Tải bản đầy đủ (.doc) (90 trang)

Luận văn hoàn thiện lập và phân tích báo cáo tài chính với việc tăng cường quản lý tài chính tại các công ty xổ số kiến thiết (khảo sát khu vực Nam Trung Bộ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (400.25 KB, 90 trang )

Mở ĐầU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Nền tài chính của nớc ta đã và đang đợc đổi mới một cách toàn diện trong sự
chuyển đổi sâu sắc của cơ chế quản lý kinh tế từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp
sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN.
Trong cơ chế quản lý kinh tế mới đó, các doanh nghiệp cần phải chủ động về
hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và hoạt động tài chính nói riêng. Muốn
đứng vững và thắng thế trên thơng trờng, chủ doanh nghiệp cần phải có những đối
sách thích hợp và một trong những điều kiện tiên quyết là phải thờng xuyên tiến
hành lập và phân tích tình hình tài chính nhằm đánh giá đúng đắn mọi hoạt động
kinh tế trong trạng thái thực của chúng.
Báo cáo tài chính đợc coi là một bức tranh toàn diện về tình hình tài chính, khả
năng và sức mạnh của một doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định. Do đó, lập và
phân tích báo cáo tài chính có ý nghĩa quan trọng không những đối với chủ doanh
nghiệp mà còn đối với những ngời quan tâm đến tình hình tài chính của doanh
nghiệp nh: các nhà đầu t, nhà cho vay, nhà cung cấp, khách hàng ...
Là doanh nghiệp Nhà nớc, các công ty xổ số kiến thiết thực hiện kinh doanh hoạt
động xổ số nhằm huy động vốn nhàn rỗi trong nhân dân góp phần tạo nguồn thu
cho ngân sách Nhà nớc, để đầu t cho các công trình phúc lợi xã hội. Trong quá
trình kinh doanh, các công ty xổ số kiến thiết đợc Nhà nớc giao cho quản lý và sử
dụng một lợng vốn bao gồm vốn cố định và vốn lu động, các nguồn vốn bổ sung
khác dựa trên nguyên tắc bảo đảm sử dụng có hiệu quả và tôn trọng các nguyên tắc
tài chính, tín dụng, đặc biệt là tuân thủ pháp luật. Do vậy, việc thờng xuyên lập và
phân tích báo cáo tài chính sẽ giúp doanh nghiệp thấy đợc thực trạng tài chính, từ
đó có những giải pháp hữu hiệu để tăng cờng hiệu quả sản xuất kinh doanh. Nh
vậy, lập và phân tích báo cáo tài chính thực sự là một công cụ quan trọng cho công
tác quản lý tài chính của chủ doanh nghiệp nói riêng và cho hoạt động sản xuất
kinh doanh nói chung.
Tuy nhiên, trong thực tế tại các doanh nghiệp nói chung và các công ty xổ số
kiến thiết nói riêng, việc lập và phân tích báo cáo tài chính nhiều khi mang tính
hình thức. Để góp phần khắc phục tồn tại hiện nay và từng bớc đáp ứng tốt hơn yêu


cầu quản lý, tôi đã chọn đề tài: "Hoàn thiện lập & phân tích báo cáo tài chính
với việc tăng cờng quản lý tài chính tại các công ty xổ số kiến thiết (khảo sát
điển hình tại khu vực Nam Trung bộ)" làm đề tài luận văn cao học.

-1-


2. Mục đích nghiên cứu:
- Luận văn góp phần làm rõ thêm một số vấn đề lý luận về lập và phân tích báo
cáo tài chính cùng với việc tăng cờng quản lý tài chính tại các công ty xổ số kiến
thiết.
- Thông qua việc đánh giá thực trạng việc lập, phân tích báo cáo tài chính của
các công ty xổ số kiến thiết (khảo sát điển hình tại khu vực Nam Trung bộ), từ đó
đề xuất các quan điểm có tính nguyên tắc cho việc hoàn thiện lập & phân tích báo
cáo tài chính, nâng cao chất lợng của việc quản lý tài chính, nâng cao hiệu quả kinh
doanh của các công ty xổ số kiến thiết khu vực Nam Trung bộ nói riêng và của các
công ty xổ số kiến thiết nói chung.
- Đa ra các giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện lập và phân tích báo cáo tài chính
với việc tăng cờng quản lý tài chính tại các công ty xổ số kiến thiết.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tợng nghiên cứu: Lập và phân tích báo cáo tài chính tại các công ty xổ số
kiến thiết, khảo sát điển hình tại khu vực Nam Trung bộ.
- Phạm vi nghiên cứu: Hoàn thiện lập và phân tích báo cáo tài chính với việc tăng
cờng quản lý tài chính tại các công ty xổ số kiến thiết (khảo sát điển hình tại khu
vực Nam Trung bộ).
4. Phơng pháp nghiên cứu:
Luận văn sử dụng tổng hợp nhiều phơng pháp nghiên cứu, đó là: phơng pháp duy
vật biện chứng; phơng pháp duy vật lịch sử; phơng pháp điều tra phân tích, hệ
thống hoá; phân tích tổng hợp; phơng pháp thực chứng để đối chiếu, đánh giá các
vấn đề, sự kiện. Từ đó, nêu lên những ý kiến của bản thân mình.

5. Dự kiến những đóng góp của đề tài:
- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về lập, phân tích báo cáo tài chính
với việc tăng cờng quản lý tài chính tại các công ty xổ số kiến thiết.
- Đánh giá đúng thực trạng về tình hình lập, phân tích báo cáo tài chính của các
công ty xổ số kiến thiết khu vực Nam Trung bộ.
- Đề xuất các giải pháp hoàn thiện lập, phân tích báo cáo tài chính với việc tăng
cờng quản lý tài chính tại các công ty xổ số kiến thiết nói riêng và các doanh
nghiệp khác nói chung.
6. Kết cấu của luận văn:

-2-


- Luận văn ngoài phần mở đầu, kết luận, các phụ lục và danh mục tài liệu tham
khảo, gồm có 3 chơng:
Chơng 1: Cơ sở lý luận về lập và phân tích báo cáo tài chính với việc tăng cờng quản lý tài chính tại các công ty xổ số kiến thiết.
Chơng 2: Thực trạng lập và phân tích báo cáo tài chính tại các công ty xổ số
kiến thiết (khảo sát điển hình tại khu vực Nam Trung bộ).
Chơng 3: Các giải pháp hoàn thiện lập và phân tích báo cáo tài chính với việc
tăng cờng quản lý tài chính tại các công ty xổ số kiến thiết.

Chơng i:
Cơ sở lý luận về lập và phân tích báo cáo tài chính
với việc tăng cờng quản lý tài chính
tại các công ty xổ số kiến thiết
1.1. ý nghĩa, vai trò và những thông tin chủ yếu trên báo cáo tài chính:
1.1.1. ý nghĩa, vai trò của báo cáo tài chính đối với công tác quản lý tài chính tại
các doanh nghiệp:
Hệ thống báo cáo tài chính có một ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với công tác
quản lý tài chính của các doanh nghiệp. Điều đó đợc thể hiện ở những vấn đề sau:

- Báo cáo tài chính là những báo cáo đợc trình bày hết sức tổng quát, phản ánh
một cách tổng hợp nhất về tình hình tài sản, các khoản nợ, nguồn hình thành tài
sản, tình hình tài chính cũng nh kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp.
- Báo cáo tài chính nhằm cung cấp những thông tin cần thiết nhất phục vụ chủ
doanh nghiệp và các đối tợng quan tâm khác nh: các nhà đầu t, Hội đồng quản trị
doanh nghiệp, nhà cho vay, các cơ quan quản lý cấp trên và toàn bộ cán bộ, công
nhân viên của doanh nghiệp.
- Báo cáo tài chính cung cấp những thông tin kinh tế, tài chính chủ yếu để đánh
giá tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, thực trạng tài chính của
doanh nghiệp trong kỳ hoạt động đã qua, giúp cho việc kiểm tra, giám sát tình hình

-3-


sử dụng vốn và khả năng huy động nguồn vốn vào sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp.
- Các chỉ tiêu, các số liệu trên các báo cáo tài chính là những cơ sở quan trọng để
tính ra các chỉ tiêu kinh tế khác, nhằm đánh giá hiệu quả sử dụng vốn, hiệu quả của
các quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Những thông tin của báo cáo tài chính là những căn cứ quan trọng trong việc
phân tích, nghiên cứu, phát hiện những khả năng tiềm tàng, là những căn cứ quan
trọng đề ra các quyết định về quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh
hoặc đầu t vào doanh nghiệp của chủ sở hữu, các nhà đầu t, các chủ nợ hiện tại và tơng lai của doanh nghiệp.
- Những báo cáo tài chính còn là những căn cứ quan trọng để xây dựng các kế
hoạch kinh tế - kỹ thuật, tài chính của doanh nghiệp, là những căn cứ khoa học để
đề ra hệ thống các biện pháp xác thực nhằm tăng cờng quản trị doanh nghiệp,
không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Xuất phát từ ý nghĩa, vai trò của báo cáo tài chính, Nhà nớc qui định chủ doanh
nghiệp và kế toán trởng là ngời chịu trách nhiệm chính về tính đúng đắn, trung thực

của báo cáo tài chính. Do vậy, việc tuân thủ chế độ báo cáo tài chính là yêu cầu cơ
bản trong công tác chỉ đạo tổ chức hạch toán kế toán ở doanh nghiệp. Việc lập và
nộp báo cáo tài chính đầy đủ, đúng thời hạn có ý nghĩa hết sức quan trọng trong
việc cung cấp thông tin phục vụ cho việc ra các quyết định tài chính. Hơn nữa, hệ
thống báo cáo tài chính chỉ có ý nghĩa trong quản lý kinh doanh khi nó đảm bảo
đầy đủ 3 yêu cầu: trung thực, đầy đủ và kịp thời.
1.1.2. Hệ thống báo cáo tài chính và những thông tin chủ yếu:
Theo Quyết định số 1141TC/QĐ/KT do Bộ Tài chính ban hành ngày 1-1-1995,
đã đa ra hình thức và nội dung của hệ thống báo cáo tài chính phù hợp với những
doanh nghiệp có qui mô lớn, bao gồm 4 biểu mẫu báo cáo bắt buộc nh sau:
- Bảng cân đối kế toán
- Mẫu số B01 DN
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
- Mẫu số B02 DN
- Báo cáo lu chuyển tiền tệ
- Mẫu số B02
DN
- Thuyết minh báo cáo tài chính
- Mẫu số B09 DN
Sau đó, các báo cáo này đã đợc sửa đổi theo Quyết định số 167/2000/QĐ/BTC
ngày 25-10-2000 của Bộ trởng Bộ Tài chính.

-4-


Theo Quyết định số 1177 TC/QĐ/KT do Bộ Tài chính ban hành ngày 23-121996, đã đa ra hệ thống báo cáo tài chính áp dụng cho các doanh nghiệp vừa và
nhỏ, bao gồm 3 biểu mẫu báo cáo bắt buộc nh sau:
- Bảng cân đối kế toán
- Mẫu số B01
DNN

- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh - Mẫu số B02 DNN
- Thuyết minh báo cáo tài chính
- Mẫu số B09 DNN
Nội dung, phơng pháp tính toán, hình thức trình bày các chỉ tiêu trong từng báo
cáo qui định trong chế độ này đợc áp dụng thống nhất cho các doanh nghiệp trong
phạm vi cả nớc.
Trong quá trình áp dụng, nếu thấy cần thiết, có thể bổ sung, sửa đổi hoặc chi tiết
các chỉ tiêu cho phù hợp với đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp nhng phải đợc Bộ Tài chính chấp thuận bằng văn bản.
Thông tin trình bày trên hệ thống báo cáo tài chính Việt Nam về cơ bản cũng tơng đồng với những qui định trong chuẩn mực kế toán quốc tế. Để đạt đợc mục
đích của báo cáo tài chính, những thông tin sau cần phải trình bày trên báo cáo tài
chính :
- Tên của doanh nghiệp lập báo cáo
- Báo cáo tài chính là báo cáo cho một doanh nghiệp riêng lẻ hay một nhóm các doanh
nghiệp.
- Ngày lập báo cáo hoặc niên độ mà báo cáo tài chính đợc lập.
- Các bộ phận cấu thành của báo cáo tài chính đợc trình bày, bao gồm:
+ Bảng cân đối kế toán
+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
+ Báo cáo lu chuyển tiền tệ
+ Thuyết minh báo cáo tài chính
Các báo cáo tài chính phác hoạ những ảnh hởng tài chính của các giao dịch, các
sự kiện bằng cách tập hợp chúng lại thành các khoản mục lớn theo tính chất kinh tế
của chúng. Những khoản mục này đợc gọi là các yếu tố của báo cáo tài chính, và
cũng chính là những thông tin cơ bản cần phải trình bày trên các báo cáo tài chính.
Cụ thể:
- Trên Bảng cân đối kế toán gồm có các thông tin chủ yếu sau: Tài sản (bao
gồm TSLĐ & ĐTNH, TSCĐ & ĐTDH), Nguồn vốn (bao gồm Nợ phải trả và
Nguồn vốn chủ sở hữu) của doanh nghiệp.
- Trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh gồm có các thông tin chủ yếu sau:

Thu nhập (bao gồm cả doanh thu và lãi), Chi phí (bao gồm các khoản lỗ cũng nh

-5-


các chi phí phát sinh trong chu kỳ hoạt động kinh doanh bình th ờng của
doanh nghiệp: giá vốn hàng bán, tiền l ơng, chi phí khấu hao).
- Trên Báo cáo lu chuyển tiền tệ: Các yếu tố trên Báo cáo lu chuyển tiền tệ chính
là các yếu tố của Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và sự biến động của các
yếu tố trên Bảng cân đối kế toán. Báo cáo lu chuyển tiền tệ cần trình bày các luồng
tiền trong kỳ đợc phân loại thành các hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu t, hoạt
động tài chính theo cách thức phù hợp nhất với đặc điểm kinh doanh của doanh
nghiệp.
- Trên thuyết minh báo cáo tài chính: Thuyết minh báo cáo tài chính trình bày
khái quát đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nội dung một
số chế độ kế toán đợc doanh nghiệp lựa chọn để áp dụng, tình hình và lý do biến
động của một số đối tợng tài sản và nguồn vốn quan trọng, phân tích một số chỉ
tiêu tài chính chủ yếu và các kiến nghị của doanh nghiệp. Doanh nghiệp phải trình
bày đầy đủ các chỉ tiêu theo nội dung đánh giá qui định trong thuyết minh báo cáo
tài chính. Ngoài ra, doanh nghiệp cũng có thể trình bày thêm các nội dung khác
nhằm giải thích chi tiết hơn tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp.
1.2. Nguyên tắc và phơng pháp lập báo cáo tài chính:
1.2.1. Nguyên tắc lập báo cáo tài chính:
Để đáp ứng những yêu cầu và mục đích của hệ thống báo cáo tài chính trong
quản lý doanh nghiệp, khi lập các báo cáo tài chính phải bảo đảm đầy đủ và quán
triệt những nguyên tắc sau đây:
- Nguyên tắc xác thực:
Nguyên tắc này đòi hỏi những thông tin phản ánh trên các báo cáo tài chính phải
chính xác, phản ánh đúng thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh

nghiệp. Muốn vậy, trớc khi lập các báo cáo tài chính, kế toán cần phải phản ánh
đầy đủ, chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ kế toán trớc khi khoá sổ
kế toán. Thực hiện việc đối chiếu số liệu ở các sổ kế toán tổng hợp với số liệu của
các sổ kế toán chi tiết; đối chiếu giữa số liệu trên sổ kế toán với số liệu thực tế kiểm
kê. Có nh vậy, mới đảm bảo số liệu trên các báo cáo tài chính của doanh nghiệp là
xác thực.
- Nguyên tắc thống nhất:
Nguyên tắc này đòi hỏi những thông tin phản ánh trên tất cả những báo cáo tài
chính phải bảo đảm sự thống nhất. Số liệu trên các báo cáo tài chính trong một
doanh nghiệp không thể mâu thuẫn nhau và cũng không thể chồng chéo nhau. Các

-6-


số liệu đợc lập trên các báo cáo tài chính của doanh nghiệp bao giờ cũng mang tính
logic, việc lập báo cáo tài chính bao giờ cũng tuân theo một trình tự nhất định.
Nguyên tắc thống nhất trong việc lập các báo cáo tài chính của doanh nghiệp còn
đợc biểu hiện ở chỗ: các chỉ tiêu phản ánh trên các báo cáo tài chính phải đảm bảo
sự thống nhất về nội dung kinh tế, phơng pháp tính toán, đơn vị tính. Đồng thời còn
phải thống nhất ở phơng pháp kế toán mà doanh nghiệp sử dụng phải nhất quán từ
kỳ này sang kỳ khác, giữa năm này sang năm khác.
Các nguyên tắc trên có mối liên hệ mật thiết với nhau, bổ sung cho nhau, nhằm
tạo ra những tài liệu trên các báo cáo tài chính doanh nghiệp bảo đảm hội đủ 3 yêu
cầu cơ bản của thông tin: Đầy đủ, chính xác và kịp thời.
1.2.2. Phơng pháp lập báo cáo tài chính:
Tuân thủ theo các nguyên tắc trên, các báo cáo tài chính đợc lập theo phơng
pháp sau:
- Phơng pháp lập Bảng cân đối kế toán:
Bảng cân đối kế toán là nguồn thông tin tài chính hết sức quan trọng trong công
tác quản lý của bản thân doanh nghiệp cũng nh cho nhiều đối tợng khác ở bên

ngoài, trong đó có các cơ quan chức năng của Nhà nớc. Do vậy, Bảng cân đối kế
toán phải đợc lập đúng theo mẫu qui định phản ánh trung thực tình hình tài sản của
doanh nghiệp và phải nộp cho các đối tợng có liên quan đúng thời hạn qui định.
Cơ sở số liệu để lập:
Mỗi phần của Bảng cân đối kế toán đều đợc phản ánh theo 3 cột: Mã số, số đầu
năm, số cuối kỳ (quý, năm). Do vậy, cơ sở số liệu để lập Bảng cân đối kế toán bao
gồm:
- Căn cứ vào các sổ kế toán tổng hợp và chi tiết.
- Căn cứ vào Bảng cân đối kế toán kỳ trớc (quý trớc, năm trớc).
Phơng pháp lập:
Kế toán tiến hành khoá sổ kế toán (theo thứ tự từ TK 111 đến TK 466). Từ đó
kiểm tra, đối chiếu số liệu để ghi số liệu của các chỉ tiêu vào cột Số đầu năm.
Tiếp theo, thu thập số liệu để ghi vào các chỉ tiêu bên Tài sản và bên Nguồn
vốn (theo thứ tự từ A đến B). Sau cùng, thu thập số liệu để ghi vào các chỉ tiêu
ngoài bảng cân đối kế toán.
- Phơng pháp lập Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính phản ánh tổng hợp về
doanh thu, chi phí và kết quả lãi, lỗ của các hoạt động khác nhau trong doanh

-7-


nghiệp trong kỳ kế toán (tháng, quý, năm). Ngoài ra, báo cáo này còn phản ánh
tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc cũng nh tình hình thuế GTGT đợc khấu
trừ, đợc hoàn lại và đợc miễn giảm.
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh bao gồm 3 phần:
Phần I: Báo cáo lãi lỗ
Phần II: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc
Phần III: Thuế GTGT đợc khấu trừ, thuế GTGT đợc hoàn lại, thuế GTGT đợc
giảm, thuế GTGT hàng bán nội địa.

Cơ sở số liệu để lập:
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đ ợc lập trên
cơ sở số liệu sau:
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh kỳ trớc.
- Sổ kế toán trong kỳ của các TK từ loại 5 đến loại 9.
- Sổ kế toán các TK 133 Thuế GTGT đợc khấu trừ và TK 333 Thuế và các
khoản phải nộp Nhà nớc.
Phơng pháp lập:
- Sau khi khoá sổ kế toán (các TK từ loại 5 đến loại 9, TK 133, TK 333), kế toán
tiến hành kiểm tra, đối chiếu số liệu của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh kỳ
trớc (Phần I, II, III) để ghi số liệu vào các chỉ tiêu tơng ứng của cột Kỳ trớc (Phần
I, II).
- Sau đó, tiến hành thu thập và tính toán số liệu để ghi lần lợt vào các chỉ tiêu cột
Kỳ này, cột LKTĐN của phần I; cột Số phát sinh trong kỳ, cột LKTĐN,
cột Số còn phải nộp cuối kỳ của phần II.
- Cuối cùng, thu thập và tính toán số liệu của các TK 133, 333 và phần III kỳ trớc
để ghi vào cột Kỳ này và cột LKTĐN của phần III kỳ này.
- Phơng pháp lập Báo cáo lu chuyển tiền tệ :
Báo cáo lu chuyển tiền tệ là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh việc hình thành
và sử dụng lợng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp. Bảng Báo cáo lu
chuyển tiền tệ này sẽ đợc công bố chung với những bảng khác của báo cáo tài
chính.
Có 2 phơng pháp lập Báo cáo lu chuyển tiền tệ: Phơng pháp gián tiếp và phơng
pháp trực tiếp. Hai phơng pháp này chỉ khác nhau trong phần I Lu chuyển tiền từ
hoạt động sản xuất kinh doanh, còn phần II Lu chuyển tiền từ hoạt động đầu t
và phần III Lu chuyển tiền từ hoạt động tài chính thì giống nhau.
+ Phơng pháp lập Báo cáo lu chuyển tiền tệ theo phơng pháp gián tiếp:

-8-



Nguyên tắc chung:
Theo phơng pháp này, Báo cáo lu chuyển tiền tệ đợc lập bằng cách điều chỉnh lợi
tức trớc thuế của hoạt động sản xuất kinh doanh khỏi ảnh hởng của các nghiệp vụ
không trực tiếp thu tiền hoặc chi tiền đã làm tăng, giảm lợi tức, loại trừ các khoản
lãi lỗ của hoạt động đầu t, tài chính đã tính vào lợi nhuận trớc thuế, điều chỉnh các
khoản mục không thuộc vốn lu động.
Tài liệu để lập:
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
- Bảng cân đối kế toán
- Các tài liệu khác nh sổ Cái, các sổ kế toán chi tiết, báo cáo vốn góp, khấu hao.
Phơng pháp lập:
- Kiểm tra, đối chiếu số liệu trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Bảng
cân đối kế toán , các sổ kế toán chi tiết, sổ thu chi tiền.
- Sau đó, thu thập và tính toán số liệu từ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh,
Bảng cân đối kế toán, sổ Cái để ghi vào phần I Lu chuyển tiền tệ từ hoạt động
sản xuất kinh doanh.
- Thu thập, tính toán số liệu từ sổ thu chi tiền để ghi lần lợt vào phần II Lu
chuyển tiền tệ từ hoạt động đầu t và phần III Lu chuyển tiền tệ từ hoạt động tài
chính.
+ Phơng pháp lập Báo cáo lu chuyển tiền tệ theo phơng pháp trực tiếp:
Nguyên tắc chung:
Theo phơng pháp này, Báo cáo lu chuyển tiền tệ đợc lập bằng cách xác định và
phân tích trực tiếp các khoản thực thu, thực chi bằng tiền trên sổ kế toán vốn bằng
tiền theo từng hoạt động và từng nội dung thu chi.
Cơ sở để lập: Sổ kế toán theo dõi thu, chi vốn bằng tiền.
Phơng pháp lập:
- Tổng hợp các khoản thu từ những nội dung giống nhau thành những chỉ tiêu
phù hợp với từng hoạt động.
- Tổng hợp các khoản chi có nội dung giống nhau thành những chỉ tiêu phù hợp

với từng hoạt động.
- Từ đó lần lợt ghi vào phần I, II, III của Báo cáo lu chuyển tiền tệ.
- Phơng pháp lập thuyết minh báo cáo tài chính:
Thuyết minh báo cáo tài chính là một bộ phận hợp thành hệ thống báo cáo tài
chính của doanh nghiệp, đợc lập để giải thích và bổ sung những thông tin về tình

-9-


hình hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của doanh nghiệp trong kỳ
báo cáo mà các báo cáo tài chính khác không thể trình bày rõ ràng và chi tiết đợc.
Cơ sở số liệu để lập:
Thuyết minh báo cáo tài chính đợc lập căn cứ vào những số liệu và những tài liệu
sau đây:
- Các sổ kế toán kỳ báo cáo.
- Bảng cân đối kế toán kỳ báo cáo (Mẫu B01 - DN)
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh kỳ báo cáo (Mẫu B02 - DN)
- Thuyết minh báo cáo tài chính kỳ trớc, năm trớc (Mã số B09 - DN).
Phơng pháp lập:
- Kế toán tiến hành thu thập, kiểm tra, đối chiếu lại cơ sở số liệu đã nêu trên. Sau
đó, ghi số liệu vào cột Số kỳ trớc và Năm trớc của Thuyết minh báo cáo tài
chính kỳ này.
- Nêu chỉ tiêu 1 Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp, chỉ tiêu 2 Chính sách
kế toán áp dụng tại doanh nghiệp.
- Thu thập số liệu từ các sổ kế toán theo dõi chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh
để ghi chỉ tiêu 3.1 Chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố.
- Thu thập số liệu từ các sổ kế toán theo dõi TSCĐ để ghi vào chỉ tiêu 3.2 Tình
hình tăng, giảm tài sản cố định.
- Thu thập số liệu từ sổ Cái và các sổ kế toán theo dõi thanh toán với công nhân
viên để ghi vào chỉ tiêu 3.3 Tình hình thu nhập của công nhân viên.

- Thu thập số liệu từ sổ Cái và các sổ kế toán theo dõi các nguồn vốn để ghi vào
chỉ tiêu 3.4 Tình hình tăng, giảm nguồn vốn chủ sở hữu.
- Thu thập số liệu từ các sổ kế toán theo dõi các khoản phải thu và các khoản nợ
phải trả để ghi vào chỉ tiêu 3.6 Các khoản phải thu và nợ phải trả.
- Trình bày chỉ tiêu 4 Giải thích và thuyết minh một số tình hình và kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh
- Thu thập và tính toán số liệu từ Bảng cân đối kế toán kỳ báo cáo để ghi vào các
chỉ tiêu 5.1, 5.2.
- Thu thập và tính toán số liệu từ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh kỳ báo
cáo để ghi vào các chỉ tiêu 5.3.
- Ghi chỉ tiêu 6 Đánh giá tổng quát các chỉ tiêu và chỉ tiêu 7 Các kiến nghị.
1.3. Phơng pháp và nội dung chủ yếu về phân tích báo cáo tài chính:
1.3.1. Phơng pháp phân tích báo cáo tài chính:
Để nắm đợc một cách đầy đủ thực trạng tài chính cũng nh tình hình sử dụng tài
sản của doanh nghiệp, cần thiết phải đi sâu xem xét các mối quan hệ và tình hình
- 10 -


biến động của các khoản mục trong từng báo cáo tài chính và giữa các báo cáo tài
chính với nhau.
Việc phân tích báo cáo tài chính thờng đợc tiến hành bằng các phơng pháp: Phơng pháp phân tích ngang, phơng pháp phân tích dọc và phơng pháp khác. Trong
đó:
- Phơng pháp phân tích ngang báo cáo tài chính là việc so sánh, đối chiếu tình
hình biến động cả về số tuyệt đối và số tơng đối trên từng chỉ tiêu của từng báo cáo
tài chính
- Phơng pháp phân tích dọc là việc sử dụng các tỷ lệ, các hệ số thể hiện mối tơng
quan giữa các chỉ tiêu trong từng báo cáo tài chính và giữa các báo cáo để rút ra kết
luận.
- Phơng pháp phân tích khác là việc sử dụng các liên hệ cân đối, phơng pháp đại
số, hoặc phơng pháp đồ thị

1.3.2. Phân tích một số chỉ tiêu chủ yếu trên các báo cáo tài chính:
Hoạt động tài chính là một trong những nội dung cơ bản thuộc hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp nhằm giải quyết mối quan hệ kinh tế phát sinh trong quá
trình kinh doanh đợc biểu hiện dới hình thái tiền tệ. Nói cách khác, tài chính doanh
nghiệp là những quan hệ tiền tệ gắn trực tiếp với việc tổ chức, huy động, phân phối,
sử dụng và quản lý vốn trong quá trình kinh doanh.
Việc phân tích báo cáo tài chính bao gồm các nội dung chủ yếu sau:
- Đánh giá khái quát tình hình tài chính
- Phân tích tình hình bảo đảm nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh
- Phân tích bảng cân đối kế toán
- Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh
- Phân tích báo cáo lu chuyển tiền tệ
- Phân tích thuyết minh báo cáo tài chính
- Phân tích tình hình và khả năng thanh toán
- Phân tích hiệu quả kinh doanh và khả năng sinh lợi của vốn
- Phân tích tốc độ luân chuyển của vốn lu động
- Phân tích điểm hoà vốn trong kinh doanh.
Khi phân tích báo cáo tài chính, ngời ta thờng dùng hệ thống các chỉ tiêu để phân
tích. Sau đây là một số chỉ tiêu phân tích chủ yếu trên các báo cáo tài chính:
1/ Hệ số tài trợ:
Hệ số tài trợ =

Nguồn vốn chủ sở hữu
Tổng nguồn vốn
- 11 -


Hệ số tài trợ là chỉ tiêu phản ánh mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh
nghiệp, nó cho biết vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng bao nhiêu trong tổng số nguồn
vốn. Chỉ tiêu này chiếm tỷ trọng càng cao trong tổng số nguồn vốn và càng cao so

với kỳ trớc, chứng tỏ mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp càng cao
bởi vì hầu hết tài sản mà doanh nghiệp hiện có đều đợc đầu t bằng số vốn của mình.
2/ Hệ số thanh toán hiện hành:
Để đánh giá khả năng thanh toán hiện hành, khi phân tích cần tính ra và so sánh
chỉ tiêu Hệ số thanh toán hiện hành:
Hệ số thanh toán
hiện hành

=

Tổng số tài sản
Tổng số nợ phải trả

Hệ số thanh toán hiện hành là chỉ tiêu đợc dùng để đánh giá khả năng thanh toán
tổng quát của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo. Chỉ tiêu này có vai trò rất quan trọng
trong việc xem xét tình hình tài chính của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp có chỉ
số này luôn lớn hơn hoặc bằng 1 thì doanh nghiệp bảo đảm đợc khả năng thanh
toán và ngợc lại.
3/ Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn:
Để đánh giá khả năng thanh toán tạm thời các khoản nợ ngắn hạn của doanh
nghiệp trong kỳ báo cáo, ngời phân tích sử dụng chỉ tiêu Hệ số thanh toán nợ ngắn
hạn:
Hệ số thanh toán
nợ ngắn hạn

=

Tổng giá trị thuần của tài sản lu động
Tổng số nợ ngắn hạn


Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn cho thấy khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn
(phải thanh toán trong vòng một năm hay một chu kỳ kinh doanh) của doanh
nghiệp là cao hay thấp. Nếu chỉ tiêu này xấp xỉ bằng 1 thì doanh nghiệp có đủ khả
năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn và tình hình tài chính là bình thờng hoặc
khả quan. Ngợc lại, nếu hệ số thanh toán nợ ngắn hạn càng nhỏ hơn 1 thì khả năng
thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp càng thấp.
4/ Hệ số thanh toán nhanh:
Bên cạnh hệ số thanh toán nợ ngắn hạn, để nắm đợc khả năng thanh toán tức thời
(thanh toán nhanh), cần tính ra và so sánh chỉ tiêu Hệ số thanh toán nhanh:
Hệ số thanh toán
nhanh

=

Tổng số tiền và tơng đơng tiền
Tổng số nợ ngắn hạn
- 12 -


HƯ sè thanh to¸n nhanh lµ chØ tiªu ®ỵc dïng ®Ĩ ®¸nh gi¸ kh¶ n¨ng thanh to¸n
nhanh c¸c kho¶n nỵ ng¾n h¹n cđa doanh nghiƯp trong kú b¸o c¸o. Thùc tÕ cho thÊy,
hƯ sè thanh to¸n nhanh nÕu >0,5 th× t×nh h×nh thanh to¸n t¬ng ®èi kh¶ quan, cßn
nÕu <0,5 th× doanh nghiƯp cã thĨ gỈp khã kh¨n trong viƯc thanh to¸n c«ng nỵ vµ do
®ã, cã thĨ ph¶i b¸n gÊp hµng ho¸, s¶n phÈm ®Ĩ tr¶ nỵ v× kh«ng ®đ tiỊn thanh to¸n.
Tuy nhiªn, nÕu hƯ sè nµy qu¸ cao l¹i ph¶n ¸nh mét t×nh h×nh kh«ng tèt v× vèn b»ng
tiỊn qu¸ nhiỊu, vßng quay vèn chËm, lµm gi¶m hiƯu qu¶ sư dơng vèn.
5/ HƯ sè thanh to¸n cđa vèn lu ®éng:
§Ĩ n¾m ®ỵc kh¶ n¨ng chun ®ỉi thµnh tiỊn cđa tµi s¶n lu ®éng lµ nhanh hay
chËm, tõ ®ã x¸c ®Þnh ®ỵc doanh nghiƯp cã ®đ tiỊn, thiÕu hay thõa tiỊn phơc vơ cho
viƯc thanh to¸n c¸c kho¶n nỵ ng¾n h¹n, khi ph©n tÝch, cÇn xem xÐt chØ tiªu “HƯ sè

thanh to¸n cđa vèn lu ®éng”:
HƯ sè thanh to¸n
cđa vèn lu ®éng

=

Tỉng sè tiỊn vµ t¬ng ®¬ng tiỊn
Tỉng gi¸ trÞ thn cđa tµi s¶n lu ®éng

Thùc tÕ cho thÊy nÕu hƯ sè thanh to¸n cđa vèn lu ®éng tÝnh ra mµ lín h¬n 0,5 th×
lỵng tiỊn vµ t¬ng ®¬ng tiỊn cđa doanh nghiƯp qu¸ nhiỊu, b¶o ®¶m thõa kh¶ n¨ng
thanh to¸n; cßn nÕu nhá h¬n 0,1 th× doanh nghiƯp l¹i kh«ng ®đ tiỊn ®Ĩ ®¸p øng nhu
cÇu thanh to¸n nỵ ng¾n h¹n. Nh vËy, thõa tiỊn hay thiÕu tiỊn ®Ịu ph¶n ¸nh mét t×nh
tr¹ng tµi chÝnh kh«ng b×nh thêng, nÕu thõa, sÏ g©y ø ®äng vèn; ngỵc l¹i, nÕu thiÕu
sÏ kh«ng b¶o ®¶m kh¶ n¨ng thanh to¸n nỵ ng¾n h¹n.
6/ HƯ sè thanh to¸n nỵ dµi h¹n:
§èi víi c¸c kho¶n nỵ dµi h¹n, ®Ĩ biÕt ®ỵc kh¶ n¨ng thanh to¸n cđa doanh nghiƯp,
khi ph©n tÝch, cÇn tÝnh ra vµ so s¸nh chØ tiªu “HƯ sè thanh to¸n nỵ dµi h¹n”:
Hệ số thanh toán
nợ dài hạn

=

Gi¸ trÞ cßn l¹i cđa tµi s¶n cè ®Þnh h×nh thµnh
b»ng ngn vèn vay dµi h¹n hc nỵ dµi h¹n
Tỉng sè nỵ dµi h¹n

HƯ sè thanh to¸n nỵ dµi h¹n lµ chØ tiªu ®ỵc dïng ®Ĩ ®¸nh gi¸ kh¶ n¨ng thanh
to¸n c¸c kho¶n nỵ dµi h¹n b»ng ngn vèn khÊu hao tµi s¶n cè ®Þnh mua s¾m b»ng
ngn vèn vay dµi h¹n cđa doanh nghiƯp trong kú b¸o c¸o. NÕu hƯ sè nµy >=1,

chøng tá doanh nghiƯp b¶o ®¶m kh¶ n¨ng thanh to¸n nỵ dµi h¹n b»ng ngn vèn
khÊu hao tµi s¶n cè ®Þnh mua s¾m b»ng ngn vèn vay dµi h¹n vµ ngỵc l¹i, nÕu hƯ

- 13 -


sè nµy cµng nhá h¬n 1 cµng chøng tá kh¶ n¨ng thanh to¸n nỵ dµi h¹n cđa doanh
nghiƯp thÊp, doanh nghiƯp bc ph¶i dïng c¸c ngn vèn kh¸c ®Ĩ tr¶ nỵ.
Ngoµi c¸c chØ tiªu trªn, khi ph©n tÝch cÇn xem xÐt chØ tiªu vèn ho¹t ®éng thn
(vèn lu©n chun thn). Vèn ho¹t ®éng thn lµ chØ tiªu ph¶n ¸nh møc chªnh lƯch
gi÷a tỉng sè tµi s¶n lu ®éng víi c¸c kho¶n nỵ ng¾n h¹n. Mét doanh nghiƯp mn
ho¹t ®éng kh«ng bÞ gi¸n ®o¹n th× cÇn thiÕt ph¶i duy tr× mét møc vèn ho¹t ®éng
thn hỵp lý ®Ĩ tho¶ m·n viƯc thanh to¸n c¸c kho¶n nỵ ng¾n h¹n vµ dù tr÷ hµng tån
kho. Vèn ho¹t ®éng thn cđa doanh nghiƯp cµng lín th× kh¶ n¨ng thanh to¸n cđa
doanh nghiƯp cµng cao. Ngỵc l¹i, khi vèn ho¹t ®éng thn gi¶m sót th× doanh
nghiƯp mÊt dÇn kh¶ n¨ng thanh to¸n. Trêng hỵp vèn ho¹t ®éng thn cđa doanh
nghiƯp <0, chøng tá mét bé phËn tµi s¶n dµi h¹n cđa doanh nghiƯp ®ỵc h×nh thµnh
b»ng ngn vèn ng¾n h¹n, dÉn ®Õn c¸n c©n thanh to¸n mÊt c©n b»ng, doanh nghiƯp
ph¶i dïng tµi s¶n dµi h¹n ®Ĩ thanh to¸n nỵ tíi h¹n.
7/ Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn hình thành tài sản
Tiếp theo việc phân tích mối liên hệ giữa các chỉ tiêu trong bảng cân đối kế
toán là việc đi sâu phân tích cơ cấu tài sản và nguồn hình thành tài sản cũng
như tình hình biến động của các khoản mục trong bảng cân đối kế toán.
Về cơ cấu tài sản, bên cạnh so sánh tổng số tài sản cuối kỳ so với đầu năm
còn phải xem xét tỷ trọng từng loại tài sản chiếm trong tổng số và xu hướng
biến động của chúng để thấy được mức độ hợp lý của việc phân bổ. Việc đánh
giá phải dựa trên tính chất kinh doanh và tình hình biến động của từng bộ phận.
Cũng qua việc phân tích cơ cấu tài sản, ta biết được hệ số đầu tư.
Hệ số đầu tư


=

Tài sản cố đònh đã và đang đầu tư
Tổng số tài sản

Trong đó, tài sản cố đònh đã và đang đầu tư được lấy từ chỉ tiêu “Tài sản cố
đònh” (Mã số 210 ); chỉ tiêu “ Chi phí xây dựng dở dang” (Mã số 230) và chỉ
tiêu “ Tổng cộng tài sản” (Mã số 250) trên “ Bảng cân đối kế toán” ( Mẫu số
B01-DN).

- 14 -


Chỉ tiêu này phản ánh tình hình trang bò cơ sở vật chất kỹ thuật nói chung và
máy móc, thiết bò nói riêng của doanh nghiệp. Nó cho biết năng lực sản xuất và
xu hướng phát triển lâu dài của doanh nghiệp. Trò số của chỉ tiêu này tuỳ thuộc
vào từng ngành kinh doanh cụ thể.
Đối với nguồn hình thành tài sản, cần xem xét tỷ trọng từng loại chiếm trong
tổng số cũng như xu hướng biến động của chúng. Nếu nguồn vốn chủ sở hữu
chiếm tỷ trọng cao trong tổng số nguồn vốn thì doanh nghiệp có đủ khả năng tự
bảo đảm về mặt tài chính và mức độ độc lập của doanh nghiệp đối với các chủ
nợ ( ngân hàng, nhà cung cấp…) là cao. Ngược lại, nếu công nợ phải trả chiếm
chủ yếu trong tổng số nguồn vốn ( cả về số tuyệt đối và tương đối) thì khả năng
đảm bảo về mặt tài chính của doanh nghiệp sẽ thấp. Điều này dễ thấy thông
qua chỉ tiêu hệ số tài trợ.

8/ Phân tích tổng quát báo cáo “ Kết quả kinh doanh” (Mẫu số B02-DN)
Để kiểm soát các hoạt động kinh doanh và hiệu quả kinh doanh của doanh
nghiệp, cần xem xét tình hình biến động của các khoản mục trong báo cáo kết
quả kinh doanh. Khi phân tích, cần tính ra và so sánh mức và tỷ lệ biến động

giữa kỳ phân tích so với kỳ gốc trên từng chỉ tiêu trong phần I “ Lãi, lỗ” của
báo cáo “ Kết qủa kinh doanh”. Với cách so sánh này, người phân tích sẽ biết
được tình hình biến động cụ thể của từng chỉ tiêu liên quan đến kết quả kinh
doanh của doanh nghiệp.
Để biết được hiệu quả kinh doanh, việc phân tích báo cáo kết quả kinh doanh
không dừng lại ở việc so sánh tình hình biến động cả từng chỉ tiêu mà còn so
sánh chúng với doanh thu thuần ( coi doanh thu thuần là gốc). Thông qua việc
so sánh này, người sử dụng thông tin sẽ biết được hiệu quả kinh doanh

- 15 -


trong kỳ của doanh nghiệp so với các kỳ trước là tăng hay giảm
hoặc so với cá c doanh nghiệp khác là cao hay thấ p . Chẳng hạn :
- So sánh các khoản chi phí ( giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí
quản lý doanh nghiệp, chi phí hoạt động tài chính, chi phí bất thường) với doanh
thu thuần : Việc so sánh này cho biết để có 1 đơn vò doanh thu thuần ( 1 đồng
hay 100 đồng, 1.000 đồng, 1.000.000 đồng…) thì doanh nghiệp phải hao phí bao
nhiêu đơn vò ( 1 đồng hay 100 đồng, 1.000 đồng, 1.000.000 đồng…) giá vốn hàng
tiêu thụ, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp…
- So sánh các khoản lợi nhuận ( lợi nhuận gộp, lợi nhuận trước thuế, lợi
nhuận sau thuế ) với doanh thu thuần: Cách so sánh này cho biết, cứ 1 đơn vò
doanh thu thuần (1 đồng hay 100 đồng, 1.000 đồng, 1.000.000 đồng…) thì đem
lại doanh nghiệp bao nhiêu đơn vò (1 đồng hay 100 đồng, 1.000 đồng, 1.000.000
đồng…) lợi nhuận (lợi nhuận gộp, lợi nhuận trước thuế, lợi nhuận sau thuế ).
Nếu mức hao phí trên một đơn vò doanh thu thuần càng giảm, mức sinh lợi
trên một đơn vò doanh thu thuần càng tăng so với kỳ gốc và so với các doanh
nghiệp khác thì chứng tỏ, hiệu quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp càng
cao; ngược lại, mức hao phí trên một đơn vò doanh thu thuần càng tăng, mức
sinh lợi trên một đơn vò doanh thu thuần càng giảm so với kỳ gốc và so với các

doanh nghiệp khác thì chứng tỏ, hiệu quả kinh doanh trong kỳ của doanh
nghiệp càng thấp.

9/ Ph©n tÝch b¸o c¸o lu chun tiỊn tƯ (MÉu B03-DN):
Phân tích báo cáo lưu chuyển tiỊn tƯ sẽ cung cấp cho người sử dụng biết được
tiền tệ của doanh nghiệp sinh ra từ đâu và sử dụng vào những mục đích gì. Từ
đó, dự đoán được lượng tiền trong tương lai của doanh nghiệp, nắm được năng

- 16 -


lực thanh toán hiện tại cũng như biết được sự biến động của từng chỉ tiêu, từng
khoản mục trên báo cáo “ Lưu chuyển tiền tệ” (Mẫu số B03-DN). Đồng thời,
người sử dụng thông tin cũng thấy được quan hệ giữa lãi (lỗ) ròng với luồng
tiền tệ cũng như các hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động tài
chính ảnh hưởng đến tiền tệ ở mức độ nào, làm tăng hay giảm tiền tệ.
Khi phân tích, trước hết, cần tính ra và so sánh chỉ tiêu sau :

Tỷ trọng tiền tạo ra từ hoạt
động kinh doanh so với tổng =
lượng tiền lưu chuyển trong kỳ

Tổng số tiền thuần lưu chuyển từ hoạt
động sản xuất, kinh doanh (Mã số 20)
Tổng số tiền thuần lưu chuyển trong kỳ
(Mã số 50)

X 100

Chỉ tiêu này cho biết khả năng tạo tiền từ hoạt động sản xuất, kinh doanh so

với các hoạt động khác trong kỳ cao hay thấp. Chỉ tiêu này nếu chiếm tỷ trọng
càng lớn trong tổng lượng tiền lưu chuyển trong kỳ càng chứng tỏ sức mạnh tài
chính của doanh nghiệp thể hiện ở khả năng tạo tiền từ hoạt động sản xuất,
kinh doanh chứ không phải ở hoạt động tài chính hay hoạt động bất thường.
Tiếp theo, tiến hành so sánh cả về số tuyệt đối và số tương đối giữa kỳ này
với kỳ trước trên các chỉ tiêu “ Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động sản xuất,
kinh doanh” ( Mã số 20), chỉ tiêu “ Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư”
(Mã số 30), chỉ tiêu “ Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính” (Mã số
40). Việc so sánh này sẽ cho biết được mức độ ảnh hưởng của lượng tiền lưu
chuyển thuần trong từng hoạt động đến chỉ tiêu “ Lưu chuyển tiền thuần trong
kỳ” ( Mã số 50).
Cuối cùng, đi sâu vào tình hình biến động của từng mục, khoản mục trong
từng hoạt động đến lượng tiền lưu chuyển giữa kỳ này với kỳ trước. Qua đó,

- 17 -


nên ra các nhận xét và kiến nghò thích hợp để thúc đẩy lượng tiền lưu chuyển
trong từng hoạt động.

10/ Phân tích thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu số B09-DN).
Phân tích thuyết minh báo cáo tài chính sẽ cung cấp bổ sung cho các nhà
quản lý những thông tin chi tiết, cụ thể hơn về một số tình hình liên quan đến
hoạt động kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp. Phương pháp phân tích được
sử dụng ở đây chủ yếu là phương pháp so sánh: so giữa cuối kỳ với đầu kỳ, so
giữa kỳ này với kỳ trước. Các chØ tiªu phân tích cụ thể như sau :
- Phân tích chỉ tiêu 3.1 “Chi phí sản xuất, kinh doanh theo yếu tố”:
- Phân tích chỉ tiêu 3.2 “ Tình hình tăng, giảm tài sản cố đònh”:
- Phân tích chỉ tiêu 3.3 “ Tình hình thu nhập của công nhân viên”:
- Phân tích chỉ tiêu 3.4 “ Tình hình t¨ng, giảm nguồn vốn chủ sở hữu”

- Phân tích chỉ tiêu 3.5 “ Tình hình tăng, giảm các khoản đầu tư vào đơn vò
khác”
- Phân tích chỉ tiêu 3.6 “ Các khoản phải thu và nợ phải trả”
- Phân tích chỉ tiêu 5 “Một số chỉ tiêu đánh giá khái quát thực trạng tài chính và
kết quả kinh doanh của doanh nghiệp”
Các chỉ tiêu phản ánh tỷ suất sinh lời có ý nghóa như sau :
- Tỷ suất lỵi nhuận (trước thuế hoặc sau thuế thu nhập doanh nghiệp) trên
doanh thu: Chỉ tiêu này cho biết, cứ 100 đồng doanh thu thuần thì đem lại mấy
đồng lợi nhuận (trước thuế hoặc sau thuế thu nhập doanh nghiệp). Chỉ tiêu này
càng lớn so với trước thì chứng tỏ hiệu quả kinh doanh càng tăng.
- Tỷ suất lợi nhuận (trước thuế hoặc sau thuế) trên tổng tài sản: Chỉ tiêu này
cho biết, cứ 100 đồng tài sản bình quân trong kỳ thì đem lại mấy đồng lợi nhuận

- 18 -


(trước thuế hoặc sau thuế thu nhập doanh nghiệp). Chỉ tiêu này càng lớn so với
trước thì chứng tỏ hiệu quả kinh doanh càng tăng.
- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên nguồn vốn chủ sở hữu: Chỉ tiêu này cho
biết, cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu bình quân thì đem lại mấy đồng lợi nhuận sau
thuế thu nhập doanh nghiệp. Chỉ tiêu này càng lớn so với trước thì chứng tỏ
hiệu quả kinh doanh càng tăng.

1.4. LËp vµ ph©n tÝch b¸o c¸o tµi chÝnh t¹i c¸c c«ng ty xỉ sè kiÕn thiÕt:
1.4.1. §Ỉc ®iĨm ho¹t ®éng cđa c¸c c«ng ty xỉ sè kiÕn thiÕt cã ¶nh hëng ®Õn
lËp vµ ph©n tÝch b¸o c¸o tµi chÝnh:
Ho¹t ®éng s¶n xt kinh doanh cđa c¸c c«ng ty xỉ sè kiÕn thiÕt cã nÐt ®Ỉc thï
riªng so víi c¸c doanh nghiƯp s¶n xt kinh doanh kh¸c:
- Xỉ sè kiÕn thiÕt lµ ngµnh kinh doanh dÞch vơ ®Ỉc biƯt, ®éc qun, do Nhµ níc
qu¶n lý. §©y lµ lo¹i h×nh kinh doanh mµ vèn ®Çu t kinh doanh Ýt, lỵi nhn cao.

- S¶n phÈm cđa c«ng ty lµ “v« h×nh”, ®Ĩ ngêi tiªu dïng cã thĨ sư dơng ®ỵc nã hä
ph¶i th«ng qua mét lo¹i s¶n phÈm h÷u h×nh ®ã lµ tê vÐ sè, vÐ sè chØ gi÷ vÞ trÝ trung
gian trong viƯc sư dơng “s¶n phÈm “ cđa c«ng ty:
+ §©y lµ mét lo¹i s¶n phÈm ®Ỉc biƯt kh¸c víi c¸c lo¹i hµng ho¸ kh¸c, mang
tÝnh chÊt lµ mét s¶n phÈm dÞch vơ nh»m phơc vơ nhu cÇu vui ch¬i gi¶i trÝ lµnh
m¹nh cho mäi tÇng líp d©n c. Gi¸ trÞ cđa tê vÐ sè thĨ hiƯn ë c¬ cÊu gi¶i thëng, ®©y
chÝnh lµ gi¸ trÞ kú väng chø kh«ng ph¶i lµ gi¸ trÞ thùc, gi¸ trÞ sư dơng cđa vÐ sè lµ
niỊm vui øng víi gi¸ trÞ cđa gi¶i thëng mµ hä hëng, nÕu kh«ng tróng thëng th× gi¸
trÞ vµ gi¸ trÞ sư dơng cđa vÐ sè kh«ng cßn.
+ §Ỉc ®iĨm cđa vÐ sè lµ thêi gian lu th«ng cã gi¸ trÞ rÊt ng¾n. §èi víi lo¹i h×nh
vÐ sè trun thèng thêi gian tõ khi hµng ho¸ b¾t ®Çu b¸n ®Õn khi thanh hủ vÐ chØ
lµ mét ngµy ®ªm. Cßn c¸c lo¹i h×nh vÐ sè kh¸c nh: vÐ cµo, vÐ bãc, thêi gian t¬ng
®èi dµi cã thĨ tõ 1 ®Õn 12 th¸ng.
- ViƯc tỉ chøc tiªu thơ vÐ sè ®ỵc tỉ chøc thµnh mét m¹ng líi ®¹i lý réng kh¾p
trong toµn tõng tØnh cđa tõng c«ng ty. C¸c c«ng ty thc ngµnh Xỉ sè kiÕn thiÕt
ho¹t ®éng díi sù qu¶n lý thèng nhÊt cđa ChÝnh phđ mµ trùc tiÕp lµ Bé Tµi chÝnh vµ
UBND ®Þa ph¬ng c¸c cÊp. §Ĩ c¸c c«ng ty xỉ sè kiÕn thiÕt ho¹t ®éng theo ®óng qui
®Þnh chung vµ ngµy cµng ph¸t triĨn, c¸c c¬ quan chøc n¨ng cđa Nhµ níc ®· ban

- 19 -


hành những văn bản qui định cụ thể theo từng thời kỳ. Các công ty xổ số kiến thiết
thực hiện hạch toán độc lập.
- Hoạt động của các công ty xổ số kiến thiết đợc tổ chức theo mô hình liên kết
khu vực: Bắc, Trung, Nam. Việc liên kết phát hành vé xổ số truyền thống đợc thực
hiện theo qui chế do các công ty xây dựng nên và đợc Bộ Tài chính ra quyết định
công nhận. ở khu vực Nam Trung bộ gồm có 8 công ty xổ số kiến thiết của 8 tỉnh
liên kết: Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà, Ninh Thuận, Gia Lai, Kon
Tum, Đắc Lắc. Trong đó có 4 tỉnh liên kết thành 1 khối: Quảng Ngãi, Bình Định,

Phú Yên, Gia Lai. Khối liên kết này chỉ liên kết loại hình xổ số Truyền thống. Đối
với loại vé Cào thì các công ty nhận vé từ Bộ Tài chính theo cơ cấu do Bộ phân.
Còn các loại vé Bóc, Lô tô thì từng công ty tự chịu trách nhiệm việc phát hành và
hoạt động kinh doanh của mình.
- Theo Chỉ thị số 148/CT ngày 21 tháng 05 năm 1982 của Chủ tịch Hội đồng Bộ
trởng (nay là Thủ tớng Chính phủ) thì: Việc phát hành xổ số kiến thiết dới chế độ
XHCN là một hình thức động viên những đóng góp nhỏ của nhân dân thành nguồn
vốn lớn nhằm xây dựng các công trình phúc lợi công cộng nh: bệnh viện, trờng
học, nhà văn hoá
Tuy nhiên, việc xây dựng các công trình phúc lợi công cộng do sự bố trí của các
cấp ngân sách, các doanh nghiệp chỉ hoạt động kinh doanh theo đúng qui định của
Nhà nớc và thực hiện nghĩa vụ nộp ngân sách theo qui định của các luật thuế.
1.4.2. Yêu cầu của việc lập và phân tích báo cáo tài chính tại các công ty xổ số
kiến thiết:
Yêu cầu của việc lập báo cáo tài chính tại các công ty xổ số kiến thiết:
- Tất cả các công ty xổ số kiến thiết đều phải lập và gửi báo cáo tài chính theo
đúng các qui định tại chế độ báo cáo tài chính doanh nghiệp thuộc hệ thống kế toán
doanh nghiệp xổ số kiến thiết (Quyết định số 298 TC/QĐ/CĐKT của Bộ Tài chính
ngày 28/04/1997). Riêng Báo cáo lu chuyển tiền tệ tạm thời cha qui định là báo cáo
bắt buộc phải lập và gửi, nhng khuyến khích các doanh nghiệp lập và sử dụng Báo
cáo lu chuyển tiền tệ.
- Các báo cáo tài chính đợc lập và gửi vào cuối mỗi quí (cuối tháng 3, tháng 6,
tháng 9 và tháng 12 kể từ ngày bắt đầu niên độ kế toán) để phản ánh tình hình tài
chính của niên độ kế toán đó cho các cơ quan quản lý Nhà n ớc (và cho
doanh nghiệp cấp trên theo qui định).
- Báo cáo quí nộp chậm nhất vào ngày 15 của tháng đầu quí sau; báo cáo năm ,
nộp chậm nhất vào ngày 31/01 năm sau.
- 20 -



Yêu cầu của việc phân tích báo cáo tài chính tại các công ty xổ số kiến thiết:
Phân tích báo cáo tài chính tại các công ty xổ số kiến thiết phải đảm
bảo các yêu cầu sau:
- Tính chính xác: Việc phân tích báo cáo tài chính phải đảm bảo chính xác để có
thể đánh giá đúng thực trạng tài chính và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
của công ty.
- Tính kịp thời: Việc phân tích báo cáo tài chính phải đảm bảo tính kịp thời để
giúp các đối tợng sử dụng báo cáo tài chính có những quyết định hợp lý
vào đúng thời điểm cần thiết.
- Tính liên hệ: Phân tích báo cáo tài chính phải thiết lập và trình bày một cách rõ
ràng mối quan hệ giữa các chỉ tiêu phân tích, thông qua đó có thể thấy đợc ảnh hởng của chúng đối với cục bộ và tổng thể tình hình tài chính doanh nghiệp.
1.4.3. Nội dung, phơng pháp lập và phân tích báo cáo tài chính tại các công ty
xổ số kiến thiết:
Nội dung, phơng pháp lập báo cáo tài chính tại các công ty xổ số kiến thiết đều
tuân thủ đúng qui định của chế độ kế toán (Chế độ báo cáo tài chính ban hành theo
Quyết định số 167/2000/QĐ-BTC ngày 25 tháng 10 năm 2000 của Bộ trởng Bộ Tài
chính và Quyết định số 298/TC/QĐ/CĐKT ngày 28 tháng 04 năm 1997 của Bộ Tài
chính về việc ban hành hệ thống chế độ kế toán áp dụng cho các doanh nghiệp xổ
số kiến thiết).
Do đặc thù của ngành xổ số kiến thiết nên có một số chỉ tiêu trên các báo cáo tài
chính đợc qui định riêng khi lập nh sau:
1/ Doanh thu của công ty xổ số kiến thiết:
- Doanh thu bán vé của công ty xổ số kiến thiết là toàn bộ số tiền bán vé đã tiêu
thụ, bao gồm: Doanh thu bán vé xổ số Truyền thống, xổ số Cào, xổ số Bóc, xổ số
Lô tô, xổ số Điện toán (nếu có).
Doanh thu bán vé trên đây là tiền thu bán vé không bao gồm thuế GTGT.
- Doanh thu từ hoạt động khác.
2/ Chi phí của công ty xổ số kiến thiết:
- Chi phí giá thành:
Giá vốn hàng bán (TK 632) = Chi phí trả thởng (TK 625) + Chi phí trực tiếp phát

hành vé số (gồm Tiền vé, Quay số mở thởng & hỗ trợ đại lý, Hoa hồng đại lý, và
phải nộp Hội đồng liên kết, đợc phản ánh ở TK 626). Trong đó:

- 21 -


* Chi phí trả thởng: Khi xây dựng cơ cấu giải thởng phải theo đúng qui định
của Bộ Tài chính đối với từng loại hình xổ số.
+ Đối với vé số Truyền thống: Chi phí trả thởng chiếm 50-55% trên doanh
thu phát hành theo kế hoạch, trong đó: Giải đặc biệt chiếm 25%, Giải 2 chữ số
chiếm 10%, phân bố các giải còn lại chiếm 15-20%.
+ Đối với các loại vé khác:
. Vé Cào: Do Bộ Tài chính phân bổ.
. Vé Bóc, vé Lô tô, Điện toán: Do từng công ty chịu trách nhiệm phát
hành và tổ chức hoạt động kinh doanh của mình.
* Chi hoa hồng đại lý: Là khoản chi cho các đại lý làm nhiệm vụ tiêu thụ vé
cho công ty xổ số kiến thiết.
Chi hoa hồng đại lý do công ty xổ số kiến thiết qui định đối với từng loại hình xổ
số và áp dụng cho từng thời gian, từng khu vực cụ thể trên cơ sở tỷ lệ qui định
chung của Bộ Tài chính.
Tỷ lệ hoa hồng trả cho đại lý tối đa không vợt quá 13% tổng doanh thu bán vé
đối với các tỉnh đồng bằng, thành phố; không quá 15% tổng doanh thu bán vé đối
với các tỉnh miền núi, Tây nguyên.
Các công ty xổ số kiến thiết có trách nhiệm khấu trừ tiền thuế thu nhập doanh
nghiệp phải nộp của các đại lý thuộc đối tợng phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp
trớc khi thanh toán trả tiền hoa hồng bán vé xổ số kiến thiết cho các đại lý theo qui
định hiện hành.
* Chi về vé xổ số kiến thiết: Khoản chi về vé xổ số đợc xác định căn cứ vào
giá thanh toán thực tế với cơ sở in vé do công ty xổ số kiến thiết đặt hàng thông qua
ký kết hợp đồng kinh tế cộng với các chi phí vận chuyển xếp dỡ, bảo quản, phụ phí

hợp lệ (nếu có). Các khoản chi này phải có hoá đơn, chứng từ hợp lệ theo chế độ
qui định.
* Chi quay số mở thởng, thanh huỷ vé bán không hết, vé lu trữ hết thời hạn:
Bao gồm chi phí thuê hội trờng, chi bỗi dỡng Hội đồng giám sát, chứng kiến quay
số mở thởng, chứng kiến thanh huỷ vé, ngời phục vụ. Mức chi do công ty xổ số
kiến thiết xây dựng và đăng ký với cơ quan quản lý tài chính tỉnh, thành phố trên
nguyên tắc phù hợp với giá cả thị trờng từng địa phơng và nâng cao trách nhiệm
của các thành viên trong việc giám sát, chứng kiến quay số mở thởng, thanh huỷ vé
bán không hết. Căn cứ để chi bồi dỡng là bảng theo dõi số buổi tham gia làm việc
của các thành viên.
* Chi đóng góp cho khối liên kết (nếu có): Là khoản đóng góp cho hoạt động
chung của khối liên kết đợc sử dụng cho những nội dung chủ yếu: chi đóng dấu vé

- 22 -


(nếu có), chi phí xếp vé cho các tỉnh; chi bồi dỡng hội đồng quay số mở thởng, đa
tin kết quả mở thởng; chi phục vụ công tác kiểm tra; phụ cấp kiêm nhiệm ban thờng trực hội đồng; trả lơng nhân viên chuyên trách (nếu có); hội họp, khen thởng
thi đua cho các đơn vị, cá nhân có thành tích đóng góp xây dựng khối (theo đúng
qui định về chi thởng thi đua) và các khoản chi khác phục vụ trực tiếp cho hoạt
động chung của khối liên kết.
- Chi phí quản lý kinh doanh xổ số gồm:
+ Chi phí nhân viên quản lý
+ Chi phí vật liệu quản lý
+ Chi phí đồ dùng văn phòng
+ Chi phí khấu hao tài sản cố định
+ Thuế, phí và lệ phí
+ Chi phí dự phòng
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài
+ Chi phí bằng tiền khác.

Trong đó, qui định:
* Chi tiền lơng và các khoản phụ cấp có tính chất lơng:
Ngoài việc thực hiện chế độ hiện hành về quản lý chi tiêu quỹ tiền lơng, các
khoản có tính chất lơng, quyết toán lơng theo qui định đối với doanh nghiệp Nhà nớc, công ty xổ số kiến thiết phải xây dựng kế hoạch lao động, tiền lơng hợp lý để
tránh tình trạng phải bố trí ngời lao động làm việc ngoài giờ vợt quá qui định của
Bộ Luật lao động.
* Chi tuyên truyền về hoạt động xổ số kiến thiết, thông tin về kết quả mở thởng nh: chi phí quảng cáo, tiếp thị, tuyên truyền mục đích của xổ số kiến thiết,
thông tin, in tờ rơi kết quả mở thởng phục vụ khách hàng, đại lý và các chi phí khác
có liên quan.
* Chi phát triển mạng lới đại lý: Là khoản chi nhằm khuyến khích việc mở
rộng, phát triển khâu tiêu thụ sản phẩm của loại hình kinh doanh đặc thù xổ số kiến
thiết, gồm: chi phí in mẫu biểu sổ sách, bảng kê, trang thiết bị, phơng tiện vận
chuyển vé đến các địa điểm xa trụ sở công ty, hội họp, hỗ trợ một phần rủi ro trong
tiêu thụ và các khoản hỗ trợ cần thiết khác cho đại lý. Tỷ lệ chi này đợc qui định
chung là 2% trên tổng doanh thu bán vé của công ty xổ số kiến thiết. Trờng hợp
năm thực hiện, công ty xổ số kiến thiết có doanh thu tăng 10% trở lên so với năm
liền kề thì đợc chi tối đa 2,5% trên tổng doanh thu bán vé. Giám đốc công ty xổ số
kiến thiết xin ý kiến của Hội đồng giám sát xổ số kiến thiết tỉnh, thành phố để xây

- 23 -


dùng vµ ban hµnh c«ng khai c¸c qui ®Þnh vỊ h×nh thøc hç trỵ, møc hç trỵ ®¹i lý cho
phï hỵp víi ®Ỉc ®iĨm kinh doanh cđa tõng c«ng ty.
* Chi phÝ tiÕp t©n, kh¸nh tiÕt, chi phÝ giao dÞch, ®èi ngo¹i, chi phÝ héi nghÞ vµ
c¸c lo¹i chi phÝ kh¸c ph¶i cã chøng tõ theo qui ®Þnh, g¾n víi kÕt qu¶ kinh doanh,
kh«ng vỵt qu¸ møc khèng chÕ qui ®Þnh sau:
. Trong 2 n¨m ®Çu míi thµnh lËp, kh«ng vỵt qu¸ 7% tỉng chi phÝ (trõ chi
phÝ tr¶ thëng).
. Nh÷ng n¨m tiÕp theo, kh«ng vỵt qu¸ 5% tỉng chi phÝ (trõ chi phÝ tr¶ thëng).

* C¸c kho¶n chi phÝ kh¸c: Chi phÝ chèng sè ®Ị lỵi dơng xỉ sè kiÕn thiÕt ®Ĩ
ho¹t ®éng, nghiªn cøu thiÕt kÕ s¶n phÈm xỉ sè míi...
- Chi phÝ ph¸t hµnh tèi ®a cđa c«ng ty xỉ sè kiÕn thiÕt ë tõng khu vùc qui ®Þnh
nh sau:
+ §èi víi c¸c c«ng ty xỉ sè kiÕn thiÕt thc khu vùc khèi liªn kÕt miỊn Nam
(tõ B×nh Thn vµ L©m ®ång trë vµo) lµ 19% tỉng doanh thu b¸n vÐ.
+ §èi víi c¸c c«ng ty xỉ sè kiÕn thiÕt thc khu vùc hai khèi liªn kÕt B¾c vµ
Nam miỊn Trung lµ 22% tỉng doanh thu b¸n vÐ.
+ §èi víi c¸c c«ng ty xỉ sè kiÕn thiÕt thc khu vùc khèi liªn kÕt miỊn B¾c lµ
24% tỉng doanh thu b¸n vÐ.
3/ TiÕt kiƯm phÝ (Bỉ sung Q ®Çu t ph¸t triĨn):
Trong ph¹m vi møc chi phÝ ph¸t hµnh qui ®Þnh trªn, c«ng ty tiÕt kiƯm ®ỵc chi phÝ
ph¸t hµnh díi møc khèng chÕ ®ỵc dïng toµn bé phÇn tiÕt kiƯm ®Ĩ bỉ sung trùc tiÕp
vµo q ®Çu t ph¸t triĨn vµ ®ỵc ®a vµo mơc TiÕt kiƯm phÝ (Bỉ sung Q ®Çu t ph¸t
triĨn) cđa b¸o c¸o kÕt qu¶ ho¹t ®éng kinh doanh.
NÕu chi phÝ ph¸t hµnh thùc tÕ vỵt møc khèng chÕ th× phÇn chi vỵt ph¶i trõ vµo lỵi
nhn ®Ĩ l¹i cđa doanh nghiƯp.
4/ Th GTGT cđa c«ng ty xỉ sè kiÕn thiÕt: C«ng ty xỉ sè kiÕn thiÕt thùc hiƯn
nép ®Çy ®đ, ®óng h¹n, kÞp thêi th GTGT theo Lt ®Þnh t¹i Cơc th n¬i cã trơ së
chÝnh cđa c«ng ty. Qui ®Þnh møc th st th GTGT cđa c¸c c«ng ty xỉ sè kiÕn
thiÕt lµ 20%.
5/ Ph©n phèi lỵi nhn vµ trÝch lËp c¸c q:
- Lỵi nhn thùc hiƯn cđa c«ng ty xỉ sè kiÕn thiÕt ®ỵc x¸c ®Þnh nh sau:
Lợi nhuận
thực hiện

=

Doanh thu bán vé
xổ số kiến thiết


-

Giá
vốn

+ Lỵi nhn kh¸c

Trong ®ã:
+ Doanh thu b¸n vÐ xỉ sè kiÕn thiÕt ®ỵc qui ®Þnh nh mơc 1 ë trªn.

- 24 -


+ Giá vốn gồm: Tổng chi phí phát hành + Chi phí trả thởng.
- Phân phối lợi nhuận, trích lập các quỹ:
+ Việc nộp thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập doanh nghiệp nộp bổ
sung của công ty xổ số kiến thiết thực hiện theo Thông t số 18 - 1999/TT-BTC ngày
06/02/1999 của Bộ Tài chính (Thông t số 18/2002/TT-BTC ngày 20 tháng 02 năm
2002).
+ Chế độ phân phối lợi nhuận sau thuế, trích lập và quản lý các quỹ đợc thực
hiện theo qui định hiện hành đối với doanh nghiệp Nhà nớc.
Về phân tích báo cáo tài chính, các công ty xổ số thờng phân tích theo phơng
pháp phân tích ngang là chủ yếu. Nội dung phân tích rất đơn giản, bao gồm:
- Phân tích cơ cấu tài sản
- Phân tích cơ cấu nguồn vốn
- Phân tích tổng quát Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
- Phân tích khái quát Báo cáo lu chuyển tiền tệ
- Phân tích một số chỉ tiêu trên Thuyết minh báo cáo tài chính.


- 25 -


×