Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

Luận văn một số vấn đề đấu thầu trong đầu tư xây dựng ở việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (316.52 KB, 69 trang )

LI M U
Từ khi thực hiện chuyển đổi nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang
nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ
nghĩa, với chủ trơng mở cửa bên ngoài cho phép chủ nghĩa t bản nớc ngoài
vào kinh doanh, xây dựng ở Việt Nam, nhất là đầu thập kỷ 90 này. Thể thức
đấu thầu theo thông lệ quốc tế đã đợc khởi sự tại Việt Nam.
Tuy nhiên hoạt động đấu thầu các công trình xây dựng vẫn là một lĩnh
vực mới mẽ. Do đó để thực hiện tốt công tác này đòi hỏi Việt Nam phải xây
dựng đợc một quy chế đấu thầu hoàn chỉnh, đồng thời các nhà thầu xây dựng
phải am hiểu quy chế đấu thầu này và các lĩnh vực khác có liên quan.
Với sự cấp thiếtcủa tình hình này, qua thời gian thực tập tại văn phòng
xét thầu quốc gia - Bộ kế hoạch và đầu t, đồng thời kết hợp với những kiến
thức đã học ở nhà trờng, tôi đã đi sâu nghiên cứu đề tài Một số vấn đề đấu
thầu trong đầu t xây dựng ở Việt Nam hiện nay. Kết cấu đề tài gồm 3 chơng :
Chơng I : Những vấn đề llý luận chung
Chơng II : Thực trạng tình hình đấu thầu trong đầu t xây dựng ở Việt
Nam trong thời gian vừa qua
Chơng III : Một số giải pháp nhằm hoàn tình hình công tác đấu thầu
trong đầi t xây dựng ở nớc ta.
Đề tài này coi chủ nghĩa duy vật biện chứng là cơ sở phơng pháp luận
và sử dụng các phơng pháp thống kê học , toán kinh tế, phân tích hệ thống,
phân tích tổng hợp ...trong quá trình nghiên cứu
Tôi xin chân thành cám ơn cô giáo PTS Nguyễn Bạch Nguyệt, ngời đã
hớng dẫn trực tiếp tôi hoàn thành bài viết này, cùng các thầy cô giáo trong
chuyên ngành kinh tế đầu t đã cung cấp kiến thức và tạo điều kiện giúp đỡ
tôi.
Đồng thời, tôi cũng xin cám ơn Bà Nguyễn Thị Hoàng Yến chuyên
viên bộ kế hoạch và đầu t, cùng các anh chị cán bộ văn phòng xét thầu- Bộ
kế hoạch và đầu t đã tận tình giúp đỡ tôi trong thời gian thực tập tại văn
phòng.
Do phạm vi nghiên cứu đề tài rộng, thời gian nghiên cứu hạn chế nên



1


bài viết có thể còn thiếu sót. Vì vậy tôi rất mong đợc ý kiến giúp đỡ của các
thầy cô, bạn đọc.

2


Chơng I
những vấn đề lý luận chung
I. Vai trò và đặc điểm ngành xây dựng trong nền kinh tế
quốc dân

Trong công cuộc đổi mới đất nớc ta hiện nay, xây dựng đang là một
trong những lĩnh vực sôi động nhất. Có thể nói cả nớc đang là một đại công
trờng , ở đâu cũng có xây dựng. những công trình mới thi nhau mọc lên trên
mọi miền đất nớc. Các ngành xây lắp công nghiệp, xây dựng dân dụng, xây
dựng giao thông...đều đạt đợc những thành tựu to lớn. Những công trình
trọng điểm của nhà nớc đã đợc xây dựng hoàn thành và đa vào khai thác có
hiệu quả nh nhà máy thuỷ điện hoà bình, công trình tải điện 500KV Bắc
Nam ...và rất nhiều các dự án đủ mọi thành phần kinh tế đã và đang đợc xây
dựng.
Trong bối cảnh đó chúng ta cần hiểu rõ đợc hoạt động của ngành xây
dựng, vai trò và đặc điểm của nó trong nền kinh tế quốc dân
1. Khái niệm ngành xây dựng

Ngành xây dựng là ngành có những hoạt động nhằm tạo ra những tài
sản cố định thông qua các hình thức xây dựng mới, cải tạo mở rộng, sửa chữa

lớn và khôi phục .
Nói chung ngành xây dựng cơ bản thờng bao gồm các lực lợng của
bên chủ đầu t có liên quan trực tiếp đến xây dựng công trình, các lực lợng
chuyên nhận thầu thi công xây dựng và các lực lợng dịch vụ trực tiếp phục
vụ xây dựng nh các tổ chức t vấn, quy hoạch, thiết kế, nghiên cứu, thông tin
và đào tạo cán bộ cho ngành xây dựng
2. Vai trò của ngành xây dựng

Ngành xây dựng là một trong những ngành sản xuất vật chất lớn của nền
kinh tế quốc dân, có nhiệm vụ tái sản xuất tài sản cố định cho lĩnh vực
sản xuất và phi sản xuất vật chất của đất nớc. Có thể nói không một
ngành sản xuất nào, không một hoạt động văn hoá - xã hội nào là không
sử dụng sản phẩm ngành xây dựng. Các công trình xây dựng là sự thể
3


hiện tổng hợp đờng lối phát triển khoa học kỹ thuật kinh tế của đất nớc.
Sự hoạt động của các công trình xây dựng xong , sẽ có tác động trực tiếp
đến việc tăng năng lực sản xuất kinh doanh của các cơ sở , phát triển kinh
tế xã hội của đất nớc, tạo thêm chổ làm cho ngời lao động, nâng cao đời
sống vật chất tinh thần của mọi ngời dân trong nớc
Ngành xây dựng ssử dụng một lợng vốn lớn của xã hội, do đó một sai lầm
trong xây dựng có thể dẫn đến lãng phí lớn lao khó sửa chữa trong nhiều
năm. Theo dự toán, để nâng cao thu nhập tính cho một đầu ngời lên gấp
đôi nh mục tiêu của Đảng và nhà nớc đã đề ra thời kỳ 1996-2000 và
2001- 2010 thì lợng vốn đầu t hàng năm toàn xã hội phải lên tới 7- 10 tỷ
USD và số tiền này phần lớn dùng cho đầu t xây dựng. Từ đó thấy đợc vài
trò và nhiệm vụ của ngành xây dựng thật lớn lao.
Ngành xây dựng còn có một đóng góp đáng kể vào giá trị tổng sản phẩm
quốc dân. Theo số liệu của Liên Xô cũ sản phẩm ngành công nghiệp xây

dựng chiếm khoảng 11% tổng sản phẩm xã hội. Giá trị tài sản cố định sản
xuất của ngành xây dựng chiếm khoảng 20% giá trị tài sản cố định toàn
bộ nền kinh tế quốc dân. Đối với nớc ta phần đóng góp này còn thấp nhng
vẫn chiếm một giá trị đáng kể.
Trong nhiều ngành sản xuất ở Việt Nam, vị trí của nhập khẩu còn giữ vai
trò đáng kể. Riêng đối với ngành xây dựng, phần tự làm trong nớc về vật
liệu xây dựng và sử dụng nhân công trong nớc của cả nớc cũng khá lớn.
Có nhiều công việc xây dựng bắt buộc phải do lực lợng trong nớc thực
hiện, ngay cả đối với công trình chủ yếu đầu t là ngời nớc ngoài thực
hiện. Vì vậy ngành xây dựng còn có nhiệm vụ to lớn trong thời gian tới là
phải đảm bảo có đủ lực lợng và trình độ xây dựng để cộng tác với chủ đầu
t nớc ngoài.
3. Đặc điểm ngành xây dựng

Xây dựng có những đặc điểm riêng biệt rất đặc thù, nó đợc thể hiện
qua đặc điểm sản xuất và đặc điểm sản phẩm của ngành xây dựng.
a. Đặc điểm sản xuất ngành xây dựng
Loại hình sản xuất trong xây dựng là loại hình sản xuất đơn chiếc, tính
4


chất của sản phẩm không ổn định, mang tính thời vụ, không lặp đi lặp
lại theo một chu kỳ nhất định nào
Các yếu tố vào phục vụ cho quá trình sản xuất sản phẩm (thi công
công trình) không ổn định, thờng xuyên phải di động. Thực tế trong
xây dựng, việc khai thác cung cấp các yếu tố đầu vào tiến hành đồng
thời với quá trình thi công công trình nên tính ổn định trong sản xuất
khó đảm bảo. Điều này phụ thuộc nhiều vào khâu tổ chức quản lý sản
xuất của nhà thầu trong quá trình thi công công trình.
Do sản phẩm xây dựng thờng có quy mô lớn, cấu tạo phức tạp nên

hoạt động sản xuất trong xây dựng là quá trình hợp tác sản xuất của
nhiều ngành, nhiều bộ phận để tạo ra sản phẩm cuối cùng. Do đó, quá
trình sản xuất, quản lý, điều hoà phối hợp giữa các khâu, các bộ phận
đòi hỏi tính cân đối, nhịp nhàng, liên tục cao.
Quá trình sản xuất , thi công trong xây dựng, thờng phải tiến hành
ngoài trời nên phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện địa lý, tự nhiên, khí
hậu tại nơi thi công. Nên về cơ bản, sản xuất thi công trong xây dựng
cũng chịu những tác động khách quan. Sản phẩm xây dựng thờng có
quy mô lớn, thời gian thi công kéo dài, do vậy trong thời gian thi công,
toàn bộ lợng vốn đầu t vào dự án cha có thể sinh lãi. Giai đoạn này là
giai đoạn vốn đầu t bị ứ động cha đợc luân chuyển.
b. Đặc điểm về sản phẩm của ngành xây dựng
Sản phẩm trong ngành xây dựng rất đa dạng về hình dáng kiểu cách,
chủng loại, cấu tạo. Đó là sản phẩm đợc hình thành tại một nơi cố định và
mang tính ổn định tại địa điểm xây dựng dự án.
Sản phẩm xây dựng thờng có quy mô, kích thớc lớn, chu kỳ sản xuất sản
phẩm thờng kéo dài, tập trung một lợng vốn tơng đối lớn. Trong sản xuất
thi công, sản phẩm chịu sự tác động trực tiếp của các điều kiện tự nhiên,
môi trờng xã hội.
Để tạo ra sản phẩm cuối cùng, đòi hỏi phải sử dụng rất nhiều các yếu tố
đầu vào của rất nhiều lĩnh vực khác nhau nên có thể nói sản phẩm xây
dựng là loại sản phẩm tổng hợp của nhiều ngành, liên quan đến nhiều giai

5


đoạn công nghệ phức tạp.
ở một mức độ nhất định, sản phẩm xây dựng mang ý nghĩa về nhiều mặt
nh: kinh tế, chính trị, văn hoá, an ninh quốc phòng... nói lên bản sắc dân
tộc trong một thời kỳ nhất định.

II. Một số vấn đề lý luận về đấu thầu trong đầu t
xây dựng

1. Khái niệm và sự cần thiết phải đấu thầu trong đầu t xây dựng

Để tiến hành thực hiện một dự án, có rất nhiều công việc cần giải
quyết nh: lựa chọn công nghệ, mua sắm máy móc thiết bị, lắp đặt xây dựng
kết cấu công trình ...các công việc trên có thể do chủ đầu t tự tổ chức thực
hiện hoặc chủ đầu t có thể giao cho các đơn vị khác đảm nhận thông qua việc
ký kết hợp đồng kinh tế.
Trờng hợp chủ đầu t tự tổ chức thực hiện các công việc của dự án, sẽ
giúp chủ đầu t quản lý sát sao đợc chất lợng, đảm bảo đúng tiến độ và giảm
đợc những chi phí không cần thiết. Tuy nhiên các công việc của dự án có
những yêu cầu rất phức tạp mà chủ đầu t không đủ năng lực thực hiện (trang
thiết bị, kinh nghiệm, trình độ kỹ thuật...) thì khó đảm nhận cho dự án hoàn
thành đúng kế hoạch, đảm bảo chất lợng và dự toán chi phí. Trong khi đó,
trên thị trờng có rất nhiều đơn vị đủ năng lực để thực hiện tốt nhất công việc
đó. Vấn đề đặt ra là chủ đầu t chọn ai là ngời có thể thỏa mãn tối đa các yêu
cầu của mình. Điều đó thông qua công việc đấu thầu. Vậy đấu thầu là gì ?
Đấu thầu là quá trình lựa chọn nhà thầu đáp ứng đợc các yêu cầu bên
mời thầu trên cơ sở cạnh tranh giữa các nhà thầu.
Bên mời thầu là chủ đầu t hoặc đại diện hợp pháp của chủ đầu t có dự
án đấu thầu.
Nhà thầu là tổ chức kinh tế có đủ điều kiện và có t cách pháp nhân để
tham gia đấu thầu. Nhà thầu có thể là cá nhân trong tuyển chọn t vấn.
Nh vậy, thông qua hoạt động đấu thầu mà chủ đầu t lựa chọn đợc đơn
vị đáp ứng đợc các yêu cầu về kỹ thuật, công nghệ, thực hiện dự án với chất
lợng cao nhất, chi phí tài chính thấp nhất. Trên thực tế hoạt động đấu thầu đã
chứng tỏ đợc sự cần thiết và tầm quan trọng của nó trong cơ chế thị trờng, nó


6


không chỉ mang lại lợi ích cho nhà thầu mà còn mang lại lợi ích cho chủ đầu
t. Vì vậy phơng thức đấu thầu ngày càng trở nên là một phơng thức tổ chức
sản xuất kinh doanh trong xây dựng, không chỉ ở nớc ta mà còn nhiều nớc
trên thế giới. Nó đợc nhìn nhận nh một điều kiện thiết yếu để đảm bảo thành
công cho các nhà đầu t dù họ thuộc khu vực nhà nớc hay t nhân, dù họ đầu t
trong nớc hay ngoài nớc.
2. Một số thuật ngữ cơ bản thờng dùng trong lĩnh vực đấu thầu xây dựng

- Đấu thầu là quá trình lựa chọn nhà thầu đáp ứng các yêu cầu của
bên mời thầu hoặc yêu cầu của chủ dự án.
- Chủ đầu t là cá nhân hoặc tổ chức có t cách pháp nhân đợc giao
trách nhiệm quản lý, sử dụng vốn đầu t theo quy định của pháp
luật.
- Nhà thầu là một hoặc một số tổ chức kinh tế có đủ t cách pháp
nhân tham gia đấu thầu.
- Gói thầu là một phần công việc của dự án đợc phân chia theo
tính chất hoặc trình tự thực hiện dự án, có quy mô hợp lý và đảm
bảo tính đồng bộ của dự án. Gói thầu cũng có thể là toàn bộ dự án.
Gói thầu đợc thực hiện theo một hoặc nhiều hợp đồng (khi gói thầu
đợc phân chia thành nhiều thành phần).
- Hồ sơ mời thầu là toàn bộ tài liệu về các yêu cầu cho một gói
thầu do bên mời thầu lập. Hồ sơ mời thầu đợc dùng làm căn cứ để
nhà thầu chuẩn bị hồ sơ dự thầu và bên mời thầu đánh giá hồ sơ dự
thầu.
- Hồ sơ dự thầu là các tài liệu do nhà thầu lập theo yêu cầu của hồ
sơ mời thầu.
- Nộp thầu là việc các nhà thầu nộp hồ sơ dự thầu theo quy định

trong hồ sơ mời thầu.
- Sơ tuyền là bớc lựa chọn các nhà thầu có đủ t cách và năng lực
để tham gia dự thầu.
- Mở thầu là thời điểm tổ chức mở các hồ sơ dự thầu đợc quy định
trong hồ sơ mời thầu.

7


- Đóng thầu là thời điểm kết thúc nộp hồ sản phẩm dự thầu đợc
quy định trong hồ sơ mời thầu.
- Xét thầu là quá trình phân tích, đánh giá các hồ sơ dự thầu để
xét chọn bên trúng thầu.
- Giá ớc tính là mức giá dự kiến cho từng gói thầu đợc xác định
trong kế hoạch đấu thầu của dự án.
- Giá dự thầu là giá do nhà thầu đề xuất trong hồ sơ dự thầu bao
gồm các chi phí cần thiết để thực hiện gói thầu.
- Giá đánh giá là giá dự thầu đợc sữa lỗi số học, đợc hiệu chỉnh
các sai lệch theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu cũng nh sai lệch trong
phạm vi hồ sơ dự thầu và đợc quy đổi về cùng một mặt bằng để làm
cơ sở so sánh giữa các hồ sơ dự thầu.
- Giá trúng thầu là giá đợc ngời có thẩm quyền phê duyệt trong
quyết định trúng thầu để làm căn cứ cho bên mời thầu thơng thảo
hoàn thiện và ký hợp đồng với nhà thầu trúng thầu.
- Giá ký hợp đồng là giá đợc bên mời thầu và nhà thầu trúng thầu
thoả thuận sau khi thơng thảo hoàn thiện hợp đồng trên cơ sở kết
quả trúng thầu và đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt.
- Kết quả đấu thầu là quyết định của ngời có thẩm quyền hoặc cấp
có thẩm quyền về nhà thầu trúng thầu và giá trúng thầu.
- Thơng thảo hoàn thiện hợp đồng là quá trình tiếp tục thơng thảo

với nhà thầu trúng thầu về nội dung chi tiết nhằm hoàn chỉnh hợp
đồng để ký kết.
3. Các hình thức lựa chọn nhà thầu và phơng thức đấu thầu

a. Các hình thức lựa chọn nhà thầu
Hiện nay, trong ngành xây dựng tồn tại ba hình thứclựa chọn nhà thầu.
Tuỳ theo điều kiện cụ thể đối với mỗi dự án mà chủ đầu t có thể chọn một
trong ba hình thứ đó.Các hình thức đó là:
Đấu thầu rộng rãi : là hình thức đấu thầu không hạn chế số lợng nhà thầu
tham gia. Chủ đầu t thông báo rộng rãi trên các phơng tiện thông tin đại
chúng và ghi rõ các điều kiện đối với các đơn vị dự thầu để các đơn vị
8


xem xét đủ điều kiện thì đến tham gia dự thầu. Đối với những gói thầu
lớn, phức tạp về công nghệ, kỹ thuật, bên mời thầu phải tiến hành sơ
tuyển lựa chọn nhà thầu có năng lực.
Hình thức này có u điểm khuyến khích cạnh tranh cao của nhiều
nhà thầu. Tính đa dạng trong các cuộc mời thầu đã làm tăng sự hấp dẫn
đối với các đối tợng cạnh tranh đấu thầu. Các nhà thầu luôn đa ra các giải
pháp đạt tiêu chuẩn chất lợng cao với chi phí thấp nhất. Tuy nhiên số lợng
nhà thầu tham gia không hạn chế nếu có thể có nhà thầu cha thực hiện đủ
năng lực vẫn tham gia dự thầu. Mặt khác do số lợng nhà thầu đông nên
mất nhiều thời gian và chi phí cho việc tổ chức.
Đấu thầu hạn chế : là hình thức đấu thầu mà bên mời thầu chỉ mời một số
nhà thầu có đủ năng lực đáp ứng các yêu cầu của dự án, nhng ít nhất phải
có 3 nhà thầu tham gia.
Hình thức này có u điểm là các nhà thầu tham gia đấu thầu là
những nhà thầu thực sự có đủ năng lực về mọi mặt, đáp ứng đủ yêu cầu
của chủ đầu t. Công tác tổ chức đấu thầu mất ít thời gian và chi phí hơn so

với tổ chức đấu thầu rộng rãi. Tuy nhiên hạn chế số lợng nhà thầu cũng
hạn chế một phần sự đa dạng trong cạnh tranh giữa các nhà thầu.
Chỉ định thầu: Đây là hình thức đặc biệt, bên mời thầu chỉ thơng thảo hợp
đồng với một nhà thầu do ngời có quyền quyết định đầu t chỉ định, nếu
không đạt yêu cầu mới thơng thảo hợp đồng với nhà thầu khác.
Theo điều lệ quản lý đầu t và xây dựng, các dự án đầu t sử dụng vốn
nhà nớc áp dụng hình thức chỉ định thầu là:
- Dự án có tính chất nghiên cứu thử nghiệm.
- Dự án có tính cấp bách do thiên tai, dịch họa.
- Dự án có tính chất bí mật quốc gia, an ninh quốc phòng.
- Một số dự án đặc biệt đợc thủ tớng chính phủ phê duyệt.
Hình thức này có u điểm là chọn đợc ngay nhà thầu có đủ năng lực
thực hiện công việc của dự án. Nhng nó làm triệt tiêu tính cạnh tranh giữa
các nhà thầu và hơn nữa nhà thầu đợc chọn cha chắc là đa ra đợc phơng án
tốt nhất cho dự án. Chính vì vậy mà ngay trong điều lệ quản lý đầu t và xây
dựng (ban hành kèm theo NĐ42/CP ngày 16/07/1996 của CP) cũng khuyến

9


khích các dự án áp dụng chỉ định thầu chuyển sang hình thức đấu thầu toàn
bộ dự án hoặc từng phần dự án khi có điều kiện.
b. Phơng thức tổ chức đấu thầu :
Hoạt động đấu thầu đợc hình thành theo những phơng thức sau:
Đấu thầu một túi hồ sơ: Khi dự thầu theo phơng thức này, nhà thầu nộp
những đề xuất kỹ thuật, tài chính vào cùng một túi hồ sơ để nộp hồ sơ cho
bên mời thầu
Đấu thầu hai giai đoạn: Phơng thức này thờng đợc áp dụng cho các dự
án lớn, phức tạp về công nghệ và kỹ thuật hoặc dự án thuộc dạng chìa
khoá trao tay. Trong quá trình xem xét, chủ đầu t có điều kiện hoàn thiện

yêu cầu về mặt công nghệ kỹ thuật và các điều kiện tài chính của hồ sơ
mời thầu:
- Giai đoạn I : các nhà thầu nộp đề xuất về kỹ thuật và phơng án tài
chính sơ bộ (cha có giá ) để bên mời thầu xem xét và thảo luận cụ
thể đối với từng nhà thầu, nhằm thống nhất về tiêu chuẩn kỹ thuật
để nhà thầu chính thức chuẩn bị và nộp đề xuất kỹ thuật của mình
- Giai đoạn II : bên mời thầu mời các nhà thầu tham gia trong giai
đoạn thứ nhất nộp đề xuất kỹ thuật và đề xuất đầy đủ các điều kiện
tài chính, tiến độ thực hiện, điều kiện hợp đồng, giá bỏ thầu để
đánh giá xếp hạng.
4. Các yêu cầu đối với bên mời thầu và bên dự thầu trong đấu thầu xây dựng

a. Đối với bên mời thầu
Bên mời thầu phải có:
Các văn quyết định đầu t oặc giấy phép đầu t của cấp có thẩm
quyền. Trờng hợp cần đấu thầu tuyển chọn t vấn lập báo cáo khả
thi, cần có văn bản chấp thuận của ngời có thẩm quyền quyết định
đầu t.
Kế hoạch đấu thầu đợc phê duyệt.
Hồ sơ mời thầu trong trờng hợp sơ tuyển phải có hồ sơ sơ tuyển.
b. Đối với bên dự thầu
10


Nhà thầu tham gia đấu thầu phải có:
Giấy phép kinh doanh hoặc đăng ký hành nghề
Hồ sơ dự thầu hợp lệ và chỉ đợc tham gia một đơn dự thầu trong một
gói thầu, dù là đơn phơng hay liên doanh dự thầu.
c. Các nguyên tắc cần nắm vững trong hoạt động đấu thầu xây dựng
Ngoài các điều kiện đã quy định đối với mỗi bên đã nêu ở trên. Khi

tham gia đấu thầu các bên cần tuân thủ nghiêm túc một số nguyên tắc sau:
Nguyên tắc cạnh tranh với điều kiện ngang nhau: mỗi cuộc đấu thầu cần
đợc thực hiện với sự tham gia của một số nhà thầu có đủ năng lực để hình
thành một cuộc cạnh tranh mạnh mẽ. Điều kiện đặt ra với các đơn vị đặt
thầu là nh nhau, không phân biệt đối xử.
Nguyên tắc dữ liệu đầy đủ: các nhà thầu phải nhận đợc đầy đủ các tài liệu
đấu thầu với các thông tin chi tiết, rõ ràng và có hệ thống về quy mô, khối
lợng, yêu cầu về chất lợng, tiến độ và điều kiện thực hiện công trình.
Nguyên tắc đánh giá công bằng: các hồ sơ dự thầu phải đợc đánh giá theo
cùng một chuẩn mực bởi một hội đồng xét thầu có năng lực và phẩm chất.
Lý do để xét chọn hoặc loại bỏ phải đợc giải thích rõ ràng tránh sự ngờ
vực.
Nguyên tắc trách nhiệm công minh: không chủ nghĩa vụ lợi các bên có
liên quan đợc đề cập mà phạm vi trách nhiệm của các bên trong từng
phần công việc đều phải đợc phân minh, rạch ròi để không có một sai sót
nào không có ngời chịu trách nhiệm. Mỗi bên liên quan đều biết rõ mình
phải chịu hậu quả gì nếu sơ suất và do đó mỗi bên phải nỗ lực tối đa trong
việc kiểm tra bất trắc và phòng ngừa rủi ro.
Nguyên tắc bảo lãnh và bảo hiểm thích đáng: các khoản mục về bảo lãnh,
bảo hành và bảo hiểm... cũng phải đợc đề cập trong hợp đồng một cách rõ
ràng để các bên cùng áp dụng.
Sự tuân thủ các nguyên tắc trên có tác dụng tích cực đối với công tác
đấu thầu. Nó kích thích sự cố gắng một cách nghiêm túc của mỗi bên và thúc
đẩy sự hợp tác giữa các bên nhằm vào mục tiêu đáp ứng tốt nhất các yêu cầu
về chất lợng, tiến độ, tài chính của dự án và do đó đảm bảo đợc lợi ích chính
đáng cho cả chủ công trình lẫn nhà thầu, góp phầm tiết kiệm các nguồn lực
11


về xã hội.

5. Nội dung của đấu thầu xây dựng

5.1. Giai đoạn chuẩn bị đấu thầu
Nội dung của giai đoạn này bao gồm các công việc sau:
- Xây dựng kế hoạch đấu thầu
- Tổ chức nhân sự
- Chuẩn bị hồ sơ mời thầu
- Đa ra tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự thầu
a. Xây dựng kế hoạch đấu thầu

Phân chia dự án thành các gói thầu:
- Gói thầu là căn cứ tổ chức đấu thầu và xét thầu. Việc phân chia dự
án thành các gói thầu phải hợp lý. Trớc hết phải căn cứ vào công
nghệ, tính chất hoặc trình tự thực hiện dự án. Gói thầu phải đợc
phân chia theo quy mô hợp lý và đảm bảo tính đồng bộ của dự án.
Chủ đầu t không đợc phân chia dự án thành các gói quá nhỏ (trừ
một số trờng hợp đặc biệt) làm giảm tính hợp lý của dự án làm tăng
chi phí của đấu thầu.
- Giá dự kiến của gói thầu không vợt quá dự toán (nếu gói thầu là
hạng mục) và tổng giá trị các gói thầu không vợt quá tổng mức đầu
hoặc tổng dự toán (nếu có) đã đợc phê duyệt.
Lựa chọn phơng thức hợp đồng
Việc lựa chọn phơng thức thực hiện hợp đồng phải căn cứ theo tính
chất, quy mô, thời gian thực hiện... của từng gói thầu. Tuỳ theo đặc
điểm của từng gói thầu có thể lựa chọn một trong ba phơng thức thực
hiện sau:
- Hợp đồng trọn gói.
- Hợp đồng có điều chỉnh giá.
- Hợp đồng chìa khoá trao tay.
Phạm vi thời gian của kế hoạch đấu thầu: bên cạnh kế hoạch đấu thầu

12


tổng thể của toàn bộ dự án, đối với các dự án có thời gian thực hiện
các công việc đấu thầu trên 24 tháng (2 năm) cần lần lợt xác định kế
hoạch đấu thầu chi tiết cho một năm hoặc tối đa hai năm một để làm
cơ sở trình duyệt.
Trình duyệt kế hoạch đấu thầu: kế hoạch đấu thầu do bên mời thầu lập
phải đợc ngời có thẩm quyền đầu t phê duyệt:
- Đối với dự án có sử dụng vốn nhà nớc:
+ Thủ tớng chính phủ quyết định đầu t các dự án thuộc nhóm
A.
+Bộ trởng, thủ trởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính
phủ, ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng quyết
định đầu t các dự án thuộc nhóm B và C.
+ Bộ trởng Bộ kế hoạch và đầu t quyết định đầu t các dự án
ODA có mức vốn nhỏ hơn 1,5 triệu USD.
+Các tổng cục và các cục trực thuộc các bộ đợc bộ trởng ủy
quyền quyết định đầu t các dự án thuộc nhóm C.
+Hội đồng quản trị các công ty thành lập theo QĐ 91/Ttg ngày
7/3/1994 của TTCP đợc quyết định nhóm B có mức vốn nhỏ hơn
50% mức vốn giới hạn trên tơng ứng với các dự án nhóm B.
+Hội đồng quản trị các tổng công ty thành lập theo quyết định
90/TTg ngày 7/3/1994 của TTCP đợc quyết định nhóm C.
+Đối với dự án liên doanh (trong đó doanh nghiệp nhà nớc Việt
Nam có mức vốn pháp định từ 30% trở lên) kế hoạch đấu thầu do
hội đồng quản trị của doanh nghiệp liên doanh phê duyệt trên cơ sở
ý kiến thoả thuận bằng văn bản của bộ kế hoạch và đầu t.
b. Tổ chức nhân sự


Bên mời thầu có thể là chủ đầu t hoặc đại diện hợp pháp của chủ đầu t có
trách nhiệm thực hiện các hoạt động đấu thầu.
Trách nhiệm và quyền hạn bên mời thầu
- Chỉ định tổ chuyên gia hoặc t vấn giúp việc
- Trình kết quả đấu thầu lên ngời có thẩm quyền quyết định đầu t để phê

13


duyệt nhà thầu trúng thầu.
- Công bố kết quả đấu thầu đã đợc phê duyệt.


Tổ chuyên gia hoặc t vấn giúp việc cho bên mời thầu
Bên mời thầu lập tổ chuyên gia hoặc t vấn giúp bên mời thầu tổ chức
đấu thầu và đánh giá xếp hạng các nhà thầu. Nhiệm vụ của các tổ chuyên
gia, t vấn là thực hiện các công việc sau:
- Chuẩn bị các tài liệu pháp lý, soạn thảo hồ sơ mời thầu.
- Tiếp nhận và quản lý hồ sơ dự thầu.
- Phân tích đánh giá xếp hạng các hồ sơ dự thầu theo đúng tiêu
chuẩn chuyên môn và yêu cầu đặt ra trong hồ sơ mời thầu.

- Tổng hợp, chuẩn bị hồ sơ về kết quả đấu thầu để báo cáo chủ
đầu t xem xét.
Để thực hiện tốt nhiệm vụ của mình, chuyên gia hoặc t vấn phải có
trình độ chuyên môn liên quan đến gói thầu, có kinh nghiệm trong công tác
quản lý thực tế hoặc nghiên cứu, am hiểu quy trình tổ chức đánh giá, xét
chọn kết quả đấu thầu.
c. Chuẩn bị hồ sơ mời thầu


Bên mời thầu phải chuẩn bị đầy đủ các tài liệu, thông số kỹ thuật có
liên quan và nêu rõ các điều kiện của công trình để các bên dự thầu chuẩn bị.
Đối với trờng hợp cần sơ tuyển thì bên mời thầu phải lập hồ sơ sơ tuyển và tổ
chức sơ tuyển lựa chọn các nhà thầu đầy đủ năng lực kinh nghiệm thực hiện
dự án.
Việc sơ tuyển nhà thầu áp dụng đối với gói thầu xây dựng có giá trị từ
100 tỷ đồng trở lên. Những gói thầu có giá trị dới mức quy định trên, bên
mời thầu có thể tổ chức sơ tuyển nếu cảm thấy cần thiết. Sơ tuyển nhà thầu
đợc tiến hành qua các bớc:
Soạn thảo hồ sơ sơ tuyển gồm có: thông báo sơ tuyển, chỉ dẫn sơ tuyển,
tiêu chuẩn đánh giá sơ tuyển và các phụ lục kèm theo.
Thông báo mời sơ tuyển và tiếp nhận hồ sơ sơ tuyển.
Đánh giá hồ sơ các nhà thầu dự sơ tuyển.

14


Thông báo kết quả sơ tuyển
Sau khi tiến hành sơ tuyển (nếu có) chọn ra các nhà thầu có đủ năng
lực tham gia đấu thầu, bên mời thầu thành lập hồ sơ mời thầu gửi các nhà
thầu, hồ sơ mời thầu xây lắp bao gồm:
- Th mời thầu hoặc thông báo mời thầu.
- Mẫu đơn dự thầu.
- Chỉ dẫn đối với nhà thầu.
- Hồ sơ thiết kế kỹ thuật kèm theo bản tiêu lợng và chỉ dẫn kỹ thuật.
- Tiến độ thi công.
- Điều kiện chung và điều kiện cụ thể của hợp đồng.
- Bảo lãnh dự thầu.
- Mẫu thỏa thuận hợp đồng.
- Bảo lãnh thực hiện hợp đồng.

Đây là khâu quan trọng đối với bên mời thầu vì nó mang tính quyết
định đến kết quả đấu thầu và chất lợng sản phẩm sau này. Nếu không chuẩn
bị tốt, các đơn vị dự thầu không thể đa ra các phơng án có thể đáp ứng các
yêu cầu của chủ đầu t. Vì vậy bên mời thầu phải chuẩn bị đầy đủ, kỹ càng
các tài liệu chi tiết trong hồ sơ mời thầu.
d. Tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự thầu

Ngoài việc chuẩn bị các công tác nói trên, bên mời thầu còn phải xác
định các tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự thầu tuỳ theo chất lợng, yêu cầu của
dự án. Thông thờng đó là các tiêu chuẩn sau:
Tiêu chuẩn về kỹ thuật, chất lợng.
Tiêu chuẩn kinh nghiệm nhà thầu.
Tiêu chuẩn tài chính và giá cả.
Tiêu chuẩn tiến độ thi công.
5.2. Mời thầu và nộp hồ sơ dự thầu
a. Mời thầu
15


Tùy theo hình thức đấu thầu mà bên mời thầu gửi thông báo mời thầu
hay th mời thầu thông báo về việc tổ chức đấu thầu.
Thông báo mời thầu đợc áp dụng trong trờng hợp đấu thầu rộng rãi. Bên
mời thầu tiến hành thông báo trên các phơng tiện thông tin đại chúng
nhằm cung cấp thông tin ban đầu cho các nhà thầu chuẩn bị đấu thầu cụ
thể.
Th nhà thầu đợc áp dụng trong các trờng hợp đấu thầu hạn chế. Bên mời
thầu gửi th mời thầu trực tiếp đến từng nhà thầu trong danh sách mời thầu
đợc duyệt.
Thông báo mời thầu hoặc th mời thầu bao gồm các nội dung sau:
- Tên bên mời thầu.

- Tên công trình.
- Địa điểm xây dựng.
- Địa chỉ bán hồ sơ dự thầu.
- Mức lệ phí, thời hạn nhận hồ sơ dự thầu.
- Địa chỉ nơi nhận.
- Mức bảo lãnh dự thầu.
- Thời gian và địa điểm mở thầu.
b. Nộp hồ sơ dự thầu

Khi nhận đợc thông báo mời thầu hoặc th mời thầu các tổ chức xây
dựng nếu có đủ điều kiện và muốn tham gia thì tham khảo hồ sơ mời thầu,
chuẩn bị hoàn tất hồ sơ dự thầu và gửi đến cho bên mời thầu theo thời gian
và địa điểm ghi trong thông báo mời thầu hoặc th mời thầu. Hồ sơ dự thầu
phải đợc niêm phong khi gửi đi.
Nội dung hồ sơ dự thầu bao gồm :


Đơn dự thầu của nhà thầu gửi cho bên mời thầu trong đó ghi rõ thời hạn
hiệu lực của đơn dự thầu, cam kết sẽ tiến hành thực hiện ngay công việc
khi nhận lệnh khởi công (nếu trúng thầu) và hoàn thành ban giao toàn bộ
công trình đúng thời hạn nêu trong hợp đồng.

Bản sao giấy đăng ký kinh doanh và chứng chỉ hành nghề của nhà thầu.

16


Tài liệu giới thiệu năng lực của nhà thầu gồm có năng lực tài chính của
doanh nghiệp, năng lực điều hành, chuyên môn của cán bộ chủ chốt, danh
sách hợp đồng đã đợc rhực hiện, kinh nghiệm thi công của các công

trình ...
Các bản thuyết minh về biện pháp thi công tổng thể và thi công chi tiết
từng hạng mục công trình bao gồm hớng thi công, có thể đa ra nhiều biện
pháp thi công nhng các biện pháp phải đảm bảo đợc các yêu cầu kỹ thuật
mà chủ đầu t đa ra.
Bản dự toán giá dự thầu : bản dự toán phải đa ra dợc mức giá hợp lý để
chi phí bỏ ra là thấp nhất nhng vẫn đảm bảo chất lợng công trình và đem
lại lợi nhuận cho nhà thầu (nếu trúng thầu).
Bảo lãnh dự thầu có giá trị từ 1-3 % tổng giá trị ớc tính giá dự thầu. Số
tiền này để bảo lãnh cho nhà thầu tham dự đấu thầu. Trong một số trờng
hợp mức bảo lãnh dự thầu đợc bên mời thầu quy định một mức thống nhất
trong hồ sơ mời thầu. Bảo lãnh dự thầu không áp dụng trong trờng hợp
chỉ định thầu.
Toàn bộ hồ sơ dự thầu nói trên đợc đựng trong một phong bì lớn và
phải đợc gửi đến bên mời thầu theo thời gian quy định. Bên mời thầu có
trách nhiệm bảo quản các hồ sơ dự thầu, không đợc mở phong bì trớc ngày
mở thầu.
5.3. Mở thầu, đánh giá xếp hạng hồ sơ dự thầu và lựa chọn đơn vị
trúng thầu
a. Mở thầu

Việc mở thầu đợc tiến hành theo điều 10 của quy chế đấu thầu.
Những hồ sơ dự thầu nộp đúng hạn sẽ đợc bên mời thầu tiếp nhận và
quản lý theo chế độ quản lý hồ sơ mật. Việc mở thầu đợc tiến hành công
khai theo ngày giờ, địa điểm đã ghi trong hồ sơ mời thầu.
Trớc khi mở thầu, bên mời thầu có trách nhiệm chuẩn bị các công
việc sau :
Mời các đại biểu tham dự để chứng kiến gồm :
-


Đại diện cơ quan quản lý ngành có liên quan.

17


-

Đại diện cấp chính quyền.

-

Đại diện cơ quan tài trợ.

-

Đại diện của từng nhà thầu.

Chuẩn bị các phơng tiện phù hợp để thông báo đầy đủ và chính xác
các số liệu của hồ sơ dự thầu.
Chuẩn bị các hồ sơ dự thầu để mở theo thứ tự do bên mời thầu quy
định.
Khi tiến hành mở thầu, đại diện các đơn vị dự thầu đợc bảo vệ và
thuyết minh về các phơng án của mình.
b. Đánh giá hồ sơ dự thầu

Việc đánh giá hồ sơ dự thầu về xây dựng đợc tiến hành theo ba bớc
chủ yếu sau:
- Đánh giá sơ bộ hồ sơ dự thầu.
- Đánh giá chi tiết hồ sơ dự thầu.
- Đánh giá tổng hợp và xếp hạng nhà thầu.



Đánh giá sơ bộ hồ sơ dự thầu :
ở bớc này, bên mời thầu tiến hành xem xét ở một số điểm cơ bản sau :
- Xem xét tính hợp lệ của hồ sơ dự thầu: chủ đầu t tiến hành kiểm tra
t cách và năng lực của nhà thầu thông qua hồ sơ dự thầu. Kiểm tra
giấy phép kinh doanh hoặc chứng chỉ hành nghề. Kiểm tra năng lực
về kỹ thuật, tài chính và kinh nghiệm của nhà thầu, kiểm tra tính
pháp lý và chữ ký xác nhận trong hồ sơ dự thầu và bảo lãnh dự
thầu...
- Xem xét đáp ứng cơ bản của hồ sơ dự thầu : hồ sơ dự thầu đáp ứng
cơ bản là hồ sơ dự thầu phù hợp với các yêu cầu, điều kiện và các
đặc điểm kỹ thuật. Hồ sơ dự thầu không có những sai lệch hoặc tài
liệu làm ảnh hởng đến quy mô, chất lợmg hoặc việc thực hiện công
trình, hạn chế quyền hạn của bên mời thầu hoặc nghĩa vụ của nhà
thầu.
- Làm rõ hồ sơ dự thầu: để giúp kiểm tra đánh giá và so sánh các hồ
18


sơ dự thầu đã nộp. Việc làm rõ hồ sơ dự thầu không đợc làm thay
đổi nội dung cơ bản và giá cả hồ sơ dự thầu, trừ trờng hợp bên mời
thầu có yêu cầu sữa lỗi số học.
- Loại bỏ những hồ sơ dự thầu không hợp lệ hoặc không đáp ứng cơ
bản: những hồ sơ không không thực hiện các yêu cầu nêu trong hồ
sơ mời thầu bị coi là những hồ sơ không hợp lệ có thể bị loại, nhng
phải đợc báo cáo tới ngời có thẩm quyền quyết định đầu t hoặc cấp
đợc uỷ quyền xem xét.
Việc xác định khả năng đáp ứng của từng hồ sơ dự thầu phải đợc tiến
hành một cách khách quan theo các tiêu chuẩn nh nhau cho mọi hồ sơ dự

thầu.


Đánh giá chi tiết hồ sơ dự thầu :

Sau khi đánh giá sơ bộ, loại bỏ những hồ sơ không hợp lệ hoặc không
đáp ứng cơ bản, các hồ sơ còn lại sẽ đợc đánh giá chi tiết. Quá trình này bao
gồm những công việc sau :
+ Sửa chữa các lỗi số học và điều chỉnh sai sót:
Bên mời thầu xem xét, nếu thấy có các lỗi số học trong các hồ
sơ dự thầu thì sẽ tiến hành sửa và thông báo cho bên dự thầu biết.
Các sai lệch có thể là sai lệch giữa các giá trị viết bằng chữ và giá
trị viết bằng số, hoặc sai lệch do nhân đơn giá với khối lợng. Lúc
đó giá trị viết bằng chữ sẽ là cơ sở pháp lý, trờng hợp còn lại thì
đơn giá lấy làm cơ sở pháp lý.
Ngoài ra, bên mời thầu còn điều chỉnh những sai lệch không cơ bản
( không quá 10% tổng giá trị dự toán) và tiến hành điều chỉnh bổ sung giá dự
thầu để so sánh các hồ sơ dự thầu trên cùng một mặt bằng.
+ Đánh giá theo các tiêu chuẩn xét thầu đã đợc phê duyệt: sau khi các
sai sót số học và các sai lệch đã đợc sữa chữa, các hồ sơ dự thầu đợc
đánh giá theo từng tiêu chuẩn sau :
Tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lợng
- Mức độ đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật, chất lợng vật t thiết bị đã
đợc nêu trong hồ sơ mời thầu.
- Sơ đồ tổ chức thực hiện hiện trờng, bố trí nhân lực.

19


- Tính hợp lý và khả thi các giải pháp kỹ thuật, biện pháp tổ chức

thi công.
- Sự phù hợp của máy móc thi công với điều kiện và đặc điểm các
công tác xây lắp.
- Các biện pháp đảm bảo điều kiện vệ sinh môi trờng, phòng cháy
chữa cháy, an toàn lao động...
Tiêu chuẩn kinh nghiệm nhà thầu
- Kinh nghiệm nhà thầu đợc xem xét qua kinh nghiệm những dự
án có nhu cầu kỹ thuật, vùng địa lý và hiện trờng tơng tự.
- Số lợng trình độ cán bộ công nhân kỹ thuật trực tiếp thực hiện
dự án.
Tiêu chuẩn này đợc xem xét để chứng tỏ năng lực nhà thầu trong việc
thi công các công trình tơng tự.
Tiêu chuẩn tài chính, giá cả
- Xem xét khả năng tài chính về tổng số tái sản hiện có, TSLĐ, số
nợ, số vốn.
- Xem xét khả năng tín dụng của nhà thầu.
- Danh mục và tổng giá trị các hợp đồng đang thi công, giá trị
công trình thi công dở dang.
- Đánh giá thông qua giá dự thầu, giá dự thầu đợc xem xét là phù
hợp khi nó phù hợp với cơ cấu giá xây lắp các hạng mục hoặc
phần công việc, phù hợp với yêu cầu kỹ thuật, chất lợng công
việc phải phù hợp với mặt bằng giá chung trong giá dự thầu phải
tính đầy đủ các chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp, các tỷ lệ
phân bổ chung, lợi nhuận ( lợi nhuận ròng), dự phòng rủi ro
phải căn cứ vào các định mức đợc nhà nớc ban hành.
Tiêu chuẩn thời hạn thi công công trình
- Mức độ đảm bảo tiến độ quy định trong hồ sơ mời thầu
- Sự hợp lý về tiến độ hoàn thành giữa các hạng mục, các phần
việc có liên quan.


20


- Khả năng rút ngắn thi công.
Ngoài các chỉ tiêu trên khi đánh giá sơ bộ hồ sơ dự thầu chủ đầu t có
thể xem xét một số các chỉ tiêu khác nh khuyến khích áp dụng kỹ thuật tiên
tiến, sử dụng vật liệu mới...
Để đánh giá hồ sơ dự thầu ngời ta thờng áp dụng hai phơng pháp sau:
- Phơng pháp I : phơng pháp theo điểm. Ngời ta cho điểm từng
phần nh kỹ thuật, năng lực, tài chính giá cả, tiến độ thi công của
từng hồ sơ dự thầu. Sau đó so sánh các hồ sơ với nhau.
- Phơng pháp II : phơng pháp theo giá đánh giá. ở phơng pháp
này, ngời ta cũng cho điểm nhng chỉ cho riêng phần kỹ thuật.
Nếu những gói thầu nào có số diểm vợt quá giới hạn cho phép
thì tiếp tục xem xét giá đánh giá. Phơng pháp này có u điểm nên
nhà nớc ta khuyến khích sử dụng phơng pháp này trong thời
gian tới trong đấu thầu xây dựng.
+ Đánh giá tổng hợp : tuỳ theo yêu cầu và điều kiện cụ thể của từng
công trình, việc đánh giá tổng hợp các tiêu chuẩn có thể áp dụng theo
phơng pháp quy đổi trên cùng một mặt bằng hoặc hệ thống điểm đã đợc phê duyệt. Sau khi dùng phơng pháp đánh giá tren đối với từng hồ
sơ dự thầu, các hồ sơ đợc xếp hạng theo thứ tự để trình duyệtngời có
thẩm quyền quyết địnhdtt xem xét phê duyệt, từ đó chọn ra đơn vị
trúng thầu.
5.4. Thông báo kết quả trúng thầu, ký hợp đồng và triển khai thi công công trình

a. Thông báo trúng thầu
Sau khi có quyết định phê duyệt kết quả đấu thầu của cấp có thẩm
quyền, bên mời thầu thông báo cho nhà thầu trúng thầu bằng văn bản và
gửi kèm theo dự thảo hợp đồng, những điểm cần bổ sung (nếu có ), các
yêu cầu về thời gian thơng thảo, bảo lãnh thực hiện hợp đồng.

b. Ký kết hợp đồng và triển khai thi công công trình
Việc ký kết hợp đồng giữa bên mời thầu và bên trúng thầu là yêu cầu
bắt buộc. Hợp đồng giao nhận thầu trong xây dựng là văn bản xác nhận
nhiệm vụ, quyền hạn, mối quan hệ hợp tác giữa chủ đầu t (bên A) và đơn vị

21


nhận thầu (bên B). Nó là văn bản pháp lý, căn cứ để giải quyết các tranh
chấp xảy ra trong quá trình thực hiện hợp đồng. Do đó nó rất quan trọng, các
nội dung bên trong phải đợc xem xét, cân nhắc một cách kỷ lỡng và phải đợc
sự đồng ý của hai bên.
Khi ký hợp đồng, đơn vị trúng thầu phải nộp giấy bảo lãnh thực hiện
hợp đồng có giá tri từ 10-15% tổng giá trị hợp đồng.
Trên đây, là trình tự tổ chức đấu thầu xây dựng và một số vấn đề cơ
bản về hoạt động đấu thầu nói chung. Việc thông thạo các thể thức, thủ tục
đấu thầu một công nghệ mới trong xây dựng, sẽ giúp cho hoạt động đấu thầu
đợc tiến hành thuận lợi và đạt hiệu quả cao, góp phần nâng cao hiệu quả đầu
t, đem lại lợi ích cho cả chủ đầu t lẫn nhà thầu.
III. Kinh nghiệm một số nớc trên thế giới

1. Singapo

Trong những năm qua, Singapo đợc đánh là một nớc quản lý công tác
đấu thầu rất có hiệu quả. Sở dĩ đợc đánh giá là một quốc gia thực hiện công
tác đấu thầu tốt là vì họ sớm ban hành thành luật đấu thầu. Chính phủ
Singapo quản lý rất nghiêm ngặt từ trung ơng cho đến các bộ ngành, địa phơng và cơ sở. Các cuộc đấu thầu đợc tổ chức một cách nghiêm túc và đều đợc
thẩm định kết quả đấu thầu.
Mặt khác, Singapo có một đội ngũ cán bộ giỏi. Nói chung, các cán bộ
làm công tác đấu thầu đợc đào tạo chính quy nên có chuyên môn, am hiểu

nhiều vấn đề đặc biệt rất am hiểu và nắm chắc luật đấu thầu.
Bên cạnh đó, các nhà thầu xây dựng của Singapo cũng tơng đối mạnh.
Họ đợc trang bị phơng tiện kỹ thuật tốt, tin học hoá trong quản lý và hiện đại
hoá, cơ giới hoá trong xây dựng.
Một vấn đề khác trong sự thành công của công tác đấu thầu Singapo là
phơng thức tổ chức đấu thầu. Hầu hết các cuộc đấu thầu xây dựng đợc tổ
chức dới hình thức đấu thầu rộng rãi, tạo sự cạnh tranh bình đẳng giữa các
nhà thầu và mang lại hiệu quả kinh tế cao nh : tiết kiệm nguồn vốn, chất lợng
thi công công trình đợc nâng cao, tiến độ công trình nhanh lên...
2. Malaysia

So sánh giữa hai nớc Singapo và Malaysia (cùng nhóm các nớc

22


ASEAN ) thì ta thất Singapo luôn thực hiện công tác đấu thầu tốt hơn.
Tuy nhiên, Malaysia vẫn quản lý công tác đấu thầu khá hoàn thiện.
Những nguyên nhân thành công của Malaysia
- Malaysia có chiến lợc phát triển phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện cụ
thể của đất nớcvà luôn nổ lực điều chỉnh chính sách trong từng giai
đoạn
- Trên cơ sở rút ra những bài học kinh nghiệm trong nớc. Malaysia cố
gắng đợc sự giúp đỡ của WB, ADB đáo tạo các chuyên gia, cũng nh
học hỏi kinh nghiệm. Đồng thời Malaysia luôn kêu gọi các tổ chức
quốc tế viện trợ kinh phí để hoàn thiện công tác đấu thầu.
- Khi nền kinh tế thế giới bị suy giảm vào giai đoạn đầu nhnghx năm 90
thì kinh tế Malaysia không hề bị ảnh hởng và có mức tăng GDP cao
8,4%, năm 1994 đứng đầu khối ASEAN, thu nhập bình quân GDP/đầu
ngời là 3280 USD năm 1993, đứng thứ hai khu vực Đông Nam á, chỉ

sau Singapo.
Trên đây là những kinh nghiệm về thực hiện công tác đấu thầu xây
dựng của hai nớc điển hình trong khu vực ASEAN. Do đó chúng ta cần
tham khảo và rút ra những bài học kinh nghiệm cho đất nớc mình. Từ đó
tạo điều kiện cho công tác đấu thầu xây dựng của nớc nhà ngày càng
hoàn thiện.

23


Chơng II
Thực trạng tình hình đấu thầu xây dựng ở nớc ta trong giai đoạn
vừa qua
i. Vài nét chung về sự phát triển ngành xây dựng
nớc ta

1. Một số đặc điểm lịch sử phát triển xây dựng qua các chế độ xã hội

Xây dựng vừa là hoạt động sản xuất, vừa là một loại hoạt động nghệ
thuật, nên quá trình phát triển của nó vừa chịu ảnh hởng của phơng thức sản
xuất vừa chịu ảnh hởng của các nhân tố thuộc kiến trúc thợng tầng của một
hình thái xã hội nhất định
Dới chế độ chiếm hữu nô lệ, trong xây dựng đã phát triển hình thức
hiệp tác lao động giản đơn và đôi khi cả hiệp tác lao động phức tạp. Sự phân
công lao động lần thứ hai, tức là tách ngành thủ công nghiệp, trong đó ngành
thủ công nghiệp xây dựng ra khỏi nông nghiệp và công việc gia đình, đã thực
hiện giai đoạn này. Giai đoạn này đợc đặc trng bởi các kiến trúc nổi tiếng nh
kiến trúc cổ Ai Cập, kiến trúc cổ đại Lỡng Hà và Ba T, kiến trúc cổ HY Lạp
và cổ La Mã.
Dới chế độ phong kiến, ở giai đầu của nó, đã xảy ra một sự ngừng trệ,

thậm chí thụt lùi của xây dựng so với thời kỳ chiếm hữu nô lệ, vì bản chất
kìm hãm của chế độ phong kiến gây nên. Về mặt quan hệ sản xuất trong xây
dựng, việc xây dựng các công trình cho giai cấp phong kiến là một nghĩa vụ
cỡng bức đối với giai cấp nông nô. Để chống lại sự bóc lột này, đã xuất hiện
phờng hội nghề nghiệp. Xây dựng đầu tiên ở các thành thị Tây Âu vào thế kỷ
IX và thế kỷ X. Kiến trúc chế độ phong kiến đợc đặc trng bởi nền kiến trúc
Bi-Dăng-Tin, kiến trúc phong kiến châu âu trong thế kỷ, kiến trúc của thời
Phục Hng, kiến trúc Barốc và kiến trúc cổ điển Pháp, trong đó đỉnh cao là
kiến trúc của thời kỳ Phục Hng ở giai đoạn chuyển tiếp từ chế độ phong kiến
sang chế độ Chủ nghĩa T Bản.
ở chế độ chiếm hữu nô lệ và phong kiến, nền kiến trúc châu á cũng
đạt đợc những thành tựu rạng rỡ, nhất là kiến trúc ấn Độ và Trung Quốc. ở
Trung Quốc đã biết áp dụng kết cấu mộng gỗ từ 200 năm trớc công nguyên,
áp dụng ngói ở thế kỷ X đến thế kỷ VIII trớc công nguyên. Kinh nghiệm xây
dựng ở đời Tống đã đợc Lý Giới biên soạn trong cuốn sách Doanh tạo pháp
thức.

24


Bớc sang giai đoạn T bản chủ nghĩa ngành xây dựng đã có bớc nhảy
vọt. ở thế kỷ XIX đã bắt đầu áp dụng xi măng Poóc- Lăng và bê tông cốt
thép. ở cuối thế kỷ XIX và bắt đầu thế kỷ XX, việc sản xuất vật liệu Silicát,
phi brôximăng, bêtông xi-lô cao, vật liệu chống thấm và cách nhiệt phát
triển. Tiếp đó là sự phát triển chất dẻo, các loại hợp kim, các sản phẩm vô cơ
nh sợi thuỷ tinh, sợi bông khoáng, bê tông ứng xuất trớc, các vật liệu nhẹ...
Máy đào đất đã đợc sử dụng ở nửa sau thế kỷ XIX. Bên cạnh các loại kết cấu
thông thờng đã áp dụng kết cấu vỏ nung, kết cấu bản gấp, kết cấu dây treo
các loại nhà cao tầng. Năm 1903, đã áp dụng phơng pháp cốp pha trợt. Năm
1950 đã xuất hiện biện pháp nâng tầng cho nhà ở.

ở Tây Âu, hình thức công trờng thủ công đã ngự trị từ sau thế kỷ XVI
đến gần một phần ba thế kỷ XVIII. Sau đó, nền đại công nghiệp cơ khí hoá
ra đời. Bớc chuyển biến này trong xây dựng xảy ra muộn hơn vào thế kỷ xét
xử.
Việc xuất hiện ngành xây dựng thành một ngành sản xuất độc lập,
gắn liền với sự phát triển sản xuất hàng hoá và với việc áp dụng hình thức
xây dựng theo kiểu giao nhận thầu giữa chủ đầu t và chủ xây dựng. Hoạt
động của ngành xây dựng ở chủ nghĩa T bản tuân theo quy các luật của nền
kinh tế thị trờng và đạt đợc những thành tựu rực rỡ.
ở các nớc Liên Xô (cũ ) và Đông Âu ngành xây dựng đợc phát triển.
ở giai đoạn đầu, nhất là sau chiến tranh kết thúc, nhờ nền kinh tế phát triển
theo kế hoạch hoá tập trung, mà ngành xây dựng ở các nớc này có sự phát
triển rực rỡ và hiện nay còn lại những công trình tiêu biểu, là niềm tự hào
cho bản chất tốt đẹp của chủ nghĩa xã hội. Tuy nhiên, do duy trì quá lâu cơ
chế quản lý tập trung bao cấp, nền kinh tế dần dần tỏ ra yếu kém và bộc lộ
nhiều nhợc điểm nói chung và trong ngành xây dựng nói riêng. Ngày nay,
những nhợc điểm đó đang đợc khắc phục.
2. Một số đặc điểm của lịch sử phát triển ngành xây dựng ở Việt Nam

Căn cứ vào tài liệu cổ Việt Nam có thể coi thời kỳ đồ đá mới là thời kỳ
đồ đá mới là thời kỳ quá độ của ngời nguyên thuỷ Việt Nam chuyển chổ từ
hang động sang lối sống hàng xóm, cách đây1000 năm, ngời Việt Nam có
thể xây dựng những ngôi nhà sàn mái cong đuôi én. Thành Cổ Loa đợc xây
dựng ở nữa sau của thế kỷ III trớc công nguyên.
25


×