Tải bản đầy đủ (.ppt) (8 trang)

Các vấn đề nghiên cứu về kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (45.97 KB, 8 trang )

Vấn đề nghiên cứu - Chương 1
1. Các khái niệm cơ bản: kinh tế học, kinh tế vi mô,
kinh tế vĩ mô, kinh tế học thực chứng, kinh tế học
chuẩn tắc
2. Thế nào là tổng sản lượng quốc gia? Lạm phát? Thất
nghiệp?
3. Chu kỳ kinh tế và sản lượng tiềm năng
4. Mục tiêu của kinh tế vĩ mô
5. Công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô

1


Vấn đề nghiên cứu - Chương 2
1. Phân biệt GDP và GNP (GNI)
2. Các loại giá: giá thị trường, giá sản xuất, giá hiện
hành, giá cố định
3. Phân biệt chỉ tiêu danh nghĩa và thực
4. Phan biet hang hoa trung gian va hang hoa cuoi
cung
5. Phương pháp giá trị gia tăng
6. Phương pháp thu nhập
7. Phương pháp chi tiêu
8. Nhược điểm của cách tính GDP theo phương pháp
chi tiêu
9. Cách tính GNP (GNI)

2


Vấn đề nghiên cứu – Chương 3


1. Sự khác nhau giữa sản lượng thực tế và sản lượng
cân bằng
2. Quan điểm của các nhà kinh tế cổ điển và của
Keynes về sản lượng cân bằng
3. Tổng cầu trong nền kinh tế đơn giản: C và I
4. Hai phương pháp xác định sản lượng cân bằng:
AS=AD và I=S
5. Phân biệt đại lượng “thực tế” và “dự kiến”
6. Mô hình số nhân của tổng cầu
7. Nghịch lý về tiết kiệm
3


Vấn đề nghiên cứu- Chương 4
1. Phân biệt thuế và thuế ròng. Tác động của thuế
ròng đến tiêu dùng
2. Thu/chi ngân sách của chính phủ
3. Ba trạng thái của cán cân thương mại
4. Hai phương pháp xác định sản lương cân bằng
trong nền kinh tế mở
5. Số nhân của tổng cầu và số nhân cá biệt
6. Nguyên tắc hoạch định chính sách tài khóa
7. Hạn chế của chính sách tài khóa
4


Vấn đề nghiên cứu – Chương 5
1. Các hình thái của tiền
2. Hệ thống ngân hàng: NHTW và NH thương mại
3. Các khối tiền: M0, M1, M2

4. Dự trữ bắt buộc, dự trữ tùy ý và dự trữ chung
5. Cách tạo ra tiền qua hệ thống NH thương mại
6. Số nhân của tiền
7. Công cụ chủ yếu của ngân hàng trung ương
8. Cung tiền, cầu tiền và lãi suất cân bằng
9. Lãi suất và đầu tư, lãi suất và tiêu dùng
10. Nguyên tắc hoạch định chính sách tiền tệ
11. Hạn chế của chính sách tiền tệ

5


Vấn đề nghiên cứu – Chương 6
1. Vì sao phải kết hợp cả 2 chính sách tài khóa và tiền tệ?
2. Tên và ý nghiã của mô hình IS
3. Sự hình thành, phương trình, độ dốc, sự di chuyển và dịch chuyển
của đường IS
4. Tên và ý nghiã của mô hình LM
5. Sự hình thành, phương trình, độ dốc, sự di chuyển và dịch chuyển
của đường LM
6. Thế nào là cân bằng chung trên 2 thị trường hàng hóa và tiền tệ?
7. Tác động của chính sách tài khóa và tình trạng lấn át
8. Tác động của chính sách tài khóa và hiện tượng bẫy thanh khoản
9. Tác động hỗn hợp của hai chính sách tài khóa và tiền tệ

6


Các vấn đề nghiên cứu – Chương 7
1. Mức giá chung và lạm phát

2. Lạm phát, giảm phát và giảm lạm phát
3. Những điểm giống và khác nhau giữa chỉ số Paasche và
Laspeyres
4. Phân biệt CPI, GDP deflator và PPI
5. Lạm phát do cầu kéo và lạm phát do chi phí đẩy
6. Phương trình Fisher và lạm phát do tiền
7. Lạm phát quán tính? Ai thiệt và ai được?
8. Phân biệt lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực
9. Tác động phân phối lại tài sản và thu nhập
10. Chi phí mòn giày và thuế lạm phát
11. Thất nghiệp và lực lượng lao động
12. Các dạng thất nghiệp
13. Quan hệ lạm phát-thất nghiệp trong ngắn hạn và dài hạn
7


Vấn đề nghiên cứu – Chương 8
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.

Tỷ giá danh nghĩa và cách tính
Cung cầu ngoại tệ và tỷ giá danh nghĩa cân bằng
Nội dung cơ chế tỷ giá hối đoái và điều kiện áp dụng
Phân biệt tỷ giá danh nghĩa và tỷ giá thực

Tỷ giá thực và sức cạnh tranh quốc tế
Tài khoản vãng lai và tài khoản vốn
Phân biệt cán cân thương mại và cán cân thanh toán
Cán cân thanh toán và cơ chế tỷ giá ảnh hưởng đến lãi
suất và sản lượng
8



×