Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

Luận văn đẩy mạnh sự tham gia của cộng đồng địa phương theo hướng phát triển bền vững của tuyến du lịch sông hồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (343.57 KB, 69 trang )

phần mở đầu
1. Tính cấp thiết của khoá luận

Du lịch đợc biết đến là một trong những ngành kinh tế tăng trởng nhanh
nhất trên thế giới, góp phần tạo ra việc làm, tăng nguồn thu, cải thiện cơ sở hạ
tầng, nâng cấp các di sản văn hoá, khuyến khích phát triển kinh tế, giao lu văn
hoá và tăng cờng hiểu biết lẫn nhau giã các khu vực, thông qua đó góp phần bảo
vệ và gìn giữ hoà bình trên thế giới. Vai trò, vị trí và hiệu quả nhiều mặt của du
lịch rất dễ thuyết phục và đợc nhiều biết đến, đợc chính phủ nhiều nớc chấp
nhận.
ở Việt Nam du lịch đang cố gắng phát triển nhanh và bền vững làm cho
Du lịch thực sự trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn. Việt Nam đang
phấn đấu đẻ đẩy mạnh xúc tiến du lịch, đầu t và xây dựng cơ sở hạ tầng vật chất
kỹ thuật để từng bớc đa nớc ta trở thành một trung tâm du lịch có tầm cỡ của khu
vực, phấn đấu đến năm 2020 đa Du Lịch Việt Nam vào nhóm nớc có ngành du
lịch phát triển hàng đầu khu vực.
Cùng với sự phát triển chung của du lịch cả nớc, du lịch Hà Nội cũng đang
có những bớc phát triển nhanh chóng nhờ những u thế cạnh tranh là trung tâm
kinh tế, chính trị, du lịch...của Việt Nam. Rất nhiều những hoạt động du lịch hấp
dẫn trong những tour đa dạng đợc khai thác nhằm đáp ứng mọi nhu cầu của du
khách trong và ngoài nớc. Hà Nội đang chuẩn bị lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng
Long -Đông Đô - Hà Nội và những tiềm năng du lịch sẵn có khác nh nhân văn,
tự nhiên...đã tạo ra rất nhiều những tour du lịch độc đáo, trong đó phải kể đến chơng trình du lịch sông Hồng hiện đợc khai thác bởi xí nghiệp đầu t và phát triển
du lịch sông Hồng( thuộc Công ty Du lịch và Thơng mại tổng hợp Thăng Long)
dới sự giúp đỡ về chuyên môn của một số cơ quan chuyên ngành nh Sở Du lịch
Hà Nội , Tổng cục du lịch...Tuy mới hoạt động khoảng gần 10 năm nhng tuyến
du lịch sông Hồng cũng góp phần không nhỏ trong việc phát triển du lịch Hà
Nội nói riêng và du lịch Việt Nam nói chung.
Tuy nhiên, tiềm năng của tuyến du lịch sông Hồng còn rất phong phú và
đa dạng nhng vẫn cha đợc khai thác hiệu quả trong đó quan trọng nhất là yếu tố
cộng đồng địa phơng. Việc tham gia của cộng đồng địa phơng vào du lịch sẽ


không chỉ mang lại lợi ích cho họ và môi trờng mà còn nâng cao chất lợng du
lịch. Xuất phát từ hiện trạng thực tế đó, tác giả đã chọn đề tài cho khoá luận

1


nghiên cứu của mình là Đẩy mạnh sự tham gia của cộng đồng địa phơng
theo hớng phát triển bền vững vủa tuyến du lịch sông Hồng
2. Mục đích, giới hạn và nhiệm vụ đề tài:

Mục tiêu của đề tài là đánh giá tiềm năng và thực trạng việc phát triển bền
vững tuyến du lịch sông Hồng từ đó đa ra một số giải pháp cơ bản nhằm đẩy
mạnh hơn nữa vai trò của yếu tố cộng động địa phơng trong hoạt động du lịch.
Mặc dù tuyến du lịch sông Hồng có 8 chơng trình du lịch nhng tác giả chỉ
xin chọn chơng trình du lịch 1( Hà Nội - Đền Chử Đồng Tử ) chơng trình du
lịch phát triển nhất của tuyến làm đối tợng chính của đề tài nghiên cú. Hy vọng
rằng những giải pháp đa ra trong chơng trình 1 sẽ là cơ sở để xem xét áp dụng
cho các chơng trình du lịch khác của tuyến du lịch sông Hồng nhằm đạt hiệu quả
cao nhất cho du lịch sông Hồng nói riêng, du lịch Hà Nội và các vùng phụ cận
nói chung.
3. Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu:

3.1. Đối tợng:
Căn cứ vào điều kiện thực tế, tiềm năng du lịch của tuyến sông Hồng nh vị
trí địa lý, cơ sở hạ tầng, khả năng phục vụ, tiềm năng du lịch bền vững
3.2. Phơng pháp nghiên cứu:
* Tham gia vào những tour thực tế
* Quan sát
* Thu nhập và phân tích thông tin
* Thống kê và tìm kiếm dữ liệu, số liệu

* Phỏng vấn, thăm dò, điều tra xã hội học
4. Một số giải pháp và kiến nghị của khoá luận

4.1. Một số giải pháp
* Tăng cờng sự tham gia của ngời dân địa phơng trong hoạt động du lịch nh:
+ Quản lý
+ Lu trú
+ Dịch vụ bán hàng , phục vụ khách hàng
+ Hớng dẫn viên tại điểm
* Cơ sở hạ tầng và sơ sở vật chất kỹ thuật
+Phơng tiện vận chuyển
+Bến bãi
+Thắng cảnh
2


+Vui chơi giải trí
* Đào tạo nhân lực
* Các chính sách, cơ chế
4.2. Một số kiến nghị
* Với xí nghiệp đầu t và phát triển du lịch sông Hồng
* Với chính quyền địa phơng
* Với Tổng cục du lịch
5. Kết cấu khoá luận

5.1. Phần mở đầu
5.2. Phần nội dung
Chơng 1: Một số vấn đề lý luận về du lịch và du lịch bền vững
Chơng 2: Tiềm năng và thực trạng tuyến du lịch sông Hồng
Chơng 3: Kiến nghị xây dựng chơng trình tour mới và một số giải pháp


Chơng 1
Một số vấn đề lý luận
về du lịch và du lịch bền vững

1.1. Khái niệm về du lịch:

1.1.1. Sự hình thành và phát triển của du lịch:
Du lịch bắt nguồn từ mong muốn đợc sống sót, khát vọng đợc chinh phục
những vùng đất mới và ớc muốn đợc mở rộng hoạt động kinh doanh buôn bán
[8,1].
Cùng với sự ra đời của hệ thống đờng sá đầu tiên trên thế giới ( ở Trung
Quốc năm 1000 TCN, ở La mã năm 753 TCN) và một số phơng tiện vận chuyển
thô sơ, việc di chuyển của con ngời đã trở nên dễ dàng và thuận tiện hơn nhiều so
với buổi bình minh của lịch sử loài ngời. Kể từ đây những hoạt động sơ khai của
du lịch bất đầu xuất hiện qua những chuyến thám hiểm của Marco Polo,
Christopher Columbus... và trào lu đi du lịch trong giới trẻ thuộc tầng lớp thợng
lu bắt đầu hình thành. Tuy nhiên du lịch chỉ có thể trở thành một vấn đề thực tế
hấp dẫn và phổ biến khi cuộc cách mạng công nghiệp khởi đầu năm 1764 đã cho
ra đời hàng loạt phơng tiện vận chuyển nhanh hơn, an toàn hơn trớc. Sau đó là
những cơ sở lu trú tiện nghi mọc lên ở khắp nơi làm cho du lịch bắt đầu trở lên
phổ biến với mọi tầng lớp trong xã hội. Vào những năm 1840, hệ thống đờng sắt
phát triển ở Anh và Tây Âu. Những năm 1880, tàu thuỷ đóng bằng thép chạy

3


bằng hơi nớc ra đời đánh dấu sự bắt đầu thời kỳ hoàng kim của những chuyến du
lịch sang trọng.
Vào khoảng đầu thế kỷ 19 một sự kiện quan trọng đã đánh dấu tính

chuyên nghiệp của hoạt động du lịch, đa du lịch trở thành một ngành công
nghiệp, một sự kiện kinh tế. Thomas Cook (1808-1892), ngời mở đại lý lữ hành
đầu tiên ở Anh, khởi nghiệp bằng việc tổ chức những chuyến du lịch địa phơng
(local tour) và du lịch trong ngày (one-day excursion) tới những điểm du lịch hay
những sự kiện hấp dẫn đối với ngời dân địa phơng bằng đờng sắt, trên các toa xe
không mui, trong đó cung cấp một vài dịch vụ giải trí và đồ uống cho khách.
Năm 1845, chuyến du lịch trọn gói (package tour) đầu tiên của ông tới Liverpool
bao gồm sự kết hợp của các dịch vụ: phơng tiện vận chuyển, nơi lu trú và hoạt
động tham quan trong ngày. Ngay sau sự kiện này hàng loạt các công ty du lịch
khác ra đời nâng tính cạnh tranh của du lịch, đa du lịch trở thành một nghành
kinh tế có lợi nhuận cao trên phạm vi toàn cầu.
Thuật ngữ du lịch trở thành một quyền cơ bản của con ngời .
1.1.2. Định nghĩa về du lịch:
Kể từ khi ra đời đến nay đã có khá nhiều quan niệm khác nhau về du lịch.
Thuật ngữ du lịch đợc bắt nguồn từ Pháp:Tour nghĩa là đi vòng quanh, cuộc
dạo chơi, còn tourtiste là ngời đi dạo chơi.
Trong vòng hơn 6 thập kỷ vừa qua, kể từ khi thành lập Hiệp hội quốc tế
các tổ chức du lịch IUOTC ( International Union official Travel organiration)
năm 1925 tại Hà lan, khái niệm du lịch luôn luôn đợc tranh luận. Đầu tiên, du
lịch đợc hiểu là việc đi lại của từng cá nhân hoặc một nhóm ngời rời khỏi chỗ ở
của mình trong từng khoảng thời gian ngắn đến các vùng xung quanh để nghỉ
ngơi, giải trí hay chữa bệnh. Ngày nay, ngời ta đã thống nhất rằng về cơ bản tất
cả các hoạt động di chuyển của con ngời ở trong hayngoài nớc trừ việc đi c trú
chính trị, tìm việc làm và xâm lợc, đều mang ý nghĩa du lịch [10,11,12].
Nh vậy du lịch là một khái niệm bao hàm nội dung kép. Một mặt, nó mang
ý nghĩa thông thờng của từ: việc đi lại của con ngời với mục đích nghỉ ngơi, giải
trí. Mặt khác, du lịch đợc nhìn nhận dới một góc độ khác nh là hoạt động gắn
chặt với những kết quả kinh tế, sản xuất, tiêu thụ do chính nó tạo ra.
Trong điều kiện kinh tế phát triển, du lịch là một hoạt động không thể
thiếu đợc trong cuộc sống bình thờng cua mỗi ngời dân. ở các chuyến du lịch

trong hoặc ngoài nớc, con ngời không chỉ dừng lại ở việc nghỉ ngơi, giải trí mà
còn nhằm thoả mãn cả những nhu cầu to lớn về mặt tinh thần. Mỗi quốc gia dân
4


tộc đếu có những đặc trng riêng biệt về tự nhiên, lịch sử, văn hoá, truyền thống...
thu hút khách du lịch. Thông qua việc phát triển du lịch quốc tế, sự hiểu biết và
mối quan hệ giữa các dân tộc ngày càng đợc mở rộng. Năm 1979, Đại hội của tổ
chức du lịch thế giới (WTO) đã thông qua hiến chơng du lịch và chọn ngày 27/9
làm ngày du lịch thế giới với các chủ đề cho từng năm gắn du lịch với việc tăng
cờng hiểu biết lẫn nhau giữa các dân tộc, vì nền hoà bình và tình hữu nghị trên
toàn thế giới. Du lịch không còn là hiện tợng lẻ loi, đặc quyền của cá nhân hay
nhóm ngời nào đó. Ngày nay nó mang tính phổ biến và tinh thần cho con ngời
củng cố hoà bình và hữu nghị giữa các dân tộc.
Nội dung thứ hai của khái niệm du lịch là hệ quả của nội dung thứ nhất. Du
lịch là một hiện tợng kinh tế xã hội thu hút hàng tỉ ngời trên thế giới. bản chất
kinh tế của nó là ở chỗ là sản xuất và cung cấp hàng hoá phục vụ việc thoả mãn
nhu cầu vật chất, tinh thần của khách.
Trong một số tài liệu công bố gần đây nhất, có ngời quan niệm du lịch bao
hàm 3 mặt nội dung, song thực chất không khác gì 2 nội dung trên, bởi vì nội
dung đầu đợc tách làm đôi. Theo I.I Pirogiơnic (1985), thuật ngữ du lịch chuyển
tải 3 nội dung cơ bản:
- Cách thức sử dụng thời gian rỗi bên ngoài nơi c trú thờng xuyên.
- Dạng chuyển c đặc biệt.
- Ngành kinh tế, một trong những nghành thuộc lĩnh vực phi sản xuất nhằm
phục vụ các nhu cầu văn hoá- xã hội của nhân dân.
Du lịch không chỉ bao gồm các dạng hoạt động của dân c trong thời gian tới
mà còn bao trùm lên không gian nơi diễn ra các hoạt động khác nhau, đồng thời
cũng là nơi tập trung các xí nghiệp dịch vụ chuyên môn hoá.
Nh vậy khái niệm du lịch có thể đợc xác định nh sau:Du lịch là một dạng hoạt

động của dân c trong thời gian rỗi liên quan với sự di chuyển và lu lại tạm thời
bên ngoài nơi c trú thờng xuyên nhằm nghỉ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất
và tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức văn hoá hoặc thể thao kèm theo việc
tiêu thụ những giá trị về tự nhiên, kinh tế, văn hoá (I.I Pirogiơnic, 1985)[10,11].
1.1.3. Chức năng của du lịch:
Du lịch có những chức năng nhất định, có thể xếp các chức năng ấy thành
4 nhóm; xá hội, kinh tế, sinh thái và chính trị.
1.1.3.1. Chức năng xã hội:

5


Chức năng xã hội thể hiện ở vai trò của nó trong việc giữ gìn phục hồi sức
khoẻ và chức tăng cờng sức sống cho nhân dân. Trong chừng mực nào đó, du lịch
có tác dụng hạn chế các bệnh tật, kéo dài tuổi thọ và khả năng lao động của con
ngòi.Thông qua hoạt động du lịch, đông đảo quần chúng có điều kiện tiếp xúc
với những thành tựu văn hoá phong phú đa dạng và lâu đời của các dân tộc, từ đó
tăng thêm lòng yêu nớc, tinh thần đoàn kết quốc tế hình thành những phẩm chất
đạo đức tốt đẹp nh lòng yêu lao động, tình bạn. Điều đó quyết định sự phát triển
cân đối về nhân cách của mỗi cá nhân trong toàn xã hội.
1.1.3.2. Chức năng kinh tế:
Chức năng kinh tế của du lịch liên quan mật thiết với vai trò của con ngời
nh là lực lợng sản xuất chủ yếu của xã hội. Một mặt nó góp phần vào việc phục
hồi sức khoẻ cũng nh khả năng lao động và mặt khác đảm bảo tái sản xuất mở
rộng lực lợng lao động với hiệu quả kinh tế rõ rệt.
Chức năng kinh tế của du lịch còn thể hiện ở một khía cạnh khác đó là
dịch vụ du lịch, một ngành kinh tế độc đáo ảnh hởng đến cơ cấu ngành và cơ chế
lao động của nhiều ngành kinh tế. Chính vì vậy dịch vụ du lịch là cơ sở quan
trọng kích thích sự phát triển kinh tế, là nguồn thu ngoại tệ lớn của nhiều nớc.
1.1.3.3. Chức năng sinh thái:

Chức năng sinh thái của du lịch đợc thể hiện trong việc tạo nên môi trờng
sống ổn định về mặt sinh thái. Nghỉ ngơi du lịch là nhân tố có tác dụng kích thích
việc bảo vệ, khôi phục và tối u hoá môi trờng thiên nhiên bao quanh bởi vì chính
môi trờng này ảnh hởng trực tiếp đến sức khoẻ và các hoạt động của con ngời.
Mặt khác việc đẩy mạnh hoạt động du lịch, tăng mức độ tập trung khách vào
những vùng nhất định lại đòi hỏi phải tối u hoá quá trình sử dụng tự nhiên với
mục đích du lịch. Đến lợt mình, quá trình này kích thích việc tìm kiếm các hình
thức bảo vệ tự nhiên, đảm bảo sử dụng nguồn tài nguyên một cách hợp lý. Giữa
xã hội và môi trờng trong lĩnh vực du lịch có mối quan hệ chặt chẽ. Một mặt xã
hội cần đảm bảo sự phát triển tối u của du lịch, nhng mặt khác lại phải bảo vệ
môi trờng tự nhiên khỏi tác động phá hoại của dòng khách du lịch và của việc
xây dựng cơ sở vật chất phục vụ du lịch. Du lịch- bảo vệ môi trờng là những hoạt
động gần gũi và liên quan đến nhau.
1.1.3.4. Chức năng chính trị;
Chức năng chính trị của du lịch đợc thể hiện ở vai trò to lớn của nó nh một
nhân tố củng cố hoà bình, đẩy mạnh các mối giao lu quốc tế, mở rộng sự hiểu

6


biết giữa các dân tộc. Du lịch quốc tế làm cho con ngời sống ở các khu vực khác
nhau hiểu biết và xích lại gần nhau.
1.1.4. Các loại hình du lịch:
Hoạt động du lịch có tính phong phú và đa dạng về loại hình. Phụ thuộc
vào các nhân tố khác nhau, vào đặc điểm vị trí, phơng tiện và mục đích có thể
chia thành các loại hình riêng biệt.
1.1.4.1. Phân loại dựa theo nhu cầu của khách du lịch:
a. Du lịch chữa bệnh:
Là hình thức đi du lịch để điều trị một căn bệnh nào đó về thể xác hay tinh
thần

Mục đích đi du lịch là vì sức khoẻ. Loại du lịch này gắn liền với việc chữa
bệnh và nghỉ ngơi tại các trung tâm đợc xây dựng bên các nguồn nớc khoáng có
giá trị, giữa khung cảnh thiên nhiên tơi đẹp và khí hậu thích hợp.

7


b. Du lịch nghỉ ngơi ( giải trí):
Nảy sinh do nhu cầu cần phải nghỉ ngơi để phục hồi thể lực và tinh thần cho
con ngời. Đây là loại hình du lịch có tác dụng giải trí, làm cho cuộc sống thêm đa
dạng và bứt con ngời ra khỏi công việc hàng ngày.
c. Du lịch thể thao:
Đây là loại hình du lịch xuất hiện do lòng say mê thể thao gắn liền với sở
thích của khách về một loại hình thể thao nào đó. Du lịch thể thao chia làm hai
loại: chủ động và bị động. Du lịch thể thao chủ động bao gồm các chuyến đi du
lịch và lu trú để khách tham gia trực tiếp vào hoạt động thể thao. Du lịch thể thao
bị động bao gồm những cuộc hành trình du lịch để xem các cuộc thi đấu thể thao,
thế vận hội...
d. Du lịch văn hoá:
Mục đích nâng cao hiểu biết cho cá nhân thông qua việc tìm hiểu những công
trình văn hoá, kiến trúc, các phong tục tập quán.
e. Du lịch công vụ:
Du lịch- hội nghị nhằm phục vụ cho những thành viên đi dự hội thảo , hội
nghị nên họ có khả năng chi trả cao. Đây là loại hình rất có tiềm năng phát triển.
f. Du lịch tôn giáo:
Nhằm thoả mãn nhu cầu tín ngỡng đặc biệt của những ngời theo tôn giáo khác
nhau. Đâylà loại hình lâu đời và phổ biến với hai dạng cơ bản: đi thăm nhà thờ,
đền chùa vào ngày lễ hội và đi xng tội.
g. Du lịch thăm hỏi:
Nảy sinh do nhu cầu giao tiếp xã hội, nhằm thăm hỏi bà con họ hàng, bạn bè

thân quen...Hình thức du lịch này có ý nghĩa quan trọng đối với những nớc có
nhiều ngời sống ở nớc ngoài.
1.1.4.2. Phân loại theo phạm vi lãnh thổ:
- Du lịch trong nớc ( nội địa):
Đợc hiểu là chuyến đi của ngời du lịch từ chỗ này sang chỗ khác nhng trong
phạm vi đất nớc mình, chi phí bằng tiền nớc mình. Điểm xuất phát và điểm đến
đều nằm trong lãnh thổ một nớc.
- Du lịch quốc tế:
Đợc hiểu là chuyến đi từ nớc này sang nớc khác. Du lịch quốc tế đợc chia làm
hai loại: du lịch chủ động và du lịch bị động. Du lịch chủ động là nớc này chủ
động đón khách du lịch nớc khác đến và tăng thêm thu nhập ngoại tệ. Du lịch bị
động là nớc này gửi khách đi du lịch sang nớc khác và mất một khoản ngoại tệ.
8


1.1.4.3. Phân loại theo vị trí địa lý của các cơ sở du lịch:
- Du lịch nghỉ biển:
Là những cơ sở du lịch nằm ở vùng ven biển với mục đích khách tắm biển.
Trên phạm vi thế giới số khách du lịch lớn nhất là cơ sở khách du lịch đi nghỉ
biển.
- Du lịch nghỉ núi:
Là loại hình sẽ phát triển mạnh trong tơng lai.
1.1.4.4. Phân loại theo việc sử dụng các phơng tiện giao thông:
1 - Du lịch xe đạp:
Thờng đợc tổ chức từ một đến ba ngày vào cuối tuần đến các điểm du lịch
gần. ở Việt Nam loại hình du lịch này đang thu hút khá đông lợng khách, đặc
biệt là khách du lịch quốc tế.
- Du lịch ôtô:
Đây là loại hình du lịch rất phổ biến, chiếm tỷ trọng cao nhất trong luồng
khách du lịch ở Châu Âu, loại hình này chiếm 80% tổng số khách du lịch.

- Du lịch máy bay:
Là một trong những loại hình tiên tiến nhất, đáp ứng nhu cầu của khách du
lịch ở trong nớc, những vùng xa xôi. Đây là loại hình du lịch có giá thành cao
nên vẫn cha thực sự thu hút nhiều khách.
- Du lịch tàu hoả:
Xuất hiện sau những năm 40 của thế kỷ trớc. Loại hình này có chi phí giao
thông thấp nên nhiều ngời có khả năng tham gia.
- Du lịch tàu thuỷ:
Là loại hình du lịch xuất hiện đã lâu nhằm đáp ứng nhu cầu của khách về nghỉ
ngơi, giải trí, thể thao...
1.1.4.5. Phân loại theo thời gian của cuộc hành trình:
2 - Du lịch ngắn ngày:
Thờng vào cuối tuần, phát triển nhiều nhất ở Mỹ, Đức, Anh, Pháp... Thời gain
du lịch có thể kéo dài từ 1 đến 3 ngày.
3 - Du lịch dài ngày:
Thờng vào kỳ nghỉ phép năm hoặc những kỳ nghỉ đông, nghỉ hè. Thòi gian du
lịch kéo dài trong vài tuần, thực hiện các chuyến đi thăm những địa điểm lịch sử
ở xa, du lịch nghỉ ngơi hay du lịch văn hoá.
1.1.4.6. Phân loại theo lứa tuổi:
9


4 - Du lịch thanh niên: tuổi từ 17 đến 35, đi theo tổ chức của đoàn và cá nhân.
5 - Du lịch thiếu niên: dới 17 tuổi, thờng đi du lịch trong dịp hè hoặc theo chơng trình học tập, thăm quan.
6 - Du lịch gia đình: hình thức đi nghỉ cả gia đình.
1.1.4.7. Phân loại theo hình thức tổ chức:
7 - Du lịch có tổ chức theo đoàn với sự chuẩn bị chơng trình từ trứơc hay thông
qua các tổ chức du lịch nh đại lý lữ hành, tổ chức công đoàn...
8 - Du lịch cá nhân: cá nhân tự định ra tuyến hành trình, kế hoạch lu trú, địa
điểm và ăn uống tuỳ nghi.


10


1.2-Cơ sở lý luận về phát triển bền vững:

1.2.1.Khái niệm:
Khái niệm về du lịch bền vững mới xuất hiện trên cơ sở cải tiến và nâng cấp
khái niệm về du lịch mềm của những năm gần đây.
Theo hội đồng du lịch và lữ hành quốc tế (WTTC), 1996 thì Du lịch bền
vững là việc đáp ứng các nhu cầu hiện tại của du khách và vùng du lịch mà vẫn
đảm bảo những khả năng đáp ứng nhu cầu cho các thế hệ du lịch tơng lai [3,63].
Du lịch bền vững đòi hỏi phải quản lý tất cả các dạng tài nguyên theo cách
nào đó để chúng ta có thể đáp ứng các nhu câù kinh tế, xã hội và thẩm mỹ trong
khi vẫn duy trì đợc bản sắc văn hoá, các quá trình sinh thái cơ bản , đa dang sinh
học và các hệ đảm bảo sự sống [Hens L, 19].
Mục tiêu của du lịch bền vững là:
Phát triển, gia tăng sự đóng góp của du lịch vào kinh tế, môi tròng.
Cải thiện tính công bằng xã hội trong phát triển.
Cải thiện chất lợng cuộc sống của cộng đồng bản địa.
Đáp ứng cao độ nhu cầu của du khách.
Duy trì chất lợng môi trờng.
1.2.2.Các nguyên tắc của du lịch bền vững:
Sử dụng tài nguyên một cách bền vững bao gồm cả tài nguyên thiên nhiên, xã
hội và văn hoá. Việc sử dụng bền vững tài nguyên là nền tảng cơ bản nhất của
việc phát triển du lịch lâu dài.
Giảm tiêu thụ quá mức và xả thải nhằm giảm chi phí khôi phục các suy thoái
môi trờng, đồng thời cũng góp phần nâng cao chất lợng du lịch.
Duy trì tính đa dạng: Duy trì và phát triển tính đa dạng của tự nhiên, xã hội,
văn hoá là rất quan trọng đối với du lịch bền vững tạo ra sức bật cho ngành du

lịch.
Lồng ghép du lịch vào trong quy hoạch phát triển địa phơng và quốc gia.
Hỗ trợ nền kinh tế địa phơng : Du lịch phải hỗ trợ các hoạt động kinh tế địa
phơng, phải tính toán chi phí môi trờng vừa để bảo vệ nền kinh tế bản địa
cũng nh tránh gây hại cho môi trờng.

11


Thu hút sự tham gia của cộng đồng địa phơng. Điều này không chỉ đem lại lợi
ích cho cộng đồng, cho môi trờng mà còn tăng còng đáp ứng nhu cầu, thị hiếu
của du khách.
Sự t vấn của các nhóm quyền lợi và công chúng: T vấn giữa công nghiệp du
lịch và cộng đồng địa phơng, các tổ chức và cơ quan là đảm bảo cho sự hợp
tác lâu dài, cũng nh giải quyết các xung đột có thể nảy sinh.
Đào tạo cán bộ kinh doanh du lịch nhằm thực thi các sáng kiến và giải pháp
du lịch bền vững nhằm cải thiện chất lợng các sản phẩm du lịch.
Marketing du lịch một cách có trách nhiệm: Phải cung cấp cho du khách
những thông tin đầy đủ và có trách nhiệm nhằm nâng cao sự tôn trọng của du
khách đến môi trờng tự nhiên, xã hội và văn hoá khu du lịch, qua đó góp phần
thoả mãn nhu cầu của du khách.
Triển khai các nghiên cứu nhằm hỗ trợ giải quyết các vấn đề, mang lại lợi ích
cho khu du lịch, cho nhà kinh doanh du lịch và cho du khách Nguồn IUCN,
1998 [3,65,66].
1.2.3.Quan điểm về phát triển bền vững:
1.2.3.1.Bến vững về môi trờng:
a.Khái niệm:
Bền vững môi trờng là sử dụng các nguồn tài nguyên tự nhiên nhằm đáp ứng
những nhu cầu hiện tại mà không làm phơng haị đến nhu cầu của thế hệ tơng lai
[3, 40].


12


b. Những tác động của du lịch đền môi trờng:
9 Tác động tích cực:
Bảo tồn thiên nhiên.
Tăng cờng chất lợng môi trờng
Đề cao môi trờng
Cải thiện hạ tầng cơ sở
Tăng cờng hiểu biết về môi trờng của cộng đồng địa phơng
10 Tác động tiêu cực:
ảnh hởng tới nhu cầu và chất lợng nớc
Nớc thải
Rác thải
Ô nhiễm khí
Ô nhiễm tiếng ồn
Ô nhiễm phong cảnh
Làm nhiễu loạn sinh thái
1.2.3.2. Bền vững về kinh tế:
a. Khái niệm:
Bền vững kinh tế là kinh tế phát triển ổn định giữa các thành phố, các vùng,
các cộng đồng và các cá nhân trong một thời gian dài nhằm tạo ra lợi nhuận cho
nhiều ngời [3, 42].
b. Những tác động của du lịch đến kinh tế địa phơng:
11 * Tác động tích cực:
Du lịch tạo thu nhập, ngân sách, giải quyết công ăn việc làm, nguồn thu ngoại
tệ... Điều đó giúp cho việc nâng cao mức sống của cộng đồng địa phơng, phát
triển kinh tế địa phơng, kinh tế vùng và quốc gia. Du lịch tạo ra chất xúc tác để
phát triển và mở rộng các khu kinh tế khác: xây dựng, dịch vụ, cung cấp thực

phẩm, văn hoá nghệ thuật, nghề thủ công sản xuất đồ lu niệm...

13


12 * Tác động tiêu cực:
Suy giảm các nguồn lợi kinh tế tiềm năng của địa phơng do sự cạnh tranh của
hoạt động du lịch đợc đầu t và điều hành của các chủ doanh nghiệp ở các
vùng khác. Ngân hàng thế giới tính rằng các nớc phát triển thu khoảng 55%
doanh thu du lịch từ tổng doanh thu du lịch tại các nớc đang phát triển [3, 48].
Nguồn thu ngoại tệ cũng giảm do phải nhập hàng hoá và sử dụng dịch vụ nớc
ngoài.
Gây rối loạn kinh tế và công ăn việc làm:
Sự nhiễu loạn kinh tế có thể xuất hiện nếu hoạt động du lịch chỉ tập trung vào
một hoặc một vài vùng khu riêng biệt của đất nớc hoặc vùng không đợc ghép nối
tơng xứng với sự phát triển của các vùng khác. Sự bùng phát tăng giá đất đai,
hàng hoá, dịch vụ trong khu du lịch có thể làm mất giá đồng tiền, gây sức ép tài
chính lên dân c trong vùng. C dân bản địa ở nhiều trung tâm du lịch có thể biến
thành thứ lao động rẻ mạt, tạm bợ theo mùa.
1.2.3.3.Bền vững về văn hoá - xã hội:
a. Khái niệm :
Bền vững về văn hoá- xã hội là đáp ứng những nhu cầu hiện tại mà không làm
tổn hại giá trị văn hoá, giá trị truyền thống cho thế hệ mai sau [3, 50].
b. Những tác động của du lịch đến văn hoá- xã hội
13 * Tác động tích cực:
Góp phần bảo tồn các di tích, di sản lịch sử- văn hoá bao gồm:
+ Các di sản kiến trúc
+ Nghệ thuật văn hoá, đồ thủ công, lễ hội trang phục, lối sống truyền thống.
+ Đóng góp kinh phí trực tiếp hoặc gián tiếp cho việc phát triển các bảo tàng,
nhà hát, các hoạt động văn hoá truyền thống, kể cả văn hoá ẩm thực.

+ Góp phần khôi phục niềm tự tin và tự hào dân tộc, bảo vệ tính đa dạng văn
hoá, đặc biệt với các dân tộc thiểu số.
Tăng cờng khả năng giao lu, trao đổi văn hoá giữa du khách và ngời dân địa
phơng, góp phần làm phong phú thêm bản sắc văn hoá của cả hai phía cũng
nh sự hiểu biết, hợp tác trong nhiều lĩnh vực khác.
14 * Tác động tiêu cực:

14


Quá tải dân số và mất các tiện nghi môi trờng nhất định dành cho ngời dân
địa phơng. Khi khách du lịch quá đông ngời dân địa phơng sẽ bị tranh giành
tiện nghi giao thông, nhà hàng, chợ búa và xuất hiện cảm giác bực bội vì mất
chủ quyền.
Sự xói mòn bản sắc văn hoá, lòng tự tin do sự vợt trội hơn của các đặc trng
văn hoá ngoại lai do du khách mang đến so với văn hoá bản địa. Hiểu lầm và
xung đột có thể nảy sinh giữa khách và chủ vì những khác biệt ngôn ngữ, thói
quen, tôn giáo và cách ứng xử.
Các tệ nạn xã hội có nguy cơ bùng phát liên quan với sự phát triển du lịch.
1.2.4. Mối quan hệ giữa phát triển du lịch bền vững và cộng đồng dân địa phơng:
Du lịch là lĩnh vực kinh doanh mang khách hàng đến sản phẩm, chứ không
mang sản phẩm đến khách hàng [7, 25]. Sản phẩm du lịch không chỉ không gian
môi trờng nơi cộng đồng địa phơng sử dụng hoặc sở hữu mà còn là chính cộng
đồng địa phơng với bản sắc văn hoá của họ. Hoạt động du lịch bền vững chỉ thực
sự đợc thực thi nếu cộng đồng địa phơng từ vai trò là sản phẩm du lịch hoặc
đứng ngoài du lịch đợc tham gia vào lĩnh vực du lịch dới dạng:
Tham gia quy hoạch phát triển du lịch.
Tham gia vào việc lập quyết định liên quan đến phát triển của điểm du lịch.
Tham gia hoạt động và quản lý hoạt động du lịch ở những vị trí, ngành nghề
phù hợp.

Sự không tham gia hoặc tham gia không đầy đủ của cộng đồng địa phơng
sẽ khiến chính họ trở thành sản phẩm bị cho hoạt động du lịch hoặc họ sẽ khai
thác tài nguyên du lịch theo kiểu của họ không có lợi cho hoạt động du lịch [3,
93, 94]. Có nhiều mức độ tham gia của cộng đồng Pretty (1994) đã phân chia các
mức độ này theo bảng sau:
Bảng : phân loại sự tham gia Cộng đồng
tham gia vào các chơng trình và dự án phát triển nh thế nào.

Phân loại
Đặc điểm của từng loại
1. Tham gia có tính Sự tham gia chỉ đơn thuần hình thức, đại diện của nhân
hình thức
dân ngồi vào các ban bệ chính thức song không đợc
bầu lên và không có quyền hành gì.
2. Tham gia thụ động Ngời dân tham gia đợc bảo cho biết cái gì đã đợc quyết
15


3. Tham gia do t vấn

4. Tham gia để đợc
hởng các khuyến
khích vật chất

5. Tham gia chức
năng

6. Tham gia có tính
tơng tác


định hoặc cái gì đã xảy ra. Đơn thuần là những thông
báo đơn phơng từ phía bộ phận quản lý hoặc điều hành
dự án mà không nghe xem ngời dân phản ứng ra sao.
Thông tin chỉ đợc chia sẻ giữa những cán bộ chuyên
môn là những ngời nơi khác.
Ngời dân tham gia do đợc t vấn hoặc do trả lời các câu
hỏi. Các cán bộ tù nơi khác đến xác định các vấn đề và
quá trình thu thập thông tin và do đó kiểm soát việc
phân tích thông tin. Một quá trình t vấn nh vậy không
chấp nhận bất cứ sự chia sẻ nào trong việc ra quyết định
và không có gì bắt buộc các cán bộ chuyên môn phải xét
đến quan điểm của ngời dân
Ngời dân tham gia bằng cách đóng góp các nguồn lực,
chẳng hạn đóng góp lao động, để đợc nhận lơng thực,
tiền mặt hoặc các khuyến khích vật chất khác. Nông dân
có thể cung cấp ruộng và lao động, nhng đợc thu hút
vào việc thí điểm hay quá trình học tập. Điều rất thờng
thấy là tuy mang tiếng là tham gia, song ngời dân không
có vai trò gì trong việc kéo dài các công nghệ hoặc công
tác thực hành khi các khuyến khích kết thúc
Sự tham gia đợc các cơ quan bên ngoài xem nh một phơng tiện để đạt đợc các mục tiêu của dự án, đặc biệt là
để giảm chi phí. Ngời dân có thể tham gia bằng cách lập
ra các nhóm để đáp ứng các mục đích đã định trớc mang
tính tơng tác và kéo theo sự chia sẻ. Về sau khi các
quyết định chủ yếu đã đợc đa ra bởi các cán bộ từ nơi
khác đến. Trong trờng hợp xấu nhất, ngời dân địa phơng
đã đợc mời đến phục vụ cho những mục đích thứ yếu.
Ngời dân tham gia vào việc cùng phân tích, triển khai
các kế hoạch hành động và thành lập hoặc tăng cờng các
cơ quan địa phơng. Tham gia đợc xem là một quyền,

không chỉ là một phơng tiện nhằm đạt những mục tiêu
của dự án. Quá trình này bao gồm các phơng pháp luận
liên ngành nhằm tìm kiếm đa mục tiêu và tận dụng các
quá trình học tập hệ thống và có kết cấu. Vì các nhóm
thực hiện sự kiểm soát đối với các quyết định địa phơng
16


và xác định xem các nguồn lực hiện có đã đợc sử dụng
ra sao cho nên họ có vai trò trong việc duy trì các cơ cấu
hoặc các hoạt động thực hành.
7. Tự thân vận động Ngời dân tham gia bằng cách đa ra các sáng kiến một
cách độc lập với cá cơ quan bên ngoài nhằm thay đổi
các hệ thống. Họ phát triển các mối quan hệ với các cơ
quan bên ngoài nhằm có đợc các nguồn lực và sự cố vấn
kỹ thuật mà họ cần, song vẫn duy trì sự kiểm soát đối
với cách sử dụng các nguồn lực. Sự tự thân vận động có
thể nhân rộng nếu các chính phủ và các tổ chức phi
chính phủ tạo ra một khung hỗ trợ.
Nguồn: Lấy theo Pretty (1994), Satterthwaite (1995), Adnan và cộng sự (1992),
Hart (1992), (IUCN, 1998) [3,94,95].
1.2.5. Một số mô hình du lịch bền vững:
1.2.5.1.Làng du lịch ở Austria (Hens, 1998) [3,87].
Tiêu chuẩn chọn lựa ( đặc trng):
15 Điển hình cho một vùng, có chùa, đền hay nhà thờ.
16 Độ cao nhà cửa <= 3 tầng.
17 Kiến trúc nhà kiểu mới hay cổ phải hài hoà, cân bằng.
Tiêu chuẩn sinh thái:
18 Nông, lâm nghiệp: cảnh quan tự nhiên đợc duy trì, hạn chế tối đa sử dụng hoá
chất nông nghiệp.

19 Chất lợng không khí và tiếng ồn: cách xa đờng ôtô ít nhất 3 km, đặc biệt là đờng cao kế.
20 Giao thông : đờng dành cho xe đạp, đi bộ, phơng tiện công cộng.
21 Hàng hoá và chất thải: tiến hành tái chế, phân loại rác, tránh bao bì không cần
thiết, bán các sản phẩm địa phơng.
22 Chất lợng và trang bị cơ sở hạ tầng: xây dựng hoà hợp với môi trờng, phù hợp
với cả ngời dân địa phơng và trẻ em.
Tiêu chuẩn xã hội và du lịch:
23 Dân số cực đại của làng <= 1.500 ngời.
24 Nhà nghỉ <= 25% nhà địa phơng.
17


25 Số giờng nghỉ cực đại bằng số dân địa phơng (1: 1)
26 Tránh xây khách sạn lớn
27 Cộng đồng địa phơng tích cực tham gia vào các quyết định phát triển du lịch
28 Cơ sở hạ tầng cho khách du lịch có một văn phòng thông tin du lịch, không có
hoặc rất ít cơ sở dịch vụ nh làm đầu, nớng bánh, tạp phẩm chỉ dành cho du
khách, dễ tiếp cận với các tiện nghi môi trờng.
1.2.5.2. ECOMOST: Mô hình du lịch bền vững của công đồng Châu Âu (Ecomost:
european Community Models of Sustainable Tourism).
Mô hình Ecomost đợc xây dựng thử nghiệm tại Mallorka, Tây Ban Nha. Đây là
một trung tâm du lịch lớn nhất châu Âu. Mallorka phát triển đợc là nhờ du lịch:
50% thu nhập nhờ du lịch cuối tuần. Để khắc phục tình trạng suy thoái của ngành
du lịch ở Mallorka, một chơng trình nghiên cứu xây dựng mô hình DLBV đã đợc
tiến hành.
Theo mô hình ECOMOST, phát triển DLBV cần gắn kết ba mục tiêu chủ yếu là:
Bền vững về mặt sinh thái: bảo tồn sinh thái và đa dạng sinh học, phát triển du
lịch cần phải tôn trọng khả năng tải của hệ sinh thái.
Bền vững về mặt văn hoá xã hội:bảo tồn đợc bản sắc xã hội muốn vậy mọi ngời quyết định phải có sự tham gia của cộng đồng.
Bền vững về mặt kinh tế: đảm bảo hiệu quả kinh tế và quản lý tốt tài nguyên

sao cho tài nguyên có thể tiếp tục phục vụ cho các thế hệ tơng lai.
Ba yêu cầu chính nhằm duy trì khu du lịch:
Dân số cần đợc duy trì hợp lý và giữ vững bản sắc văn hoá
Cảnh quan cần duy trì đợc sự hấp dẫn du khách
Không làm gì gây hại cho sinh thái
Muốn đạt đợc ba yêu cầu trên cần có một yêu cầu thứ 4:
Có một cơ chế hành chính hiệu quả. Cơ chế này phải nhằm vào thực hiện các
nguyên tắc, phát triển bền vững, đảo bảo thực thi một kế hoạch hiệu quả và
tổng hợp cho phép sự tham gia của cộng đồng vào hoạch định các chính sách
du lịch.
ECOMOST đã chia nhỏ các mục tiêu của DLBV thành các thành tố và sau đó các
thành tố đợc nhận diện và cách đánh giá qua các chỉ thị
18


Thành tố văn hoá xã hội: Dân số phù hợp, bảo tồn hiệu quả kinh tế và bảo tồn
bản sắc văn hoá.
Thành tố du lịch: thoả mãn du khách và các nhà kinh doanh tour du lịch, bảo
trì và hiện đại hoá điều kiện ăn ở giải trí.
Thành tố sinh thái: khả năng tải, bảo tồn cảnh quan, sự quan tâm đến môi trờng.
Thành tố chính sách: đánh giá đợc chất lợng du lịch chính sách định hớng
sinh thái, quy hoạch vùng, sự tham gia của cộng đồng và các nhóm quyền lực
trong quá trình quy hoạch.
ECOMOST xây dựng một kế hoạch hành động cụ thể trong đó chia các hành
động dựa vào mức độ u tiên và xác định rõ trách nhiệm của các cá nhân và các tổ
chức liên quan.
1.2.5.3.Du lịch bền vững có sự tham gia của cộng đồng, tạo thu nhập cho ngời
dân bản địa ở Inđônêxia [1, 53].
Bối cảnh:
Tình trạng phát triển du lịch một cách bừa bãi đã gây ra những tác động tiêu

cực cho Inđônêxia từ việc huỷ hoại môi trờng, di c, huỷ hoại các giá trị truyền
thống. cho đến lôi kéo phụ nữ và trẻ em vào các hoạt động mãi dâm. Thật không
may, những ngời nông dân bản xứ chính là vật hy sinh vì họ phải nhờng đất nông
nghiệp của mình cho các công trình xây dựng cơ sở hạ tầng du lịch mà không hề
nhận đợc đền bù xứng đáng.
Ngành kinh doanh khách sạn và du lịch tại hòn đảo thiên đờng Bali, điểm du
lịch chính của Inđônêxia không phải do dân địa phơng mà do các chủ đầu t lớn từ
Jakarta, liên doanh với các tập đoàn đa quốc gia điều hành và sở hữu. Ông thị trởng Bali thậm chí phải kết luận rằng việc gia tăng doanh thu từ ngành du lịch
chẳng mảy may ảnh hởng đến họ hay nói cách khác đa số những ngời dân bản
địa xứ Bali không hề đợc hởng chút lợi lộc gì từ nguồn thu này.
Mô hình cơ cấu du lịch phi lý này đã hớng một số tổ chức phi chính phủ
[NGC] của Inđônêxia và các nhà hoạt động vì môi trờng vào việc tìm kiếm các
giải pháp thay thế. Mục đích của họ là tăng cờng sự tham gia của ngời dân địa
phơng vào các hoạt động du lịch, trút bỏ gánh nặng mà các cộng đồng bản địa
đang phải gánh chịu và đảm bảo việc phát triển du lịch một cách bền vững.
Nghiên cứu, quy hoạch và triển khai:
19


Nhận thấy rõ tính khả thi của dự án này các nhà hoạch định đã giới thiệu các
chuyến du lịch chuyên đề dới dạng các tour du lịch trọn gói tự chọn cho cả du
khách trong nớc và nớc ngoài. Nội dung chơng trình các chuyến đi là sự kết hợp
giữa nghiên cứu dự án phát triển với du lịch giải trí mà không bỏ qua mục tiêu và
nhiệm chính.
Nhằm giảm đến mức tối đa sự hiểu nhầm và nhận thức sai lệch, sự tham gia
của ngời dân bản xứ là rất quan trọng trong giai đoạn đầu quy hoạch một chơng
trình du lịch nh vậy. Nhân viên làm công tác du lịch phải cố vấn cho cộng đồng
bản xứ về việc lên kế hoạch chuyến đi, đặc biệt những khía cạnh đời sống thờng
ngày và các chuẩn mực xã hội cơ bản có thể giới thiệu cho du khách lập kế hoạch
chuyến đi cũng bao gồm việc chuẩn bị và lựa chọn cộng đồng bản địa nào sẽ đến

thăm. ở giai đoạn này nhân viên làm công tác du lịch sẽ là cộng tác viên, giữ vai
trò quan trọng trong việc thông báo trứơc cho ngời dân bản xứ mục đích của các
cuộc viếng thăm. Nội dung thông báo liên quan đến mục đích của chuyến đi, giới
thiệu khái quát về du khách và các thông tin cần thiết khác. Khâu này là tối cần
thiết nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình giao lu, xây dựng quan hệ tin cậy
lẫn nhau và đảm bảo các sản vật địa phơng có thể đem lại thu nhập cho dân địa
phơng.

Đánh giá kết quả:
29 Tác động về kinh tế- xã hội:
Việc sử dụng các sản phẩm địa phơng, nhà ở, dịch vụ ăn uống cũng nh đồ thủ
công rõ ràng có nhiều điểm u việt vì nó lại tăng thu nhập thêm cho ngời bản xứ
và củng cố kinh tế cho các tổ chức địa phơng. ở mức độ kinh tế vi mô, sự có mặt
của khách du lịch khuyến khích sự tăng trởng dần dần của các hoạt động sản
xuất khác và tạo ra công ăn việc làm.
30 Tác động về văn hoá và tâm lý:
Kinh nghiệm thực tế chứng minh rằng loại hình du lịch có sự tham gia của
cộng đồng này có thể dần nâng cao mức độ tham gia của dân địa phơng địa phơng sẽ khuyến khích lòng tự hào và tính tự lập. Về mặt văn hoá nó sẽ bảo tồn và
khôi phục các sản phẩm văn hoá và nghệ thuật truyền thống mà dới một số góc
độ nào đó, đang dần bị mai một.
31 Tác động về môi trờng:
20


Ngời ta dễ nhận ra tác động này trong dự án lâm nghiệp xã hội, nâng cao ý
thức cộng đồng địa phơng trong việc bảo tồn các giá trị tự nhiên.
Kết luận chơng 1:
Nh vậy có thể thấy rằng du lịch đóng vai trò rất lớn trong sự phát triển
kinh tế xã hội toàn cầu. Sự phát triển không ngừng của du lịch kể từ khi ra đời
đến nay đã khẳng định vị trí quan trọng của nó trong xã hội loài ngời hiện nay.

Du lịch- ngành công nghiệp không khói- đang nỗ lực hết mình trong việc tạo ra
ngày càng nhiều lợi nhuận cho xã hội nhng vẫn bảo đảm và duy trì tiềm năng
phát triển lâu dài.
Chính bởi vậy sự ra đời của Du lịch bền vững với những quan niệm và
nguyên tắc riêng đúng đắn của nó chính là chìa khoá thành công cho ngành du
lịch phát triển. Du lịch bền vững không chỉ đem lại lợi ích về kinh tế mà còn
mang lại những giá trị về văn hoá - xã hội và môi trờng. Du lịch bền vững ra đời
nhất thiết phải gắn chặt với quyền lợi của cộng đồng dân c địa phơng bởi cộng
đồng địa phơng chính là nguồn lực dồi dào nhất cho du lịch đồng thời cũng là
mục tiêu mà ngành du lịch cần quan tâm.
Sự phát triển du lịch bền vững gắn liền với quan hệ cộng đồng địa phơng
chính là yếu tố cần xem xét cho việc hoạch định chiến lợc du lịch lâu dài cho bất
cứ một điểm du lịch nào.

21


Chơng 2
Tiềm năng và thực trạng tuyến du lịch sông Hồng
2.1. Tiềm năng tuyến du lịch sông Hồng:

Điều 10 chơng I Pháp lệnh Du lịch do Uỷ ban thờng vụ Quốc hội khoá X
thông qua ngày 08/02/1999 nêu rõ : Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên
nhiên, di tích lịch sử, di tích cách mạng giá trị nhân văn, công trình lao động
sáng tạo của con ngời có thể đợc sử dụng nhằm thoả mãn nhu cầu du lịch, là các
yếu tố cơ bản để hình thành các điểm du lịch, khu du lịch nhằm tạo ra sự hấp dẫn
du lịch [16, 8].
Nói đến tài nguyên của tuyến du lịch sông Hồng chúng ta phải tìm hiểu
đầy đủ tiềm năng của tuyến mặc dù đây là một loại hình du lịch tơng đối mới.
Tuy nhiên tài nguyên du lịch của vùng ven sông thì đã đợc khẳng định từ lâu.

Chính những cuộc du ngoạn trên sông của các ông hoàng bà chúa, các thi nhân
mặc khách xa nay còn ghi dấu trong các lễ hội truyền thống, trong những áng thơ
văn là sự khẳng định mạnh mẽ nhất cho tiềm năng ấy. Nhà nghiên cứu Nguyễn
Văn Âu trong cuốn sách Sông ngòi Việt Nam do NXB Đại học Quốc gia in ấn
đã khái quát về vai trò của hệ thống sông ngòi Việt Nam nh sau: Hoạt động du
lịch trên những dòng sông chắc chắn sẽ phát triển nếu biết kết hợp với các hoạt
động văn hoá, các phong cảnh đẹp và các đặc sản địa phơng. Nhiêu dòng thác
kỳ diệu nổi tiếng xa nay nh Bản Giốc trên sông Quế Xuân, Yali trên sông Krông
Pôcô... ngoài ra là Iamơ, Liên Khơng, Camly... trên hệ thống sông Đồng Nai; các
hồ chứa nh : núi Cốc, suối hai, Hoà Bình, Trị An... cũng sẽ là các trung tâm du
lịch lớn nhỏ. Song quan trọng hơn cả vẫn là các sông ngòi trong các vùng núi đá
vôi với các hang động, hồ nớc ngầm... mà điển hình vẫn là sông Chài từ động
Phong Nha, sông Năng với Ba bể, thác Đầu Đẳng và động Puông, suối Yến với lễ
hội chùa Hơng, suối Lênin với hang Pắc Bó.... và đặc biệt cố giáo s Lê Bá Thảo
trong cuốn Thiên nhiên Việt nam đã dành riêng cho hệ thống sông Hồng
những cảm xúc của một nhà địa lý không có gì thích thú hơn là đợc đi trên một
chiếc thuyền độc mộc xuôi các dòng sông Hồng, sông Lô, sông Chảy hay sông
Giâm và cảm thấy hết những phút hồi hộp khi phải lôi thuyền qua các ghềnh đá
nhọn hoắt để rồi nhẹ nhàng trôi trên những đoạn sông mở rộng có bề mặt nớc tơng đối bằng phẳng. Lúc đó chúng ta có thể yên tâm nhìn các đồi núi chạy dọc
theo thung lũng sông, những túp nhà lẩn khuất dới chân đồi, những bãi ngô bãi
mía, những di tích lịch sử cổ kính. Để tìm hiểu về nguồn tài nguyên du lịch sông

22


Hồng nên tập trung vào 2 nguồn tài nguyên là: tài nguyên du lịch tự nhiên và tài
nguyên du lịch nhân văn.
2.1.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên:
Nói đến tài nguyên du lịch tự nhiên tuyến du lịch sông Hồng chính là việc
tìm hiểu, phân tích những giá trị về cảnh quan môi trờng của con sông Hồng.

Là một vùng đất cổ, Hà Nội đợc sông Hồng và các vùng phụ lu bồi đắp tạo nên,
do đó Hà Nội gắn bó với sông Hồng mật thiết nh con với mẹ. Xa kia ngời ta đã
gọi sông Hồng là sông Cái, sông Mẹ. Tên gọi Hà Nội, có ý nghĩa là vúng đất bên
trong sông. Đoạn sông Hồng ôm lấy Hà Nội dài gần 100 km chiếm 1/5 chiều dài
của sông Hồng trên đất Việt [10, 155].
Sông Hồng bắt nguồn từ dãy Nguỵ Sơn cao 1776m ở gần hồ Đại Lý thuộc
huyện Nhị Đô, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, chảy theo hớng Tây Bắc- Đông Nam
điển hình, vào Việt nam ở Hà khẩu (thị xã Lào Cai- tỉnh Lao Cai) qua 7 tỉnh và
đổ ra biển bằng 10 cửa, cửa chính là cửa Ba Lạt (Nam Định). Sông Hồng chảy
qua địa phận Hà Nội từ xã Thợng cát (Từ Liêm) tới Vạn Phúc (Thanh trì- Hà
Nội).
Thông thờng trong các dạng địa hình, địa hình đồng bằng thờng đợc coi là
kém hấp dẫn hơn cả với hoạt động du lcịh do tính đơn điệu của nó. Tuy nhiên,
sông ngòi lại là một dạng địa hình đặc biệt và có ý nghĩa quan trọng đối với sự
phát triển du lịch. Sông Hồng là con sông rất thân quen và gần gũi với ngời dân
Việt nam nói chung và ngời dân Hà Nội nói riêng. Nhng ngày nay cùng với sự
phát triển của nền kinh tế xã hội bên cạnh những thành quả to lớn mà không ai
nhận ra cũng có những hậu quả không thể cứu vãn đợc. Mấy chục năm trớc đứng
trên đê sông Hồng, quãng đờng Trần Nhật Duật, Trần Quang Khải, Trần Khánh
D còn thấy bờ bãi ngút mắt, còn đợc hởng gió sông Hồng thì đến nay chỉ còn là
những khu dân c nhà cửa san sát nhau. Trong hoàn cảnh ấy, địa hình sông ngòi
mới phát huy đợc hết giá trị của nó. Từ phố ra sông đã là sự thay đổi tích cực lại
cộng thêm những đồng bãi ven sông tạo ra cảnh quan du lịch rất có ý nghĩa.
Dòng cháy cát bùn của sông Hồng đợc đánh giá là phong phú với độ đục
bình quân ở Sơn tây là 1010g/m 3, ở Lào Cai là 2730g/m 3. Trong mùa lũ lợng
dòng chảy cát bùn chiếm tới gần 90%. Sông Hồng vì vậy đã trở thành biểu tợng
của đất, cùng với sông Mã là biểu tọng của nắng với lắm thác ghềnh, nhiều sóng
bạc đầu, sông Đà chảy giữa các triền núi granit sâu thẳm xanh đen một màu
biểu tợng của cây.
23



Nguồn nớc và nguồn phù sa cũng có đóng góp gián tiếp cho hoạt động du
lịch bởi nó mang lại cho sông Hồng nguồn tài nguyên sinh vật phong phú. Sông
Hồng có trữ lợng cá lớn, số lợng loài phong phú với nhiều loại cá ngon nh: chép,
trôi, trắm, anh vũ, ngạnh...
Sông Hồng còn có dòng chảy con phong phú và lợng muối khoáng cao nên
thuận lợi cho việc nuôi thuỷ sản: dọc sông Hồng ngoài những thuyền đánh cá ta
còn gặp những lồng nuôi cá của c dân ven sông. Nguồn thuỷ sản khôngchỉ cung
cấp những món ăn đặc sản trong nớc mà còn tạo tiền đề cho du lịch câu cá, một
loại du lịch hấp dẫn. Sông Hồng cũng là môi trờng sống của nhiều loài chim, đặc
biệt vào đông nhiều loài chim từ phơng Bắc bay về phơng nam ấm áp hơn để
tránh rét. Đối với nhiều khách du lịch hình ảnh những bầy giang, cò, bồ nông đậu
đen đặc bãi sông mùa đông, hay những con chim nhỏ kiếm ăn nơi mép nớc đầu
hạ, những đàn sẻ ríu rít bên sông hẳn là những hình ảnh gần gũi và vui mắt.
Nhng sông Hồng hẳn sẽ thiếu vắng đi rất nhiều nếu không có những đồng
bãi ven sông. Từ bao đời nay, dòng sông và con ngời đã tạo nên mầu xanh cho
đất. Màu xanh ấy giản dị và thân thuộc đến nỗi nhiều khi chúng ta không nhận ra
rằng chính nó đã góp phần tạo nên cái sắc, cái hồn cho sông Hồng. đất phù sa
màu mỡ ven sông thích hợp với nhiều loại rau quả đặc trng của đồng bằng Bắc
Bộ nh: ngô, đỗ, khoai... Ngoài ra ven sông Hồng còn là đất của các loại hoa và
cây cảnh nh ngu tất, bạch truật... Sự phong phú và đặc trng của hệ thực vật mở ra
cho sông Hồng tiềm năng để phát triển loại hình du lịch vờn hay khả năng kết
hợp để tổ chức du lịch nông thôn, trang trại.
2.1.2. Tài nguyên du lịch nhân văn:
ở vùng ven sông Hồng còn lu giữ đợc những giá trị điển hình của nét đặc
thù văn hoá Việt Nam là sắc thái sông nớc. Sắc thái sông nớc đợc thể hiện ở việc
tổ chức đời sống tập thể, đối phó với lũ lụt, trong văn hoá giao tiếp và nghệ thuật
ngôn từ, trong nghệ thuật thanh sắc và đặc biệt trong văn hoá ứng xử với môi trờng tự nhiên.
Đến với vùng ven sông Hồng thì loại hình du lịch nổi bật nhất là du lịch

văn hoá.
Khi đến thăm vùng ven sông, du khách có cơ hội đợc tham dự vào những
lễ hội của vùng đợc tổ chức hầu hết sau tết Âm lịch. Những lễ hội này chính là cơ
hội để du khách hiểu biết hơn về phong tục tập quán, về lối sống, về cách ứng xử
của ngời Việt.
24


Đồng thời trong hành trình đến vùng ven sông Hồng chúng ta cũng có cơ
hội đợc tham quan các làng nghề truyền thống mà tiêu biểu nhất phải kể đến làng
gốm Bát Tràng (Gia Lâm- Hà Nội).
Vùng ven sông Hồng cũng là vùng có rất nhiêù các di tích lịch sử văn hoá mà
có thể kể ra đây một số loại hình di tích tiêu biểu.
Di tích lịch sử ghi dấu sự vinh quang trong lao động: đó chính là hệ thống đê
điều đợc coi là kiến trúc lớn nhất, phi thờng nhất, phản ánh tâm thức ngời
Việt (Giáo s Phan Ngọc). Bên cạnh đó là kênh Bắc Hng Hải- là công trình
thuỷ lợi tầm cỡ đầu tiên đợc xây dựng dới chế độ xã hội chủ nghĩa.
Di tích lịch sử ghi dấu chiến công xâm lợc:
Tiêu biểu nh Đầm Dạ Trạch từng là căn cứ của Triệu Quang Phục trong cuộc
kháng chiến chống quân Lơng xâm lợc thế kỷ VI, hay khu vực dốc Hàng Than,
đầu cầu Long Biên xa là Đông Bộ đầu hay bến Tây Kết ( Khoái Châu- Hng Yên).
Di tích ghi dấu những kỷ niệm: Bãi Tự Nhiên, đầm Dạ Trạch ghi dấu kỷ niệm
về Chử Đồng Tử- Tiên Dung; cầu Long Biên chứng tích một trăm năm đau
thơng và hào hùng nhất của lịch sử Việt Nam
Hệ thống đền, chùa, miếu mạo ven sông
Hệ thống các di tích ven sông Hồng là những tài nguyên có giá trị cho hoạt
động du lịch đờng sông. Điều đáng lu ý là hầu hết các di tích này đều cha đợc
biết đến nh những điểm du lich, có nghĩa là nhà tổ chức có thể quy hoạch để
ngay từ đầu phát triển theo hớng du lịch bền vững. ở đây du khách không chỉ đợc thoả mãn nhu cầu tâm linh mà còn đợc tận hởng bầu không khí trong lành và
ôn lại lịch sử dân tộc.

2.2. Khái quát về tuyến du lịch sông Hồng

Cái tên du lịch sông Hồng là khá mới trong các loại hình du lịch Việt
nam nói chung và Hà Nội nói riêng. Đây là tuyến du lịch mới đợc khai thác năm
1995 và chính thức đi vào hoạt động năm 1996. Chơng trình du lịch sông Hồng
hiện nay đợc coi là sản phẩm độc quyền của Xí nghiệp đầu t và phát triển sông
Hồng thuộc Công ty du lịch và thơng mại tổng hợp Thăng Long có trụ sở tại 42
Chơng Dơng- Hoàn Kiếm Hà Nội.
Tuyến du lịch sông Hồng mới đợc đa vào khai thác nhng đã đạt đợc một số
hiệu quả nhất định tuy nhiên tiềm năng khai thác cuả tuyến vẫn còn rất đa dạng,
phong phú. Cùng với sông Hơng (Huế), vịnh Hạ Long, đồng bằng sông Cửu
25


×