Tải bản đầy đủ (.ppt) (47 trang)

THIẾU HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 47 trang )

THIẾU HỤT NGÂN
SÁCH NHÀ NƯỚC
Nguyeãn Hoàng Thaéng, UEH


Nội dung
 Thiếu hụt ngân sách nhà nước
– Quan điểm
– Phân loại
– Nguyên nhân thiếu hụt ngân sách nhà nước
 Tài trợ thiếu hụt ngân sách nhà nước
 Nợ công


Thiếu hụt ngân sách nhà
nước là gì?


Khái niệm chung về thiếu hụt
Tổng chi NSNN

Tổng thu thuế

Khác với khái niệm chi vượt dự toán hay chi vượt kế
hoạch.


Các mức thiếu hụt
Ký hiệu
G: Chi NSNN cho tiêu dùng và đầu tư;
TP: Chi chuyển giao; TR: Tổng thu thuế;


TN = TR - TP
PBD: Primary Budget Deficit;
BD: Budget Deficit;
rB: Lợi tức vay từ nợ chính phủ.

PBD = G – (TR – TP) = G – TN
BD1 = (G + TP + rB) – TR


Đo thiếu hụt ngân sách

Nguồn: Andrew B. Abel, Ben S. Bernanke & Dean Croushore (2011)


Đo thiếu hụt NSNN ở VN
Thiếu hụt = Tổng thu – Tổng chi
Tổng thu gồm:
+ Thu nội địa
+ Thu từ dầu và xuất,
nhập khẩu
+ Thu chuyển nguồn
+ Thu kết dư ngân sách
địa phương
+ Nhận viện trợ; Chi năm
trước quyết toán năm
nay.

Tổng chi gồm:
+ Chi thường xuyên
+ Chi đầu tư

+ Chi trả nợ
+ Bổ sung quỹ dự trữ tài
chính
+ Chuyển nguồn


Thiếu hụt và nợ chính phủ
 Có mối quan hệ mật thiết với nhau
 Nợ của chính phủ là một con số thời điểm, lũy

kế. Thiếu hụt NSNN là một con số thời kỳ.
 Tổng các khoản thiếu hụt trong quá khứ cộng dồn
lại thành dư nợ hiện hành.
n

n+1

n+2

n+3

Bội chi NS

700

800

900

1000


Vay bù đắp

700

800

900

1000

Dư nợ

700 1500

2400

3400


Top Ten National Budgets (2004)
National Government Budgets for 2004 (In Billions of US$)

Nation

GDP

Revenue

Expenditure


Exp / GDP

Budget Deficit

Deficit / GDP

US (fed.)

11700

1862

2338

19.98%

-25.56%

-4.07%

-

900

850

7.6%

+5%


+0.4%

Japan

4600

1400

1748

38.00%

-24.86%

-7.57%

Germany

2700

1200

1300

48.15%

-8.33%

-3.70%


UK

2100

835

897

42.71%

-7.43%

-2.95%

France

2000

1005

1080

54.00%

-7.46%

-3.75%

Italy


1600

768

820

51.25%

-6.77%

-3.25%

China

1600

318

349

21.81%

-9.75%

-1.94%

Spain

1000


384

386

38.60%

-0.52%

-0.20%

Canada

900

150

144

16.00%

+4.00%

+0.67%

South
Korea

600


150

155

25.83%

-3.33%

-0.83%

US (state)

Nguồn: www.wikipedia.org/


Phân loại thiếu hụt NSNN
theo thời gian
 Thiếu hụt NSNN trong ngắn hạn:
– Chi tiêu công mang tính thường xuyên
– Thuế thu chưa kòp
– Vay ngắn hạn

 Thiếu hụt NSNN trong dài hạn:





Trong nhiều tài khoá
Cho thấy tình trạng suy kém của khu vực công

Vay dài hạn
Viện trợ khẩn cấp


Phân loại thiếu hụt NSNN
theo nguồn gốc
 Thiếu hụt cơ cấu (structural deficit):
– Chính phủ chủ động thay đổi chính sách thu,
chi như quy định thuế suất, trợ cấp bảo hiểm xã hội
hay quy mơ chi tiêu cho giáo dục, quốc phòng,...

 Thiếu hụt chu kỳ (cyclical deficit):
– Do tình trạng của chu kỳ kinh tế, nghĩa là bởi mức
độ cao hay thấp của sản lượng và thu nhập quốc
dân. Ví dụ khi nền kinh tế suy thối, tỷ lệ thất
nghiệp tăng sẽ dẫn đến thu ngân sách từ thuế giảm
xuống trong khi chi ngân sách cho cho trợ cấp thất
nghiệp tăng lên.


Quan điểm cổ điển
Quan
điểm
về
thiếu
hụt
NSNN

 Tiêu biểu: Adam Smith
 Nội dung:

– Ủng hộ ngân sách cân bằng
– Chống thiếu hụt ngân sách vì thiếu hụt NSNN đồng
nghóa với nợ nần.
– Gánh nặng nợ sẽ dồn lên vai thế hệ sau.


Quan điểm hiện đại
Quan
điểm
về
thiếu
hụt
NSNN

 Tiêu biểu: J.M. Keynes, P.A. Samuelson
 Thời gian: 1929-1930
 Nội dung:
– Chủ trương kích thích tiêu dùng
– Ủng hộ thiếu hụt
– Cắt giảm thuế và tăng chi công
– Có thể in thêm tiền
– Tăng vay nợ


Nguyên nhân gây thiếu hụt
NSNN
 Chính phủ gia tăng vai trò của mình → Chi tiêu công

gia tăng trong khi thu nhập công không hẳn do chính
phủ chủ động hoàn toàn.

 Chính phủ chủ động điều chỉnh cơ cấu kinh tế.
 Điều hành tài chính công kém hiệu lực.
 Tham nhũng.


Tài trợ thiếu hụt NSNN
 Giảm chi
 Chống tham nhũng (bòt rò rỉ)
 Tăng thuế
 Phát hành tiền
 Vay nợ


Tăng thuế hay vay nợ ?
Tài trợ
thiếu
hụt
NSNN

 Quan điểm lợi ích:
– Ai hưởng lợi từ những chương trình gây ra thiếu
hụt NSNN thì người đó phải gánh chòu. Nếu
thiếu hụt để đầu tư cho tương lai thì nên vay nợ.
 Quan điểm công bằng:
– Thế hệ tương lai là thế hệ giàu hơn hiện tại.
Nên vay nợ. Hơn nữa hiện giá các khoản trả
nợ thường giảm đi khi thời gian vay ngày càng
dài
 Quan điểm hiệu quả:
– Cách nào ít tạo ra gánh nặng phụ trội và

quản lý dễ hơn thì chọn


Vay trong nước hay vay nước
ngoài?
 Vay trong nước:
– Dễ vay; Áp lực trả lãi thấp (trả nội tệ; lạm phát,
tăng thuế,…)
– Quy mô nhỏ; Uy tín không cao; Không nhận được tư
vấn quốc tế.

 Vay nước ngoài:
– (Ngược lại)


Quan điểm của Lerner
Quan
điểm
về
thiếu
hụt
NSNN

 Chính phủ vay dân chúng gọi là nợ bên

trong (internal debt).
 Nợ nội bộ không tạo ra gánh nặng cho
thế hệ tương lai.
 Chính phủ vay nước ngoài gọi là nợ bên
ngoài (external debt).

 Nợ bên ngoài có thể tạo một gánh nặng
cho thế hệ tương lai.


Phát hành tiền?
 Ngoài tăng thuế và vay nợ, chính phủ có thể

phát hành tiền: (Mt – Mt-1)
[Bt –Bt-1] + [Mt –Mt-1]= (Gt+ rt-1*Bt-1) -Tt
Ký hiệu
Gt: Chi NSNN cho tiêu dùng và đầu tư thời kỳ t;
TP: Chi chuyển giao; TR: Tổng thu thuế;
Tt = TR – TP
rBt-1: Lợi tức vay từ nợ chính phủ thời kỳ (t – 1).
Bt: nợ của chính phủ thời kỳ t;
M : Lượng tiền chính phủ phát hành thời kỳ t.


Thiếu hụt và Nợ công


Mỹ nợ hơn 13000 tỉ USD
 AFP dẫn kết quả thống kê cho thấy tính tới ngày

1/6/2010, nợ công của Mỹ: 13.050.826.460.886,97
USD, tăng hơn gấp đôi so với 10 năm trước và chiếm
gần 90% GDP.
 Nợ công của Mỹ tăng 2400 tỉ USD kể từ khi Barack
Obama nhậm chức vào tháng 1.2009. Dưới thời
George W.Bush, nợ quốc gia tăng 4,9 ngàn tỉ USD.

 Số nợ khổng lồ cùng với những lo ngại về khủng
hoảng nợ quốc gia tại châu Âu khiến nhiều chuyên gia
cảnh báo Mỹ không còn nhiều thời gian để đưa ra kế
hoạch đối phó. Tuy nhiên, số khác cho rằng một chính
sách cắt giảm chi tiêu mạnh tay và tăng thuế sẽ ảnh
hưởng nghiêm trọng đến tăng trưởng, đẩy Mỹ trở lại
suy thoái. (Trọng Kha, Báo Thanh Niên 4/6/2010, tr20)


The Public Debt
National Debt, 1975-2000
6

5

4

3

2

1

0

1976

1978

1980


1982

1984

1986

1988

1990

1992

1994

1996

1998

2000

Economic Report of the President, 2000
Copyright 2002 by The McGraw-Hill Companies, Inc. All rights reserved.

12-49


Nợ quốc gia của Mỹ, 1900-2010
Copyright 2002 by The McGraw-Hill Companies, Inc. All rights reserved.
Số liệu 2005 và 2010, Tác giả thu nhập từ AFP


1900

$2.1 Billion

1925

$20.5 Billion (WWI)

1950

$257.3 Billion (WWII)

1975

$576.6 Billion

2000

$5,674.1 Billion

2005

$8,028.2 Billion

1/6/2010

$13,050.8 Billion



Nhật nợ gần 200% GDP
 Ngày 4/6/2010, ông Naoto Kan đã trở thành thủ tướng

Nhật Bản.
 Ông Kan được xem là sự lựa chọn tối ưu hiện nay cho
DPJ trước thềm bầu cử Thượng viện vào tháng 7. Ông
nổi tiếng là một chính khách đầy kỷ luật và luôn chú
trọng vực dậy nền kinh tế còn rất ảm đạm. Trong
cương vị Bộ trưởng Tài chính, ông chủ trương làm suy
yếu đồng yen để ngăn giảm phát, đẩy mạnh cắt giảm
chi tiêu chính phủ, tăng thuế với mục tiêu giảm số nợ
công đang gần 200% GDP của Nhật Bản.


Public debt/GDP cuối năm 2007
của một số quốc gia EU và VN

Nguồn: Eurostat và Kiểm toán Nhà nước VN


×