Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Luận văn thực trạng hoạt động kinh doanh du lịch lữ hành của công ty du lịch thành đạt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.03 KB, 37 trang )

LI M U
Du lịch ngày nay đà và đang trở thành nhu cầu cần thiết đối với nhiều
tầng lớp xà hội của mỗi quốc gia, là hiện tợng quan trọng nhất của cuộc sống
hiện đại. Theo trào lu phát triển của du lịch quốc tế, nhiều nớc đà đặt sự
nghiệp phát triển du lịch lên một trong những vị trí quan trọng hàng đầu và đÃ
gặt hái đợc những thành công ở lĩnh vực này trong những năm gần đây.
Với Việt Nam, thực tế đà cho thấy du lịch ngành công nghiệp không
khói đang ngày càng khẳng định vững chắc vị trí quan trọng của mình trong
nền kinh tế quốc dân. Có đợc vai trò này là nhờ sự đóng góp không nhỏ của
hàng trăm, hàng ngàn các doanh nghiệp trong lĩnh vực du lịch khắp cả nớc.
Một trong những loại hình doanh nghiệp không thể thiếu và góp phần quan
trọng cho sự phát triển của ngành du lịch đó là công ty du lịch lữ hành.
Nằm trong hệ thống các công ty lữ hành, bày năm qua công ty du lịch
Thành Đạt đà không ngừng vơn lên phát triển tự khẳng định mình trên thị trờng du lịch trong nớc và quốc tế. Với những chơng trình du lịch văn hoá - độc
đáo và hấp dẫn, phong phú cả về chất lợng lẫn loại hình du lịch, công ty du
lịch Thành Đạt đà để lại nhiều ấn tợng tốt đẹp với khách du lịch, số lợng
khách đến với công ty ngày càng cao.
Sau khi đà đi sâu nghiên cứu thực tế bằng phơng pháp quan sát cùng với
số liệu đà thu thập đợc về tình hình hoạt động kinh doanh du lịch lữ hành của
công ty du lịch Thành Đạt.
Chuyên đề gồm 3 chơng:
Chơng I -

Khái quát chung về công ty Thơng mại và Du lịch
Thành Đạt

Chơng II -

Thực trạng hoạt động kinh doanh du lịch lữ hành
của công ty du lịch Thành Đạt


Chơng III -

Một số giải pháp và khuyến nghị nhằm phát triển
hoạt động kinh doanh du lịch lữ hành của công ty du
lịch Thành Đạt.


Chơng I

Lý luận tổng quan về hoạt động kinh doanh
du lịch lữ hành
I-/

Đặc điểm của du lịch lữ hành và tầm quan trọng của các
công ty du lịch lữ hành.

1-/ Đặc điểm của du lịch lữ hành.
Hoạt động kinh doanh du lịch lữ hành là hoạt động đặc trng nổi bật và rõ
nét nhất trong hoạt động kinh doanh du lịch nói chung. Một quốc gia, một
vùng nào đó muốn phát triển du lịch thì việc nâng cao chất và lợng của các
hoạt động kinh doanh du lịch lữ hành là một điều rất quan trọng.
Trong giai đoạn hiện nay, nhiều công ty lữ hành có phạm vi hoạt động
rộng lớn mang tính khu vực và toàn cầu trong hầu hết các lĩnh vực của hoạt
động du lịch. Các công ty lữ hành đồng thời sở hữu các tập đoàn khách sạn, các
hÃng hàng không tầu biển, ngân hàng, phục vụ chủ yếu khách du lịch của công
ty lữ hành. Kiểu tổ chức các công ty lữ hành nói trên rất phổ biến ở Châu Âu,
Châu á và đà trở thành những tập đoàn kinh doanh du lịch có khả năng chi phối
mạnh mẽ thị trờng du lịch quốc tế. ở giai đoạn này thì các công ty lữ hành
không chỉ là ngời bán (phân phối), ngời mua sản phẩm của các nhà cung cấp du
lịch mà trở thành ngời sản xuất trực tiếp ra các sản phẩm du lịch.

Kinh doanh du lịch lữ hành là hoạt động kinh doanh chủ yếu trong lĩnh
vực tổ chức xây dựng, bán và thực hiện các chơng trình du lịch trọn gói cho
khách du lịch. Ngoài ra còn có thể tiến hành các hoạt động trung gian bán sản
phẩm của các nhà cung cấp du lịch hoặc thực hiện các hoạt động kinh doanh
tổng hợp khác đảm bảo phục vụ cho nhu cầu du lịch của khách từ khâu đầu
tiên đến khâu cuối cùng.
2-/ Tầm quan trọng của các công ty kinh doanh du lịch lữ hành.
Để hiểu rõ vai trò của công ty du lịch lữ hành, trớc hết cần hiểu rõ mối
quan hệ giữa cung và cầu trong du lịch.
Quan hệ giữa cung - cầu trong du lịch là mối quan hệ tơng đối phức tạp,
chịu ảnh hởng của rất nhiều yếu tố bên trong cũng nh bên ngoài. Mối quan hÖ


này có khá nhiều điểm bất lợi cho cả những ngời kinh doanh du lịch (cung)
cũng nh khách du lịch (cầu).
a, Những mâu thuẫn xung quanh quan hệ cung - cầu.
* Tính cố định của cung và sự phân tán của cầu du lịch đà góp phần hình
thành các công ty du lịch lữ hành. Tính cố định của cung thể hiện một cách
hiển nhiên ở tài nguyên du lịch, nó không thể di chuyển đợc mà khách du lịch
phải tự tìm kiếm đến với nó. Cũng nh các dịch vơ lu tró chØ cã thĨ mäc lªn ë
xung quanh các tài nguyên du lịch và nằm chờ khách du lịch tới. Tính cố định
của cung dẫn tới một điều là khách du lịch dù không muốn họ cũng phải bỏ ra
một khoản chi phí dành cho vận chuyển đến các điểm du lịch trớc khi họ đợc
tiêu dùng trong thởng thức chúng, nó thể hiện một cách đơn giản và dễ hiểu
qua một cụm từ chỉ hoạt động của khách, đó là đi du lịch.
Mặt khác, cầu về du lịch lại phân tán ở khắp nơi vì chúng nằm trong mỗi
con ngời. Khi một cá nhân muốn đi du lịch họ phải biết các dịch vụ hàng hoá,
điểm du lịch mà họ sẽ lựa chọn có chất lợng nh thế nào ? họ phải qua các phơng tiện vận chuyển để đến với điểm du lịch. Ngoài các nhu cầu thiết yếu đợc
phục vụ nh ăn, ở còn có rất nhiều các nhu cầu bổ sng khác nảy sinh trong quá
trình du lịch nhng họ khó có thể biết vì sự phân tán và cách biệt của cầu so với

cung.
Nhờ có đặc điểm trên mà công ty lữ hành ra đời để thoả mÃn nhu cầu của
cả cung và cầu về du lịch.
Các công ty lữ hành sẽ khắc phục những mâu thuẫn trên bằng cách ghép
nối cung cầu du lịch không chỉ thông qua vận chuyển khách tới tài nguyên du
lịch (họ cần tới) mà cần bán các sản phẩm có thể có của chơng trình du lịch
cho khách hàng. Tất nhiên, các sản phẩm này có thể là của họ và cũng có thể
của các nhà cung cấp khác. Một loại sản phẩm của công ty lữ hành đó là các
chơng trình du lịch trọn gói. Các chơng trình này là một trung gian ghép nối
nhiều nhu cầu riêng lẻ thành một sản phẩm hoàn thiện nhất. Sự thuận tiện và
hiệu quả này của chơng trình đà khiến cho dù cung du lịch có đứng yên một
chỗ và cầu du lịch có phân tán khắp nơi thì chúng vẫn tìm đến nhau trong sự
thuận tiện và hiệu quả cho cả cung và cầu thông qua nhà trung gian: Công ty
du lịch lữ hành.


* Tính bộ phận của cung và tính tổng hợp của nhu cầu.
Cầu về du lịch chính là nhu cầu trong suốt chuyến du lịch của khách
hàng. Nó bao gồm hai loại cơ bản là các nhu cầu chung nh ăn, uống, ngủ, đi
lại, nghỉ ngơi, giải trí và các nhu cầu đặc trng khiến họ đi du lịch. Nh vậy, khó
có thể có một nhà cung cấp sản phẩm nào có thể có đủ mọi loại hàng hoá dịch
vụ phục vụ cho họ. Đó là cha xét đến sự phát sinh rất phức tạp trong các chơng trình du lịch quốc tế khi sự khác nhau về vị trí địa lý và việc vợt qua biên
giới cần những thủ tục hành chính mang tính pháp lý mà chúng không thuộc
thẩm quyền của một hÃng du lịch nào. Vậy cần có một tổ chức đứng ra ghép
nối các cung riêng lẻ từ các thủ tục: Visa hộ chiếu, phơng tiện vận chuyển
(máy bay, ô tô...). Các nhà cung cấp dịch vụ phục vụ các nhu cầu chung nh
khách sạn, nhà hàng và các điểm tham quan du lịch... Công ty lữ hành ra đời
để làm toàn bộ việc ghép nối phức tạp trên một cách có hiệu quả nhất. Việc ra
đời của nó giúp cho việc phân công lao động trong du lịch giữa các bộ phận
ngày một hoàn thiện hơn mà tính phân tán của chúng lại không hề ảnh hởng

tới nhu cầu về du lịch mang tính tổng hợp cao và đối lập rõ nét. Công ty lữ
hành ra đời nh một tất yếu không thể theieú đợc trong sự phát triển những
ghép nối đầu tiên của toàn bộ nhu cầu của khách du lịch trong một chuyến du
lịch.
b, Khả năng thông tin quảng cáo của cung đối với cầu.
Xuất phát từ những cách biệt về khoảng cách mà thông tin quảng cáo của
các nhà cung cấp địa phơng hoặc về các tài nguyên du lịch rất tốn kém mới có
thể đến đợc với khách du lịch. Ngoài ra, tính tổng hợp của các nhu cầu và tính
bộ phận của cung cũng có ảnh hởng không tốt đến hiệu quả của thông tin
quảng cáo. Có thể cho một ví dụ đơn giản khi khách du lịch sẽ đến vùng du
lịch với khách sạn đang tồn tại, điều này vẫn không đem lại kết quả gì nhiều
vì không du lịch đâu chỉ cần một thứ dịch vụ lu trú đó. Đó không phải là một
chuyến du lịch và cũng thật vất vả cho họ để tìm kiếm các thông tin khác trên
những trang quảng cáo, trên những chơng trình quảng cáo khiến họ thật mệt
mỏi khi muốn đi một chuyến du lịch.
Trên thực tế mọi việc diễn ra đơn giản hơn nhiều vì công ty lữ hành ra
đời và khách du lịch có thể có mọi thông tin về cung du lịch qua các chơng
trình du lịch trọn gói có sẵn. Chơng trình này sẽ khắc phục đợc sự chËm trƠ vỊ


khả năng thông tin của cung đối với cầu cũng nh khả năng thông tin của cầu
đối với cung. Công ty lữ hành làm nhiều phần việc của cung và cầu, đó là
cung cấp thông tin và tìm kiếm thông tin.
c, Những ảnh hởng do sở thích tâm lý và thu nhập của khách.
Mỗi khách du lịch đều muốn đi du lịch để thoả mÃn đợc những đặc điểm
riêng về tâm lý xà hội của mình, đồng thời đáp lại là những yếu tố khó thay
đổi nhng rất quan trọng của mỗi khách du lịch ảnh hởng đến chuyến đi. Khi
một nhóm khách quyết định đi du lịch thì các đặc điểm trên khiến cho mõi
ngời sẽ chọn một chơng trình du lịch riêng cho mình. Nh vậy sẽ rất khó tổ
chức một chuyến đi du lịch. Tuy nhiên, xét toàn bộ khách đi du lịch trên một

khu vực nhất định thì lại có thể tìm thấy rất nhiều ngời có quyết định đi du
lịch giống nhau. Công ty lữ hành sẽ là nơi đứng ra gom các khách du lịch có
cùng nhu cầu để có thể có một só lợng đủ lớn cho một chơng trình du lịch.
Việc quảng cáo một chơng trình du lịch trọn gói nào đó cũng chính là việc
đứng ra gom những khách du lịch có quyết định du lịch giống nhau, nhờ vậy
mà các ảnh hởng của sở thích tâm lý và thu nhập khác nhau cũng không thành
vấn đề có thể cản trở việc đi du lịch của du khách.
Ngoài ra, thu nhập của từng khách cũng có sự khác nhau tơng đối lớn,
cho nên yếu tố này gần nh quan trọng và quyết định đến hành vi đi du lịch của
khách. Vì vậy, mà tuỳ thuộc vào khả năng tài chính của mình, khách du lịch
sẽ đi những chuyến du lịch phù hợp với họ nhất, và tất nhiên công ty lữ hành
sẽ quan tâm tới yếu tố này.


II-/

Hệ thống sản phẩm và hoạt động kinh doanh du lịch lữ hành.

1-/ Hệ thống sản phẩm của các công ty du lịch lữ hành.
Công ty du lịch lữ hành kinh doanh chủ yếu bằng các hoạt động trung
gian ghép nối cung - cầu du lịch, các dịch vụ tổng hợp phục vụ khách du lịch
và kinh doanh các chơng trình du lịch trọn gói. Nh vậy ta có thể phân loại các
sản phẩm của công ty lữ hành bao gòm các loại cơ bản là các dịch vụ trung
gian và các chơng trình du lịch trọn gói.
a, Cách dịch vụ trung gian.
Đối với các công ty lữ hành, tỷ trọng về loại dịch vụ này chiếm phần
không lớn nhng nó lại tơng đối quan trọng đối với nhiều đại lý, văn phòng du
lịch. Các dịch vụ du lịch mà công ty có thể làm trung gian môi giới rất đa
dạng, phổ biến nhất là các dịch vụ bán vé máy bay, cho thuê xe ô tô, đặt
phòng... Lợi nhuận từ các dịch vụ môi giới này là chênh lệch giá hay hoa hồng

mà các nhà cung cấp dành cho họ nhờ mối quan hệ thờng xuyên hoặc những
thoả thuận tríc cđa hä víi nµh cung cÊp. Ngoµi ra, hoa hồng có đợc còn do sự
hiểu biết về chuyên ngành, về thị trờng du lịch cũng nh các mối quan hệ rộng
rÃi đợc thiết lập qua những khoảng thời gian nhất định của mình.
Muốn bán đợc các sản phẩm này đòi hỏi công ty không những có mối
quan hệ chắc chắn với nhà cung cấp mà còn cần tới sự nhạy bén và năng động
để có thể tìm ra một trong số nhiều nhà cung cấp những địa chỉ tin cậy và mức
giá hợp lý. Ngoài ra, quan hệ rộng rÃi cũng cho công ty những cơ hội để lựa
chọn những mức giá đầu vào hợp lý nhằm nâng cao lợi nhuận.
b, Các chơng trình du lịch trọn gói.
* Khái niệm.
Chơng trình du lịch trọn gói là các nguyên mẫu để căn cứ vào đó ngời ta
tổ chức nên các chơng trình du lịch với mức giá đà đợc xác định trớc. Nội
dung của chơng trình bao gồm các hoạt động nh vận chuyển, lu trú, tham
quan, giải trí...
Trong những điều kiện nhất định nh giá các sản phẩm dịch vụ trong chơng trình không thay đổi, lịch trình chuyến đi không thay đổi, không có các


thay đổi khác về điều kiện giao thông đi lại thì một chơng trình du lịch định
sẵn có thể làm nguyên mẫu cho rất nhiều chuyến du lịch. Tuy nhiên, trong
thực tế, tính ổn định và tính nguyên mẫu của một chơng trình du lịch chỉ mang
tính tơng đối, nó chỉ là nguyên mẫu cho một thời gian nhất định. Khi xảy ra
các thay đổi dù do chủ quan hay khách quan đem lại, ngời ta phải tính toán
sắp xếp lại chơng trình du lịch cho phù hợp hơn. Những thay đổi kịp thời này
có ý nghĩa rất quan trọng vì nếu không thực hiện các thay đổi kịp thời, các
chuyến du lịch có thể không thực hiện đợc và đôi khi công ty sẽ phải mất
những khoản chi phí phụ thêm hoặc cp phạt cho công ty gửi khách du lịch,
đồng thời ảnh hởng tới uy tín của công ty.
* Phân loại các chơng trình du lịch trọn gói.
Căn cứ vào những tiêu thức khác nhau, ngời ta có thể phân loại các chơng

trình du lịch trọn gói thành nhiều loại khác nhau. Dới đây là một số cách phân
loại có ý nghĩa hơn cả với hoạt động kinh doanh du lịch lữ hành.
- Căn cứ vào nguồn gốc phát sinh.
+ Chơng trình du lịch chủ động.
Du lịch chủ động là hình thức du lịch mà ở đó công ty lữ hành chủ động
hoàn toàn trong việc tổ chức và thực hiện chơng trình.
Chơng trình du lịch chủ động đợc thực hiện nh sau:
Công ty lữ hành Nghiên cứu thị trờng Xây dựng các chơng trình du
lịch ấn định ngày thực hiện Quảng cáo và bán chơng trình Khách du
lịch Thực hiện.
Chơng trình này thờng thích hợp với các công ty có thị trờng khách tơng
đối ổn định. Tuy nhiên trên thực tế cách xây dựng chơng trình kiểu này không
có hiệu quả và không một công ty nào dám đảm bảo một số lợng khách đủ
đem lại mức lợi nhuận cho họ sau khi quảng cáo.
+ Chơng trình du lịch bị động.
Du lịch bị động là hình thức du lịch đợc thực hiện bằng cách gửi công
dân của nớc mình ra nớc ngoài du lịch. Hay nói cách khác là đợc thực hiện
theo yêu cầu của khách.
Khách du lịch Yêu cầu Công ty lữ hành Xây dựng chơng trình


du lịch Thoả thuận Thực hiện.
Các công ty lữ hành thực hiện các chơng trình du lịch kiểu này đảm bảo
độ an toàn cao, ít mạo hiểm nhng có một nhợc điểm lớn là kinh doanh theo
kiểu ngồi chờ khách, ngoài ra còn gây bất tiện cho khách vì họ phải chờ đợi
mới có đợc câu trả lời chính xác về giá cả, lịch trình chi tiết và đôi khi câu trả
lời không có tính thuyết phục.
Để khắc phục nhợc điểm của hai loại chơng trình du lịch trên ngời ta xây
dựng chơng trình du lịch kết hợp.
+ Chơng trình du lịch kết hợp.

Công ty lữ hành Nghiên cứu thị trờng Xây dựng chơng trình du
lịch nhng không ấn định ngày thực hiện Khách du lịch Thoả thuận
Thực hiện.
Loại chơng trình này đà kế thừa đợc những u điểm và khắc phục những
nhợc điểm của hai loại chơng trình du lịch nói trên. Nhng theo cách xây dựng
này thì công ty lữ hành phải xây dựng một lợng các chơng trình du lịch thật đa
dạng để khách du lịch có thể tìm ngay cho mình một chơng trình du lịch phù
hợp.
- Căn cứ vào mức giá.
+ Chơng trình du lịch có giá toàn phần: là giá bao gồm hầu hết các dịch
vụ hàng hoá phát sinh trong quá trình thực hiện. Đây là hình thức chủ yếu của
các chơng trình du lịch do các công ty lữ hành du lịch tổ chức.
Giá của chơng trình đợc tính:
G = (Di: Giá của dịch vụ thứ i trong chơng trình).
+ Các chơng trình du lịch mức giá tuỳ trọn: là các chơng trình du lịch mà
khách có thể chọn lấy một mức bất kỳ trong số các mức giá đợc đa ra sao cho
phù hợp với sở thích và khả năng thanh toán của họ.
Trên thực tế chơng trình du lịch kiểu này chỉ đợc áp dụng với một loại
dịch vụ hàng hoá nào đó vì nếu thực hiện cho tất cả các hàng hoá dịch vụ thì
mức rủi ro của nó là khá lớn. Tuy nhiên với các công ty lữ hành đủ lớn họ vẫn
có thể áp dụng cách này và kết hợp thực hiện chúng với các chơng trình du
lịch cùng loại của hÃng lữ hành khác (qua quan hệ gửi khách).


c, Các yếu tố cấu thành giá một chơng trình du lịch.
* Các yếu tố cấu thành giá thành.
Giá thành của một chơng trình bao gồm toàn bộ những chi phí thực sự
mà công ty lữ hành phải chi trả để tiến hành thực hiện các chơng trình du lịch.
Trớc hết cần nhận thấy rằng giá thành của một chơng trình du lịch dù là xác
định cho một khách du lịch cũng phụ thuộc vào số lợng khách du lịch trong

đoàn. Vì vậy, ngời ta nhóm toàn bộ những chi phí vào hai loại cơ bản:
- Các chi phí biến đổi tính cho một khách du lịch. Bao gồm chi phí cho
tất cả các loại hàng hoá và dịch vụ mà đơn giá của chúng đợc quy định cho
từng khách. Đây thờng là các chi phí gắn liền trực tiếp với sự tiêu dùng riêng
biệt của từng khách du lịch.
- Các chi phí cố định cho cả đoàn: Bao hàm chi phí của tất cả các loại
hàng hoá và dịch vụ mà đơn giá của chúng đợc xác định cho cả đoàn khách,
không phụ thuộc một cách tơng đối vào số lợng khách trong đoàn. Nhóm này
gồm các chi phí mà mọi thành viên trong đoàn đều tiêu dùng chung, không
bóc tách đợc cho từng thành viên một cách riêng lẻ.
Giá thành cho một khách du lịch đợc tính nh sau:
Z=b+
Giá thành cho cả đoàn khách: Z = N.b + A
Trong đó:

N: Số thành viên trong đoàn.
A: Tổng chi phí cố định tính cho cả đoàn khách.
b: Tổng chi phí biến đổi tính cho một khách.

* Các yếu tố cấu thành giá bán.
Giá bán của một chơng trình du lịch phụ thuộc vào những yếu tố sau:
+ Mức giá phổ biến trên thị trờng.
+ Vai trò, khả năng của công ty trên thị trờng.
+ Mục tiêu của công ty.
+ Giá thành của chơng trình.
Căn cứ vào những yếu tố trên, ta có thể xác định giá bán của một chơng


trình du lịch theo công thức:
G = Z + P + Cb + Ck + T

Trong đó:
P: Khoản lợi nhuận dành cho công ty lữ hành.
Cb: Chi phí bán bao gồm hoa hồng cho các đại lý, chi phí khuếch trơng...
Ck: Các chi phí khác nh chi phí quản lý, chi phí thiết kế chơng trình,
chi phí dự phòng...
T: Các khoản thuế.
2-/ Hoạt động kinh doanh du lịch lữ hành của các công ty du lịch lữ
hành.
a, Đối với các công ty lữ hành gửi khách.
Hoạt động kinh doanh của công ty bắt đầu từ việc nghiên cứu thị trờng để
tìm ra nhu cầu của khách du lịch. Công việc này do phòng thị trờng tiến hành.
Công việc tiếp theo là của bộ phận điều hành với nhiệm vụ thực hiện việc
gửi khách và giám sát thực hiện hợp đồng của các công ty nhận khách.
b, Đối với các công ty nhận khách.
Qua nghiên cứu thị trờng, nắm bắt đợc yêu cầu về sở thích của khách du
lịch ở các thị trờng khác nhau, công ty (bộ phận thị trờng) thực hiện việc xây
dựng chơng trình rồi thực hiện việc chào hàng cho các công ty gửi khách.
Cũng có thể việc xây dựng chơng trình do các công ty gửi khách yêu cầu và
xây dựng khung.
Khi có khách, bộ phận thị trờng trực tiếp làm việc với công ty gửi khách
để thống nhất cụ thể chơng trình rồi đa xuống bộ phận điều hành. Bộ phận
điều hành đặt chỗ với các cơ sở cung cấp dịch vụ đảm bảo cung cấp đầy đủ và
đúng chơng trình.
Phòng điều hành yêu cầu phòng hớng dẫn điều động hớng dẫn viên hoặc
trực tiếp điều động và thông qua hớng dẫn viên giải quyết mọi phát sinh trong
quá trình đi cuủa đoàn.
c, Những nhân tố ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh lữ hành cđa c¸c


công ty du lịch lữ hành.

Công ty lữ hành là đơn vị hoạt động nhằm mục đích sinh lợi bằng việc
giao dịch, ký kết các hợp đồng du lịch và tổ chức thực hiện các chơng trình du
lịch đà bán cho khách du lịch. Chính vì mô hình hoạt động rất đặc biệt mà
trong quá trình kinh doanh nó chịu ¶nh hëng cđa rÊt nhiỊu nh©n tè: cã nh©n tè
chđ quan, có nhân tố khách quan tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt
động kinh doanh của công ty.
* Nhân tố khách quan.
- Chế độ chính sách Nhà nớc, nơi công ty lữ hành đó hoạt động: chủ trơng, đờng lối của Nhà nớc có tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của
công ty. Nhiều khi những chủ trơng, chính sách này tác động tích cực tới công
ty, tạo điều kiện thuận lợi cho công ty hoạt động kinh doanh nhng ngợc lại
chính nó nhiều khi gây rất nhiều khó khăn, gây tác động tiêu cực cho công ty.
- Các điều kiện kinh tế, xà hội, chính trị... Tất cả những nhân tố này cũng
tác động không nhỏ tới hoạt động kinh doanh của công ty lữ hành. Nhu cầu đợc an toàn là một trong những nhu cầu đợc khách du lịch quan tâm đầu tiên.
Vì vậy mọi nền chính trị ổn định là cái mà khách du lịch có thể nhìn ngay
thấy và họ sẽ đến khi nơi ấy đảm bảo sự an toàn cho họ.
- Chịu ảnh hởng của luật quốc tế: do hoạt động kinh doanh lữ hành quốc
tế có nhiều sự khác biệt với các ngành khác, đặc biệt có mối quan hệ đa quốc
gia. Vì vậy ngoài việc thực hiện đúng pháp luật trong nớc nó còn phải thực
hiện theo luật quốc tế.
* Nhân tố chủ quan.
- Uy tín của công ty trên thị trờng tốt hay xấu sẽ ảnh hởng tới hoạt động
kinh doanh của công ty. Nếu uy tín tốt sẽ là một lợi thế lớn của công ty, khách
du lịch đến với công ty nhiều hơn nếu công ty biết khai thác lợi thế này. Còn
nếu uy tín xấu thì tác hại của nó gây ra rất lớn và việc lấy lại uy tín cũng rất
khó khăn, nó có tác động xấu tới hoạt động kinh doanh của công ty.
- Đội ngũ cán bộ công nhân viên: Đây là nhân tố cơ bản tác động trực
tiếp tới hoạt động kinh doanh của công ty. Đội ngũ này cần đủ trình độ
chuyên môn, am hiểu đờng lối chính sách của Nhà nớc. Nếu không sẽ ảnh hởng xấu tới hoạt động kinh doanh của công ty.



- Các mối quan hệ của công ty với bên ngoài là hết sức cần thiết (với bạn
hàng, với khách...), nó sẽ là nhân tố thúc đẩy sự đi lên của công ty trong kinh
doanh.
d, Những thuận lợi và khó khăn đối với việc phát triển du lịch lữ hành ở
Việt Nam.
* Thuận lợi.
Sau cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc toàn thắng vào mùa xuân năm
1975, đất nớc Việt Nam chuyển sang một kỷ nguyên mới. Đây chính là một
điều kiện và cơ hội thuận lợi cho việc phát triển ngành du lịch Việt Nam nói
riêng và đất nớc Việt Nam nói chung.
Từ năm 1990 đến nay, trên thị trờng du lịch Việt Nam các nhà cung cấp
sản phẩm đà đông hơn, đa dạng hơn, cơ cấu chủng loại mỗi sản phẩm cũng
phong phú hơn nhiều.
- Về hệ thống các phơng tiện vận chuyển: Các nhà cung cấp phơng tiện
vận chuyển cũng tăng lên nhiều, chất lợng phục vụ tốt hơn, hàng không mở
thêm các tuyến bay nội địa, các tuyến bay quốc té với phơng tiện hiện đại và
chất lợng phục vụ cao. Đờng sắt, giảm giờ tầu chạy, đổi mới phơng thức phục
vụ, đờng thuỷ có nhiều cải tiến, đặc biệt vận chuyển đờng bộ có thêm hệ
thống vận tải ở các thành phố, điểm du lịch taxi lớn.
- Hệ thống thông tin liên lạc đợc hiện đại hoá ngang tầm với thế giới đợc
khách du lịch thừa nhận và đánh giá cao. Vì thế phơng tiện thông tin cho
khách và trong quản lý không còn là vấn đề khó khăn nữa.
- Hệ thống dịch vụ văn hoá giải trí: Đây là hệ thống sản phẩm đợc quan
tâm chú ý nhất: nh là hệ thống các công viên, khuôn viên giải trí, điện ảnh,
sân khấu, hệ thống các bảo tàng, th viện đợc quan tâm, đặc biệt là viện bảo
tàng dân tộc học với tầm cỡ lớn nhất Đông Nam á, sẽ đợc khai thác phục vụ
cho khách du lịch. Nhiều điểm tham quan du lịch mới đợc khai thác phục vụ
cho khách du lịch, các lễ hội, các Festival, các cuộc thi đấu thể thao đà đợc
chú ý đăng cai tổ chức ở Việt Nam trong những năm gần đây.
- Tổ chức du lịch đà đợc củng cố và hoàn thiện từ trung ơng đến địa phơng.

* Khó khăn.


Với bất kỳ một hoạt động kinh doanh nào cũng có rất nhiều những thuận
lợi nhng cũng chẳng ít những khó khăn, khó khăn lớn nhất đối với ngành du
lịch nói chung và các công ty du lịch lữ hành nói riêng là cơ chế quản lý của
Nhà nớc đối với khách du lịch từ nớc ngoài vào Việt Nam, khách du lịch nớc
ngoài vào Việt Nam họ phải làm rất nhiều các thủ tục nh Visa, hộ chiếu... và
đơng nhiên nếu có đợc những thứ đó họ phải trả gi¸ b»ng mét sè tiỊn rÊt lín,
tõ mét u tè nhỏ đó nó đà kìm hÃm sự ra vào của khách du lịch nớc ngoài.
Mặt khác, các công ty lữ hành kinh doanh đặc biệt là với khách nớc ngoài thì
họ sẽ bị giảm lợi nhuận rất nhiều vì khách nớc ngoài vào Việt Nam ít.
Với nguyên nhân trên, Nhà nớc ta cần xem xét và có giải pháp nh thế nào
về cơ chế quản lý với khách nớc ngoài vào Việt Nam để từ đó tạo điều kiện
cho khách nớc ngoài biết đến Việt Nam và tạo cơ hội cho các công ty du lịch
lữ hành của Việt Nam hoạt động và góp vào một phần ngân sách cho Nhµ níc.


Chơng II

thực trạng hoạt động kinh doanh du lịch lữ
hành của công ty du lịch Thành Đạt
I-/

Quá trình hình thành và phát triển của công ty du lịch
Thành Đạt.

1-/ Sự hình thành và phát triển của công ty.
Công ty du lịch Thành Đạt tên giao dịch đợc thành lập ngày 26 - 03 1993 bởi quyết định số 79 của Tổng Cục du lịch Việt Nam.
Để có tên nh ngày nay thì công ty đà trải qua một giai đoạn lịch sử khá

dài. Ngày 9 - 7 - 1960 Công ty du lịch Việt Nam đợc thành lập với Nghị ®Þnh
36 CP cđa ChÝnh Phđ, thc phđ thđ tíng. Thùc chất công ty gồm các thành
viên nh Công ty du lịch Hà Nội, Khách sạn du lịch Tam Đảo, đoàn xe du lịch,
công ty du lịch và cung ứng tàu điện Hải Phòng, Công ty cung ứng và du lịch
Quảng Ninh, khách sạn Cửa Lò. Sau năm 1975 có thêm công ty du lịch dầu
khí Việt Nam, công ty du lịch Quảng Nam Đà Nẵng, công ty du lịch Nghĩa
Bình và các công ty du lịch thuộc các tỉnh khác.
Tổng cục du lịch Việt Nam đợc thành lập ngày 27 - 6 - 1978 bëi NghÞ
quyÕt 252 - NQ - QH K6 của UBTVQH. Nó quản lý trực tiếp các đơn vị đÃ
nêu ở trên, quản lý về mặt nhà nớc các công ty du lịch còn lại thuộc các tỉnh,
các ngành.
Ngày 31 - 3 - 1990 Tổng cục du lịch nhập vào bộ văn hoá thông tin và
gọi là Bộ văn hoá thông tin - thể thao và du lịch (Nghị quyết 244 - NQ
HĐNN 8).
Sau hai năm chuyển vào Bộ thơng mại và Tổng công ty du lịch Việt Nam
ra đời trên cơ sở Văn phòng tổng cục du lịch cũ (nghị định số 119 HĐBT
ngày 9 - 4 - 1990).
Ngµy 26 - 10 - 1992 Tỉng cơc du lịch đợc thành lập lại bởi nghị định số
05 -CP. Kèm theo nó là quyết định giải thể Tổng công ty du lịch Việt Nam
ngày 5 - 1 - 1993 bởi nghị định số 02 - CP và công ty du lịch Thành Đạt đợc
thành lập trên cơ sở cơ quan của tổng công ty du lịch Việt Nam cò.


Công ty du lịch Thành Đạt là một trong những công ty lữ hành lớn của cả
nớc, phục vụ khách du lịch quốc tế vào Việt Nam cũng nh tổ chức các chuyến
du lịch trong nớc và ra nớc ngoài cho công dân Việt Nam. Công ty có một đội
ngũ cán bộ, nhân viên thành thạo trong công việc, giỏi ngoại ngữ có thể đảm
bảo cho khách hàng các dịch vụ du lịch với chất lợng tốt nhất.
Công ty du lịch Thành Đạt có trụ sở chính tại Hà Nội và hai chi nhánh ở
TP Hồ Chí Minh và TP Huế. Công ty là thành viên của một số tổ chức du lịch

trên thế giới nh PATA (Hiệp hội du lịch châu á - thái bình dơng), ASTA
(Hiệp hội du lịch Mỹ), JATA (Hiệp hội du lịch Nhật Bản), công ty có
mốiquan hệ, cộng tác chặt chẽ với hàng chục công ty du lịch hàng đầu ở các
châu lục trên thế giới.
2-/ Cơ cấu tổ chức của Công ty du lịch Thành Đạt.
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty du lịch Thành Đạt tuân theo
chế độ một thủ trởng. Quyền hạn quản lý của các phòng ban đợc phân công
rạch ròi không bị chồng chéo, vì vậy các cán bộ, nhân viên có thể phát huy đợc hết khả năng về trình độ chuyên môn. Khuyến khích tinh thần trách nhiệm
và ý thức làm chủ tập thể cuat từng ngời. Bộ máy quản lý của công ty đợc tổ
chức khá gọn nhẹ, năng động phù hợp với cơ cấu kinh doanh của công ty. Các
pjòng ban chức năng có quan hệ chặt chẽ với các cấp lÃnh đạo trực tiếp điều
hành trợ giúp giám đốc và các phó giám đốc thực hiện các kế hoạch về kinh
doanh, giúp giám đốc có các định hớng kinh doanh nhằm đạt hiệu quả cao.
Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty du lịch Thành Đạt bao gồm 6 ơhòng:
phòng thị trờng quốc tế 1, phòng thị trờng quốc tế 2, phòng hớng dẫn, phòng
điều hành, phòng hành chính - tổ chức, phòng tài chính - kế toán. Một đội xe
chuyên chở khách du lịch và hai chi nhánh của công ty (ở TP Hồ Chí Minh và
TP Huế) cùng phối hợp với nhau làm việc.
* Phòng thị trờng quốc tế 1: Có nhiệm vụ là giao dịch, tuyên truyền
quảng cáo, ký kết hợp đồng và trực tiếp đón khách của riêng nớc Cộng hoà
Pháp sang du lịch tại Việt Nam. (Lợng khách của Cộng hoà Pháp sang du lịch
Việt Nam qua dịch vụ của công ty tơng đối lớn).
* Phòng thị trờng quốc tế 2: cũng có nhiệm vụ quảng cáo, giao dịch,
tuyên truyền, ký kết hợp đồng và đón khách du lịch tại Việt Nam của tất c¶


các nớc trên thế giới (trừ Cộng hoà Pháp). Đồng thời có nhiệm vụ hợp đồng
với khách Việt Nam và các công dân nớc ngoài đang làm việc và đang công
tác tại Việt Nam đi du lịch nớc ngoài cũng nh đi du lịch trong nớc.
*Phòng hớng dẫn: Có nhiệm vụ cử các hớng dẫn viên du lịch, các cộng

tác viên du lịch đa khách du lịch nớc ngoài tại Việt Nam, đa khách trong nớc
đi du lịch ở nớc ngoài.
* Phòng điều hành: Có nhiệm vụ tổ chức nơi ăn, ngủ, nghỉ ngơi.... của
khách nớc ngoài khi họ tới du lịch tại Việt Nam hay của khách Việt Nam khi
họ có nhu cầu di du lịch nớc ngoài.
* Phòng tài chính - kế toán: Có nhiệm vụ thực hiện các vấn đề có liên
quan tới tiền nh thanh toán tiền với khách, thực hiện thu chi các khoản tiền
trong cơ quan, thanh toán các hợp đồng......
* Phòng hành chính - tổ chức : có nhiệm vụ giúp đỡ giám đốc thực hiện
sắp xếp, bố trí đào tạo cán bộ ngành du lịch để làm việc ngay tại cơ quan cũng
nh làm việc tại các cơ quan bạn. Có nhiệm vơ tỉ chøc thùc hiƯn tiỊn l¬ng - tiỊn
thëng, lao động, chuẩn bị trang phục... cho tất cả cán bộ, công nhân viên đang
làm việc tại công ty. Phục vụ trËt tù néi vơ, vƯ sinh, sinh ho¹t, trang trÝ .....và
tất cả các việc khác trong nội bộ cơ quan.
* Đội xe: Có nhiệm vụ bố trí lái xe, đoàn xe đa khách nớc ngoài đi du
lịch Việt Nam, đa khách Viẹt nam ra sân bay để đi du lịch nớc ngoài cũng nh
đa khách Việt Nam đi du lịch nớc ngoài bằng ôtô... và rất nhiều các công việc
khác.
* Hai chi nhánh : (Chi nhánh của công ty tại TP Hồ Chí Minh và TP
Huế) cả hai chi nhánh ®Ịu cã nhiƯm vơnh tỉ chøc ®ãn tiÕp kh¸ch níc ngoài đi
du lịch vào khu vực miền trung và miền nam (đặc biệt là khu vực Đồng bằng
Sông Cửu Long). Hai chi nhánh đồng thời có nhiệm vụ lo thực hiện tất cả các
dịch vụ khác về du lịch nh tổ chức nơi ăn ngủ, nghỉ ngơi, sinh hoạt, cử hớng
dẫn viên, cộng tác viên hớng dẫn khách đi du lÞch ....


Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty là cơ cấu chức năng tuân theo chế độ
một thủ trởng. Giám đốc có toàn quyền quyết định những công việc trong
công ty, hai phó giám đốc có nhiệm vụ làm cố vấn tham mu giúp đỡcho giám
đốc những công việc khó khăn. Các phòng, các ban trong công ty có mối liên

hệ chặt chẽ với nhau trong công việc và trực tiếp báo cáo công việc lên giám
đốc. Mỗi cán bộ nhân viên trong công ty có thể báo cáo trực tiếp lên giám đốc
những vấn đề cần bổ sung sửa đổi trong công tác nhằm giúp công ty đạt hiệu
quả cao trong kinh doanh.
Biểu số 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chứcbộmáy quản lý của Công ty du
lịch Thành Đạt.
giám đốc

phó giám đốc

Phòng
Quốc
tế (1)

Phòng
Quốc
tế (2)

phó giám đốc

Phòng
hướng
dẫn

Phòng
Điều
hành

Đội
Xe


Phòng
TC KT

Phòng
HC
-TC

Chi
nhánh
TP HCM

Chi
nhánh
Huế

3-/ Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty du lịch Thành Đạt
Biểu 2: Chỉ tiêu doanh thu đạt đợc trong 3 năm 1997, 1998, 1999.


Chỉ tiêu
Tổng doanh thu (triệu đồng)
Tổng số ngày khách quốc tế
Khách du lịch nội địa

1997
51.870
53.335
370


1998
60.500
53.386
476

1999
67.800
62.800
500

Qua bảng số liệu trên ta thấy doanh thu của công ty liên tục tăng từ năm
1997 - 1999 chủ yếu do lợng khách quốc tế vào Việt Nam. Thật vậy, có đợc
những kết quả nh hiện nay ta không thể không nói đến mảng kinh doanh lữ
hành quốc tế. Mặc dù chỉ hoạt động trong vài năm trở lại đây nhng nó đÃ
nghiễm nhiên trở thành nguồn doanh thu chủ yếu của toàn công ty, đặc biệt là
thị trờng Pháp. Trong năm 1999, Công ty đà mạnh dạn tổ chức và đà thành
công một loại hình du lịch mới - du lịch kết hợp hội nghị cho trên 300 khách
là các quan chức trong ngành y tế nớc Pháp. Thành công về Tour du lịch này
không những chỉ mang lại hiệu quả cao về kinh tế mà còn gây một ấn tợng tốt
đối với hàng trăm du khách, một hứa hẹn tốt cho công tác kinh doanh của
công ty.
Công ty thờng xuyên chú trọng đảm bảo chất lợng các dịch vụ, các sản
phẩm du lịch với phơng châm: Khách sạn tốt nhất, xe tốt nhất, hớng dẫn viên
tốt nhất và giá Tour hợp lý nhất. Công ty coi đây là cách quảng cáo tại chỗ
mang lại hiệu quả thiết thực nhất cho kinh doanh.
II-/ Thực trạng hoạt động kinh doanh du lịch lữ hành của
Công ty du lịch Thành Đạt

1-/ Tình hình hoạt động kinh doanh du lịch lữ hành của công ty.
* Hoạt động kinh doanh du lịch lữ hành quốc tế bị động:

Hoạt động chủ yếu của mảng kinh doanh này là tổ chức và bán các chơng trình du lịch ở nớc ngoài cho công dân Việt Nam. Thị trờng du lịch lữ
hành quốc tế bị động ở Việt Nam đợc phát triển cách đây một vài năm nhng từ
năm 1995 trở lại đây, do mức sống của ngời dân ngày càng cao cộng thêm thủ
tục nhập cảnh đợc đơn giản hoá nên càng có nhiều ngời Việt Nam muốn đi du
lịch quốc tế với nhiều lý do: thăm thân nhân, đi du lịch kết hợp mua bán hàng
hoá.... Nắm đợc nhu cầu đó,Công ty du lịch Thành Đạt đà chủ động đặt quan
hệ làm ăn với một số hÃng du lịch nớc ngoài (Thái Lan, Trung Quốc, các nớc
trong khối ASEAN). Công ty đà xây dựng một số chơng trình du lịch quốc tế
cho hoạt động kinh doanh du lịch quốc tế bị động nh:


- Chơng trình du lịch Trung Quốc

: 3 ngày, 5 ngày, 19 ngày.

- Chơng trình du lịch Thái Lan

: 4 ngày, 5 ngày, 7 ngày.

- Chơng trình du lịch Malaysia

: 5 ngày.

- Chơng trình du lịch Singapore

: 5 ngày.

Ngoài ra, hiện nay Công ty đang thực hiện chiến lợc kéo thu hút khách
hàng bằng chính sách giá và chính sách sản phẩm để một lần nữa khẳng định
vị trí của công ty trên thị trờng trong nớc và quốc tế.

* Hoạt động kinh doanh du lịch lữ hành quốc tế chủ động:
Hoạt động chính của công ty về mảng kinh doanh du lịch quốc tế chủ
động là tổ chức bán và thực hiện chơng trình du lịch trong nớc cho khách du
lịch quốc tế và khách trong nớc đi du lịch Việt Nam. Nhng vào những năm
1997, 1998 số lợng khách du lịch quốc tế vào Việt Nam đột nhiên bị giảm
nguyên nhân chính là do nền kinh tế của một số nớc trong khu vực bị suy
thoái do cơn lốc khủng hoảng tài chính tiền tệ tàn phá nặng nề. Điểm nổi bật
là chỉ số GDP giảm sút, đồng tiền bản địa bị mất giá, đời sống ngời dân gặp
khó khăn, tình hình xà hội có những diễn biến phức tạp, sự suy thoái đó không
những ảnh hởng đến một số nớc lân cận mà còn ảnh hởng sâu rộng đến nhiều
nớc trên thế giới. Điều đó đà ảnh hởng xấu tới công ty là nguồn khách bị phân
tán giá bán Tour bị giảm sút cho phù hợp với một số nớc lan cận, trong khi
chất lợng dịch vụ phải nâng cao hơn, tỷ giá giữa đồng Việt Nam và đồng đô la
Mỹ tăng nhanh và dừng lại ở mức cao. Tuy nhiên, mặt trái của một số khó
khăn lại là sự thuận lợi. Đó là tỷ giá đô la Mỹ tăng cao, doanh thu và lÃi đợc
đẩy lên, khách sạn có biểu hiện d thừa do đó công ty có điều kiện để chăm sóc
cho khách đợc chu đáo hơn và giá dịch vụ đợc hạ hơn so với những năm trớc.
Trải qua năm 1999 khi cuộc khủng hoảng tài chính trong khu vực cơ bản
đà chấm dứt, nền kinh tế đà từng bớc đợc khôi phục, thị trờng khách du lịch
đà sôi động trở lại. Do vậy, nguồn khách quốc tế vào Việt Nam đà tăng trởng
đáng kể, điều này đợc thể hiện là tổng doanh thu của công ty đà tăng lên rất
cao. Bớc vào năm 2000 năm cuối cùng của thế kỷ 20, năm bản lề để bớc vào
thiên niên kỷ mới, nớc ta có rÊt nhiỊu sù kiƯn vµ cịng lµ u tè thn lợi để
phát triển nguồn khách du lịch quốc tế vào Việt Nam. Điều này đà ảnh hởng


rất tốt tới công ty và hơn bao giờ hết công ty phải thực hiện bằng đợc phơng
châm lấy chất lợng dịch vụ, hiệu quả kinh doanh làm điều kiện tồn tại của
doanh nghiệp.
2-/ Kết quả hoạt động kinh doanh du lịch lữ hành của Công ty du lịch

Thành Đạt
Hoạt động kinh doanh của Công ty du lịch Thành Đạt bao gồm hầu hết
các hoạt động điển hình của một công ty du lịch lữ hành. Điều đó đợc thể hiện
thông qua kết quả kinh doanh của công ty năm 1997 - 1998; 1998 - 1999.
BiĨu sè 3: t×nh h×nh thực hiện một số chỉ tiêu năm 1997 - 1998.

Chỉ tiêu

Đơn vị tính

1997

1998

So sánh
(%)

A - Khách quốc tế
I- Tổng số khách quốc tế đi tour
1 - Thị trờng I
2 - Thị trờng II
II - Tổng số ngày khách
1 - Thị trờng I
2 - Thị trờng II
B - Khách DLVN đi DLNN
C - Khách du lịch nội địa
D - Tổng doanh thu bằng ngoại tệ
I - Khách quốc tế
II - Khách VN đi DLNN
III - Khách du lịch nội địa

E - Tỉng doanh thu quy ®ỉi
G - Tỉng l·i thùc hiƯn
H - Tổng nộp ngân sách

Khách
Ng khách
Khách
Khách
USD
Triệu
-

4.800
2.500
2.300
45.000
23.000
22.000
200
400
3.636.500
3.407.000
115.000
114.500
40.000
1.250
1.683

5.882
3.120

2.762
53.335
33.555
19.780
220
510
4.483.875
4.009.758
339.066
135.051
59.190
3.750
3.198

122,54
124,8
120,00
118,52
145,90
89,91
110
127,5
123,3
117,69
294,89
117,94
147,97
300
190


Qua số liệu trên ta thấy hoạt động kinh doanh du lịch lữ hành của công ty
tăng một cách đáng kể:
- Về khách quốc tế đi tour:
Tổng số khách quốc tế đi tour năm 1998 đạt 5.882 khách tơng ứng với


53.335 ngày khách và 4.009.758 USD doanh thu. So với năm 1997 bằng
122,54% về khách, 118,52% về ngày khách và 117,69% về doanh thu.
Nh vậy, chỉ tiêu khách và ngày khách công ty đạt đợc năm 1998 cao hơn
nhiều so với năm 1997.
- Về ngời Việt Nam đi du lịch nớc ngoài.
Chỉ tiêu ngời Việt Nam đi du lịch nớc goài năm 1998 công ty đạt mức
khá cao với 220 khách tơng ứng 339.066 USD doanh thu. So với năm 1997
tăng 20 khách tơng ứng với 110% về khách.
- Khách du lịch nội địa:
Tổng số khách du lịch nội địa năm 1998 đạt 510 khách so với năm 1997
tăng 110 khách tơng ứng với 127,5%.
- Về tổng doanh thu năm 1998 công ty đạt đợc 59.190 triệu VND tăng
hơn nhiều so với năm 1997 là 19.190 triệu VND tơng ứng với 147,97%.
- Tổng nộp ngân sách Nhà nớc năm 1998 là 3.198 triệu VNĐ tăng hơn so
với năm 1997 là 1.515 triƯu VND t¬ng øng víi 190%.
- Tỉng l·i thùc năm 1998 công ty đạt đợc 3.750 triệu VND tăng hơn so
với năm 1997 là 2.500 triệu VND tơng ứng với 300%.
Những con số trên tuy nhiên cao nhng đây chính là kết quả làm việc của
công ty với mục tiêu và phơng châm kinh doanh là du lịch sạch, cao cấp, hoạt
động theo đúng thể chế pháp luật Nhà níc ban hµnh. Cïng víi sù trëng thµnh
cđa ngµnh du lịch Việt Nam, Công ty du lịch Thành Đạt hoạt động khá hiệu quả
và góp một phần không nhỏ vào nộp ngân sách cho Nhà nớc.



biĨu sè 4 - T×nh h×nh thùc hiƯn mét sè chỉ tiêu năm 1998 - 1999

Chỉ tiêu

Đơn vị tính

1998

1999

So sánh
(%)

A - Khách quốc tế
I- Tổng số khách quốc tế đi tour
1 - ThÞ trêng I
2 - ThÞ trêng II
II - Tổng số ngày khách
1 - Thị trờng I
2 - Thị trờng II
B - Khách DLVN đi DLNN
C - Khách du lịch nội địa
D - Tổng doanh thu bằng ngoại tệ
I - Khách quốc tế
II - Khách VN đi DLNN
III - Khách du lịch nội địa
E - Tổng doanh thu quy ®ỉi
G - Tỉng l·i thùc hiƯn
H - Tỉng nép ng©n sách


Khách
Ng khách
Khách
Khách
USD
Triệu
-

5.882
3.120
2.762
53.335
33.555
19.780
220
510
4.483.875
4.009.758
339.066
135.051
59.190
3.750
3.198

6.300
4.075
2.225
62.870
41.650
21.220

500
572
4.840.300
4.442.700
323.000
74.600
67.800
5.500
5.335

107,1
130,6
80,55
117,87
124,12
107,28
227,27
112,15
107,94
110,79
95,26
55,23
114,54
146,66
166,82

Qua số liệu trên ta thấy hoạt động kinh doanh du lịch lữ hành của công ty
ngày càng có hiệu quả hơn.
- Về khách quốc tế đi tour:
Tổng số khách quốc tế đi tour năm 1999 đạt 6.300 khách tơng ứng với

62.870 ngày khách và 4.840.300 USD doanh thu. So với năm 1998 bằng
107,1% về khách, 117,87% về ngày khách và 107,94% về doanh thu.
- Về ngời Việt Nam đi du lịch nớc ngoài:
Chỉ tiêu ngời Việt Nam đi du lịch nớc ngoài năm 1999 công ty đạt đợc
mức kỷ lục là 500 khách tơng ứng 323.000 USD doanh thu.
- Khách du lịch nội địa:
Tổng số khách du lịch nội địa năm 1999 đạt 572 khách so với năm 1998
tăng 62 khách.


- Về tổng doanh thu năm 1999 công ty đạt đợc 67.800 triệu VND tăng
hơn nhiều so với năm 1999 là 8.610 triệu VND tơng ứng với 114,54%.
- Tổng nộp ngân sách Nhà nớc năm 1999 là 5.335 triệu VND tăng hơn so
với năm 1998 là 2.137 triệu VND tơng ứng với 166,82%.
- Tổng lÃi thực hiện năm 1999 công ty đạt đợc 5.500 triệu VND tăng hơn
so với năm 1998 là 1.550 triệu VND tơng ứng 146,66%.
Có đợc những kết quả nh trên, toàn công ty đà có những nỗ lực rất lớn,
những biện pháp rất tích cực, kịp thời, đó là:
+ Thờng xuyên chú trọng công tác tiếp thị và tuyên truyền quảng cáo để
duy trì hình ảnh và tên tuổi của du lịch Việt Nam trên thị trờng quốc tế.
+ Đầu t nhiều kinh phí, công sức để mở thêm tour, tuyến mới và tăng cờng một số dịch vụ để tăng thêm sức hấp dẫn với bạn hàng.
+ Thờng xuyên quan tâm chăm lo đến quyền lợi của khách bảo đảm cho
khách ăn thật ngon, ngủ thật tốt, đi lại thuận tiện.
+ Thực hiện chế độ khuyến mại trong những trờng hợp đặc biệt cần thiết
để khắc phục nguy cơ bị phân tán, giảm sút nguồn khách.
+ Tích cực đàm phán để giảm giá một số dịch vụ ở trong nớc nh phòng
ngủ, xe ô tô... để chào bán với giá thấp, tạo nên sức cạnh tranh thu hút khách.
+ Mạnh dạn điều chỉnh lại bộ máy tổ chức, động viên đúng mức và kịp
thời các bộ phận, cá nhân, trên cơ sở đó đà khai thác đợc tốt tiềm năng sẵn có,
thu hút đợc nhiều khách đi du lịch nớc ngoài và du lịch nội địa.

3-/ Sản phẩm lữ hành của công ty du lịch Thành Đạt
a, Phân loại các chơng trình du lịch.
Khách có nhu cầu đi du lịch đến với công ty hiện nay có thể chọn một
trong nhiều chơng trình du lịch sao cho phù hợp với khả năng của mình.
Ngoài chơng trình du lịch trong nớc, công ty còn chia các chơng trình ra làm
hai loại:
* Các chơng trình du lịch đa khách Việt Nam đi du lịch nớc ngoài.
Các chơng trình du lịch của công ty du lịch Thành Đạt.


TT

Tên chơng trình

Thời gian

1

BangKok

4 ngày/ 3 đêm

2

BangKok - Pattaya

3

BangKok - Chiangmai


7 ngày/ 6 đêm

4

Phnompenh - Siemriep

3 ngày/ 2 đêm, 5 ngày/ 4 đêm

5

Các chơng trình du lịch Trung Quốc

3 ngày/ 2 đêm, 10 ngày/ 9 đêm

6

Singapore

4 ngày/ 3 đêm, 5 ngày/ 4 đêm

7

Malaysia

4 ngày/ 3 đêm

8

Trung Quốc - Hong Kong


6 ngày/ 5 đêm

5 ngày/ 4 đêm, 7 ngày/ 6 đêm

Ngoài những chơng trình trên do nắm bắt đợc nhu cầu của ngời Việt gốc
Hoa muốn thăm lại thân nhân của mình, công ty đà ký hợp đồng với một số
hÃng lữ hành bên Trung Quốc để tổ chức những chuyến du lịch hành hơng
bằng tàu hoả với giá rất rẻ.
- Chơng trình du lịch: Hà Nội - Nam Ninh - Quảng Châu - Thợng Hải Tô Châu - Nam Kinh - Bắc Kinh - Hà Nội (14 ngày/ 13 đêm bằng tàu hoả với
giá trọn gói 8.500.000 đ/ngời).
- Hà Nội - Nam Ninh - Thợng Hải (13 ngày/ 12 đêm với giá trọn gói
8.200.000 đ/ngời).
* Các chơng trình du lịch dành riêng cho ngời nớc ngoài vào Việt Nam.
Với khả năng sẵn có của công ty và cung cầu du lịch về các chơng trình
du lịch này mà công ty có thể đa ra một hệ thống tơng đối hoàn chỉnh các chơng trình du lịch loại dành cho ngời nớc ngoài vào du lịch Việt Nam. Đó là:
- Chơng trình du lịch City Tour: là chơng trình du lịch tham quan thµnh
phè Hµ Néi (khu phè cỉ, khu di tích lịch sử văn hoá). Tùy theo nhu cầu và khả
năng thanh toán của du khách sẽ có mức giá khác nhau cho chơng trình này.
- Chơng trình du lịch Đồng Bằng Sông Cửu Long - Thành phố Hồ Chí Minh.
- Các chơng trình du lịch ngắn ngày khác (Hà Nội - Cổ Loa, Hà Nội Nai Châu; Hà Nội - Ninh Bình...).
- Đặc biệt là chơng trình du lịch dài ngày: Hà Nội - Hạ Long - Huế - Hội
An - Nha Trang - Đà Lạt - Thành phố Hå ChÝ Minh.


Ngoài những chơng trình du lịch trên, công ty còn có rất nhiều chơng
trình du lịch phong phú chất lợng cao, giá cả lại rẻ có thể cạnh tranh với các
doanh nghiệp khác trên thị trờng. Thời gian tới công ty cố gắng xây dựng
thêm một số chơng trình du lịch mới hấp dẫn hơn nữa để thu hút thêm khách
quốc tế vào Việt Nam nh du lịch Phong Nha, du lịch làng nghề truyền thống,
du lịch sinh thái...

b, Chiến lợc kinh doanh của công ty đối với du khách quốc tế.
* Các chơng trình du lịch nớc ngoài.
Thực hiện chính sách đa dạng hoá sản phẩm để có thể đáp ứng mọi nhu
cầu khác nhau của khách du lịch, công ty đà xây dựng thêm một số chơng
trình du lịch ở các nớc trong khu vực, đồng thời để nâng cao uy tín của công
ty trên thị trờng.
Hiện nay chơng trình du lịch đang thu hút đợc nhiều khách nhất là chơng
trình du lịch Thái Lan (5 ngày/ 4 đêm) và chơng trình du lịch Trung Quốc
bằng máy bay hoặc tàu hoả. Còn một số chơng trình du lịch khác nh chơng
trình đi Malaysia, Singapore, Seoul... là cha thu hút đợc nhiều khách. Trớc mắt
công ty cần kết hợp giới thiệu sản phẩm với các khác du lịch có khả năng đi
du lịch nớc ngoài, cố gắng tạo lập lòng tin về công ty cho khách du lịch tiềm
năng, biến các nhu cầu du lịch tiềm năng thành các nhu cầu du lịch thực tế.
Với mục tiêu mở rộng thị trờng khuếch trơng và bán các sản phẩm thì trong tơng lai công ty cần trích ra một phần lợi nhuận để phục vụ cho công tác quảng
cáo tiếp thị nhằm đem lại kết quả kinh doanh cao hơn. Việc dành kinh phí cho
quảng cáo chắc chắn sẽ đem lại nguồn khách tơng xứng cho tiềm năng của
công ty.
* Chiến lợc kinh doanh của công ty đối với khách du lịch là ngời nớc
ngoài vào Việt Nam.
Việc thực hiện các chơng trình du lịch dành có ngời nớc ngoài vào Việt
Nam đem lại cả lợi nhuận và uy tín của công ty trên thị trờng. Vì vậy, mục tiêu
này luôn đợc công ty quan tâm và nghiên cứu. Xuất phát từ yêu cầu phát triển,
công ty đà quyết định mở rộng nguồn khách này bằng cách đi nghiên cứu thực
tế ở thị trờng nớc ngoài và ký hợp đồng trực tiếp với các hÃng lữ hành gửi khách
có uy tín, đảm bảo nguồn khách cho công ty trong tơng lai. Để xây dựng các
chơng trình du lịch với mức giá rẻ hơn và đạt chất lợng cao hơn, công ty ®· dùa


×