Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Thu hái và xử lý dược liệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (30.64 KB, 2 trang )

THU HÁI CHẾ B Ế N BẢO QUẢN DƯỢC LiÊ U
Thu hái dược liệu Một dược liệu có chất lượng tốt hay xấu chủ yếu là do hàm lượng hoạt chất chứa trong dược liệu
nhiều hay ít. Hoạt chất của dược liệu thay đổi bởi nhiều yếu tố: trồng trọt, thu hái, phơi sấy, bảo quản. ở đây chúng
ta xem xét vấn đề thu hái. Nếu thu hái đúng nguyên tắc thì hàm lượng hoạt chất ta mong muốn có trong dược liệu
sẽ đạt được tối đa. Chúng ta cũng cần biết rằng mỗi dược liệu có thể có nhiều hoạt chất khác nhau, hàm lượng của
mỗi hoạt chất có thể thay đổi tuỳ theo mùa, tuỳ theo chu kỳ phát triển của cây. Nếu ta thu hoạch đúng thời gian
(thời gian có thể thay đổi tuỳ theo khí hậu địa dư của mỗi vùng, có khi xê dịch chút ít tuỳ theo thời tiết trong năm)
thì sẽ thu nhận được dược liệu chứa hoạt chất tối đa. Ví dụ đối vối cây bạc hà, hàm lượng tinh dầu cũng như
menthol ương tinh dầu đạt tối đa lúc cây bắt đầu ra hoa. Tinh dầu ỏ cây còn non chủ yếu là menthon. Đối vói cây
canh ki na thì hàm lượng alcaloid ừong vỏ cây tăng nhanh theo sự phát triển của cây và đạt tối đa vào năm thứ 7.
Hoa hoe hái lúc còn nụ thì hàm lượng rutin cao, khi hoa nở hàm lượng mún thấp. Có trường hợp thành phần hoạt
chất thay đổi theo thời gian, ví dụ cây Duboừia myoporoides ồ Queensland khi thu hoạch vào tháng 10 thì chứa 3?c
hyoscyamin nhưng khi thu hoạch vào tháng 4 thì chứa scopolamin với hàm lượng như trên.
Sau đây là nguyên tắc chung định thời kỳ thu hoạch cho từng bộ phận của cây:
1. Rễ và thân rễ nến thu hoạch vào thời kỳ sinh dưỡng, thường là vào thời kỳ thu đông. Tuy nhiên có trường hợp
đặc biệt như rễ bồ công anh cần hái vào giữa mùa hè vì khi ấy chứa nhiều hoạt chất. Có thể đào lúc ẩm ướt vì sau
đó vẫn phải rửa sạch đất cát trước khi phơi sấy hoặc chế biến. 14 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN
2. Vỏ cây thường thu hoạch vào mùa đông, là thời kỳ nhựa cây hoạt động mạnh.
3. Lá và ngọn cây có hoa phải hái vào thời kỳ quang tổng hợp mạnh nhất thường là thời kỳ cây bắt đầu ra hoa,
không nên hái khi quả và hạt đã chín.
4. Hoa phải hái lúc trời nắng ráo, trước hoặc đúng vào thời kỳ hoa thụ phấn. Trừ vài trường hợp như nụ hòe, nụ
đinh hương.
5. Qua thì cũng tuy loại, hái khi quả đã già như tiểu hồi, sà sàng, có khi hái ưưđc khi quả chín như quả mơ, hổ tiêu.
Cũng có trường hợp khi quả còn xanh thì hoạt chất nhiều, khi chín thì hoạt chất rất thấp ví dụ trường hợp cây
Conium maniculatum L. chứa alcaloid coniin.
Trên đây là một số nguyên tắc chung, tuy nhiên người làm công tác dược liệu cần chứ ý theo dõi sự thay đổi hàm
lượng của hoạt chất, định thời gian thu hoạch để đạt được kết quả tốt nhất.
Ổn định dược liệu
Dược liệu nguồn.: sốc thảo mộc thường chứa nhiều enzym như: enzym thuỷ phân cắt các dây nối osid, enzym cắt
dây nối ester, enzym đồng phân hoa, enzym oxy hoa enzym trùng hợp hóa...Người ta đã phân lập được hàng trăm
enzym khác nhau. Bản chất enzym là protein hoặc có phần cơ bản là protein, tuy nhiên cấu trúc của chúng chưa


được biết một cách đầy đủ. Có thể nói enzym là những chất xúc tác hữu cơ của các phản ứng xảy ra trong các t ế
bào của thực vật và động vật. Enzym tồn tại trong dược thảo sau khi thu hái sẽ hoạt động mạnh ở nhiệt độ 25°c
đến 50°c với độ ẩm thích hợp. Chúng tác động lên các hoạt chất để chuyển thành các sản phẩm thứ cấp. Ví dụ:
trong cây dương địa hoàng tía, enzym digipurpidase cắt bỏ một đơn vị glucose trong mạch đường của purpurea
glycosid A và B để biến hai chất này thành glycosid thứ cấp là digitoxosid và gitoxosid tương ứng. Trong cây hành
biển, etizym scillarenase cắt bớt một glucose của scillaren A để cho proscillarin A. Các alcaloid có dây nối ester như
hyoscyamin có trong lá cây belladon, cà độc dược có thể bị enzym cắt dây nối ester để cho tropanol và acid tropic.
Các glycerid thì bị enzym lipase cắt thành glycerol và acid béo. Acid ascorbic thường gặp trong thực vật thì bị enzym


ascorbinodehydrogenase oxy hóa. Chát ranunculm có trong một số cây thuộc họ mao lương, dưới tác dụng của
enzym có sẵn trong cây cũng bị thuỷ phân thành protoanemonin rồi chất này lạ i bị dimer hoá đe tạo thành chất
anemonui mà người ta chỉ thấy ở cây khô. Còn nhiều ví dụ để dẫn chứng sự tác động của enzym làm biến đổi hoạt
chất. Với phương pháp làm khô sẽ trình bày ở mục sau hoặc làm lạnh hoặc nghiền dược liệu tươi với một vài hoa
chất như anrmonisulfat, natrichlorid thường chỉ ức chế enzym. Chúng sẽ hoạt động trở lạ i khi có điều kiện thích
hợp. Để phá huy enzym làm cho chúng không hoạt động ữd lạ i người ta đề ra các phương pháp gọi là phương
pháp "ổn định"
Phương pháp phá huy enzytn bằng cồn sôi



×