Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Ôn tập về thơ hiện đại lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.36 KB, 4 trang )

ÔN TẬP VỀ THƠ HIỆN ĐẠI
STT

Tên bài thơ

Tác giả

Năm sáng tác
(giai đoạn)
- Bài thơ được sáng
tác năm 1948 (sau
chiến dịch Việt
Bắc thu đông), thời
kì đầu của cuộc
kháng chiến chông
Pháp

1.

Đồng chí
(in trong tập
thơ
“Đầu
súng trăng
treo”)

- Chính Hữu (1926-2007),
tên thật: Trần Đình Đắc,
quê Hà Tĩnh
- Chuyên viết về người
lính và chiến tranh


- Thơ ông bình dị, cảm
xúc dồn nén.
- Ông là nhà thơ quân đội

2.

Bài thơ về
tiểu đội xe
không kính
(in trong tập
thơ “Vầng
trang quầng
lửa”)

3.

Đoàn thuyền
đánh cá (in
trong tập thơ
“Trời
mỗi
ngày
lại
sáng”)

Đề tài

Thể
thơ
- Người lính - Tự do

thời kì đầu
kháng chiến
chống Pháp

- Phạm Tiến Duật (19412007), quê Phú Thọ.
- Tham gia kháng chiến
chống Mĩ, trực tiếp chiến
đấu trên chiến trường
Trường Sơn.
- Thuộc lớp các nhà thơ
trưởng thành trong cuộc
kháng chiến chống Mĩ
-Thơ ông sôi nổi, trẻ
trung, hồn nhiên, tinh
nghịch mà sâu sắc.

- Bài thơ được sáng
tác năm 1969, khi
cuộc kháng chiến
chống Mĩ đang ở
giai đoạn ác liệt
nhất.

- Người lính - Tự do
trong kháng
chiến chống


- Huy Cận (1919-2005),
tên đầy đủ: Cù Huy Cận,

quê: Hà Tĩnh.
- Trước 1945, là nhà thơ
nổi tiếng của phong trào
thơ mới, hồn thơ giàu triết
lí nhưng thấm thía nỗi
buồn.
- Sau 1945, viết về cuộc

- Bài thơ được sáng
tác 10/1958, khi tác
giả đi thực tế ở
Quảng Ninh.
- Trong hoàn cảnh
miền Bắc đang nô
nức xây dụng Xã
hội Chủ nghĩa

- Người lao - 7 chữ
động mới tự do
trong công
cuộc
xây
dựng xã hội
chủ nghĩa

Đặc sắc nghệ thuật

Nội dung tư tưởng

- Giọng điệu thủ thỉ, tâm

tình, sâu lắng.
- Ngôn ngữ, hình ảnh thơ
chân thực, giản dị.
- Có nhiều hình ảnh thơ cô
đọng, dồn nén cảm xúc.
- Biện pháp tu từ: nhân
hóa, hoán dụ, điệp ngữ,
cấu trúc câu song hành
sóng đôi.
- Giọng thơ ngang tàng,
sôi nổi , trẻ trung, đầy chất
lính.
- Ngôn ngữ đậm tính khẩu
ngữ.
- Khai thác chất liệu hiện
thực của đời sống kháng
chiến

- Xây dựng bức tượng đài
sinh động về chân dung
người lính thời kì đầu
kháng chiến chống Pháp.
- Ca ngợi tình đồng chí,
đồng đội thiêng liêng cao
đẹp giữa họ.

- Thể thơ 7 chữ tự do
- Cảm hứng lãng mạn, bút
pháp phóng đại, khoa
tương

- Sáng tạo nhiều hình ảnh
thiên nhiên đẹp
- Âm hưởng hào hùng,
giọng điệu lạc quan, sôi
nổi, khỏe khoắn.

- Thông qua việc miêu tả
những chiếc xe không kính,
bài thơ đã khắc họa hình
ảnh người lính lái xe ở
Trường Sơn thời chống Mĩ
với:
+ Tư thế hiên ngang, dũng
cảm
+ Tinh thần lạc quan, sôi
nổi
+ Bất chấp khó khăn, nguy
hiểm
+ Yêu nước, có ý chí chiến
đấu giải phóng miền Nam.
- Khắc họa hình ảnh người
lao động mới trong công
cuộc lao động xây dựng xã
hội chủ nghĩa ở miền Bắc
với tư thế mạnh mẽ, khỏe
khoắn, làm chủ thiên nhiên,
làm chủ cuộc đời.
- Ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ, tráng
lệ của thiên nhiên biển đêm,



đời, con người mới, hồn
thơ khỏe khoắn, lạc quan,
tin yêu cuộc sống.

4.

Bếp lửa (in
trong tập thơ
“Hương câyBếp lửa”)

- Bằng Việt (1941), tên
thật: Nguyễn Việt Bằng,
quê ở Hà Tây (Hà Nội).
- Thuộc lớp các nhà thơ
trưởng thành trong kháng
chiến chống Mĩ
- Thơ ông trong trẻo, giản
dị, viết về những điều
bình dị trong cuộc sống
nhưng lại ẩn chứa những
triết lí sâu xa.

5.

Ánh trăng (in - Nguyễn Duy (1948), tên
trong tập thơ thật là Nguyễn Duy Nhuệ,
“Ánh trăng”) quê ở Thanh Hóa
- Gia nhập quân đội,
chiến đấu ở nhiều chiến

trường.
- Hay viết về những điều
bình dị, gần gũi trong
cuộc sống nhưng chất
chứa những triết lí sâu xa
với 1 giọng điệu tự nhiên.
- Thuộc lớp các nhà thơ
trẻ trưởng thành trong
kháng chiến chống Mĩ

- Biện pháp nghệ thuật: So
sánh, nhân hóa, ẩn dụ,
hoán dụ, liệt kê, nói quá,
điệp ngữ.
- Bài thơ viết năm - Tình bà - 8 chữ
1963, khi tác giả cháu
tự do
đang là du học sinh
ở Nga.

- Bài thơ viết năm
1978, khi đất nước
đã thoát khỏi chiến
tranh, cuộc sống đã
yên bình trở lại

- Thể thơ 8 chữ xen lẫn
những câu 7 chữ, 9 chữ
phù hợp diễn tả dòng cảm
xúc thiết tha của nhân vật

trữ tình.
- Giọng điệu thủ thỉ tâm
tình, thiết tha, tự nhiên,
chân thành
- Sáng tạo hình ảnh bếp
lửa giàu ý nghĩa biểu
dượng
- Kết hợp nhuần nhuyễn
biểu cảm, miêu tả, tự sự,
nghị luận
- Biện pháp tu từ: điệp
ngữ, ẩn dụ
- Thái độ - 5 chữ - Thể thơ 5 chữ tự do giàu
sống
của tự do
cảm xúc.
con người
- Phương thức biểu đạt:
đối với quá
biểu cảm + tự sự
khứ
gian
- Giọng điệu: tự nhiên, tâm
lao,
tình
tình
nghĩa
- Ngôn từ: giản dị, tự
nhiên
- Hình tượng ánh trăng

mang nhiều tầng ý nghĩa.

của quê hương, đất nước.
- Com người và thiên nhiên
luôn hài hòa, đồng điệu.
- Thể hiện niềm vui, niềm
lạc quan, tin tưởng của tác
giả vào cuộc đời mới.
- Cả bài thơ gợi lại những
kỉ niệm đầy xúc động về
người bà và tình bà cháu,
Qua đó bộc lộ tình cảm sâu
nặng đối với gia đình, quê
hương, đất nước.
- Từ đó nâng lên thành triết
lí: những kỉ niệm tuổi thơ,
những giá trị bình dị của
gia đình và quê hương có
sức nâng đỡ con người ta
trong suốt hành trình dài
rộng của cuộc đời.

- Cả bài thơ gợi lại những
năm tháng gian lao của tuổi
thơ và đời lính gắn bó với
thiên nhiên, đất nước bình
dị, hiền hậu.
- Từ đó nhắc nhở, củng cố
ở mọi người thái độ sống
thủy chung, an nghĩa cùng

quá khứ.


6.

7.

8.

Mùa
xuân - Thanh Hải (1930-1980),
nho nhỏ
tên thật: Phạm Bá Ngoãn,
quê ở tỉnh Thừa Thiên
Huế
- Tham gia hoạt động văn
nghệ từ cuối những năm
kháng chiến chống Pháp.
- Là cây bút có công xây
dựng nền văn học cách
mạng ở miền Nam
- Thơ ông giản dị, chân
thành, tự nhiên, ngọt
ngào, mang âm điệu của
dân ca xứ Huế
Viếng lăng - Viễn Phương (1928Bác (in trong 2005), tên thật là Phan
tập thơ “Như Thanh Viễn, quê ở An
mây
mùa Giang.
xuân”)

- Ông là 1 cây bút có mặt
sớm trong lực lượng văn
nghệ giải phóng miền
Nam.
- Ông viết nhiều thể loại
nhưng điểm mạnh nhất là
thơ. Thơ ông cô đọng,
giản dị, giàu cảm xúc.
Sang thu (in - Hữu Thỉnh (1942), tên
trong tập thơ thật là Nguyễn Hữu
“Từ
chiến Thỉnh, quê ở Vĩnh Phúc
hào
đến - Nhập ngũ vào binh
thành phố”)
chủng Tăng Thiết Giáp,
tham gia kháng chiến
chống Mĩ.
- Từng giữ nhiều chức vụ
trong hội nhà văn Việt
Nam

- Bài thơ viết
11/1980, khi ông
đang nằm trên
giường bệnh sống
những ngày tháng
cuối cùng của cuộc
đời


- Tình yêu - 5 chữ
cuộc sống tự do

khát
vọng được
cống hiến

- Thể thơ 5 chữ tự do
- Giàu nhạc điệu
- Ngôn ngữ giản dị, trong
sáng
- Bên cạnh các hình ảnh
thực của thiên nhiên đẹp
đẽ còn là các hình ảnh ẩn
dụ giàu ý nghĩa,
- Biện pháp tu từ: điệp
ngữ, ẩn dụ, so sánh, hoán
dụ.

- Thể hiện niềm thiết tha
yêu mến cuộc sống, quê
hương, đất nước.
- Thể hiện ước nguyện chân
thành, thiết tha được hòa
nhập, dâng hiến cho đời.

- Bài thơ viết
4/1976 khi đất
nước vừa thống
nhất, lăng Bác

được khánh thành.
Tác giả nằm trong
số những chiến sĩ
miền Nam đầu tiên
được ra thăm lăng
Bác.

-

Lòng - 8 chữ
thương tiếc, tự do
kính yêu và
biết ơn Bác
Hồ.

- Thể thơ 8 chữ tự do
- Giọng điệu thiết tha,
trong sáng nhưng trang
nghiêm, thành kính
- Ngôn từ giản dị, cô đúc
- Hình ảnh: hệ thống các
hình ảnh đẹp, gợi cảm,
giàu ý nghĩa.
- Biện pháp tu từ ẩn dụ
được vận dụng sáng tạo và
thành công.

- Thể hiện lòng thành kính
và niềm xúc động sâu sắc
của nhà thơ và của mọi

người dành cho Bác Hồ khi
vào viếng lăng Bác.

- Bài thơ được sáng - Lúc giao - 5 chữ - Hồn thơ tinh tế, gợi cảm
tác vào mùa thu mùa từ hạ tự do
- Hình ảnh thơ lạ, độc đáo,
năm 1977
sang thu
gợi cảm.
- Vận dụng thành công
nghệ thuật ẩn dụ, nhân hóa

- Là bức tranh thiên nhiên
sang thu chuyển biến nhẹ
nhàng và rõ rệt
- Ẩn sâu trong đó là hình
ảnh của đời người sang thu


9.

Nói với con

- Thơ ông giản dị, giàu
cảm xúc, đậm đà chất triết
lí.
- Ông thuộc lớp các nhà
thơ trưởng thành trong
kháng chiến chống Mĩ
- Ông là nhà thơ mặc áo

lính, nhà thơ bước ra từ
quân ngũ
- Y Phương (1948), tên
thật là Hứa Vĩnh Sước,
người dân tộc Tày, quê ở
Cao Bằng.
- Ông nhập ngũ, phục vụ
trong quân đội, sau đó
trong ngành văn hóa
- Thơ ông thể hiện hồn
thơ chân thật, mạnh mẽ,
trong sáng, các tư duy
giàu hình ảnh của con
người miền núi

- Bài thơ viết năm - Tình phụ - Tự do
1980, khi đất nước tử
thiêng
gặp rất nhiều khó liêng
khăn, nhiều người
đã rời bỏ quê
hương. Tác giả viết
bài thơ để nhắn
nhủ với tất cả mọi
người, nhất là lớp
trẻ: “Hãy sống gắn
bó bền bỉ và phát
huy những truyền
thống tốt đẹp của
quê hương”


- Thể thơ tự do
- Các hình ảnh thơ độc
đáo, mới lạ, thể hiện lối tư
duy ví von vủa người dân
tộc, vừa cụ thể, vừa khái
quát.
- Ngôn ngữ bình dị, mộc
mạc, tự nhiên
- Giọng điệu phong phú,
linh hoạt (lúc thì êm xuôi,
lúc chắc khỏe gập ghềnh,
lúc lại thiết tha ngân vang)
- Điệp ngữ: cấu trúc câu
đối xứng.

- Qua lời cha dặn con ta
thấy:
+ Tình cảm gia đình ấm áp
yêu thương
+ 1 miền quê vùng núi tuy
còn nhiều khó khăn nhưng
nơi đây có những con
người mang bao nét đẹp:
mạnh mẽ, phóng khoáng,
sống ân tình thủy chung,
gắn bó bền bỉ với quê
hương.

§oµn Minh Ph¬ng - 9A




×