Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Bài tập trắc nghiệm ôn thi học ki 1 hóa 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.57 KB, 15 trang )

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ÔN THI HỌC KÌ I

Câu 1: Cho các chất: CH3COOCH3, C6H5OH, C6H5NH2, H2NCH2COOH. Số chất tác dụng được với dd
NaOH là
A.1.

B.3.

C.4.

D.2

Câu 2: Cho các polime sau: polietilen; xenlulozơ; protein; tinh bột; nilon-6; nilon-6,6; polibutađien. Số
chất polime tổng hợp là
A 6.

B 5.

C 4.

D 3.

Câu 3: Hợp chất X có công thức CH3OOCCH2CH3. Tên của X là
A metyl propionat

B metyl axetat

C etyl axetat

D propyl axetat


C tơ capron

D tơ visco

Câu 4: Trong các loại tơ dưới đây, tơ nhân tạo là
A tơ tằm

B nilon-6,6

Câu 5: Ancol và amin nào sau đây cùng bậc?
A C2H5OH và (CH3)3N.

B C6H5CH2OH và (C6H5)2NH.

C C6H5NHCH3 và C6H5CH(OH)CH3.

D (CH3)3COH và (CH3)3CNH2.

Câu 6: Cho dãy các hợp chất sau: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ, glixerol, ancol etylic, anđehit
axetic. Số hợp chất tạp chức có khả năng hòa tan Cu(OH)2 là
A 3.

B 5.

C 4.

D 6.

Câu 7: Cho các chất: glixerol, glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ. Số chất tác dụng với
Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có màu xanh lam là

A 5.

B 2.

C 3.

D 4.

Câu 8: .Cho các chất: (1) amoniac, (2) metylamin, (3) anilin, (4) dimetylamin. Lực bazơ tăng dần theo thứ
tự nào sau đây?
A (1) < (2) < (3) < (4)

B (3) < (1) < (2) < (4)

C (1) < (3) < (2) < (4)

D (3) < (1) < (4) < (2)

Câu 9: Cho sắt tác dụng với từng dung dịch sau: FeCl3, CuSO4, ZnSO4, Pb(NO3)2, HCl, H2SO4 (đặc, nóng, dư),
HNO3 (dư), NaNO3. Số trường hợp phản ứng tạo muối sắt (II) là
A 3

B 5

C 4

D 2

Câu 10: .Chỉ dùng Cu(OH)2 và nhiệt độ sẽ nhận biết được tất cả các chất của dãy hóa chất nào trong các các dãy hóa
chất sau:

A. Glixerol; tinh bột; lòng trắng trứng; saccarozơ; glucozơ.
B. Glucozơ; tinh bột; glixerol; anđehit axetic; lòng trắng trứng.
C. Xenlulozơ; lòng trắng trứng; fructozơ; glucozơ; saccarozơ.
D. Saccarozơ; glixerol; lòng trắng trứng; glucozơ; fructozơ.

Câu 11: Este khi xà phòng hóa tạo ra các sản phẩm đều tham gia phản ứng tráng bạc là


A CH3COOCH3

B HCOOCH=CH2

C CH2=CHCOOCH3

D HCOOC2H5

Câu 12: Cho các chất: glixerol, glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ. Số chất tác dụng với
Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có màu xanh lam
A 4.

B 3.

C 5.

D 2.

Câu 13: Cho biến hóa sau: Xenlulozơ → A → B → C → Caosu buna. A, B, C là mhững chất nào.
A. CH3COOH,C2H5OH, CH3CHO.

B. C 6H12O6(glucozơ),C2H5OH, CH2=CH−


CH=CH2
C.C6H12O6(glucozơ), CH3COOH, CH2=CH− CH=CH2

D. CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH.

Câu 14:Cho dãy các hợp chất sau : glucozơ, fructozơ, saccarozơ, glixerol, ancol etylic, axit axetic. Số hợp
chất có khả năng hòa tan Cu(OH)2 là
A. 5

B. 6

C. 3

D. 4

Câu 15:Khối lượng phân tử trung bình của xenlulozơ trong sợi bông là 4374000.Vậy số gốc glucozơ có
trong xenlulozơ trên là A.25 000

B. 30 000

C.28 000

D.27 000

Câu 16:Chỉ dùng Cu(OH)2 có thể phân biệt được nhóm chất nào sau đây?
A.Glixerol, glucozơ, fructozơ.

B.Saccarozơ, glucozơ, mantozơ.


C.Saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic.

D.Saccarozơ, glucozơ, glixerol.

Câu 17: C4H11N. có số đồng phân amin bậc 1 là:
A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 18:Dãy các chất nào sau đây đều có phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit?
A.Tinh bột, xenlulozơ, glucozơ.

B.Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ.

C.Tinh bột, xenlulozơ, fructozơ.

D.Tinh bột, saccarozơ, fructozơ.

Câu 19: Nhóm mà tất cả các chất đều tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng cho dung dịch xanh lam là:
A.glixerol, glucozơ, anđehit axetic.

B.glixerol, glucozơ, fructozơ.

C.axetilen, glucozơ, fructozơ.

D.saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic


Câu 20:Cho 2 ống nghiệm lần lượt chứa dd glucozơ và dd fructozơ t/d Cu(OH)2 trong NaOH đun
nóng.Tìm phát biểu đúng
A.ống chứa glucozơ có kết tủa đỏ gạch,ống chứa fructozơ không có hiện tượng gì.
B.ống chứa fructozơ có kết tủa đỏ gạch,ống chứa glucozơ không có hiện tượng gì.
C.cả 2 ống đều có kết tủa đỏ gạch
D.ống chứa glucozơ có kết tủa đỏ gạch,ống chứa fructozơ có kết tủa vàng
Câu 21:Este C4H8O2 tham gia phản ứng tráng bạc có thể có tên sau:
A.Etyl fomat
Câu 22:Cho các chất:

B.propyl axetat
(1) amoniac.

C.propyl fomat
(2) metylamin.

D.etyl axetat

(3) anilin.

(4) dimetylamin.

Tính bazơ tăng dần theo thứ tự nào sau đây?
A. (1) < (3) < (2) < (4). B. (3) < (1) < (2) < (4). C. (1) < (2) < (3) < (4).

D. (3) < (1) < (4) < (2)

Câu 23. Chất X có công thức phân tử C4H8O2 khi tác dụng với dd NaOH sinh ra chất Y có công thức
C3H5O2Na và chất Z có công thức CH4O. X là chất nào sau đây?

A.etyl axetat

B.metyl axetat

C.metyl propionat

D.propyl axetat


Câu 24: Có 4 lọ mất nhãn (1), (2), (3), (4) chứa các dung dịch: fomon, glucozơ, tinh bột, saccarozơ. Biết
rằng dung dịch (1), (2) tác dụng Cu(OH)2 ở điều kiện thường tạo dung dịch xanh lam, dung dịch (2), (4) tác
dụng với Cu(OH)2 đun nóng tạo kết tủa đỏ gạch. Vậy 4 dung dịch lần lượt theo thứ tự là :
A. Etanal (1), glucozơ (2), etanol (3), saccarozơ (4)
B. Saccarozơ (1), glucozơ (2), etanol (3), etanal (4)
C. Glucozơ (1), saccarozơ (2), etanol (3), etanal (4)
D. Saccarozơ (1), glucozơ (2), etanal (3), etanol (4)
Câu 25: Nhiệt độ sơi của
(I): C2H5OH ; (II): CH3COOH ; (III): CH3COOCH3 ; (IV): H−COO−CH3 . Được sắp xếp như sau :
A) (I) > (III) > (II) > (IV)

C) (II) > (I) > (III) > (IV)

B) (II) > (III) > (I) > (IV)

D) (II) > (III) > (IV) > (I)

Câu 26: Cho các chất: (1) amoniac; (2) metylamin; (3) anilin; (4) dimetylamin, Điphenylamin(5). Tính
bazơ tăng dần theo thứ tự nào sau đây?
A. (5) <(1) < (3) < (2) < (4).


B. (5)< (3) < (1) < (2) < (4).

C. (1) < (2) < (3) < (4)< (5).

D. (3) < (1) < (4) <(5) < (2)

Câu 27: Để chứng minh tính lưỡng tính của NH2 − CH2 − COOH (X), ta cho X tác dụng với:
A. HCl, NaOH

B. Na2CO3, HCl

C. HNO3, CH3COOH

D. NaOH, NH3

Câu 28: Alanin có thể phản ứng được với bao nhiêu chất trong các chất cho sau đây: Ba(OH) 2; HCl, Cu,
C2H5OH, Na2SO4, H2SO4.
A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Câu 29: Cho sơ đồ phản ứng: Thuốc súng khơng khói ¬ X → Y → sobit. Tên gọi X, Y lần lượt là
A. xenlulozơ, glucozơ.

B. tinh bột, etanol.


C. mantozơ, etanol.

D. saccarozơ, etanol.

Câu 30 Phản ứng khử glucozơ là phản ứng nào sau đây ?
A. Glucozơ + H2/Ni , to.

B. Glucozơ + Cu(OH)2.
men
D. Glucozơ →
etanol.

C. Glucozơ + [Ag(NH3)2]OH.

Câu 31: Cho các chất: glixerol, glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ. Số chất tác dụng với
Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có màu xanh lam là:
A 5.

B 2.

C 3.

D 4.

Câu 32: Cho các chất: C6H5NH2, C6H5NH3Cl, H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2, C6H5OH
. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là:
A. 4.

B. 2.


C. 3.

D. 5.

Câu 33. Chất X có cơng thức phân tử C4H8O2 khi tác dụng với dd NaOH sinh ra chất Y có cơng thức
C2H3O2Na. X là chất nào sau đây?
A.etyl axetat

B.metyl axetat

C.metyl propionat

D.propyl axetat


Câu 34: Phản ứng chứng tỏ glucozơ có nhiều nhóm OH ở các nguyên tử cacbon liên tiếp nhau là phản ứng
với
A. dung dịch AgNO3 trong dung dịch NH3.

B. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.

C. tác dụng với axit tạo este có 5 gốc axit.

D. Cu(OH)2 ở nhiệt độ cao.

Câu 35: Một amino axit có công thức phân tử là C4H9NO2. Số đồng phân amino axit là
A. 3

B. 4


C. 5

D.6

Câu 36. Cho quỳ tím vào dung dịch mỗi hợp chất dưới đây, dung dịch nào sẽ làm quỳ tím hoá đỏ:
(1) H2N – CH2 – COOH;

(2) Cl-NH3+- CH2COOH;

(4) H2N(CH2)2CH(NH2)-COOH;

(5) HOOC(CH2)2CH(NH2) – COOH;

A. (2), (5)

B. (1), (4)

(3) H2N - CH2 - COONa

C. (1), (5)

D. (2)

Câu 37:Khi đun nóng chất béo với dung dịch H2SO4 loãng thu được
A.glixerol và axit béo

B.glixerol và muối natri của axit béo

C.glixerol và axit cacboxylic


D.glixerol và muối natri của axit cacboxylic

Câu 38: Khi xà phòng hoá tristearin thu được sản phẩm là:
A.C17H31COONa và C3H5(OH)3

B.C17H35COOH và C3H5(OH)3

C.C17H35COONa và C3H5(OH)3

D.C17H35COONa và C2H5OH

Câu 39: Dữ kiện nào sau đây chứng minh glucozơ có nhóm chức anđehit?
A.Glucozơ phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng cho dung dịch màu xanh lam.
B.Glucozơ phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ cao cho kết tủa đỏ gạch.
C.Glucozơ phản ứng với dung dịch CH3OH/HCl cho ete.
D.Glucozơ phản ứng với kim loại Na giải phóng H2.
Câu 40: Số đồng phân amino axit có CTPT C4H9O2N là:
A.7

B.8

C.6

D.5

Câu 41: Số đồng phân ứng với công thức phân tử C 4H8O2 có thể phản ứng với dung dịch KOH nhưng
không phản ứng với Kali là:
A.6

B.8


C.4

D.2

Câu 42: Saccarozơ có thể tác dụng với chất nào sau đây: (1) Cu(OH) 2, (2) dung dịch AgNO3/NH3, (3)
H2/Ni,t0, (4) H2SO4 loãng, t0

A.(3), (4)

B.(1), (4)

C.(1), (2)

D.(2), (3)

Câu 43: Một este có công thức phân tử là C4H6O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được
axetanđehit. Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là
A. CH2=CH-COO-CH3.

C. HCOO-CH=CH-CH3.

B. HCOO-C(CH3)=CH2.

D. CH3COO-CH=CH2.

Câu 44: Thủy phân este X trong môi trường kiềm thu được natri axetat và ancol metylic. Tên gọi của X là:
A.Etyl axetat

B.Metyl axetat


C.Etyl propionat

Câu 45: Cho chuỗi biến đổi sau: C2H2 → X → Y → Z → CH3COOC2H5.
X, Y, Z lần lượt là:
A.CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH

B.CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH

D.Metyl propionat


C.C2H4, CH3COOH, C2H5OH

D.CH3CHO, C2H4, C2H5OH

Câu 46: Hãy sắp xếp các chất sau đây theo trật tự tăng dần tính bazơ: (1) amoniac; (2) Natrihiđroxit; (3)
anilin; (4)etylamin ; (5) đietylamin; . A. (1) < (5) < (2) < (3) < (4)
C.(2) < (5) < (4) < (3) < (1)

B. (1) < (2) <(4) < (3) < (5)
D. (3) < (1) < (4) < (5) < (2)

Câu 47: Thủy phân este A có CTPT C4H8O2 trong môi trường axit, thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y.
Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y. Tên gọi của A là:
A.Ancol etylic

B.Etyl axetat

C.Axit axetic


D.Metyl propionat

Câu 48: Dãy các chất nào sau đây đều có phản ứng thủy phân trong môi trường axit?
A.Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ.

B.Tinh bột, xenlulozơ, fructozơ.

C.Tinh bột, xenlulozơ, glucozơ.

D.Tinh bột, saccarozơ, fructozơ.

Câu 49: Cho các chất sau: (1)CH3NH2; (2) H2N-CH2-COOH; (3) C6H5NH2; (4) HOOC-CH(NH2)-(CH2)2COOH; (5) H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH. Dung dịch các chất làm quỳ tím hóa xanh là:
A.(1); (3)

B.(1); (4)

C.(1); (5)

D.(1); (2)

Câu 50: Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH)2 là:
A.Glucozơ, glixerol, fructozơ, ancol etylic.
C.Glucozơ, glixerol, fructozơ, etyl axetat.

B.Glucozơ, glixerol, fructozơ, natri axetat.
D.Glucozơ, glixerol, anđehit fomic, axit axetic.

Câu 51: Alanin có thể tác dụng với tất cả các chất nào sau đây:
A.C2H5OH; HCl; NaOH; KOH.


B.HCHO; H2SO4; KCl; Na2CO3.

C.C6H5OH; HCl; K2SO4; Cu(OH)2.

D.C2H5OH; HCl; KOH; Br2.

Câu 52. Dãy gồm các dd vừa hòa tan Cu(OH)2 vừa tham gia phản ứng tráng bạc:
A. Glucozơ, saccarozơ, glixerol,axit fomic.

B. Axetilen, glucozơ, axit fomic.

C. Mantozơ, glucozơ, axit fomic,fructozơ.

D. Axit axetic, glucozơ.

Câu 53: Khi xà phòng hóa tripanmitin ta thu được sản phẩm là
A. C15H31COONa và etanol.

B. C17H35COOH và glixerol.

C. C15H31COONa và glixerol.

D. C17H35COONa và glixerol.

Câu 54: Cho các chất: C6H5NH2, C6H5NH3Cl, H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2, C6H5OH
. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH là:
A. 4.

B. 2.


C. 3.

D. 5.

Câu 55: Cho các dd sau CH3COOH, tinh bột, C3H5(OH)3, glucozơ, saccarozơ, C2H5OH. Số lượng dd có thể
hoà tan được Cu(OH)2 là:
A. 4

B. 5

C. 6

D. 3

Câu 55: Hãy sắp xếp các chất sau đây theo trật tự tăng dần tính bazơ:
(1) amoniac; (2) anilin; (3)etylamin ; (4) đietylamin; (5) Kalihiđroxit.
A. (1) < (5) < (2) < (3) < (4)

B. (1) < (2) <(4) < (3) < (5)

C.(2) < (5) < (4) < (3) < (1)

D. (2) < (1) < (3) < (4) < (5)

Câu 56: Một amino axit có công thức phân tử là C4H9NO2. Số đồng phân amino axit là
A. 3

B. 4


C. 5

D.6

Câu 57. Cho quỳ tím vào dung dịch mỗi hợp chất dưới đây, dung dịch nào sẽ làm quỳ tím hoá đỏ:


(1) H2N CH2 COOH;

(2) Cl-NH3+- CH2COOH;

(4) H2N(CH2)2CH(NH2)-COOH;

(5) HOOC(CH2)2CH(NH2) COOH;

A. (2), (5)

B. (1), (4)

(3) H2N - CH2 - COONa

C. (1), (5)

D. (2)

Cõu 58. Phn ng gia anilin v nc brom chng t :
A. nhúm chc v gc hidrocacbon cú nh hng qua li ln nhau.
B. nhúm chc vỏ gc hidrocacbon khụng cú nh hng gỡ n nhau.
C. nhúm chc nh hng n tớnh cht ca gc hidrocacbon.
D. gc hidrocacbon nh hng n nhúm chc.

Cõu 59. Triolein khụng tỏc dng vi cht (hoc dung dch) no sau õy?
A. H2O (xỳc tỏc H2SO4 loóng, un núng)

B. Cu(OH)2 ( iu kin thng)

C. Dung dch NaOH (un núng)

D. H2 (xỳc tỏc Ni, un núng)

60. Phỏt biu no sau õy khụng ỳng?
A. Dung dch glucoz tỏc dng vi Cu(OH)2 trong mt kim khi un núng cho kt ta Cu2O
B. Dung dch AgNO3 trong dd NH3 oh glucoz thnh amoni gluconat v to ra bc kim loi
C. Dn khớ hiro vo dd glucoz un núng cú Ni lm cht xỳc tỏc, sinh ra sotbitol
D. Dung dch glucoz p vi Cu(OH)2 trong mt kim nhit cao to ra phc ng gluoz
[Cu(C6H11O6)2]
Cõu 61: Dóy cỏc cht sau thỡ dóy no u tham gia phn ng trỏng gng v phn ng vi Cu(OH)2 un
núng cho Cu2O kt ta gch?
A. Glucoz, fructoz, anehit axetic..

B. Glucoz, saccaroz, anehit axetic.

C. Glucoz, saccaroz, fructoz.

D. Xenluloz, fructoz, glucoz.

Cõu 62. Dóy gm cỏc cht c dựng tng hp cao su Buna-S l:
A. CH2=CH-CH=CH2, lu hunh.

B. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2.


C. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2.

D. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2.

Cõu 63 Cho cỏc polime sau õy: (1) t tm; (2) si bụng; (3) si ay; (4) t enang; (5) t visco; (6) nilon
6,6; (7) t axetat. Loi t cú ngun gc xenluloz l
A. (1), (2), (6).

B. (2), (3), (5), (7).

C. (2), (3), (6).

D. (5), (6), (7).

Cõu 64 Phân tử khối trung bình của poli(hexametylen ađipamit) để chế tạo tơ nilon-6,6 là 30.000, của cao
su tự nhiên là 105.000. Hãy tính số mắt xích (trị số n) trung bình của mỗi loại polime trên.
A. 133; 1520

B. 133; 1544

C. 1342 ; 1544

D. 1423, 1544

Cõu 66: Cho dóy cỏc cht: C6H5OH(phenol), C6H5NH2(anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH,
CH3CH2CH2NH2. S cht trong dóy t/d c vi dd HCl l
A.4.

B. 2.


C. 3.

D. 5.

Cõu 67: Cú cỏc dung dch sau ( dung mụi nc) :
CH3NH2 (1); anilin (2); amoniac (3); HOOC-CH(NH2)-COOH (4); H2N-CH(COOH)-NH2(5).
Cỏc cht lm qu tớm chuyn thnh mu xanh l:
A. (1), (3), (5)

B. (1), (2), (3), (4), (5) C. (1), (2), (3), (5)

Cõu 8: Propyl fomat c iu ch t

D. (1), (2), (3)


A.axit propionic và ancol metylic.

B.axit fomic và ancol metylic.

C.axit axetic và ancol propylic.

D.axit fomic và ancol propylic.

Câu 69: Sản phẩm của phản ứng thủy phân chất nào sau đây không cho phản ứng tráng bạc ?
A.CH2=CH –COOCH3

B.HCOOCH=CH2

C.CH3COOCH=CH2


D.HCOOC2H5

Câu 70: Alanin có thể tác dụng với tất cả các chất nào sau đây:
A.C2H5OH; HCl; NaOH; KOH.

B.HCHO; H2SO4; KCl; Na2CO3.

C.C6H5OH; HCl; K2SO4; Cu(OH)2.

D.C2H5OH; HCl; KOH; Br2.

Câu 71: Cho các chất sau: (1)CH3NH2; (2) H2N-CH2-COOH; (3) C6H5NH2;
(4) HOOC-CH(NH2)-(CH2)2-COOH; (5) H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH. Dung dịch các chất làm quỳ tím
hóa xanh là:

A.(1); (3)

B.(1); (4)

C.(1); (5)

D.(1); (2)

Câu 72: Từ hai amino axit là glyxin và alanin có thể tạo được mấy tripeptit?
A.8

B.4

C.6


D.9

73.Cho các ion : Fe2+, Cu2+, Fe3+, Ag+ và các kim loại : Fe, Cu, Ag. Chọn một dãy điện hố gồm các cặp oxi
hố- khử xếp theo chiều tính oxi hố của ion kim loại tăng, tính khử của kim loại giảm
A. Fe2+/ Fe, Cu2+/Cu, Fe3+/ Fe2+, Ag+/Ag.

B. Fe2+/ Fe, Cu2+/Cu, Ag+/Ag, Fe3+/ Fe2+.

C.Ag+/Ag, Fe3+/ Fe2+, Cu2+/ Cu, Fe2+/ Fe.

D. Ag+/ Ag, Fe2+/ Fe, Fe3+/Fe2+, Cu2+/Cu.

74.Chọn một dãy chất tính oxi hố tăng
A. Al3+, Fe2+, Cu2+, Fe3+, Ag+. B. Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+, Al3+.
C. Fe3+, Cu2+, Fe2+, Ag+, Al3+.

D. Al3+, Cu2+, Fe2+, Fe3+, Ag+.

75. Cho các cặp oxi hố- khử : Al 3+/Al, Fe2+/ Fe, Cu2+/ Cu, Fe3+/ Fe2+, Ag+/Ag. Kim loại khử được ion Fe 3+
thành Fe là

A. Fe.

B. Cu.

C. Ag.

D. Al.


76. Thả Na vào dung dịch CuSO4 quan sát thấy hiện tượng
A. có khí thốt ra, xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan.
B. có khí thốt ra, xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa khơng tan.
C. dung dịch mất màu xanh, xuất hiện Cu màu đỏ.
D. dung dịch có màu xanh, xuất hiện Cu màu đỏ.
77. Cation M+ có cấu hình electron ở phân lớp ngồi cùng là 2p6. Ngun tử M là
A. K.

B. Cl.

C. F.

D. Na.

Câu 78: Hợp chất X có cơng thức phân tử là C 3H6O2. X có các tính chất sau: Cho Natri vào X khơng thấy
phản ứng; X phản ứng được với dung dịch kiềm; X có phản ứng tráng gương. Vậy cơng thức cấu tạo đúng
của X là:A. CH2=CH-CH2-OH B. H-COO-CH2-CH3

C. CH3-COO-CH3 D. CH2=CH-O-CH3

Câu 79: Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. tất cả các este phản ứng với dung dịch kiềm ln thu được sản phẩm cuối cùng là muối và ancol.
B. phản ứng thủy phân chất béo trong mơi trường axit hoặc bazơ ln thu được glixerol.
C. phản ứng giữa axit hữu cơ và ancol khi có H2SO4 đặc là phản ứng một chiều.
D. khi thủy phân chất béo ln thu được C2H4(OH)2.


Câu 80: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C 17H35COOH và C15H31COOH, số loại trieste
được tạo ra tối đa là:
A. 6


B. 3

C. 4

D. 5

Câu 81: Số hợp chất đơn chức, đồng phân cấu tạo của nhau có cùng công thức phân tử C 4H8O2, đều tác
dụng với dung dịch NaOH:
A. 4

B. 6

C. 3

D. 5

Câu 82: Cho các chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol (rượu) etylic (Z) và etylaxetat (T). Dãy
gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là
A. T, Z, Y, X.

B. Z, T, Y, X.

C. T, X, Y, Z.

D. Y, T, X, Z.

Câu 83: Thuỷ phân este X có CTPT C4H8O2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp hai chất hữu cơ Y
và Z trong đó Y có tỉ khối hơi so với H2 là 16. X có công thức là
A. HCOOC3H7


B. CH3COOC2H5

C. HCOOC3H5D. C2H5COOCH3

Câu 85: Khi xà phòng hóa tripanmitin ta thu được sản phẩm là
A. C15H31COONa và etanol.

B. C17H35COOH và glixerol.

C. C15H31COONa và glixerol.

D. C17H35COONa và glixerol.

Caâu 86.

Cho dãy các chất :C2H2, HCHO, HCOOH, CH3CHO, (CH3)2CO, HCOOCH3. Số chất trong dãy

tham gia được phản ứng tráng gương là:
A.5

B.3

Caâu 87.

C.6

D.4

Công thức phân tử và công thức cấu tạo của xenlulozơ lần lượt là


A. (C6H12O6)n, [C6H7O2(OH)3]n.

B.(C6H10O5)n, [C6H7O2(OH)3]n.

C. [C6H7O2(OH)3]n, (C6H10O5)n.

D. (C6H10O5)n, [C6H7O2(OH)2]n.

Caâu 88.

Phản ứng khử glucozơ là phản ứng nào sau đây ?

A. Glucozơ + H2/Ni , to.
C. Glucozơ + [Ag(NH3)2]OH.
Caâu 89.

B. Glucozơ + Cu(OH)2.
men
D. Glucozơ →
etanol.

Cho sơ đồ phản ứng: Thuốc súng không khói ¬ X → Y → sobit. Tên gọi X, Y lần lượt


A. xenlulozơ, glucozơ.

B. tinh bột, etanol.

C. mantozơ, etanol.


D. saccarozơ, etanol.

Câu 91: Dãy nào gồm các chất đều cho phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit?
A. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, fructozơ, polivinylclorua
B. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, protein, chất béo
C. Tinh bột, xenlulozơ, mantozơ, chất béo, polietylen
D. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, glucozơ, protein
Câu 92:Cho các dung dịch sau: saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic, glixerol, etilenglicol, metanol.Số lượng
dung dịch có thể hoà tan Cu(OH)2 là:
A.4

B.5

C.6

D.7


Câu 93: Đun nóng 37,5 gam dung dịch glucozơ với lượng AgNO 3/dung dịch NH3 dư, thu được 6,48 gam
bạc. Nồng độ % của dung dịch glucozơ là:
A. 11,4 %

B. 14,4 %

C. 13,4 %

D. 12,4 %

Câu 94: Cho các chất: etyl axetat, etanol, axit acrylic, phenol, anilin, phenyl amoni clorua, glyxin. Trong

các chất trên, số chất pứ với NaOH là:
A. 3

B. 4

C. 5.

D. 6

Câu 95: Cho các chất sau: (1) NH3 ; (2) CH3NH2; (3) (CH3)2NH ; (4) C6H5NH2 ; (5) (C6H5)2NH . Thứ tự
tăng dần tính bazo của các chất trên là :
A. (4) < (5) < (1) < (2) < (3)

B. (1) < (4) < (5) < (2) < (3)

C. (5) < (4) < (1) < (2) < (3)

D. (1) < (5) < (2) < (3) < (4)

Câu 96: Đốt cháy hoàn toàn 1 amin no đơn chức, bậc 2, mạch hở X thu được CO2 và hơi nước theo tỉ lệ số
mol tương ứng là 2 : 3. CTCTcủa X là
A. CH3 – NH – CH3

B. CH3 – NH – C2H5

C. CH3 – CH2 – CH2 – NH2

D. C2H5 – NH – C2H5

Câu 97: Số đồng phân của amino axit, phân tử chứa 4 nguyên tử C là :

A. 5
Câu 98: Cho

B. 2

C. 3

D. 4

dãy các chất: C6H5OH(phenol), C6H5NH2(anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH,

CH3CH2CH2NH2. Số chất trong dãy t/d được với dd HCl là
A.4.

B. 2.

C. 3.

D. 5.

Câu 99: Cho quỳ tím vào dung dịch mỗi hợp chất dưới đây, dung dịch nào sẽ làm quỳ tím hoá đỏ:

(1) H2N – CH2 – COOH;

(2) Cl-NH3+- CH2COOH;

(4) H2N(CH2)2CH(NH2)-COOH;

(5) HOOC(CH2)2CH(NH2) – COOH;


A. (2), (5)

C. (1), (5)

B. (1), (4)

(3) H2N - CH2 - COONa

D. (2)

Câu 100: Để trung hòa 20 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 22,5% cần dùng 100ml dung
dịch HCl 1M.Công thức phân tử của X là
A. C2H7N

B. CH5N

C. C3H5N

D. C3H7N

Câu 101: Amin ứng với công thức phân tử C4H11N có mấy đồng phân bậc 2 ?
A. 4

B. 5

C. 2

D.3

Câu 102. Cho các polime: polietilen, xenlulozơ, polipeptit, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6, polibutađien. Dãy

các polime tổng hợp là:
A. polietilen, xenlulozơ, nilon-6, nilon-6,6.
B. polietilen, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6, polibutađien.
C. polietilen, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6.
D. polietilen, PE, nilon-6, nilon-6,6.
Câu 103. Poli(metyl metacrylat) và nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng là
A. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]5-COOH.
B. CH2=CH-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH.
C. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH.


D. CH3-COO-CH=CH2 và H2N-[CH2]5-COOH.
Câu 104. Tơ nilon - 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
A. HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH.

B. HOOC-(CH2)4-COOH và H2N-(CH2)6-NH2.

C. H2N-(CH2)5-COOH.

D. HOOC-(CH2)4-COOH và HO-(CH2)2-OH.

Câu 105. Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, những loại
tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo?
A. Tơ visco và tơ axetat.

B. Tơ tằm và tơ enang.

C. Tơ visco và tơ nilon-6,6.

D. Tơ nilon-6,6 và tơ capron.


106. Có bao nhiêu đồng phân amin có cùng công thức phân tử C3H9N?.
A. 4.

B. 6.

C. 5. D. 3.

106. Tính bazơ của các chất tăng theo thứ tự nào sau đây?
A. C6H5NH2 ; NH3; CH3NH2; (CH3)2NH.

B. NH3; CH3NH2; (CH3)2NH; C6H5NH2.

C. (CH3)2N; CH3NH2; NH3; C6H5NH2.

D. NH3; C6H5NH2; (CH3)2NH2; CH3NH2.

Câu 107. Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư
A. kim loại Ag.

B. kim loại Cu.

C. kim loại Mg.

D. kim loại Ba.

Câu 108: Cho dãy các kim loại sau đây, dãy nào sắp xếp các kim loại theo chiều tăng dần của tính khử?
A. Ag, Cu, Al, Mg.

B. Ag, Cu, Mg, Al.


C. Na, Mg, Al, Fe.

D. Al, Fe, Zn, Mg.

Câu 109: Cho các kim loại Al, Fe, Cu, Ag và các dung dịch muối FeCl2, AgNO3, Ni(NO3)2. Số phản ứng
của các kim loại với muối là:
A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Câu 111: Để làm sạch một dung dịch Zn(NO3)2 có lẫn tạp chất là Cu(NO3)2 và AgNO3 người ta khuấy dung
dịch này với kim loại nào sau đây:
a) Ag

b) Cu

c) Fe

d) Zn

112. Cho các dung dịch A:HCl ; B:KNO3 ; C :Fe2(SO4)3 ; D : AgNO3 .Dung dịch nào có thể hòa tan được
Cu: A). A,B

B). C,B


C). C,D

D). A,C

113. Hãy sắp xếp các cặp oxi hóa khử sau đây theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa của các ion kim loại sau:
Fe2+/Fe (1); Pb2+/Pb (2); 2H+/H2 (3);Ag+/Ag(4);Na+/Na (5);Fe3+/Fe2+(6);Cu2+ / Cu (7).
A). (5) < (1) < (6) < (2) < (3) < (4) < (7).

B). (5) < (1) < (2) < (3) < (7) < (6) < (4).

C). (5) < (1) < (2) < (6) < (3) < (7) < (4).

D). (4) < (6) < (7) < (3) < (2) < (1) < (5).

114. Có các cặp chất sau :1/ Ni và dd MgSO4 ; 2/ Sn và dd Pb(NO3)2 ; 3/ Ni và dd CuSO4 ; 4/Fe và dd
FeCl3 ; 5/ Cu và dd Fe(NO3)3 ; 6/ Ag và dd H2SO4 loãng . Các cặp chất phản ứng được với nhau là :
A). 2,4,6

B). 1,3,4,5

C). 2,3,4,5

D). 2,4,5,6

115. Chất nào có thể oxi hóa Zn thành Zn2+ :
B). Mg2+

A). Fe
116.


C). Ag+

Cho các phản ứng xảy ra sau đây:
(1)

AgNO + Fe(NO ) → Fe(NO ) + Ag↓

(2)

Mn + 2HCl → MnCl2 + H2↑

3

3 2

3 3

Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá là

D). Al3+


A. Mn , H , Fe , Ag .

B. Ag , Fe , H , Mn .

C. Ag , Mn , H , Fe .

D. Mn , H , Ag , Fe .


2+

+

+

117.

3+

2+

+

+

+

3+

3+

2+

+

+

2+


+

3+

Cho 10,2g hỗn hợp 3 kim loại Mg, Zn, Al tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít khí

(đktc). Cô cạn dung dịch thì số gam muối khan thu được là
A. 28g.
118.

B. 27,95g.
b) Pb(NO3)2

c) AgNO3

d) Al(NO3)3

Cho các kim loại Al, Fe, Cu, Ag và các dung dịch muối FeCl3, AgNO3. Số phản ứng của các

kim loại với muối là: 7
120.

D. 29g.

Có thể dùng dung dịch muối nào sau đây để hoà tan hỗn hợp gồm: Al, Fe, Pb, Cu.
a) Cu(NO3)2

119.

C. 27g.


B. 4

C. 5

D. 6

Nhúng một sợi dây đồng vào dung dịch AgNO3. sau một thời gian, hiện tượng quan sát được là:
a) Bạc bám lên dây đồng
b) Bạc bám lên dây đồng, dung dịch thu được không màu
c) Bạc bám lên dây đồng, dung dịch từ không màu chuyển sang màu xanh
d) Dung dịch AgNO3 từ không màu chuyển sang màu xanh

121.

Ngâm một đinh sắt sạch trong 250ml dung dịnh CuSO4 2M. Sau một thời gian, lấy đinh sắt ra làm

khô, cân lại, thấy khối lượng đinh sắt tăng 1,6g. Nồng độ mol các chất trong dd thu được là:
a) 0,8M
122.

b) 2M

c) 0,05M và 0,06M

d) 0,8M và 1,2M

Một thanh Al có khối lượng 4,05g được nhúng vào 500ml dd AgNO3 1M, sau một thời gian lấy ra,

thanh Al có khối lượng 33,75g. Khối lượng Ag đã bám vào thanh Al là bao nhiêu gam:

A. 64,8
123.

B. 32,4

C. 10,8

D. 8,1

Có dd FeSO4 lẫn tạp chất là CuSO4. Để có thể loại bỏ được tạp chất người ta đã dùng phương pháp

hóa học:
A. Dùng Zn để khử ion Cu2+ trong dd thành Cu không tan.
B. Dùng Al để khử ion Cu2+ trong dd thành Cu
C. Dùng Mg để khử ion Cu2+ trong dd thành Cu không tan.
D. Dùng Fe để khử ion Cu2+ trong dd thành Cu
124.

Hòa tan 24,8g một hỗn hợp gồm Cu và Fe vào dung dịch HNO3 loãng, dư thì thu được 6,72 lít khí

NO (đkc). Thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại là:
a) 25,8% và 74,2%
125.

d) kết quả khác

Cho các chất sau: Al, Fe, Pb, Cu, CaCO3. Chất nào sau đây hòa tan được các chất trên?

A. HCl loãng
126.


b)77,4% và 22,6% c) 51,6% và 48,4%
B. NaOH loãng

C. H2SO4 đậm đặc, nóng

D. HNO3 loãng

Hòa tan hòan toàn 19,2 gam một kim loại vào dd HNO3 loãng dư, thu được 4,48 lít (đkc) khí NO.

kim loại đã cho là:
A. Đồng
127.

B. Magie

C. Bạc

D. Sắt

Cho các cặp oxy hóa khử sau: Fe2+/Fe và Cu2+/Cu. Chọn câu đúng:
a) Fe khử được Cu

c) Cu2+ oxy hóa được Fe

b) Fe2+ oxy hóa được Cu

d) Fe2+ oxy hóa được Cu2+

Câu 128:Nếu dùng 1 tấn khoai (có chứa 20% tinh bột) thì sẽ điều chế được ancol etylic với khối lượng là bao nhiêu



Giả sử phản ứng đạt hiệu suất 80%.
A. 267,23 kg

B. 212,13 kg

C. 90,86 kg

D. 120,56 kg

Câu 129. Cho các cặp oxi hoá khử sau: Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+. Từ trái sang phải tính oxi hoá tăng dần
theo thứ tự Fe2+, Cu2+, Fe3+ và tính khử giảm dần theo thứ tự Fe, Cu, Fe 2+. Điều khẳng định nào sau đây là
đúng:
A. Fe không tan được trong dung dịch CuCl2.
B. Cu có khả năng tan được trong dung dịch CuCl2.
C. Fe có khả năng tan được trong các dung dịch FeCl3 và CuCl2.
D. Cu có khả năng tan được trong dung dịch FeCl2.
Câu 130:Cho dãy các hợp chất sau : glucozơ, fructozơ, saccarozơ, glixerol, ancol etylic, axit axetic.
Số hợp chất tạp chức có khả năng hòa tan Cu(OH)2 là
A. 5

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 131:.Cho glucozơ lên men thành rượu etylic.Toàn bộ khí CO2 sinh ra được hấp thụ hết bởi dd nước vôi
trong dư thu được 30g kết tủa.Biết H=75%.Khối lượng glucozơ cần dùng là

A.33g

B.36g

C.20g

D. 45g

Câu 132:.Từ glucozơ đ/chế cao su Buna theo sơ đồ sau: Glucozơ → ancol etylic → but-1,3-đien → Cao
su buna. Hiệu suất qua trình là 75%,muốn thu được 16,2kg cao su thì khối lượng glucozơ cần là
A.72kg

B.108kg

C.81kg

D.96kg

Câu 133: Để sản xuất 1 tấn ancol etylic phải cần bao nhiêu tấn mùn cưa, biết mùn cưa đem dùng chứa 50%
xenlulozơ và H=80%.
A.2515,5kg

B.4402,2kg

C.7646,5kg

D.3423,2kg

Câu 134: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc,
nóng. Để có 59,4 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng đạt

90%).
Giá trị của m là

A. 42 kg.

B. 10 kg.

C. 30 kg.

D. 21 kg.

Câu 135:C4H11N. có số đồng phân amin bậc 2 là:
A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 136: Khối lượng xà phòng thu được khi đun nóng 25g chất béo có chứa 20% tạp chất với 100mldd
NaOH 0,3M ( coi như phản ứng này xảy ra hoàn toàn ) là bao nhiêu g?
A.19,72g

B.20,14g

C.16,32g

D.22g


Câu 137: Cho 14,5 gam hỗn hợp (Mg, Fe, Zn) vào dung dịch H2SO4 loãng dư tạo ra 6,72 lít H2 (đktc). Khối
lượng muối sunfat thu được là (gam):
A. 43,9.

B. 43,3.

C. 44,5.

D. 34,4.

Câu 138: Đốt cháy hoàn toàn 3,75 gam este no đơn chức X cần 2,8lit O2(đktc). X có công thức phân tử là:
A.C3H6O2

B.C4H8O2

C.C5H10O2

D.C2H4O2

Câu 139: Cho một miếng đồng vào dung dịch bạc nitrat. Hiện tượng quan sát được là:
A. Sủi bọt khí không màu
B.

Dung dịch nhạt màu xanh, miếng đồng từ màu đỏ sang trắng bạc


C. Dung dịch chuyển sang màu xanh, miếng đồng từ màu đỏ sang trắng bạc
D. Không có hiện tượng gì
Câu 140:Cho các polime: polietilen, xenlulozơ, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6, polibutađien. Dãy các polime
tổng hợp là:

A. polietilen, xenlulozơ, nilon-6, nilon-6,6.

B. polietilen, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6, polibutađien.

C. polietilen, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6.

D. polietilen, nilon-6, polibutađien, nilon-6,6.

Câu 141:Trong các polime sau đây: Bông (1); Tơ tằm (2); Len (3); Tơ visco (4); Tơ enang (5); Tơ axetat
(6); Tơ nilon (7); Tơ capron (8) loại nào có nguồn gốc từ xenlulozơ?
A. (1), (3), (7).

B. (2), (4), (8).

C. (3), (5), (7).

D. (1), (4), (6).

Câu 142:Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit ?
A. H2N-CH2CONH-CH2CONH-CH2COOH.

B. H2N-CH2CH2CONH-CH2CH2COOH.

C. H2N-CH2CH2CONH-CH2COOH

D. H2N-CH2CONH-CH(CH3)-COOH.

Câu 143:Tơ nilon-6,6 là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng giữa cặp chất nào sau đây?
A. HOOC- (CH2)4-COOHvà H2N-(CH2)4- NH2


B. HOOC- (CH2)4-COOHvà H2N-(CH2)6- NH2

C. HOOC- (CH2)6-COOH và H2N-(CH2)6- NH2

D. HOOC- (CH2)4- NH2 và H2N-(CH2)6- COOH

Câu 144: Xếp các cặp oxi hoá khử sau theo thứ tự tăng dần tính oxi hoá của các ion kim loại:
Zn2+/ Zn (1), Fe2+/ Fe (2),

Al3+/Al (3),

2H+/H2 (4),

Ag+/Ag (5),

Cu2+/Cu (6),

A. 6 < 3 < 1 < 2 < 4 < 7 < 5

B. 5 < 1 < 6 < 2 < 3 < 4 < 7

C. 4 < 6 < 7 < 3 < 2 < 1 < 5

D. 3 < 1 < 2 < 4 < 6 < 7 < 5

Fe3+/Fe2+ (7)

Câu 145: Phân tử khối trung bình của PVC là 750.000. Hệ số polime hoá của PVC là
A. 15.000


B. 12.000

C. 24.000

D. 25.000

Câu 146: Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ nitron, những loại
tơ nào thuộc loại tơ tổng hợp?

Câu 147.

A. Tơ tằm và tơ capron.

B. Tơ visco và tơ nilon-6,6.

C. Tơ nilon-6,6 và tơ nitron.

D. Tơ visco và tơ axetat.

Cho các chất: (1) amoniac; (2) metylamin; (3) anilin; (4) dimetylamin, Điphenylamin(5).

Tính bazơ tăng dần theo thứ tự nào sau đây?
A. (5) <(1) < (3) < (2) < (4).

B. (5)< (3) < (1) < (2) < (4).

C. (1) < (2) < (3) < (4)< (5).

D. (3) < (1) < (4) <(5) < (2)


Câu 148.

Poli (metyl metacrylat) và nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng là

A. CH3-COO-CH=CH2 và H2N-[CH2]5-COOH.

B. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH.

C. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]5-COOH. D. CH2=CH-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH.
Câu 149. Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su BuNa-S là:
A. CH2 = C(CH3) – CH = CH2, C6H5CH = CH2

B. CH2 = CH – CH = CH2, lưu huỳnh

C. CH2 = CH – CH = CH2, CH3 – CH = CH2

D. CH2 = CH – CH = CH2, C6H5CH = CH2

Câu 150. Phân tử khối trung bình của cao su tự nhiên là 816000. Hệ số polime hoá của cao su tự nhiên là?
A. 15.000

B. 12.000

C. 24.000

D. 25.000


Câu 151.


Dãy các chất nào sau đây đều có phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit?

A.Tinh bột, xenlulozơ, glucozơ, protein.

B.Tinh bột, xenlulozơ saccarozơ, metylfomat.

C.Tinh bột, xenlulozơ, fructozơ, este.

D.Tinh bột, saccarozơ, fructozơ, etylaxetat.

Câu 152. Cho một thanh đồng nặng 10 g vào 200 ml dung dịch AgNO 3 0,1 M. Sau một thời gian lấy ra cân
lại thấy thanh đồng có khối lượng 10,76 g ( giả sử Ag sinh ra bám hoàn toàn lên thanh đồng). Các chất có
trong dung dịch và số mol của chúng là:
a. AgNO3 (0,02 mol) và Cu(NO3)2 (0,005 mol)
b. AgNO3 (0,01 mol) và Cu(NO3)2 (0,005 mol)
c. AgNO3 (0,01 mol)
d. Cu(NO3)2 (0,005 mol)
153. Các ion kim loại Ag+, Fe2+, Ni2+, Cu2+, Pb2+ có tính õi hóa tăng dần theo chiều:
A. Fe2+< Ni2+ < Pb2+ < Ag+< Cu2+.

B. Fe2+< Ni2+ < Pb2+
C. Fe2+< Ni2+ < Cu2+< Pb2+ < Ag+.

D. Ni2+ < Fe2+< Pb2+
154: Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 29380 đvC và của một đoạn mạch xenlulozơ là 32400
đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và xenlulozơ nêu trên lần lượt là:
A. 130 và 200.


B. 130 và 150.

C. 120 và 152.

D. 113 và 200

Câu 155: Để chứng minh tính lưỡng tính của NH2 − CH2 − COOH (X), ta cho X tác dụng với:
A. HCl, NaOH

B. Na2CO3, HCl

C. HNO3, CH3COOH

D. NaOH, NH3

Caâu 156: Cho 1 lá sắt vào dung dịch chứa 1 trong những muối sau: ZnCl 2 (1); CuSO4 (2); Pb(NO3)2 (3);
NaNO3 (4); MgCl2 (5); AgNO3 (6). Các trường hợp xảy ra phản ứng là:
A. (1); (2); (4); (6).

B. (1); (3); (4); (6).

C. (2); (3); (6).

D. (2); (5); (6).

157. Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin đơn chức, đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch
200mldung dịch HCl 1M, rồi cô cạn dung dịch thì thu được m gam hỗn hợp muối. Giá trị m là?
A. 31,68

B.35,22


C. 27,64

D. 33,25

Câu 158:Hai este đơn chức X và Y là đồng phân của nhau. Khi hoá hơi 1,85 gam X, thu được thể tích hơi
đúng bằng thể tích của 0,7 gam N2 ( đo ở cùng điều kiện). Công thức cấu tạo thu gọn của X, Y là:
A.C2H5COOCH3 và HCOOCH(CH3)2

B.HCOOC2H5 và CH3COOCH3

C.C2H3COOC2H5 và C2H5COOC2H3

D.HCOOCH2CH2CH3 và CH3COOC2H5

Câu 159: Đun nóng dung dịch chứa 36 gam glucozơ với AgNO3/NH3, giả sử hiệu suất phản ứng là 75%
thấy Ag kim loại tách ra. Khối lượng Ag kim loại thu được là:
A.24,3 gam

B.32,4 gam

C.16,2 gam

D.21,6 gam.

Câu 163:Để sản xuất 1 tấn ancol etylic phải cần bao nhiêu tấn mùn cưa, biết mùn cưa đem dùng chứa 50%
xenlulozơ và H=80%.
A.2515,5kg

B.4402,2kg


C.7646,5kg

D.3423,2kg

165. X là một α - amioaxit no chỉ chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH. Cho 23,4 gam X tác dụng với
HCl dư thu được 30,7 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là công thức nào?
A. CH3-CH(NH2)-COOH

B. H2N-CH2-COOH

C. H2N-CH2CH2 -COOH

D.CH2=C(CH3)CH(NH2)COOH


169. Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin đơn chức, đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch
200mldung dịch HCl 1M, rồi cô cạn dung dịch thì thu được m gam hỗn hợp muối. Giá trị m là?
A. 31,68

B.35,22

C. 27,64

D. 33,25

Câu 170: Đun nóng dung dịch chứa 36 gam glucozơ với AgNO3/NH3, giả sử hiệu suất phản ứng là 75%
thấy Ag kim loại tách ra. Khối lượng Ag kim loại thu được là:
A.24,3 gam


B.32,4 gam

C.16,2 gam

D.21,6 gam.

Câu 174:Người ta điều chế C2H5OH từ xenlulozơ với cả quá trình có H=60% thì khối lượng C2H5OH thu
được từ 32,4g xenlulozơ là:
A- 11,04g

B- 30,67g

C- 22,08g

D- 18,4g

Câu 175. X là một este no đơn chức, có tỉ khối hơi so với CH4 là 5,5. Nếu đem đun 4,4 gam este X với dd
NaOH dư, thu được 9,6 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A.HCOOCH2CH2CH3
C.C2H5COOCH3

B.HCOOCH(CH3)2
D.CH3COOC2H5

Câu 176: Đốt cháy hoàn toàn 7,5 gam este X ta thu được 11 gam CO2 và 4,5 gam H2O.Nếu X đơn chức thì
X có công thức phân tử là:
A.C3H6O2

B.C4H8O2


C.C5H10O2

D.C2H4O2

--------------------HẾT-------------------

!!!!!!!!

!!!!!!!!



×