Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Bài giảng Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.21 KB, 26 trang )

Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu
Mục tiêu bài học:
- Biết các nguồn thông tin giáo khác nhau
- Nắm được một số phương pháp thu thập
dữ liệu từ các nguồn thông tin khác nhau
- Biết cách xử lý và trình bày dữ liệu một
cách khoa học.
Cấu trúc bài giảng
1. Các nguồn thông tin giáo dục
2. Ưu điểm và nhược điểm của các nguồn thông
tin giáo dục
3. Một số phương pháp thu thập số liệu
4. Một số phương pháp phân tích số liệu
Các nguồn thông tin giáo dục
1. Thông tin thống kê giáo dục có thể thu thập
từ 2 nguồn chính:
1.1. hệ thống thông tin QLGD (EMIS) của Bộ
GD&ĐT
1.2. Niêm giám thống kê của Tổng cục Thống kê
2. Nguồn thông tin khoa học giáo dục
Nguồn thu: Các viện NC giáo dục, Trung tâm thông tin giáo dục,
phòng Khoa học, văn phòng
Tư liệu gồm:
-
Các đề tài nghiên cứu và triển khai
-
Các báo cáo khoa học, báo cáo khảo sát, tài liệu hội nghị trong
nước và quốc tế…
-
Chủ trương, chính sách của ngành và nhà nước
-


Các bài báo khoa học đăng trên các tạp chí chuyên ngành
-
Thông tin tóm tắt, thông tin nhanh, thông tin phục vụ lãnh
đạo…
3. Thông tin t liệu về giáo dục
Nơi thu thập: Các th viện của các trờng đại
học, các viện nghiên cứu
T liệu: t liệu cấp 1 và cấp 2
4. Dữ liệu và thông tin giáo dục thu thập từ các nguồn
khác
Nguồn thu thập:
-
Từ các phương tiện thông tin đại chúng và qua dư
luận về hoạt động giáo dục, đào tạo
-
Từ hội thảo, hội nghị, báo cáo công tác điều tra, khảo
sát thực tế
-
Từ các chương trình, dự án trong nước và quốc tế
-
Các nguồn thông tin có liên quan (khảo sát hộ gia
đình, điều tra dân số…)
Ưu và nhược điểm của các nguồn thông tin
giáo dục
Báo cáo định kỳ của nhà trường
Ưu điểm

Cho thấy tiến trình hoạt
động của nhà trường
theo thời gian


Có thông tin số lượng
và đánh giá

Mang tính pháp lệnh
của các cơ quan quản lý
các cấp buộc cấp cơ sở
phải thực thi
Nhược điểm

Mang tính chất báo cáo
chung

Nặng về báo cáo thành
tích của nhà trường
Khảo sát chuyên đề

Cho phép thu thập thông tin
theo chuyên đề

Cho phép đánh giá kết quả
học tập của học sinh và hoạt
động giảng dạy của giáo
viên

Cung cấp dữ liệu về các nhu
cầu cụ thể trong ngành giáo
dục

Có thể cung cấp thông tin

được phân tách chi tiết

Cần có nguồn lực đặc biệt,
chi phí thường cao

Có thể không diễn ra thường
xuyên nên không đánh giá
được các xu hướng thường
xuyên

Không có sự sắp xếp cán bộ,
bộ máy tiến hành khảo sát
thường xuyên
Báo cáo thanh tra nhà trường

Chính xác hoá và kiểm
chứng các vấn đề cụ thể

Mang tính khách quan
(thành viên thanh tra từ
bên ngoài nhà trường)

Không diễn ra thường
xuyên

Thường làm điểm, qui
mô hẹp
Niêm giám thống kê giáo dục

Thu thập dữ liệu hàng năm

thông qua hệ thống thông tin
quản lý giáo dục hiện có ở
các cấp quản lý

Chỉ cung cấp số liệu đối với
một số hạng mục

Có tư cách pháp nhân trong
việc thu thập và cung cấp dữ
liệu

Được sử dụng nhiều nhất

Dữ liệu không được kiểm
chứng và kiểm tra về chất
lượng

Các qui trình tổng hợp số
liệu hiện tại thường làm mất
thông tin ở cấp cơ sở mà chỉ
lưu thông tin ở cấp tỉnh và
trung ương
Khảo sát hộ gia đình

Cung cấp thông tin thường
xuyên 2 năm/lần

Dữ liệu có thể được phân
tách theo nhóm kinh tế-xã
hội và được thu thập ở cấp

thấp hơn (ví dụ huyện, xã)

Dữ liệu có thể được thu thập
về đánh giá ý kiến về chất
lượng của dịch vụ giáo dục
thông qua phiếu hỏi người
thụ hưởng

Cho phép phân tích phân bổ
lợi ích của chi tiêu công

Không đánh giá được kết
quả học tập và trình độ giáo
viên

Không thu thập hệ thống dữ
liệu về hiệu quả hoạt động
trong nội bộ ngành

Không cho phép có các ước
tính tin cậy cho các cấp từ
dưới tỉnh trở xuống
Điều tra dân số

Có số liệu tin cậy về tỉ
lệ đi học đối với bất kỳ
cấp giáo dục nào và
được kiểm tra nhất quán
10 năm/lần


Đưa ra những dự báo về
dân số cần thiết để tính
toán tỷ lệ đi học đúng
độ tuổi

Việc thu thập các dữ
liệu về giáo dục bị hạn
chế về qui mô và mức
độ do mục tiêu chủ yếu
là điều tra dữ liệu dân số

Phối hợp chưa tốt giữa
Tổng cục Thống kê và
Bộ GD&ĐT trong việc
sử dụng dữ liệu điều tra
cho ngành giáo dục.
Nghiên cứu và báo cáo của các dự án

Cung cấp dữ liệu về các
vấn đề cụ thể mà dự án
quan tâm

Có thể cung cấp thông
tin được phân tách chi
tiết

Không thường xuyên

Phạm vi nghiên cứu
thường hẹp

Điều tra mẫu/điều tra điểm

Cung cấp thông tin
được phân tách chi tiết

Đủ độ tin cậy

Đáp ứng nhanh nhu cầu
cung cấp thông tin cần
thiết

Phạm vi nghiên cứu để
thu thập thông tin hẹp

Có thể không bao quát
hết các đối tượng cần
thu thập thông tin
Phỏng vấn sâu

Tiếp cận tới các đối
tượng quản lý hoặc trực
tiếp liên quan đến công
việc

Có được các quan điểm
và thảo luận

Thường sử dụng trong
các đánh giá chất lượng


Mang tính chủ quan của
người được phỏng vấn

Khó định lượng
Nguồn thông tin điện tử

Nhanh chóng truy cập

Có khả năng sao chép
nhanh

Tiếp cận với nhiều tài
liệu, dữ liệu

Tính an toàn của thông
tin dễ bị vi phạm do khả
năng sao chép nhanh

Thông tin dễ bị làm sai
lệch hoặc bị hủy hoại

Tính ổn định của thông
tin trong nguồn tin điện
tử không đồng nhất

Giá cả của tài liệu điện
tử có xu hướng tăng.
Một số phương pháp thu thập số liệu
a. Điều tra bằng phiếu hỏi: Các bước tiến hành


Xác định mục tiêu của phiếu hỏi

- Chọn mẫu

- Xây dựng các tiêu chí và thiết kế phiếu hỏi

- Điều tra thử

- Gửi phiếu hỏi

- Dõi theo tiến độ và gửi thư nhắc nhở
b. Phỏng vấn

Có nhiều cách tiếp cận trong phỏng vấn. (i) Phỏng
vấn nhanh là lựa chọn những người chủ chốt có hiểu
biết để thu thập số liệu thông qua các câu hỏi chuẩn;
(ii) Phỏng vấn bán tiêu chuẩn là phỏng vấn có lựa
chọn trong đó thông tin không theo các khuôn mẫu
định sẵn.
Lưu ý:

Lựa chọn đối tượng phỏng vấn

- Hẹn gặp

- Tiến hành phỏng vấn

- Lưu ý sử dụng thời gian một cách hiệu quả
c. Nghiên cứu điển hình


Đây là phương pháp nhanh, rẻ, cho phép hình
dung toàn diện hoàn cảnh. Người ta thường sử
dụng phương pháp này trong phân tích chính
sách vì nó cho phép phân tích sâu những số
liệu bề mặt, hiểu được tình huống phức tạp của
vấn đề, quá trình thực thi chính sách do vậy có
thể đề xuất các biện pháp phù hợp
d. Phương pháp thử nghiệm

Là quá trình can thiệp vào thực tiễn để thử giải
quyết vấn đề. Khi sử dụng phương pháp thử
nghiệm cần bao gồm các bước: Mục tiêu thử
nghiệm, thời gian và địa điểm thử nghiệm, đối
tượng thử nghiệm, phân tích kết quả thử
nghiệm, tổng kết và kiến nghị. Có 2 loại thử
nghiệm: thử nghiệm trong môi trường nhân tạo
và thử nghiệm trong môi trường tự nhiên.
Một số phương pháp phân tích số liệu
a. Phương pháp tổng hợp: Phương pháp này cho
phép lựa chọn các tư liệu và ấn phẩm. Trong
quá trình tổng hợp những nghiên cứu đã tiến
hành cần chỉ ra những khoảng trống cần
nghiên cứu thêm. Phương pháp này cho phép
tận dụng những kết quả đã nghiên cứu.
b. Phương pháp thống kê: Số liệu thống kê cho
phép mô tả sự kiện và đưa ra những kết luận
về đối tượng điều tra dựa trên những số liệu
chọn theo mẫu. Có hai loại thống kê cơ bản:
Thống kê mô tả và thống kê suy luận. Thống
kê mô tả là cách thức tập hợp lại số liệu theo

bảng, biểu, theo nhóm, mô tả đặc trưng, xác
định mối quan hệ giữa chúng nhờ sử dụng
phương phương đồ họa. Thống kê suy luận
dùng để khái quát hóa xu thế dựa trên số liệu
mẫu.
c. Phương pháp đồ họa: Đồ họa là phần cơ bản
trong phân tích số liệu. Những thông tin trực
quan trình bày trên biểu đồ dễ hiểu hơn trên
bảng số liệu. Có 5 kiểu loại so sánh:

(i) Yếu tố hay tỉ lệ của vấn đề nghiên cứu

(ii) Số lượng vấn đề và những khác biệt

(iii) Tần số phân bố của các đặc tính

(iv) Mối quan hệ qua lại giữa các biến

(v) Xu thế của mỗi vấn đề.
d. Bảng biểu: Đây là công cụ quan trọng để
phân tích số liệu. Để bảng biểu có tính thuyết
phục cao cần lựa chọn thông số, cách biểu diễn
chúng dưới dạng phần trăm hay giá tri tuyệt
đối thậm chí cả ghi chép bằng từ ngữ. Bảng
biểu đặc biệt có ích để biểu diễn so sánh dưới
dạng vắn tắt.
Ví dụ: Phân bổ ngân sách theo bậc học

×