Tải bản đầy đủ (.pptx) (33 trang)

Trình bày các phương pháp tính khấu hao, thời gian tính khấu hao và ảnh hưởng của nó lên BCTC, giá cổ phiếu trên thị trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (659.33 KB, 33 trang )

BÀI TẬP NHÓM MÔN QUẢN TRỊ
TÀI CHÍNH
Đề bài: Trình bày các phương pháp tính khấu hao, thời
gian tính khấu hao và ảnh hưởng của nó lên BCTC, Giá
cổ phiếu trên thị trường.


NHÓM 3


NỘI DUNG CHÍNH
Phần I

Phần II

Phần III

• PHƯƠNG PHÁP TÍNH KHẤU HAO

• THỜI GIAN TÍNH KHẤU HAO
• ẢNH HƯỞNG CỦA KHẤU HAO LÊN BCTC VÀ
GIÁ CỔ PHIẾU TRÊN THỊ TRƯỜNG


PHẦN 1: PHƯƠNG PHÁP TÍNH KHẤU HAO
1. Khái niệm
2. Các phương pháp tính khấu hao


PHẦN 1: PHƯƠNG PHÁP TÍNH KHẤU HAO
Khái niệm khấu hao:


Là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thống
nguyên giá của tài sản cố định vào chi phí sản xuất, kinh
doanh trong thời gian trích khấu hao của tài sản cố định.


2. Các phương pháp tính khấu hao
Có 3 phương pháp

1

Khấu hao đường thẳng

2
3

Khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh
Khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm


Khấu hao đường thẳng
• Số tiền khấu hao hàng năm không thay đổi trong suốt thời gian sử
dụng hữu ích của TS.

Trong đó:
MK: Mức trích khấu hao hàng năm của TSCĐ
NG: Nguyên giá TSCĐ
T: Thời gian sử dụng của TSCĐ
TK: Tỷ lệ khấu hao hàng năm (%)



Khấu hao đường thẳng
CP vận chuyển:
3tr

CP lắp đặt;
chạy thử: 3tr

Chiết khấu
mua hàng: 5tr

Tuổi thọ kỹ
thuật: 12 năm

Giá trên hóa
đơn:119tr

Thời gian khấu
hao: 10 năm
Công ty A mua một
TSCĐ mới 100%


Khấu hao đường thẳng
Nguyên giá TSCĐ = 119tr - 5tr + 3tr + 3tr = 120 tr đồng
Mức trích KH trung bình hàng năm = 120 tr : 10 năm =12tr/năm.
Mức trích KH trung bình hàng tháng = 12tr: 12 tháng = 1tr/ tháng
Hàng năm, DN trích 12 triệu đồng chi phí trích khấu hao TSCĐ đó
vào chi phí kinh doanh.



Khấu hao đường thẳng

Chi phí nâng
cấp: 30tr

Đánh giá lại thời
gian sử dụng: 6 năm

Sau 5 năm

Đưa vào sử
dụng: 1/1/2008


Khấu hao đường thẳng
Nguyên giá TSCĐ= 120 tr + 30tr = 150tr
Số khấu hao luỹ kế đã trích = 12tr x 5 năm = 60tr
Giá trị còn lại trên sổ kế toán = 150 tr - 60tr = 90tr
Mức trích KH TB hàng năm = 90tr : 6 năm = 15tr/ năm
Mức trích KH TB hàng tháng = 15.000.000 đ: 12 tháng
=1.250.000 đ/ tháng
Từ năm 2018 trở đi, doanh nghiệp trích khấu hao vào chi
phí kinh doanh mỗi tháng 1.250.000 đồng đối với tài sản
cố định vừa được nâng cấp.


Khấu hao đường thẳng
• Ưu điểm:
Việc tính toán đơn giản, tổng mức khấu hao của
TSCĐ được phân bổ đều đặn trong các năm sử dụng

TSCĐ và không gây ra sự đột biến trong giá thành sản
phẩm hàng năm.
• Nhược điểm:
Trong nhiều trường hợp không thu hồi vốn kịp thời
do không tính hết được sự hao mòn vô hình của TSCĐ.


Khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh
phương pháp khấu hao nhanh
Mức trích khấu hao hàng
năm của tài sản cố định

Tỷ lệ khấu khao nhanh
(%)
(TK nhanh)
Tỷ lệ khấu hao tài sản
cố định theo phương
pháp đường thẳng (%)
(TK)

=

Giá trị còn lại của tài
sản cố định

X

Tỷ lệ khấu hao
nhanh


=

Tỷ lệ khấu hao tài sản
cố định theo phương
pháp đường thẳng

X

Hệ số điều chỉnh

=

1
Thời gian trích khấu hao của
X 100
tài sản cố định

Thời gian trích khấu hao của tài sản cố định
Đến 4 năm ( t ≤ 4 năm)
Trên 4 đến 6 năm (4 năm < t ≤ 6 năm)
Trên 6 năm (t > 6 năm)

Hệ số điều chỉnh
(lần)
1,5
2,0
2,5


Khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh

phương pháp khấu hao nhanh

Ví dụ: Công ty A mua một thiết bị sản xuất các linh kiện điện
tử mới với nguyên giá là 50 triệu đồng. Thời gian trích khấu
hao của tài sản cố định xác định theo Thông tư số
45/2013/TT-BTC) là 5 năm.

Khấu
hao?

50 triệu
5 năm


Khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh
phương pháp khấu hao nhanh

Tỷ lệ khấu hao hàng năm theo phương pháp khấu hao đường
thẳng là 20%.
-Tỷ lệ khấu hao nhanh theo phương pháp số dư giảm dần
bằng 20% x 2 (hệ số điều chỉnh) = 40%
Mức trích khấu hao hàng năm của tài sản cố định trên được
xác định cụ thể theo bảng dưới đây:
Năm
thứ

Giá trị còn lại
của TSCĐ

Cách tính số khấu hao

TSCĐ hàng năm

Mức khấu hao
hàng năm

Mức khấu hao
hàng tháng

Khấu hao luỹ
kế cuối năm

1

50.000.000

50.000.000 x 40%

20.000.000

1.666.666

20.000.000

2

30.000.000

30.000.000 x 40%

12.000.000


1.000.000

32.000.000

3

18.000.000

18.000.000 x 40%

7.200.000

600.000

39.200.000

4

10.800.000

10.800.000 : 2

5.400.000

450.000

44.600.000

5


10.800.000

10.800.000 : 2

5.400.000

450.000

50.000.000


Khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh
phương pháp khấu hao nhanh
Trong đó:


Mức khấu hao tài sản cố định từ năm thứ nhất đến hết năm thứ 3 được
tính bằng giá trị còn lại của tài sản cố định nhân với tỷ lệ khấu hao nhanh
(40%).



Từ năm thứ 4 trở đi, mức khấu hao hàng năm bằng giá trị còn lại của tài
sản cố định (đầu năm thứ 4) chia cho số năm sử dụng còn lại của tài sản cố
định (10.800.000 : 2 = 5.400.000).

Vì tại năm thứ 4: mức khấu hao theo phương pháp số dư giảm dần
(10.800.000 x 40%= 4.320.000) thấp hơn mức khấu hao tính bình quân giữa
giá trị còn lại và số năm sử dụng còn lại của tài sản cố định (10.800.000 : 2 =

5.400.000).


Khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh
phương pháp khấu hao nhanh

Ưu điểm:
Thu hồi vốn nhanh, giảm bớt được tổn thất do hao mòn vô hình.
Là biện phát “hoãn thuế” trong những năm đầu của doanh
nghiệp
Nhược điểm:
Có thể gây nên sự đột biến về giá thành sản phẩm trong những
năm đầu do chi phí khấu hao lớn, sẽ bất lợi trong cạnh tranh. Do
vậy đối với những doanh nghiệp kinh doanh chưa ổn định, chưa
có lãi thì không nên áp dụng phương pháp khấu hao nhanh


Khấu hao theo khối lượng, số lượng sản phẩm

=
• Xác định mức trích khấu hao năm của TSCĐ.

MK = Sản lượng thực tế trong năm x


Công suất thiết
kế:

Sản lượng theo
công suất thiết kế:


Nguyên giá
450 triệu

New
100%

Khấu hao!!!


Khấu hao theo khối lượng, số lượng sản phẩm
Mức trích khấu hao bình quân tính cho 1 m3 đất ủi :
= 187,5 đ/m3
- Mức trích khấu hao thực tế của máy ủi được tính theo bảng sau:
Tháng

Sản lượng thực tế tháng (m3)

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

Tổng

14.000
15.000
18.000
16.000
15.000
14.000
15.000
14.000
16.000
16.000
18.000
18.000
189.000

Mức trích khấu hao tháng (đồng)
14.000 x 187,5 = 2.625.000
15.000 x 187,5 = 2.812.500
18.000 x 187,5 = 3.375.000
16.000 x 187,5 = 3.000.000
15.000 x 187,5 = 2.812.500
14.000 x 187,5 = 2.625.000
15.000 x 187,5 = 2.812.500
14.000 x 187,5 = 2.625.000
16.000 x 187,5 = 3.000.000
16.000 x 187,5 = 3.000.000
18.000 x 187,5 = 3.375.000
18.000 x 187,5 = 3.375.000
35.437.500



Khấu hao theo khối lượng, số lượng sản phẩm
Ưu điểm:
Khi tiến hành sử dụng TSCĐ mới trích khấu hao. Mức khấu hao
tỷ lệ thuận với số lượng sản phẩm sản xuất vì vậy có tác dụng
thúc đẩy khả năng tăng năng suất trong sản xuất, đảm bảo
nguyên tắc phù hợp giữa các kỳ sản xuất.
Nhược điểm:
Chỉ ứng dụng được với những tài sản trực tiếp sản xuất ra sản
phẩm. Không thể khấu hao đủ nếu sản lượng thực tế thấp hơn
công suất thiết kế. Và sự giả định mang tính chủ quan về số
lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ.


PHẦN 2: THỜI GIAN TÍNH KHẤU HAO
1. Khái niệm
2. Thời gian tính khấu hao đối với TSCĐ hữu hình
3. Thời gian tính khấu hao đối với TSCĐ vô hình
4. Thời gian trích khấu hao của tài sản cố định trong một số
trường hợp đặc biệt


1. Khái niệm
Thời gian trích khấu hao TSCĐ: là thời gian cần
thiết mà doanh nghiệp thực hiện việc trích khấu
hao TSCĐ để thu hồi vốn đầu tư TSCĐ.


2. Thời gian tính khấu hao đối với TSCĐ hữu hình

• Đối với TSCĐ còn mới (chưa qua sử dụng): Xác định
thời gian tính khấu hao theo phụ lục 1 - Thông tư
45/2013/TT-BTC của Bộ tài chính. (=>)
• Đối với TSCĐ đã qua sử dụng, thời gian trích khấu hao
được xác định như sau:
TGTKH của TSCĐ = Giá trị hợp lý của TSCĐ x TGTKHcủa TSCĐ mới cùng loại
Giá bán của TSCĐ cùng loại mới 100%
(hoặc của TSCĐ tương đương trên thị trường)


2. Thời gian tính khấu hao đối với TSCĐ hữu hình

• Trường hợp doanh nghiệp muốn xác định TGTKH của TSCĐ mới
và đã qua sử dụng khác so với khung thời gian trích khấu hao
Thông tư 45/2013, DN phải lập phương án thay đổi thời gian
trích khấu hao tài sản cố định trên cơ sở giải trình rõ các nội
dung sau:
- Tuổi thọ kỹ thuật của TSCĐ theo thiết kế;
- Hiện trạng TSCĐ
- Ảnh hưởng của việc tăng, giảm khấu hao TSCĐ đến kết
quả sản xuất kinh doanh và nguồn vốn trả nợ các tổ chức tín
dụng.


×