Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Tài Liệu Ôn Tập Thi Cuối Kì Môn Phương Pháp Tính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.93 KB, 6 trang )

Bài 1.
a. Trình bày các bước giải phương trình f(x) = 0 theo phương pháp lặp đơn với sai số
không quá ε cho trước.
b. Chứng minh sự hội tụ của dãy số
1
1
1
u1 = 2 + ; u2 = 2 +
;....; un = 2 +
;....
1
2
un −1
2+
2

c. Tính gần đúng giới hạn của dãy số trong câu b với sai số không vượt quá ε = 10−8
bằng cách giải gần đúng phương trình thích hợp bằng phương pháp lặp đơn.
Giải
a. Trình bày các bước giải tìm một nghiệm của phương trình f(x) = 0 theo phương
pháp lặp đơn với sai số không quá ε cho trước.
• Bước 1. Xác định khoảng cách ly nghiệm [a;b] của phương trình.
• Bước 2. Lặp: Đưa phương trình về dạng x = ϕ(x)
• Tính ϕ’(x)
• Kiểm tra max |ϕ’(x)| = q <1

(x∈[a;b]).

Cho đến khi max |ϕ’(x)| = q < 1.
• Bước 3. Nhập sai số ε , tính ε := (1- q)ε / q;
i:=0;


Chọn xấp xỉ ban đầu x0.
• Bước 4. Tính Lặp
• xi = ϕ (xi-1)
• i = i+1
cho đến khi | xi - xi-1| < ε
b. Chứng minh sự hội tụ của dãy số
1
1
1
u1 = 2 + ; u2 = 2 +
;....; un = 2 +
;....
1
2
un −1
2+
2

Đặt u0 = 2; un=2+1/un-1.
Khi đó u1,…,un là dãy lặp đơn tương ứng với phương trình lặp có dạng u = 2+1/u =
ϕ(u) và với u0 = 2.
Ta có phương trình tương đương là f(u) = u2-2u - 1 = 0 có f(2) = -1 < 0, f(3) = 2 >
0, nên trong [2;3] có nghiệm của phương trình.
Mặt khác |ϕ’(u)| = |- 1/ u2 | < 1/4 = q < 1 nên phép lặp đơn hội tụ. Vậy dãy đã cho là
dãy hội tụ.


c. Tính gần đúng giới hạn của dãy số trong câu b với sai số không quá ε = 10−8 bằng
cách giải gần đúng phương trình thích hợp bằng phương pháp lặp đơn.
Theo câu b, dãy un là dãy lặp đơn của phương trình u2 – 2u – 1 = 0, có nghiệm

trong [2;3] với u0 được chọn ban đầu bằng 2 và phương trình lặp là u = 2+1/u,
trong đó q =1/4.
Vì vậy sau mỗi bước lặp ta sẽ kiểm tra bất đẳng thức |ui – ui-1| < 0,3.10-7.
Ta có bảng xâp xỉ sau

Vậy giới hạn
cần tìm là u11 =
2,414213625.
điểm
Bài 2. Cho phân
thức

u1
u2
u3
u4
u5
u6
u7
u8
u9
u10
u11
u12
u13

2
2.5

0.5


2.4

-0.1

2.416666667

0.016666667

2.413793103

-0.002873563

2.414285714

0.000492611

2.414201183

-8.45309E-05

2.414215686

1.45028E-05

2.414213198

-2.4883E-06

2.414213625


4.26925E-07

2.414213552

-7.32488E-08

2.414213564

1.25675E-08

2.414213562

-2.15624E-09

1

x2 + x + 3
( x + 1)( x + 2)( x + 3)
a. Bằng phép nội suy hãy phân tích phân thức p(x) thành tổng các phân thức đơn
giản.
b. Tính tích phân sau bằng công thức Parabol (Simpson) với h=0,1 và với 4 chữ số
có nghĩa.
p( x) =

Giải
a. Bằng phép nội suy hãy phân tích phân thức p(x) thành tổng các phân thức đơn giản.
Đặt P2(x) = x2 + x + 3. Khi đó ta có P2(-1) = 3; P2(-2) = 5; P2(-3) = 9
và P2(x) được biểu diễn dưới dạng Lagrăng là
P2 ( x ) = P2 ( − 1)


( x + 2)( x + 3) + P ( − 2) ( x + 1)( x + 3) + P ( − 3) ( x + 1)( x + 2)
( − 1 + 2)( − 1 + 3) 2
( − 2 + 1)( − 2 + 3) 2
( − 3 + 1)( − 3 + 2)

P2 ( x) = 3

( x + 2)( x + 3) + 5 ( x + 1)( x + 3) + 9 ( x + 1)( x + 2)
2

−1

p( x) =

3
5
9

+
2( x + 1) x + 2 2( x + 3)

Từ đó

2


b. Tính tích phân sau bằng công thức Parabol (Simpson) với h=0,1 và với 4 chữ số có
nghĩa.
1.6


∫ p( x)dx với p( x) =
1

x2 + x + 3
( x + 1)( x + 2)( x + 3)

Ta có bảng sau:
x
1
1.1
1.2
1.3
1.4
1.5
1.6

p
0.208333

4p

2p

I

0.795774
0.381494
0.734136
0.354278

0.685714
0.166295
0.374628 2.215624 0.735772 0.110867

Vậy I ≈ 0.1109
Bài 3. Cho phương trình
y' =

xy
, 0 ≤ x ≤ 0,6 và y ( 0 ) = 1
2

Tính gần đúng nghiệm của phơng trình bằng phơng pháp Ơle cải tiến với h=0,1.
Giải. Với x0 và y0=y(x0) đã cho, công thức lặp là
Với mỗi i từ 0 đến n-1 thực hiện
y*i+1 = yi +hfi
f*i+1 = f(xi+1,y*i+1)
yi+1 = yi + h/2(fi + f*i+1)
Ta có bảng sau
x
y
f
y*
f*

0
1
0

0.1

1.0025
0.050125
1
0.05

0.2
1.010044
0.101004
1.007513
0.100751

0.3
1.022745
0.153412
1.020144
0.153022

0.4
1.040797
0.208159
1.038086
0.207617

0.5
1.064475
0.266119
1.061612
0.265403

0.6

1.094147
0.328244
1.091087
0.327326

Vậy nghiệm là bảng
x
0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
y
1
1.0025 1.010044 1.022745 1.040797 1.064475 1.094147


Bài 4. Cho phương trình
x 3 − 3x + 1,5 = 0

a. Chứng tỏ rằng phương trình đã cho có 3 nghiệm phân biệt ξ1 < ξ2 < ξ3.
b. Nêu các bước cơ bản để giải phương trình f(x)=0 bằng phương pháp lặp Niu tơn
với độ chính xác ε cho trước.
c. Tìm nghiệm ξ1 của phương trình đã cho bằng phương pháp Niu tơn sau 3 bước lặp.
Đánh giá sai số của nghiệm gần đúng vừa thu được.
Giải.
a. Chứng tỏ rằng phương trình đã cho có 3 nghiệm phân biệt ξ1 < ξ2 < ξ3.
Ta có f ’(x) = 3x2 -3 = 0 có nghiệm -1 và 1, do đó có bảng sau

x

-2

f’

-1
+

f

0

1
-

0

2
+

+
-

+
-

Vậy phương trình có 3 nghiệm thỏa mãn
-2 < ξ1 < -1 < ξ2 <1 < ξ3 <2
b. Nêu các bước cơ bản để giải phương trình f(x)=0 bằng phương pháp lặp Niu tơn

với độ chính xác ε cho trước.
• Bước 1. Xác định khoảng cách ly nghiệm [a;b] của phương trình.
• Bước 2. Tính các đạo hàm f ’(x) và f ’’(x). Kiểm tra tính không đổi dấu trên
[a;b] của các đạo hàm đó. Tìm m1 = min f ’(x) và M2 = max f ’’(x)
0.5 điểm
• Bước 3. Nhập sai số ε , tính ε := (2m1ε /M2)1/2;
i:=0;
Chọn xấp xỉ ban đầu x0 thỏa mãn f(x0)f’’(x0)>0.
• Bước 4. Tính Lặp
• xi = xi-1 – f(xi-1)/ f ’(xi-1)
• i = i+1
cho đến khi | xi - xi-1| < ε

0.5 điểm

c. Tìm nghiệm ξ1 của phương trình đã cho bằng phương pháp Niu tơn sau 3 bớc lặp.
Đánh giá sai số của nghiệm gần đúng vừa thu được.
Theo câu a nghiệm ξ1 thuộc khoảng [-2;-1] và f ’(x) > 0; f ’’(x) <0 trên đoạn này.
Và do f(-2) < 0 nên ta có điểm -2 là điểm Fourier, nên chọn x0 = -2.


Mặt khác f ’’(x) = 6x, nên M2 = 12, m1 = 3
Sau 3 bước lặp ta có bảng sau
n
0
1
2
3

x

-2
-1.9444444
-1.9422452
-1.9422419

Và sai số là

(

M2
12
| x3 − x 2 | 2 =
0.33 × 10 −5
2m1
6

)

2

= 0.2 × 10 −10

Bài 5. Cho hàm số y = f(x) bởi bảng sau:
a. Cho hàm số y=f(x) bởi bảng sau:
x
y

-1
5,2


1
10,4

2
12,4

3
2

Bằng phép nội suy bậc 3 hãy tính f(0).
b. Tính gần đúng tích phân
3

3x
∫−1 x + 2 dx
theo công thức parabol (simpson) với h = 0,5 và biểu diễn kết quả với 5 chữ số có
nghĩa.
Giải
a. Bằng phép nội suy bậc 3 hãy tính f(0).
Theo công thức nội suy Lagrăng ta có
f (0) = 5,2

( 0 − 1)( − 2)( − 3) + 10,4 (1)( − 2)( − 3) + 12,4 (1)( − 1)( − 3) + 2 (1)( − 1)( − 2)
( − 2)( − 3)( − 4)
( 3)(1)( − 1)
2( − 1)( − 2 )
4( 2 )(1)

1
6

1
f (0) = 5,2 + 10,4 − 12,4 + = 1,3 + 15,6 − 12,4 + 0,5 = 4
4
4
2

b. Tính gần đúng tích phân
3

3x

∫ x + 2 dx

−1


theo công thức parabol (simpson) với h=0,5 và biểu diễn kết quả với 5 chữ số có
nghĩa.
Ta có bảng sau
x
-1
-0.5
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3


y

4y

2y

I

-3
-4
0
2.4
2
5.142857
3
6.666667
1.8
-1.2 10.20952

5 2.334921

Vậy I ≈ 2.3349.
Bài 6. Giải gần đúng phương trình vi phân

y' =

xy
x+ y

trên đoạn [0;1] theo phương pháp Ơle cải tiến với y(0) = 1 và h = 0.2

Giải.
Theo công thức lặp
yi+1 = yi + h/2(fi + f*i+1)
với f*i+1 = f(xi+1,y*i+1) trong đó y*i+1 = yi +hfi
x
y
f
y*
f*

0
0.2
0.4
1 1.016667 1.062345
0 0.167123 0.290587
1 1.050091
0.166667 0.289662

0.6
1.130479
0.391965
1.120463
0.390754

0.8
1.217817
0.482826
1.208872
0.481413


1
1.322892
0.569502
1.314382
0.567919

Vậy Nghiệm của phương trình là bảng sau:
x
y

0
1

0.2
0.4
0.6
0.8
1
1.016667 1.062345 1.130479 1.217817 1.322892



×