Tải bản đầy đủ (.docx) (114 trang)

đồ án tốt nghiệp khai thác mỏ than cao sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 114 trang )

TRNG I HC
M A CHT

N TT NGHIP

LI M U
Than đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân , đặc biệt
là đối với các ngành công nghiệp nặng nh : nhiệt điện , luyện kim .... Cùng với sự
phát triển của các ngành công nghiệp trong cả nớc , ngành khai thác than cũng đã
và đang phát triển rất mạnh mẽ , góp phần quan trọng vào việc ổn định và phát triển
của nền kinh tế quốc dân .
Hiện nay các mỏ khai thác than lộ thiên đều đang khai thác xuống sâu nên
điều kiện khai thác ngày càng khó khăn .Vì vậy muốn khai thác có hiệu quả cao
đòi hỏi phải áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật và có công nghệ khai thác hợp
lý .
Sau 5 năm học tập tại trờng đại học Mỏ Địa Chất , bớc đầu em đã làm quen
với công tác thiết kế. Vừa qua em đã đợc cử về công ty cổ phần than Cao Sơn ở
Thnh ph Cẩm Phả - Quảng Ninh để thực tập tốt nghiệp. Qua thời gian thực tập
và viết đồ án tốt nghiệp,đến nay bản đồ án đã hoàn thành, bản đồ án tốt nghiệp gồm
hai phần:
Phần chung: thiết kế sơ bộ khu Đông Cao Sơn thuộc mỏ than Cao Sơn.
Phần chuyên đề:
Trong thời gian thực tập và viết đồ án tốt nghiệp , em đã nhận đợc sự giúp đỡ
tận tình của các thầy cô giáo trong bộ môn khai thác lộ thiên , của các cán bộ nhân
viên mỏ than Cao Sơn và các bạn đồng nghiệp . Đến nay bản đồ án tốt nghiệp của
em đã hoàn thành .
Tuy bản thân có nhiều cố gắng tìm tòi và học hỏi song do lần đầu làm quen
với công tác thiết kế và trình độ còn nhiều hạn chế nên bản đồ án này không tránh
khỏi những sai sót, rất mong nhận đợc sự ân cần chỉ bảo của các thầy cô giáo trong
bộ môn và những ý kiến đóng góp của các bạn đồng nghiệp.
Cuối cùng em xin trân thành cảm ơn thầy giáo hớng dẫn cùng toàn thể các


thầy cô giáo trong bộ môn và các bạn đồng nghiệp đã giúp đỡ và chỉ bảo để em có
thể hoàn thành đợc bản đồ án này đúng thời gian quy định .
Qung ninh 28 tháng 4 năm 2016
Sv thc hin:
BI VN KHE

Sv: BI VN KHE

1

Lp: KHAI THC K56_QN

Page 1


TRƯỜNG ĐẠI HỌC
MỎ ĐỊA CHẤT

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

PHẦN CHUNG

THIẾT KẾ SƠ BỘ
KHU ĐÔNG CAO SƠN
THUỘC CÔNG TY CỔ PHẦN THAN
CAO SƠN

Sv: BÙI VĂN KHỎE

2


Lớp: KHAI THÁC K56_QN

Page 2


TRNG I HC
M A CHT

N TT NGHIP

Chơng I
Giới thiệu chung về vùng mỏ
và đặc điểm địa chất của khoáng sàng
I.1. Tình hình chung về vùng mỏ
I.1.1. Vị trí địa lý
Công ty than Cao Sơn trớc đây là Xí nghiệp xây dựng mỏ - Mỏ than Cao Sơn
đợc thành lập ngày 6/6/1974 theo quyết định số 9227 của Bộ Điện và Than. Từ
tháng 6/1974 đến tháng 6/1980, Xí nghiệp đợc tiến hành bóc đất đá và xây dựng
theo thiết kế.
Tháng 6/1980, Xí nghiệp xây dựng mỏ - Mỏ than Cao Sơn sản xuất ra tấn
than đầu tiên, kết thúc thời kỳ xây dựng cơ bản và đi vào sản xuất. Từ đó Xí nghiệp
đổi tên thành Mỏ than Cao Sơn trực thuộc Công ty than Cẩm Phả.
Tháng 5/1996, Mỏ than Cao Sơn đợc tách ra khỏi Công ty than Cẩm Phả, trở
thành một đơn vị hạch toán độc lập trực thuộc Tổng công ty than Việt Nam theo
nghị định số 27 CP ngày 6/5/1996 của Thủ tớng Chính phủ.
Ngày 5/10/2001, Mỏ than Cao Sơn chính thức đợc đổi tên thành Công ty than Cao
Sơn.
Ngày 08/08/2006 công ty chuyển thành Công ty Cổ phần Than Cao Sơn
-TKV là công ty con của Tập đoàn công nghiệp Than - khoáng sản Việt Nam theo

quyết định số: 2041/QD - BCN ngày 08/08/2006 của Bộ trởng Bộ Công nghiệp.
Khu Đông Cao Sơn là một phân khu khai thác lộ thiên thuộc mỏ Cao Sơn nằm
trong cụm 3 mỏ lộ thiên Đèo Nai - Cọc Sáu - Cao Sơn, cách thị xã Cẩm Phả khoảng 5 km
về phía Bắc.
Phía Bắc giáp mỏ than Khe Chàm I.
Phía Đông giáp mỏ than Bắc Cọc Sáu.
Phía Nam giáp mỏ than Đèo Nai.
Phía Tây tiếp giáp công trờng Tây Cao Sơn đã tạm dừng khai thác.
Theo quyết định phê duyệt quy hoạch điều chỉnh ranh giới các mỏ than thuộc
Tập đoàn Công nghiệp Than-Khoáng sản Việt Nam số: 1122/QĐ-HĐQT ngày
16/5/2008. Mỏ than Cao Sơn nằm trong giới hạn tọa độ( hệ tọa độ VN-2000 kinh tuyến
trục 105, múi chiếu 60).


X = 2 327 432,875 2 329 353,199


Y = 738 031,387 740 807,03
Ranh giới địa chất:
Phía Nam là đứt gãy A-A,
Phía Đông,Bắc là đứt gãy L-L,
Phía Tây là T- XIII.
1.1.2. Hệ thống giao thông.
1.1.2.1.Đờng bộ.
Theo hai đờng vào khu Đông Cao Sơn.
- Từ thị xã Cẩm Phả đi Cửa Ông theo đờng quốc lộ số 18, qua Mông Dơng
vào mỏ Cao Sơn, đi qua khu Tây Cao Sơn đến khu Đông Cao Sơn, chiều dài khoảng
20km.
- Từ đờng quốc lộ số 18 đi qua khai trờng mỏ than Cọc Sáu đến khu Đông
Cao Sơn, đây là đờng liên lạc chính chở công nhân đi làm, vận chyuển nguyên,

nhiên, vật liệu, than đã qua sàng đi Cảng mỏ, than từ khu Đông Cao Sơn đến Máng
ga mỏ than Cọc sáu để kéo bằng đờng sắt đi Cửa Ông, chiều dài tuyến đờng
khoảng 10km.
3
Sv: BI VN KHE
Lp: KHAI THC K56_QN
Page 3


TRNG I HC
M A CHT

N TT NGHIP

1.1.2.2. Đờng sắt.
Từ khu Đông Cao Sơn dùng ô tô chở than đến Bãi than. Tại đây than đợc
sàng và chuyển xuống Máng ga Cao sơn bằng ôtô và Băng tải. Từ đây vận tải trung
chuyển bằng đờng sắt đi Cửa Ông.
1.1.3.Địa hình .
Địa hình khu mỏ có dạng đồi núi thấp, trải qua quá trình khai thác địa hình
khu vực mỏ đã có nhiều thay đổi: nơi cao nhất là đỉnh Cao Sơn ở phía Nam
( +437m) thấp nhất là thung lũng suối ở phía Bắc và Đông Cao Sơn ( +20; +30m).
Đáy mỏ thấp nhất hiện tại ở mức: -75m (khu Tây Cao Sơn) còn đối với khu
Đông Cao Sơn hiện nay đang khai thác ở mức: -30m.
1.1.4.Khí hậu.
Khu mỏ nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có các đặc điểm của khí
hậu vùng núi Đông Bắc, chia thành hai mùa rõ rệt: mùa ma và mùa khô.
Mùa ma nóng từ tháng 5 đến tháng 10, nhiệt độ trung bình 17 ữ 30oc, lợng
ma lớn 144-260ml/ ngày đêm.
Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau với lợng ma trung bình nhỏ.

Do ảnh hởng của núi cao phía Nam ngăn cách nên khu mỏ có đặc tính của
khí hậu miền núi ven biển. Mùa đông thờng có sơng mù, mùa hè có ma đột ngột.
Vũ lợng ma hàng năm thay đổi từ: 1106.68 ữ 2834.7 mm, lợng ma phân bố hàng
tháng không đều: tháng 7, 8 lợng ma lớn từ 781,6 ữ 1165 mm, tháng 12 đến tháng
1 năm sau lợng ma còn 1,3-5 mm.
1.1.5 Đặc điểm kinh tế, văn hoá, xã hội.
Cẩm phả là một thị xã lớn của tỉnh Quảng Ninh, kinh tế tập trung chủ yếu
vào ngành than. Khu mỏ nằm trong khu vực tập trung nhiều mỏ và công trờng khai
thác than đang hoạt động. Hệ thống hạ tầng, kinh tế của mỏ đã đợc xây dựng tơng
đối đồng bộ. Từ mỏ đã có hệ thống đờng giao thông nối liền với các mỏ than Cọc
Sáu, Khe Tam, Khe Chàm, Mông Dơng... Ngoài ra còn có các ngành kinh tế khác
nh: Nông-Lâm-Ng-Thơng nghiệp và Dịch vụ cũng rất phát triển.
Thị xã Cẩm Phả xây dựng nhiều trờng học tại các phờng, các trờng đào tạo
Đại học, trung học chuyên nghiệp, đào tạo các ngành nghề để phục vụ nhu cầu sản
xuất. Hệ thống thông tin, truyền hình, truyền thanh phát triển mạnh tại các cơ quan
xí nghiệp và toàn thị xã phục vụ CBCNVC và nhu cầu của nhân dân khu vực.
Dân c trong vùng khá đông đúc, chủ yếu là công nhân mỏ và một số làm
nghề trồng trọt, dịch vụ...thành phần dân c chủ yếu là ngời kinh và một số dân tộc
ít ngời khác nh Sán Dìu.
1.2 Đặc điểm địa chất khoáng sàng.
1.2.1. Lịch sử thăm dò .
Lịch sử thăm dò khu Đông Cao Sơn gắn với mỏ than Cao Sơn và khu mỏ Khe
Chàm:
Năm 1963 ữ 1968: Kết thúc thăm dò sơ bộ cùng với khu Khe Chàm .
Năm 1967 ữ 1968: Kết thúc thăm dò tỷ mỷ phục vụ khai thác lộ thiên vỉa 14
(V14-5) phân khu Cao Sơn.
Năm 1969 ữ 1980: Thăm dò tỷ mỷ cùng toàn khu vực Khe Chàm .
Năm 1983 ữ 1986: Thăm dò bổ sung các vỉa: 13-1, 14-5 cùng với toàn mỏ than
Cao Sơn .
Sv: BI VN KHE


4

Lp: KHAI THC K56_QN

Page 4


TRNG I HC
M A CHT

N TT NGHIP

Năm 1997: Thành lập báo cáo địa chất kết quả thăm dò và khai thác 19861996 cùng với toàn mỏ than Cao sơn (trữ lợng tính đến 31/12/1996) Báo cáo đã
trình duyệt Tổng Công ty than Việt Nam.
1.2.2 Đặc điểm địa chất của khoáng sàng.
1.2.2.1. Cột địa tầng .
Địa tầng khu Đông Cao sơn gồm chủ yếu là trầm tích chứa than hệ triasthống thợng bậc nori-Reti-điệp Hòn Gai (T3n-r.hg2) và một ít là trầm tích đệ tứ
(Q). Trầm tích chứa than hệ Trias gồm chủ yếu các loại đá: Cuội kết, sạn kết, cát
kết, bột kết, sét kết và các vỉa than. Tổng bề dày địa tầng 1800m.
Nham thạch bao gồm: Cuội kết, sạn kết, cát kết, bột kết, sét kết và các vỉa
than ( Từ dới lên gồm các vỉa than từ 1 ữ 22).
- Cuội kết: Phân bố rộng rãi trong toàn khu mỏ Đông Cao Sơn, chiếm nhiều
nhất từ vách vỉa 14-5 trở lên. Cuội kết có cấu tạo khối, thành phần chủ yếu là nham
thạch, silic và ít sa khoáng độ mài tròn kém, xi măng lấp đầy, tiếp xúc thành phần
là cát, bột, sét(ít) đôi chỗ chứa cacbon đá gắn kết rắn chắc. Màu sắc trắng đục đến
xám nhạt .
- Sạn kết: Có cấu tạo khối hoặc phân lớp dày, thành phần hạt thạch anh chiếm
50-70%,xi măng cơ sở hoặc xi măng lấp đầy, thành phần cát kết thạch anh, bột kết
và sét kết ,có màu xám sáng. Sạn kết mang tính chuyển tiếp giữa cuội kết và cát

kết.
- Cát kết: Có cấu tạo phân lớp từ mỏng đến dày, có màu xám sáng đến xám,
là loại đá phổ biến, chiếm tỷ lệ lớn, phổ biến trong khoảng giữa hai vỉa 13-1và 14-5
- Bột kết: phân bố rộng, nhng chủ yếu từ trụ vỉa 14-5 trở xuống chiếm tỷ lệ tơng đối lớn. Bột kết có màu xám đến xám sẫm, phân lớp tơng đối dày. thành phần
chủ yếu lá các hạt thạch anh 50%, ngoài ra còn có các vật chất tạo than,vảy xêrixit.
- Sét kết: Có cấu tạo phân lớp mỏng, thành phần chủ yếu là sét , màu xám
đen, phân bố ở sát vách, trụ vỉa than.
Trầm tích đệ tứ (Q) phân bố hầu nh toàn bộ khu mỏ chúng phủ bất chỉnh
hợp lên trầm tích chứa than với chiều dày biến đổi từ vài cm đến hàng chục
mét(trung bình khoảng 5m). Trầm tích ở đây chủ yếu là tàn tích, sờn tích, lũ tích
chủ yếu tập trung ở các thung lũng và ven các dòng suối. Thành phần có cuội, sỏi,
cát, bột, sétvà các tảng lăn.
1.2.2.2. Kiến tạo.
1.Uốn nếp.
Nếp lõm Cao Sơn: Cấu trúc uốn nếp chính của khu Đông Cao Sơn là một nếp
lõm thuộc phần đông của nếp lõm Cao Sơn kéo dài từ Bàng Nâu qua Tây cao Sơn
đến Đông Cao Sơn, phơng của trục nếp lõm: Tây bắc- Đông nam, chìm sâu nhất ở
tuyến XIIIA (-130m), nâng dần lên ở mức -50m, ở các tuyến XIII B XIV và kết thúc
ở trục nếp lồi 151. Độ dốc hai cánh nếp lõm không đồng đều, cánh Bắc dốc 30500 , canh Nam thoải hơn: 10-200. Trên cánh Nam của nếp lõm Cao Sơn hình thành
gờ nâng tách ra làm hai nếp lõm ( gọi là hai lòng máng) Bắc và nam. Nếp lõm Bắc
là phần chính của nếp lõm Cao Sơn, nếp lõm nam chạy sát đứt gãy A-A chìm sâu
nhất tới mức -100m ( khảo sát theo vỉa 13-1).
- Nếp lồi 15-1: Phân bố ở phía Đông ( T-XIV D ), trục chạy gần theo hớng
Nam- Bắc, mặt trục gần thẳng đứng, độ dốc hai cánh thay đổi: 35ữ400, cánh phía
Đông chuyển tiếp sang nếp lõm Bắc Cọc Sáu, cánh phía Tây chuyển tiếp với nếp
lõm Cao Sơn.

Sv: BI VN KHE

5


Lp: KHAI THC K56_QN

Page 5


TRNG I HC
M A CHT

N TT NGHIP

- Nếp lõm Bắc Cọc Sáu: Phân bố ở phần khu Đông Cao Sơn, phơng bị giới
hạn bỏi đứt gãy L-L, Trục nếp lõm phát triển theo hớng Nam Bắc, dài 700800m, mặt trục gần thẳng đứng, độ dốc hai cánh thay đổi từ 35-40o.
2. Đứt gãy.
Bao gồm hai đứt gãy A - A và L-L trong khu Đông Cao Sơn:
- Đứt gãy A- A là đứt gãy thuận,khá lớn, cắm Bắc, góc dốc 65-75o ở biên giới
phía Nam khu Đông Cao Sơn .
- Đứt gãy L-L là đứt gãy nghịch, mặt trợt cắm về phía lòng moong (Nam,
Tây Nam, Đông Nam và Nam) góc dốc 50-70 o, đới phá huỷ 30-50m ở biên giới
phía bắc và phía đông khu Đông Cao Sơn.
1.2.2.3. Đặc điểm cấu tạo của các vỉa than.
1. Đặc điểm các vỉa than .
Trong khoáng sàng Cao Sơn, các chùm vỉa 13,14 bị phân nhánh mạnh ở phía
Tây hình thành các vỉa 13-1,13-2,14-2,14-4,14-5,14-5a . Trong khu vực Đông Cao
Sơn có vỉa 14-5 và 13-1. Khoảng cách giữa hai vỉa từ 40-80m.
- Vỉa 14-5: Nằm trong diện tích khu Đông Cao Sơn, có 66 lỗ khoan thăm dò
cắt qua. Lộ vỉa 14-5 thể hiện đầy đủ ở cánh Đông, cánh Bắc, cánh Tây (Tây Cao
Sơn). Chiều dày tổng quát của vỉa thay đổi từ 0,9m (LKCT2 - T-XIII B ) đến 29,38m
(LK155 - T-XII), trung bình 14,22m. Trong đó chiều dày than T1 từ 0,9 ữ 26,24m,
trung bình 11,6 m. Toàn bộ vỉa phân bố trong nếp lõm Cao Sơn, chìm sâu nhất ở

trục nếp lõm mức 70m (T-XIIIA ) , cao nhất mức +120 ở phía Nam Tây Nam (
T-XIIIB; T-XIVD ). Độ dốc vỉa trung bình 210, lớn nhất 700 (LKS 45) , nhỏ nhất 80
(LKS 63) .Vỉa 14-5 đợc xếp vào nhóm có chiều dày tơng đối ổn định đến ổn định.
Khảo sát ở 66 lỗ khoan thăm dò cắt vỉa sử dụng để tính trữ lợng cho thấy chiều dày
than nh sau:
- 1 lỗ khoan có chiều dày < 1m
: chiếm 1,5 %
- 37 lỗ khoan có chiều dày từ 10-26m: chiếm 56 %
- 20 lỗ khoan có chiều dày từ 5-1 : chiếm 30,3 %
- 8 lỗ khoan có chiều dày từ 1-5m : chiếm 12,2 %
Số lớp đá kẹp trung bình 2,67 lớp/1 điểm cắt vỉa: Trong đó loại > 1m là 0,58
lớp /1 điểm cắt vỉa, loại < 1m là 2,09 lớp /1 điểm cắt vỉa .
Vỉa 14-5 xếp vào nhóm vỉa có cấu tạo tơng đối phức tạp, số lớp than trung
bình là 3,7 lớp/ 1 điểm cắt vỉa, lớn nhất 9 lớp /1 điểm cắt vỉa. Chiều dày đá kẹp
trung bình cho 1 điểm cắt vỉa toàn bộ là 1,93 m / 1 điểm cắt vỉa, trong đó:
- Loại < 1m trung bình là : 0,93m/1 điểm cắt vỉa.
- Loại < 0,5m trung bình là: 0,28m/1 điểm cắt vỉa.
- Loại < 0,2m trung bình là: 0,08m/1 điểm cắt vỉa.
Thành phần đá kẹp: Chủ yếu là bột kết và sét kết, đá kẹp phân bố trong vỉa tơng
đối đều của toàn khu, phổ biến gặp vỉa có 2-4 lớp đá kẹp, độ dốc vỉa trung bình 210, chủ
yếu từ 15-300. Độ tro trung bình cân than là 11,75%, đá kẹp là 82,66% (bột kết) và
73,36%( sét kết).
Tỷ trọng trung bình của than là: 1,44g/cm3, đá kẹp là: 2,46 g/cm3 ( bột kết)
và 2,2g/cm3 (sét kết).
- Vỉa 14-2: Phần lớn diện tích phân bố ở khu Tây Cao Sơn ( Phía Tây TXIIIA ), phía Đông Cao Sơn ( theo báo cáo TDBS 1986 ) chỉ tồn tại một diện tích
hẹp ở phía Nam T-XIIIA và T-XIIIB có 5 lỗ khoan cắt qua với chiều dày tổng quát
Sv: BI VN KHE

6


Lp: KHAI THC K56_QN

Page 6


TRNG I HC
M A CHT

N TT NGHIP

trung bình 3,93 m, độ dốc trung bình cân than là12%, đá kẹp là 69,6% (sét kết ) Tỷ
trọng trung bình than là: 1,46g/cm3, đá kẹp là 2,12 g/cm3 (sét kết ).
Do đặc điểm phân bố của vỉa nêu trên nên phần vỉa này đợc nhập chung vào
vỉa 14-5, trữ lợng của vỉa 14-5 bao gồm cả vỉa 14-2.
- Vỉa 13-1: Phân bố trên toàn bộ diện tích khu Đông Cao Sơn, lộ vỉa lộ ra ở
mộtphần phía Bắc T-XIIIA, XIIIB , XIVD và một phần ở phía Nam T-XIVA , T-XIVB.
phần lớn diện tích vỉa chìm trong nếp lõm Cao Sơn, trụ vỉa chìm sâu nhất ở đáy nếp
lõm tơng ứng mức 110m ( T-XIIIA) , cao nhất ở trục nếp lồi 151 mức + 70 ( Phía
Nam T-XIVB ). Vỉa 13-1 có 45 lỗ khoan cắt qua, chiều dày tổng quát thay đổi từ
0,69m( LK571) đến 36,72m (LK74). Chiều dày tổng quát trung bình 11,246m,
trong đó than là 7,47m. Khảo sát ở 45 lỗ khoan thăm dò cắt vỉa đợc sử dụng tính
trữ lợng cho thấy chiều dày than nh sau:
- 3 lỗ khoan có chiều dày < 1m
: Chiếm 6,70%
- 13 lỗ khoan có chiều dày 1-5m : Chiếm 29%
- 15 lỗ khoan có chiều dày từ 5-10m: Chiếm 33,30%
- 14 lỗ khoan có chiều dày > 10m : Chiếm 31,0%
Vỉa 13-1 đợc xếp vào nhóm vỉa có chiều dày tơng đối ổn định, cấu tạo vỉa tơng đối phức tạp .
Đá kẹp: số lớp đá kẹp trung bình 3,9 lớp / 1 điểm cắt vỉa, nhiều nhất 10 lớp /
1 điểm cắt vỉa. Số lớp đá kẹp < 1m chiếm chủ yếu là 3,17 lớp, nhiều nhất là 9 lớp

Số lớp đá kẹp > 1m chiếm 0,73 lớp nhiều nhất là 4 lớp . Thành phần đá kẹp chủ yếu
là bột kết, sét kết. Độ dốc trung bình của vỉa là 250, nhỏ nhất là 120, lớn nhất là 500,
phần lớn có độ dốc từ 20 ữ 35o số lớp than trung bình 5,03 lớp , lớn nhất là 11 lớp.
Độ tro trung bình cân than là 12,2%, đá kẹp là 81,88% ( bột kết) và 66,85% (sét
kết). Tỷ trọng trung bình than là 1,46g/cm 3, đá kẹp là 2,27g/cm3 (bột kết), 2,15
g/cm3 (sét kết).
2. Tính chất lý hoá của vỉa than
Than có cấu tạo phân lớp dày, đồng nhất, độ cứng bằng 750-900 kg/cm 2, có
màu đen, vết vạch ánh kim, bán ánh kim hoặc ánh mờ. Vết vỡ dạng bằng hoặc theo
bậc. Than có điện trở suất ( ) từ 600-1000 , mật độ riêng 1,1-1,4g/cm3, dẫn điện
kém. Cơ bản than ở khu Đông Cao Sơn có chất lợng tốt, nhiệt lợng cao, lu huỳnh
thấp, độ tro thấp thể hiện nh sau:
Bảng1.1. Các chỉ tiêu chất lợng than.
STT

Tên chỉ tiêu

Vỉa 14-5

Vỉa 13-1

Min

Max

TB

Min

Max


TB

Độ tro AK(%)

4,72

24,68

9,83

4,6

34,53

10,24

2

Chất bốc Vch(%)

2,26

39,7

6,54

1,0

37,3


7,41

3

Độ ẩm WPT(%)

0,1

12

3,5

3,4

9,3

5,4

4

Hàm lợng Sch(%)

0,16

1,98

0,5

0,3


1,07

0,3

5

Nhiệt lợng(K.Cal/kg)

6530

8281

8033

3857

8268

8126

Sv: BI VN KHE

7

Lp: KHAI THC K56_QN

Page 7



TRNG I HC
M A CHT

N TT NGHIP

1.3. Điều kiện thuỷ văn và địa chất thuỷ văn .
1.3.1.Nớc mặt.
Trong khu Đông Cao Sơn có suối bắt nguồn từ núi Cao Sơn, mạng suối theo
hớng chảy từ Nam đến Bắc theo suối Khe Chàm và hớng chảy vào Moong bắc Cọc
sáu hớng này có suối lớn luôn tồn tại dòng chảy, nguồn cung cấp chủ yếu là nớc ma, một phần là nớc dới đất. Các suối khác chỉ có nớc vào mùa ma, khô cạn vào mùa
khô .
Hiện tại Moong Bắc Cọc Sáu là một hồ nớc lớn, nguồn nớc tập trung ở đây
do suối chảy thờng xuyên vào mùa ma nớc ở xung quanh chảy xuống tơng đối lớn.
Nớc ở Moong Bắc Cọc sáu chảy đi qua Cống phía Đông, qua bãi thải mỏ Cọc Sáu.
Mực nớc ở Moong thay đổi theo mùa: Mùa khô mực nớc ở mức +59 ữ +60, mùa ma mực nớc dâng lên mức (+63) ữ (+64)
1.3.2. Nớc dới đất.
+ Nớc dới đất bao gồm: nớc trong lớp phủ đệ tứ Q và nớc chứa trong tầng
chứa than T3n-r.
+ Nớc trong lớp phủ đệ tứ: Phần lớn lớp phủ đệ tứ đã bị bóc đi, phần còn lại
nghèo nớc, nguồn cung cấp chủ yếu là nớc ma nên sau mùa ma khô cạn nhanh. Chủ
yếu đợc lu thông , tàng trữ trong khe nứt hoặc nằm xen kẽ giữa các lớp bột kết, sét
kết và các vỉa than. Điểm xuất lộ nớc ở tầng này có lu lợng 0,1ữ 0,6 l/s và thờng
không xuất lộ vào mùa khô.
+ Nớc trong tầng chứa than T3n-r: Lớp chứa nớc trên vỉa 14-5 có đặc điểm
nham thạch là: Cuội kết, cát kết, bột kết, sét kết, riêng sét kết chiếm tỷ lệ nhỏ, còn
đá hạt mthô có chiều dày lớn 30 ữ 80 m tạo thuận lợi cho nớc dới đất tồn tại và lu
thông. Nớc trong lớp này không có áp, là lớp nghèo nớc do các tầng khai thác cắt
qua, lúc này nớc dới đất đợc tháo đi trở thành nớc mặt chảy qua mơng rãnh. Lớp
chứa nớc ở giữa vỉa 13-1 và 14-5 đặc điểm nham thạch chủ yếu là cát kết hạt nhỏ
đến vừa và bột kết, hai loại đá này có cấu tạo phân lớp, nứt nẻ nhiều, chiếm tỷ lệ

lớn gần 90% .
Tính áp lực của nớc dới đất ở đây không lớn và chỉ cục bộ xuất hiện ở trung
tâm khai trờng( từ tuyến XIID đến tuyến XIIIA) , ở LKCS16 và LKCS20, nóc của
lớp chứa nớc ở độ cao từ - 44m đến +12m ( dới trụ vỉa 14-5. Cột nớc áp lực ở LK
CS20 là 166.55m.
Nớc dới đất ở phân khu có hớng vận động gần nh Bắc nam (trùng với hớng
vận động của nớc mặt).
Lu lợng nớc Q=0.035ữ0.115l/s, hệ số thẩm thấu K=0.035m/ng-đ. Chiều sâu
phân bố của mực nớc biến thiên từ 12.65m đến 22.00m. Độ cao mực nớc biến thên
từ +62.08m ữ +168.95m.
Lu lợng nớc chảy vào mỏ tính đợc trong bảng 1.2:
Bảng 1.2 lu lợng nớc chảy vào mỏ.

Sv: BI VN KHE

8

Lp: KHAI THC K56_QN

Page 8


TRNG I HC
M A CHT

N TT NGHIP

Chỉ tiêu
Mức


Lợng nớc lớn
nhất trực tiếp
xuống mỏ
Qm,m/ng-đ

Lợng nớc rơi
xuống thành
rồi chảy vào
mỏ Qdm ,m/ngđ

Lợng nớc dới
đất chảy vào
mỏ
Qng, m/ng-đ

Tổng, m/ng-đ

+25

7056.00

1644.00

500.30

8202.30

-70

2508.20


3010.00

2099.50

7617.70

1.4.điều kiện địa chất mỏ.
1.4.1 Đặc điểm địa chất công trình.
Khu Đông Cao Sơn bao gồm các loại đá: Cuội kết, sạn kết, cát kết, bột kết và
các vỉa than. Tỷ lệ các loại đá từ vách vỉa 14-5 trở lên nh sau:
- Cuội kết, sạn kết: chiếm 40,52%
- Cát kết chiếm 46,24%
- Bột kết chiếm chiếm 12,2%
- Sét kết chiếm 1,04%
Đá cuội, sạn kết có cấu tạo khối hoặc phân lớp dày, độ cứng lớn: f=10-13.
Đá nằm giữa hai vỉa than 14-5 và 13-1, phân bố chủ yếu là cát kết, bột kết có cấu
tạo phân lớp dày, nhiều khe nứt, sét kết phân bố thành lớp mỏng .
1.4.2. Đặc tính cơ lý của đất đá.
Đất đá của khu vực Đông Cao Sơn thể hiện theo bảng 1.3:
1.5. kết luận.
Đặc điểm chung của vùng mỏ và các đặc điểm địa chất của khoáng sàng cho
phép ta tiến hành công tác khai thác mỏ bằng phơng pháp lộ thiên.
Với đặc điểm đó đã cho ta thấy những thuận lợi và khó khăn chung cho quá
trình thiêt kế nh sau:
1.5.1.Thuận lợi.
Khu Đông Cao Sơn là khu mỏ độc lập, có hệ thống đờng giao thông thuận lợi
cho quá trình vận chuyển đất đá và khoáng sản. Bên cạnh đó địa hình phía Đông
Bắc thuận lợi cho việc mở bãi thải ngoài ( Bãi thải Đông Cao Sơn) làm giảm cung
độ vận tải. Địa hình khu mỏ dốc thoải lại nằm khá cao nên công tác thoát nớc dễ

dàng, ít tốn kém.
Khoáng sàng trong khu mỏ gồm 2 vỉa 14-5 và 13-1, hai vỉa này có độ dốc
nghiêng, vỉa có chiều dày tơng đối ổn định, lớp đất phủ có chiều dày mỏng, vỉa
nằm khá nông, chất lợng than tốt thuận lợi cho công tác khai thác.
Bảng 1.3. Bảng tổng hợp tính chất cơ lý đá.
Giai
đoạn
lấy
mẫu

Tên đá

Sv: BI VN KHE

Các chỉ tiêu phân tích thí nghiệm (giá trị
trung bình)
n tb,
Kg/c
m2

k tb ,
Kg/c
m2

tb

tb ,
10.K
Pa
9


tb ,
độ

Lp: KHAI THC K56_QN

c tb ,
KPa

Tỷ
lệ(%
)

Hệ số độ
cứng(f)
Theo
Baro
n
Page 9

Theo
Pro


TRNG I HC
M A CHT

Trớc
Năm
2005


Sạnkết
Cátkết
Bộtkết

N TT NGHIP

1364 90.70
1217 90.10
693 52.80

2.59
2.62
2.63

-

353
0
323
0

322
316
187

13.60
12.20
6.90


293
0
Năm
2005

Sạnkết
Cátkết
Bộtkết

1117 103.3
1388 128.3
705 64.93

2.54
2.63
2.62

2.66
2.70
2.60

340
8
340
6

320.4
412.2
213.7


34.9
2
55.9
5
9.13

9.83 11.17
11.43 13.88
7.20 7.05

321.2
364.1
200.4

34.9
2
55.9
5
9.13

10.57 12.41
10.93 13.03
7.16 6.99

340
6
Giá
trị sử
dụng


Sạnkết
Cátkết
Bộtkết

1241
1303
699

97
109
59

2.57
2.63
2.62

2.66
2.70
2.60

350
0
331
8
320
8

Trung bình toàn
mỏ


2.61

10.46 12.26

Ghi chú:
n tb

: giới hạn bền nén trung bình của đất đá, Kg/cm2;

k tb

: giới hạn bền kéo trung bình của đất đá , Kg/cm2;

tb

: dung trọng trung bình của đất đá;

tb

: tỷ trọng trung bình của đất đá, Kpa;

: góc ma sát trong của đất đá, độ;
tb
c tb
: độ dính kết trung bình, KPa.
1.5.2.Khó khăn.
Về đặc điểm chung của vùng mỏ trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhất
là mùa ma gây khó khăn cho khai thác mỏ.
Các loại đát đá khu vực có tính chất cơ lý, độ kiên cố lớn, phổ biến là cuội kết,
cát kết chiếm trên 58% từ vách vỉa 14-5 trở lên, độ cứng trung bình là: 11ữ11,5 gây

khó khăn cho thiết kế khai thác cùng với hai đứt gãy lớn: AA' ở biên giới phía Nam,
L-L' ở biên giới phía Bắc, Đông Bắc gây ảnh hởng khi thiết kế khai thác mỏ xuống
sâu.
Về tính chất khoáng sàng vỉa 14-5 có cấu tạo tơng đối phức tạp với số lớp đá
kẹp từ 2ữ4 lớp phân bố đồng đều trong toàn khu, bột kết 82,66% sét kết 73,36%,
Sv: BI VN KHE

10

Lp: KHAI THC K56_QN

Page 10


TRNG I HC
M A CHT

N TT NGHIP

chiều dày trung bình 1,93m/1 điểm cắt vỉa khó khăn cho thiết kế khai thác. Nhìn
chung khu Đông Cao Sơn có nhiều thuận lợi cho công tác thiết kế khai thác.

Sv: BI VN KHE

11

Lp: KHAI THC K56_QN

Page 11



TRNG I HC
M A CHT

N TT NGHIP

CHNG 2
NHNG S LIU GC DNG LM THIT K

2.1.Tài liệu địa chất.
1. Báo cáo địa chất khu mỏ.
2. Bản đồ địa hình khu mỏ tỉ lệ 1/2000,
3. Mặt cắt địa chất tuyến XIV tỉ lệ 1/2000,
4. Mặt cắt địa chất tuyến XVI tỉ lệ 1/2000,
5. Mặt cắt địa chất tuyến XIX tỉ lệ 1/2000,
6. Mặt cắt địa chất tuyến XXI tỉ lệ 1/2000,
7. Dự án đầu t cải tạo mở rộng mỏ than Cao Sơn-C.ty CP than Cao Sơn-TKV
2008
2.2.chế độ làm việc .
Mỏ áp dụng chế độ làm việc liên tục với số ngày làm việc là 365 ngày/năm,
một ngày làm việc 3ca/ngày, 8h/ca.
2.2.1 Đối với thiết bị.
Số ngày làm việc trong năm đợc tính:
Số ngày làm việc trong năm đợc tính:
Ntb = 365-( Nsc + Llt + Nt + Ndt) (Ngày/năm)
Trong đó:
Nsc: Số ngày sửa chữa trong năm
Nsc = N1 + N2 + N3 + N4
N1: Số ngày đại tu thiết bị, phân bổ theo năm = 20 ngày / năm
N2: Số ngày trung tu = 28 ngày/ năm

N3: Số ngày tiểu tu =12 ngày/ năm
N4: Số ngày nghỉ bảo dỡng = 24 ngày/ năm
Nsc = 20+28+12+24 = 84 ngày/ năm
Nlt: Số ngày nghỉ lễ, tết trong năm =8 ngày/ năm
Nt: Số ngày nghỉ do thời tiết trong năm = 10 ngày/ năm
Ndt: Số ngày dự trữ trong năm =20 ngày/ năm
Nh vậy số ngày làm việc trong một năm của thiết bị là:
Ntb = 365-(84+8+10+20) = 238 ngày/ năm.
2.2.2. Với cán bộ công nhân.
Số ngày công chế độ đợc tính nh sau:
Nc =365-( Ntb + Ncn + Nlt + Np) (ngày/ năm)
Trong đó:
Ntb : Số ngày nghỉ thứ bảy trong năm =52 ngày
Ncn : Số ngày nghỉ chủ nhật trong năm =52 ngày
Np : Số ngày nghỉ phép trong năm =12 ngày
Sv: BI VN KHE

12

Lp: KHAI THC K56_QN

Page 12


TRNG I HC
M A CHT

N TT NGHIP

Nh vậy số ngày công chế độ 1 năm là:

Nc = 365- (52+52+8+12) = 241( ngày/năm).
2.3.loại thiết bị sử dụng cho công tác khai thác và vận tải.
2.3.1. Khâu khoan nổ
Dùng máy khoan xoay C-250MH khoan bãi mìn lớn.
Dùng máy khoan TamRock để khoan sử lý.
Dùng búa khoan BK-70 để khoan đá quá cỡ.
Khâu nổ mìn: Dùng vật liệu nổ là thuốc: ANFO, ANFO chịu nớc, AD.
2.3.2. Khâu xúc bốc
Dùng máy xúc tay gầu 8U, -10U, PC-1800 xúc đá.
Dùng máy xúc thuỷ lực gầu ngợc PC-750, PC-1250, máy xúc tay gầu K4,6-5A, CAT-365, Huyndai, Volvo để xúc than.
2.3.3. Khâu vận tải
Dùng xe tự đổ CAT-773E, CAT-777D trọng tải 56ữ96 tấn, HD-465-5, HD785 tải trọng 55ữ91 tấn, xe Benla-NK01, Benla-246, xe Volvo-A35, KAMAZ6520, HM-400-2R, SCANIA có tải trọng trung bình để vận chuyển đất đá ra bãi
thải ngoài và vận chuyển than ra kho than, băng tải.
Dùng hệ thống băng tải vận chuyển than giao cho Công ty tuyển than Cửa
Ông tại Máng ga.
2.3.4. Thải đá
Dùng xe gạt D85A,D115, CAT-D8R,T130,G7-80B,GD-705A,CAT-14M để
san gạt bãi thải, làm đờng và gạt than xuống máng.
Mỏ than Cao Sơn hiện nay đang sử dụng các loại thiết bị khai thác và vận tải
do Liên Xô và một số nớc khác cung cấp theo Bảng 2.1và Bảng 2.2.

Bảng 2.1. Các loại thiêt bị thai thác.
Máy Xúc
Loại
Xúc
Điện

ST
T


Mã hiệu

Máy khoan
Số lợng
(Cái)

Dung
tích
gầu(m3)

Loại MK

8

Máy
khoan

1

8U

08

2

10U

01

Sv: BI VN KHE


10
13
Lp: KHAI THC K56_QN

Số lợng(cái)

Dờng kính
choòng(mm)

16

250

Page 13


TRNG I HC
M A CHT

N TT NGHIP

xoay cầu

Máy
xúc
thuỷ
lực gầu
ngợc


Xúc
Lật

3

4,65A

11

4,5-5

4

PC 1250

01

7,5

5

PC 750

03

3,6

6

PC 1800


01

12

7

CAT 365

02

3,6

8

Huyn Dai

03

0,5

9

Volvo 70W 01

0,5

10

Volvo


Máy
khoan
thuỷ lực
xoay cầu
Máy
khoan
thuỷ lực
TamRock

02

01

250

01

110

Bảng2.2 phơng tiện vận tải và xe gạt
Số lợng

Mã hiệu

Số lợng

NK01,246,249,257,269,
191,274,7521


08

D-85A

09

777D-96T
773E,773F-58T
785-91T
465-5
465-7
465-7R
6510
A35-32.5T
6520
6064,6114,6160,6207,

04
31
09
04
45
15
10
10
20
08

D 155


10

T 130

02

CAT-D8R

01

G-780B

02

GD-705A

02

Loại xe
Benla
CAT

HD
KPAZ
VolVo
KAMAZ
SCANIA

Xe gạt


Phơng tiện vận tải
Mã hiệu

Sv: BI VN KHE

14

Lp: KHAI THC K56_QN

Page 14


TRNG I HC
M A CHT

HM

N TT NGHIP

6217,6251,6271,6290
400-2R

16

CAT-14M

01

CHNG 3
XC NH BIấN GII M

Với mục tiêu tận thu tối đa tài nguyên đồng thời đảm bảo khai thác phải
mang hiệu quả kinh tế thì việc lựa chọn biên giới mỏ hợp lý có ý nghĩa hết sức
quan trọng.
3.1. Cơ sở xác định biên giới mỏ.
Biên giới mỏ Cao Sơn đợc xác định trên cơ sở nguyên tắc:
- Tận dụng tối đa tài nguyên bằng phơng pháp khai thác lộ thiên
- Khai thác lộ thiên có hiệu quả kinh tế đảm bảo điều kiện:
Kbg Kgh
Ktb Kgh
Hệ số Kbg, Ktb, Kgh là hệ số bóc biên giới, hệ số bóc trung bình và hệ số bóc
giới hạn, đơn vị tính m3/T theo than nguyên khai.
3.2. xác định hệ số bóc giới hạn.

Sv: BI VN KHE

15

Lp: KHAI THC K56_QN

Page 15


TRNG I HC
M A CHT

N TT NGHIP

Hệ số bóc giới hạn là chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật quan trọng, phụ thuộc vào điều
kiện kinh tế kĩ thuật của từng khoáng sàng, nó đợc xác định gián tiếp qua các chỉ
tiêu kinh tế hợp lý và đợc xác định theo biểu thức:

K gh =

Cb C t
Cd

, m3/T (1)

Trong đó:
Kgh : Hệ số bóc giới hạn tính theo than nguyên khai, m3/T.
Cb : Giá bán trung bình 1 tấn than, Cb = 750 000 đ/T.
Ct : Giá thành 1 tấn than không có chi phí bóc đất, Ct = 170 000đ/T.
Cd : Chi phí toàn bộ cho 1m3 đất bóc, Cd = 43 000đ/m3
Thay các giá trị trên vào công thức (1) ta có K gh = 13,5 m3/T, nh vậy theo tính
toán sơ bộ thì các khu vực khai thác của mỏ Cao Sơn chỉ khai thác có hiệu quả khi
có hệ số bóc trung bình (Ktb) nhỏ hơn hoặc bằng 13,5 m3/T.
3.3. xác định biên giới mỏ.
3.3.1. Góc nghiêng bờ dừng.
Từ đặc điểm tự nhiên của khoáng sàng, đặc điểm địa chất công trình, địa chất
thuỷ văn trên cơ sở tính toán ổn định của bờ mỏ xác định đợc góc nghiêng bờ dừng
của bờ mỏ ở phía váchv=35, góc nghiêng bờ dừng của mỏ ở phía trụ t=28.
3.3.2. Xác định biên giới mỏ trên cơ sở nguyên tắc đã chọn.
Xác định biên giới cuối cùng của mỏ có hai phơng pháp phổ biến là phơng
pháp đồ thị và phơng pháp giải tích.
Do đặc điểm tự nhiên của vỉa 14-5 và vỉa 13-1 có hình dạng dốc nghiêng
(trung bình là 25) ở cánh đông từ tuyến T- XIVD đến tuyến T-XIV, từ tuyến TXIV trở đi vỉa có hình dạng dốc thoải, trụ vỉa chìm sâu nhất ở độ sâu -130 m (V13-1) (T-XIIIA), vỉa kéo dài từ Đông sang Tây. Cả hai vỉa có chiều dày tơng đối ổn
định nên bản thiết kế sử dụng ba mặt cát ngang đặc trng và một mặt cắt dọc.
+ Trên lát cắt ngang đặc trng ( Tuyến XVIA , Tuyến XIX, Tuyến XXI, Tuyến
XIV) Kẻ các đờng song song nằm ngang với khoảng cách bằng chiều cao tầng khai
thác (chiều cao tầng h=15 m)..
+ Từ giao điểm của đờng nằm ngang với vách vỉa lần lợt từ trên xuống dới kẻ

các đờng xiên biểu thị bờ dừng phía vách cho đến khi gặp mặt đất .
+ Tiến hành đo diện tích than khai thác và đất đá phải bóc tơng ứng nằm giữa
hai vị trí bờ mỏ liên tiếp đối với tất cả các tầng và xác định hệ số bóc biên giới
V
Q

+ Xác định hệ số bóc đất biên giới: Kbg =
-V: Khối lợng đất đá bóc giữa hai vị trí bờ mỏ .
-Q: Khối lợng than khai thác giữa hai bờ mỏ liên tiếp .
+ Vẽ đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa K gh(không đổi) và Kbg( thay đổi)với
chiều sâu khai thác theo kết quả tính toán trên. Hoành độ giao điểm(nếu có) của hai
đờng là chiều sâu đáy mỏ cần xác định trên lát cắt đó.
- Căn cứ vào điều kiện địa hình và dộ sau của vỉa không lớn nên ta kiểm tra
Kbg của vỉa cho đến giới hạn có than trên mỗi mặt cắt.
+Kết quả đo tính toán đợc tổng hợp ở các bảng:(3.1, 3.2, 3.3)
Bảng 3.1: Xác định khối lợng mỏ trên mặt cắt dọc tuyến XIV
STT
Cốt cao
V(103 m3)
Q(103 T)
Kbg
(m3/T)
Sv: BI VN KHE

16

Lp: KHAI THC K56_QN

Page 16



TRƯỜNG ĐẠI HỌC
MỎ ĐỊA CHẤT

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

Sv: BÙI VĂN KHỎE

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

125
110
95
80
65
50
35

20
5
-10
-25
-40
-55
-70

∆v
868
1464
6357
6864
8472
13104
10560
7224
6583
5672
5734
9062
6832
8932

Céng dån
868
2332
8689
15553
24025

37129
47689
54913
61496
67168
72902
81964
88796
97728

17

∆q

Céng dån

312
840
1363
2064
1987
1752
1656
1452
1248
1176
1124
1380
1352


312
1152
2515
4579
6566
8318
9974
11426
12674
13850
14974
16354
17706

Lớp: KHAI THÁC K56_QN

7.47
7.54
6.18
5.25
5.65
5.73
5.51
5.38
5.30
5.26
5.47
5.43
5.52


Page 17


TRƯỜNG ĐẠI HỌC
MỎ ĐỊA CHẤT

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Kbg(m3/ T)
Kgh = 13,6

13.6

8
7

6
5

4

3

2

1

0 +125

+110


95

+80

+65

+50

35

20

5

Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa

-10

-25

-40

-55

-70

kgh và kbg

B¶ng 3.2: X¸c ®Þnh khèi lîng má trªn mÆt c¾t ngang tuyÕn XXI

Sv: BÙI VĂN KHỎE

18

Lớp: KHAI THÁC K56_QN

Page 18


TRƯỜNG ĐẠI HỌC
MỎ ĐỊA CHẤT

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

STT

Cèt cao

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

13
14

125
110
95
80
65
50
35
20
5
-10
-25
-40
-55
-70

Sv: BÙI VĂN KHỎE

V(103 m3)
Céng dån
∆v
956
956
1992
2948
220
3168
3708

6876
8520
15396
10560
25956
8760
34716
7819
42535
8351
50886
7223
58109
5477
63586
4296
67882
2635
70517
2385
72902

19

Q(103 T)
Céng dån
∆q
0
0
0

720
720
2246
2246
4672
6918
4468
4468
3048
7516
3115
3115
3316
6431
3884
3884
3336
7220
3211
4390
2835
7225

Lớp: KHAI THÁC K56_QN

Kbg
(m3/T)

9.55
6.85

3.75
7.77
5.659
16.34
9.04
16.37
9.40
16.06
10.09

Page 19


TRƯỜNG ĐẠI HỌC
MỎ ĐỊA CHẤT

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

K bg(m3/ T)

Kgh =13,6

h,m

0

Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa

Sv: BÙI VĂN KHỎE


20

Lớp: KHAI THÁC K56_QN

kgh và kbg

Page 20


TRƯỜNG ĐẠI HỌC
MỎ ĐỊA CHẤT

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

B¶ng 3.3: X¸c ®Þnh khèi lîng má trªn mÆt c¾t ngang tuyÕn XVI
Kbg
V(103 m3)
Q(103 T)
3/T)
(m
STT
Cèt cao
Céng dån
Céng dån
∆v
∆q
1
110
3230
3230

2
95
3256
6486
3
80
3708
10194
1042
1042
9.78
4
65
9490
19684
1692
2734
7.20
5
50
10560
30244
2246
4980
6.07
6
35
8760
39004
3720

8700
4.48
7
20
6752
45756
3352
12052
3.80
8
5
5636
51392
3564
15616
3.29
9
-10
6337
57729
2206
17822
3.24
10
-25
5627
63356
1162
18984
3.34

11
-40
8135
71491
1358
20342
3.51
12
-55
4368
75859
1258
21600
3.51
13
-70
3182
79041
1662
23262
3.40
14
-85
2359
81400
1572
24834
3.28
15
-100

1820
83220
1978
26812
3.10

Sv: BÙI VĂN KHỎE

21

Lớp: KHAI THÁC K56_QN

Page 21


TRƯỜNG ĐẠI HỌC
MỎ ĐỊA CHẤT

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

K bg(m3/ T)

K bg =13,6

h,m

0

Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa


Sv: BÙI VĂN KHỎE

22

Lớp: KHAI THÁC K56_QN

kgh và kbg

Page 22


TRNG I HC
M A CHT

N TT NGHIP

Ta nhận thấy với 3 mặt cắt đặc trng trên thì Kbgthan của từng mặt cắt. Vậy đối với mặt cắt XIX ta kiểm tra Ktb của mỏ.
Trên mặt cắt XIX tại vị trí (-130) ta kẻ đờng nằm ngang biểu thị đáy mỏ. Từ
vị trí cắt mỏ về 2 phía ta kẻ các đờng xiên biểu thị bờ dừng của mỏ. Khi các đờng
này tiếp xúc và bao trọn cả vỉa than thì ta dừng lại và tính hệ số bóc trung bình của
mỏ.
Kết quả ta có:
V= 118 202 m3
Q= 16 356 T
118202
= 7,23
16356

Ktb =

3.3.3 Xác định kích thớc biên giới mỏ trên mặt đất và kích thớc đáy mỏ.
Theo kết quả tính toán đo vẽ trên các mặt cắt thì ta thấy Kbg điều này cho phép ta khai thác hết chiều sâu của vỉa.
+ Các thông số đáy mỏ sau điều chỉnh là:
Chiều dài: 1000 m
Chiều rộng: 200 m
Chiều sâu: -120
+ Kích thớc biên giới mỏ trên mặt đất là:
Chiều dài: 1450 m
Chiều rộng: 1000 m
3.4. Trữ lợng mỏ.
Để tính trữ lợng mỏ sử dụng phơng pháp mặt cắt để tính toán.Kết quả tính
toán thể hiện trong bảng 3.4.1
Bảng 3.4.1 trữ lợng than và đá bóc trong biên giới mỏ.
Khối lợng than, T

Khối lợng
đất bóc, m3

Ktb , m3/T

16 761 000

116 000 000

6,92

Sv: BI VN KHE

23


Lp: KHAI THC K56_QN

Page 23


TRNG I HC
M A CHT

N TT NGHIP

Chơng 4
THIT K M VA
Khái niệm: Nội dung của công tác mở vỉa là tạo ra tuyến đờng giao thông từ
mặt đất đến một phần hoặc toàn bộ khoáng sàng đồng thời tạo ra diện công tác đầu
tiên trên các tầng.
4.1. phơng pháp mở vỉa khoáng sàng.
Căn cứ vào điều kiện địa hình, điều kiện tự nhiên của khoáng sàng là nằm
trong sờn núi, lộ vỉa ở phía Đông và Đông Bắc trên sờn núi trung bình
mức+125(vỉa 14-5), các vỉa có thế nằm nghiêng, chiều dày, góc dốc tơng đối ổn
định, vỉa có đờng phơng kéo dài theo phơng Bắc-Nam, căn vào điều kiện thực tế có
2 phơng án mở vỉa:
- Mở vỉa bằng hào bám vách công trình mỏ phát triển từ Đông sang Tây.
- Mở vỉa bằng hào bám trụ công trình mỏ phát triển từ Đông sang Tây.
Đồ án chọn phơng pháp mở vỉa bằng hào bám vách công trình mỏ phát triển
từ Đông sang Tây, phơng án này có nhiều u điểm hơn nh làm cho quá trình khai
thác và bóc đất trên tầng là độc lập, có thể áp dụng các sơ đồ khai thác chọn lọc
nhằm giảm chỉ tiêu tổn thất và làm nghèo khoáng sản.
Qua phân tích về đặc điểm tự nhiên của khoáng sàng, yêu cầu khai thác và
trình độ công nghệ hiện có đồ án lựa chọn hình thức mở vỉa bằng hào bám vách vỉa

13-1, khi bờ mỏ phát triển gặp vỉa 14-5 sẽ chuyển sang đào hào chuẩn bị bám vách
vỉa14-5 hoặc đi hào trong vỉa, chiều rộng đáy hào lấy theo thông số công nghệ khai
thác chọn lọc và chiều rộng thực tế của vỉa.
4.2 Lựa chọn vị trí và hình thức hào mở vỉa.
Ta đã biết hớng vận tải chính của mỏ về nhà sàng 1, sàng2+3 còn đất đá thải
đợc vận chuyển về bãi thải Đông Cao Sơn cùng với đặc điểm địa hình của khu mỏ,
kết hợp với điều kiện thế nằm của cụm vỉa đồ án lựa chọn hình thức mở vỉa cho khu
vực Đông Cao Sơn bằng hào hỗn hợp.
4.2.1. Hào ngoài.
Hào ngoài đợc bố trí ngoài biên giới mỏ, tại vị trí Bắc Cọc sáu mức +70 mở
tuyến hào ngoài đến biên giới của mỏ mức +125. Phía Tây Nam mở hào ngoài mức
+170 đến +140.
Hào ngoài là hào dốc bán hoàn chỉnh, là hào bán cố định.
4.2.2. Hào trong.
Hào trong đợc bố trí bên trong biên giới mỏ từ mức+125 đến -120 và là hào
bán hoàn chỉnh, bao gồm 2 tuyến hào:
- Từ Bắc Cọc Sáu mức + 125 đến -20,
- Từ +125 đến +70 Đông Nam Cao Sơn, từ +70 trở xuống.
Hai tuyến hào này là hào bán cố định đầu tiên đợc bố trí trên bờ vách, chỉ
phục vụ cho một số giai đoạn khai thác đầu của mỏ. Sau đó nó dịch chuyển dần về
phía bờ trụ và trùng với tuyến hào trong của cả mỏ Cao Sơn (+110 đến -120) và trở
thành hào cố định.
Do hình thức vận tải trong mỏ bằng ôtô, mỏ khai thác xuống sâu hào trong có
dạng lợn vòng.
4.2.3. Hào chuẩn bị.
Hào chuẩn bị đợc đào bám vách vỉa theo đờng phơng của mỏ.
4.3.thiết kế tuyến đờng hào cơ bản.
Sv: BI VN KHE

24


Lp: KHAI THC K56_QN

Page 24


TRNG I HC
M A CHT

N TT NGHIP

4.3.1. Các thông số của tuyến hào.
4.3.1.1.Độ dốc khống chế của tuyến đờng hào.
- Độ dốc dọc của tuyến đờng, i0.
Độ dốc dọc của tuyến đờng hào đợc xác định theo điều kiện vận tải, hình thức vận
tải trong mỏ bằng ôtô. Độ dốc lớn nhất cho phép ôtô có tải khi lên dốc từ 8% 12%.
Nh vậy để thiết bị mỏ có thể hoạt động đợc trong mọi điều kiện địa hình, điều kiện thời
tiết chọn i0=8%.
- Độ dốc ngang tuyến đờng, in.
Độ dốc ngang tuyến đờng lấy theo điều kiện thoát nớc tốt cho tuyến đờng, in=
0,3%
4.3.1.2.Chiều rộng của đáy hào.
Chức năng của tuyến hào cơ bản trong mỏ để vận tải nên chiều rộng của đáy
hào phải đảm bảo cho thiết bị vận tải hoạt động liên tục, dễ dàng, an toàn.
Bn = z + T + K , m
(4.1)
Trong đó:
z : Chiều rộng đai an toàn trợt lở, z=3 m;
T : Chiều rộng đai vận tải, m;
K : Chiều rộng của rãnh thoát nớc, chọn K= 1,2 m.


Hình 4.1.Sơ đồ xác định chiều rộng của đờng.
Chiều rộng đai vận tải T xác định theo thông số của thiết bị vận tải, nếu
tuyến đờng có 2 làn xe chạy thì:
T = 2a + 2T0 + b ,m
(4.2)
Trong đó:
a: Chiều rộng của lề đờng, m
b: Khoảng cách an toàn cho 2 xe khi chạy đồng thời, m.
T0: Chiều rộng lớn nhất của ôtô, chiều rộng của ôtô CAT-773E, T0=5,1 ,m
Thờng chọn T= 3 T0
Vậy chiều rộng tuyến hào Bn= 5,1.3+3+1,2=19,5 (m). ChọnBn=20 ,m
4.3.2. Chiều dài tuyến đờng.
4.3.2.1. Chiều dài tuyến hào ngoài, Llt,
Sv: BI VN KHE

25

Lp: KHAI THC K56_QN

Page 25


×