Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Quản lý học sinh trường THPT chu văn an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 62 trang )

Quản lý học sinh trường THPT Chu Văn An

LỜI CẢM ƠN

Em xin chân thành cảm ơn các giảng viên của khoa Công Nghê Thông Tin đã giảng
dạy và truyền tải những kiến thức hữu ích không những của chuyên ngành mà còn nhiều
kiến thức xã hội khác cho chúng em. Từ đó, bài tập lớn này được hoàn thành tốt đẹp.
Kế tiếp chúng em xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Hiệu trường THPT Chu Văn An
và giáo viên hướng dẫn Nguyễn Thị Thanh Mai đã hết lòng giúp đỡ chúng em thu thập
những thông tin cần thiết cho chuyên đề này. Thêm vào đó chúng em cũng xin cảm ơn
đến tất cả các bạn cùng lớp đã giúp đỡ chúng em hoàn thành tốt chuyên đề khóa học này.
Mặc dù đã cố gắng hoàn thành đề tài với tất cả sự nỗ lực của nhóm nhưng chắc chắn
không tránh khỏi những thiếu sót nhất định, kính mong sự tận tình chỉ bảo của các thầy
cô.

-i-


Quản lý học sinh trường THPT Chu Văn An

GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN
---Trường THPT Chu Văn An hiện nay, ban đầu là trường Trung học Bảo hộ, được
người Pháp thành lập ngày 18/12/1908, nhằm đào tạo những người sẽ thu hút vào các
ngành học chuyên môn cho bộ máy chính quyền của họ ở Đông Dương. Chính đội ngũ
trùng điệp thầy cô và học sinh đã tạo nên bộ mặt văn hoá của trường mang tên nhà sư
phạm CHU VǍN AN góp vào nguồn lực quý báu - nguồn lực con người Việt Nam với
sức mạnh nội sinh đầy bản lĩnh và đậm đà bàn sắc dân tộc. Theo lời dạy của Chủ tịch Hồ
Chí Minh khi tới thăm trường, thầy và trò trường CHU VǍN AN đã đoàn kết cùng thi đua
dạy tốt, học tốt. Khi trường bước vào tuổi 100 năm thì Thủ đô cúng sắp 1000 tuổi.
Giữa Thăng Long ngàn năm văn hiến có một ngôi trường với bề dày truyền thống hào
hùng -Trường Chu Văn An, môt cơ sở giáo dục đang bước vào tuổi 100 đầy sức sống với


bao thành tích đáng tự hào. Trong những năm qua, các thế hệ thày giáo và học sinh của
trường trung học phổ thông Chu Văn An luôn phấn đấu trong giảng dạy và học tập xứng
đáng là trường có bề dày thành tích về giáo dục của thủ đô Hà Nội. Từ năm học 19961997, cùng với tiến trình đổi mới đất nước, trường trung học phổ thông Chu Văn An đã
bước vào một giai đoạn phát triển mạnh mẽ về cơ sở hạ tầng, hệ thống phòng học, thư
viện, phòng internet ngày càng hiện đại… Bên cạnh đó, chất lượng giáo dục đào tạo của
trường được nâng cao toàn diện về các bộ môn văn hoá cũng như văn nghệ thể thao và
hoạt động tập thể xã hội. Đội ngũ giáo viên của trường không ngừng trau dồi nghiệp vụ,
cải tiến chất lượng giảng dạy phù hợp với tình hình cải cách giáo dục hiện nay. Phát huy
truyền thống học giỏi của trường, hàng năm trường đều có học sinh dự thi học sinh giỏi
quốc gia và đều đoạt giải cao. Trong suốt quá trình xây dựng trường Bưởi-Chu Văn An,
các thế hệ thầy trò nối tiếp nhau khẳng định và phát huy truyền thống Yêu nước - Cách
mạng - Dạy tốt - Học giỏi.
Địa chỉ trường hiện nay nằm tại số 10 Thụy Khuê, Tây Hồ, Hà Nội

- ii -


Quản lý học sinh trường THPT Chu Văn An

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 : KHẢO SÁT & ĐẶT VẤN ĐỀ.................................................................................2
1.1. Bối cảnh và lý do thực hiện đề tài.............................................................................................2
1.2. Phương pháp triển khai đề tài...................................................................................................3
1.3. Môi trường phát triển và triễn khai...........................................................................................3
1.4. Tổng quan bài toán....................................................................................................................4
1.4.1. Phát biểu vấn đề.............................................................................................................4
1.4.2. Mục tiêu.........................................................................................................................4
1.4.3. Lợi ích mang lại.............................................................................................................4
1.4.4. Người dùng....................................................................................................................4
1.4.5. Tiêu chuẩn đánh giá.......................................................................................................5

1.4.6. Quy định.........................................................................................................................5
1.4.7. Quản lý...........................................................................................................................6
1.4.8. Nghiệp vụ.......................................................................................................................8
1.4.9. Hệ thống báo cáo...........................................................................................................8
1.5. Giới thiệu sơ lược về phần mềm...............................................................................................8
1.5.1. Mục đích........................................................................................................................8
1.5.2. Công việc chính.............................................................................................................8
CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH..............................................................................................................9
2.1. Sơ đồ use case...........................................................................................................................9
2.1.1. Sơ đồ use-case tổng quát................................................................................................9
2.1.2. Sơ đồ cho actor “Ban Giám Hiệu”...............................................................................10
2.1.3. Sơ đồ cho ator “Giáo Vụ”............................................................................................10
2.1.4. Sơ đồ cho actor “Giáo Viên”.......................................................................................11
2.2. Đặc tả Use-case.......................................................................................................................11
2.2.1.Đặc tả Use-case Đăng Nhập.........................................................................................11
2.2.2. Đặc tả Use-case Đổi mật khẩu.....................................................................................12
2.2.3.Đặc tả Use-case Quản lý người dùng............................................................................13
2.2.4.Đặc tả use-case Phân công giáo viên............................................................................15
2.2.5. Đặc tả Use-case Tiếp nhận học sinh............................................................................18
2.2.6.Đặc tả Use-case Quản lý điểm......................................................................................22
- iii -


Quản lý học sinh trường THPT Chu Văn An
2.2.7.Đặc tả Usecase Quản lý lớp..........................................................................................25
2.2.8.Đặc tả Usecase Giáo Viên.............................................................................................27
Tìm kiếm giáo viên:...............................................................................................................30
2.2.9. Đặc tả Usecase Quản lý Học Lực................................................................................30
2.3. Biểu đồ tương tác đối tượng (biểu đồ tuần tự)........................................................................33
2.3.1. Đăng nhập....................................................................................................................33

2.3.2. Đổi mật khẩu................................................................................................................33
2.3.3. Quản lý người dùng.....................................................................................................34
2.3.4. Phân công giáo viên.....................................................................................................36
2.3.5.Tiếp nhận học sinh........................................................................................................37
2.3.6. Quản lý điểm................................................................................................................39
2.3.7. Lớp học........................................................................................................................41
2.3.8. Giáo viên......................................................................................................................42
2.3.9. Học lực.........................................................................................................................44
2.4. Biểu đồ lớp..............................................................................................................................46
2.4.1.Chi tiết các đối tượng....................................................................................................46
2.4.2.Biểu đồ lớp tổng quát....................................................................................................47
CHƯƠNG 3 : THIẾT KẾ..............................................................................................................48
3.1. Thiết kế cơ sở dữ liệu..............................................................................................................48
CHƯƠNG 4 : XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH...........................................................................50
4.1. Giao diện kết nối cơ sở dữ liệu SQL.......................................................................................50
4.2. Giao diện người dùng đăng nhập............................................................................................50
4.3. Giao diện chính khi người dùng chưa đăng nhập...................................................................51
4.4. Giao diện chính khí người dùng đăng nhập thành công.........................................................51
4.5. Form xử lý thêm , sửa , xóa thông tin học sinh.......................................................................52
4.6. Form xử lý thông tin lớp học..................................................................................................52
4.7. Form nhập điểm cho học sinh.................................................................................................53
4.8. Form report kết quả học kỳ.....................................................................................................53
4.9. Form report danh sách học sinh..............................................................................................54
CHƯƠNG 5. TỔNG KẾT.............................................................................................................55
5.1. Các phần đã thực hiện.............................................................................................................55
5.2. Các phần chưa thực hiện.........................................................................................................55
- iv -


Quản lý học sinh trường THPT Chu Văn An

5.3. Hướng phát triển.....................................................................................................................55
5.4. Nhận xét..................................................................................................................................55

Từ viết tắt

Ý nghĩa
Điểm kiểm tra miệng, kiểm tra 15 phút
Điểm kiểm tra 1 tiết
Điểm thi
Điểm trung bình môn học kỳ
Điểm trung bình môn cả năm
Điểm trung bình môn học kỳ I
Điểm trung bình môn học kỳ II
Điểm trung bình học kỳ
Điểm trung bình cả năm

ĐKTtx
ĐKTđk
ĐKThk
ĐTBmhk
ĐTBmcn
ĐTBmhkI
ĐTBmhkII
ĐTBhk
ĐTBcn

TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................................56

CÁC TỪ VIẾT TẮT


CÁC THUẬT NGỮ
-v-


Quản lý học sinh trường THPT Chu Văn An

Thuật ngữ

Ý nghĩa

UML – Unified Modeling Language
Actor

Ngôn ngữ mô hình hóa hợp nhất

Author

Tác giả

Brief Description

Mô tả ngắn gọn

Preconditions

Trạng thái hệ thống trước khi bắt đầu

Tác nhân

Các trạng thái của hệ thống sau khi use

case này kết thúc.
Luồng những sự kiện.

Post-conditions
Flow of Events

- vi -


Quản lý học sinh trường THPT Chu Văn An

LỜI MỞ ĐẦU
Trong cuộc sống hiện nay, khoa học kỹ thuật ngày càng tiến bộ công nghệ phần
mềm được ứng dụng rộng rãi trong tất cả mọi lĩnh vực, trong giáo dục việc ứng dụng
các phần mềm này càng có ý nghĩa và rất cần thiết. Tin học hoá công tác quản lý giáo
dục và xây dựng hệ thống thông tin quản lý giáo dục là một nhiệm vụ trọng tâm của
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) trong chương trình tin học hoá quản lý hành chính
nhà nước và chương trình xây dựng chính phủ điện tử. Để triển khai công tác tin học
hoá quản lý nhà nước về giáo dục phổ thông bao gồm cấp sở, cấp phòng và cấp
trường, Cục Công nghệ thông tin (CNTT) - Bộ Giáo dục và Đào tạo đã nghiên cứu và
triển khai xây dựng các hệ thống thông tin quản lý giáo dục và phần mềm quản lý giáo
dục cho các cấp quản lý khác nhau (trường phổ thông, phòng, sở, bộ) một cách hoàn
chỉnh. Hệ thống này không chỉ đơn thuần làm nhiệm vụ tổng hợp báo cáo thống kê,
mà còn có thể quản lý cả những thông tin chi tiết về học sinh, giáo viên ở mỗi cấp
quản lý phòng và sở. Hệ thống quan trọng đầu tiên là hệ thống phần mềm Quản lý học
sinh và giáo viên trong một trường phổ thông.

-1-



Quản lý học sinh trường THPT Chu Văn An

CHƯƠNG 1 : KHẢO SÁT & ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. Bối cảnh và lý do thực hiện đề tài
Cùng với sự phát triển nhanh chóng về phần cứng máy tính, các phần mềm ngày
càng trở nên đa dạng, phong phú, hoàn thiện hơn và hỗ trợ hiệu quả cho con người.
Các phần mềm hiện nay ngày càng mô phỏng được rất nhiều nghiệp vụ khó khăn, hỗ
trợ cho người dùng thuận tiện sử dụng, thời gian xử lý nhanh chóng, và một số nghiệp
vụ được tự động hoá cao.Do vậy mà trong việc phát triển phần mềm, sự đòi hỏi không
chỉ là sự chính xác, xử lý được nhiều nghiệp vụ thực tế mà còn phải đáp ứng các yêu
cầu khác như về tốc độ,giao diện thân thiện, mô hình hoá được thực tế vào máy tính để
người sử dụng tiện lợi, quen thuộc, tính tương thích cao, bảo mật cao (đối với các dữ
liệu nhạy cảm), Các phần mềm giúp tiết kiệm một lượng lớn thời gian, công sức của
con người, và tăng độ chính xác và hiệu quả trong công việc (nhất là việc sửa lỗi và tự
động đồng bộ hoá).
Nhằm mục đích tổng hợp các kiến thức đã học, môn học thực tập công nhân tạo
điều kiện cho sinh viên có cơ hội phát huy khả năng lập trình., khả năng phát triển các
ứng dụng phần mềm vào thực tế. Trong môn học này, nhóm đã chọn đề tài “QUẢN
LÝ HỌC SINH THPT “
Thực tế, việc quản lý học vụ trong trường trung học phổ thông. Nếu không có sự hỗ
trợ của tin học, việc quản lý này phải cần khá nhiều người, chia thành nhiều khâu, mới
có thể quản lý được toàn bộ hồ sơ, học sinh (thông tin, điểm số, kỷ luật, học bạ, ), lớp
học (sỉ số, GVCN, thời khoá biểu, ), giáo viên (thông tin, lịch dạy, ) cũng như các
nghiệp vụ sắp thời khoá biểu, tính điểm trung bình, xếp loại học lực cho học sinh toàn
trường (số lượng học sinh có thể lên đến hai ba ngàn học sinh). Các công việc này đòi
hỏi nhiều thời gian và công sức, mà sự chính xác và hiệu quả không cao, vì đa số đều
làm bằng thủ công rất ít tự động. Một số nghiệp vụ như tra cứu, thống kê, và hiệu
chỉnh thông tin khá vất vả.
Ngoài ra còn có một số khó khăn về vấn đề lưu trữ khá đồ sộ, dễ bị thất lạc, tốn
kém, Trong khi đó, các nghiệp vụ này hoàn toàn có thể tin học hoá một cách dễ dàng.

Với sự giúp đỡ của tin học, việc quản lý học vụ sẽ trở nên đơn giản, thuận tiện, nhanh
chóng và hiệu quả hơn rất nhiều.
-2-


Quản lý học sinh trường THPT Chu Văn An

1.2. Phương pháp triển khai đề tài
Từ những yêu cầu, đề cương chi tiết đối với đề tài của giáo viên hướng dẫn, nhóm
đề ra các công việc cụ thể :
- Giai đoạn 1: Thu thập yêu cầu, xác định các chức năng của hệ thống.
- Giai đoạn 2: Thiết kế cơ sỡ dữ liệu.
- Giai đoạn 3: Mã hóa.
- Giai đoạn 4: Kiểm thử.
- Giai đoạn 5: Cài đặt .
1.3. Môi trường phát triển và triễn khai
- Yêu cầu môi trường phát triển
- Hệ điều hành windows XP trở lên
- .net framework 2.0 +
- Hệ quản trị cơ sơ dữ liệu cơ sở dữ liệu SQL Server 2005
- Ngôn ngữ lập trình: C#
- IDE hổ trợ: Visual studio 2005
- Môi trường triển khai
- Hệ thống mạng LAN

-3-


Quản lý học sinh trường THPT Chu Văn An


1.4. Tổng quan bài toán
1.4.1. Phát biểu vấn đề
Hiện tại, trường THPT Chu Văn An vẫn còn tính điểm và lưu trữ bằng chương
trình Excel của bộ Microsoft Office 2003. Đây là công cụ hỗ trợ khá tốt, dễ sử dụng,
tuy nhiên vẫn còn nhiều hạn chế khi dùng Excel để quản lý điểm.
- Giao diện khó tương thích.
- Truy xuất thông tin khó khăn, mất thời gian.
- Độ an toàn cho dữ liệu không cao.
Do đó việc ra đời một phần mềm để giải quyết những hạn chế trên là hết sức cần
thiết.
1.4.2. Mục tiêu
Mục tiêu của dự án đặt ra là mức độ tự động hóa cho công việc báo cáo, lưu trữ, tra
cứu thông tin, kết quả học tập của học sinh. Đồng thời lưu trữ thông tin của học sinh
trong một khoảng thời gian dài. Với một giao diện thân thiện, bắt mắt sẽ giúp cho việc
quản lý của Ban Giám Hiệu, GV cũng như thủ thư dễ dàng hơn, mà không cần đòi hỏi
cao về trình độ tin học.
1.4.3. Lợi ích mang lại
Phần mềm sẽ giúp việc quản lý điểm học sinh trung học phổ thông được dễ dàng và
hiệu quả, nhất là ở các trường học lớn, số học sinh đông, từ việc tiếp nhận học sinh
(quản lý hồ sơ học sinh) cho đến quản lý điểm, kết quả học tập, xuất báo cáo thống kê.
1.4.4. Người dùng
- Ban Giám Hiệu, Giáo Vụ, Giáo Viên .
- BGH đóng vai trò Admin: lập bảng phân công GV, thay đổi qui định.
- Giáo Vụ đóng vai trò User: tiếp nhận học sinh, lập danh sách phân lớp.
- Giáo Viên đóng vai trò User: nhập bảng điểm, lập báo cáo tổng kết.

-4-


Quản lý học sinh trường THPT Chu Văn An


1.4.5. Tiêu chuẩn đánh giá
• Đánh giá, xếp loại học lực:
- Loại Giỏi: ĐTB các môn từ 8.0 trở lên (một trong hai môn Toán và Ngữ Văn từ 8.0
trở lên), không có môn nào dưới 6.5.
- Loại Khá: ĐTB các môn từ 6.5 trở lên (một trong hai môn Toán và Ngữ Văn từ 6.5
trở lên), không có môn nào dưới 5.0.
- Loại Trung Bình: ĐTB các môn từ 5.0 trở lên (một trong hai môn Toán và Ngữ Văn
từ 5.0 trở lên), không có môn nào dưới 3.5.
- Loại Yếu: ĐTB các môn từ 3.5 trở lên, không có môn nào dưới 2.0.
- Loại Kém: các trường hợp còn lại.
• Đánh giá, xếp loại hạnh kiểm:
Đánh giá hạnh kiểm của học sinh phải căn cứ vào biểu hiện cụ thể về thái độ và
hành vi đạo đức; ứng xử trong mối quan hệ với giáo viên, với bạn bè và quan hệ XH; ý
thức phấn đấu vươn lên trong học tập; kết quả tham gia lao động, hoạt động tập thể
của lớp, của trường và hoạt động XH; rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh và bảo vệ
môi trường.
Hạnh kiểm được xếp thành 4 loại: Tốt, Khá, Trung Bình, Yếu sau khi kết thúc học
kỳ, năm học. Việc xếp loại hạnh kiểm cả năm học chủ yếu căn cứ kết quả xếp loại
hạnh kiểm học kỳ 2.
1.4.6. Quy định
- Tuổi học sinh phải 10 đến 30.
-

Mỗi lớp không quá 50 học sinh.

-

Điểm số được lấy theo thang điểm 10, nếu môn nào lấy theo thang điểm 100 thì
quy về thang điểm 10.


-

Điểm kiểm tra miệng và 15 phút hệ số 1, điểm kiểm tra 1 tiết và kiểm tra thực
hành từ 1 tiết trở lên hệ số 2, điểm thi học kỳ hệ số 3.

-

Điểm trung bình môn học kỳ 1 hệ số 1, điểm trung bình môn học kỳ 2 hệ số 2.

-

Môn Toán và Ngữ văn hệ số 2.
-5-


Quản lý học sinh trường THPT Chu Văn An

1.4.7. Quản lý
Năm học: Một năm học có 9 tháng.Thông tin lưu trữ: Mã năm học,
Tên năm học.
-

Học kỳ: Một năm học có 2 học kỳ. Thông tin lưu trữ: Mã học kỳ, Tên
học kỳ.

-

Khối lớp: Một trường có 3 khối lớp. Thông tin lưu trữ: Mã khối lớp,
Tên khối lớp, Hệ số.


Lớp: Một lớp có 1 giáo viên chủ nhiệm. Thông tin lưu trữ: Mã Lớp,
Tên lớp, Mã khối lớp, Mã năm học, Mã giáo viên, Sỉ số.
Môn học: Môn Văn và Toán hệ số 2, các môn còn lại hệ số 1. Thông
tin lưu trữ: Mã môn học, Tên môn học, Hệ số, Số tiết.
-

Điểm:


Điểm trung bình môn học:


Điểm trung bình môn học kỳ (ĐTBmhk) là trung bình cộng của
điểm các bài KTtx, KTđk, KThk với các hệ số theo quy định:
ĐKTtx + 2 * ĐKTđk + 3 * ĐKThk
ĐTBmhk =
Tổng các hệ số


Điểm trung bình môn học cả năm (ĐTBmcn) là trung bình cộng
của ĐTBmhkI với ĐTBmhkII, trong đó ĐTBmhkII tính theo hệ số 2:

ĐTBmhkI + 2 * ĐTBmhkII
ĐTBmcn =
3



Điểm trung bình các môn học kỳ, cả năm học:



Điểm trung bình các môn học kỳ (ĐTBhk) là trung bình cộng của
điểm trung bình môn học kỳ của tất cả các môn với hệ số (a, b…) của từng môn học:

-6-


Quản lý học sinh trường THPT Chu Văn An

a * ĐTBmhk Toán +…+ b * ĐTBmhk Vật lí
ĐTBhk =
Tổng các hệ số


Điểm trung bình các môn cả năm (ĐTBcn) là trung bình cộng của
điểm trung bình cả năm của tất cả các môn học, với hệ số (a, b…) của từng môn học:

a * ĐTBmcn Toán +…+ b * ĐTBmcn Vật lí
ĐTBcn =
Tổng các hệ số


Điểm trung bình các môn học kỳ hoặc cả năm học là số nguyên
hoặc thập phân được lấy đến chữ số thập phân thứ nhất sau khi đã làm tròn số.
• Kết quả: Dựa theo tiêu chuẩn đánh giá. Thông tin lưu trữ: Mã kết quả, Tên
kết quả.
• Học lực: Dựa theo tiêu chuẩn xếp loại học lực. Thông tin cần lưu trữ: Mã
học lực, Tên học lực, Điểm cận trên, Điểm cận dưới, Điểm khống.
Hạnh kiểm: Dựa theo tiêu chuẩn xếp loại hạnh kiểm.

Thông tin cần lưu trữ: Mã hạnh kiểm, Tên hạnh kiểm.
Học sinh: Thông tin cần lưu trữ: Mã học sinh, Tên học
sinh, Giới tính, Ngày sinh, Nơi sinh, Dân tộc, Tôn Giáo, Họ tên cha, Nghề nghiệp cha,
Họ tên mẹ, Nghề nghiệp mẹ.
Giáo viên: Thông tin cần lưu trữ: Mã giáo viên, Tên giáo
viên, Chuyên môn giảng dạy, Điện thoại, Giới tính.
Người dùng: những người thuộc bảng Người dùng mới có
thể đăng nhập vào hệ thống. Thông tin cần lưu trữ: Mã người dùng, Tên người dùng,
Loại người dùng, Tên đăng nhập, Mật khẩu.

-7-


Quản lý học sinh trường THPT Chu Văn An

1.4.8. Nghiệp vụ
Tiếp nhận học sinh: khi học sinh đến nhập học giáo vụ lưu thông tin học
sinh trong bảng Học sinh.
-

Lập bảng phân lớp: Giáo vụ phân bổ học sinh đến các lớp học.

Nhập bảng điểm môn: Giáo viên hoặc Giáo vụ sẽ nhập điểm cho học sinh
sau mỗi đợt kiểm tra hoặc thi học kỳ.
Lập bảng phân công giáo viên: BGH có nhiệm phân công giáo viên chủ
nhiệm hoặc giảng dạy từng lớp.
-

Tra cứu học sinh.


-

Tra cứu giáo viên.

-

Lập báo cáo tổng kết.

1.4.9. Hệ thống báo cáo
Kết quả học kỳ theo lớp học.
-

Kết quả học kỳ theo môn học.

-

Kết quả cả năm theo lớp học.

-

Kết quả cả năm theo môn học.

1.5. Giới thiệu sơ lược về phần mềm
1.5.1. Mục đích
Mang tính chuyên nghiệp cho việc quản lý của trường.
-

Hồ sơ lưu trữ của nhà trường sẽ được tốt hơn.

-


Đáp ứng nhu cầu xử lý tính toán, tìm kiếm, thống kê, xuất báo cáo thông

tin và điểm số của học sinh một cách nhanh chóng, chính xác và có hiệu quả.
1.5.2. Công việc chính
- Nhập thông tin học sinh khi mới vào trường.
-

Phân lớp học sinh vào đầu năm học.

-

Phân công giáo viên.

-

Nhập điểm cho học sinh.

-8-


Quản lý học sinh trường THPT Chu Văn An

-

Tính điểm trung bình môn học, học kỳ, cả năm và xếp loại học tập cho học
sinh.

-


Tra cứu học sinh, tra cứu giáo viên.

-

Thống kê kết quả học sinh vào cuối học kỳ, cuối năm học.
CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH

2.1. Sơ đồ use case
2.1.1. Sơ đồ use-case tổng quát

Sơ đồ use-case tổng quát

-9-


Quản lý học sinh trường THPT Chu Văn An

2.1.2. Sơ đồ cho actor “Ban Giám Hiệu”

Sơ đồ của actor “Ban Giám Hiệu”
2.1.3. Sơ đồ cho ator “Giáo Vụ”

Sơ đồ cho actor “Giáo Vụ”

- 10 -


Quản lý học sinh trường THPT Chu Văn An

2.1.4. Sơ đồ cho actor “Giáo Viên”


Sơ đồ cho actor “Giáo Viên”
2.2. Đặc tả Use-case
2.2.1. Đặc tả Use-case Đăng Nhập
Super Use
Case
Brief

Người dùng đăng nhập vào hệ thống
Description
Preconditions Hệ thống chưa được đăng nhập
PostNếu chức năng thành công, người dùng sẽ đăng nhập được vào hệ
conditions

thống.Ngược lại trạng thái hệ thống không thay đổi.
Actor Input
System Response
Từ giao diện chính, người
1
dùng mở frmLogin
Hiển thị frmLogin. Yêu cầu đăng nhập
2
Flow of Events
thông tin.
Nhập tên đăng nhập và mật
3 khẩu vào khung. Nhấn nút
"Đăng nhập".

- 11 -



Quản lý học sinh trường THPT Chu Văn An

Kiểm tra tính hợp lệ của thông tin đăng
4

nhập. Nếu sai yêu cầu nhập lại. Ngược
lại đăng nhập thành công.

5

Lặp lại luồng 3 nếu hệ
thống báo lỗi không hợp lệ.
Lặp lại luồng 4 cho đến khi thông tin

6

nhập vào từ người dùng hợp lệ.

2.2.2. Đặc tả Use-case Đổi mật khẩu
Super Use
Case
Brief

Cho phép người dùng thay đổi mật khẩu đang sử dụng
Description
Preconditions Người dùng phải đăng nhập vào hệ thống
Nếu chức năng thành công, mật khẩu đang sử dụng của người dùng sẽ
Postđược thay đổi bằng mật khẩu mới.Ngược lại trạng thái hệ thống không
conditions

thay đổi.
Flow of Events
Actor Input
System Response
Từ giao diện chính, người
1
dùng mở frmDoiMatKhau
Hiển thị frmDoiMatKhau. Yêu cầu

2

nhập thông tin thay đổi mật khẩu.
Nhập thông tin: mật khẩu cũ,

3

mật khẩu mới, xác nhận mật
khẩu mới.Nhấn nút "Đồng
ý".
Kiểm tra thông tin. Nếu không hợp lệ

4

yêu cầu nhập lại. Ngược lại thông
báo đổi mật khẩu thành công.

5

Lặp lại luồng 3 nếu hệ thống
thông báo không hợp lệ.

- 12 -


Quản lý học sinh trường THPT Chu Văn An

Lặp lại luồng 4 cho đến khi thông tin

6

nhập vào từ người dùng chính xác.

2.2.3. Đặc tả Use-case Quản lý người dùng
♦ Thêm người dùng:
Super Use Case
Brief
Thêm mới người dùng vào bảng người dùng
Description
Preconditions Người dùng phải đăng nhập vào hệ thống với quyền Ban Giám Hiệu
Nếu chức năng thành công, thông tin một hoặc nhiều người dùng mới
Post-conditions được thêm vào danh sách. Ngược lại trạng thái hệ thống không thay
đổi.
Actor Input
System Response
Từ giao diện chính, người
1
dùng mở frmNguoiDung.
2
Hiển thị frmNguoiDung
3 Nhấn nút "Thêm mới"
Yêu cầu nhập thông tin người dùng

cần thêm.

4

5

Nhập thông tin người dùng
cần thêm và chọn nút "Lưu"

Flow of Events

Kiểm tra ràng buộc các trường hợp
thông tin. Nếu có lỗi thì hiện thông
báo lỗi, yêu cầu nhập lại.

6
Nhập lại thông tin nếu nhập
7 sai. Cuối cùng nhấn nút
"Lưu".
8
9

Xác nhận có muốn lưu hay không?
Chọn nút "Yes" nếu muốn
lưu, ngược lại chọn "No".
Thêm người dùng vào danh sách. Kết
thúc use-case.

10


- 13 -


Quản lý học sinh trường THPT Chu Văn An



Xóa người dùng:

Super Use
Case
Brief

Xóa người dùng ra khỏi bảng người dùng.
Description
Preconditions Người dùng phải đăng nhập vào hệ thống với quyền Ban Giám Hiệu
PostNếu chức năng thành công, thông tin một người dùng được xóa khỏi
conditions

danh sách. Ngược lại trạng thái hệ thống không thay đổi.

Flow of Events
1

Actor Input
Từ giao diện chính, người dùng
mở frmNguoiDung.

2
3


Hiển thị frmNguoiDung.
Chọn người dùng cần xóa và nhấn
nút "Xóa".

4
5

Xác nhận có thật sự xóa không?
Chọn nút "Yes" nếu muốn xóa,
ngược lại chọn nút "No".
Xóa người dùng ra khỏi danh

6



System Response

sách. Kết thúc Use-case.

Sửa thông tin người dùng:

Super Use
Case
- 14 -


Quản lý học sinh trường THPT Chu Văn An


Brief
Description
Preconditions
Postconditions

Sửa thông tin của người dùng
Người dùng phải đăng nhập vào hệ thống với quyền Ban Giám Hiệu
Nếu chức năng thành công, thông tin một hoặc nhiều người dùng được
thay đổi. Ngược lại trạng thái hệ thống không thay đổi.
Actor Input
System Response
1

Từ giao diện chính, người
dùng mở frmNguoiDung

2

Hiển thị frmNguoiDung.

Chọn người dùng cần sửa,
3 thay đổi thông tin cần thay
đổi.Nhấn nút Lưu
KT ràng buộc các trường thông tin,
nếu sai thì yêu cầu nhập lại. Ngược
lại hỏi có muốn lưu hay không

4
Flow of Events
Chỉnh sửa lại thông tin nếu

5 hệ thống thông báo lỗi không
hợp lệ.

Lặp lại luồng 4 cho đến khi không
còn lỗi nhập từ người dùng.

6

7

Chọn nút "Yes" nếu muốn
lưu, ngược lại chọn nút "No".
Cập nhật lại thông tin người dùng.
Kết thúc Use-case.

8

2.2.4. Đặc tả use-case Phân công giáo viên
♦ Thêm giáo viên vào bảng phân công:
Super Use Case
Brief Description
Preconditions

Phân công giáo viên giảng dạy một hoặc nhiều lớp theo đúng chuyên
môn của giáo viên đó.
Người dùng phải đăng nhập vào hệ thống với quyền Ban Giám Hiệu
- 15 -


Quản lý học sinh trường THPT Chu Văn An

Post-conditions

Nếu chức năng thành công, một hoặc nhiều phân công mới được thêm
vào danh sách Ngược lại. trạng thái hệ thống không thay đổi.

Actor Input
1

System Response

Từ giao diện chính, người dùng
mở frmPhanCong.

2

Hiển thị frmPhanCong

3 Nhấn nút "Thêm mới"
Yêu cầu nhập thông tin phân công
vào bảng.

4
Nhập thông tin phân công vào
record vừa xuất hiện (Năm học,
5
lớp, môn học, giáo viên). Sau đó
nhấn nút "Lưu".
Flow of Events

Kiểm tra tt phân công GV. Nếu sai

(môn này đã được phân công), hệ
thống yêu cầu nhập lại. Ngược lại
hỏi có muốn lưu không?

6

7

Nhập lại thông tin nếu sai. Nhấn
nút "Lưu" sau khi chỉnh xong.
Lặp lại luồng 6 khi còn lỗi nhập
liệu từ người dùng.

8
9

Chọn nút "Yes" nếu muốn lưu,
ngược lại chọn "No".
Thêm phân công vào bảng nếu
người dùng chọn yes.

10



Xóa giáo viên khỏi bảng phân công:

Super Use Case
Brief Description Xóa một phân công giáo viên khỏi bảng phân công
Preconditions

Đăng nhập hệ thống với quyền Ban Giám Hiệu
Nếu chức năng thành công, một phân công được xóa khỏi hệ
Post-conditions
thống. Ngược lại trạng thái hệ thống không thay đổi.
- 16 -


Quản lý học sinh trường THPT Chu Văn An

1

Actor Input
Từ giao diện chính mở
frmPhanCong

2
3
Flow of Events

System Response

Hiển thị frmPhanCong.
Chọn phân công cần xóa,
nhấn nút "Xóa"
Xác nhận "Bạn có chắc xóa

4

không?"
Nếu muốn xóa nhấn nút


5 "Yes", ngược lại nhấn nút
"No".
Xóa thông tin được chọn ra khỏi
6

hệ thống nếu người dùng chọn
"Yes".


Super Use
Case
Brief
Description
Preconditions
Postconditions

Sửa thông tin giáo viên trong bảng phân công:

Sửa thông tin phân công giáo viên trong bảng phân công
Người dùng phải đăng nhập vào hệ thống với quyền Ban Giám Hiệu
Nếu chức năng thành công, một hoặc nhiều thông tin phân công được
thay đổi. Ngược lại trạng thái hệ thống không thay đổi.

- 17 -


Quản lý học sinh trường THPT Chu Văn An

Actor Input

Từ giao diện chính mở
1
frmPhanCong
2

System Response

Hiển thị frmPhanCong.

Chọn phân công cần sửa, thay
3 đổi thông tin sau đó nhấn nút
"Lưu".
Kiểm tra thông tin có phù hợp hay
không, nếu không yêu cầu sửa lại,
ngược lại hỏi có muốn lưu hay
không?

4
Flow of Events
Chỉnh lại thông tin nếu hệ
5 thống thông báo lỗi. Nhấn nút
"Lưu" sau khi hoàn tất.

Lặp lại luồng 4 cho đến khi không
còn lỗi nhập từ người dùng.

6
Chọn "Yes" nếu muốn lưu
7 thay đổi, ngược lại chọn
"No".


Cập nhật lại thông tin phân công nếu
người dùng chọn "Yes".

8

2.2.5. Đặc tả Use-case Tiếp nhận học sinh
♦ Thêm học sinh:
Super Use Case
Brief Description
Preconditions
Post-conditions
Flow of Events

Thêm mới học sinh vào danh sách học sinh
Đăng nhập hệ thống với quyền giáo vụ
Nếu chức năng thành công, thông tin một hoặc nhiều học sinh mới
được thêm vào danh sách. Ngược lại trạng thái hệ thống không thay
đổi.
Actor Input
System Response
- 18 -


Quản lý học sinh trường THPT Chu Văn An
Từ giao diện chính
1 người dùng mở
frmHocSinh
2
Hiển thị frmHocSinh

3 Nhấn nút "Thêm"
4
Yêu cầu nhập thông tin học sinh mới vào.
Nhập thông tin học
5 sinh cần thêm sau đó
nhấn nút "Lưu".
Kt ràng buộc về độ tuổi theo quy định và
các trường thông tin. Nếu có lỗi thì hiện lên
6
thông báo lỗi, yêu cầu nhập lại. Ngược lại
xác nhận có muốn lưu hay không?
Nhập lại thông tin
7 nếu nhập sai sau đó
nhấn nút "Lưu"
Lặp lại luồng 6 cho đến khi không có lỗi
8
nhập liệu từ người dùng.
Chọn "Yes" muốn
9 lưu, ngược lại chọn
"Lưu".
Thêm học sinh vào danh sách nếu người
10
dùng chọn “Yes”.



Xóa học sinh:

Super Use Case
Brief Description

Preconditions
Post-conditions

Xóa một học sinh ra khỏi danh sách
Đăng nhập vào hệ thống với quyền giáo vụ.
Nếu chức năng thành công, thông tin của một học sinh sẽ được
xóa khỏi danh sách. Ngược lại trạng thái hệ thống không thay
đổi.

Flow of Events
1

Actor Input
Từ giao diện chính mở

System Response

frmHocSinh

2

Hiển thị frmHocSinh
Tìm học sinh cần xóa

3 bằng chức năng tra cứu
học sinh.
Trả về thông tin học sinh theo yều cầu
4

tìm kiếm nếu có. Ngược lại thông báo

không có học sinh cần tìm.

5 Chọn học sinh cần xóa
- 19 -


×