Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

ĐÁNH GIÁ THU NHẬP CÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (966.26 KB, 37 trang )

ĐÁNH GIÁ
THU NHẬP CÔNG


Khái niệm thu nhập cơng






Thu nhập công là hệ thống các quan hệ kinh tế và phi
kinh tế phát sinh trong quá trình hình thành ngân sách
Nhà nước.
Những quan hệ kinh tế là những quan hệ dựa trên cơ sở
trao đổi ngang giá.
Những quan hệ phi kinh tế là những quan hệ được xây
dựng từ nghóa vụ.
Về mặt hiện tượng, thu nhập công dựa trên cơ sở nghóa
vụ. Nhưng xét đến cùng, thu nhập công được xây dựng
trên nền tảng kinh tế. Đó là sự trao đổi giữa các nghóa vụ:
doanh nghiệp và dân chúng có nghóa vụ trích chuyển một
phần thu nhập vào ngân sách Nhà nước để hình thành
các quỹ tài chính của Nhà nước; đổi lại Nhà nước có nghóa
vụ sử dụng hiệu quả các khoản thu nhập này, tức là sử
dụng hiệu quả các quỹ tài chính của nhà nước


Nội dung thu nhập công
Thuế
 Lệ phí và phí


 Thu bù đắp: Vay nợ



Đặc điểm của thu nhập cơng







Phần lớn các khoản thu nhập công được xây dựng trên
nền tảng nghóa vụ công dân, điển hình là thuế. Các
khoản thu do người dân tự nguyện đóng góp chiếm tỷ
trọng không đáng kể.
Không mang tính bồi hoàn trực tiếp. Tuy nhiên, Nhà
nước sẽ dùng thuế nhằm tạo ra những hàng hóa và
dòch vụ công và tất cả hàng hóa và dòch vụ công sẽ
được thụ hưởng bởi chính người dân trong nước. Như
thế, các khoản thu nhập công được chuyển trở lại cho
dân chúng theo một cách gián tiếp và công cộng.
Gắn chặt với việc thực hiện các nhiệm vụ của Nhà
nước.
Khó kiểm soát và đánh giá hiệu quả.


Đánh giá thu nhập cơng



Đánh giá thu nhập công là hệ thống
quan điểm, phương pháp luận và chỉ tiêu
nhằm phân tích, xem xét tính hợp lý về
mặt kinh tế, xã hội lẫn chính trò của các
khoản thu nhập công.


Quan điểm đánh giá
 Trách

nhiệm giải trình.
 Tránh gây xung đột về lợi ích giữa các tầng lớp
dân cư và đảm bảo thực thi công bằng nghóa vụ
của dân cư.
 Phân tích lợi ích – chi phí giữa khoản thu vào
ngân sách Nhà nước với chi phí hành thu.
 Không tạo thêm gánh nặng cho thế hệ tương lai.
 Phù hợp thông lệ quốc tế.


Phạm vi đánh giá
Đánh giá khả năng huy động một phần
tổng sản phẩm quốc nội;
− Đánh giá cơ cấu thu nhập công;
− Đánh giá khả năng tài trợ chi tiêu công;
− Đánh giá khả năng vay và trả nợ công;
− Dự báo triển vọng thu nhập công.




Chỉ tiêu đánh giá
Tỷ lệ thu ngân sách/GDP =

Tổng thu ngân sách
GDP

Tỷ lệ thuế/Chi ngân sách =

Tổng thu thuế
Chi ngân sách nhà nước

Tỷ lệ thuế/Chi thường xuyên =

Tổng thu thuế
Chi thường xuyên

Nợ của chính phủ
Nợ chính phủ/Đầu tư chính phủ =
Đầu tư của chính phủ


Chỉ tiêu đánh giá (tt)
Khả năng trả nợ nước ngoài =

Nợ gốc trả trong năm
Kim ngạch XK năm

Khả năng trả lợi tức =

Lợi tức trong năm

Kim ngạch XK năm

Khả năng trả lợi tức/GDP =

Lợi tức trong năm
GDP trong năm

Nợ nn của chính phủ
Tổng nợ nước ngoài của CP/GDP =
GDP trong năm


Chỉ tiêu đánh giá (tt)
Tổng nợ nước ngoài/người dân =

Nợ của chính phủ
Tổng dân số

Nợ của chính phủ
Tổng nợ nước ngoài/dự trữ ngoại hối =
Tổng dự trữ ngoại hối


A.

Thời gian tiến hành đánh giá :
- Hàng năm
- Định kỳ
- Theo yêu cầu của cộng đồng quốc tế hay
các chính phủ tài trợ


Khía cạnh :
- Đánh giá khả năng huy động một phần tổng
sản phẩm quốc nội
- Đánh giá cơ cấu thu nhập công
- Đánh giá khả năng tài trợ chi tiêu công
- Đánh giá khả năng vay và trả nợ công
- Dự báo triển vọng thu nhập công

A.



1. Chỉ tiêu đánh giá mức độ thu hút
một phần tổng sản phẩm quốc nội
vào khu vực công nhằm phần tích
khả năng huy động nguồn nội lực


Tỉ lệ thu ngân sách/GDP =
tổng thu ngân sách/GDP
Trong đó :
Tổng thu ngân sách bao gồm những khoản
tiền Nhà nước huy động vào ngân sách để thỏa
mãn nhu cầu chi tiêu của Nhà nước.
GDP là tổng sản phẩm quốc nội, tính bằng
tổng giá trị hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được
sản xuất ra trong phạm vi một lãnh thổ quốc
gia trong một thời kỳ nhất định (thường là một
năm).



Công dụng :
Chỉ tiêu này để đánh giá tỉ lệ thu nhập trên GDP,
mức độ thu hút một phần GDP vào khu vực công,
phân tích khả năng huy động nguồn nội lực.
Chỉ tiêu này thường được sử dụng trong so sánh
giữa các quốc gia trong một khu vực hoặc một
khối, hoặc giữa các quốc gia cùng trình độ phát
triển, hoặc giữa các quốc gia nói chung.
Ý nghĩa :
Tỷ số này càng lớn thì thể hiện khả năng huy
động nguồn nội lực quốc gia tài trợ cho phát triển
kinh tế càng cào thể hiện năng lực quản lý của nhà
nước.


2. Chỉ tiêu đánh giá khả năng tài trợ
chi ngân sách nhà nước


2.1 Tỉ lệ thuế/chi ngân sách =
tổng thu thuế/chi ngân sách nhà nước
Trong đó :
Thuế là việc nhà nước dùng quyền lực của

mình để tập trung một phần nguồn tài chính
quốc gia. Tổng thu thuế là tổng tất cả các
nguồn thu từ thuế của nhà nước, bao gồm,
thuế tiêu thụ đặc biệt, VAT, thuế thu nhập,

thuế môn bài, thuế xuất nhập khẩu …
Chi ngân sách nhà nước là quá trình phân
phối lại các nguồn tài chính đã được tập trung
vào ngân sách nhà nước và đưa chúng đến
mục đích sử dụng.


Công dụng :
Dùng để quản lý vấn đề chi tiêu trong nước,
cũng như là cơ sở để lên những kế hoạch chi
tiêu cho phù hợp
Ý nghĩa :
Nếu tỉ lệ này lớn hơn 100%, tổng chi NS được
tài trợ hoàn toàn bởi tổng thu thuế.
Nếu tỉ lệ này nhỏ hơn 100% thì chi NS vượt
quá tổng số thuế chính phủ thu được, nghĩa là
chính phủ có thể phải vay thêm nợ để chi tiêu.


2.2 Tỉ lệ thuế/chi thường xuyên =
tổng thu thuế/chi thường xuyên
Trong đó :
Chi thường xuyên là nhóm chi phát sinh
thường xuyên, cần thiết cho hoạt động của các
khu vực công, gồm các khoản chi lương, chi
nghiệp vụ,chi quản lý cho các hoạt động.


Công dụng :
Xác định mức phân bổ của thuế xuống chi

thường xuyên, nguyên tắc là : tuyệt đối không
dùng các nguồn thu khác thuế để chi thường
xuyên.
Ý nghĩa :
Tỷ số này càng lớn thì nguồn vốn dư ra dành
cho đầu tư phát triển càng cao.
Ngược lại nếu tỷ số này nhỏ hơn 1 thể hiện
rằng nguồn thu từ thuế không đáp ứng được
chi thường xuyên, hệ quả là dẫn đến hiện
tượng bội chi, tỷ số càng nhỏ thì vấn đề càng
trầm trọng.


2.3 Nợ chính phủ/đầu tư chính phủ =
nợ của chính phủ/đầu tư của chính phủ
Trong đó :
Nợ chính phủ là tổng giá trị các khoản tiền
mà chính phủ thuộc mọi cấp từ trung ương
đến địa phương đi vay nhằm tài trợ cho các
khoản thâm hụt ngân sách.
Đầu tư chính phủ là các khoản chi của chính
phủ để cung ứng hàng hóa công cộng, chẳng
hạn như phát triển đường xá, trường học,
quân sự …


Ý nghĩa :
Nếu tỉ lệ này nhỏ hơn 1, toàn bộ nguồn vay nợ
sẽ được dùng vào hoạt động đầu tư, nghĩa là
các khoản chi cho bộ máy nhà nước đã được

bù đủ bởi nguồn thu nhập của chính phủ.
 Nếu lớn hơn 1, nghĩa là nguồn vay nợ chỉ
được phân bổ cho đầu tư 1 phần, tình hình chi
tiêu của chính phủ không khả quan.


3. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng trả
nợ và trả lãi


3.1 Khả năng trả nợ nước ngoài =

nợ nước ngoài trong năm/kim ngạch xuất khẩu
trong năm

Trong đó :
Vay nợ nước ngoài là các khoản vay ngắn, trung hoặc dài hạn,
gồm nợ của chính phủ và nợ được chính phủ bảo lãnh.
Phân theo nhóm người cho vay
◦ Các chủ nợ chính thức: Song phương: các quốc gia
Đa phương: các tổ chức
◦ Các chủ nợ tư nhân:
Người nắm giữ trái phiếu
Các ngân hàng thương mại
Các chủ nợ tư nhân khác
Kim ngạch xuất khẩu là tổng số tiền thu được trong quá trình
Xuất khẩu, được thống kê theo từng quý hoặc từng năm.


Công dụng :


Là

một chỉ tiêu trong hệ thống các chỉ tiêu giám sát nợ
công, nợ nước ngoài của quốc gia.
Chỉ tiêu này đánh giá khả năng trả nợ nước ngoài của
một quốc gia.

Ý nghĩa :

Giá

trị xuất khẩu cao hơn nhiều lần so với số nợ phải
trả hàng năm, cho thấy tính thanh khoản cao trong khả
năng thanh toán nợ nước ngoài.
Ngược lại, nếu giá trị xuất khẩu nhỏ hơn hoặc lớn hơn
nhưng chỉ dao động quanh số nợ phải trả hàng năm (tức
là chênh lệch không nhiều), cho thấy tính thanh khoản
thấp trong khả năng thanh toán nợ nước ngoài.
Theo WB nghĩa vụ trả nợ nước ngoài trung dài hạn so
với xuất khẩu không quá 25%.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×