Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

Luận văn Thực trạng công tác quản lý chi trả chế độ hưu trí ở VN hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.09 KB, 64 trang )

Lời mở đầu
BHXH là một chính sách lớn đối với các nớc trên thế giới, BHXH
mang trong nó bản chất nhân văn sâu sắc, vì cuộc sống an lành, hạnh phúc
của con ngời. Các chế độ BHXH đều nhằm mục ®Ých ®¶m b¶o ®êi sèng cho
ngêi lao ®éng khi hä tam thời hoặc vĩnh viễn ngừng làm việc. Số lợng và nội
dung các chế độ BHXH đợc xây dựng và thực hiện phụ thuộc vào mục tiêu,
qui định và các chế độ chính sách của mỗi nớc.
Trong các chế độ đó thì chế độ hu trí đợc coi là chế độ quan trọng nhất
vì nó liên quan trực tiếp đến mỗi ngời lao động và gia đình họ khi họ về già.
Có thể nói rằng gần 100% ngời lao động của các nớc có nhu cầu đợc bảo
hiểm tuổi già.
Ơ ViƯt Nam, tõ khi chđ tÞch níc Hå ChÝ Minh ký sắc lệnh số 54/SL
vào ngày 1/11/1945 quy định điều kiện cho công chức, viên chức Nhà nớc hởng chế độ hu trí và quyền đợc nghỉ hu của CBCNVC, cho tới nay Nhà nớc
ta luôn quan tâm xây dựng và thực hiện chế độ hu trí cho ngời lao ®éng. TÝnh
®Õn nay hƯ thèng BHXH vµ chÕ ®é hu trí đợc xác lập và thực hiện qua trên
50 năm, đà đạt đợc nhiều thành tựu quan trọng góp phần ổn đinh cuộc sống
cho ngời lao động và gia đình họ. Chính sách hu trí nớc ta đà giải quyết
quyền lợi cho hàng triệu ngời lao động. Nhờ đó làm cho ngời lao động đợc
an tâm sản suất trong sự nghiệp phát triển kinh tế xà hội và chiến đấu bảo vệ
tổ quốc.
Mặt khác, từ khi thực hiện công tác BHXH theo cơ chế mới, BHXH nớc ta đà đạt đợc nhiều thành tích đáng khích lệ nh: Nguồn thu BHXH, số lao
động tham gia ngày càng tăng, năm sau luôn cao hơn năm trớc, nguồn chi
BHXH đợc quản lí chặt chẽ hơn, an toàn và đúng qui định, lơng hu và các
khoản trợ cấp BHXH hàng tháng khác của đối tợng luôn đợc trả đầy đủ, kịp
thời đợc các ngành trợ cấp, các ngành hoan nghênh ủng hộ tạo niềm tin cho
các thành viên tham gia góp phần ổn ®Þnh ®êi sèng kinh tÕ x· héi cho níc ta.
Tuy nhiên, hu trí là chế độ có số lợng ngời đợc hởng đông nhất, trợ
cấp hu trí cao. Chi cho hu trÝ chiÕm tû lƯ cao nhÊt trong tỉng chi BHXH
(khoảng 75%) nên trong quá trình thực hiện công tác BHXH nói chung, hu
trí nói riêng còn nhiều tồn tại. Nguyên nhân một phần do các yếu tố khách
quan. Song có những nguyên nhân mang tính chủ quan nh cơ chế quản lý và



1


phơng thức chi trả cha phù hợp và cha đáp ứng đợc yêu cầu, điều kiện hiện
tại. Nhận thức đợc điều này trong quá trình thực tập tại BHXHVN em chọn
đề tài: Thực trạng công tác quản lí chi trả chế độ hu trí ở Việt nam hiện
nay để nghiên cứu. Nội dung chủ yếu của đề tài bao gồm 3 phần:
Phần I: Lý luận chung về chế độ hu trí và công tác quản lý chi trả
chế độ hu trí
Phần II: Thực trạng công tác quản lý chi tra chế độ hu trí hiện
nay ở Việt nam
Phần III: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm thực hiện tốt công
tác quản lý chi trả
Trong quá trình nghiên cứu tìm hiểu đề tài, em luôn nhận đợc sự giúp
đỡ tận tình của toàn thể các cô, chú trong ban BHXH tự nguyện (BHXHVN)
và sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo Hà Văn Sỹ em đà hoàn thành báo cáo
chuyên đề này.
Do trình độ còn hạn chế mà phạm vi đề tài rộng nên chuyên đề không
thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em kính mong nhận đợc sự chỉ bảo
của thầy giáo hớng dẫn để chuyên đề đạt kết quả cao hơn.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hớng dẫn và toàn thể các cô chú
trong ban BHXH đà tân tình giúp đỡ để em hoàn thành chuyên đề này.

Phần I: Lý luận chung về chế độ hu trí và
công tác quản lý chi trả chế độ hu trí.
I. Những vấn đề cơ bản về BHXH
1. Khái niệm về BHXH
Mặc dù BHXH đà xuất hiện từ rất lâu, nhng cho đến nay vẫn cha có
định nghĩa thống nhất về BHXH. Mà có nhiều quan điểm khác nhau vỊ

BHXH, t theo c¸ch tiÕp cËn kh¸c nhau. Nhng BHXH đợc hiểu theo cách
chung nhất là: BHXH Là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu
nhập đối với ngời lao động khi họ gặp phải những biến cố làm giảm hoặc
mất khả năng lao động, mất việc làm trên cơ sở hình thành và sử dụng một
quỹ tiền tệ tập trung nhằm đảm bảo đời sống cho ngòi lao động và gia đình
họ, góp phần đảm bảo an toàn xà hội.
2. Bản chất của BHXH

2


Con ngời muốn tồn tại và phát triển trớc hết phải ăn, mặc, ở và đi lại
v.v Để thoà mÃn những nhu cầu tối thiểu đó, ngời ta phải lao động để làm
ra những sản phẩm cần thiết. Khi sản phẩm đợc tạo ra ngày càng nhiều thì
đời sống con ngời ngày càng đầy đủ và hoàn thiện, xà hội ngày càng văn
minh hơn. Nh vậy, việc thoà mÃn những nhu cầu sinh sống và phát triển của
con ngời phụ thuộc vào chính khả năng lao động của họ. Nhng trong thực tế,
không phải lúc nào con ngời cũng chỉ gặp thuận lợi, có đầy đủ thu nhập và
mọi điều kiện sinh sống bình thờng. Trái lại, có rất nhiều trờng hợp khó khăn
bất lợi, ít nhiều ngẫu nhiên phát sinh làm cho ngời ta bị giảm hoặc mất thu
nhập hoặc các điều kiện sinh sống khác. Chẳng hạn, bất ngờ bị ốm đau hay
bị tai nạn lao động, mất việc làm hay khi tuổi già khả năng lao động và khả
năng tự phục vụ bị suy giảm v.v Khi rơi vào những trờng hợp này, các nhu
cầu cần thiết trong cuộc sống không vì thế mà mất đi, trái lại có cái còn tăng
lên thậm chí còn xuất hiện thêm một số nhu cầu mới nh: Cần đợc khám chữa
bệnh và điều trị khi ốm đau; tai nạn thơng tật nặng cần phải có ngời chăm
sóc nuôi dỡng v.v Bởi vậy, muốn tồn tại và ổn định cuộc sống, con ngời và
xà hội loài ngời phải tìm ra và thực tế đà tìm ra nhiều cách giải quyết khác
nhau nh: San sẻ, đùm bọc lẫn nhau trong nội bộ cộng đồng; đi vay, đi xin
hoặc dựa vào sự cứu trợ của Nhà nớc v.v Rõ ràng, những cách đó là hoàn

toàn thụ động và không chắc chắn.
Khi nền kinh tế hàng hoá phát triển, việc thuê mớn nhân công trở nên
phổ biến thì mối quan hệ kinh tế giữa ngời lao động làm thuê và giới chủ
cũng trở nên phức tạp. Lúc đầu ngời chủ chỉ cam kết trả công lao động, nhng
về sau đà phải cam kết cả việc bảo đảm cho ngời làm thuê có một số thu
nhập nhất định để họ trang trải những nhu cầu thiết yếu khi không may bị
ốm đau, tai nạn, thai sản v.v Trong thực tế, nhiều khi các trờng hợp trên
không xảy ra và ngời chủ không phải chi ra một đồng nào. Nhng cũng có khi
xảy ra dồn dập, bc hä ph¶i bá ra mét lóc nhiỊu kho¶n tiỊn lớn mà họ
không muốn. Vì thế, mâu thuẫn chủ thợ phát sinh, giới thợ liên kết đấu
tranh buộc giới chủ thực hiện cam kết. Cuộc đấu tranh này diễn ra ngày càng
rộng lớn và có tác động nhiều mặt ®Õn ®êi sèng kinh tÕ – x· héi. Do vËy,
Nhµ nớc đà phải đứng ra can thiệp và điều hoà mâu thuẫn. Sự can thiệp này
một mặt làm tăng đợc vai trò của Nhà nớc, mặt khác buộc cả giới chủ và giới
thợ phải đóng góp một khoản tiền nhất định hàng tháng đợc tính toán chặt
3


chẽ dựa trên cơ sở xác suất rủi ro xảy ra đối với ngời làm thuê. Số tiền đóng
góp của cả chủ và thợ hình thành một quỹ tiền tệ tập trung trên phạm vi quốc
gia. Quỹ này còn đợc bổ sung từ ngân sách Nhà nớc khi cần thiết nhằm đảm
bảo đời sống cho ngời lao động khi gặp phải những biến cố bất lợi. Chính
nhờ những mối quan hệ ràng buộc đó mà rủi ro, bất lợi của ngời lao động đợc dàn trải, cuộc sống của ngời lao động và gia đình họ ngày càng đợc đảm
bảo ổn định. Giới chủ cũng thấy mình có lợi và đợc bảo vệ, sản xuất kinh
doanh diễn ra bình thờng, tránh đợc những xáo trộn không cần thiết. Vì vậy,
nguồn quỹ tiền tệ tập trung đợc thiết lập ngày càng lớn và nhanh chóng. Khả
năng giải quyết các phát sinh lớn của quỹ ngày càng đảm bảo.
Toàn bộ những hoạt động với những mối quan hệ ràng buộc chặt chẽ
trên đợc thế giới quan niệm là BHXH đối với ngời lao động. Nh vậy, BHXH
là đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập đối với ngời lao động

khi họ gặp phải những biến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao động, mất
việc làm trên cơ sở hình thành và sử dụng một quỹ tiền tệ tập trung nhằm
đảm bảo đời sống cho ngời lao động và gia đình họ, góp phần bảo đảm an
toàn xà hội.
Với cách hiểu nh trên bản chất của BHXH đợc thể hiện ở những nội
dung chủ yếu sau:
- BHXH là nhu cầu khách quan, đa dạng và phức tạp của xà hội, nhất
là trong xà hội mà sản xuất hàng hoá hoạt động theo cơ chế thị trờng, mối
quan hệ thuê mớn lao động phát triển đến một mức độ nào đó. Kinh tế càng
phát triển thì BHXH càng đa dạng và hoàn thiện. Vì thế có thể nói kinh tế là
nền tảng của BHXH hay BHXH không vợt quá trạng thái kinh tế của mỗi nớc.
- Mối quan hệ các bên trong BHXH phát sinh trong quan hệ lao động
và diễn ra giữa ba bên: bên tham gia BHXH, bên BHXH và bên đợc BHXH.
Bên tham gia BHXH có thể chỉ là ngời lao động hoặc cả ngời lao động và
ngời sử dụng lao động. Bên BHXH (bên nhận nhiệm vụ BHXH) thông thờng
là cơ quan chuyên trách do Nhà nớc lập ra và bảo trợ. Bên đợc BHXH là ngời
lao động và gia đình họ khi có đủ các điều kiện ràng buộc cần thiết.
- Những biến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao động, mất việc làm
trong BHXH có thể là những rủi ro ngẫu nhiên trái víi ý mn chđ quan cđa
con ngêi nh: èm ®au, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hoặc cũng có thÓ
4


là những trờng hợp xảy ra không hoàn toàn ngẫu nhiên nh: tuổi già, thai
sản đồng thời những biến cố đó có thể diễn ra cả trong và ngoài quá trình
lao động.
- Phần thu nhập của ngời lao động bị giảm hoặc mất đi khi gặp phải
những biến cố, rủi ro sẽ đợc bù đắp hoặc thay thế từ một nguồn quỹ tiền tệ
tập trung đợc tồn tích lại. Nguồn quỹ này do các bên tham gia BHXH đóng
góp là chủ yếu, ngoài ra còn đợc sự hỗ trợ từ phía Nhà nớc.

- Mục tiêu của BHXH là nhằm thoả mÃn những nhu cầu thiết yếu của
ngời lao động trong trờng hợp bị giảm hoặc mất thu nhập, mất việc làm. Mục
tiêu này đà đợc tổ chức lao động quốc tế (ILO) cụ thể hoá nh sau:
+ Đền bù cho ngời lao động những khoản thu nhập bị mất để đảm bảo
nhu cầu sinh sống thiết yếu của họ.
+ Chăm sóc sức khoẻ va chống bệnh tật.
+ Xây dựng điều kiện sống đáp ứng các nhu cầu của dân c và các nhu
cầu đặc biệt của ngời già, ngời tàn tật và trẻ em.
Với những mục tiêu trên, BHXH đà trở thành một trong những quyền
con ngời và đợc Đại hội đồng Liên Hợp Quốc thừa nhận và ghi vào Tuyên
ngôn Nhân quyền ngày 10/12/1948 rằng: Tất cả mọi ngời với t cách là
thành viên của xà hội có quyền hởng BHXH, quyền đó đợc đặt cơ sở trên sự
thoả mÃn các quyền về kinh tế, xà hội và văn hoá, nhu cầu cho nhân cách và
sự tự do phát triĨn con ngêi”.
ë níc ta, BHXH lµ mét bé phËn quan trọng trong chính sách BHXH.
Ngoài BHXH, chính sách bảo đảm xà hội còn có: cứu trợ xà hội và u đÃi xÃ
hội.
Cứu trợ xà hội là sự giúp đỡ cđa Nhµ níc vµ x· héi vỊ thu nhËp vµ các
điều kiện sinh sống khác đối với mọi thành viên của xà hội, trong những trờng hợp bị bất hạnh, rủi ro, nghèo đói, không đủ khả năng để tự lo cuộc sống
tối thiểu của bản thân và gia đình. Sự giúp đỡ này đợc thực hiện bằng các
nguồn quỹ dự phòng của Nhà nớc, băng tiền hoặc hiện vật, đóng góp của các
tổ chức xà hội và của những ngời hảo tâm.
Ưu đÃi xà hội là sự đÃi ngộ đặc biệt cả về vật chất và tinh thần của
Nhà nớc, của xà hội nhằm đền đáp công lao đối víi nh÷ng ngêi hay mét bé
phËn x· héi cã nhiỊu cống hiến cho xà hội. Chẳng hạn những ngời có công
với nớc, liệt sỹ và thân nhân liệt sỹ, thơng binh, bệnh binh đều là những đối
5


tợng đợc hởng sự đÃi ngộ của Nhà nớc, của xà hội. Ưu đÃi xà hội tuyệt nhiên

không phải là sự bố thí, ban ơn, mà nó là một chính sách xà hội có mục tiêu
chính trị- kinh tế- xà hội, góp phần củng cố thể chế chính trị của Nhà nớc trớc mắt và lâu dài, đảm bảo sự công bằng xà hội.
3. Chức năng BHXH
Là một trong những chính sách xà hội quan trọng, bảo hiểm xà hội có
những chức năng chính sau:
Một là: Góp phần đảm bảo ổn định đời sống cho ngời lao động và gia
đình khi ngời lao động bị giảm hoặc mất khả năng lao động. Sỡ dĩ nh vậy vì
giữa ngời lao động và cơ quan BHXH có mối quan hệ hết sức chặt chẽ. Quan
hệ này phát sinh trên cơ sở lao ®éng vµ quan hƯ tµi chÝnh BHXH. Quan hƯ ®ã
diƠn ra giữa ba bên: bên tham gia Bảo hiểm, bên nhận Bảo hiểm và bên đợc
Bảo hiểm. Bên tham gia trớc hết là ngời sử dụng lao động có trách nhiệm
phải đóng phí để Bảo hiểm cho ngời lao động mà mình sử dụng. Đồng thời
ngời lao động cũng phải có trách nhiệm đóng phí để tự Bảo hiểm cho mình.
Sự đóng góp này là bắt buộc và theo những mức quy định cho bên nhận Bảo
hiểm, đó là cơ quan BHXH chuyên nghiệp. Khi ngời lao động hội đủ các
điều kiện cần thiết thì nhất định họ đợc hởng trợ cấp với mức hởng, thời
điểm và thời hạn hởng đúng chính sách BHXH.
Hai là: Tiến hành phân phối và phân phối lại thu nhập giữa những ngời tham gia BHXH. Cụ thể là phân phối lại thu nhập giữa những ngờilao động
trẻ, khoẻ và những ngời lao động già yếu, giữa những ngời lao động đang
làm việc và những ngời đà nghỉ hu. Giữa những ngời độc thân và những ngời
có thân nhân phải nuôi dỡng. Giữa một bên là thờng xuyên đống góp BHXH
nhng cha gặp rủi ro nên cha đợc hởng và một bên là những ngời có đóng
BHXH nhng gặp rủi ro nên đợc quỹ BHXH trợ cấp trớc, lúc này số tiền đóng
BHXH của ngời đợc chuyển giao cho một số ít ngời gặp rủi ro. Ngoài ra, còn
có sự phân phối lại giữa những ngêi cã thu nhËp thÊp th«ng qua sù chun
giao tiỊn và sức mua của tầng lớp có thu nhập cao sang tầng lớp có thu nhập
thấp.
Ba là: Góp phần kích thích ngời lao động hăng hái lao động sản xuất,
nâng cao lao động sản xuất cá nhân và năng suất lao động cá nhân. Khi
khoẻ mạnh tham gia lao động sản xuất, ngời lao động đợc chủ sử dụng lao

động trả lơng hoặc tiền công khi bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, hoặc
6


khi về già đà có BHXH trợ cấp thay thế nguồn thu nhập bị mất. Vì vậy cuộc
sống của họ và gia đình họ luôn đợc đảm bảo ổn định và có chỗ dựa. Do đó,
ngời lao động luôn yên tâm, gắn bó tận tình với công việc, với nơi làm việc.
Từ đó họ sẽ tích cực lao động sản xuất, nâng cao năng suất lao động và hiệu
quả kinh tế.
Bốn là: Gắn bó lợi ích giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao động,
giữa ngời lao động với xà hội. Trong thực tế lao động sản xuất, ngời lao động
và ngời sử dụng lao động vốn có những mâu thuẫn nội tại, khách quan về
tiền lơng, tiền công, thời gian lao động Thông qua những mâu thuẫn đó sẽ
đợc điều hoà và giải quyết. Đặc biệt cả hai giới này đều thấy nhờ có BHXH
mà mình có lợi và đợc bảo vệ. Từ đó làm cho họ hiểu nhau hơn và gắn bó lợi
ích đợc với nhau. Đối víi Nhµ níc vµ x· héi, chi cho BHXH lµ cách thức
phải chi ít nhất và cho ngời lao động và gia đình họ, góp phần làm cho sản
xuất ổn định, kinh tế chính trị và xà hội đợc phát triển và an toàn hơn.
4. Những quan điểm cơ bản về BHXH
Khi thực hiện BHXH, các nớc đều phải lựa chọn hình thức, cơ chế và mức
độ thoà mÃn các nhu cầu BHXH phù hợp với tập quán, khả năng trang trải
định hớng phát triển kinh tế XH của nớc mình. Đồng thời phải nhận thức
thống nhất các quan điểm về BHXH sau đây:
Thứ nhất: Chính sách BHXH là một bé phËn cÊu thµnh vµ lµ bé phËn
quan träng nhÊt trong chính sách XH.
Mục đích chủ yếu của chính sách này nhằm đảm bảo đời sống cho ngời
lao động và gia đình họ, khi ngời lao động bị giảm hoặc mất thu nhập do bị
giảm hoặc mất khả năng lao ®éng, mÊt viƯc lµm. ë níc ta BHXH n»m trong
hƯ thống các chính sách XH của đảng và nhà nớc. Thực chất đây là một
trong những chính sách đối với con ngời nhằm đáp ứng một trong những

quyền và nhu cầu hiển nhiên của con ngời nhu cầu an toàn về việc làm, an
toàn về lao động, an toàn xà hội. Chính sách của BHXH còn thể hiện tính u
việt của một chế độ xà hội, tổ chức và thực hiện tốt chính sách BHXH sẽ là
động lực to lớn phát huy tiềm năng sáng tạo của ngời lao động trong quá
trình phát triển kinh tế- xà hội của đất nớc.
Thứ hai: Ngời sử dụng lao động phải có trách nhiệm và nghĩa vụ
BHXH cho ngời lao động.
7


Ngời sử dụng lao động thực chất là các tổ chức, các doanh nghiệp và
các cá nhân có thuê mớn lao động. Họ phải có nghĩa vụ đóng góp vào quỹ
BHXH đối với ngời lao động mà mình sử dụng theo đúng luật pháp quy định.
Ngời sử dụng lao động muốn ổn định và phát triển sản xuất, kinh doanh thì
ngoài việc phải chăm lo đầu t để có máy móc thiết bị hiện đại, công nghệ
tiên tiến, còn phải chăm lo tay nghề và đời sống cho ngời lao động mà mình
sử dụng. Khi ngời lao động làm việc bình thờng thì phải trả lơng thoà đáng
cho họ, khi h ọ gặp rủi ro, bị ốm đau tai nạn lao ®éng, bƯnh nghỊ nghiƯp
trong ®ã cã rÊt nhiỊu trêng hợp gắn liền quá trình lao động, với những điều
kiện lao động cụ thểcủa doanh nghiệp thì phải có trách nhiƯm BHXH cho hä.
ChØ nh vËy ngêi lao ®éng míi yên tâm tích cực lao động sản xuất, phát huy
sáng kiến cải tiến kỹ thuật góp phần nâng cao năng suất lao động và tăng
hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp.
Thứ ba: Ngời lao động đợc bình đẳng về nghĩa vụ và quyền lợi đối với
BHXH, không phân biệt nam nữ, tôn giáo, nghề nghiệp.
Điều đó có nghĩa là mọi ngời lao động trong xà hội đều đợc hởng
BHXH nh tuyên ngôn nhân quyền đà nêu, đồng thời bình đẳng về nghĩa vụ
đóng góp và quyền lợi trợ cấp BHXH. Vì thế nếu muốn BHXH là muốn đợc
hỗ trợ, chia sẽ rủi ro trớc hết của bản thân.
Ngời lao động phải có trách nhiệm tham gia BHXH. Tuy nhiên, nghĩa

vụ và quyền lợi của ngời lao động về BHXH còn tuỳ thuộc vào điều kiện
kinh tế, chính trị, xà hội, lịch sử của mỗi quốc gia. Nhìn chung, khi sản xuất
phát triển, kinh tế tăng trởng, chính trị, xà hội ổn định thì ngời lao động tham
gia và đợc hởng trợ cấp BHXH ngày càng đợc mở rộng.
Thứ t: Mức trợ cấp BHXH phụ thuộc vào các yếu tố.
- Tình trạng mất khả năng lao động.
- Tiền lơng lúc đang đi làm.
- Tuổi thọ bình quân của ngời lao động.
- §iỊu kiƯn kinh tÕ – x· héi cđa ngêi lao động.
Tuy nhiên, về nguyên tắc mức trợ cấp BHXH phải thấp hơn mức lơng
lúc đang làm nhng thấp hơn cũng phải đảm bảo mức lơng tối thiểu. Quan
điểm này vừa phản ánh tính cộng đồng xà hội, vừa phản ánh nguyên tắc quỹ
phân phối BHXH cho những ngời lao động tham gia BHXH.Trợ cấp BHXH
là loại trợ cấp thay thế tiền lơng, mà tiền lơng là khoản tiền mà ngời sư dơng
8


lao động trả cho ngời lao động khi họ thực hiện đợc những công việc nào đó,
nghĩa là chỉ ngời lao động có sức khoẻ bình thờng và thực hiện đợc những
công việc nhất định mới có tiền lơng. Khi đà bị ốm đau,tai nạn hay tuổi già
không làm việc đợc mà trớc đó có tham gia BHXH thì dù có trợ cấp BHXH
thì trợ cấp đó không thể bằng tiền lơng do ngời lao động tạo ra đợc. Nếu mức
trợ cấp bằng hoặc cao hơn tiền lơng thì không một ngời lao động nào phải cố
gắng tìm kiếm việc làm và tích cuực làm việc để có lơng, mà ngợc lại sẽ lợi
dụng BHXH để đợc trợ cấp, hơn nữa cách lập quỹ BHXH theo phơng thức
dàn trải rủi ro cũng không cho phép trả trợ cấp BHXH cao hơn hoặc bằng
tiền lơng lúc đi làm,nh vậy thì không có ý nghĩa là trợ cấp.
Nh vậy, mức trợ cấp BHXH phải thấp hơn mức tiền lơng lúc đang đi
làm, tuy nhiên, do mục đích, bản chất và phơng thức BHXH thì mức trợ cấp
thấp nhất cũng không thể thấp hơn mức sống tối thiểu.

Thứ năm: Nhà nớc quản lý thèng nhÊt chÝnh s¸ch BHXH, tỉ chøc bé
m¸y thùc hiƯn chính sách BHXH.
Bởi vì BHXH là một bộ phận cấu thành các chính sách xà hội, nó vừa
là nhân tố xà hội, vừa là nhân tố ổn định, vừa là nhân tố động lực phát triển
kinh tế xà hội., cho nên của nhà nớc là rất quan trọng. Thực tế đà chỉ rõ, nếu
không có sự quản lý vĩ mô của nhà nớc thì mối quan hệ giữa ngời lao động
và ngời sử dụng lao động sẽ không đợc duy trì bền vững, mối quan hệ ba bên
trong BHXH sẽ bị phá vỡ.
Hơn nữa, BHXH đợc thực hiên thông qua một quy trình, từ việc thực
hiện chính sách, đảm bảo vật chất đến xét trợ cấp, vì vậy nhà nớc quản lý
toàn bộ quy trình này, có những giới hạn về mức độ pham vi.
Trớc mắt phải khẳng định rằng việc hoạch định chính sách BHXH là
khâu đầu tiên và quan trọng nhất. Sự quản lý của nhà nớc về vấn đề này thể
hiện ở việc xây dựng các dự án luật, các văn bản pháp quy về BHXH và ban
hành thực hiện, sau đó là hớng dẫn, kiểm tra, thanh tra các tổ chức, cá nhân
thực hiên chính sách.
Đối với việc đảm bảo vật chất cho BHXH thì vai trò của Nhà nớc phụ
thuộc vào chính sách BHXH do Nhà nớc quy định. Có những mô hình về
đảm bảo vật chất cho BHXH do ngân sách Nhà nớc cung cấp thì vai trò quản
lý nhà nớc là trực tiếp và toàn diện, nếu nguồn đảm bảo trợ cấp cho ngêi sö

9


dụng lao động, ngời lao động và Nhà nớc đóng góp thì nhà nớc tham gia
quản lý.
Để quản lý BHXH sử dụng các công cụ chủ yếu nh luật pháp và bộ
máy tổ chức. Nhìn chung, hầu hết các nớc trên thế giới, việc quản lý vĩ mô
BHXH đều đợc Nhà nớc giao cho bộ lao động hoặc bộ XH trực tiếp điều
hành.

II. lý luận chung về chế độ hu trí
1. Sự cần thiết khách quan
Để đáp ứng nhu cầu tồn tại và phát triển, con ngời phải lao động để tạo
ra của cải vật chất nhng cùng với thời gian, con ngời sẽ bị già đi, sức khoẻ
của họ bị giảm sút không còn khả năng lao động, không còn khả năng tự đáp
ứng nhu cầu cho cuộc sống. Lúc đó khoản thu nhập mà họ có thể sinh sống
hoặc là do tích góp trong quá trình lao động hoặc là do con cháu nuôi dỡng v
v Những khoản tiền thu nhập này không thờng xuyên và phụ thuộc vào
điều kiện của từng ngời, để đảm bảo lợi Ých cho ngêi lao ®éng khi hä hÕt ti
lao ®éng và giúp họ có nguồn thu nhập thờng xuyên, ổn định Nhà nớc đÃ
thực hiện chế độ hu trí.
Vậy Bảo hiểm hu trí là hình thức bảo đảm thu nhập cho ngời lao
động, ngời lao động tạo ra nguồn thu nhập để nuôi sống chính họ trong quá
trình lao động. Quá trình này diễn ra ngay trong các xí nghiệp, nhà máy, đơn
vị kinh tế, hành chính sự nghiệp, trong lĩnh vực quốc doanh và ngoài quốc
doanh, trong quá trình ®ã hä cèng hiÕn søc lao ®éng ®Ĩ x©y dùng đất nớc
bằng cách tạo ra thu nhập cho xà hội và cho cả chính họ nữa.
Do đó đến khi họ không còn khả khả năng lao động thì họ phải đợc sự
quan tâm ngợc lại từ phía xà hội. Đó chính là khoản tiền trợ cấp hu trí hàng
tháng phù hợp với số phí BHXH mà họ đà đóng góp trong suốt quá trình lao
động.
Nguồn trợ cấp này tuy ít hơn so với lúc đang làm việc nhng nó rất
quan trọng và cần thiết giúp cho ngời về hu ổn đinh cuộc sống, tạo cho họ có
thêm điều kiện để cống hiến cho xà hội những kinh nghiệm quy báu trong
quá trình lao động sản xuất mà họ đà tích luỹ đợc, nhằm xây dựng đất nớc
càng phồn vinh hơn.
Bảo hiểm hu trí bảo đảm quyền lợi cho ngời lao động, giúp họ tự bảo
vệ mình khi hết tuổi lao ®éng, ngêi lao ®éng chØ cÇn trÝch ra mét tû lƯ % tiỊn
10



lơng tơng đối nhỏ khi còn đang làm việc trong một thời gian nhất định. Đến
khi hết tuổi lao động phải nghỉ việc họ sẽ có đợc sự bảo đảm của xà hội, làm
giảm bớt phần nào khó khăn về mặt tài chính do thu nhập thấp vì không còn
lao động đợc nữa.
Nh vậy bảo hiểm hu trí là một chế độ mang tính xà hội hoá cao đợc
thực hiện một cách thờng xuyên và đều đặn, kế tiếp từ thế hệ này sang thế hệ
khác. Nói cách khác chế ®é B¶o hiĨm hu trÝ lÊy ®ãng gãp cđa thÕ hệ sau chi
trả cho thế hệ trớc, vì vậy nó tạo ra sự ràng buộc và đoàn kết giữa các thÕ hƯ
lµm cho cho mäi ngêi trong x· héi quan tâm gắn bó với nhau hơn, thể hiện
mối quan tâm sâu sắc giữa ngời với ngời trong xà hội.
2. Vai trò chế độ hu trí trong hệ thống các chế ®é BHXH
Trong mét hƯ thèng BHXH thêng bao gåm nhiỊu chế độ khác nhau, số
lợng các chế độ BHXH đợc xây dựng và thực hiện phụ thuộc vào trình độ
phát triển và mục tiêu cụ thể của hệ thống BHXH từng thời kỳ của mỗi n ớc.
Tuy nhiên trong bất kỳ hệ thống BHXH nào cũng có những chế độ chính, thể
hiện đặc trng những mục tiêu chủ yếu của hệ thống BHXH. Một trong những
chế độ chính là chế độ Bảo hiểm tuổi già cho ngời lao động hay ®ã lµ chÕ ®é
hu trÝ.
ChÕ ®é hu trÝ lµ mét trong năm chế độ Bảo hiểm đợc thực hiện sớm
nhất trong lịch sử phát triển của BHXH nớc ta. Theo quy định của ILO thì
chế độ này là một trong những chế độ bắt buộc, là chế độ chính phải có khi
một quốc gia muốn xây dựng cho mình một hƯ thèng BHXH.
Nh vËy chÕ ®é hu trÝ cã vai trò và vị trí quan trọng trong hệ thống
BHXH của mỗi quốc gia, vì chế độ này có ảnh hởng rất lớn và trực tiếp tới
đời sống của một bộ phận lớn lao động xà hội. Xét về nhu cầu đợc Bảo hiểm
thì rủi ro không có khả năng làm viƯc khi cao ti lµ rđi ro lín nhÊt. Do
vËy, Bảo hiểm hu trí cũng là nhu cầu Bảo hiểm quan trọng nhất. ở các nớc
chế độ này ảnh hởng hầu hết đến mọi ngời dân trong xà hội. Tiền hu mà họ
nhận đợc là kết quả của tích luỹ trong suốt quá trình làm việc thông qua

đóng BHXH. Tiền lơng là phần thu nhập chính khi mà họ hết tuổi lao động,
không còn khả năng làm việc nữa cho đến cuối đời. Ngoài giá trị về vật chất
thì ý nghĩa về mặt tinh thần và t tởng của chế ®é hu trÝ còng rÊt quan träng.
Trong thùc tÕ tÊt cả những ngời tham gia BHXH đều tham gia vào chế
độ hu trí, trong phần đóng phí BHXH nói chung thì phần chủ yếu đóng cho
11


chế độ này. Đối với hệ thống BHXH thì hoạt động của phần này là tập trung
chủ yếu vào chế độ hu trí cho ngời lao động, điều này đợc thể hiện cụ thể
trong các hoạt động nghiệp vụ của BHXH.
Ơ Việt Nam chế độ hu trí có vị trí quan trọng, đặc biệt đối với ngời lao
động, chế độ này đợc quy định và đa vào thực hiện ngay khi hệ thống BHXH
mới thành lập. Theo các quy định hiện hành thì tỷ lệ dành cho Bảo hiểm hu
trí và các chế độ khác có liên quan đến ngời về hu là 75%(Thu Bảo hiểm là
20% tổng quỹ lơng thì dành tới 15% đóng góp cho quỹ hu trí và tử tuất). Do
đó thu cho chế độ hu trí cịng chiÕm tû träng chđ u trong tỉng thu BHXH,
thêng khoảng từ 60-80%. Tơng ứng với thu là chi cho chế độ hu trí chiếm
khoảng 70% trong tổng chi BHXH.
Nh vậy hoạt động thu chi của chế độ hu trí có ảnh hởng lớn đến toàn bộ
hoạt động của hệ thống BHXH, ảnh hởng đến sự ổn định của BHXH nói
riêng cũng nh cả xà hội nói chung. Chế độ hu trí là chế độ Bảo hiểm dài hạn,
trong đó việc hởng hu trí đợc thực hiện ngoài quá trình lao động, mức hởng
lơng hu của ngời lao động căn cứ vào những tiêu chuẩn mang tính chất pháp
lý nh:
ã Số năm đóng BHXH cho chế độ hu trí:
Phải có quy định thời hạn đóng phí BHXH tối thiểu, bắt buộc(có thể từ
15-20 năm), còn thấp hơn mức này thì mức trợ cấp giảm bớt. Nhng thời hạn
thấp hơn này cũng không quá 5 năm so với thời hạn chuẩn (theo công ớc 102
của ILO quy định thời hạn đóng phí BHXH ít nhất là 30 năm).

ã Tuổi đời (Cũng là tuổi bắt đầu hởng chế độ hu trí).
Theo công íc 102 cđa ILO, ti lµm viƯc cđa ngêi lao động không đợc
vợt quá 65 tuổi và ILO khuyến cáo các nớc nên giảm tuổi nghỉ hu xuống khi
điều kiện kinh tÕ cđa tõng níc cho phÐp. Tuy nhiªn trong thực tế tuổi về hu
của các nớc dao động từ 55-70 tuổi.
Theo quy định của Bộ luật lao động nớc ta hiện nay tuổi nghỉ hu của
nam là đủ 60 tuổi và nữ đủ 55 tuổi. ở những vùng, những công việc độc hại,
nặng nhọc, tuổi nghỉ hu của ngời lao động có thể hạ xuống 5 năm. Tuy nhiên
ở một số ngành, một số lĩnh vực thì tuổi nghỉ hu có thể đợc kéo dài vì đến
giai đoạn này họ còn phát huy đợc khả năng và kinh nghiệm của mình ví dụ
nh các nhà khoa học, các nghệ sÜ v.v.v…
12


Từ hai tiêu chuẩn cơ bản trên, mà trong lĩnh thực tế có thể có những
quy định riêng liên quan đến quá trình đóng BHXH hay tuổi đời còn nghỉ hu.
Một vấn đề đặt ra là xu hớng già hoá của dân số thế giới dẫn đến số lợng ngời nghỉ hu ngày càng tăng. Điều đó cho thấy vai trò ngày càng quan trọng
của chế độ hu trí trong đời sống Kinh tế XÃ hội của mỗi quốc gia. Hơn
nữa, chế độ Bảo hiểm hu trí còn thể hiện đợc sự quan tâm, chăm sóc của nhà
nớc, ngời sử dụng lao động đối với ngời lao động, và nó còn thể hiện đạo lí
của dân tộc, đồng thời còn thể hiện trình độ văn minh của một thể chế xÃ
hội.
3. Tác dụng của chế độ hu trí.
Chế độ hu trí là chế độ Bảo hiểm cho ngời lao động bị mất thu nhập do
hết khả năng lao động vì nguyên nhân sinh học tuổi già, hay các nguyên
nhân khác, không còn khả năng làm việc. Bảo hiểm cho chế độ này đợc thực
hiện từ khi ngời lao động nghỉ hu đến lúc chết, đối với ngời đợc hởng chế độ
hu trí, Bảo hiểm mà họ nhận đợc là dới hình thức tiền lơng hu. Thực chất tiền
lơng hu là khoản trợ cấp vì họ tách khỏi quá trình lao động, nhng đây lại là
khoản thu nhập chủ yếu của ngời nghỉ hu. Tiền lơng hu trở thành chỗ dựa

chủ yếu nhằm đảm bảo về vật chất và tinh thần cho cuộc sống của họ trong
quÃng đời còn lại.
Đối với XÃ hội, chế độ này thể hiện trách nhiệm của nhà nớc, của
cộng đồng xà hội đối với một lớp ngời đà có một quá trình lao động, đóng
góp vào sự phát triển chung của đất nớc, nay đà hết tuổi lao động. Thực hiện
chế độ này thể hiện rõ nét hơn các giá trị XÃ hội, tính nhân văn nhân đạo,
đạo lý của một quốc gia, một dân tộc. Điều cốt lõi trong bản chất của chế độ
hu trí là tiền trợ cấp hu trí mà ngời về hu nhận đợc, tiền lơng hu này nó đợc
hình thành do sự tích luỹ của bản thân họ dới hình thức đóng phí BHXH cho
chế độ này.

Phần II: Thực trạng công tác quản lý chi trả chế
độ hu trí ở BHXH Việt nam.
I. Thuận lợi và khó khăn:
1. Thuận lợi:

13


Thuận lợi cơ bản là ngay từ khi mới thành lập và chuẩn bị đi vào hoạt
động cũng nh trong suốt quá trình thực hiện nhiệm vụ vừa qua BHXH
luôn nhận đợc sự quan tâm chỉ đạo của Đảng và Nhà nớc cùng sự hỗ trợ,
giúp đỡ của các ban, ngành có liên quan.
Phần lớn đôi ngũ cán bộ công chức đặc biệt là lÃnh đạo BHXH cấp
huyện đà và đang làm công tác BHXH. Số cán bộ trẻ mới đợc tiếp thu có
năng lực, trình độ, có khả năng đáp ứng đợc yêu cầu phát triển trong tơng
lai. Các ban đại diện chi trả các xÃ, phờng đều tận tuỵ với công việc, có
nhiều kinh nghiệm trong công tác quản lý chi trả ở cơ sở.
2. Khó khăn:
Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi trên thì hoạt động chi trả còn gặp

rất nhiều khó khăn, trở ngại:
- Thời gian đầu, khi mới hoạt động, việc bàn giao nhiệm vụ còn gặp
nhiều khó khăn do quy trình hớng dẫn chậm so với thực tiễn công việc, số
liệu quản lý chi BHXH cho các đối tợng hởng chế độ hu trí do hai ngành
quản lý trực tiếp là Bộ Tài chính và Bộ lao động-Thơng binh và xà hội bàn
giao sang cũng không thống nhất.
- Về công tác giao nhận hồ sơ, tuy đợc triển khai từ tháng 8/1995 nhng
mÃi đến cuối năm 96 mới cơ bản hoàn thành. Thực trạng hồ sơ sau khi tiếp
nhận là: Phần lớn bao bì rách nát, nhiều hồ sơ thiếu các giấy tờ, nhiều hồ sơ
thì bị tẩy xoá, sữa chữa và một điều đáng lo ngại là hầu hết các tỉnh thì hồ sơ
của những ngời đang hởng chế độ hu trí đều không có phiếu điều chỉnh theo
NĐ27/CP và NĐ05/CP của Chính phủ.
- Trong công tác cán bộ, do phải nhận bàn giao nguyên trạng nên đội
ngũ cán bộ viên chức từ các ngành chuyển đến có trình độ chuyên môn,
nghiệp vụ không đồng đều, một bộ phận còn rất yếu về nghiệp vụ. Những
ngời làm công tác chi trả ở các ban chính sách xÃ, phờng rất nhiệt tình trong
công tác nhng còn yếu về nghiệp vụ kế toán.
- Những tồn tại cũ nh: Gỉa mạo hồ sơ, khai man tuổi đời, thời gian công
tác để đợc hởng lơng hu vẫn còn rất nhiều.
Trong quá trình thực hiện những quy định của điều lệ BHXH ban hành
theo NĐ12/CP của Chính phủ còn nhiều cơ quan đơn vị và nhiều đối tợng có
kiến không đồng tình với các quy định, điều kiện của chế độ hu trí. Do đó
đây cũng là một vấn đề gây trở ngại cho công tác quản lý chi tr¶.
14


II.

Thực trạng công tác quản lý chi trả chế độ hu trí ở BHXH việt
nam:

1. Qui định về chế độ hu trí:
Theo qui định điều lệ BHXH ban hành kèm theo NĐ12/CP ngày 26/1/95,
NĐ12/CP ra đời có nhiều sửa đổi, bổ sung ngay cả trong BHXH nói chung
và chế độ hu trí nói riêng. Nhng BH hu trí vẫn đóng một vai trò rất quan
trọng , NĐ 12/CP ra đời có nhiều điểm khác biệt so với trớc đây cụ thể là:
Điều 32, 26 điều lệ BHXH (Ban hành kèm theo nghị định 12 ngày26/1/95)
qui định :
Độ tuổi hởng chế độ hu trí: Độ tuổi để ngời lao động đợc nghỉ hu theo
qui định chung là 60 đối với Nam, 55 đối với Nữ ( nếu làm nghề bình thờng)
và 55 đối với nam, 50 đối với nữ ( nếu có 15 năm trở lên làm nghề nặng
nhọc, độc hại, hoặc đủ 15 năm làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực từ 0,7 trở
lên, hoặc đủ 10 năm công tác ở miền nam, ở Lào trớc ngày 30/4/1975, hoặc
ở Campuchia trớc ngày 3/8/1989).
Điều lệ BHXH còn qui định ngời lao động đợc hởng chế độ hu trí hàng
tháng với mức thấp hơn khi có một trong các điều kiện sau:
+ Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi và có thời gian đóng BHXH đủ 15
năm đến dới 20 năm.
+ Nam đủ 50 tuổi, nữ đủ 45 tuổi và có thời gian đóng BHXH đủ 20
năm trở lên bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên.
+ Ngời lao động có ít nhất 15 năm làm công việc nặng nhọc, độc hại
đặc biệt, đà đóng góp BHXH đủ 20 năm trở lên (không phụ thuộc vào tuổi
đời). Việc qui định trên vừa thể hiện tính kế thừa các qui định về chế độ hu
trí của nớc ta từ trớc tới nay, vừa có sự sữa đổi và vận dụng sáng tạo cho phù
hợp với từng loại công việc, nhằm hạn chế hiện tợng khi về hu, tuổi đời còn
quá trẻ so với trớc đây. Nh vậy theo quy định hiện nay, chỉ trừ trờng hợp đặc
biệt, còn lại sẽ không có ngời nghỉ hu dới 50 tuổi đối với nam và dới 45 tuổi
đối với nữ nữa.
Về thời gian đóng góp để h ởng chế độ hu trí:- Điều lệ BHXH qui định
mức tối thiểu là 20 năm thực tế đóng BHXH và xoá bỏ việc tính thời gian
công tác để hởng chế độ BHXH bằng cách qui đổi theo hệ số nh trớc đây.

Riêng đối với những ngời khi về hu đà chết tuổi lao ®éng theo quy ®Þnh cđa
bé lt lao ®éng (Nam ®đ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi) thì thời gian đóng quü
15


BHXH chỉ cần 15 năm, họ chỉ cần đủ 15 năm đóng BHXH thì đợc hởng trợ
cấp hu trí với mức thấp hơn so với những ngời đà có đủ 20 năm đóng BHXH.
Phí Bảo hiểm hu trí: Chế đô hu trí cũng giống nh các chế độ khác, có
thu th× míi cã chi. Trong thùc tÕ cã thĨ møc thu cho chế độ này đợc xác định
riêng theo một tỷ lệ nào đó so với thu nhập hay tiền lơng dùng để tính BHXH
và Bảo hiểm hu trí. Tuy nhiên trong một số trờng hợp mức thu chế độ hu trí
đợc gộp với mức thu BHXH nói chung. Việt Nam hiÖn nay thùc hiÖn thu
chung mét møc phÝ cho tất cả các chế độ BHXH. Và trong đó có định lợng
phần dành cho các chế độ khác nhau.
Trong trờng hợp nh vậy, phí hu trí đợc lập riêng theo công thức sau:
PHT
=
th
X
TBH
x
L
Trong đó: PHT: mức phí đóng cho chế ®é hu trÝ
th: tû lÖ % ®ãng cho chÕ ®é hu trÝ trong phÝ BHXH nãi
chung.
TBH: tû lÖ thu BHXH tính theo thu nhập.
L: tiền lơng hay thu nhập.
Việc xác định phí nộp cho chế độ hu trí riêng hay gộp là tuỳ thuộc vào
các điều kiện và mô hình hay phơng thức tổ chức hoạt động của từng nớc. Và
mỗi một hình thức nó có u và nhợc điểm khác nhau .

Nếu phí nộp riêng thì tạo thuận lợi cho tính toán, quản lý và nhất là
khi mở rộng ra các khu vực khác nhau mà ở đó ngời lao động có thu nhập
không đồng nhất. Bên cạnh đó nó sẽ tạo ra một sự linh hoạt hơn cho ngời
tham gia chế độ này. Tuy nhiên, tách riêng nh vậy cũng có nghĩa là các chế
độ khác cũng có thể tách riêng, điều này nó làm cho hoạt động quản lý Bảo
hiểm nói chung bị tách ra và cồng kềnh hơn.
Còn nếu xác định mức phí gộp thì công việc quản lý đơn giản hơn, nhng lại phức tạp khi xác định phí đóng cho Bảo hiểm khi áp dụng cho ngời lao
động có hình thức thu nhập khác nhau.
Về mức lơng hởng chế độ hu trí :
- Điều lệ BHXH qui định mức khởi điểm của lơng hu tơng ứng với 15
năm đóng BHXH bằng 45% mức bình quân của tiền lơng tháng làm căn cứ
đóng BHXH của 5 năm cuối trớc khi nghỉ hu, sau đó cứ thêm mỗi năm (đủ

16


12 tháng) đóng BHXH thì thêm 2%, nhng tối đa không quá 75% (ứng với 30
năm đóng BHXH).
- Mức lơng thấp nhất cũng bằng lơng tối thiểu qui định trong từng thời
kì, đối với ngời về hu trớc tuổi qui định đợc hởng lơng hu thấp hơn (phải trừ
tỷ lệ %) thì cứ mỗi năm là 12 tháng, về hu trớc tuổi qui định bị trừ đi 2%
mức lơng bình quân tháng của 5 năm cuối cùng trớc khi nghỉ hu. Điểm này
đà đợc chính phủ sửa lại chi giảm 1%, ngoài ra đối với ngời làm nghề nặng
nhọc, độc hại đủ 15 năm trở lên, sau đó chuyển sang làm công tác nhẹ hởng
mức lơng thấp hơn, thì khi nghỉ hu đợc lấy 5 năm liền kề làm công việc nặng
nhọc, độc hại để tính mức bình quân là cơ sở tính lơng hu.
- Đối với ngời có trên 30 năm đóng BHXH thì từ năm thứ 31 trở đi, khi
nghỉ hu đợc trả nợ cấp một lần, cứ mỗi năm đóng BHXH đợc trả bằng tháng
lơng bình quân làm căn cứ đóng BHXH, nhng nhiều nhất không quá 5 tháng.
So với trớc đây, mức lơng hu quy định tại điều lệ BHXH lần này đà có sự

điều chỉnh cơ bản: Nếu trớc đây, NĐ số 236/HĐBT ngày 18/9/1985 của Hội
đồng bộ trởng, quy định tiền lơng hu là mức lơng cao nhất của ngời lao động
đà đợc hởng trong vòng 10 năm trớc khi nghỉ hu và cao nhất bằng 95%. Sau
NĐ số 43 ngày 22/6/1993 của chính phủ quy định tiền lơng hu cao nhất bằng
75% mức lơng bình quân của 10 năm cuối cùng trớc khi ngời lao động nghỉ
hu. Thì hiên nay, Điều lệ BHXH quy định lấy mức lơng bình quân của 5 năm
cuối cùng trớc khi nghỉ để tính và cũng khống chế mức tối đa bằng 75%. Nhng điểm mấu chốt cơ bản trong cách tính lơng hu lần này là: Đà ®¶m b¶o cho
ngêi vỊ hu tríc thêi gian ®iỊu lƯ BHXH cã hiƯu lùc thi hµnh vµ ngêi vỊ hu
sau thời gian điều lệ. BHXH có hiệu lực thi hành, nếu có cùng bậc lơng và
mức độ cống hiến thì lơng hu gần nh bằng nhau hoặc nếu có chênh lệch cũng
không quá 5%.
-Thời gian hởng chế độ hu trí:
Thời gian hởng đợc hiểu là thời gian kể từ khi nghỉ hu đến khi chết
(thời gian này đợc tính theo tháng). Nh chúng ta đà biết tuổi nghỉ hu và tuổi
thọ đối với mỗi ngời không giống nhau dẫn đến thời gian hởng của mỗi ngời
là khác nhau.
Thời gian hởng lơng hu thờng ngắn hơn thời gian đóng BHXH cho chế
độ nghỉ hu. Tuy nhiên thời gian hởng nó còn phụ thuộc vào các yếu tố nh

17


tuổi về hu, tuổi thọ bình quân của những ngời về hu (theo qui định của chính
sách lao động mức sống, điều kiện của dân c v.v)
Trong thực tế, tuổi nghỉ hu theo qui định của pháp luật thờng ổn định
từ 55-60 tuổi trong thời gian dài, có một số trờng hợp có giảm tuổi nghỉ hu
với mức tối đa là 5 năm. Trong khi đó tuổi thọ bình quân có xu hớng ngày
càng tăng lên. Do vậy mà thời gian hởng chế độ hu trí có xu hớng tăng lên.
Đây là vấn đề có tính quy luật rằng buộc các nhà nghiên cứu các chế độ
chính sách về lao động và BHXH phải tính đến

2. Bộ máy quản lý chế độ hu trí:
Theo nghị định 19 ngày 16/2/95 của thủ tớng Chính phủ, hệ thống
BHXHVN đợc đặt dới sự chỉ đạo trực tiếp của chính phủ, hội đồng quản lý
BHXHVN là cơ quan quản lý cao nhất của BHXHVN. Thành viên của Hội
đồng quản lý bao gồm đại diện có thẩm quyền của BLĐ-TBXH, BTC,
TLĐLĐVN, TGĐBHXHVN. Theo nghị định này BHXHVN có các nhiệm vụ
và quyền hạn sau:
- Tổ chức thu BHXH và tổ chức việc chi trả cho ngời lao động tham gia
BHXH các khoản trợ cấp BHXH.
- Từ chối việc chi trả BHXH cho đối tợng đợc hởng BHXH khi có kết
luận của cơ quan nhà nớc có thẩm quyền về hành vi man trá, làm giả hồ sơ
tài liệu.
- Xây dựng và tổ chức thực hiện dự án và biện pháp để đảm bảo giá trị
và tăng trởng quỹ BHXH theo quy định của chính phủ.
- Tổ chức thực hiện công tác thống kê, kế toán- hạch toán hớng dẫn
nghiệp vụ thu chi BHXH.
- Kiểm tra thực hiện thu chi BHXH
- Giải quyết các khiếu nại về thực hiện chính sách BHXH.
Về mặt tổ chức BHXHVN ®ỵc tỉ chøc theo hƯ thèng däc tõ TW ®Õn địa
phơng và đợc chia thành 3 cấp:
+ ở Trung ơng: BHXHVN
+ ở các Tỉnh, thành phố trực thuộc TW là BHXH Tỉnh, Thành phổ trực
thuộc trung ơng.
+ Các quận huyện, thị xÃ, thành phố trực thuộc tỉnh là quận, huyện, thị

Biểu đồ 1.Sơ đồ quản lý:
18


Thủ tớng chính phủ

Hội đồng quản lý quỹ BHXHVN
Tổng GĐ BHXHVN
BHXHVN
P. Tổng GĐ

P. Tổng GĐ

Các phòng ban nghiệp vụ BHXH
BHXH TØnh, Tp trùc thc TW
BHXH qn, hun, thÞ x·

3. Tỉng mức chi trả cho chế độ hu trí:
Trong thời kỳ trớc nghị định 12/CP Ban hành, chi BHXH và chi cho chế độ
hu trí là khoản chi thờng xuyên trong NSNN hàng năm. Từ năm sau khi nghị
định 12/CP ra ®êi, BHXH ViƯt Nam thiÕt lËp c¬ chÕ hëng chÕ độ hu trí gắn
với thu nhập mà mức đóng góp vào quỹ BHXH. Qua bảng ta thấy rõ quy mô,
nguồn chi trả cho chế độ hu trí và tổng chi BHXH.
Bảng 1: Nguồn chi trả BHXH và quy mô chi trả chế độ hu trí
Đơn vị: triệu ngời
Quy mô chi cho chế độ hu trí

Năm

Tổng chi
BHXH

1996

4788607


1997
1998
1999
2000

5756617
5880095
5955970
7572402

Chi chế
độ hu trí

Tỷ
trọng
( %) Tõ NSNN

3639925
4.417.50
3
4059748
4164113
5895659

76,01

3422207 94,02

197718


76,74
76,7
77,47
77,86

4071355 92,16
4060877 90,05
398.155 86,3
4985110 84,56

346208 7,84
448861 9,95
631598 13,7
910543 15,44

19


träng
(%)

Tõ quü
BHXH


träng
(%)
5,98



2001
9160815 7045938 76,91
5711604
2002
9561516 8281736 86,02
6581628
2003 9975612 8939145 89,61 6761569
2004 10162397 9831102 96,74 7120667
( Ngn BHXHVN)

81,06
79,47
75,64
72,43

1334334
1700180
2023822
2316207

18,94
20,53
22,64
23,56

Sè tiỊn (triƯu ®ång VN)

BiĨu sè1
Quy mô chi trả chế độ hu trí và tổng chi BHXH
12000000

10000000
8000000
Tỉng chi BHXH
Chi chÕ ®é hu trÝ

6000000
4000000
2000000
0
96 97 98 99 00 01 02 03 04
Năm

Nhìn vào bảng số liệu cho thấy chi trả cho chế độ hu trí luôn chiếm trên
76% tổng chi cho các chế độ BHXH. Điều đó chứng tỏ rằng tiềm năng quan
trọng của nó trong hệ thống BHXH hiện nay. Năm 1996 chi trả cho chế ®é h-

20


u trí do quỹ BHXH chi trả mới là 197.718 triệu đồng, sau 7 năm, đến năm
2004 số tiền này đà lên đến 2.316.207 triệu tăng gần 12 lần số tiền do ngân
sách nhà nớc chi trả cho chế độ hu trí theo nguyên tắc giảm dần qua các
năm.
Nhng trong những năm qua, do sự điều chỉnh mức lơng tối thiểu của
nhà nớc nên số tiền chi trả đà tăng lên một số năm. Theo nghị định 06/CP
ngày 26/01/1997 nâng mức lơng từ 120.000 lên 144.000 (đồng): tiếp theo đó
là nghị định 175/1999/NĐ-CP (15/12/1999) nâng lên mức lơng tối thiểu từ
144.000 lên 180.000 lên 210.000 (đồng) và gần đây nhất là ngày 15/01/2003
Chính phủ đà ban hành nghị định số 03/2003/NĐ-CP điều chỉnh mức lơng
tối thiểu từ 210.000 lên 290.000 (đồng). Vì vậy tiền lơng hu cũng tăng hơn

trớc, do đó số tiền chi trả từ quỹ cho các năm vẫn tăng đều và số chi của
ngân sách nhà nớc cho chế đọ hu trí sẽ giảm dần qua các năm. Qua đó tỷ
trọng số tiền chi trả cho chế độ hu trí từ quỹ BHXH tăng lên hàng năm và tỷ
trọng số tiền chi trả từ ngân sách nhà nớc giảm dần qua các năm, đây là dấu
hiệu đáng mừng cho ngành BHXH của nớc ta.
Trong phần chi trả lơng hu từ quỹ BHXH đợc chia ra làm hai đối tợng
khác nhau. Một loại cho đối tợng hởng lơng hu hàng tháng và một loại chi
cho đối tợng đợc hởng trợ cấp một lần từ quỹ BHXH. Ta có bảng thống kê
chi trả cho 2 nhóm đối tợng này thể hiện ở bảng sau:
Bảng 2:
Tình hình chi trả cho các đối tợng đợc hởng trợ cấp hàng tháng và
trợ cấp một lần từ quỹ BHXH.
Đơn vị: triệu đồng
Năm
1996
1997
1998
1999
2000
2001

Chi trả hàng tháng
Tổng mức chi trả
Tỷ trọng
chế độ hu trí
Số tiền
(%)
197718
346208
448861

631598
910543
1334334

75762
175815
238028
392028
601409
943374

21

38,32
50,78
53,09
52,09
66,05
70,70

Trợ cÊp mét lÇn

Sè tiỊn
träng
(%)
121956 61,68
170393 49,22
210558 46,91
239570 47,91
309134 33,95

390899 29,30


2002
2003
2004

1700180
1416249
83,30
403793 16,70
2023822
1720855
85,03
451514
22,31
2316207
2062813
89,06
502616
21,70
( Nguồn BHXH VN)
Từ bảng số liệu trên ta thấy phần chi trả cho các đối tợng đợc hởng trợ
cấp một lần chiếm 61,68% so với tổng chi cho chế độ hu trí năm 1996. Các
năm tiếp theo tỷ lệ này giảm nhng vẫn ở mức cao và đến năm 2004 đà giảm
xuống so với năm 1996 chiếm 21,7% với số tiền chi trả là 502616 triệu đồng.
Trong năm 1996, 1997 tỷ lệ này chiếm tỷ lệ cao vì các năm này thực hiện
chủ trơng của chính phủ là tính giảm biên chế, vì vậy đối tợng về hu non
tăng lên rất nhanh. Nhng vì họ cha đủ điều kiện về tuổi đời để hởng lơng hu
hàng tháng, chờ đến khi nào đủ tuổi thì đợc hởng lơng hu hàng tháng, hoặc

những trờng hợp không đủ các điều kiện để hởng hu hàng tháng thì họ sẽ
nhận đợc một khoản tiền tơng ứng với thời gian mà họ có đóng góp cho quỹ
BHXH. Các đối tợng này về sau quỹ sẽ không còn chịu trách nhiệm nữa.
Nh vậy, tỷ trọng số tiền chi trả hàng tháng tăng dần qua các năm và tơng ứng là sự giảm tỷ trọng số tiền trợ cấp một lần. Điều này nói lên só lợng
lao động về hu non giảm đi và chất lợng lao động cũng ngày một cao hơn.
4. Phơng thức chi trả
4.1 Chi trả gián tiếp
Đây là hình thức chi trả lơng hu và trợ cấp BHXH cho đối tợng hởng
các chế độ BHXH hàng tháng thông qua đại diện chi trả xÃ, phờng, thị trấn
và cho đối tợng hởng các chế độ ngắn hạn là trợ cấp ốm đau, thai sản, nghỉ
dỡng sức phục hồi sức khoẻ thông qua đơn vị sử dụng lao động.
Hàng năm cơ quan BHXH cấp huyện, thị xÃ, phờng thị trấn để hình
thành đại diện chi trả, những cá nhân này đang hởng chế độ BHXH có trách
nhiệm uy tín với địa phơng và đợc uỷ ban nhân dân phờng xà giới thiệu.
Hàng tháng đại diện chi trả nhận danh sách đối tuợng và tiền từ cơ quan
BHXH quận huyện, thị xà hoặc nhận tay ba tại ngân hàng để tiến hành chi
trả, sau đó đại diện chi trả có trách nhiệm thanh quyết toán với cơ quan
BHXH. Còn đối với chi trả ngắn hạn cơ quan BHXH chuyển khoản qua đơn
vị sử dụng lao động để chi trả cho ngời lao động. Với hình thức chi trả này u
điểm là cùng một khoảng thời gian, việc chi trả có thể tiến hành ở tất cả các
phờng xÃ, thị trấn trong phạm vi toàn tỉnh, thành phố. Đại diện chi trả đà th22


ờng xuyên nắm bắt đợc tình hình biến động của đối tợng hởng BHXH nên đÃ
phản ánh kịp thời cơ quan BHXH cắt giảm các đối tợng chết, hết tuổi đi học
hoặc bị vi phạm pháp luật khỏi danh sách chi trả. Phơng pháp chi trả này
cũng gặp những khó khăn: Cơ quan BHXH không nắm đợc tâm t nguyện
vọng của đối tợng hởng BHXH để giải đáp kịp thời.
Nhiều đại diện chi trả không thực hiện đúng nguyên tắc quản lý tài
chính, danh sách chi trả còn ký thay không có giấy uỷ quyền, đặc biệt còn có

đại diện chi trả thu thêm tiền lệ phí của đối tợng. Thời gian thanh quyết toán
của các đại diện chi trả với cơ quan BHXH thờng kéo dài. Đối với đơn vị sử
dụng lao động thực hiện chi trả chế độ ngắn hạn cho ngời lao động thực hiện
đúng nguyên tắc tài chính, nhng trong thực tế vẫn còn có những đơn vị
không thực hiện đúng nguyên tắc tài chính là vẫn chi lơng đồng thời cùng
với thanh toán chế độ BHXH để thực hiện chi tiêu vào việc khác.
4.2 Chi trả trực tiếp:
Phơng thức chi trả này bao gồm: chi trả trực tiếp tại đại diện xÃ, phờng,
thị trấn và chi trả trực tiếp tại cơ quan BHXH.
- Chi trả trực tiếp tại đại diện phờng, thị trấn: Phơng thức này là thực
hiện chi trả lơng hu và trợ cấp BHXH cho đối tợng không thông qua khâu
trung gian, phơng thức chi trả này xuât hiện từ khi có tổ chức BHXHVN, nó
do cơ quan BHXH chủ động lập kế hoạch, lên lịch, ứng tiền và thông báo
thời gian chi trả cho từng tổ, xÃ, phờng, phơng pháp chi trả này vẫn phải có
sự giúp đỡ tạo điều kiện của đại diện các tổ hu trí ở xÃ, phờng, thị trấn.
Thực hiện cách chi trả này tạo đợc mối quan hệ trực tiếp giữa cơ quan
BHXH với đối tợng hởng BHXH, nên cơ quan BHXH thờng xuyên nắm bắt
đợc tâm t nguyện vọng của đối tợng, đồng thời tuyên truyền và giải thích kịp
thời các chính sách có liên quan đến quyền lợi của đối tợng. Cách chi trả này
có nhợc điểm là không thể tổ chức chi trả đồng thời ở tất cả các phờng, thị
trấn trong phạm vi toàn tỉnh thành phố đợc. Hơn nữa, đối với các xà miền
núi, vùng sâu, vùng xa việc chi trả trực tiếp gặp khó khăn về phơng tiện đi
lại, phơng tiện vận chuyển và bảo đảm an toàn tiền mặt.
- Chi trả trực tiếp tại cơ quan BHXH: Phơng thức này chủ yếu là thực
hiện chi trả cho đối tợng hởng trợ cấp một lần theo qui định của BHXHVN
và tổ chức chi trả cho đối tợng cha lĩnh tiền theo hai phơng thức chi trả trên.
Hình thức này phù hợp với vùng sâu vùng xa đi lĩnh tiền lơng theo phiên chợ
23



Thực hiện chi trả một lần tạo điều kiện cho ngời lao động lĩnh tiền thuận lợi và đủ. Hạn chế đơn vị sử dụng lao
động lợi dụng nguồn tiền của ngời lao động và cơ quan BHXH sử dụng vào mục đích khác.
5. Quản lý đối tợng đợc hởng:
Qua gần 50 năm thực hiện các chế độ BHXH và chế độ hu trí, hiện nay có gần khoảng 1,3 triƯu ngêi hëng
chÕ ®é hu trÝ trong tỉng sè 50 triệu ngời tham gia BHXH.
Bên cạnh đó thì lợng ngời về hu ngày càng tăng nhanh và theo dự báo thì vẫn tiếp tục tăng. Điều này đợc thể
hiện ở bảng số liệu sau:
Bảng 3: Đối tợng hởng chế độ hu trí ( Tính đến 31/12 hàng năm)
Năm
Hu CNVC
Hu LLVT
Tổng số:

1996
1017129
16687
1184110

1997
1020447
168389
1188836

1998
1020125
16970
1189795

1999
1030361

172174
1202535

2000
1045174
175148
1220322

2001
1053529
176127
1229656

2002
1101393
179343
1280736

2003
1153229
181123
1334352

2004
1181371
185346
1366717

( Nguồn BHXHVN)
Nh vậy đối tợng hởng chế độ hu trí ngày càng tăng giữa các năm, điều này có liên quan đến vấn đề cân đối

thu chi quỹ BHXH. Bởi vì chế độ này chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các chế độ cả về số ngời hởng và mức
hởng. Hiện nay thu không đủ chi và muốn chi đủ thì ngân sách nhà nớc phải bù hoặc tăng møc thu hay më réng
nguån thu.

24


B¶ng 4: Tû lƯ % cÊp bï tõ NSNN cho các chế độ BHXH.
Năm
% thu BHXH so với chi
% cấp bï tõ NSNN
1996
53,867
46,133
1997
59,868
40,132
1998
65,918
34,082
1999
70,316
29,684
2000
67,8
32,2
2001
69,242
30,758
2002

73,264
26,736
( Nguån: BHXH ViÖt Nam)
Nh vËy cho thÊy từ năm 1995 trở lại đây chúng ta chuyển sang phơng
thức thu BHXH trực tiếp để hình thành quỹ BHXH ®éc lËp cho sù ph¸t triĨn
cđa sù nghiƯp BHXH, thi hành luật lao động về BHXH và NĐ12/CP chúng ta
đà xây dựng một cơ chế hình thành quỹ BHXH, việc quản lý đối tợng hởng
chế độ hu trí có sự thay ®ỉi so víi tríc. Tû lƯ % cÊp bï từ NSNN có phần
giảm đi. Đây là một điều đáng mừng đối với ngành BHXH của nớc ta. Tuy
nhiên nó thực sự thấp, điều này cần sự năng động của Đảng và Nhà nớc
nhằm có biện pháp tăng thu cho quỹ BHXH nói chung và quỹ Bảo hiểm hu
trí nói riêng.
Sự gia tăng đối tợng hởng chế độ hu trí còn đợc thể hiện rất rõ nét từ
năm 1995 trở lại đây. Số đối tợng đợc hởng chế độ hu trí sau năm 1995 mà
không đợc NSNN đảm nhận.
Tình hình duyệt mới số số đối tợng hởng chế độ hu trí hàng năm thể
hiện bảng sau:

Bảng 5:
Tình hình duyệt mới số đối tợng hởng chế độ hu trí hàng năm.
Đơn vị: ngời
Tiêu
thức
Hu
CNVC
Hu QĐ

1996

1997


1998

1999

2000

2001

2002

2003

2004

12010

13727

16058

24058

29455

33213

39420

43631


45084

2547

3603

3850

5131

4537

4607

4837

5303

5740

( Nguồn BHXHVN)
Cũng từ năm 1995 do có sự tách riêng về đối tợng đợc hởng chế độ hu
trí nên đối tợng này đợc chia làm 2 loại: Thứ nhất là những ngời nghỉ hu trớc
25


×