Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Ôn tập thi học kì môn vật lý lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.38 KB, 2 trang )



Phone: 01689.996.187



ĐỀ THI HỌC KỲ I, NĂM 2014
MÔN: VẬT LÝ- LỚP 10 - CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO
Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC – SỐ 1:

Câu 1:(2,5 điểm)
a, Viết công thức tính gia tốc, nêu đặc điểm của véctơ gia tốc trong chuyển động thẳng chậm
dần đều.
b, Một xe ôtô có khối lượng 2 tấn đang chạy với tốc độ 36km/h thì tắt máy và hãm phanh,
sau 5 giây thì xe dừng hẳn. Tính gia tốc của xe và tính lực hãm tác dụng lên xe. Vẽ véctơ gia
tốc và véctơ vận tốc trên cùng một hình vẽ.
Câu 2:(2 điểm)
a, Cho biết phương, chiều của lực đàn hồi của lò xo.
b, Treo một vật có khối lượng 200gam vào đầu dưới của một lò xo, đầu trên của lò xo cố
định. ta thấy lò xo giãn ra 2cm. Lấy g=10m/s2. Tính độ cứng của lò xo. Vẽ hình và biểu diễn
các lực tác dụng vào vật trên hình vẽ.
Câu 3:(2 điểm)
Một người có khối lượng 50kg đứng trong buồng thang máy. Lấy g= 10m/s2. Hãy tính áp lực
mà người đó tác dụng lên sàn buồng thang máy trong hai trường hợp sau:
a, Thang máy đang đi lên đều.
b, Thang máy đang đi lên chậm dần đều với gia tốc 2m/s2.
Câu 4:(3,5 điểm)
Cho hệ vật như hình vẽ, hai vật m1 và m2 được nối với nhau bằng sợi dây không giãn vắt qua
một ròng rọc cố định. Bỏ qua ma sát giữa dây và ròng rọc, khối lượng dây và ròng rọc không
đáng kể. Góc tạo bởi mặt phẳng nghiêng và mặt phẳng ngang là α= 300. Biết khối lượng m1=


2kg; khối lượng m2 có thể thay đổi được. Hệ số ma sát nghỉ và hệ số ma sát trượt giữa vật m1
với mặt phẳng nghiêng lần lượt là µn= 0,2 và µt= 0,1.Lấy g= 10m/s2.
1. Cho m2= 0,5kg, thả cho hệ bắt đầu chuyển động ta
thấy m1 trượt xuống.
m
a, Tính áp lực mà m1 tác dụng lên mặt phẳng nghiêng.
m
α
b, Tính gia tốc của hai vật.
2. Cho m2= 0,8kg. Hỏi lực ma sát tác dụng vào vật m1 là
loại ma sát gì. Tính độ lớn của lực ma sát đó.
1

2

……………………………….




Câu 1
(2,5điểm)

Phone: 01689.996.187



NỘI DUNG DAP AN
a, * Công thức tính gia tốc …………………………………………………………..
* Đặc điểm của véc tơ gia tốc ………………………………………………………

v − v0 −10
b, * Tính a =
=
= −2 m/s2 ………………………………………………..
t
5

ĐIỂM
0,50
0,50

* Tính được độ lớn Fh= 4000N …………………………………………………….
* Vẽ hình ( vẽ véctơ gia tốc ngược hướng vectơ vận tốc) ………………………….

0,50
0,50

0,50

Câu 2
(2,0điểm) a. * Nêu phương, chiều của lực đàn hồi của lò xo ……………………...…………..
b, * Vẽ hình chỉ ra 2 lực tác dụng vào vật là trọng lực và lực đàn hồi …….………..
* Áp dụng điều kiện cân bằng để suy ra mg = k ∆l ………………………………….
* Tính được k = 100 N/m …………………………………………………………..

0,50
0,50
0,50
0,50


ur ur
r
* Phân tích lực tác dụng vào vật và viết được P + Q = m.a (trong hqc gắn với đất)
ur ur uur ur
uur
r
hoặc P + Q + Fqt = O (trong hqc gắn với thang máy) ; Fqt = − m.a ………………..
* Chiếu lên phương thẳng đứng hướng lên và suy ra áp lực N= Q= m(g+a) ..…….
a. Thang máy đi lên đều a= 0, N= Q= 500N .……………………………………….
b, Thang máy đi lên chậm dần đều a= - 2m/s2, N= Q= 400N ………………………
ur uur uur
Câu 4
Vẽ hình, phân tích lực tác dụng lên 2 vật. Phân tích P1 = P1x + P1 y
(3,5điểm)
1, a,* Tính được Q= P1y= m1.g.cosα = … = 17,3N và suy ra áp lực N= Q= 17,3N …

0,50
0,50
0,50
0.50

Câu 3
(2,0điểm)

1.00

* Tính được P1x= m1.g.sinα = … = 10N ……………………………………………

0,50


* Khi m2= 0,5kg .Tính được P2= m2g= … = 5N. Tính được fmst= µ tQ=…= 1,73N…

0,50

* Suy ra P1x - P2 - fmst= (m1+ m2)a và tính được a= 1,3m/s2 ………………………..

0,50

b, *Khi m2= 0,8kg. Tính được P2=…= 8N. Tính được fmsn max = µ nQ=…= 3,5N …..

0,50

*So sánh P1x với P2 + fmsn max và P2 với P1x+ fmsn max suy ra hai vật đứng yên a= 0
Tính được fmsn = P1x – P2= … = 2N ………………………………………………….

0,50

Lưu ý: * Học sinh có thể giải theo cách khác mà đúng kết quả vẫn cho điểm tối của câu đó.
*Học sinh ghi sai hoặc thiếu đơn vị 1 lần trừ 0,25 điểm, 2 lần trở lên trừ 0,5 điểm cho toàn bài.



×