Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Bài tập và hướng dẫn giải bài tập các dạng giao thoa ánh sáng môn vật lý 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.23 KB, 22 trang )

GIAO THOA ÁNH SÁNG
1/ Xác định vị trí vân sáng,vân tối:
*Cách làm:
-Tính khoảng vân i theo công thức
-Vị trí vân sáng thứ k: xs = ki
-Vị trí vân tối thú k:xt=(k+1/2)i
*Bài tập mẫu:
Người ta thực hiện giao thoa ánh sáng với 2 khe young S1 và S2 biết S1S2 = 1mm. Ánh sáng có bứơc sóng
λ = 0,6µm, Màn quan sát cách 2 khe 1 khoảng D=2m.
a. Tính khoảng vân.
b. Tính khoảng cách từ vân trung tâm đến vân tối thứ 5.
Hướng dẫn:

λ D 0, 6.10 −6.2
= 1, 2.10−3 (m) = 1, 2( mm)
−3
10
a
a. i =
=

b. Vị trí vân tối thứ 5 về phía dương: xT5 = ( 5-

1
2

)i = (5 -

1
2


).1,2 = 5,4(mm)

*Bài tập vận dụng
1/Trong thí nghiệm Young về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng

λ

= 0,5

µm

. Khoảng cách từ hai

khe đến màn 1 m, khoảng cách giữa hai khe sáng là 0,5 mm. Khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp là
Đs: 1 mm
2/Trong thí nghiệm Young về giao thoa với những đơn sắc có bước sóng

λ

= 0,5

µm

. Khoảng cách từ hai khe

đến màn 2 m, khoảng cách giữa hai khe sáng là 1mm. Khoảng cách từ vân sáng chính giữa đến vân sáng
bậc 4 là
Đs: 4 mm
1



3/Thực hiện giao thoa ánh sáng bằng hai khe Young cách nhau 0,5 mm; cách màn quan sát 2m. Ánh sáng
thí nghiệm có bước sóng 0,5 µm. Khoảng cách giữa 2 vân sáng liên tiếp trên màn có giá trị nào?
Đs:2 mm
4/Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 4 ở hai
phía của vân trung tâm đo được là 9,6 mm. Vân tối thứ 3 cách vân trung tâm một khoảng
Đs: 3 mm
5/Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe bằng 1 mm và khoảng cách từ
hai khe đến màn là 2 m. Chiếu hai khe bằng ánh sáng có bước sóng
vân sáng chính giữa đến vân sáng bậc 4 là 4,5 mm. Bước sóng

λ

λ

, người ta đo được khoảng cách từ

của ánh sáng đơn sắc là

Đs: 0,5625 µm
6/ Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, biết D = 3 m; a = 1 mm. Tại vị trí M cách vân trung tâm
4,5 mm, ta thu được vân tối thứ 3. Bước sóng ánh dùng trong thí nghiệm là
Đs: 0,60 µm
7/Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Iâng , biết các khoảng cách: a = 0,8 mm, D = 1,6 m . Nguồn
S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,60 µm. Vị trí vân tối thứ 6 cách vân sáng trung tâm O một
đoạn là bao nhiêu?
Đs:6,6mm
8/Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Y-âng , biết các khoảng cách: a = 0,5 mm, D = 1,5 m. Nguồn
S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,4 µm. Khoảng vân i là bao nhiêu?
Đs:1,2mm

9/Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, hai khe sáng cách nhau 1mm, hai khe đến màn 2m, khoảng cách
giữa hai tối liên tiếp nhau là 0,12mm. Bước sóng và màu sắc của ánh sáng là bao nhiêu?
Đs:6.10-7m
10/ Người ta thực hiện giao thoa ánh sáng với 2 khe Young S 1, S2 biết S1S2 = 1mm. Ánh sáng có bước sóng λ
= 0,55µm, màn quan sát đặt cách 2 khe một khoảng D=2m.
a,

Tính khoảng vân.

b.Tính khoảng cách từ vân trung tâm đến vân sáng thứ 6.
Đs:i=1,1mm;x6=6,6mm
2


2/ Xác định các yếu tố khi thực hiện giao thoa trong môi trường có chiết suất n :
*Phương pháp:
-Trong không khí ánh sáng có vận tốc c,bước sóng

λ

,tần số f,giao thoa với khe Young có khoảng vân là i.

λ' =
-Trong môi trường có chiết suất n:ánh sáng có vận tốc:v=c/n;bước sóng:

λ
n

,tần số f, giao thoa với khe


Young có khoảng vân là i=i/n.
*Bài tập mẫu:
Thực hiện giao thoa ánh sáng với khe Young cách nhau a =2mm, khoảng cách từ 2 khe đến màn là D = 2m.
Ánh sáng đã có có tần số f = 5.10 14 Hz. Biết vận tốc ánh sáng truyền trong không khí là c = 3.10 8 m. Tính
khoảng vân i trong 2 trường hợp:
a. Thí nghiệm giao thoa trong không khí ( n=1)
b. Thí nghiệm giao thoa trong nước ( n=4/3)
Hướng dẫn:
c
f
a/ Ta có λ =

=

3.108
= 0, 6.10−6
14
5.10

λ D 0, 6.10 −6.2
2.10−3
a
(m) ⇒ Khoảng vân i =
=
=0,6.10-3(m) 0,6(mm)
c
f

b/ Trong không khí bước sóng của ánh sáng là λ =
v

f
Trong nước, bước sóng các ánh sáng là λ’ =



.

λ
λ,

=

c
=n
v

Khoảng vân trong không khí và trong nước lần lượt là: i =

λD
a

và i’ =

λ,D
a



i λ
= =n

i' λ '

3


⇒ i’ =

i 0, 6.3
=
= 0, 45
n
4

(µm)

*Bài tập vận dụng:
1/Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng,hai khe I-âng cách nhau a = 1mm và được chiếu sáng bằng ánh sáng
có bước sóng λ = 0,545 μm. Màn E đặt cách mặt phẳng hai khe 1 khoảng D = 2m. Khi thực hiện thí nghiệm trong chất
lỏng có chiết suất n thì thấy vân sáng thứ 3 dịch chuyển 0,75 mm, so với khi thực hiện thí nghiệm trong không khí.
Chiết suất là:

Đs:n = 1,3.
2/Trong thí nghiệm Young về giao thoa với ánh đơn sắc có bước sóng

λ

= 0,5

µm


trong không khí thì

khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp là 1 mm. Nếu tiến hành giao thoa trong môi trường có chiết suất n
= 4/3 thì khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp là bao nhiêu ?
Đs:0,75 mm
3/Thực hiện giao thoa ánh sáng bằng hai khe Young cách nhau a ; cách màn quan sát 2 m. Ánh sáng thí
nghiệm có bước sóng 0,5 µm. Nếu thực hiện giao thoa trong nước (n = 4/3) thì khoảng vân có giá trị
1.5mm ,a có giá trị bao nhiêu?
Đs: 0,5mm
4/Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Iâng trong không khí, hai khe cách nhau 3mm được chiếu bằng
ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60µm, màn cách hai khe 2m. Sau đó đặt toàn bộ thí nghiệm vào trong
nước có chiết suất 4/3, khoảng vân quan sát trên màn là bao nhiêu?
Đs: i‘= 0,3mm.
5/Một ánh sáng đơn sắc có bước sóng của nó trong không khí là 700nmvà trong chất lỏng trong suốt là
560nm .chiết suất của chất lỏng đối với ánh sáng đó là
Đs:5/4
6/Chọn câu trả lời đúng. Bước sóng của ánh sáng laser helium- neon trong không khí là

λ

= 633nm. Bước

sóng của nó trong nước là ( nước có chiết suất n= 1,33 )
Đs:476nm
7/Thực hiện giao thoa ánh sáng với hai khe hẹp S1và S2 cách nhau 1mm,màn hứng E đặt song song với mp
chứa hai khe cách hai khe 2m. Khoảng cách từ vân sáng thứ tư bên này đến vân sáng thứ tư bên kia vân
trung tâm là 9,6mm
4



a)Xác định bước sóng ánh sáng.
b)Cho biết bề rộng của vùng giao thoa trên màn là 49,6mm . Tính số vân sáng và vân tối trên màn
c)Nếu thực hiện giao thoa trong nước có chiết suất của nước : n = 4/3 . Tính khoảng vân trong
trường hợp này
Đs:0,6µm;41 vân sáng,42 vân tối;0.9µm
8/Để thực hiện giao thoa ánh sáng trong không khí người ta chiếu ánh sáng vào 2 khe sáng cách nhau a
=0,5mm và cùng cách màn quan sát D= 1,5m.
a. Khoảng vân đo được 2,25mm. Tìm bước sóng ánh sáng và màu sắc ánh sáng chiếu vào.
b. Lặp lại thí nghiệm trên trong nước( n = 4/3). Tính khoảng cách giữa vân sáng và vân tối liên tiếp.
Đs:a-0,75(µm) ⇒ ánh sáng thí nghiệm là ánh sáng đỏ

b-0,844(mm)

9/ Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Iâng trong không khí, hai khe cách nhau 3mm được chiếu
bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60µm, màn cách hai khe 2m. Sau đó đặt toàn bộ thí nghiệm vào
trong nước có chiết suất 4/3, khoảng vân quan sát trên màn là bao nhiêu?
ĐS:0,3mm

3/ Tìm bước sóng ánh sáng,hoặc a,D
*Phương pháp:
-Đề cho khoảng cách giữa n vân tối hay vân sáng liên tiếp là l yêu cầu tinh bước sóng hoặc các dữ kiện khác
-Đề cho khoảng cách giữa 2 vân yêu cầu tìm các đại lượng khác
Ta có:
+Giữa n vân sáng liên tiếp có (n – 1) khoảng vân(n-1)i=l suy ra i
+Khoảng cách giữa 2 vân bất kì:

∆x = x1 − x2

∆x = x1 + x2


Nếu 2 vân nằm cùng bên với vân trung tâm

Nếu 2 vân nằm khác bên so với vân trung tâm

Từ đó suy ra khoảng vân i
Vận dụng công thức khoảng vân tìm đại lượng cần tìm
*Bài tập mẫu:
5


1/Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5µm . Khoảng cách giữa hai khe
sáng S1S2=a=1mm.Tính khoảng cách giữa hai khe đến màn ảnh . Biết khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp
là 4,8 mm.
Giải :
Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp

có 4 khoảng vân ,nên : i =

4,8
= 1, 2(mm)
4

Khoảng cách từ hai khe đến màn ảnh : i =

λD
a

−3
−3
ia 1, 2.10 .10

0,5.10−6
λ
⇒D= =
=2,4(m)

2/Trong thí nghiệm của Young về giao thoa ánh sáng, hai khe S 1 và S2 được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có
bước sóng λ = 0,4 µm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,4 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m. Xác
định khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp và khoảng cách từ vân sáng 4 đến vân sáng 8 ở khác phía nhau
so với vân sáng chính giữa.

Giải Ta có: i =

λD
a

= 2 mm

L = (9 – 1)i = 16 mm;
x8 + x4 = 8i + 4i = 12i = 24 mm.
*Bài tập vận dụng:
1/Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo được khoảng cách từ vân sáng thứ tư đến vân sáng thứ 10 ở cùng
một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4 mm, khoảng cách giữa hai khe Iâng là 1mm, khoảng cách từ màn chứa hai
khe tới màn quan sát là1m. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là:

Đs:λ = 0,40 μm.
2/Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng I-âng: ánh sáng có bước λ, khoảng cách giữa hai khe S 1, S2 là a, bề rộng 5
khoảng vân kề nhau là 2,5 mm. Khoảng cách từ vân sáng bậc 3 đến vân tối thứ 8 (tính từ vân trung tâm), khi 2 vân ở
2 bên so với vân sáng trung tâm O là

Đs:5,25 mm.

3/Trong TN Iâng, hai khe cách nhau a = 0,5 mm và được chiếu sáng bằng một ánh sáng đơn sắc. Khoảng
cách từ hai khe đến màn quan sát là 2 m. Trên màn quan sát, trong vùng giữa M và N (MN = 2 cm) người ta
đếm được có 10 vân tối và thấy tại M và N đều là vân sáng. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí
nghiệm này là
6


Đs:0,500 µm
4/Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai vân tối cạnh nhau là 1,2mm.
Khoảng cách giữa vân tối thứ 3 và vân sáng thứ 8 nằm cùng một phía so với vân sáng trung tâm O cách
nhau một đoạn bằng:
Đs:6,6mm
5/Trong thí nghiệm Y-âng khoảng cách giữa hai khe sáng là 0,6 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1,2
m, khoảng cách giữa 5 vân sáng cạnh nhau là 5,2mm. Bước sóng của ánh sáng này bằng:
Đs: 0,65µm
6/Trong thí nghiệm Young về giao thoa với những đơn sắc có bước sóng

λ

= 0,5

µm

. Khoảng cách từ hai khe

đến màn 2 m, khoảng cách giữa hai khe sáng là 1mm. Khoảng cách từ vân sáng bậc 3 đến vân sáng bậc 7
nằm về hai phía so với vân sáng trung tâm là
Đs:10 mm
7/Thưc hiện giao thoa ánh sáng bằng hai khe Young cách nhau 1,5 mm, cách màn 2 m. Nguồn sáng phát
bức xạ đơn sắc có bước sóng λ = 0,48 µm. Tính khoảng cách giữa vân sáng bậc 2 và vân tối thứ 4 nằm cùng

bên với vân trung tâm?
Đs:0,96 mm
8/Thưc hiện giao thoa ánh sáng bằng hai khe Young cách nhau 0,8 mm, cách màn 2,4 m. Nguồn sáng phát
đồng thời hai bức xạ đơn sắc λ1 = 0,42 µm và λ2 = 0,64 µm. Tính khoảng cách giữa vân tối thứ 3 của bức xạ
λ1 và vân tối thứ 5 của bức xạ λ2 ở cùng bên vân trung tâm.
Đs:5,49 mm
9/Trong thí nghiệm về giao thoa với ánh sáng đơn sắc bằng phương pháp Young. Trên bề rộng 7,2 mm của
vùng giao thoa người ta đếm được 9 vân sáng (ở hai rìa là hai vân sáng). Tại vị trí cách vân trung tâm 14,4
mm là vân
Đs:sáng thứ 16
10/Trong thí nghiệm Young về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng

λ

= 0,75

µm

. Khoảng cách từ

hai khe đến màn 1 m, khoảng cách giữa hai khe sáng là 2 mm. Khoảng cách từ vân sáng bậc 3 đến vân tối
thứ 5 ở hai bên so với vân sáng trung tâm là:
Đs:2,8125mm

7


11/Trong thí nghiệm Young về giao thao ánh sáng người ta thấy khoảng cách giữa vân sáng bậc 2 và vân
tối thứ 3 cùng một phía vân trung tâm là 0,6 mm. Khoảng vân i là
Đs:1,2 mm

12/Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, biết D = 1 m, a = 1 mm. Khoảng cách từ vân
sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng bên với vân trung tâm là 3,6 mm. Tính bước sóng ánh sáng.
Đs:0,60 µm

4/ Giao thoa với ánh sáng trắng:
Ánh sáng đơn sắc cho vân sáng tại vị trí đang xét nếu:

x=k

λD
a

ax
Dλd

; kmin =

; kmax =

ax
Dλt

;λ=

ax
Dk

; với k ∈ Z.

Ánh sáng đơn sắc cho vân tối tại vị trí đang xét nếu:


x = (2k + 1)

λ .D
2a

; kmin =

ax
1

Dλd 2

; kmax =

ax 1

Dλt 2

;λ=

2ax
D(2k + 1)

.

-Bề rộng quang phổ bậc n trong giao thoa với ánh sáng trắng:




xn = n

(λ d − λt ) D
a

.

-Bề rộng quang phổ là khoảng cách từ vân sáng đỏ đến vân sáng tím cùng bậc
- Bề rộng quang phổ bậc 1:
- Bề rộng quang phổ bậc 2:

∆x1 = x sd1 − x st1 = id − it
∆x 2 = x sd 2 − x st 2
8


………………………. ……………………….

- Bề rộng quang phổ bậc k :



x k = x sđk – x stk = k.

λ đ .D
a

- k.

λ t .D

a

.

+Tại một vị trí M có bao nhiêu vân sáng( vân tối) nằm trùng tại đó: ta làm theo các bước
+ Tọa độ vân sáng( vân tối)trùng với tọa độ điểm M



bước sóng :

λ

0.4µm ≤ λ ≤ 0.76 µm
+ Bước sóng thỏa mãn hệ thức ( AS trắng) :

(*)

+ Xác định số vân sáng, số vân tối và các bức xạ tương ứng tại một vị trí xác định (đã biết x)

x=k
- Vân sáng:

lD
ax
Þ l =
, kÎ Z
a
kD


x = (k + 0,5)

. Với 0,4 µm ≤ λ ≤ 0,76 µm ⇒ các giá trị của k ⇒ λ

lD
ax
Þ l =
, kÎ Z
a
(k + 0,5) D
.Với 0,4 µm ≤ λ ≤ 0,76 µm ⇒ các giá trị của k ⇒ λ

- Vân tối:

- Suy ra k từ hệ thức (*) trên , có bao nhiêu k là có nhiêu vân sáng( vân tối) nằm trùng tại M.
+ Sự trùng nhau của các bức xạ λ1, λ2 ... (khoảng vân tương ứng là i1, i2 ...)
-Trùng nhau của vân sáng: xs = k1i1 = k2i2 = ... ⇒ k1λ1 = k2λ2 = ...
-Trùng nhau của vân tối: xt = (k1 + 0,5)i1 = (k2 + 0,5)i2 = ... ⇒ (k1 + 0,5)λ1 = (k2 + 0,5)λ2 = ...
Lưu ý: Vị trí có màu cùng màu với vân sáng trung tâm là vị trí trùng nhau của tất cả các vân sáng của các bức xạ.

Dx = k
- Bề rộng quang phổ bậc k:

D
(l đ - l t )
a

với λđ và λt là bước sóng ánh sáng đỏ và tím

- Khoảng cách dài nhất và ngắn nhất giữa vân sáng và vân tối cùng bậc k:


∆xMin =

D
[kλt − ( k − 0,5)λđ ]
a

∆xMaxđ =

D
[kλ + (k − 0,5)λt ]
a

∆xMaxđ =

D
[kλ − (k − 0,5)λt ]
a

Khi vân sáng và vân tối nằm khác phía đối với vân trung tâm.

Khi vân sáng và vân tối nằm cùng phía đối với vân trung tâm.

*Bài tập mẫu:
9


1/ Trong thí nghiệm của Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,8 mm, khoảng cách từ
hai khe đến màn là 2 m. Dùng ánh sáng trắng (0,76 µm ≥ λ ≥ 0,38 µm) để chiếu sáng hai khe. Xác định bề
rộng của quang phổ bậc 1 và bậc 2.


Giải. Ta có: ∆x1 =

D
a

(λđ - λt) = 0,95 mm; ∆x2 = 2

D
a

(λđ - λt) = 2∆x1 = 1,9 mm.

2/Trong thí nghiệm của Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,4 mm, khoảng cách từ
hai khe đến màn là 2 m., hai khe S 1 và S2 được chiếu bằng ánh sáng trắng (0,76 µm ≥ λ ≥ 0,40 µm). Xác định
bước sóng của những bức xạ cho vân tối và những bức xạ cho vân sáng tại điểm M cách vân sáng trung tâm
8 mm.

Giải. Tại M có vân tối khi x M = (k + 0,5)

λD
a

1,6; k nhận các giá trị: 2 và 3; k = 2 thì λ =

Tại M có vân sáng khi xM = k’

λD
a


 k’ =

các giá trị: 3 và 4; với k’ = 3 thì λ =

axM
kD

k=

axM
λD

axM
(k + 0,5) D

axM
λD

- 0,5  kmax =

axM
λmin D

- 0,5 = 3,7; kmin =

axM
λmax D

- 0,5 =


= 0,64 µm; k = 3 thì λ = 0,48 µm.

 k’max =

axM
λmin D

= 4,2; k'min =

axM
λmax D

= 2,1; vì k’ ∈ Z nên k’ nhận

= 0,53 µm; với k’ = 4 thì λ = 0,40 µm.

*Bài tập vận dụng:
1/Ta chiếu 2 khe Iâng bằng ánh sáng trắng với bước sóng

0,38µm ≤ λ ≤ 0,76µm

.Cho a = 0,5mm, D = 2m. Khoảng

cách giữa vân sáng bậc 2 màu đỏ và vân sáng bậc 2 màu tím cùng một phía so với vân chính giữa là:

Đs:3,04mm.
2/Trong TN Iâng, hai khe được chiếu sáng bằng ánh sáng trắng

0,38µm ≤ λ ≤ 0,76 µm


. Khi đó tại vị trí vân sáng bậc

5 của ánh sáng tím còn có bao nhiêu bức xạ đơn sắc cho vân sáng tại đó?

Đs:2 bức xạ.
3/Trong thí nghiệm Young (I-âng) về giao thoa ánh sáng, các khe được chiếu bởi ánh sáng trắng có bước sóng nằm
trong khoảng từ 0,40μm đến 0,75μm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1,5m.
Chiều rộng của quang phổ bậc 2 thu được trên màn là

10


Đs:2,1mm.
4/Trong TN giao thoa với ánh sáng trắng (có 0,38µm ≤ λ ≤ 0,76µm) hai khe cách nhau 0,8mm; khoảng cách từ mặt
phẳng chứa hai khe tới màn là 2m. Tại vị trí cách vân trung tâm 3mm có những vân sáng của bức xạ:

Đs:λ1 = 0,40µm và λ2 = 0,60µm
5/Trong thí nghiệm của Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,8 mm, khoảng cách từ
hai khe đến màn là 1,6 m. Dùng ánh sáng trắng (0,76 µm ≥ λ ≥ 0,38 µm) để chiếu sáng hai khe. Hãy cho biết
có những bức xạ nào cho vân sáng trùng với vân sáng bậc 4 của ánh sáng màu vàng có bước sóng λv = 0,60
µm.
Đs:λ = 0,40 µm.
6/Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Y-âng.Khoảng cách giữa hai khe sáng là 0,6mm, khoảng
cách từ hai khe đến màn quan sát là 1,2m. Nguồn S phát ra ánh sáng trắng có bước sóng: (0,4µm ≤ λ ≤
0,76µm). Độ rộng quang phổ liên tục bậc 3 (khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 3 đỏ và bậc 3 tím) có giá trị
là:
Đs:2,16mm
7/Trong thí nghiệm Y-âng với ánh sáng trắng có mọi bước sóng từ 0,38µm đến 0,76µm. Khoảng cách giữa
hai khe sáng là a = 0,4mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là D = 0,8m.Tại điểm M cách vân sáng
trung tâm O một đoạn x = 5 mm có bao nhiêu bức xạ cho vân sáng

Đs:3 bức xạ
8/Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, chiếu sáng khe S bằng chùm sáng trắng có bước sóng
trong khoảng (0,4µm ≤ λ ≤ 0,76µm).Tại vị trí vân sáng bậc 4 của ánh sáng đỏ (λđ = 0,76µm) còn có bao
nhiêu vân sáng của bức xạ đơn sắc khác nằm trùng tại đó.
Đs:3 bức xạ
9/Trong thí nghiệm Y-âng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 380nm đến 760nm.
Khoảng cách giữa hai khe là 0,8 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2m. Trên màn, tại vị trí
cách vân trung tâm 3mm có vân sáng của các bức xạ với bước sóng
Đs:0,40 µm và 0,60 µm.
10/Trong thí nghiệm Young, các khe sáng được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa 2 khe là a =
0,3mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là D = 2m.
a-Tính khoảng cách giữa vân sáng bậc 2 của ánh sáng đỏ λd = 0,76µm và vân sáng bậc 2 của ánh sáng tím
λt=0,4µm.
11


b-Tính xem tại đúng vị trí của vân sáng bậc 4 của ánh sáng màu đỏ có những vạch sáng của ánh sáng đơn
sắc nào trùng tại đó. ( biết ánh sáng trắng có bước sóng nằm trong khoảng từ 0,4µm đến 0,76µm)
Đs:a-4,8mm;b-0,507µm.0,608µm.;0,434µm.

5/ Tại 1 vị trí M cho trước là vân sáng hay vân tối:
*Phương pháp:
Muốn xác định tại điểm M trong giao thoa trường là vân sáng hay tối ta lấy x M chia i:

+ Nếu

+ Nếu

xM
i

xM
i

= k ( nguyên ) thì tại M là vân sáng thứ k.

= k + 0,5 ( bán nguyên ) thì tại M là vân tối thứ k +1

*Bài tập mẫu:
Người ta thực hiện giao thoa ánh sáng với 2 khe Young S 1, S2 biết S1S2 = 1mm. Ánh sáng có bước sóng λ =
0,55µm, màn quan sát đặt cách 2 khe một khoảng D=2m.
a. Tính khoảng vân.
b. Tính khoảng cách từ vân trung tâm đến vân sáng thứ 6.
c. Một điểm M trên màn quan sát cách vân sáng trung tâm một khoảng 3,85mm là vân sáng hay vân tối thứ
bao nhiêu?
Hướng dẫn:

λ D 0,55.10 −6.2
= 1,1.10−3 ( m) = 1,1( mm)
−3
10
a
a. Khoảng vân: i =
=
b. XS6 = 6i = 6.1,1 =6,6(mm)
xM
i
c.

3,85
= 3,5

1,1
=

⇒ Tại M là vân tối thứ tư

*Bài tập vận dụng:
1/Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Y-âng, khoảng vân trên màn là 1,6mm, Tại điểm M trên
màn cách vân sáng trung tâm O một đoạn 5,6mm, có vân sáng hay vân tối thứ mấy:
12


Đs:vân tối thứ 4
2/Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng
λ. Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thứ ba (tính từ vân sáng trung tâm) thì hiệu đường đi của
ánh sáng từ hai khe S1 , S2 đến M có độ lớn bằng
Đs:2,5λ
3.Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng

λ

= 0,5

µm

. Khoảng cách từ hai

khe đến màn 1 m, khoảng cách giữa hai khe sáng là 0,5 mm. Tạị M trên màn (E) cách vân sáng trung tâm
3,5 mm là vân sáng hay vân tối thứ mấy ?
Đs:Vân tối thứ 4
4/Thực hiện giao thoa ánh sáng bằng hai khe Young cách nhau 0,5 mm; cách màn quan sát 2 m. Ánh sáng

thí nghiệm có bước sóng 0,5 µm. Điểm M1 cách trung tâm 7 mm thuộc vân sáng hay tôí thứ mấy?
Đs:Vân tối thứ 4 (k = 3)
5/Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, tại vị trí cách vân trung tâm 4 mm, ta thu được
vân tối thứ 3. Vân sáng bậc 4 cách vân trung tâm một khoảng
Đs 6,4 mm
6/Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, biết D = 3 m; a = 1 mm. Tại vị trí M cách vân trung tâm 4,5
mm, ta thu được vân tối thứ 3. Bước sóng ánh dùng trong thí nghiệm là
Đs:0,60 µm
7/Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Iâng , biết các khoảng cách: a = 0,5 mm, D = 1,5 m . Nguồn
S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,4 µm. Tại điểm M cách vân sáng trung tâm một đoạn 4,8mm,
có vân sáng hay vân tối thứ mấy :
Đs:Vân sáng bậc 4
8/Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Y-âng , biết các khoảng cách: a = 0,8 mm, D = 1,6 m .
Nguồn S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,6 µm. Tại điểm M cách vân sáng trung tâm một đoạn
4,2mm, có vân sáng hay vân tối thứ mấy
Đs:Vân tối bậc 4
9/ Hai khe Y-âng cách nhau 3mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60

µm

. Các vân giao

thoa được hứng trên màn cách 2 khe 2m. Tại điểm M cách vân trung tâm 1,2mm có vân gì?
Đs: Vân sáng bậc 3
13


10/Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Y-âng, hai khe được chiếu bởi nguồn sáng đơn sắc có bước
sóng


λ = 0,6µm

. Khoảng cách giữa hai khe là a = 1,2mm, khoảng cách từ hai khe tới màn quan sát là D =

2m.
Đs: a/- Tính khoảng vân
b/- Tại các điểm M và N trên màn, ở cùng một phía đối với vân sáng chính giữa, cách vân này lần lượt là
0,6cm và 1,55cm có vân sáng hay vân tối?
Đs:i=1mm,M:Vân sáng bậc 6;N:Vân tối bậc 16

6/ Số vân sáng,vân tối quan sát được trên bề rộng giao thoa L:
*Phương pháp:
-

Để tính số vân trong giao thoa trường ta tính số vân trong nửa giao thoa trong nửa giao thoa trường từ đó
suy ra số vân trong cả trường giao thoa. Cách làm như sau:
+ lây bề rộng nửa giao thoa trường chia cho i
L
= n+b
2i

( Phần nguyên + phần lẻ)

+ Số vân sáng là 2n+1 ( kể cả vân sáng trung tâm)
+ Số vân tối:


Nếu b<5 : thì số vân tối là 2n




Nếu b≥5: thì số vân tối là 2(n+1)
*Bài tập mẫu:
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Iâng : khoảng cách hai khe S 1S2 là 2mm, khoảng cách từ S1S2 đến màn
là 3m, bước sóng ánh sáng là 0,5µm. Bề rộng giao thoa trường là 3cm.
a. Tính khoảng vân.
b. Tìm số vân sáng và vân tối quan sát được trên giao thoa trường.
c. Tìm khoảng cách giữa vân sang bậc 2 và vân tối thứ 4 :
- Chúng ở cùng bên so với vân trung tâm
- Chúng ở hai bên so với vân trung tâm.
14


d. Tìm số vân sáng giữa 2 điểm M cách 0.5 cm và N cách 1.25 cm so với vân trung tâm.

Hướng dẫn giải :
i=
a. Khoảng vân :

λ.D 0.5.10 −6.3
=
= 0.75.10 −3 m
−3
a
2.10

n=

L
3.10 −2

=
=
2.i 2.0,75.10 −3

b. Số khoảng vân trong nửa giao thoa trường :

20

Số vân sáng : Ns = 2.n + 1 = 2.20 + 1 = 41 vân sáng .
Số vân tối : Nt = 2.n = 2.20 = 40 vân tối .
x s2 = k .i = 2.0,75.10 −3 = 1,5.10 −3 m

c. Vị trí vân sáng bậc 2 :

Vị trí vân tối thứ 4 :

1
xt4 = (k ± )i = ±4,5.0,75.10 −3 = 3,375.10 −3 m
2
x s2 − xt 4 =

- Chúng ở cùng bên so với vân trung tâm : d =

1,875 . 10-3 m
x s2 + xt 4 =

- Chúng ở hai bên so với vân trung tâm : d =

4,875 . 10-3 m


d. Số vân sáng giữa M và N:
x
xM
0,5.10 −2
1,25.10 −2
≤k≤ N ⇔

k


i
i
6,66 ≤ k ≤ 16,66
0,75.10 −3
0,75.10 −3

Có 10 giá trị k thỏa mãn => có 10 vân sáng giữa M và N
*Bài tập vận dụng:
1/Trong thí nghiệm Young về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng

λ

= 0,5

µm

. Khoảng cách từ hai

khe đến màn 1 m, khoảng cách giữa hai khe sáng là 0,5 mm. Bề rộng của vùng giao thoa quan sát được trên
màn là 13 mm. Số vân tối vân sáng trên miền giao thoa là

Đs: Đs:13 vân sáng, 14 vân tối
15


2/Thực hiện giao thoa ánh sáng bằng hai khe Young cách nhau 0,5 mm; cách màn quan sát 2 m. Ánh sáng
thí nghiệm có bước sóng 0,5 µm. Bề rộng trường giao thoa L = 26 mm. Trên màn có bao nhiêu vân sáng bao
nhiêu vân tối?
Đs:13 vân sáng, 14 vân tối.
3/Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, biết D = 2,5 m; a = 1 mm; λ = 0,6 µm. Bề rộng trường giao
thoa đo được là 12,5 mm. Số vân quan sát được trên màn là
Đs:17
4/Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, hai khe được chiếu bằng ánh sáng có bước
sóng λ = 0,5 µm, biết a = 0,5 mm, D = 1 m. Bề rộng vùng giao thoa quan sát được trên màn là L =13 mm. Số
vân sáng,vân tối quan sát được trên màn là
Đs:14 ,13

5/Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa
hai khe đến màn là 3 m. Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước sóng 0,5 µm. Vùng giao thoa trên màn rộng
15 mm. Số vân sáng và vân tối trên màn là:

Đs:21 vân sáng,20 vân tối.
6/Thực hiện giao thoa ánh sáng bằng khe Iâng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng là λ. Người ta đo khoảng cách giữa
vân sáng và vân tối nằm cạnh nhau là 1mm. Trong khoảng giữa hai điểm M và N trên màn và ở hai bên so với vân
trung tâm, cách vân này lần lượt là 6mm; 7mm có bao nhiêu vân sáng ?

Đs:7 vân.
7/Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hệ vân trên màn có khoảng vân là 1,5mm, bề rộng miền
giao thoa là 1,25cm. Tổng số vân sáng và vân tối có trong miền giao thoa là
Đs:17 vân.
8/Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng vân trên màn là 1,2mm. Trên đoạn MN ở cùng một

phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt 2mm và 5mm, quan sát được
Đs:3 vân sáng và 2 vân tối.
9/Người ta thực hiện giao thoa ánh sáng với 2 khe Young S 1, S2 biết S1S2 = 0,5 mm. Ánh sáng có bước sóng λ
= 0,5µm, màn quan sát đặt cách 2 khe một khoảng D=2m.
a-Tại các điểm M1 và M2 trên màn cách vân trung tâm 0 là x1ê = 7mm và x2 =10mmm có vân sáng hay vân tối
b-Biết bề rộng giao thoa trường là là L = 26mm. Tính số vân sáng và vân tối thấy được trên màn.
Đs:i=2mm,Tại M1 là vân tối thứ tư.Tại M2 là vân sáng thứ năm;số vân sáng là13 ;Số vân tối là14 vân
16


10/: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng trắng, người ta đo được khoảng vân là 1,12.10
hai điểm M và N ở cùng một phía với vân sáng chính giữa O, ở đây OM = 0,56.10 4

µm

3

µm

và ON = 1,288.104

. Xét

µm

.

Giữa M và N có bao nhiêu vân sáng

Đs:6 vân


7/Hệ vân trùng nhau:
*Phương pháp:
-2 vân trùng nhau khi: x1=x2

-Viết công thức x1,công thức x2 thế vào,rut gọn suy ra tỉ lệ:

k1
k2

-Dựa vào yêu cầu đề bài tìm đại lượng cần tìm
*Bài tập mẫu:
Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng . Khoảng cách giữa hai khe là a= 1mm . Khoảng cách từ

hai khe đến màn là D =2m .Người ta chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng

λ2 = 0, 4µm

λ1 = 0, 5µm



.Xác định hai vị trí đầu tiên trên màn (kể từ vân trung tâm ) tại đó hai vân sáng trùng nhau .

Giải :
Vị trí hai vân sáng ứng với hai bức xạ

λ D
x1 = k1 1
a


; x2 = k 2

λ2 D
a

λ1



λ2

trên màn là :

(1)

Hai vân sáng trên trùng nhau khi : x1=x2

17


λ D
λ D
λ
5
⇔ k1 1 = k 2 2 ⇔ k1λ1 = k 2 λ2 ⇔ k 2 = k1 1 = k1
a
a
λ2
4

k1 và k2 là hai số nguyên nên (2) thoả mãn khi k1 là bội số của 4,tức là k1 = 8; 16; 24 …
⇒ Vị trí trùng nhau lần đầu tiên ứng với k1 = 8

λ1 D 8.0,5.10−6.2
10−3
a
Vị trí đó là x1 =k1
=
=8.10-3(m) =8(mm)
*Bài tập vận dụng :
1/Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng (khe I-âng) dùng ánh sáng có bước sóng λ = 0,75 μm thì tại vị trí M trên màn,
cách vân trung tâm 3,75 mm là vân sáng bậc 5. Thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc khác có bước sóng λ’ thì
thấy tại M là vân tối thứ 8 (tính từ vân trung tâm). Bước sóng λ’ bằng

Đs:0,5 μm.
2/Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y-âng, nguồn S phát ra đồng thời 2 ánh sáng đơn sắc: màu
đỏ có bước sóng λ1= 0,72µm; màu lam có bước sóng λ2 , quan sát trên màn ta thấy tại vị trí vân sáng bậc 2
của màu đỏ trùng với một vân sáng của màu lam. Bước sóng λ2 bằng:
Đs:0,48 µm
3/Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng nguồn S phát ra đồng thời 2 ánh sáng đơn sắc: màu vàng
có bước sóng λ1= 600nm; màu lam có bước sóng λ2= 480nm. Hỏi tại vị trí vân trùng thứ nhất tính từ vân
trùng trung tâm O ứng với vân sáng bậc mấy của ánh sáng màu lam (λ2)
Đs:5
4/ Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe S1, S2 là a = 1mm, khoảng cách
từ hai khe đến màn quan sát D = 2m.
a. Chiếu ánh sáng hai khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0.6µm. Tính khoảng vân.
b. Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1 = 0.6µm và λ2 = 0.5µm vào hai khe thì thấy trên màn
hình có những vị trí tại đó vân sáng của hai bức xạ trùng nhau, gọi là vân trùng. Tính khoảng cách nhỏ nhất
giữa hai vân trùng nhau.
Đs:1,2mm;6mm

5/Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng nguồn S phát ra đồng thời 2 ánh sáng đơn sắc: màu vàng
có bước sóng λ1= 0,63µm ; màu tím có bước sóng λ2 , quan sát trên màn ta thấy vị trí vân sáng bậc 3 của
màu tím trùng với vân sáng bậc 2 của màu vàng . Bước sóng λ2 là:
18


Đs:0,42µm
6/Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng nguồn S phát ra đồng thời 2 ánh sáng đơn sắc: màu vàng có
bước sóng λ1= 600 nm ; màu lam có bước sóng λ2= 480 nm . Hỏi tại vị trí vân trùng thứ hai tính từ vân trùng
trung tâm O(không kể vân trung tâm) ứng với vân sáng bậc mấy của ánh sáng màu lam:
Đs:10
7/Hai khe Iâng cách nhau 0,8 mm và cách màn 1,2 m. Chiếu đồng thời 2 bức xạ λ1 = 0,75 µm và

λ2 = 0,45

µm vào hai khe. Lập công thức xác định vị trí trùng nhau của các vân tối của 2 bức xạ λ1 và λ2 trên màn.

8/ Khoảng cách ngắn nhất giữa 2 vân sáng có màu giống vân trung
tâm(giữa hai vân sáng trùng nhau, vị trí trùng nhau của hai vân
sáng,khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng cùng màu với nó và
gần nó.. )
*Phương pháp :
- Khi vân sáng trùng nhau: k1λ1 = k2λ2 = k3λ3 = .......... = knλn
k1i1 = k2i2 = k3i3 = .......... = knin
k1a = k2b = k3c = .......... = knd
- Tìm BSCNN của a,b,c,d ( với hai bước sóng thì ta lập tỉ số tìm luôn k 1 và k2)

k1 =
- Tính:


BSCNN
a

; k2 =

BSCNN
b

; k3 =

∆x = k1 .i1 = k2 .i2 = k3 .i3 = k4 .i4

- Khoảng cách cần tìm : Vân sáng :
Vân tối :

BSCNN
BSCNN
; k4 =
c
d

∆x = (k1 + 0,5).i1 = (k2 + 0,5).i2 = (k3 + 0,5).i3

*Bài tập mẫu :
Trong một thí nghiệm giao thoa khe Young ánh sáng đơn sắc

λ

=0,6µm, 2 khe sáng cách nhau 1 mm.


khoảng cách giữa 2 khe đến màn: 1m
19


a. tính khoảng vân
b. tìm vị trí vân sáng bậc 5
c. tại A, B cách vân trung tâm 3,3mm và 3,8mm là vân sáng hay tối?
d. Cho giao thoa trường có L= 25,8 mm, xác định số lượng vân sáng và vân tối trên màn
e. Chiếu thêm bức xạ

λ 2 = 0,4 µm

, xác định khoảng cách ngắn nhất mà 2 vân sáng trùng nhau( không kể

vân trung tâm)
Tóm tắt: a = 1mm=10 m; D=1m;
-3

i=
a)khoảng vân:

λ

=0,6µm= 0,6.10-6m

λ.D 0,6.10 −6.1
=
= 6.10 − 4 ( m ) = 0,6mm
−3
a

10

b) vị trí vân sáng bậc 5: => k=5 => XS5=k.i=5.6.10-4=3.10-3(m)
c) xét điểm A có khoảng cách từ A đến O là: OA = 3,3 mm


OA 3,3.10 −3
=
= 5,5
i
0,6.10 −3


tại A là vân tối thứ 6

Xét điểm B có khoảng cách từ B đến O là: OB = 3,8 mm


OB 3,8.10 −3
=
= 6,33
i
0,6.10 −3

=> tại B không là vân sáng cũng không là vân tối
d) Gọi L: bề rộng giao thoa trường. L = 25,8 mm
L
12,9.10 −3
L 25,8
= 21,5

=
= 12,9mm = 12,9.10 −3 m 2 =
i
6.10 −4
2
2
-Số vân sáng = 2.21 +1 = 43
-Số vân tối = 2.(21+1) = 44
e)

λ

=0,6µm;

λ 2 = 0,4 µm

. Gọi x là vị trí trùng của hai vân sáng

x là vị trí vân sáng bậc k của bước sóng

λ

x = k .i = k .
:

λ .D
(1)
a

20



x là vị trí vân sáng bậc k’ của bước sóng

λ'

λ .D
λ '.D
= k '.
a
a
k λ' 2
⇔ = =
k' λ 3

x = k '.i = k '.
:

λ '.D
( 2)
a

⇒ k.

2 vị trí trùng nhau:

∆x = k1.i1 = 2.0, 6 = 1.2mm

*Bài tập vận dụng:
1/Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, a = 1,5mm; D = 2m, hai khe được chiếu sáng đồng thời hai bức xạ λ

1

= 0,5 μm và λ 2 = 0,6 μm. Vị trí vân sáng cùng màu và kề vân trung tâm nhất, cách vân trung tâm một khoảng:

Đs:. 4mm
2/Chiếu đồng thời ba bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,4µm; 0,48µm và 0,6µm vào hai khe của thí nghiệm Y-âng. Biết
khoảng cách giữa hai khe là 1,2mm, khoảng cách từ hai khe tới màn là 3m. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vị trí có
màu cùng màu với vân sáng trung tâm là:

Đs:18mm

λ1 = 0, 72µ m
3/Một nguồn sáng phát ra đồng thời hai ánh sáng đơn sắc màu đỏ có bước sóng

và bức xạ màu cam

λ2
chiếu vào khe Iâng. Trên màn người ta quan sát thấy giữa vân sáng cùng màu và gần nhất so với vân trung tâm

có 8 vân màu cam. Bước sóng của bức xạ màu cam và số vân màu đỏ trong khoảng trên là:

Đs:

0, 64 µ m
; 7 vân

4/Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của I-âng. Hai khe hẹp cách nhau 1mm, khoảng cách từ màn quan
sát đến màn chứa hai khe hẹp là 1,25m. Ánh sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai ánh sáng đơn sắc có bước
sóng λ1 = 0,64μm và λ2 = 0,48μm. Khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng cùng màu với nó và gần
nó nhất

Đs:2,4mm.
5/Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe young. khoảng cách giữa 2 khe kết hợp là a = 1 mm,
khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 50cm. ánh sáng sử dụng gồm 4 bức xạ có bước sóng : λ1 = 0,64μm , λ2
= 0,6μm , λ3 = 0,54μm. λ4 = 0,48μm . Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân cùng màu với vân sáng trung tâm
là?
Đs:4,32cm

21


6/Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng cách từ hai
khe đến màn là 2 m. Dùng nguồn sáng phát ra ba bức xạ đơn sắc λ1 = 0,4 µm, λ2 = 0,45 µm và λ3 = 0,6 µm.
Xác định vị trí các vân sáng trùng nhau và khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân sáng cùng màu với vân sáng
chính giữa.
7/Chiếu đồng thời hai ánh sáng đơn sắc λ1 = 0,4µm; λ2 = 0,6µm vào hai khe sáng trong thí nghiệm

Y-âng.

Khoảng cách giữa hai khe là 0,2mm; khoảng cách từ hai khe tới màn quan sát là 0,6m. Khoảng cách ngắn
nhất giữa hai vị trí vân sáng có màu cùng màu với vân sáng trung tâm là

Đs:3,6mm

22



×