Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

SKKN THIẾT kế vở THỰC HÀNH HÓA HỌC lớp 12 cơ BẢN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (534.73 KB, 23 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
Trường THPT Chuyên Lương Thế Vinh
Mã số: ................................

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
HIẾ KẾ

H C H NH H A HỌC
L



N

Người thực hiện: Nguyễn Thanh Hương
Lĩnh vực nghiên cứu:
- Quản lý giáo dục



- Phương pháp dạy học bộ môn: Hóa học



- Lĩnh vực khác: .............................................. 

Có đính kèm:
 Mô hình

 Phần mềm


 Phim ảnh

Năm học: 2012- 2013
SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC

 Hiện vật khác


I.

HÔNG IN CHUNG Ề CÁ NHÂN
1. Họ và tên: Nguyễn Thanh Hương
2. Ngày tháng năm sinh: 20/12/1989
3. Nam, nữ: Nữ
4. Địa chỉ: 843 đường Nguyễn Ái Quốc, phường Tân Hiệp, thành phố
Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai.
5. Điện thoại: 0613 828107(CQ)/ 0613 897695(NR); ĐTDĐ:0938201289
6. Fax:

E-mail:

7. Chức vụ: nhân viên phòng thí nghiệm Hóa học
8. Đơn vị công tác: trường THPT Chuyên Lương Thế Vinh
II.

RÌNH ĐỘ Đ O ẠO
- Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân
- Năm nhận bằng: 2011
- Chuyên ngành đào tạo: Sư phạm Hóa học


III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC
- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: giảng dạy Hóa học
Số năm có kinh nghiệm: 02
- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây: 01


Tên SKKN: THIẾT KẾ VỞ TH C HÀNH H A H C L P 12 C B N
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ

I

“Trong nghiên cứu khoa học phải xuất phát từ sự thật vốn có, phát hiện
ra những mối liên hệ, rồi chứng minh những mối liên hệ đó bằng thực
nghiệm; chứ không thể tạo ra những mối liên hệ để ghép chúng vào sự thật”
(Ăng – ghen).
Đối với bộ môn Hóa học cũng vậy, thí nghiệm thực nghiệm giữ vai
trò hết sức quan trọng trong quá trình nhận thức khoa học và hoạt động thực
tiễn. Thí nghiệm là một yếu tố của nguồn nhận thức thế giới, là cầu nối giữa
lý thuyết và thực tiễn, giữa hiện tượng tự nhiên và nhận thức của con người.
Thí nghiệm còn là tiêu chuẩn đánh giá tính chân thực của kiến thức, hỗ trợ
đắc lực cho tư duy sáng tạo. Trong việc dạy học hóa học ở trường phổ thông,
thí nghiệm giúp học sinh làm quen với những tính chất, mối quan hệ có tính
quy luật giữa các đối tượng nghiên cứu, là cơ sở để nắm vững các quy luật,
các khái niệm hóa học. Như vậy, việc dạy học hóa học không thể tách rời thí
nghiệm.
Tuy nhiên, thực tế hiện nay chỉ chủ yếu d ng ở thí nghiệm minh họa
cho bài mới của giáo viên, còn tiết thực hành dành cho học sinh còn khá ít, và
hiệu quả chưa cao. Thời lượng 1 tiết thực hành khá eo h p, trong khi học sinh
mất không ít thời gian để nắm vững những quy tắc, cách tiến hành thí
nghiệm, và viết bài báo cáo. Việc trực quan hóa những thí nghiệm với hình

ảnh cụ thể, k m những lưu ý cần thiết để thực hiện thí nghiệm an toàn, thành
công s giúp ích rất nhiều cho các em.
Xuất phát t những lí do trên, tôi đã quyết định chọn đề tài “ HIẾ
KẾ

H C H NH H A HỌC L



N ”, với hy vọng s giới

thiệu một công cụ hữu ích, giúp các em học sinh thực hiện thí nghiệm một
cách an toàn, dễ dàng và nhanh chóng.


Ổ CHỨC H C HIỆN ĐỀ

II.

I

1. Cơ sở lý luận
Chương
ỔNG

UAN Ề THÍ NGHIỆM H A HỌC

1. VAI TRÒ QUAN TRỌNG CỦA THÍ NGHIỆM TRONG DẠY
HỌC HOÁ HỌC
Thí nghiệm có vai trò rất quan trọng trong nghiên cứu khoa học và

quan trọng đặc biệt trong dạy học hoá học.
1. Thí nghiệm có vai trò hết sức quan trọng trong quá trình phát triển
nhận thức của con người về thế giới. Thí nghiệm là một phần của hiện thực
khách quan được thực hiện hoặc tái tạo lại trong những điều kiện đặc biệt,
trong đó con người có thể chủ động điều khiển các yếu tố tác động vào quá
trình xảy ra để phục vụ cho các mục đích nhất định. Thí nghiệm giúp con
người gạt bỏ những cái phụ, không bản chất để tìm ra cái bản chất của sự
vật hiện tượng. Thí nghiệm giúp con người phát hiện ra những quy luật còn
ẩn náu trong tự nhiên. Mặt khác nó còn giúp con người kiểm chứng, làm
sáng tỏ những giả thuyết khoa học. Đúng như Ăng ghen đã nói: “Trong
nghiên cứu khoa học tự nhiên cũng như lịch sử, phải xuất phát t những sự
thật đã có, t những hình thái hiện thực khác nhau của vật chất; cho nên
trong khoa học lý luận về tự nhiên, chúng ta không thể cấu tạo ra mối liên
hệ để ghép chúng vào sự thật, mà phải t những sự thật đó, phát hiện ra mối
liên hệ ấy, rồi phải hết sức chứng minh những mối liên hệ ấy bằng thực
nghiệm”.
2. Thí nghiệm là nền tảng của việc dạy học hoá học. Nó giúp học
sinh chuyển t

tư duy cụ thể sang tư duy tr u tượng và ngược lại. Khi làm

thí nghiệm học sinh s làm quen với các chất hoá học và trực tiếp nắm bắt
các tính chất lý, hoá của chúng. T đó các em hiểu được các quá trình hoá
học, nắm vững các khái niệm, định luật, học thuyết của hoá học. Nếu không
có thí nghiệm thì:
- Giáo viên s tốn nhiều thời gian để giảng giải nhưng vẫn không rõ


và hết ý vì không phải mọi thứ đều có thể diễn đạt được trọn v n bằng lời.
Lời nói rất tr u tượng còn các thí nghiệm thì cụ thể.

- Học sinh tiếp thu kiến thức thiếu chính xác và vững chắc. Các em
s khó hiểu bài vì không có những biểu tượng rõ ràng, cụ thể về các chất,
các hiện tượng hóa học. Ví dụ: phản ứng tạo kết tủa đồng hyđroxit dạng
keo, màu xanh. Nếu không có thí nghiệm thì học sinh không thể hình dung
được dạng keo như thế nào. Màu xanh thì có rất nhiều màu xanh khác nhau.
- Học sinh s chóng quên khi không hiểu bài, không có ấn tượng
sâu sắc bằng các hình ảnh cụ thể..
3. Thí nghiệm là cầu nối giữa lý thuyết và thực tế. Nhiều thí
nghiệm rất gần gũi với đời sống, với các quy trình công nghệ. Chính vì vậy
thí nghiệm giúp học sinh vận dụng các điều đã học vào thực tế cuộc sống.
4. Thí nghiệm giúp học sinh rèn luyện các kỹ năng thực hành (các
thao tác và cách thức tiến hành thí nghiệm), hình thành những đức tính cần
thiết của người lao động mới: cẩn thận, khoa học, kỷ luật.
5. Thí nghiệm giúp học sinh phát triển tư duy, hình thành thế giới
quan duy vật biện chứng. Khi tự tay làm thí nghiệm hoặc được tận mắt nhìn
thấy những hiện tượng hoá học xảy ra, học sinh s tin tưởng vào kiến thức
đã học và cũng thêm tin tưởng vào chính bản thân mình.
6. Khi làm thí nghiệm rất dễ gây hứng thú học tập. Học sinh không
thể yêu thích bộ môn và không thể say mê khoa học với những bài giảng
lý thuyết khô khan.


II. PHÂN LOẠI THÍ NGHIỆM.
1. Thí nghiệm trong hệ thống các phương tiện dạy học
Các phương tiện dạy học cơ bản phổ biến rộng rãi trong nhà trường
gồm 3 loại:
1) Phương tiện kỹ thuật dạy học (các phương tiện nghe nhìn và
máy dạy học ).
2) Phương tiện trực quan (đồ dùng dạy học trực quan).
3) Thí nghiệm nhà trường.

Đối với hoá học thì thí nghiệm nhà trường là phương tiện dạy học
quan trọng nhất.
2. Phân loại thí nghiệm
Trong trường phổ thông thí nghiệm được sử dụng dưới các hình thức
sau:
1) Thí nghiệm do giáo viên tự tay biểu diễn trước học sinh gọi là
thí nghiệm biểu diễn của giáo viên .
2) Thí nghiệm do học sinh tự làm gọi là thí nghiệm của học sinh.
3) Thí nghiệm ngoại khóa là những thí nghiệm vui dùng trong các
buổi hội vui về hoá học và những thí nghiệm ở ngoài trường như thí nghiệm
thực hành ở nhà của học sinh.
III. SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC HOÁ HỌC.
1. Những yêu cầu sư phạm về kỹ thuật biểu diễn thí nghiệm.
a) Phải đảm bảo an toàn.
- Các chất độc, dễ nổ không dùng lượng lớn
-Thận trọng nghiêm túc theo đúng các quy định về bảo hiểm
b) Phải đảm bảo thành công.
- Nắm vững kỹ thuật thí nghiệm
- Thao tác nhanh chóng, khéo léo
c) Thí nghiệm phải rõ ràng.
- Dụng cụ dễ nhìn
- Dùng phông màu sắc thích hợp
d) Các thí nghiệm phải đơn giản, dụng cụ phải gọn gàng mỹ thuật,


đảm bảo tính khoa học.
e) Tốn ít thời gian.
2. Những phương pháp cơ bản sử dụng thí nghiệm trong dạy học
Trong dạy học có thể sử dụng thí nghiệm theo 1 trong 2 phương pháp
sau:

- Phương pháp nghiên cứu: dùng thí nghiệm để xác nhận giả thuyết,
tự rút ra kiến thức.
- Phương pháp minh hoạ: dùng thí nghiệm để minh hoạ cho kiến thức
đã biết.
Sử dụng thí nghiệm theo phương pháp nghiên cứu hay phương pháp
minh họa là tùy thuộc vào tính phức tạp của vấn đề nghiên cứu. Nếu như việc
giải quyết vấn đề không đòi hỏi sự căng thẳng đáng kể hoạt động trí lực của
học sinh thì nên theo phương pháp minh họa. Ngược lại, nếu như sự tri giác,
tiếp thu kiến thức về đối tượng nghiên cứu đòi hỏi sự phân tích phức tạp
hơn, phải động viên trí nhớ và tư duy thì nên dùng phương pháp nghiên cứu.
IV. CÁC NGUYÊN TẮC XÂY D NG THÍ NGHIỆM
1. Các thí nghiệm phải gắn với chương trình hoá PTTH.
Các thí nghiệm phải gắn với nội dung của t ng chương, t ng bài
giảng của chương trình hoá học PTTH. Cần chú ý đến tính cân đối trong
toàn bộ chương trình, cố gắng để thí nghiệm đi vào càng nhiều bài giảng
càng tốt.
2. Thí nghiệm phải gắn với nội dung bài giảng, tốt nhất là chọn
được các thí nghiệm giúp học sinh tiếp thu các kiến thức lõi, trọng tâm.
Các thí nghiệm hoá học ở trường phổ thông dù là ở dạng nào cũng
đều nhằm giúp học sinh tiếp thu tốt nội dung bài học và nắm vững hệ thống
các kiến thức hoá học cần thiết của chương trình PTTH. Vì vậy các thí
nghiệm phải gắn với nội dung của các bài giảng cụ thể ở phổ thông . Mặt
khác để việc tiếp thu kiến thức của học sinh có hiệu quả, không thể thí
nghiệm một cách tràn lan mà phải có trọng tâm, trọng điểm. Khi lựa chọn
các thí nghiệm, tốt nhất nên chọn các thí nghiệm giúp học sinh tiếp thu các
kiến thức lõi, trọng tâm. Số lượng thí nghiệm trong một bài cũng không


nên quá nhiều, có thể t 3 đến 5 thí nghiệm là hợp lý.
3. Thí nghiệm phải trực quan, hiện tượng rõ ràng, có tính thuyết

phục. Sử dụng thí nghiệm trong dạy học chính là một hình thức dạy học
theo phương pháp trực quan. Vì vậy thí nghiệm phải dễ quan sát, hiện tượng
rõ ràng, có tính thuyết phục. Chúng ta phải lựa chọn các phản ứng, các quá
trình hoá học có kèm theo hiện tượng quan sát được dễ dàng bằng mắt
thường. Đó là các phản ứng:
-

có sự biến đổi màu sắc

-

có tạo chất kết tủa, chất khí bay lên khỏi dung dịch

-

có sự tỏa nhiệt hay thu nhiệt

-

có hiện tượng cháy, nổ, phát quang…

4. Thí nghiệm dễ kiếm hoá chất, đơn giản, dễ làm.
5. Việc thực hiện thí nghiệm không được mất quá nhiều thời gian,
6. Thí nghiệm phải an toàn, càng ít độc hại càng tốt. Nên thay các
thí nghiệm độc bằng các thí nghiệm không độc hoặc ít độc hơn.
Thí nghiệm phải an toàn là một trong các nguyên tắc bắt buộc phải
tuân theo khi lựa chọn và tiến hành thí nghiệm. Mặt khác một trong
những nguyên nhân làm cho học sinh “sợ” đến phòng thí nghiệm và cũng
làm cho giáo viên “ngại” các giờ thực hành là do có các thí nghiệm gây độc.
Vì vậy để giữ gìn sức khoẻ cho giáo viên, học sinh bên cạnh các biện pháp

phòng chống độc hại s nói đến ở phần sau, cách hay nhất vẫn là lựa chọn
các thí nghiệm càng ít độc hại càng tốt. Nếu có điều kiện nên thay các thí
nghiệm độc bằng các thí nghiệm không độc. hoặc ít độc hơn. Vấn đề này
cũng s trở nên có ý nghĩa trong việc xoá bỏ dạy chay môn Hoá ở trường phổ
thông. Giáo viên phổ thông cũng rất ngại và thường “lẩn trốn” các thí
nghiệm gây độc.
7. Số lượng thí nghiệm trong một buổi thực hành cần hợp lý, không
nên nhiều quá.
Trong thực hành chỉ nên lựa chọn những thí nghiệm tiêu biểu, điển
hình. Nếu tham lam đưa vào quá nhiều thí nghiệm.


Chương 2
RÈN LUYỆN KỸ NĂNG H C H NH
TRONG CÁC BUỔI H C H NH
I. MỤC ĐÍCH CÁC GIỜ THÍ NGHIỆM H C HÀNH
1. Rèn luyện cho học sinh có kỹ năng tiến hành thí nghiệm một
cách thành thạo, nhanh chóng, hiệu quả.
2. Biết kết hợp thí nghiệm với nội dung bài giảng.
II. CÁC BƯ C TRONG MỘ BUỔI TH C HÀNH
1. Giáo viên kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh: kiểm tra vở và
kiểm tra miệng.
2. Giáo viên giới thiệu nội dung, mục đích, yêu cầu các công việc
phải làm, đặt câu hỏi, giải đáp thắc mắc, hướng dẫn các thí nghiệm khó khi
cần thiết.
3. Học sinh tự tiến hành thí nghiệm theo nhóm nhỏ.
4. Học sinh viết báo cáo kết quả thí nghiệm và những thu hoạch
trong vở tường trình, làm vệ sinh và dọn d p phòng thí nghiệm .



Chương 3
KỸ HUẬ

HÒNG THÍ NGHIỆM

KỸ THUẬ SỬ DỤNG DỤNG CỤ, HOÁ CHẤ

I.

TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM.
1. Sử dụng dụng cụ thủy tinh
-

Cần nh tay, tránh va chạm mạnh.

-

Không đựng dung dịch axit, kiềm đặc trong các bình thủy tinh

-

Không đun nóng, rót nước nóng vào các dụng cụ thủy tinh có

mỏng.

thành dày.
-

Khi đun nóng bình cầu, ống nghiệm… phải đun t t và đều,


hơ nóng toàn bộ ống nghiệm rồi mới đun tập trung vào đáy. Hướng miệng
ống nghiệm về phiá không có người.
2. Sử dụng đèn cồn
-

Không để cồn trong đ n khô kiệt, nếu đang đun phải tắt đèn rồi

mới đổ thêm.
-

Không đổ cồn quá đầy, châm lửa t đ n nọ sang đ n kia (dễ làm

đổ cồn ra ngoài và bốc cháy).
-

Không dùng miệng thổi tắt đ n, nên lấy nắp đèn chụp lên ngọn

lửa.
3. Lấy hoá chất
-

Tuyệt đối không để da tay tiếp xúc trực tiếp với hoá chất.

-

Mỗi hoá chất phải lấy bằng một dụng cụ riêng để đảm bảo sự

tinh khiết.
-


Lấy xong cần đậy nút ngay, để về đúng vị trí quy định.

4. Sử dụng chất dễ cháy (cồn, dầu hoả, xăng, benzen, axeton…)
-

Không để gần lửa

-

Nên chứa trong những bình nhỏ cho sinh viên, học sinh dùng

để tránh nguy hiểm.


5. Sử dụng chất dễ nổ (muối clorat, nitrat và các hỗn hợp của
chúng với photpho, lưu huỳnh…)
-

Để riêng một chỗ, tránh sơ ý va chạm, dẫm lên các chất dễ nổ.

-

Không dùng với liều lượng lớn.

-

Nghiền t ng chất trong những cối riêng, nếu cần trộn lẫn dùng

lông gà để trộn một cách nh nhàng.
6. Sử dụng axit, kiềm

-

Không để dây ra tay, người, quần áo hay để bắn vào mắt ( tốt

nhất nên đeo kính).
-

Đựng trong các bình nhỏ, thành dầy.

-

Pha loãng axit sunfuric đặc phải cho t ng lựng nhỏ axit vào

nước, quấy đều (không được đổ nước vào axit).

II. NỘI QUY PHÒNG THÍ NGHIỆM.
1. Phải nghiên cứu kỹ các thí nghiệm sẽ tiến hành trước khi đến
phòng thí nghiệm
- Đọc tài liệu hướng dẫn và sách giáo khoa phổ thông để nắm vững
mục đích, yêu cầu, cách tiến hành thí nghiệm.
- Các thí nghiệm có chất độc phải dự kiến trước cách phòng chống.
2. Khi tiến hành thí nghiệm
- Phải hết sức cẩn thận để thí nghiệm thành công, tránh tai nạn,
gây độc cho bản thân và những người xung quanh.
- Tuân thủ theo chỉ dẫn của tài liệu và của cán bộ phụ trách phòng
thí nghiệm.
- Không tự ý làm các thí nghiệm ngoài nội dung bài học.
- Không đi lại lộn xộn, nói chuyện ồn ào.
- Khi có tai nạn xảy ra phải báo với giáo viên hướng dẫn ngay lập tức.



3. Phải giữ gìn hoá chất, dụng cụ không được để hư hỏng
- Mỗi học sinh đều phải có ý thức giữ gìn dụng cụ, tiết kiệm hoá
chất mà mình sử dụng.
- Lấy hoá chất đúng lượng đã ghi trong tài liệu (không nhiều quá
hay ít quá), mỗi hoá chất dùng một ống hút (hoặc muỗng) riêng.
- Sau khi lấy xong để lọ đúng vào vị trí cũ.
- Không để hoá chất dây, bắn vào người khác.
- Hoá chất rơi đổ ra ngoài phải dọn ngay.
- Đổ các chất thải vào đúng nơi quy định.
4. Đối với các thí nghiệm có chất độc phải hết sức chú ý
- Lấy thật đúng lượng hoá chất theo hướng dẫn.
- Điều chế v a đủ dùng thì ngưng ngay thí nghiệm .
- Thiết bị thí nghiệm phải an toàn, nút và các ống dẫn khí phải kín,
không để rò rỉ khí độc ra ngoài.
- Khi cần thiết phải thực hiện trong tủ hốt.
- Hủy chất độc ngay sau khi xong thí nghiệm.
5. Cuối mỗi buổi thí nghiệm
-

Làm và nộp tường trình.

-

Rửa sạch các dụng cụ.

-

Xếp lại hoá chất cho gọn gàng, đúng nơi quy định.


-

Dọn vệ sinh sạch s .

-

Rửa tay bằng xà bông.

-

Kiểm tra lại điện, nước trước khi rời phòng thí nghiệm .

III. CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG ĐỘC HẠI KHI TIẾN
HÀNH THÍ NGHIỆM.
Muốn phòng chống độc hại tốt cần thực hiện những biện pháp sau
đây:
1. Cần nhận thức được một cách đúng đắn, đầy đủ tác hại của các chất
độc.


- Nắm rõ mức độ độc hại, nguy hiểm nhiều ít khác nhau của các hoá
chất thường sử dụng. Có những chất độc nhưng nhiều học sinh không biết
(như NH3), có chất rất độc nhưng nghĩ là ít độc (như H2S ) vì vậy dễ dẫn
đến coi thường, không cẩn thận khi làm thí nghiệm.
- Hiểu được sự nhiễm độc tức thời và ảnh hưởng lâu dài của một
số hoá chất.
- Biết được khả năng chịu đựng của cơ thể, một số chất độc được
đào thải ra cơ thể rất chậm như benzen…
2. Học sinh cần ý thức được trách nhiệm giữ gìn sức khoẻ cho mình,
cho bạn, bảo vệ môi trường trong lành cho cộng đồng và xã hội.

- Nâng cao ý thức tập thể của mỗi cá nhân.
- Cần giữ gìn bầu không khí trong lành cho cộng đồng.
3. Học sinh cần nắm được và biết cách phòng chống độc hại.
- Giảm thiểu lượng chất độc sinh ra bằng cách dùng ít hoá chất, làm
các thí nghiệm lượng nhỏ.
- Hủy các chất độc: với các chất oxi hoá dùng các chất khử, với các
axit dùng bazơ và ngược lại…
4. Thực hiện nội quy phòng thí nghiệm và kỷ luật nghiêm túc.
- Tổ chức học tập nội quy ngay buổi thực hành đầu tiên.
- Cán bộ hướng dẫn kiểm tra giám sát chặt ch , nhắc nhở, chấn
chỉnh kịp thời những biểu hiện lệch lạc.
- Có khen thưởng và kỷ luật nghiêm minh.


IV. MỘ SỐ CHẤT ĐỘC CẦN CHÚ Ý KHI LÀM THÍ NGHIỆM
1. Clo
Mức độ gây độc tùy thuộc vào nồng độ trong không khí:
Nồng độ khí clo trong
khôngmg/lit
khí
0,003 – 0,006
0,01

P.P.M

Tác dụng gây độc

1–2

Vẫn làm việc được bình thường


3,5

Ngửi thấy mùi khí clo

0,01 – 0,02

3,5 – 6

Mắt, mũi, họng đau nhói và

0,04 – 0,08

14 – 21

Trong
bỏng rát0,5 – 1 giờ s nhiễm độc

0,12 – 0,17

40 – 60

nghiêm trọng nguy hiểm đến tính mạng.
Rất nguy hiểm, dẫn tới viêm và mọng
nước

0,29

100


Không thể chịu nổi quá 1 phút.
ở phổi.

Khi hít phải clo, nó s nhanh chóng kết hợp với nước của niêm
mạc tạo thành HCl gây bỏng, sưng tấy, tụ máu và nặng thì phổi bị mọng
nước và tế bào phổi bị hủy hoại. Nhiễm độc nặng cuống họng bị co rút,
mọng nước ở phổi. Sau khi lành vẫn có thể bị viêm phổi tái phát, có thể mắc
chứng thần kinh, buồn rầu ủ rũ dai dẳng hàng năm. Người có bệnh trĩ mũi,
viêm họng, amiđan, hen xuyễn, ngạt mũi, đau mắt không nên tiếp xúc với
clo.
2. Hiđroclorua
Ngửi nhiều có thể ăn mòn các cơ quan hô hấp và gây hại niêm mạc mắt.
3. Brom
Tác dụng gây độc tương tự clo. Nếu dính vào da s phồng dộp, mọng
nước gây lở loét. Khi hít thở nhiều hơi brom s có hiện tượng chảy máu cam,
váng đầu, hoa mắt… mấy giờ sau s đau bụng, ỉa chảy, khắp người mẩn đỏ.


4. Hiđrosunfua
Ở nồng độ cao làm thần kinh khứu giác bị tê liệt hoàn toàn khiến
mũi không còn thấy mùi thối. Chính vì thế mà nó hết sức nguy hiểm. Làm
việc trong môi trường có nồng độ hiđrosunfua lớn hơn 2% phải dùng mặt
nạ có vòi cao su dài hoặc bình thở oxi.
Nồng độ
trong không khí
0,12 – 0,18
(mg/lit)0,24 – 0,36
0,50 – 0,6 0
0,7 0 – 0,84
1,20 – 2, 80


Tác hại đến cơ thể
Trong 6 giờ không biểu hiện triệu chứng
gì rõ rệt.Trong 0,5 giờ đã có triệu chứng nhiễm
độc. Trong 0,5 – 1 giờ có thể nguy hiểm đến
Trong 0,5 – 1 giờ có thể chết hoặc ngoắc
tính mạng.
ngoải. Chết ngay.

5. Anhiđrit sunfurơ
Nồng độ trong
không khí
0,008 – 0,013
0,02 – (mg/lit)
0,03
0,05
0,13 – 0,26
1 – 1,2

Tác hại đến cơ thể
Có thể ngửi thấy mùi.
Có kích thích đối với cổ họng.
Kích thích đối với cổ họng, gây ho.
Chịu được t 0,5 đến 1 giờ.
Trong thời gian ngắn s bị nhiễm

độc nặng.
Hít phải thì niêm mạc khí quản bị kích thích sinh ho, có khi thanh đới
bị co rút không nói được. Người bị nhiễm độc thoạt đầu thấy trào nước mắt,
chảy nước mũi, nhức đầu, chân tay bải hoải. Nếu bị nhiễm độc mãn tính s

viêm da, viêm khí quản, viêm phổi biến chứng thành mọng nước phổi, mắt đỏ
sưng húp.

6. Amoniac
Kích thích rất mạnh tới đường hô hấp và niêm mạc, gây bỏng rát,
nước mắt dàn dụa, nhức đầu, nôn mửa. Nếu hít phải liền mấy ngày phổi có
thể bị tụ máu và phù, ảnh hưởng xấu đến tim.


Nồng độ trong
không khí
0,037
(mg/lit)
0,100
0,250
0,3 – 0,5
0,200
1,70 – 3,15

Tác hại đến cơ thể
Đã ngửi thấy mùi khai
Kích thích nh
Bứt rứt, khó chịu, có thể chịu được 1 giờ
Kích thích mạnh với mắt
Kích thích rất mạnh
Sau 5 – 6 phút có thể chết

7. Các oxit của nitơ
Nồng độ thấp, không biểu hiện triệu chứng nhiễm độc ngay
mà phải sau một thời gian: nhức đầu, mất ngủ, tiêu hóa kém, sút cân, loét

niêm mạc, thiếu máu. Nồng độ cao s kích thích khí quản, sau đó váng đầu,
nổ đom đóm mắt, toàn thân suy nhược, chỉ sau mấy giờ phổi mọng nước.
Độc tính lớn nhất là NO2 rồi đến NO và N2O4. Các oxit NOx có 2 tác dụng:
-

Khi đóng vai một axit nó tác dụng lên niêm mạc đường hô hấp.

-

Khi đóng vai một hợp chất nitơ nó có thể xâm nhập vào máu,

phá hoại máu nghiêm trọng.
Nồng độ trong

Tác hại đến cơ thể

không khí (mg/lit)
0,12
0,20
0,22 – 0,30
0,45 – 0,50

ngắn

Kích thích mạnh
Kích thích rất mạnh
Bị nhiễm độc sau một thời gian rất
Có thể chết sau một thời gian ngắn

8. Metan

Metan là khí rất dễ bắt lửa gây cháy nổ. Ở 00C, 760 mmHg nếu
metan chiếm 5 – 15% thể tích s nổ mạnh khi gặp tia lửa. Nồng độ t 25
- 30% gây nhiễm độc nặng: nhức đầu, ngạt mũi, khó thở, mạch tăng, thở
gấp, đầu óc mụ mẫm, không điều khiển được hành vi theo ý muốn

9. Axetilen
Ở nồng độ thấp nguyên nhân chính gây độc do các khí PH3 , CO …


có lẫn khi điều chế C2H2 t đất đ n. Ở nồng độ 10% bắt đầu nhiễm độc
nh , 15% đi đứng loạng choạng, 20% chỉ cần 6 phút đã cười nói huyên
thuyên, 33% thì chỉ sau 7 phút đã mất hết khả năng suy nghĩ.
10. Benzen
Mức độ tác hại tuỳ thuộc nồng độ, thời gian tiếp xúc. Sự bài tiết
benzen của cơ thể rất chậm chạp, nó tồn tại ở trong cơ thể rất lâu, khoảng
50 – 60% bị máu hấp thụ, lượng còn lại ẩn náu trong tủy xương, óc, gan…
gây tác hại lâu dài. Khi nồng độ 0,15 – 0,20% gây tê liệt trung khu thần
kinh, làm giảm số lượng hồng, bạch cầu, mệt mỏi nhức đầu, chán ăn, thiếu
máu, có thể chảy máu cam, xuất huyết dưới da.
11. Các axit
HNO3 loãng có tính ăn mòn rất mạnh, bắn vào da làm da có màu
vàng nghệ. HNO3 đặc làm da bỏng nặng, xém vàng. Hít phải hơi bất kỳ axit
nào cũng s gây tác hại đến đường hô hấp và niêm mạc mắt. Các axit đặc
bắn vào da s gây bỏng, làm da tấy đỏ, phồng dộp, cháy.

12. Các bazơ
Ở nồng độ thấp các dung dịch kiềm làm da mất lớp chất nhờn, trở
nên khô ráp, nếu lâu s sần sùi, chai cứng. Ở nồng độ cao các dung dịch
kiềm s làm bỏng da.
V. CỨU CHỮA KHI BỊ TAI NẠN HOẶC NHIỄM ĐỘC.

1. Khi bị axit, bazơ bắn vào người: cởi bỏ quần áo dính hoá chất, giội
nước rửa ngay nhiều lần, có thể cho vòi nước chảy thẳng vào, tránh cọ xát
mạnh làm trầy xước. Sau đó rửa bằng dung dịch natri cacbonat axit
10% (nếu bị axit), dung dịch axit axetic 4% (nếu bị bazơ).
Nếu bị bắn vào mắt, nhanh chóng dùng bình tia phun nước vào mắt
rồi rửa bằng dung dịch natri cacbonat axit 5% (nếu bị axit), dung dịch axit
boric 2% (nếu bị bazơ).


2. Khi bị nhiễm độc
-

Nhanh chóng đưa người bị nhiễm độc ra nơi không khí trong

-

Nếu bị ngất, cho uống càfê, trà nóng hoặc hít hơi của rượu,

lành.

amoniac, chất có mùi kích thích.
-

Gây nôn mửa (tr trường hợp axit hoặc bazơ).

-

Sử dụng thuốc giải độc gồm 2 phần bột than, 1 phần bột oxit

magiê và 1 phần axit tanic trong một cốc nước ấm.

Gọi bác sĩ và đưa đi cấp cứu ngay với những trường hợp bị

-

nhiễm độc nặng.
Nhiễm độc
Axit

Cách chữa trị.
Không gây nôn mửa, cho uống MgO (10g MgO

Bazơ

trong 150 ml nước)
Không gây nôn mửa, cho uống dung dịch

Rượu,

axit axetic 4%, nước trái cây.
Gây nôn mửa, cho uống sữa hoặc lòng trắng

amin, kim loại
Hít Pb,
phải
nặng (Hg,

trứng.

độc
Cu…) khí

và các

cho thở oxi. Nếu là khí ăn mòn ( NH3, Cl2, Br2, NO2,

hợp chất

HCl) cho ngửi hơi của dung dịch axit axetic.

Đưa ra nơi thoáng khí, làm hô hấp nhân tạo,

Nếu là NH3 cho hít hơi nước nóng, uống nước
chanh.


2. Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài
T các cơ sở lý luận và thực tiễn giảng dạy các tiết thực hành thí
nghiệm, tơi đã thiết kế Vở thực hành Hóa học lớp 12 cơ bản, gồm 5 bài thực
hành, với cấu trúc như sau.
Thứ ……………… , ngày ………… tháng ………… năm ……………
N

I H C H NH

I- MỤC TIÊU
- Kiến thức
- Kỹ năng thực hành
II - H A CHẤT - DỤNG CỤ (dùng cho một nhóm thực hành)
1- Dụng cụ:
2- Hóa chất:
III – TH C H NH

STT

Tên
TN

HIỆN TƯNG VÀ
PHƯƠNG TRÌNH
PHẢN ỨNG

CÁCH THỰC
HIỆN

Nêu r cách tiến
hành k m hình v
minh họa.
Những lưu ý để thí
nghiệm an tồn,
thành cơng.

IV - ĐÁNH GIÁ KẾ

U

UỔI H C H NH

KẾT LUẬN

Dưới
dạng
điền khuyết

hoặc
trắc
nghiệm lựa
chọn


1. Điểm số

Điểm

Điểm kết quả thí nghiệm

thao tác
thí
nghiệm
(2,5 điểm)

Điểm ý thức

Mô tả hiện

Giải thích

Chuẩn bị

tượng

hiện tượng

bài


(2,5 điểm)

(2,5 điểm)

(1,5 điểm)

ệ sinh
(1,0 điểm)

ổng
điểm
(10
điểm)

2. Nhận xét của giáo viên
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………

Xác nhận của giáo viên
(Kí tên)

i ung chi ti t c a

thực hành óa học đ

c in thành cuốn, đ nh

k m hồ s sáng ki n kinh nghiệm.

III. HIỆU

U CỦA ĐỀ

I

Tổ Hóa học Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh đã tiến hành thiết
kế Vở thực hành cho cả 3 khối lớp THPT, với những hiệu quả sau:
- Cụ thể hóa những hướng dẫn thực hành trong sách giáo khoa, k m
hình v r ràng và những lưu ý học sinh cần nắm để thực hiện thí nghiệm an
toàn, thành công.
- Giảm bớt thời gian cho việc viết tường trình của học sinh.
- Bài tường trình mang tính hệ thống, khoa học, có phân bố điểm cụ
thể cho t ng yêu cầu về kiến thức, kĩ năng, thái độ.


IV.

I LIỆU HAM KH O

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012),

óa học 12”, NXB Giáo dục.

2. Trịnh Văn Biều chủ biên (2001), Thực hành th nghiệm ph

ng pháp ạ

học óa học , ĐHSP TP.HCM.
3. Trần Quốc Đắc (2009) ,


ng

n th nghiệm

óa học 12 , NXB Giáo

dục.
NGƯỜI H C HIỆN

Nguyễn Thanh Hương


SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI
rường H

CỘNG HO XÃ HỘI CHỦ NGHĨA IỆ NAM

Chuyên

Độc lập - ự do - Hạnh phúc

Lương hế inh
Biên Hòa, ngà

tháng

năm 2013

HIẾU NHẬN XÉ , ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Năm học: 2012-2013
–––––––––––––––––
Tên sáng kiến kinh nghiệm: Thiết kế vở thực hành Hóa học lớp 12 cơ bản
Họ và tên tác giả: Nguyễn Thanh Hương
Chức vụ: Nhân viên phòng thí nghiệm Hóa học
Đơn vị: Trường THPT Chuyên Lương Thế Vinh
Lĩnh vực: (Đánh ấu X vào các ô t

ng ứng, ghi rõ tên b môn hoặc lĩnh vực

khác)
- Quản lý giáo dục



- Phương pháp dạy học bộ môn: Hóa học 

- Phương pháp giáo dục 

- Lĩnh vực khác: ......................................... 

Sáng kiến kinh nghiệm đã được triển khai áp dụng: Tại đơn vị 
Trong Ngành 
1.

ính mới (Đánh ấu X vào 1 trong 2 ô

- Có giải pháp hoàn toàn mới

i đâ )




- Có giải pháp cải tiến, đổi mới t giải pháp đã có
2. Hiệu quả (Đánh ấu X vào 1 trong 4 ô



i đâ )

- Hoàn toàn mới và đã triển khai áp dụng trong toàn ngành có hiệu quả cao 


- Có tính cải tiến hoặc đổi mới t những giải pháp đã có và đã triển khai áp
dụng trong toàn ngành có hiệu quả cao 
- Hoàn toàn mới và đã triển khai áp dụng tại đơn vị có hiệu quả cao 
- Có tính cải tiến hoặc đổi mới t những giải pháp đã có và đã triển khai áp
dụng tại đơn vị có hiệu quả 
3. Khả năng áp dụng (Đánh ấu X vào 1 trong 3 ô mỗi òng

i đây)

- Cung cấp được các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chính
Tốt 

sách:

Khá 

Đạt 


- Đưa ra các giải pháp khuyến nghị có khả năng ứng dụng thực tiễn, dễ thực
hiện và dễ đi vào cuộc sống:

Tốt 

Khá 

Đạt 

- Đã được áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp dụng đạt
hiệu quả trong phạm vi rộng:

Tốt 

Sau khi u ệt xét SKK , Phi u nà đ

Khá 

Đạt 

c đánh ấu X đầ đ các ô t

ng

ứng, có ký tên xác nhận và chịu trách nhiệm c a ng ời có thẩm qu ền, đóng ấu
c a đ n vị và đóng k m vào cuối mỗi bản sáng ki n kinh nghiệm.
XÁC NHẬN CỦA Ổ CHUY N MÔN

HỦ RƯ NG ĐƠN Ị


23



×