Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Tiểu luận khảo sát và đánh giá công tác quản trị dự trữ hàng hoá ở công ty cơ khí ngô gia tự (chương 1, 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.42 KB, 44 trang )

Chơng 1 . Cơ sở lí luận của quản trị dự trữ hàng hoá
trong doanh nghiệp .

1.1. Vai trò của quản trị dự trữ hàng hoá trong doanh nghiệp .
1.1.1. Mục đích của quản trị dự trữ hàng hoá trong doanh nghiệp .
Khái niệm về dự trữ hàng hoá :
Hàng hoá là một sản phẩm đợc sản xuất ra , trớc hết nó phải có công dụng
thoả mãn
một nhu cầu nào đó của xã hội ( sản xuất hoặc tiêu dùng ) và nó phải đợc
bán ra cho ngời khác chứ không phải tự tiêu dùng . Nh vậy , hàng hoá của doanh
nghiệp này cũng có thể vật t đầu vào của một doanh nghiệp khác .
Sản phẩm hàng hoá dự trữ trong doanh nghiệp có thể là vật t đầu vào phục
vụ cho sản xuất , và có thể là sản phẩm hàng hoá từ khi sản xuất đến khi đợc
đem tiêu dùng ( sử dụng ).
Dự trữ hàng hoá là trạng thái sản phẩm hàng hoá cha đợc sử dụng ( tiêu
dùng) theo công dụng, mục đích của nó. Là sản phẩm hàng hoá, nó luôn luôn
phải tuân theo một quá trình vận động từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng. Đó
chính là quá trình trao đổi hàng hoá, lu thông hàng hoá. Sản xuất ra hàng hoá là
để tiêu dùng, chỉ khi bớc vào tiêu dùng sản phẩm trở lại thành sản phẩm đích
thực. Dự trữ hàng hoá chính là sự tồn tại của sản phẩm dới dạng hàng hoá, là sự
ngng đọng của sản phẩm hàng hoá, đó là trạng thái sản phẩm hàng hoá đang
trong quá trình vận động từ lĩnh vực sản xuất đến lĩnh vực tiêu dùng sản xuất
hoặc tiêu dùng cá nhân.
Khái niệm về quản trị dự trữ hàng hoá :
Quản trị dự trữ theo cách tiếp cận quá trình: Gồm các hoạt động quản trị
liên quan đến
việc hoạch định, tổ chức, kiểm soát hàng hoá dự trữ trong doanh nghiệp
nhằm đạt đợc các mục tiêu xác định.
Quản trị dự trữ theo cách tiếp cận nội dung: Quản trị hàng hoá đợc tiến
hành trên ba phơng diện chính là quản trị dự trữ hàng hoá về mặt hiện vật, quản
trị dự trữ hàng hoá về mặt giá trị và quản trị kinh tế dự trữ hàng hoá. Nhằm đạt đợc các mục tiêu xác định.


Mục đích của quản trị dự trữ hàng hoá :
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn hàng hoá của doanh nghiệp thông qua
việc xây dựng và
thực hiện kế hoạch dự trữ một cách hợp lý. Đảm bảo hoàn thành kế hoạch
sản xuất và đảm bảo an toàn cho hoạt động bán ra của doanh nghiệp, đồng thời
1


đẩy nhanh vòng quay của vốn hàng hoá của doanh nghiệp.
Tối thiểu hoá chi phí dự trữ bằng cách giữ gìn hàng hoá và mặt giá trị và
giá trị sử dụng của hàng hoá. Tránh làm thất thoát h hao hàng hoá.
1.1.2. Tầm quan trọng của quản trị dự trữ hàng hoá trong doanh
nghiệp:
Quản trị dự trữ hàng hoá đảm bảo cho hàng hoá trong kho đủ về số lợng,
đáp ứng
đợc nhu cầu của sản xuất, cơ cấu bán ra của doanh nghiệp, không làm cho
quá trình sản xuất, quá trình bán ra bị gián đoạn tránh ứ đọng hàng hoá.
Quản trị dự trữ hàng hoá đảm bảo cho lợng vốn hàng hoá tồn tại dới hình
thái vật
chất ở mức tối u.
Quản trị dự trữ hàng hoá góp phần tránh gây tổn thất tài sản của doanh
nghiệp.
Quản trị dự trữ hàng hoá tốt sẽ góp phần làm giảm chi phí bảo quản hàng
hoá của
doanh nghiệp.
1.1.3. Những nguyên tắc của quản trị dự trữ hàng hoá trong doanh
nghiệp:
Quản trị dự trữ hàng hoá là quá trình tổ chức quản lý nắm vững lực lợng
hàng hoá dự trữ trong kho. Dự trữ, bảo quản và bảo vệ tốt hàng hoá dự trữ , cũng
nh xử lý các hiện tợng ảnh hởng xấu đến số lợng và chất lợng hàng hoá nhập,

xuất, dự trữ, bảo quản ở trong kho nhằm phục vụ tốt nhất việc sản xuất, lu thông
hàng hoá của doanh nghiệp.
Nh vậy, quản trị dự trữ hàng hoá trong doanh nghiệp phải thực hiện đúng
một số các nguyên tắc sau:
Nguyên tắc 1: Xây dựng định mức dự trữ hàng hoá tối u cho doanh nghiệp.
Chúng ta cần đảm bảo đợc nguyên tắc này do:
Định mức dự trữ hàng hoá là sự quy định đại lợng tối thiểu phảI có theo kế
hoạch của doanh nghiệp nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp đợc tiến hành bình thờng, liên tục và đều đặn.
Qua kháI niệm trên cho thấy hàng hoá không đủ mức cần thiết nó sẽ làm
cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có nguy cơ bị gián đoạn và
ngợc lại nếu dự trữ vợt mức cần thiết sẽ dẫn đến ứ đọng hàng hoá, ứ đọng vốn
gây ra lãng phí cho doanh nghiệp, bởi vậy để có đủ hàng hoá cho hoạt động sản
xuất kinh doanh, tránh tình trạng dự trữ quá ít hoặc quá nhiều cần phảI tiến hành
2


định mức dự trữ hàng hoá.
Khi tiến hành định mức dự trữ hàng hoá, cần phảI tuân theo các quy tắc
sau:
Qui tắc 1: Phải xác định đại lợng dự trữ tối thiểu, tối đa và bình quân nhằm
đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc duy trì bình
thờng trong mọi tình huống.
Qui tắc 2: Phải xác định đại lợng dự trữ trên cơ sở tính toán tất cả các nhân
tố ảnh hởng trong kỳ kế hoạch liên quan đến khả năng cung ứng và khả năng
thực tế tiêu dùng của kỳ báo cáo cũng nh quan tâm tới hệ thống giao thông mạng
lới thơng mại, tình hình thị trờng và khả năng cạnh tranh.
Qui tắc 3: Phải tiến hành định mức dự trữ từ cụ thể đến tổng hợp để tính
toán một cách đầy đủ các điều kiện cung ứng với hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp.

Nguyên tắc 2: Thực hiện đúng các nguyên tắc, nhiệm vụ, nội dung của các
nghiệp vụ nhập, xuất hàng hoá ở kho và nhiệm vụ, nội dung của nghiệp vụ bảo
quản hàng hoá ở kho.
Nguyên tắc 3: Xây dựng và thực hiện đầy đủ chế độ sổ sách của kho, đặc
biệt là thẻ kho. Hạch toán cập nhập, kịp thời nghiệp vụ nhập, xuất hàng hoá vào
thẻ kho.
Nguyên tắc 4: Phân bố hàng hoá trong kho theo sơ đồ quy hoạch chi tiết
của kho. Tổ chức chất xếp hàng hoá khoa học. Thờng xuyên kiểm tra, chăm sóc
hàng hoá trong kho nhằm phát hiện kịp thời những nguyên nhân gây hại đến
hàng hoá dự trữ để khắc phục kịp thời.
Nguyên tắc 5: Cần xây dựng và có chế độ đãi ngộ thích đáng đối với trình
độ kỹ thuật, nghiệp vụ, cũng nh tinh thần trách nhiệm của đội ngũ nhân lực tham
gia và công tác quản trị dự trữ hàng hoá, mà ở đây phải đặc biệt quan tâm đến bộ
phận trực tiếp nh bộ phận kho, nhất là thủ kho.

1.2. Những nội dung chủ yếu của quản trị dự trữ hàng hoá trong
doanh nghiệp:
1.2.1. Quản trị dự trữ hàng hoá về mặt hiện vật:
Quản trị dự trữ hàng hoá về mặt hiện vật nhằm mục đích giữ gìn hàng hoá
về giá trị và giá trị sử dụng, tránh làm thất thoát, h hỏng hànghoá trong kho. Mặt
khác quản trị dự trữ về mặt hiện vật còn giúp cho việc chất xếp, xuất, nhập hàng
trong kho đợc dễ dàng, các nhà quản trị luôn nắm đợc số lợng từng loại hàng
trong kho để kịp thời đa ra những quyết định đúng đắn về cung ứng hàng hoá.
Quản trị dự trữ về mặt hiện vật gồm những nội dung chính nh sau:

3


Trớc khi chất xếp hàng hoá trong kho, thì chúng ta cần phân loại hàng hoá
dự trữ trong kho theo các tiêu chí nh:

- Căn cứ vào giá trị hàng hoá dự trữ : Theo nguyên lý Pareto, nguyên lý
ABC (80% đến 20%) , hàng hoá dự trữ thờng đợc chia thành 3 nhóm:
Nhóm A : Chiếm tỷ lệ nhỏ về số lợng hay chủng loại nhng thực hiện giá trị
lớn về dự trữ (chiếm từ 70% đến 80%), từ đó tạo ra một dự trữ lớn. Nhóm này
cần đợc sự quan tâm đặc biệt của nhà quản trị cấp cao trong doanh nghiệp, cần
có kế hoạch cụ thể thận trọng và cần đợc theo dõi thờng xuyên.
Nhóm B: Chiếm 10% đến 20% giá trị dự trữ, là nhóm hàng hoá ít quan
trọng hơn. Cần đợc theo dõi và chăm sóc định kỳ, nó thuộc tầm kiểm soát của
nhà quản trị cấp trung gian.
Nhóm C : Chiếm 50% đến 60% về số lợng dự trữ , nhng chỉ thực hiện từ
5% đến 10% giá trị dự trữ nên ảnh hởng ít đến hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp. Do đó những mặt hàng này đợc giao theo dõi cho các nhà quản trị cấp cơ
sở.
- Phân loại hàng hoá căn cứ theo công dụng và tính chất lí hoá của sản
phẩm hàng hoá.
Đảm bảo hệ thống kho tàng phù hợp với việc bảo quản và bảo vệ
hàng hoá:
Hàng hoá trong kho thuộc nhiều loại, có tính chất lí hoá khác nhau và
yêu cầu bảo
quản khác nhau. Ví dụ :
Hàng nông sản cần tránh ma nắng, ẩm, cần đợc bảo vệ trớc sự phá hoại của
sâu
bọ, côn trùng, chuột,..Vì vậy kho phảI thông thoáng, cao ráo, tránh đợc
ma, nắng, có phơng tiện phòng chống sinh vật phá hoại.
Các hàng hoá có giá trị cao cần đợc bảo vệ nghiêm ngặt.
Các loại hàng hoá dễ cháy cần phải đợc bảo quản trong các kho có khả
năng chống cháy và có thiết bị, phơng tiện phòng, chữa cháy.
Các hàng hoá dễ lây mùi phảI đợc bảo quản riêng.
Phơng pháp và phơng tiện chất xếp hàng trong kho khoa học:
Phơng pháp, phơng tiện chất xếp khoa học vừa đảm bảo không h hỏng hàng

hoá,
vừa đảm bảo dễ dàng, thuận tiện trong việc xuất hàng. Cần có sơ đồ sắp xếp
hàng trong kho một cách hợp lý.
Thực hiện chế độ theo dõi hàng trong kho về mặt hiện vật:
4


Để theo dõi lợng hàng hoá dự trữ có thể tiến hành kiểm kê hàng bằng cách
áp dụng
một trong hai phơng pháp kiểm kê:
Phơng pháp 1: Ngừng toàn bộ hoạt động sản xuất, hoạt động bán hàng để
tiến hành số hàng thực tế còn lại trong các loại kho của doanh nghiệp. Phơng
pháp này có thể gây ảnh hởng đến tính liên tục của hoạt động sản xuất kinh
doanh.
Phơng pháp 2: Thực hiện kiểm kê liên tục, nghĩa là số các mặt hàng thuộc
diện kiểm kê đợc đếm hàng ngày hay hàng tuần, rồi căn cứ vào đó điều chỉnh
các số liệu kiểm kê thờng xuyên.
Theo dõi lợng hàng hoá dự trữ bằng các phơng pháp kiểm kê cho kết quả
chính xác nhng mất nhiều thời gian và tốn kém nhiều chi phí. Vì vậy có thể sử
dụng phơng pháp theo dõi dự trữ liên tục thông qua thẻ kho. Lợng hàng hoá dự
trữ có thể nắm đợc bằng cách trừ lùi. Nó cho phép xác định chính xác lợng hàng
hoá thực có trên sổ sách nếu thủ kho thực hiện đúng chế độ ghi chép ban đầu
trong kho.
Ngày nay, việc theo dõi hàng dự trữ đợc thực hiện nhờ sự trợ giúp của máy
tính. Ngời ta thờng nạp vào máy tính những dữ liệu liên quan đến mua hàng, đến
bán hàng, với những chơng trình có sẵn, máy tính sẽ đa ra những thông số về
hàng hoá dự trữ, nếu cần nó có thể đa ra những điều chỉnh cần thiết.
1.2.2. Quản trị dự trữ hàng hoá về mặt giá trị :
Quản trị dự trữ hàng hoá về mặt giá trị (hạch toán hàng hoá dự trữ ) nhằm
mục đích kiểm soát đợc lợng vốn hàng hoá còn tồn tại dới hình thái hiện vật, làm

cơ sở cho việc đánh giá chính xác tài sản của doanh nghiệp và hiệu quả sử dụng
vốn hàng hoá. Đồng thời các nhà quản trị có cơ sở đa ra giá bán hợp lý (trong
doanh nghiệp sản xuất thì đây cũng là cơ sở để tính giá thành) và tính toán mức
lãi thu đợc thu đợc do bán hàng.
Có hai phơng pháp hạch toán hàng hoá dự trữ :
Phơng pháp tính theo giá thì có hai cách tính nh sau:

Tính theo giá mua thực tế :
Hàng hoá dự trữ sẽ đợc hạch toán theo giá mua vào thực tế, Phơng pháp này
cho
phép tính chính xác số vốn hàng hoá còn đọng lại trong kho, nhng cũng là
phơng pháp rất khó thực hiện trên thực tế bởi vì không phải lúc nào cũng có thể
phân định chính xác hàng hoá dự trữ nào đợc mua với giá nào.


Phơng pháp tính theo giá mua bình quân gia quyền:
5


Đây là phơng pháp tơng đối dễ thực hiện nên thờng đợc áp dụng trong thực
tế, bởi
vì dựa vào sổ sách nhập kho ngời ta dễ dàng tính đợc giá mua bình quân gia
quyền và giá trị hàng hoá dự trữ sẽ bằng lợng hàng hoá dự trữ nhân với giá bình
quân gia quyền ( vì vậy đại lợng giá trị này chỉ là số gần đúng). Giá bình quân
gia quyền có thể tính bằng công thức sau:
Giá bình quân gia truyền =

Và mỗi lần xuất hàng phải giá hàng hoá theo phơng pháp bình quân gia
quyền.
Phơng pháp tính theo lô :

Theo lô, có hai phơng pháp hạch toán hàng hoá dự trữ :

Phơng pháp nhập trớc xuất trớc :
Theo phơng pháp này ngời ta giả định các lô hàng đợc xuất theo trình tự lô
nào
nhập trớc sẽ đợc xuất trớc, hết lô nọ sẽ đến lô tiếp theo. Nh vậy hàng hoá dự
trữ sẽ thuộc lô nhập sau cùng và đợc tính theo giá mua vào của lô đó.

Phơng pháp nhập sau xuất trớc:
Phơng pháp này lại ngợc lại với phơng pháp nhập trớc xuất trớc, theo
phơng pháp này thì hàng hoá xuất ra sẽ theo trình tự từ lô nhập vào sau
cùng dần cho đến lô nhập vào đầu tiên. Nh vậy hàng hoá dự trữ thuộc (những) lô
nhập đầu tiên và phải đợc hạch toán theo giá của (những) lô đó.
Để hiểu rõ hơn về hai phơng pháp trên, ta đi phân tích ví dụ sau : Trong
năm 2006, có các số liệu sau đây về tình hình kinh doanh mặt hàng X của công
ty A:
Tình hình nhập hàng:
Số lợng
Đơn giá
Giá trị mua
Lô thứ
(đơn vị)
(ng. đồng)
(ng. đồng)
1
10000
10,00
100000
2
8000

12,00
96000
3
12000
13,00
156000
30000
352000
Tổng cộng

Tổng số hàng bán ra
(đơn vị )
22000

Tình hình xuất hàng :
Đơn giá
Thành tiền
(ng. đồng )
(ng. đồng )
15,00
330000

6


Tồn kho: 30000 22000 = 8000 ( đơn vị )
Hạch toán bằng các phơng pháp khác nhau, chúng ta sẽ có kết quả nh sau:
Trị giá mua
Giá hạch toán Trị giá hàng
PP hạch toán

vào của hàng
Lãi gộp
hàng tồn kho
tồn kho
bán ra
Giá b/q gia quyền
11,73
93840
258060
71940
Giá nhập trớc
13,00
104000
248000
82000
xuất trớc
Giá nhập sau
10,00
80000
272000
58000
xuất trớc
Nh vậy các phơng pháp hạch toán khác nhau sẽ cho giá trị hàng hoá dự trữ
không giống nhau và các trị giá mua vào của hàng bán ra khác nhau, dẫn đến lãi
gộp không giống nhau. Vì vậy, các nhà quản trị có thể sử dụng các phơng pháp
hạch toán khác nhau để có thể quyết định giá bán ra có lợi nhất và làm thay đổi
mức lợi nhuận trên sổ sách.
Các phơng pháp hạch toán hàng hoá dự trữ chỉ liên quan đến vấn đề định
giá chứ không liên quan đến mặt hiện vật. Các chính sách của doanh nghiệp sẽ
chi phối mặt hàng nào sẽ đợc dùng đợc tiêu thụ trớc ngay khi có yêu cầu. Và lợi

nhuận của doanh nghiệp đợc tạo ra do giá bán cao hơn tổng chi phí để có đợc
hàng hoá. Hạch toán hàng hoá dự trữ là nhằm tính toán chính xác hơn chi phí đó.
Các phơng pháp hạch toán Nhập trớc xuất trớc và Nhập sau xuất trớc đợc áp dụng nhiều hơn ở doanh nghiệp có dự trữ hàng hoá lớn và thời gian lu
kho lâu. Về nguyên tắc nên sử dụng phơng pháp nhập sau xuất trớc trong thời kỳ
lạm phát và phơng pháp nhập trớc xuất trớc trong thời kỳ giảm phát. Đối với
những mặt hàng mà dự trữ đợc xuất hết trong kỳ kinh doanh hoặc ít bị ảnh hởng
bởi sự thay đổi của giá cả thì phơng pháp hạch toán theo giá bình quân gia quyền
là đáp ứng đợc yêu cầu và tơng đối tiện lợi, mặc dù có chút khó khăn là mỗi khi
nhập một lô hàng mới lại phải tính toán lại.
Nhìn chung trớc khi lựa chọn phơng pháp hạch toán giá trị hàng hoá dự trự
tối u cho doanh nghiệp, các nhà quản trị của doanh nghiệp đã tính toán kỹ và
xem xét tới nhiều vấn đề liên quan nh tình hình lạm pháp, các chính sách của
nhà nớc với doanh nghiệp, đặc điểm các ngành hàng của doanh nghiệp,.và đa
ra quyết định lựa chọn phơng pháp hạch toán phù hợp và có lợi nhất cho doanh
nghiệp.
1.2.3. Quản trị dự trữ hàng hoá về mặt kinh tế:
Mục đích của quản trị dự trữ hàng hoá về mặt kinh tế là giải quyết mâu
thuẫn dự trữ hàng hoá với nhu cầu của sản xuất , của lu thông hàng hoá và tối
7


thiểu hoá chi phí dự trữ hàng hoá nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn hàng hoá
của doanh nghiệp. Vì vậy thực chất của công tác này là tổ chức xây dựng và thực
hiện kế hoạch dự trữ hàng hoá sao cho hợp lý, vừa đảm bảo an toàn cho bán
ra,đảm bảo an toàn cho việc hoàn thành kế hoạch sản xuất, vừa thúc đẩy đợc
vòng quay của vốn hàng hoá.
Quản trị dự trữ hàng hoá về mặt kinh tế, gồm những nội dung chính sau:

Chúng ta phải đi xác định những chi phí liên quan đến dự trữ:
- Chi phí kho hàng, bến bãi nh : Chi phí khấu hao nhà kho, bến bãi, khấu

hao
các trang thiết bị sử dụng trong kho; chi phí về nhân lực của bộ phận kho;
- Chi phí khi mua hàng : Đây chi phí một phần đợc hạch toán từ chi phí mua
hàng, một phần đợc hạch toán từ chi phí nhập kho,
- Chi phí phát sinh : Đây là những chi phí có thể là nhìn thấy đợc hoặc cũng
có thể là những chi phí mà chúng ta không nhìn thấy đợc.
- Chi phí vốn đầu t : Cần phải hạch toán đợc chi phí này bởi thờng thì trị giá
hàng hoá tồn kho sẽ chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn lu động của doanh
nghiệp.
- Chi phí do gián đoạn hàng hoá dự trữ khi thiếu hàng hoá phục vụ cho sản
xuất, thiếu hàng hoá bán ra thị trờng của doanh nghiệp. Việc hạch toán đợc chi
phí giúp chúng ta nhận thấy đợc tầm quan trọng của công tác quản trị kinh tế dự
trữ hàng hoá.

Quản trị kinh tế dự trữ hàng hoá, tức là chúng ta phải đi xây dựng
xác định đợc các chỉ tiêu dự trữ hàng hoá nh:
- Chỉ tiêu dự trữ hàng hoá cao nhất: Đây là chỉ tiêu dự trữ đợc xác định trên
cơ sở lợng dự trữ thấp nhất cộng với lợng hàng nhập mỗi lần. Chỉ tiêu này có hai
cách để xác định nh sau:
Xác định theo lợng hàng hoá: Dự trữ thấp nhất + lợng hàng hoá nhập/lần.
Xác định theo số ngày: Dự trữ thấp nhất (ngày) và khoảng cách giữa 2lần
nhập hàng.
- Chỉ tiêu dự trữ hàng hoá thấp nhất: Chỉ tiêu này đợc xác định dựa trên
những căn
cứ sau : + Lợng hàng hoá bán ra bình quân trong ngày.
+ Lợng hàng hoá bảo hiểm tránh rủi ro hàng hoá về nhập.
+ Lợng hàng hoá bán tại quầy .
+ Các lợng hàng hoá cần thiết để chuẩn bị cho các khâu chuẩn bị sản
xuất, chuẩn bị bán hàng.
8



- Chỉ tiêu dự trữ bình quân : Đây là chỉ tiêu đợc xác định nh sau:
Dự trữ thấp nhất + Dự trữ cao nhất
Xác định theo lợng hàng: Dự trữ bình quân = 2
Xác định theo số ngày: Dự trữ bình quân = Dự trữ thấp nhất + 1/2 khoảng
cách giữa 2 lần nhập hàng.
Trong thực tế kinh doanh, các doanh nghiệp có thể sử dụng một số các mô
hình quản trị kinh tế hàng hoá dự trữ sau đây:
Mô hình dự trữ theo lợng đặt hàng kinh tế EOQ (economic order quantity)
Các quan hệ trong sơ đồ 1 cho thấy rằng, dự trữ bình quân không chỉ phụ
thuộc vào
dự trữ thấp nhất, mà còn phụ thuộc vào lợng hàng nhập mỗi lần. Vấn đề đặt
ra là cần tính lợng hàng nhập đó nh thế nào để đảm bảo đợc các mục tiêu của
cung ứng hàng hoá. Mô hình dự trữ theo lợng đặt hàng kinh tế cho phép xác định
lợng hàng nhập tối u mỗi lần để có đợc chi phí nhập hàng và bảo quản là thấp
nhất mà vẫn đảm bảo an toàn trong cung ứng. Mô hình này đợc áp dụng trong
những điều kiện nhất định sau:
Lợng hàng cần nhập trong toàn bộ kỳ kinh doanh biết trớc và là một đại lợng không đổi.
Biết trớc thời gian kể từ khi đặt hàng cho đến khi nhận đợc hàng và thời
gian đó không đổi.
Lợng hàng của mỗi đơn đặt hàng đợc thực hiện trong một lần nhập và ở
một thời điểm định trớc.
Chỉ có hai loại chi phí duy nhất là chi phí đặt hàng và chi phí bảo quản.
Không xảy ra sự thiếu hụt trong kho nếu nh đơn đặt hàng đợc thực hiện
đúng thời gian.

9



Công thức tính :
EOQ =
Trong đó:
- EOQ là lợng hàng nhập mỗi lần (lợng hàng đặt hàng kinh tế);
- Q : Là tổng lợng hàng cần nhập trong kỳ kinh doanh;
- CĐH : Chi phí đặt hàng tính cho một đơn hàng;
- CBQ : Chi phí bảo quản trung bình tính cho một đơn vị hàng hoá trong
năm.
Mô hình dự trữ thời điểm (JIT):
Trong phơng thức kinh doanh JIT ngời công nhân ở công đoạn sản xuất sau
khi
nhận đợc sản phẩm của công đoạn sản xuất trớc nếu đạt yêu cầu họ sẽ để lại
1 thẻ Kamban xác nhận chất lợng sản phẩm, có nghĩa là họ đặt sản xuất thêm
sản phẩm nh vậy tiếp theo. Điều này chứng tỏ Kamban là công cụ quan trọng
trong hệ thống sản xuất kinh doanh của JIT.
Các doanh nghiệp Nhật Bản là ngời đầu tiên sử dụng mô hình dự trữ này.
Mục tiêu của JIT là vừa đủ.
Ưu điểm:
Hàng hoá sẽ đợc đa đến nơi sản xuất, nơi bán đúng lúc cần đến nó, lợng dự
trữ
đúng thời điểm là lợng dự trữ tối thiểu lúc cần thiết giữ cho hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp đợc diễn ra bình thờng. Với phơng thức cung ứng và dự
trữ đúng thời điểm doanh nghiệp cần phải xác định chính xác lợng từng loại
hàng hoá để đảm bảo từng loại hàng hoá đợc đa đến nơI có nhu cầu đúng lúc,
không sớm quá cung không muộn quá.
Cho phép giảm thiểu chi phí có liên quan đến cung ứng hàng hoá, đặc biệt
làm cho vốn hàng hoá quay vòng nhanh hơn. Tuy nhiên để tránh rủi ro cần có sự
hợp tác chặt chẽ giữa doanh nghiệp với nhà cung cấp vì trên thực tế nhà cung cấp
phảI gánh vác việc dự trữ hàng hoá cho các doanh nghiệp thơng mại.
Nhợc điểm:

Các đơn vị bán hàng chỉ đợc và cần phải bán hết một lợng hàng nhất định
trong khoảng thời gian định trớc, điều này có thể làm giảm tính chủ động linh
hoạt trong kinh doanh.
Mô hình dự trữ nhập trớc xuất trớc (FIFO) và nhập sau xuất trớc
(LIFO) :
10


Mô hình này gồm có các phơng pháp sau:
Phơng pháp tính theo giá bình quân gia quyền:
Phơng pháp này thờng áp dụng trong thực tế dựa vào số nhập kho, nhờ đó
ngời ta dễ
dàng tính đợc giá bình quân gia quyền giá trị hàng dự trữ sẽ bằng giá trị lợng hàng hoá dự trữ nhân với giá bình quân gia quyền.
Giá bình quân gia quyền sẽ bằng tổng giá thành các lần nhập chia cho tổng
trọng lợng các lần nhập.
Giá này dùng để đánh giá hàng nhập kho và hàng còn trong kho.
Ưu điểm : Phơng pháp này xoá khỏi những chênh lệch của giá mua trong
một thời kỳ, do vậy nó làm cho giá thành ổn định hơn.
Nhợc điểm : Phải tính lại giá bình quân gia quyền mỗi khi có hàng nhập
kho với một giá khác.
Phơng pháp nhập trớc xuất trớc (FIFO) :
Với phơng pháp này thì hàng hoá xuất ra theo trình tự từ lô hàng đợc nhập
vào đầu tiên sẽ đợc xuất kho trớc, hết lô nọ sẽ đến lô tiếp theo. Nh vậy, hàng hoá
dự trữ sẽ thuộc lô nhập sau cùng và đợc tính giá mua vào của lô hàng đó.
Phơng pháp nhập sau xuất trớc (LIFO) :
Với phơng pháp này, hàng hoá xuất kho theo trình tự từ lô nhập sau cùng
cho đến lô nhập đầu tiên. Nh vậy, hàng hoá tồn kho sẽ thuộc lô hàng nhập đầu
tiên và phảI đợc hạch toán theo giá của lô đó.
Những nội dung chủ yếu của quản trị dự trữ hàng hoá trong doanh nghiệp,
mà chúng ta đã tìm hiểu và phân tích ở trên là cơ sở lí luận quan trọng cho những

phân tích, đánh giá công tác quản trị dự trữ hàng hoá trong doanh nghiệp.

1.3.Những nhân tố ảnh hởng đến công tác quản trị dự trữ hàng
hoá trong doanh nghiệp:
Dự trữ hàng hoá là sự cần thiết và yêu cầu khách quan đối với hoạt động
kinh doanh của
doanh nghiệp thơng mại, nhng sự hình thành, duy trì và phân bố dự trữ
cũng nh quyết định khối lợng dự trữ, các loại dự trữ, lại tuỳ thuộc vào các nhân
tố bên trong và bên ngoài khác nhau của mỗi doanh nghiệp.
Có thể hình dung theo sơ đồ (sơ đồ 2) sau:

Nhân
tố sản

Nhân
tố tiêu

Giao
thông

Các nhóm nhân tố
Điều
Tiến
Chính
kiện tự
bộ
trị và
11

Xuất

nhập

Trình
độ

Văn
hoá xã


xuất

dùng

vận tải

nhiên
và đặc
điểm
của
hàng
hoá

khoa
học
công
nghệ

pháp
luật


khẩu

quản
tập
lý kinh hội
quán
tế

ảnh hởng đến dự trữ hàng hoá của doanh nghiệp của doanh nghiệp thơng mại
Khối lợng
Thời gian
Giá trị
- Quy mô nhu cầu trung
Giá
bán
hàng và hàng
- Tính đều đặn thờng
bình một ngày đêm.
thay
thế.
xuyên
của
nhu
cầu.
- Độ tin cậy của nhu cầu.
- Thuế, lãi suất tiền vay
- Thời gian đặt hàng.
- Tính ổn định của nguồn
ngân hàng.
- Thời gian sản xuất.

cung ứng.
Chi
phí
kinh doanh và
- Độ dài của kênh bán
-Công suất thiết kế hệ
chi
phí
lu thông.
hàng khác nhau.
thống kho bãi
- Bảo hiểm.
điểm của hàng hoá,
độ quản trị và kinh Đặc
Vốn và nguồn nhân lực Trình
giá
trị
hàng hoá và nhu
nghiệm kinh doanh.
cầu.
Các nhóm nhân tố khách quan bên ngoài doanh nghiệp:
- Các nhân tố sản xuất: bao gồm trình độ chuyên môn hoá sản xuất mặt
hàng,
quy mô của doanh nghiệp sản xuất, công nghệ áp dụng trong sản xuất, chu
kỳ sản xuất, các cơ sở hiện có của sản xuất cùng mặt hàng và mối quan hệ của
doanh nghiệp.
- Các nhân tố tiêu dùng: bao gồm quy mô, khối lợng và cơ cấu tiêu dùng
mặt hàng; sự thay đổi của nhu cầu tiêu dùng, tính chất thời vụ, các khu vực
và khách hàng tiêu dùng chủ yếu có quan hệ với doanh nghiệp thơng mại.
- Giao thông vận tải: Sự hình thành và phát triển của các tuyến đờng giao

thông và khả năng vận tảI của từng loại phơng tiện giao thông, tốc độ vận
chuyển trung bình . Khả năng thông qua của các cảng, ga đầu mối và cơ chế tổ
chức quản lý vận tảI hàng hoá. Mối quan hệ trong vận tải hàng hoá của doanh
nghiệp thơng mại.
- Điều kiện tự nhiên và đặc điểm của hàng hoá:
Các yếu tố thuộc về khí hậu, thời tiết, các mùa,Không chỉ liên quan đến
điều kiện kinh doanh mà còn liên quan đến dự trữ, bảo quản, bảo vệ hàng
hoá dự trữ.
Đặc điểm của hàng hoá là tính chất cơ lý, hoá học của hàng hoá quyết
định điều kiện dự trữ, bảo quản, vận chuyển, giao nhận, bán hàng của doanh
nghiệp thơng mại.

12


- Tiến độ khoa học công nghệ: Tiến độ khoa học công nghệ mới ảnh
hởng tới việc dự trữ, bảo quản, sử dụng các loại hàng hoá. Sự xuất hiện các
loại hàng hoá mới, tiến tiến, hiện đại, cũng nh việc xuất hiện của các phơng thức
kinh doanh mới, các phơng tiện vận chuyển mới, các thông tin mới cũng ảnh hởng tới quy mô và thời gian dự trữ hàng hoá.
- Chính trị và pháp luật: Mức độ dân chủ trong kinh tế nh tự do gia nhập
thị trờng, tự do cạnh tranh, quyền đợc tham gia thị trờng khu vực và quốc
tế. Sự hoàn thiện của hệ thống pháp luật và sự nghiêm minh tuân thủ pháp luật.
Mâu thuẫn xã hội, tình hình ổn định của đất nớc cũng ảnh hởng tới khối lợng, cơ
cấu và thời gian dự trữ của hàng hoá.
- Xuất nhập khẩu: Cơ chế chính sách xuất nhập hàng hoá, trong đó thuế, hải
quan,có ảnh hởng rất lớn đến lợng hàng hoá nhập khẩu và dự trữ hàng hoá
cho hoạt động xuất nhập khẩu. Chính sách mở cửa, hội nhập về kinh tế quốc tế,
đã đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá của đất nớc.
- Trình độ quản lý kinh tế: Trình độ quản lý kinh doanh của các doanh
nghiệp thơng mại trong điều kiện chuyển đổi sang cơ chế thị trờng đang là khâu

trọng yếu đòi hỏi phải có sự nỗ lực vợt bậc. Trình độ quản lý kinh tế có ảnh hởng
đến khai thác tiềm năng kinh tế của đất nớc và khả năng sử dụng nó để táI thiết
đất nớc; sự phát triển kinh tế của đất nớc; mức độ lạm phát và khả năng khắc
phục; sự hoàn thiện của cơ chế quản lý kinh tế đặc biệt là các văn bản quy định
mối quan hệ kinh tế giữa ngời cung ứng với ngời sử dụng, ngời mua và ngời bán.
Về tổ chức lu thông , trao đổi hàng hoá và tổ chức kế hoạch hoá quá trình lu
thông hàng hoá. Sự nhận thức lí luận về dự trữ hàng hoá và vấn đề tổ chức thực
hiện hoạt động dự trữ ở mỗi doanh nghiệp thơng mại.
- Về văn hoá xã hội và phong tục tập quán: Những nhân tố này cũng ảnh
hớng tới hoạt động dự trữ hàng hoá.
Tóm lại, các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp thơng mại có ảnh hởng đến
dự trữ hàng hoá của doanh nghiệp thơng mại, đến khối lợng, thời gian và giá trị
của hàng hoá dự trữ. Tuy nhiên , thì còn cần phải xét cả đến các nhân tố bên
trong doanh nghiệp thơng mại.
Các nhân tố chủ quan bên trong của doanh nghiệp thơng mại:
Doanh nghiệp thơng mại là ngời quyết định lĩnh vực kinh doanh, thị trờng
mục tiêu, nguồn cung ứng và đơng nhiên cũng là ngời quyết định việc dự
trữ hàng hoá của doanh nghiệp theo yêu cầu của hoạt động sản xuất kinh doanh,
là đảm bảo hàng hoá phục vụ cho kế hoạch sản xuất, cho khách hàng một cách
liên tục, thuận lợi, không bị gián đoạn, Những nhân tố sau có ảnh hởng lớn đến

13


dự trữ hàng hoá ở doanh nghiệp thơng mại.
- Vốn kinh doanh và nguồn nhân lực của doanh nghiệp thơng mại: Doanh
nghiệp có vốn kinh doanh lớn sẽ có điều kiện trong cùng một thời điểm
nhập đợc nhiều mặt hàng khác nhau và với khối lợng lớn. Buôn tài không bằng
dài vốn. Doanh nghiệp thơng mại có đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ
chuyên môn cao, chuyên nghiệp có nghề, đội ngũ cán bộ nhân viên kinh doanh

có kinh nghiệm trên thơng trờng sẽ giúp cho doanh nghiệp thơng mại khai thác
đợc nguồn hàng phong phú và mở rộng đợc thị trờng của doanh nghiệp thơng
mại.
- Trình độ quản trị và kinh nghiệm kinh doanh là nhân tố quan trọng quyết
định chiến lợc kinh doanh, các kế hoạch sản xuất kinh doanh có tính khả thi và
có hiệu quả kinh tế cao. Trình độ quản trị cao và đợc thực tế thơng trờng trảI
nghiệm giúp cho doanh nghiệp thơng mại sử dụng các yếu tố nguồn lực của
mình có cân nhắc, tính toán và tiết kiệm đợc các chi phí sản xuất kinh doanh, rút
ngắn đợc thời gian luân chuyển hàng hoá, hạn chế đợc rủi ro, thiệt hại trong sản
xuất kinh doanh.
- Đặc điểm của hàng hoá, giá trị của hàng hoá và nhu cầu: Dự trữ hàng
hoá phải dựa trên đặc điểm của hàng hoá. Đặc điểm của nguồn hàng sản xuất,
thu mua, vận chuyển, bảo quản, sản xuất , bán hàng. Với giá trị của hàng hoá
cao thấp khác nhau, việc đảm bảo bán đợc hàng dự trữ có cơ cấu giá trị cao sẽ
quyết định doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp thơng mại, ngợc lại những
hàng hoá có giá trị thấp, việc dự trữ không ảnh hởng nhiều đến doanh thu. Cần
chú trọng dự trữ những hàng hoá cho những thị trờng có nhu cầu lớn và khôi
phục lại dự trữ ấy mất nhiều chi phí về thời gian và tiền bạc nh phảI đặt hàng,
phải giao nhận, vận chuyển từ những nơi xa xôi hoặc phải nhập khẩu từ nớc
ngoài
Ngoài những nhân tố trên còn khá nhiều các nhân tố chủ quan khác bên
trong
các doanh nghiệp thơng mại, tuỳ thuộc vào các doanh nghiệp thơng mại cụ
thể kinh doanh mặt hàng và ở những vùng cụ thể cần phảI tính đến.

14


15



Chơng 2. Khảo sát và đánh giá công tác quản trị dự trữ
hàng hoá ở công ty cơ khí Ngô Gia Tự.

2.1.

Tổng quan về công ty cơ khí Ngô Gia Tự:

2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty:
Quá trình hình thành công ty:
Tiền thân của công ty cơ khí Ngô Gia Tự (NGT) là hãng Aviat do tên chủ t
bản ngời Pháp thành lập vào năm 1920 tại Hàng Vôi ( nay là phố Tôn Đản),sau 1
thời gian đợc chuyển về 16 Phan Chu Trinh, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Ngày 13/7/1968, nhà máy ô tô Ngô Gia Tự(NGT) đợc thành lập theo quyết
định số 8081/QĐ/TCCB của Bộ giao thông vận tảI, nhằm mục đích thích ứng với
những đổi mới của đất nớc, của ngành giao thông vận tải.
Sau 40năm xây dựng và trởng thành, công ty đã 4 lần đổi tên:
Ngày đầu thành lập, công ty có tên gọi là nhà máy Ô tô Ngô Gia Tự.
Đến ngày 15/12/1984 theo quyết số 2386/QĐ/TCCB của Bộ giao thông
vận tải, công ty đợc đổi tên thành Nhà máy sản xuất phụ tùng Ngô Gia Tự.
Sau đó theo quyết định số 598/QĐ/TCCB ngày 4/5/1993 với tên gọi Nhà
máy Ngô Gia Tự và giấy phép đăng ký kinh doanh số 108516 ngày 14/6/1993,
với các ngành nghề cơ khí sản xuất phụ tùng, phụ kiện của ngành giao thông ,
lắp ráp xe gắn máy.
Và đến tháng 6/1996, Nhà máy Ngô Gia Tự đợc đổi tên thành: Công ty cơ
khí Ngô Gia Tự, thuộc Tổng công ty cơ khí giao thông vận tải.
Quá trình phát triển của công ty:
Lúc đầu thành lập, đó chỉ là 1 xởng nhỏ, sau bao thăm trầm cùng bao tổ
chức quản lý khác nhau, nó đợc mở rộng và phát triển dần lên thành 1 doanh
nghiệp nhà nớc có qui mô lớn nh ngày nay.

Hiện tại, công ty có những trụ sở và các phân xởng sản xuất nh sau:
Trụ sở giao dịch và xởng sửa chữa ô tô: 16 Phan Chu Trinh, Hoàn Kiếm, Hà
Nội.
Trụ sở chính gồm những phòng ban đầu não của công ty và phân xởng Neo,
phân xởng Bạc Bimêtal, phân xởng cơ khí thiết bị công trình: Thuộc khu công
nghệ Ngọc Hồi, CN2.
Xí nghiệp taxi G và các dịch vụ vận tại khác: Có trụ sở ở 126 Xuân Thuỷ,
Cầu Giấy, Hà Nội.
Nhà máy lắp ráp ô tô, ở khu công nghiệp Phố Lối Hng Yên, đang trong
quá trình đợc xây dựng.
Tạm thời trong mấy năm qua, phân xởng lắp ráp ô tô khách vẫn đợc hoạt
16


động ở địa điểm thuê của công ty V26.
Qua nhiều năm hình thành và phát triển, công ty không ngừng phát triển lớn
mạnh,là 1 Doanh nghiệp lớn phát triển bền vững, ổn định, mở rộng và phát triển
về sản xuất, cũng nh công tác tìm kiếm mở rộng thị trờng, nâng cao đợc vị thế,
uy tín dần dần hình thành thơng hiệu công ty.
Song song với đó là sự quan tâm tới đời sống của cán bộ công nhân
viên(CBCNV).
Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty đợc duy trì thờng xuyên năm sau
cao hơn năm trớc đó. Thu nhập của CBCNV ngày càng đợc nâng lên, đời sống
ngày càng đợc cải thiện.
Bằng sự nỗ lực phấn đấu không ngừng của tập thể lãnh đạo và của toàn
thể CBCNV công ty, trong những năm qua, đã mang lại cho công ty nhiều thành
tích đáng khích lệ.
2.1.2.Chức năng và nhiệm vụ của công ty:
Chức năng của công ty:
Công ty cơ khí Ngô Gia Tự thuộc Tổng công ty cơ khí giao thông vận tải

với chức năng chủ yếu:
Sản xuất phụ tùng, phụ kiện cho ngành giao thông vận tải nh Neo, tôn
sóng, bulong đờng sắt, nan can cầu, bạc Bimêtal, chi tiết xe máy, chi tiết ô tô,
Và mở rộng phát triển kinh doanh các mặt hàng đó.
Nhận các công trình xây dựng xởng kết cấu thép.
Lắp ráp ô tô khách, kinh doanh ô tô khách.
Sửa chữa bảo dỡng ô tô.
Kinh doanh taxi G (taxi ga) và các dịch vụ vận tải khác.
Ngoài ra,công ty còn cho thuê mặt bằng, văn phòng để tăng doanh thu
hàng năm và để cải thiện đời sống cho cán bộ công nhân viên.
Công ty thực hiện chế độ hạch toán kinh doanh độc lập trên cơ sở lấy thu
bù chi, khai thác các nguồn vật t nhân lực tài nguyên của đất nớc, đẩy mạnh hoạt
động xuất khẩu nhằm tăng thu ngoại tệ góp phần vào công cuộc xây dựng và
phát triển kinh tế.
Liên doanh và liên kết với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nớc phù hợp
với quy định của pháp luật.
Nhập khẩu nguyên vật liệu, trang thiết bị phục vụ sản xuất kinh doanh của
công ty, xuất khẩu thành phẩm các loại phụ tùng ô tô.
Nhiệm vụ của công ty.
Thực hiện hoạt động kinh doanh của công ty trên cơ sở chủ động và chấp
17


hành đầy đủ các quy định của pháp luật.
Tuân thủ quy định của nhà nớc về quản lý hành chính, quản lý nhập khẩu
và giao dịch đối ngoại, nghiêm chỉnh thực hiện cam kết trong hợp đồng thơng
mại và các hợp đồng liên quan đến sản xuất kinh doanh của công ty.
Quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh, đầu
t đổi mới trang thiết bị, tự bù đắp chi phí cân đối giữa xuất nhập khẩu, đảm bảo
thực hiện sản xuất kinh doanh có lãi và hoàn thành nghĩa vụ nộp ngân sách nhà

nớc.
Thực hiện tốt công tác tìm kiếm phát triển thị trờng, xây dựng thơng hiệu
cho các sản phẩm chủ đạo của công ty.
Nghiên cứu thực hiện có hiệu quả việc nâng cao chất lợng sản phẩm do
công ty tự sản xuất, kinh doanh nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm.
2.1.3. Bộ máy tổ chức nhân sự của công ty.
Công ty cơ khí Ngô Gia Tự là 1 doanh nghiệp nhà nớc có quy mô lớn với bộ
máy tổ chức quản lý đợc cơ cấu nh sau :
+ Một Giám Đốc : Phụ trách chung và quyết định mọi công việc trong
công ty.
+ Hai phó Giám Đốc :
Một phó Giám Đốc Kinh doanh,phụ trách công việc kinh doanh của công ty.
Một phó Giám Đốc Tài chính ,phụ trách về mặt tài chính của công ty.
Bên cạnh đó còn có các phòng ban :
Phòng kỹ thuật : Gồm 10 ngời.
Đây là phòng có chức năng tham mu cho Giám Đốc về công tac kỹ thuật
theo quy định, đa những ứng dụng công nghệ mới vào sản xuất. Xây dựng các
tiêu chuẩn kỹ thuật theo quy định,xây dựng và dự trữ các bản thiết kế. Xây dựng
và quản lý các loại định mức vật t, sửa chữa thiết bị. Xây dựng quy trình công
nghệ kiểm tra chất lợng sản phẩm.
Phòng kế hoạch : Gồm 6 ngời.
Có chức năng và nhiệm vụ là tham mu cho Giám Đốc phơng án mở rộng
sản xuất . Lên kế hoạch về công tác mua bán, cấp phát vật t cho sản xuất, quản
lý và điều hành sản xuất, quản lý hang hoá có hiệu quả.
Phòng Kinh doanh : Gồm 17 ngời.
Phòng kinh doanh có trách nhiệm đảm bảo đầu vào, đầu ra cho việc sản
xuất và bán sản phẩm kinh doanh của công ty. Cụ thể nh cung ứng vật t, nguyên
vật liệu,.kịp thời, đúng qui cách và đảm bảo về mặt chất lợng.

18



Tìm kiếm và phát triển thị trờng, có trách nhiệm bán các sản phẩm kinh
doanh của công ty.
Xây dựng giá thành, giá bán sản phẩm.
Đây là phòng đóng vai trò rất quan trong trong quá trình kinh doanh của công ty.
Phòng KCS : Gồm 9 ngời.
Đây là phòng có trách nhiệm về mặt chất lợng vật t đầu vào và sản phẩm
bán ra thị trờng của công ty. Kiểm tra các bán thành phẩm của từng công
đoạn sản xuất.
Phòng tổ chức Hành chính: Gồm 12 ngời.
Tham mu cho Giám Đốc về công tác tổ chức cán bộ, công tác lãnh đạo,
tiền lơng, chế độ chính sách, thanh tra pháp chế, chính trị nội bộ, công tác an
toàn sản xuất, xây dựng định mức lao động, đào tạo nâng cao tay nghề cho cán
bộ công nhân viên, tổng hợp số liệu công ty, tham mu về hành chính, quản lý số
liệu, hồ sơ, văn phòng phẩm.
Phòng kế toán tài chính : Gồm 4 ngời.
Tham mu cho Giám Đốc về công tác tài chính và kế toán của công ty, phân
tích hoạt động tài chính của công ty hàng năm hoặc từng thời kỳ.
Ban dịch vụ : Cung cấp dịch vụ cho các đơn vị bên ngoài.
Ngoài ra còn có tổ chức công đoàn, bảo vệ cho quyền lợi của ngời lao động,
Đang uỷ công ty, bảo vệ, phòng y tế,nhằm đảm bảo cho bộ máy công ty hoạt
động hiệu quả.
Cơ cấu tổ chức sản xuất:
- Phân xởng lắp ráp ô tô: Lắp ráp các loại xe khách 29 chỗ ngồi, 22 chỗ
ngồi.
- Ban neo: Sản xuất các loại neo dự ứng lực.
- Xí nghiệp bạc Bimetal: Sản xuất các loại bạc nhíp phục vụ cho các việc
sản xuất các loại phụ tùng ô tô.
- Phân xởng cơ khí thiết bị công trình: Làm giảI phân cách các loại tôn

sóng, các phụ kiện kết cấu thép cũng nh các sản phẩm cơ khí khác.
- Phân xởng cơ điện: Sửa chữa máy móc thiết bị phục vụ chiếu sáng cho các
phòng ban, phân xởng toàn bộ công ty, chế thử các sản phẩm mới khi đa vào sản
xuất chính thức, đào tạo và bồi dỡng nâng cao tay nghề cho công nhân kỹ thuật
để cung cấp cho các đơn vị.
- Xí nghiệp ô tô xe máy: Nhiệm vụ là bảo dỡng ô tô, xe máy.

19


20


CH s 11 - B1 - H KTQD Chuyờn Photocopy - ỏnh mỏy - In Lun vn, Tiu lun (: 6.280.688

Giám Đốc

Phó GĐ
Kinh doanh.
Phòng
KD

Ban
DVụ

Phân x
ởng
LR ô tô

Phó GĐ

Tài chính
Phòng
TCHC

PXởng
CK
TBCT

Phòng
KT

Phòng
KCS

Phân x
ởng
Neo

Phòng
KH

Xí nghiệp
Bạc

Phòng
TC-KT

Phân xởng
Cơ điện
Dụng cụ


Sơ đồ bộ máy tổ chức Công ty Cơ khí Ngô Gia Tự

21


CH s 11 - B1 - H KTQD Chuyờn Photocopy - ỏnh mỏy - In Lun vn, Tiu lun (: 6.280.688

Chỉ tiêu
Tổng lao động
Theo vai trò
Lao động TT
Lao động GT
Theo trình độ
Đại học
Cao đẳng
Trung cấp
Theo giới tính
Nam
Nữ

Bảng: Cơ cấu lao động của công ty 2004-2006.
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
Ngời
Ngời
Ngời
220
326

385
64
156

78
248

116
269

63
32
125

84
37
205

125
46
214

152
267
68
59
Nguồn: phòng tổ chức hành chính.

22


303
82


CH s 11 - B1 - H KTQD Chuyờn Photocopy - ỏnh mỏy - In Lun vn, Tiu lun (:
6.280.688

2.1.4. Những đặc điểm về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Đặc điểm về cơ sở vật chất công nghệ:
Cuối năm 2006 theo quyết định di dời trụ sở từ 16 Phan Chu Trinh quận
Hoàn Kiếm Hà Nội tới Khu công nghiệp Ngọc Hồi 2. NơI làm việc của
cán bộ , công nhân viên trong công ty đợc xây dựng mới hoàn toàn.
Riêng nhà máy lắp ráp ô tô, công ty đang đầu t xây dựng tại Hng Yên vẫn
cha hoàn thành. Do vậy, công ty đã thuê địa điểm tại kho V26 của quân đội nằm
trên quốc lộ 1A cách khu công nghiệp Ngọc Hồi 1km.
Tại 16 Phan Chu Trinh công ty vẫn còn 1 phân xởng đại tu xe ô tô.
Tại 126 Xuân Thuỷ - Cầu Giấy- Hà Nội, công ty đặt xí nghiệp Taxi G.
Các phân xởng đều đợc đầu t đầy đủ về trang thiết bị, công nghệ sản xuất
trong nớc và dây chuyền công nghệ nhập khẩu. Trong quá trình hoạt động sản
xuất kinh doanh, công ty luôn có kế hoạch bổ sung thêm các trang thiết bị, công
nghệ mới.
Đặc điểm về cơ cấu sản phẩm sản xuất kinh doanh:
Với nhiệm vụ đợc Bộ giao thông vận tảI giao cho theo quyết định thành lập
quyết định số 1465 QĐ/TCCB-LĐ của Bộ trởng Bộ giao thông vận tải đổi
tên nhà máy thành Công ty cơ khí Ngô Gia Tự nh hiện nay, sản phẩm công ty
sản xuất là phụ tùng, phụ kiện phục vụ cho ngành giao thông vận tảI; sửa chữa ô
tô, xe máy; kinh doanh sản phẩm ô tô, xe máy, kinh doanh dịch vụ.
Sản phẩm chính là phụ kiện, phụ tùng ô tô, phơng tiện, công trình giao
thông vận tảI, Tận dụng u thế này, công ty đã mở rộng ngành nghề kinh doanh
bằng việc lắp ráp ô tô cỡ trung. Sản phẩm ô tô lắp ráp chủ yếu là ô tô trở khách

29 chỗ ngồi mang số hiệu TK 29, và tới đây là xe khách 22 chỗ,
Xí nghiệp taxi G ra đời, công ty chính thức ra nhập hệ thống các công ty
kinh doanh dịch vụ taxi. Sự khác biệt giữa các xe taxi của công ty với các công
ty khác đó là các xe taxi của công ty đợc chạy bằng gas nên an toan với môI trờng.
Sản xuất các loại bạc dùng cho các máy công cụ và công trình. Đặc biệt là
các loại bạc nhíp phục vụ cho sản xuất các loại phục tùng ô tô.
Sản xuất các loại Neo dự ứng lực phục vụ cho lắp ráp xe ô tô và các máy
công trình khác.
Sản xuất cột angten, theo hợp đồng.
Đặc điểm về thị trờng của công ty: Hiện tại , thờng chủ yếu là thị trờng

23


CH s 11 - B1 - H KTQD Chuyờn Photocopy - ỏnh mỏy - In Lun vn, Tiu lun (:
6.280.688

nội địa, phần ít đợc xuất ra nớc ngoài nh sản phẩm Bạc.
2.1.5. MôI trờng kinh doanh của công ty.
Môi trờng bên ngoài:
Công ty cơ khí Ngô Gia Tự là 1 doanh nghiệp nhà nớc có quy mô lớn,
chuyên sản xuất phụ tùng thiết bị cơ khí phục vụ cho ngành giao thông vận tải.
Trong khi đó ngành giao thông vận tải là 1ngành mũi nhọn đóng vai trò đặc biệt
quan trọng trong nền kinh tế, cũng nh chính trị của quốc gia.
Chính vì vậy, mọi biến động của môi trờng bên ngoài nh : Kinh tế, chính
trị, pháp luật,đều có những ảnh hởng nhất định tới hoạt động sản xuất kinh
doanh, sự ổn định và phát triển của công ty.
- Kinh tế :
Nền kinh tế phát triển, đòi hỏi phải có sự hoà nhập với nền kinh tế
toàn cầu, cùng những biến động của nền kinh tế thế giới, buộc các doanh nghiệp

trong nớc phải đa ra đợc những đối sách, những chiến lợc kinh doanh phù hợp
với nền kinh tế luôn luôn vận động đó. Và công ty cơ khí Ngô Gia Tự không
nằm ngoài quy luật đó, hơn thế còn có rất nhiều những tác động có thể biến
thành cơ hội và những cũng có thể biến thành đe doạ.
Ví nh việc Việt Nam gia nhập WTO, thì nền kinh tế có rất nhiều biến động,
thuế nhập khẩu có rất nhiều quy định mới. Đơn cử nh thuế nhập khẩu ô tô
nguyên chiếc là rất cao nên giá thành xe nhập khẩu nguyên chiếc sẽ là rất cao.
Đây chính là cơ hội cho lĩnh vực lắp ráp kinh doanh ô tô khách của công ty phát
triển. Còn đe doạ thì rất có thể thuế nhập khẩu chi tiết ô tô cơ khí cũng xe tăng,
khiến giá thành ô tô mà công ty lắp ráp ra cũng sẽ tăng, có thể làm giảm sức mua
của khách hàng đối với sản phẩm kinh doanh của doanh của doanh nghiệp.
- Chính trị :
Chính trị ổn định khuyến khích các nhà đầu t vào công tác vận tải hành
khách, đầu t vào xây dựng công xởng, xây dựng các công trình giao thông,
Điều đó cũng là 1 cơ hội cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
- Pháp luật :
Sự quy định của hệ thống pháp luật, những chế tài,đợc ban hành cụ thể
trong các điều luật của luật doanh nghiệp cũ và mới gắn liền với những hoạt
động của doanh nghiệp, trong đó công ty cơ khí Ngô Gia Tự.
- Văn hoá - Xã hội:
Văn hoá phát triển văn minh hơn, đời sống xã hội có nhiều chuyển biến. Từ
đó mà nhu cầu nhu cầu đợc đi lại thông thơng giữa các miền ngày càng trở
thành nhu cầu cấp thiết. Điều này nếu tận dụng tốt thì nó có thể biến thành cơ
24


CH s 11 - B1 - H KTQD Chuyờn Photocopy - ỏnh mỏy - In Lun vn, Tiu lun (:
6.280.688

hội cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

- Điều kiện tự nhiên :
Điều kiện tự nhiên ở Việt Nam là khá đặt biệt, vì vậy mà các công trình đờng xá cầu cống nhanh bị xuống cấp h hại nhiều. Nhng chính đó lại có thể đợc
coi là một cơ hội cho hoạt động kinh doanh của công ty nh sản xuất các thiết bị
cơ khí, phụ tùng cơ khí và cả tiêu thụ xe khách.
- Khoa học kỹ thuật công nghệ :
Ngày càng phát triển hơn, đó vừa là cơ hội vừa là khó khăn cho công ty. Cơ
hội đó là đa sản xuất kinh doanh của công ty tiếp cận với nền khoa học công
nghệ mới giúp công ty đẩy mạnh hoạt sản xuất kinh doanh. Còn khó khăn chính
là khoa học kỹ thuật công nghệ càng hiện đại thì dây chuyền máy móc sản xuất
của công ty ngày càng đến gần với nguy cơ lạc hậu, đây có thể khó khăn cho
công ty trong công cuộc cạnh tranh với các đối thủ cạnh tranh.
Ngoài những yếu tố vĩ mô trên thì còn khá nhiều các yếu tố của môi trờng
vi mô ảnh hởng tới công ty nh : khách hàng, nhà cung cấp, đối thủ cạnh tranh.
Về yếu khách của công ty là tơng đối rộng trải dài từ Bắc vào Nam thông
qua các đại lý cho công ty, xuất khẩu, đây có thể đợc coi là nguồn khách hàng
tiềm năng, góp phần vào sự phát triển bồn vinh của công ty. Nhu cầu của khách
hàng là khá lớn và nhìn chung sản phẩm của công ty đã phần lớn đáp ứng đợc
những mong muốn kỳ vọng của khách hàng.
Nhà cung cấp cho công ty là những nguồn hàng lớn, ổn định, cả về mặt
hàng nhập khẩu lẫn mặt hàng nhập trong nớc.
Đối thủ cạnh tranh của công ty cũng khá mạnh, song nhìn chung công ty
cũng đã đa ra đợc những chiến lợc, những giải pháp để chiếm đợc lợi thế trong
kinh doanh, giúp công ty đứng vững, ổn định và phát triển.
Những phân tích và đánh giá về môi trờng bên ngoài trên đây, đã phần nào
đề cập đợc về những cơ hội và những thách thức đối với công tác hoạt động sản
xuất kinh doanh của công ty.
Môi trờng bên trong :
- Tiền vốn : Hiện nay, vốn cố định của công ty vào khoảng 98 tỷ đồng và
vốn lu động của công ty khoảng 105 tỷ đồng. Nhìn chung với cơ cấu vốn khá lớn
nh vậy, công ty đã đáp ứng đợc với hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

Song do quy mô hoạt động của công ty khá rộng, cùng với những dự án lớn nên
công ty nhiều khi phải vay thêm ngân hàng để phục vụ cho sản xuất kinh doanh
của công ty đạt đợc hiệu quả cao.
- Cơ sở vật chất kỹ thuật :
25


×