạn đã học qua và cũng mong muốn đem lại hiểu biết
cho những ai chưa từng tìm hiểu về Quân đội Công an nhân dân Việt Nam – là lực
lượng nòng cốt đem về hòa bình cho chúng ta ngày nay.
Hi vọng những tư liệu trong bài tiểu luận này sẽ giúp cho chúng ta – giới trẻ
ngày nay không phải mang danh vô ơn đối với những người đi trước đã ra sức bảo
vệ đất nước.

Thân ái!

CÁC TÁC GIẢ


SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ CHIẾN THẮNG CỦA QUÂN ĐỘI
NHÂN DÂN VIỆT NAM

I. Thời kì hình thành


Khi mới thành lập, Đảng ta đã quan tâm đến vấn đề đấu tranh vũ trang và lực
lượng vũ trang, coi đó “là một trong những nhân tố cơ bản” bảo đảm cách mạng
thắng lợi.
Trong cương lĩnh cách mạng đầu tiên của Đảng, đã khẳng định con đường
giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc là dùng bạo lực cách mạng để giành chính
quyền; và yêu cầu tất yếu là phải tổ chức lực lượng vũ trang cách mạng để làm nòn
g cốt cho toàn dân tiến hành đấu tranh cách mạng. Tong chính cương vắn tắt của
Đảng tháng 2-1930, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đề cập đến việc “Tổ chức ra quân
đội công nông”. Tiếp đó, Luận cương chính trị đầu tiên của Đảng, tháng 10 năm
1930 đã xác định rõ nhiệm vụ “Vũ trang cho công nông”, “Lập quân đội công
nông” và “Tổ chức đội tự vệ công nông”. Trong phong trào cách mạng trong
những năm 1930-1931từ lực lượng khởi nghĩa của công nông Xô Viết – Nghệ
Tĩnh, Tự vệ đỏ đã ra đời. Đó là mầm mống đầu tiên của lực lượng vũ trang cách
mạng, của quân đội cách mạng ở Việt Nam.
Sinh ra và lớn lên trong cao trào cách mạng cứu nước sôi nổi, liên tục và rộng
khắp cuả nhân dân, QĐNDVN dưới sự lãnh đạo của Đảng, ngay từ đầu đã là Quân
đội nhân dân, mang bản chất giai cấp công nhân, gắn bó mật thiết với nhân dân và
các dân tộc trên đất nước Việt Nam; một quân đội của dân, do dân và vì dân.
Đảng ta đã nhìn thấy sức mạnh ở dân, biết phát động, tập hợp và lãnh đạo sức

mạnh của cả dân tộc để tiến hành cuộc cách mạng giải phóng dân tộc và cách mạng
XHCN ở Việt Nam.
Từ cuối năm 1939, cách mạng Việt Nam chuyển hướng chiến lược, đặt nhiệm
vụ trọng tâm vào giải phóng dân tộc, tích cực chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang giành
chính quyền. Trong phong trào đánh Pháp đuổi Nhật, các cuộc khởi nghĩa từng
phần và chiến tranh du kích cục bộ đã diễn ra trên nhiều địa phương. Hàng loạt tổ
chức vũ trang được thành lập như: Đội du kích Bắc Sơn, Du kích Nam Kì, Du kích


Ba Tơ, Cứu quốc quân và nhiều đội du kích, tự vệ ở các địa phương trong cả nước
đã gắn liền với các cuộc khởi nghĩa Cao - Bắc - Lạng và Hà – Tuyên – Thái, các
đội vũ trang đó là tiền thân của Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân.
Chấp hành chỉ thị của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Ngày 22-12-1944 Đội Việt
Nam tuyên truyền giải phóng quân được thành lập trong một kkhu rừng tỉnh Cao
Bằng. Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã giao cho đồng chí Võ
Nguyên Giáp tổ chức, lãnh đạo, chỉ huy tuyên bố thành lập đội. Đội gồm 34 người
(có 3 nữ), chia thành 3 tiểu đội, có chi bộ đảng lãnh đạo. Vũ khí của đội gồm có 34
khẩu súng đủ loại. Sau lễ thành lập, toàn đội đã ăn một bữa cơm nhạt không rau,
không muối để tượng trưng cho tinh thần chịu đựng gian khổ của người chiến sĩ
cách mạng. Lời thề danh dự của đội là cơ sở để định ra 10 lời thề danh dự của quân
nhân trong Quân đội nhân dân Việt Nam ngày nay; và ngay sau ngày thành lập,
Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân đã đánh thắng giòn giã được hai trận :
Phai Khắc và Nà Ngần; mở đầu truyền thống đánh tiêu diệt, đánh chắc thắng,
đánh thắng trận đầu của quân đội ta. Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân
là đội quân chủ lực đầu tiên của Quân đội nhân dân Việt Nam. Ngày 22-12-1944
đánh dấu sự ra đời của một tổ chức quân sự mới của dân tộc Việt Nam. Ngày đó
được xác định là ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam. Sau khi Nhật đảo
chính Pháp (9-3-1945), trong cao trào tổng khởi nghĩa, các đội tự vệ và tự vệ chiến
đấu được tổ chức phổ biến từ Bắc đến Nam.
Tháng 4-1945, Hội nghị quân sự Bắc Kì của Đảng quyết định hợp nhất các

tổ chức vũ trang trên cả nước thành lập Việt Nam Giải phóng quân.
Trong cuộc Cách mạng Tháng Tám năm 1945, tuy vừa mới ra đời, lực lượng
còn nhỏ bé (khoảng 5000 người), vũ khí còn thô sơ (gậy tày, súng kíp), Việt Nam
Giải phóng quân đã cùng toàn dân hăng hái chiến đấu, tước vũ khí của phát xít
Nhật, đánh chiếm các vị trí quan trọng, giành chính quyền ở Thủ đô Hà Nội và
trong cả nước.


Chủ tịch Hồ Chí Minh nói về sự hình thành của quân đội ta như sau: “Từ cái
hạt giống nhỏ bé lúc đầu là đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân, trải qua
cuộc Cách mạng Tháng Tám, đã nảy nở thành cái rừng to lớn là Việt Nam Giải
phóng quân ngày nay.”
II. Thời kì xây dựng, trưởng thành và chiến thắng trong hai cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ xâm lược
1) Thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 – 1954)
Cách mạng Tháng Tám thành công, Việt Nam Giải phóng quân được đổi tên
thành Vệ quốc đoàn.
Ngày 22-5-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kí sắc lệnh số 71/SL về Quân đội
quốc gia Việt Nam. Kèm theo sắc lệnh có bản Quy tắc Quân đội quốc gia Việt
Nam (62 điều) quy định biên chế, tuyển binh, cấp bậc, thăng giáng và thuyên
chuyển, kỉ luật, thưởng phạt, lễ nghi của quân đội.
Đến năm 1950 Quân đội quốc gia được đổi tên thành Quân đội nhân dân
Việt Nam.
Sau Cách mạng Tháng Tám, trước nguy cơ thù trong giặc ngoài, Đảng và
Bác Hồ đã kêu gọi : “Toàn dân là vũ khí”; “Cả nước là bãi tập”; “Thà hi sinh tất cả
chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ” Nam Bộ
thành đồng mở đầu cuộc kháng chiến anh dũng; từ Hà Nội và các tỉnh phía Bắc.
Ngày 19-12-1946 tại Hà Nội các pháo đài: Láng, Xuân Canh, Xuân Tảo... đã
nổ phát súng đầu tiên mở đầu cho phong trào: Toàn quốc kháng chiến.
Cuộc chiến đấu tưởng như không cân sức. “Chẳng mấy lâu,từ vài chục

người đã trưởng thành đến vài trăm người.Thanh niên rầm rầm kéo đến xin vào bộ
đội.Nhiều đồng bào việt bắc đã hăng hái giúp đỡ mọi mặt,có người đã bán cả


trâu,cả ruộng để giúp.Đồng bào các nơi cũng ra sức ủng hộ,bộ đội thì đánh luôn
được mấy trận vẻ vang,từ đó người càng đông,sức càng mạnh’’
Thu đông năm 1947,quân ta đánh bại cuộc tiến công lớn địch lên việt
bắc;bảo vệ được cơ quan đầu não kháng chiến và căn cứ địa Việt Bắc làm thất bại
chiến lược đánh nhanh thắng nhanh của bọn thực dân xâm lược Pháp
Ngày 7-4-1949,Chủ tịch Hồ Chí Minh ra sắc lệnh thành lập bộ đội địa
phương .Ngày 8-8-1949 ,thành lập đại đoàn bộ binh 308 –mang tên “sư đoàn quân
tiên phong’’là đại đoàn chủ lực đầu tiên của quân đội ta đã ra đời.
Từ thu đông năm 1948 đến đầu năm 1950,bộ đội ta liên tục mở 30 chiến
dịch lớn nhỏ ở trên khắp các chiến trường.Tháng 5-1950,một trung đoàn bộ đội ta
đã tiến công tiêu diệt gọn cứ điểm Đông Khê (Cao Bằng).
Qua 2 năm chiến đấu, “Ta đã tiến bộ nhiều về phương diện tác chiến cũng
như về phương diện xây dựng lực lượng.Cơ sở chính trị của ta mạnh,hậu phương ta
vững...tinh thần quân và dân ta cao’’
Cũng trong thời gian này vừa chiến đấu,vừa xây dựng được thêm 4 đại đoàn
gồm: Đại đoàn 312 (thành lập 27-12-1950), Đại đoàn bộ binh 320(Đại đoàn Đồng
Bằng,thành lập tháng 2-1951), Đại đoàn Công –Pháo 351 (thành lập 27-3-1951),
Đại Đoàn bộ binh 316 (thành lập 1-5-1951).
Thu đông năm 1950, Bác Hồ cùng bô đội ,dân công đi chiến dịch Biên
Giới.Trong chiến đấu quyết liệt ,mở màn chiến dịch ở phía Đông Bắc,đánh chiếm
cụm cứ điểm Đông Khê, đã xuất hiện nhiều gương anh dũng tuyệt vời.Chiến sĩ
bộc phá La Văn Cầu đã nhờ đồng đội chặt cánh tay bị thương để tiếp tục hoàn
thành nhiệm vụ,nêu lá cờ đầu trong phong trào giết giặt lập công.Đại đội trưởng
Trần Cừ,lấy thân mình bịt lỗ châu mai,mở đường cho đồng đội xông lên diệt lô cốt
địch...



Chiến dịch Biên Giới là chiến dịch tiến công quy mô lớn đầu tiên của quân
đội ta,một chiến dịch đánh tiêu diệt xuất sắc,đạt hiệu quả cao,đánh dấu một bước
phát triển nhảy vọt về nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh của Đảng ta,về sức chiến
đấu của quân và dân ta.Thắng lợi của Chiến dịch Biên Giới đã giải phóng một
vùng rộng lớn ở Đông Bắc.
Sau chiến thắng Biên Giới là chiến dịch Trần Hưng Đạo (12-1950),Hoàng
Hoa Thám(4-1951),Quang Trung (5-1951),Hòa Bình(1951),Tây Bắc (9-1952),và
chiến dịch Thượng Lào.Quân đội nhân dân Việt Nam dã chiến thắng liên tiếp
trong nhiều chiến dịch tiến công và một số chiến dịch phản công trên quy mô ngày
càng lớn,như chiến dịch Trần Hưng Đạo (trung du),chiến dịch Hoàng Hoa
Thám(Đường số 81),chiến dịch Quang Trung(Ha Nam Ninh năm 1951),chiến dịch
Hòa Bình (mùa Đông 1951 và mùa Xuân 1952).Chiến tranh du kích phát triển
mạnh mẽ rộng khắp trên các chiến trường sau lưng địch ở đồng bằng Bắc Bộ,Bình
Trị Thiên,NamTrung Bộ,Nam Bộ,kết hợp ngày càng chặt chẽ với các chiến dịch
của bộ đội chủ lực.
Lực lượng vũ trang nhân dân trải qua nhiều năm liên tục chiến đấu và rèn
luyện,đã lớn mạnh vượt bậc.Quân đội ta lúc đó đã có 6 đại đoàn bộ binh,1Đại đoàn
công binh,pháo binh và nhiều trung đoàn độc lập với những đơn vị thiện chiến.
Đông xuân năm 1953-1954,quân và dân ta bước vào cuộc tiến công chiến
lược trên chiến trường toàn quốc,mở chiến dịch chiến công địch ở Điện Biên
Phủ.Trong trận tiến công địch ở Lai Châu,chiến sĩ Bế Văn Đàn đã dùng vai mình
làm giá súng cho đồng đội tiêu diệt địch.Trong nhiệm vụ kéo pháo vào,kéo pháo ra
cực kì gian khổ,đã xuất hiện nhiều tấm gương anh dũng tuyệt vời của các chiến sĩ
Tô Vĩnh Diện,Nguyễn Văn Chức,hi sinh thân mình để bảo vệ pháo.Trận tiêu diệt
cứ điểm Him Lam,chiến sĩ Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lổ châu mai.Sau 55
ngày đêm chiến đấu liên tục quân ta đã giành toàn thắng,tiêu diệt toàn bộ tập đoàn
cứ điểm Điện Biên Phủ.Lá cờ quyết chiến quyết thắng của quân đội ta đã phất cao



trên cánh đồng Điện Biên Phủ. “Lần đầu tiên trong lịch sử,một nước thuộc địa nhỏ
yếu đã đánh thắng một nước thực dân hùng mạnh” buộc thực dân Pháp phải kí hiệp
định Giơnevơ về Đông Dương,chấm dứt chiến tranh, miền Bắc được hoàn toàn
giải phóng.Trong thắng lợi vẻ vang của dân tộc, quân đội ta đã được quốc hội
tuyên dương; “Quân đội nhân dân Việt Nam đã chiến đấu hết sức anh dũng trong
những hoàn cảnh vô cùng gian khổ, đã lập được nhiều chiến công rực rỡ ghi vào
lịch sử kháng chiến vĩ đại của dân tộc những trang sử oanh liệt nhất, do đó đã đưa
cuộc kháng chiến của dân tộc ta đến thắng lợi to lớn ngày nay”.
2) Thời kì kháng chiến chống đế quốc Mĩ xâm lược,thống nhất đất nước
(1954 – 1975)
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc thắng lợi,quân đội ta bước
vào thời kì xây dựng chính qui,cùng toàn dân kháng chiến chống đế quốcMĩ xâm
lược,bảo vệ miền Bắc,giải phóng miền Nam,thống nhất đất nước.Quân đội ta một
lần nữa lại bước vào trận tuyến mới,cùng toàn dân kháng chiến chống đế quốc Mĩ
xâm lược.Từ năm 1954 đến năm 1965,lực lượng quân ta ở miền Bac81buoc71 vào
xây dựng chính quy,luyện quân lập công và thực hiện phong trào thi đua “ba
nhất”,góp phần vào thắng lợi trong công cuộc cải tạo và khôi phục kinh tế,làm
diểm tựa cho cuộc đấu tranh thống nhất nước nhà. Từ chổ phần lớn chỉ là các đơn
vị bộ binh,quân đội ta đã xây dựng ,nâng cao trình độ theo hướng cách mạng,chính
qui,tinh nhuệ,từng bước hiện đại;hình thành một quân đội gồm nhiều quân
chủng,binh chủng như các quân chủng:Phòng quân-Không quân,Hải quân;các binh
chủng:Pháo binh,Công binh,Thông tinh,Đặc công,Thiết giáp,Hóa học...đồng thời
đã xây dựng được một hệ thống các nhà trường quân đội,đào tạo cán bộ,nhân viên
chuyên môn kĩ thuật.Bên cạnh lực lượng thường trực mạnh là lực lượng hậu bị
hùng hậu.Một lớp thanh niên có sức khỏe,có văn hóa vào quân đội theo chế độ
nghĩa vụ quân sự.


Trong khi đó ở miền Nam,ngày 15 tháng 1 năm 1961,các lực lượng vũ trang
tại miền Nam được thống nhất với tên gọi “Quân giải phóng”.Những chiến thắng ở

Ấp Bắc,Bình Giã,Ba Gia,Đồng Xoài đã góp phần bẻ gãy chiến lược “Chiến tranh
đặc biệt của đế quốc Mĩ.
Trước nguy cơ bị thất bại hoàn toàn,đế quốc Mĩ đã huy động một lực lượng
quân sự rất lớn(trên nửa triệu quân viễn chinh),phát động cuộc chiến tranh quy mô
lớn, chuyển sang chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam Việt Nam gây ra
những tội ác vô cùng man rợ đối với nhân dân ta.
Trong cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ đối với
miền Bắc nước ta, trên các trận địa không chỉ có tên lửa, pháo cao xạ, không quân
diệt máy bay địch mà súng trường cũng bắn rơi máy bay; khắp các trận dịa phòng
không vang lên khẩu hiệu đanh thép “Nhằm thẳng quân thù bắn” của anh hùng liệt
sĩ Nguyễn Viết Xuân, Lê Mã Lương đã quan niệm “cuộc đời đẹp nhất là trên trận
tuyến đánh quân thù”. Quân và dân ta đã đánh bại chiến tranh phá hoại bằng không
quân và hải quân của đế quốc Mĩ, bắn rơi 4181 máy bay phản lực hiện đại, diệt và
bắt hàng trăm giặc lái, bắn chìm và bắn cháy hàng chục tầu chiến của Mĩ.Chiến
thắng rực rỡ la trận “Điện Biên Phủ trên không” trong 12 ngày đêmcuối năm 1972.
Bộ đội tên lửa, không quân và pháo cao xạ Việt Nam đã đập tan chiến dịch tập
kích đường không bằng máy bay chiến lược B.52 của giặc Mĩ, bắn rơi 81 máy bay
trong đó có 34 chiếc B.52, bắt một số giặc lái. Chiến sĩ lái máy bay MIC.21 Phạm
Tuân đã bắn rơi “Pháo đài bay” B.52 của địch.
Mùa khô 1965-1966 và 1966-1967, quân đội ta bẻ gãy cả hai gọng kìm
“Tìm- diệt” và “Bình- định” của quân viễn chinh Mĩ. Mùa Xuân năm 19658, quân
và dân ta mở cuộc tổng tiến công và nổi dậy đồng loạt, đánh đòn quyết định buộc
Mĩ phải “xuống thang” chiến tranh, rút dần quân Mĩ ra. Bị thất bại nặng nề trên cả
hai miền Nam, Bắc, đế quốc Mĩ phải đơn phương xuống thang chiến tranh, áp
dụng chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”, gây sức ép quốc tế, hòng buộc chúng


ta phải chịu khất phục. Chúng mở nhiều cuộc hành quân quy mô lớn tiến ra Đông
Bắc Cam-pu-chia, dường 9- Nam Lào và phát động chiến tranh phá hoại miền Bắc
lần thứ hai với tính chất, quy mô ác liệt hơn. Quân dân ta đã anh dũng chiến đấu ,

giành thắng lợi tại đương 9- Nam Lào, Đông Bắc Cam-pu-chia và Quảng TrịThừa Thiên ...đập tan các kế hoạch chiến lược của Mĩ- Ngụy.
Mùa Xuân năm 1975, với nhiều quân đoàn và quân binh chủng kĩ thuật hiện
đại, nhiều xe tăng, pháo lớn, không quân, hải quân, đỉnh cao là chiến dịch Hồ Chí
Minh; thực hiện trọn vẹn di chúc của Chủ Tịch Hồ Chí Minh “Đánh cho Mĩ cút,
đánh cho Ngụy nhào”, giải phóng Sài Gòn (30-4-1975), giải phóng quần đảo
Trường Sa (từ 13 đến 29 -4-1975), giải phóng hoàn toàn miền Nam thống nhất đất
nước.
3) Thời kì xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN
Đại thắng mùa Xuân 1975 lịch sử , quân đội ta bước sang một thời kì mới,
thời kì cùng toàn Đảng, toàn dân xây dựng và bảo vê Tổ Quốc Việt Nam XHCN,
đưa đất nước tiến lên theo con đường độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hôi mà Đảng
và Bác Hồ đã lựa chọn
Một thế hệ thanh nien mới lại tiếp bước cha ông, kế thừa và phát huy những truyền
thống vẻ vang trong hơn nửa thế kỉ chiến đấu dưới lá cờ dinh quang của Đảng và
Bác Hồ kính yêu, các lực lượng vũ trang nhân dân cùng toàn dân đã làm nên
những thắng lợi vĩ đại của cách mạng Tháng Tám năm 1945, đánh thắng hai đế
quốc to là Pháp và Mĩ, hoàn thành sự nghiệp giải phóng dân tộc , thống nhất Tổ
Quốc, cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội, tiếp tục xây dựng Quân đội nhân dân thật sự
cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, ghi tiếp vào lịch sử quân đội
những chiến công mới trong chiến đấu bảo vệ biên giới của Tổ Quốc, đánh bại các
cuộc chiến tranh xâm lược của các thế lực thù địch, bảo vệ vững chắc Tổ Quốc
XHCN và làm tròn nhiệm vụ quốc tế.


Dưới sự lãnh đạo và giáo dục của Đảng, được nhân dân đùm bọc, tin yêu,
được anh em bạn bè quốc tế ủng hộ, các lực lượng vũ trang nhân dân ta đã làm tròn
sứ mạng là lực lượng nòng cốt của phong trào toàn dân tiến hành chiến tranh nhân
dân và xây dụng nền quốc phòng toàn dân, của phong trào toàn dân đánh giặc, toàn
dân bảo vệ Tổ Quốc trên khắp cả nước. Thấm nhuần chân lí “Không có gì quý hơn
dộc lập tự do”, nhiều tấm gương chói lọi chủ nghĩa anh hùng cách mạng “Cảm tử

cho Tổ Quốc quyết sinh”, làm rạng rỡ truyền thống vẻ vang của dân tộc Việt Nam
và của Quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng.
Ngày 17-10-1989 theo nguyện vọng của nhân dân cả nước, Ban Bí thư
Trung ương Đảng (khóa VI) quyết định lấy Ngày kỉ niệm thành lập Quân đội nhân
dân Việt Nam (22-12-1944) đồng thời là Ngày Hội Quốc phòng toàn dân.
III. NHỮNG TRUYỀN THỐNG VẺ VANG CỦA QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN
VIỆT NAM
Hơn nửa thế kỉ qua, vừa chiến đấu gian khổ, xây dựng và trưởng thành dưới
sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ, sự nuôi dưỡng của nhân dân, quân đội ta không
ngừng phát huy bản chất Cách mạng tốt đẹp, xây đắp nên truyền thống rất vẻ vang.
1. Bản chất Cách mạng Từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà chiến đấu, lực lượng
vũ trang Cách mạng của nhân dân lao động, thực chất là của công nông, do Đảng
của giai cấp công nhân tổ chức, giáo dục và lãnh đạo.
2. Những truyền thống vẻ vang Truyền thống vẻ vang của Quân đội nhân dân Việt
Nam được thể hiện tập trung nhất, nổi bật nhất quan lời khen của Chủ tịch Hồ Chí
Minh : “Quân đội ta trung với Đảng, trung với nước, hiếu với dân, sẵn sàng hi sinh
vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội, nhiệm vụ nào cũng hoàn thành,
khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng”. Và được nhân dân tin
yêu trao tặng danh hiệu cao quý “Bộ đội Cụ Hồ”.
*Những nét tiêu biểu của truyền thống vẻ vang đó là :


a) Trung thành vô hạn với Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, với Đảng, với
Nhà nước, với nhân dân: QĐND - Tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, với Đảng,
với nhân dân là vấn đề có tính nguyên tắc của Quân đội nhân dân Việt Nam và
cũng là sự kế thừa, phát huy truyền thống của dân tộc. Trong suốt những năm xây
dựng, chiến đấu và trưởng thành, dù trong bất cứ hoàn cảnh khó khăn, thử thách
nào, quân đội ta-một đội quân từ nhân dân mà ra-luôn hòa mình vào dân tộc, thực
hiện trọn vẹn "trung với nước, hiếu với dân". Lòng trung thành, tận tụy ấy của
quân đội ta đã ăn sâu vào máu thịt của mỗi quân nhân, nuôi dưỡng phẩm chất cách

mạng của họ, truyền từ thế hệ này đến thế hệ khác. Chiến đấu hy sinh quên mình
dưới lá cờ vinh quang của Tổ quốc, bảo vệ trọn vẹn gấm vóc non sông Việt Nam,
trở thành lẽ sống cao cả, phẩm chất cao đẹp của “Bộ đội Cụ Hồ”. Lòng trung thành
của Quân đội nhân dân Việt Nam được xác định, xây đắp trong mỗi quân nhân
ngay khi bước vào đội ngũ, người chiến sĩ tự hào đọc lên “Mười lời thề danh dự
của quân nhân” mà thế hệ cha anh trao lại.
b) Quyết chiến, quyết thắng, biết đánh và biết thắng: Quyết chiến, quyết thắng
- một đặc trưng cơ bản của Bộ đội Cụ Hồ
Trong suốt 70 năm gắn bó keo sơn cùng toàn dân đánh đuổi ngoại xâm và
bảo vệ Tổ quốc, Quân đội Nhân dân Việt Nam luôn được nhân dân thương yêu,
trìu mến trao tặng danh hiệu Bộ đội Cụ Hồ. Một trong những nét đặc trưng cơ bản
của Bộ đội Cụ Hồ đó là ý chí quyết chiến, quyết thắng. Đặc trưng cơ bản này có
cội nguồn sâu xa, vững chắc và được thể hiện một cách sâu sắc, triệt để trong mọi
giai đoạn phát triển của QĐND Việt Nam anh hùng. Quân đội ta từ nhân dân mà
ra, vì nhân dân mà chiến đấu, được Đảng, Bác Hồ trực tiếp tổ chức, giáo dục và rèn
luyện, được nhân dân tin yêu, đùm bọc và nuôi dưỡng. Quân đội ta mang bản chất
cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - đội tiền phong của giai công nhân, của
nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam. Truyền thống tốt đẹp, hào hùng của
dân tộc và tinh hoa của nhân loại về quân sự, chính trị, đặc biệt là tinh thần quyết
chiến, quyết thắng được QĐND Việt Nam kế thừa và phát triển, nâng lên một tầm
cao mới trong thời đại Hồ Chí Minh. Đó cũng chính là cội nguồn sâu xa, bền vững
của ý chí quyết chiến, quyết thắng-một đặc trưng cơ bản của Bộ đội Cụ Hồ
c) Gắn bó máu thịt với nhân dân, quân với dân một ý chí: Đảng ta và Chủ tịch
Hồ Chí Minh luôn giáo dục quân đội phải gắn bó chặt chẽ với nhân dân như máu


thịt và luôn luôn xây dựng, giữ vững quan điểm quân với dân một ý chí. Đây là
mối quan hệ bình đẳng, giúp đỡ lẫn nhau giữa quân và dân. Nhân dân luôn là
nguồn sức mạnh to lớn của quân đội, giúp cho quân đội chiến thắng mọi kẻ thù.
Trong chiến đấu, công tác và học tập, quân đội ta luôn xây dựng tốt mối quan hệ

đoàn kết gắn bó máu thịt với nhân dân, tôn trọng, giúp đỡ, vận động nhân dân thực
hiện đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; một lòng, một dạ
chiến đấu bảo vệ nhân dân, luôn luôn giữ nghiêm kỷ luật quan hệ quân - dân,
không phụ lòng tin yêu của nhân dân. Bản thân cán bộ, chiến sĩ luôn luôn gương
mẫu và vận động gia đình chấp hành nghiêm đường lối, chủ trương của Đảng,
chính sách và pháp luật của Nhà nước. Văn thơ cách mạng có câu:
“Em ra trận giữa chừng bị đạn.
Mẹ chưa về sữa chị nuôi em”→ Quân với dân như cá với nước.
d) Nội bộ đoàn kết , cán bộ, chiến sĩ bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ,
thương yêu giúp đỡ nhau,trên dưới thống nhất, kỷ luật tự giác, nghiêm minh:
Đoàn kết là truyền thống quý báu của Đảng và dân tộc ta, một yếu tố cơ bản
tạo nên sức mạnh tổng hợp của quân đội ta. Đoàn kết nội bộ quân đội dựa trên cơ
sở sự thống nhất về mục tiêu, lý tưởng chiến đấu, đường lối, nguyên tắc, nhiệm vụ
cách mạng của Đảng. Mọi quân nhân đều bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ.
Trong bất cứ hoàn cảnh nào, lúc thường cũng như khi ra trận, cán bộ và
chiến sĩ luôn nêu cao tình thương yêu đồng chí, đồng đội, giúp đỡ nhau như ruột
thịt. Đoàn kết trong quân đội được thể hiện ở tinh thần phát huy dân chủ, đoàn kết
hiệp đồng lập công tập thể, thực hiện thắng lợi nhiệm vụ của đơn vị. Cán bộ chăm
lo mọi mặt cho chiến sĩ; cấp dưới tôn trọng, phục tùng mệnh lệnh cấp trên; chiến sĩ
tin cậy, bảo vệ cán bộ. Trên dưới đồng lòng, toàn quân thành một khối vững chắc
thống nhất ý chí và hành động, vì mục đích chung của cách mạng, của quân đội,
của đơn vị và sự tiến bộ của mỗi người.
e) Độc lập tự chủ, tự lực, tự cường, cần,kiệm xây dựng quân đội, xây dựng đất
nước,tôn trọng và bảo vệ của công:


Kỷ luật tự giác, nghiêm minh là truyền thống tốt đẹp, một trong những yếu
tốcơ bản tạo nên sức mạnh chiến đấu của quân đội ta. Nó được bắt nguồn từ bản
chất giai cấp công nhân của Đảng, từ sự nhất trí về đường lối, nhiệm vụ của cách
mạng, nhiệm vụ và yêu cầu xây dựng, phấn đấu của quân đội. Truyền thống đó

được thể hiện ở tính tự giác cao trong thực hiện nhiệm vụ, chức trách của mỗi quân
nhân; trong chấp hành đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước;
trong chấp hành chỉ thị, mệnh lệnh của cấp trên ở bất kỳ điều kiện, hoàn cảnh nào.
Quân đội ta đã rèn luyện, xây dựng được nếp sống có kỷ luật, trở thành thói quen
khi thực hiện nhiệm vụ và ý thức đấu tranh kiên quyết để chống mọi hành vi vô tổ
chức, vô kỷ luật. Điều đó đã trở thành lối sống cao đẹp của quân đội ta.
Từ khi ra đời, với “gậy tầm vông, súng kíp”, quân đội ta đã vượt qua mọi
khó khăn, gian khổ, vừa chiến đấu, vừa xây dựng, không ngừng lớn mạnh và
trưởng thành. Đó là tinh thần chắt chiu, cần, kiệm, thực hiện “mỗi viên đạn một
quân thù”, “cướp súng giặc giết giặc”, coi vũ khí trang bị, cơ sở vật chất kỹ thuật là
tài sản của Nhà nước là mồ hôi, xương máu của nhân dân giao cho quân đội quản
lý, sử dụng để đề cao trách nhiệm, giữ tốt, dùng bền, an toàn, tiết kiệm, không
tham nhũng, lãng phí; tích cực lao động, tăng gia sản xuất, xây dựng kinh tế nâng
cao đời sống; lao động sáng tạo, có kỹ thuật, có kỷ luật, đạt năng suất, chất lượng,
hiệu quả cao. Ngày nay, truyền thống đó càng được phát huy trong sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, góp phần vào việc thực hiện
thắng lợi các mục tiêu kinh tế - xã hội thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ,
công bằng, văn minh.
g) Nêu cao tinh thần quốc tế vô sản trong sáng, đoàn kết, thủy chung với bè
bạn quốc tế:
Thực tiễn lịch sử cho thấy, dân tộc Việt Nam chiến thắng được những kẻ thù
hùng mạnh cũng bởi nhờ toàn dân luôn đoàn kết một lòng; đồng thời, đã nhận


được sự đoàn kết, ủng hộ, giúp đỡ quý báu cả về tinh thần và vật chất của các nước
anh em, của bạn bè khắp thế giới. Vì thế, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã bày tỏ mong
muốn đến ngày thắng lợi "sẽ thay mặt nhân dân ta đi thăm và cảm ơn các nước anh
em trong phe xã hội chủ nghĩa và các nước bầu bạn khắp năm châu đã tận tình ủng
hộ và giúp đỡ cuộc chống Mỹ cứu nước của nhân dân ta". Đó là biểu hiện truyền

thống đoàn kết, thủy chung của dân tộc Việt Nam, mà Chủ tịch Hồ Chí Minh là
hiện thân của chủ nghĩa yêu nước chân chính kết hợp với chủ nghĩa quốc tế trong
sáng.


LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ TRUYỀN THỐNG CỦA CÔNG AN NHÂN DÂN
VIỆT NAM

I/ Bước đầu quá trình hình thành của Công an nhân dân Việt Nam:


Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập vào ngày 03/02/1930 đã trở thành
bước ngoặt lớn trong lịch sử cách mạng của dân tộc Việt Nam . Ngay từ khi được
thành lập và trong suốt quá trình hoạt động, Đảng ta thường xuyên quan tâm xây
dựng, củng cố bạo lực của cách mạng để trấn áp tội phạm, bảo vệ Đảng, Nhà nước
và nhân dân.
Lúc đầu mới thành lập, Đảng ta cũng đã phát động nên Cao trào cách mạng
(1930 – 1931) mà đỉnh cao là sự ra đời của Cao trào Xô Viết - Nghệ Tĩnh. Cùng
với sự ra đời của Cao trào ấy, “Đội Tự vệ đỏ” được thành lập để tiến hành vừa đấu
tranh chính trị, vừa đấu tranh tự vệ. Trong đó bao gồm hỗ trợ và bảo vệ quần
chúng nổi dậy phá nhà giam, đốt huyện đường, vây đồn lính, bắt giữ bọn hào lý,
làm tan rã từng mảng chính quền ta sai của đế quốc ở cơ sở; bảo vệ cán bộ; bảo vệ
các phong trào Xô Viết – Công Nông, xét xử bọn phản cách mạng; giữ gìn an ninh
trật tự ở những nơi có chính quyền Xô Viết.
Tháng 3/1935, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ nhất thông qua Nghị quyết
quan trọng về “Đội Tự vệ”. Khi cuộc vận động mặt trận Dân chủ Đông Dương
phát triển thành cao trào cách mạng rộng lớn, Đảng chỉ thị: “Mỗi ấp phải tổ chức ra
Đội Tự vệ để ngăn cản những kẻ phá rối cuộc đấu tranh và đối phó với các lực
lượng phản động”.
Đầu năm 1940, Trung ương Đảng chủ trương thành lập “Ban Công tác đội”

làm nhiệm vụ bảo vệ an toàn khu (ATK), bảo vệ cán bộ cao cấp của Đảng, giải
thoát cho cán bộ khi bị địch bắt. “Ban Công tác đội” được đặt dưới sự chỉ đạo trực
tiếp của Trung ương, được trang bị vũ khí và huấn luyện về kỹ thuật chiến đấu.
Ngày 15/5/1945, Xứ ủy Bắc kỳ quyết định thành lập “Đội danh dự trừ gian”,
thực hiện nhiệm vụ diệt trừ các tên Việt gian đầu sỏ, nguy hiểm theo sự chỉ đạo của
Xứ ủy Bắc kỳ và vũ trang tuyên truyền khi cần thiết.


Ngày 4/6/1945, Tổng bộ Việt Minh tuyên bố thành lập khu giải phóng; đồng
thời, công bố 10 chính sách lớn của Việt Minh.
Cách đây 70 năm – ngày 19/8/1945, trong khí thế sục sôi của những ngày mùa
thu cách mạng, lực lượng Công an nhân dân (CAND) Việt Nam được thành lập để
cùng với các lực lượng khác bảo vệ thành quả cách mạng. Ở Bắc Bộ đã thành lập
“Sở Liêm phóng” và “Sở Cảnh sát”. Các tỉnh đều thành lập “Ti Liêm phóng” và
“Ti Cảnh sát”. Các tổ chức tiền thân của lực lượng công an nhân dân cùng nhân
dân tham gia tổng khởi nghĩa giành chính quyền, đồng thời bảo vệ thành công
ngày Quốc khánh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (2-9-1945).
Tại Trung bộ, ngày 23/8/1945 Ủy ban nội vụ Trung bộ quyết định thành lập
Sở trinh sát trung bộ do đồng chí Nguyễn Văn Ngọc làm giám đốc. Ở Nam bộ,
ngày 25/8/1945 ủy ban hành chính lâm thời đã quyết định thành lập Quốc gia tự vệ
cuộc và cử hai đồng chí Dương Bạch Mai làm Giám đốc và đồng chí Nguyễn Văn
Trấn làm ủy trưởng Quốc gia tự vệ cuộc Nam bộ. Hệ thống tổ chức này được thành
lập tới các tỉnh, huyện. Tuy tên gọi ở ba miền khác nhau, nhưng các tổ chức đầu
tiên của Công an nhân dân đều có chung nhiệm vụ trấn áp bọn phản cách mạng,
giữ gìn an ninh, trật tự, bảo vệ Đảng, bảo vệ chính quyền cách mạng, bảo vệ tính
mạng và tài sản của nhân dân.
II/ Quá trình trưởng thành và phát triển của Công an nhân dân (CAND) Việt
Nam với chặng đường lịch sử vẻ vang của dân tộc :
1.Thời kì xây dựng và trưởng thành trong hai cuộc kháng chiến chống
thực dân Pháp và đế quốc Mĩ

a) Thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1975)
Sự ra đời của lực lượng CAND Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám là một tất yếu
khách quan. CAND Việt Nam là lực lượng đi đầu đấu tranh bảo vệ chính quyền
cách mạng cùng toàn Đảng, toàn dân kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược
(1945 -1954).Vừa mới ra đời trong cách mạng tháng Tám, Công an nhân dân Việt


Nam đã bước ngay vào cuộc chiến đấu gian khổ, gay go phức tạp và lập lên những
chiến công vô cùng vẻ vang oanh liệt, đã đập tan mọi âm mưu thâm độc và hoạt
động của bọn phản cách mạng, bọn gian tặc khác, bảo vệ Đảng và chính quyền dân
chủ nhân dân còn non trẻ. Trong lúc tình hình chính trị kinh tế đang gặp khó khăn,
ngày 25 - 11 - 1945 Trung ương đảng đã ra chỉ thị "kháng chiến kiến quốc". Quán
triệt chỉ thị của Đảng ngành Công an đã anh dũng mưu trí kịp thời khám phá các
âm mưu và hoạt động phá hoại của bọn đặc vụ Tưởng, bọn mật thám gián điệp
Pháp câu kết với các loại phản động trong các đảng phái chính trị phản động, tiêu
diệt các sào huyệt gây tội ác giết người của chúng, kịp thời đập tan âm mưu gây
rối, gây bạo loạn hòng lật đổ chính quyền dân chủ nhân dân, bảo vệ thắng lợi chính
quyền cách mạng non trẻ. Điển hình trong thời gian này lực lượng CAND đã khám
phá vụ "ôn như hầu" đập tan âm mưu của bọn quốc dân đảng; đại việt câu kết với
thực dân Pháp hòng lật đổ chính phủ cách mạng.
Trong những ngày sục sôi của cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945, các tổ
chức tiền thân đó đã cùng các lực lượng chính trị và vũ trang của quần chúng cách
mạng nổi dậy đập tan các công cụ đàn áp của chế độ cũ giành chính quyền về tay
nhân dân, thiết lập trật tự mới của cách mạng.
Ở nam bộ, với danh nghĩa quân đồng minh vào giải giáp quân đội Nhật, ngày 6-91945 quân đội Anh do tướng Gơraxay chỉ huy đến Sài gòn. Lợi dụng danh nghĩa
quân đồng minh, quân đội Anh trắng trợn giúp đỡ Pháp xâm lược nước ta lần thứ
hai. Những ngày đầu cuộc kháng chiến ở Nam bộ, Quốc gia tự vệ cuộc đã trở
thành lực lượng vũ trang chủ yếu của Đảng, nhân dân ta vừa thực hiện nhiệm vụ
bảo vệ Đảng, chính quyền, đoàn thể và nhân dân rút ra căn cứ chuẩn bị kháng
chiến lâu dài vừa tổ chức các trận chiến đấu vũ trang kìm chân địch, xây dựng cơ

sở phá tề trừ gian. Điển hình là cuộc chiến đấu của “Đội cảm tử” thuộc Quốc gia tự
vệ cuộc Cần Thơ đã tiến công Sở chỉ huy hành quân của Pháp ở thị trấn Cái Răng.


Trận Cái Răng diễn ra trong những ngày đầu Nam bộ kháng chiến đã khích lệ lòng
yêu nước, chí căm thù giặc và quyết tâm kháng chiến của đồng bào Nam bộ.
Theo chủ trương của Trung ương Đảng, ngày 21-2-1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký
sắc lệnh số 23-SL thống nhất các lực lượng liêm phóng, cảnh sát, trinh sát, quốc
gia tự vệ cuộc trong toàn quốc thành "Việt Nam công an vụ". Đồng chí Lê Giản
được giao nhiệm vụ Giám đốc Việt Nam Công an vụ đầu tiên. Tiếp đó ngày 18-41946 Bộ Nội vụ ra quyết định số 121-NĐ về tổ chức Việt Nam Công an vụ. Nghị
định quy định Việt Nam Công an vụ có 3 cấp: Nha công an Trung ương, Sở công
an kỳ, Ty công an tỉnh. Thực hiện Sắc lệnh số 23-SL và Nghị định 121-NĐ, lực
lượng Công an đã được triển khai thống nhất trên tất cả các địa phương trong cả
nước để làm nhiệm vụ bảo vệ Đảng, bảo vệ chính quyền, bảo vệ nhân dân, trấn áp
kịp thời bọn phản cách mạng và bọn phạm tội khác, giữ gìn an ninh trật tự.
Ngày 15 tháng 1 năm 1950, Hội nghị Công an toàn quốc xác định Công an nhân
dân Việt Nam có 3 tính chất: “dân tộc, dân chủ, khoa học”.
- Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, Ban Công an tiền phương nằm trong Hội đồng
cung cấp mặt trận, góp phần làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ
Ngày 16/02/1953, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 141-SL đổi Nha công an
Trung ương thành Thứ Bộ Công an trực thuộc Hội đồng Chính phủ. Tại phiên họp
của Hội đồng Chính phủ từ ngày 27 – 29/8/1953, xét công tác Công an ngày càng
quan trọng cần phải được tăng cường về tổ chức và cán bộ, Hội đồng Chính phủ ra
nghị quyết đổi Thứ Bộ Công an thành Bộ Công an. Từ đó đến nay lực lượng
CAND luôn được củng cố về mặt tổ chức và lớn mạnh không ngừng, đủ sức đáp
ứng yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ an ninh trật tự trong các thời kỳ cách mạng. Đồng chí
Trần Quốc Hoàn ủy viên TW(Trung ương) Đảng được cử giữ chức Bộ trưởng Bộ
công an.
Sau đó ngày 21/02/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 23/SL hợp



nhất các lực lượng Liêm phóng và Trinh sát trong toàn quốc thành “Việt Nam
Công an vụ”.
Trải qua 9 năm kháng chiến đầy gian khổ, hy sinh, lực lượng Công an nhân dân đã
lập được nhiều chiến công thầm lặng nhưng vô cùng oanh liệt, làm thất bại âm
mưu hoạt động chống phá của bọn đế quốc và tay sai phản động đưa cuộc kháng
chiến chống thực dân Pháp đến toàn thắng.
Suốt chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp, mặc dù chúng có nhiều âm
mưu và thủ đoạn rất thâm độc và xảo quyệt, lực lượng Công an nhân dân đã vượt
qua muôn vàn khó khăn gian khổ, lập nhiều chiến công xuất sắc bảo vệ vững chắc
hậu phương căn cứ của cách mạng, đập tan những mưu ma, chước quỷ của các cơ
quan tình báo gián điệp Pháp. Chiến công đánh đắm Thông báo hạm A-mi-ô-đanhvin ở vùng biển Sầm Sơn Thanh Hoá hay việc điều ba tên Việt gian cấp Trung
ương của Quốc dân đảng ra vùng tự do để bắt, khai thác... là những bằng chứng
đánh dấu bước trưởng thành của lực lượng Công an nhân dân Việt Nam và sự thất
bại thảm hại của các cơ quan tình báo gián điệp Pháp cùng bọn phản động tay sai,
góp phần quan trọng vào thắng lợi lịch sử Điện Biên Phủ, đưa cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp đến thắng lợi hoàn toàn.

b) Thời kì kháng chiến chống đế quốc Mĩ (1945 – 1975)
Thời kì này, Công an góp phần giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội,
tăng cường xây dựng lực lượng, cùng cả nước dốc sức giải phóng miền Nam,
thống nhất đất nước.
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ xâm lược, trước yêu cầu của cách mạng miền
Nam, lực lượng Công anh nhân dân miền Bắc đã đưa hàng vạn cán bộ chiến sĩ
cùng vũ khí, tài liệu, phương tiện thông tin liên lạc chi viện cho an ninh miền Nam,


cùng với an ninh miền Nam kiên cường chiến đấu với tinh thần dũng cảm, kiên
cường của lực lượng Công an nhân dân đã góp phần quan trọng cùng toàn Đảng,
toàn dân, toàn quân đánh bại các chiến lược chiến tranh của Mỹ từ “Chiến tranh

đơn phương”, “Chiến tranh đặc biệt”, “Chiến tranh cục bộ”, “Việt Nam hóa chiến
tranh” tới Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 thắng lợi, giải phóng
hoàn toàn miền Nam, thống nhất Tổ quốc. Từ năm 1955 đến năm 1972, trên toàn
Miền Bắc đã khám phá, bóc gỡ hơn 200 vụ gián điệp, biệt kích, diệt và bắt giữ
hàng ngàn tên, thu hàng trăm tấn vũ khí, thuốc nổ, nhu yếu phẩm. Những hoạt
động cưỡng ép đồng bào di cư vào Nam, hoạt động Phỉ và phản động ở biên giới
Tây Bắc đều bị chặn đứng.

Còn ở miền Nam, từ năm 1961 đến năm 1965, An ninh miền Nam đã phối hợp
khám phá 458 vụ nội gián, phá hơn 4000 ấp, 10 khu chủ mật đưa hàng chục vạn
dân về chỗ ở cũ. Những tên ác ôn, chống cộng nổi tiếng như Nguyễn Văn Bông chủ tịch Đảng cấp tiến, Trần Văn Văn - Chủ tịch Quốc hội Ngụy quyền đều bị triệt
xóa.
Sự thành công của công tác phòng chống gián điệp, biệt kích ở miền Bắc và
diệt ác, phá kìm ở miền Nam trong suốt 21 năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước
có sự đóng góp rất lớn của lực lượng công an nhân dân.
Theo Thiếu tướng Vũ Quang Đạo - Nguyên Viện trưởng Viện Lịch sử Quân
sự Việt Nam cho biết có thể nói là không ở đâu như ở Việt Nam này là lực lượng
công an chúng ta lúc đó trang bị thì rất thô sơ, lực lượng không phải là nhiều
nhưng lại làm được việc hết sức trọng đại là hậu phương hết sức vững chắc về mặt
chính trị, tư tưởng, cũng như là mặt an ninh, an toàn xã hội. Không phải công an
làm tất cả nhưng công an đã là lực lượng nòng cốt trong mặt trận giữ gìn an ninh
trật tự. Nếu không có việc đó rõ ràng hậu phương của chúng ta có thể bị rối, mà


×