Lời nói đầu.
I . Lí do chọn đề tài.
Trong lĩnh vực kinh doanh, việc tiêu thụ sản phẩm là điều kiện bắt buộc
đối với mọi doanh nghiệp. Nghiên cứu và đề ra chiến lợc tiêu thụ sản phẩm
của doanh nghiệp hợp lý sẽ làm cho quá trình kinh doanh an toàn, tăng cờng
khả năng liên kết trong kinh doanh, giảm đợc sự cạnh tranh và làm cho quá
trình lu thông hàng hóa đợc nhanh chóng. Chiến lợc tiêu thụ sẽ giúp cho
doanh nghiệp tiếp cận thị trờng, tiêu thụ đợc sản phẩm và nâng cao hiệu quả
sản xuất kinh doanh. Đặc biệt là trong cơ chế thị trờng nh hiện nay, đối với
doanh nghiệp Nhà nớc đã quen với chế độ hạch toán kinh tế tập trung thì
việc xây dựng một chiến lợc tiêu thụ sản phẩm hợp lý là rất cần thiết. Hiệu
quả của hoạt động tiêu thụ sản phẩm là thớc đo để đánh giá trình độ quản lý
và sử dụng các nguồn lực cuả doanh nghiệp và cũng là thớc đo để đánh giá
hiệu quả trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Những cải tiến đổi mới về nội dung nh phơng pháp quản lý, phơng
pháp kinh doanh, các cải tiến về kỹ thuật công nghệ phù hợp với điều kiện
kinh tế thị trờng và quy mô kinh doanh của doanh nghiệp chỉ thực sự có ý
nghĩa nếu nó làm tăng hiệu quả tiêu thụ sản phẩm kinh doanh cũng có nghĩa
là làm tăng hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp .
Vấn đề xem xét và tính toán hiệu quả tiêu thụ sản phẩm không
những cho biết doanh nghiệp đạt trình độ nào mà còn cho phép những nhà
quản trị phân tích, tìm ra biện pháp thích hợp trên cả hai phơng diện tăng
kết quả và giảm chi phí tiêu thụ sản phẩm kinh doanh nhằm nâng cao hiệu
quả tiêu thụ sản phẩm kinh doanh của doanh nghiệp .
Vì thế chúng ta có thể khẳng định rằng hiệu quả tiêu thụ sản phẩm
kinh doanh là mục tiêu quan trọng nhất, là điều kiện mang tính quyết định
sự sống còn của tất cả các doanh nghiệp đang vận hành trong nền kinh tế nớc ta nói chung và của Công ty kinh doanh nớc sạch Hà Nội nói riêng .
Công ty kinh doanh nớc sạch Hà Nội là một doanh nghiệp nhà nớc
mới bắt đầu chuyển đổi hình thức kinh doanh từ năm 1994 nên bớc đầu
chuyển đổi còn gặp rất nhiều khó khăn và tồn tại do cơ chế cũ để lại. Với
những nỗ lực và cố gắng không ngừng của CBCNV trong toàn công ty, công
1
ty đã dần khắc phục phần nào những khó khăn, tồn tại để đứng vững và phát
triển trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh khốc liệt.
Trong quá trình hoạt động công ty luôn cố gắng tìm giải pháp nhằm
nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm kinh doanh của mình thông qua các
biện pháp nâng cao doanh thu và giảm thiểu chi phí tiêu thụ sản phẩm, giảm
thiểu thất thoát sản phẩm nớc sạch, tăng lợi nhuận cho công ty. Đây là
nhiệm vụ quan trọng nhất quyết định sự tồn tại và phát triển của công ty .
Trong thời gian làm việc tại Công ty KDNS Hà Nội và với những thực
tế đang diễn ra hàng ngày tại công ty, nhận thấy đợc vai trò quan trọng của
việc nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm kinh doanh của công ty và muốn
đóng góp một số ý kiến về những giải pháp để nâng cao hiệu quả tiêu thụ
sản phẩm kinh doanh của công ty nên em quyết định chọn đề tài Giải pháp
nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nớc của Công ty kinh doanh nớc
sạch Hà Nội Thực trạng và giải pháp cho chuyên đề tốt nghiệp của
mình.
II. Mục đích nghiên cứu.
Việc nghiên cứu đề tài trên nhằm đa ra những biện pháp có tính khả
thi trên cơ sở phân tích rõ thực trạng, bản chất của tình hình và nguyên nhân
thành công hay thất bại, giúp ban lãnh đạo Công ty kinh doanh nớc sạch Hà
Nội có các quyết định đúng đắn trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động
kinh doanh nớc sạch, tiếp tục hoàn thiện chiến lợc tiêu thụ nớc sạch trên địa
bàn thành phố Hà Nội, tạo nên vị thế riêng cho công ty trong việc sản xuất
và tiêu thụ sản phẩm nớc sạch, đáp ứng đợc nhu cầu sử dụng nớc sạch của
nhân dân thành phố Hà Nội, đứng vững và khẳng định mình trong cơ chế thị
trờng.
III. Phạm vi đối tợng nghiên cứu.
Vấn đề đánh giá hiệu quả tiêu thụ sản phẩm có phạm vi rất rộng lớn và
vô cùng phức tạp, đánh giá hiệu quả tiêu thụ sản phẩm chịu ảnh hởng từ rất
nhiều nhân tố. Trong chuyên đề này dựa trên cơ sở phân tích các nhân tố ảnh
hởng tới quá trình tiêu thụ sản phẩm nớc sạch của Công ty kinh doanh nớc
sạch Hà Nội trong những năm qua để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh
2
sản phẩm nớc sạch của công ty.
IV. Phơng pháp nghiên cứu.
Sử dụng tổng hợp nhiều phơng pháp nh: phơng pháp thống kê,
phơng pháp phân tích so sánh, duy vật biện chứng, duy vật lịch sử,
tổng hợp....
V. Kết cấu và bố cục của đề tài: Gồm ba chơng.
Chơng I:
Cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động kinh doanh nớc
của Công ty kinh doanh nớc sạch Hà Nội.
Chơng II:
Thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh nớc sạch của
Công ty kinh doanh nớc sạch Hà Nội.
Chơng III: Phơng hớng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh
doanh nớc sạch của Công ty.
Chơng I
cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động kinh
doanh của công ty kinh doanh nớc sạch hà nội.
3
I Hiêụ quả kinh doanh.
Để hội nhập và phát triển doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng,
những năm gần đây công ty đã dần thích ứng đợc với hệ thống kế toán tài
chính hiện đại và nhận thấy rằng việc quản lý vốn kinh doanh của công ty
có nhiều bất cập. Công ty đã áp dụng phơng pháp: không quản lý vốn theo
kiểu vốn cố định và vốn lu động (vì rất khó đánh giá giá trị tài sản cố định
lúc tính ) mà quản lý theo nguồn vốn vay, vốn chủ sở hữu và giá trị tài sản
cố định, tài sản lu động. Công ty có lợng TSCĐ tập trung chủ yếu vào nhà xởng, máy móc thiết bị, hệ thống truyền dẫn nguồn nớc khai thác tiêu thụ,
phơng tiện vận tải, đất đai (trong cơ cấu vay vốn vốn chủ sở hữu của công ty
chiếm tỷ trọng lớn ) do vậy có rất nhiều thuận lợi trong việc nâng cao hiệu
quả kinh doanh và mở rộng quy mô doanh nghiệp với một thị trờng lớn và
mới, đó là cung cấp nớc cho ngời dân và các công trình, hoạt động kinh
doanh dịch vụ ở các khu ngoại thành Hà nội.
Do ngành kinh doanh nớc sạch thuộc lĩnh vực cơ sở hạ tầng nên vốn
đầu t lớn, chính vì vậy các dự án thờng đợc phê duyệt thông qua sử dụng
những nguồn vốn thuận lợi cho chơng trình nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Chẳng hạn nh chơng trình cấp nớc Hà nội là một dự án phát triển quốc tế
giữa Việt Nam và Phần Lan. Chơng trình đã đợc thực hiện từ năm 1985 với
bốn giai đoạn và tổng chi phí lên tới 100 triệu USD. Nội dung chủ yếu là cải
tạo , nâng cấp và mở rộng hệ thống cấp nớc Hà Nội. Hoặc là Chơng trình
(Cấp nớc 1A) vay vốn của ngân hàng thế giới đã đợc thực hiện từ năm 1998
do sự bảo lãnh của chính phủ Việt Nam lãi suất 6,5 %/năm, dự toán kinh phí
của dự án khoảng 40 triệu USD. Hay dự án SAUR thiết lập hệ thống ghi thu
quản lý khách hàng thí điểm ở quận Hai Bà Trng với kinh phí 7,5 triệu
France. Đợc sự giúp đỡ của cơ quan hợp tác phát triển quốc tế Đan Mạch
dự án cải tạo nâng cấp hệ thống nớc Hà nội với tổng chi phí khoảng 5 triệu
USD đợc Chính phủ Đan Mạch cho vay bằng nguồn vốn vay u đãi.
Gần đây nhất là sự tài trợ của Chính phủ Nhật nghiên cứu quy hoạch
tổng thể ngành nớc Hà nội và chọn lựa cách tổ chức hiệu quả nhất cho thành
phố Hà Nội. Cố gắng từ nay đến năm 2010 mạng lới cấp nớc Hà nội sẽ
hoàn chỉnh từ các quận nội thành cho đến các huyện ngoại thành.
II Sự cần thiết về hiệu quả hoạt động kinh doanh.
Muốn trở thành một doanh nghiệp phát triển , công ty KDNS Hà Nội phải
4
tìm mọi cách gắn kinh doanh của mình với thị trờng. Vì chỉ có bằng cách đó
công ty mới hy vọng tồn tại và phát triển đợc trong cơ chế thị trờng.
Bởi vì doanh nghiệp là một chủ thể kinh doanh, giống nh một cơ thể sống
của đời sống kinh tế. Cơ thể đó cần có sự trao đổi chất với môi trờng bên
ngoài thị trờng. Một doanh nghiệp tồn tại phải có các hoạt động chức năng
nh (sản xuất , tài chính , quản trị nhân lực) và chức năng kết nối mọi hoạt
động sản xuất của doanh nghiệp với thị trờng , biết lấy thị trờng - nhu cầu và
ớc muốn của khách hàng làm chỗ dựa vững chắc nhất cho mọi quyết định
kinh doanh.
III Khái niệm hoạt động kinh doanh.
Công ty Kinh doanh nớc sạch Hà nội là Doanh nghiệp nhà nớc trực
thuộc Sở Giao thông công chính (GTCC) UBND thành phố Hà nội. Lĩnh
vực kinh doanh của Công ty KDNS Hà nội là lĩnh vực kinh doanh của ngành
thuộc về cơ sở hạ tầng. Với sản phẩm kinh doanh chủ yếu là nớc sạch nên
sản phẩm kinh doanh của Công ty có tính nhạy cảm rất cao. Ngoài việc sản
xuất và bán sản phẩm nớc sạch sinh hoạt cho các đối tợng là khách hàng của
công ty thì công ty KDNS Hà nội còn phải thực hiện các nhiệm vụ đợc
UBND thành phố Hà nội và Sở GTCC giao nh: Cung cấp nớc phục vụ cứu
hoả, nớc sử dụng tới cây, đài phun nớc và nớc sạch phục vụ các công trình
công ích khác v.v.
1 - Đặc điểm về sản phẩm kinh doanh.
Nớc là tài nguyên thiên nhiên và là tài sản của từng quốc gia, để tạo
ra sản phẩm nớc sạch phải sử dụng đến chi phí nguồn lực ,trong nền kinh tế
thị trờng nớc sạch trở thành hàng hoá và là đối tợng trao đổi giữa bên mua
và bên bán, muốn đợc sử dụng phải chi phí, mặt khác sản phẩm nớc sạch là
loại hàng hóa kinh doanh có tính nhạy cảm cao và mang tính chất công
cộng. Đối với các loại hàng hoá dịch vụ công cộng thì Chính phủ có trách
nhiệm tổ chức quan hệ mua bán để cung ứng cho dân c của mình thông qua
hệ thống các doanh nghiệp của Chính phủ, bằng cách đó thông qua cơ chế
giá cả, Chính phủ điều tiết đợc lợng hàng hoá dịch vụ sản xuất ra, mặt khác
điều tiết mức tiêu dùng cho dân c. Kinh doanh nớc sạch có những đặc điểm
sau:
* Đặc điểm về cung.
Kinh doanh nớc sạch là một lĩnh vực kinh doanh thuộc kết cấu hạ
5
tầng, đòi hỏi vốn đầu t lớn, có vai trò quan trọng trong sự phát triển của đất
nớc. Vì vậy Chính phủ cần phải đứng ra điều hành hoạt động cung ứng nớc
sạch sao cho không vì sự trục trặc nào đó mà mất đi sự ổn định của nền kinh
tế.
- Lĩnh vực kinh doanh nớc sạch liên quan đến nhiều ngành, nhiều địa
phơng và tất cả các đối tợng tiêu dùng, do vậy lĩnh vực kinh doanh này
mang tính xã hội rõ rệt. Mặc dù tính chất hàng hoá của sản phẩm nớc sạch
là đa dạng, tuy nhiên sản phẩm này vẫn phải tuân theo quy luật chung của
mối quan hệ cung cầu - giá cả - ngang giá, do đó để điều tiết quan hệ mua
bán giữa doanh nghiệp và ngời tiêu dùng sao cho thị trờng nớc sạch không
xảy ra tình trạng có nơi quá thừa, có nơi quá thiếu. Chính phủ không có
cách nào khác là giao cho một doanh nghiệp sản xuất và bán sản phẩm nớc
sạch cho đối tợng tiêu dùng theo một biểu giá sao cho biểu giá này là thấp
nhất với chi phí cơ hội của toàn xã hội.
*Đặc điểm về cầu.
Trên thị trờng nớc sạch có rất nhiều đối tợng tiêu dùng khác nhau do
đó sản phẩm nớc sạch cũng tồn tại theo nhiều loại hình khác nhau, sử dụng
cho nhu cầu sinh hoạt, sản xuất kinh doanh ....
Khách hàng sử dụng nớc sạch ít quan tâm đến các chi phí bỏ ra để
sản xuất nớc sạch.Trong cơ cấu thu nhập phải có bỏ ra để chi phí vào sử
dụng nớc sạch của ngời tiêu dùng thì hầu nh họ đợc sử dụng nhiều hơn mức
thu nhập có thể sử dụng đợc của chính bản thân họ. Nớc sạch là loại hàng
hóa tiêu dùng không thể thiếu với tất cả mọi ngời, đồng thời nớc sạch là
hàng hoá có thể sử dụng chung và sử dụng nhiều lần nên việc xác định lợng cầu về loại hàng hoá này là rất khó.
Cầu về số lợng, chất lợng nớc sạch của từng quốc gia - khu vực dân c
- lĩnh vực sản xuất kinh doanh là khác nhau, nó phụ thuộc điều kiện xã hội
và các qui định về tiêu chuẩn chất lợng của từng quốc gia.
2. Công nghệ và qui trình sản xuất nớc sạch của Công ty Kinh
Doanh Nớc Sạch Hà nội.
Hiện nay nguồn nớc đợc khai thác để sản xuất sản phẩm nớc sạch
đều đợc lấy từ nguồn nớc ngầm, đợc khai thác từ tầng chứa nớc ngầm sâu
nằm khắp nơi trong thành phố. Hiện đã có 04 nhà máy nớc và trạm bơm cũ
đợc cải tạo và 06 nhà máy xử lý nớc mới đợc xây dựng từ năm 1985 đến
6
nay. Tất cả 10 nhà máy sản xuất nớc chính đợc bố trí đều khắp trên toàn bộ
diện tích khu vực nội thành. Có hơn 140 giếng đã đợc cải tạo và khoan mới
để cung cấp nguồn nớc thô cho 10 Nhà máy sản xuất nớc chính và các trạm
bơm nhỏ. Độ sâu trung bình của các giếng dao động từ 70 đến 90 mét với
công suất bơm khai thác của từng giếng từ 40 lít/giây đến 90 lít/giây.Ngoài
ra công ty còn có các trạm sản xuất và cung cấp nớc nhỏ khắp nơi trong
thành phố, các trạm này đóng góp khoảng 7.5% lợng nớc sản xuất kinh
doanh của toàn công ty với tổng công suất 29.000 m3/ngày đêm.
IV Chỉ tiêu hoạt động kinh doanh.
- Công ty KDNS Hà nội đợc giao nhiệm vụ đảm bảo việc sản xuất và
cung ứng nớc sạch phục vụ sản xuất và sinh hoạt của nhân dân thành phố
Hà nội, góp phần làm ổn định chính trị và kinh tế xã hội trên địa bàn thành
phố Hà nội.
- Từng bớc nâng cấp, mở rộng và cải tạo hệ thống cấp nớc hiện có
lên một tầm cao mới nhằm thoả mãn nhu cầu về nớc của thành phố .
- Nghiên cứu và thực hiện cải tiến các chính sách, các chỉ tiêu công
cộng, hiệu qủa trong kinh tế và hoạt động tài chính vì sự tồn tại và phát triển
của công ty trong tơng lai.
- Từng bớc nâng cao tính hiệu quả của hoạt động kinh doanh, hiệu
quả công tác vận hành, bảo dỡng và duy tu hệ thống cấp nớc.
- Củng cố và tăng cờng bộ máy cơ cấu tổ chức, tri thức hoá đội ngũ
công nhân. Từng bớc cải tiến, nâng cao và chuyên môn hoá đội ngũ
CBCNV.
- Đảm bảo việc qui hoạch, nghiên cứu và xem xét đầy đủ các yếu tố
ảnh hởng tác động tới môi trờng trong quá trình mở rộng và phát triển hệ
thống cấp nớc trên địa bàn thành phố.
- Kêu gọi đầu t và xúc tiến cổ phần hoá doanh nghiệp theo yêu cầu
đổi mới của Đảng và Nhà nớc.
- Phấn đấu đến năm 2010 sản phẩm nớc sạch của công ty sẽ đáp ứng
đợc nhu cầu sử dụng nớc sạch của 80% dân c thành phố Hà nội.
V Yếu tố ảnh hởng.
Đến thời điểm cuối năm 2006 tổng số khách hàng của Công ty kinh
doanh nớc sạch Hà Nội là 400.456 khách hàng, trong đó:
+ Số khách hàng t nhân chiếm tỷ lệ :94,24 %
+ Số khách hàng khối cơ quan chiếm tỷ lệ :4,06 %
7
+ Số khách hàng khối kinh doanh, dịch vụ và ngời nớc ngoài chiếm tỷ
lệ 1,70%
Qua số lợng trên ta thấy số khách hàng khối kinh doanh , dịch vụ và
ngời nớc ngoài chiếm một tỷ lệ rất thấp vì vậy công ty cần phải có kế hoạch
và chiến lợc kinh doanh cho thích hợp nhằm tăng tỉ lệ khách tiêu thụ nớc ở
khối này. Do nớc sạch đợc tính theo đơn giá riêng cho từng loại khách hàng
cho nên các khách hàng từ diện tiêu thụ nớc sạch giá kinh doanh
(4500đ/m3) trở lên đều bằng cách này hay cách khác né tránh để các khách
hàng này chỉ phải chịu giá tiêu thụ ở mức sinh hoạt (2800đ/m3).
Hiện nay việc kinh doanh nớc sạch đợc giao cho các Xí nghiệp KDNS
quản lý và ghi thu hàng tháng. Các xí nghiệp này chịu trách nhiệm trớc công
ty về % thu/ mức khoán công ty ấn định cho từng xí nghiệp thông qua hoá
đơn thu tiền nớc do công ty phát hành.
Việc tiêu thụ nớc sạch của công ty chịu ảnh hởng rất lớn từ các
nguyên nhân khách quan cho nên việc tiên lợng và đề ra kế hoạch cụ thể là
nhiệm vụ mà công ty đã thực hiện tơng đối hiệu quả.Với việc hàng năm
công ty lập ra kế hoạch dừng cấp nớc hè (công ty tạm dừng việc thiết kế
cấp nớc cho các khách hàng xin đợc sử dụng nớc sạch của công ty) thì công
tác tiêu thụ sản phẩm đã có phần đợc cải thiện, lợng nớc cung cấp cho các
khách hàng đảm bảo đợc lợng cầu tối thiểu cho từng khách hàng ở thời kỳ
khó khăn nhất của kỳ cung ứng nớc sạch.
Kinh doanh nớc sạch là kinh doanh trên lĩnh vực thuộc kết cấu hạ tầng cho
nên vốn đầu t thờng rất lớn, ngoài việc sản xuất kinh doanh có hiệu quả thì
việc sản xuất và tiêu thụ nớc sạch giữ vai trò quan trọng trong sự phát triển
của đất nớc. Do vậy Chính phủ cần phải đứng ra điều hành hoạt động cung
ứng nớc sạch sao cho không vì sự trục trặc nào đó mà mất đi sự ổn định của
nền kinh tế.
- Lĩnh vực kinh doanh nớc sạch liên quan đến nhiều ngành, nhiều địa bàn
và tất cả các hộ tiêu dùng do vậy mang tính xã hội rõ rệt. Mặc dù tính chất
hàng hoá của sản phẩm nớc sạch là đa dạng song sản phẩm này vẫn phải
tuân theo quy luật chung của quan hệ cung cầu giá cả và ngang giá. Giá
thành kinh doanh sản phẩm nớc sạch hiện nay của công ty KDNS Hà nội
phụ thuộc vào giá phê duyệt của UBND thành phố Hà nội và của Chính phủ.
Công ty không đợc quyền tự chủ đối với mọi biến động của giá cả liên quan
đến giá thành tiêu thụ sản phẩm nớc sạch. Hiện nay chi phí để sản xuất ra
8
1m3 nớc sạch cao hơn giá bán 1m3 nớc của công ty.
Chơng II.
thực trạng hoạt động tiêu thụ nớc sạch của
công ty kinh doanh nớc sạch hà nội
I- Quá trình hình thành và phát triển - nhiệm vụ và phơng hớng
sản xuất kinh doanh của Công ty Kinh doanh nớc sạch Hà nội.
1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Kinh
doanh nớc sạch Hà nội:
Công ty Kinh doanh nớc sạch Hà nội đợc thành lập tháng 4 năm 1994. Nhng
thực tế thì Công ty Cấp nớc Hà nội đã có lịch sử từ hơn 100 năm. Bắt đầu từ
số nhà máy nớc ở Hà nội do một nhà t bản ngời Pháp hùn vốn xây dựng năm
1894. Quá trình xây dựng và phát triển của công ty có thể chia thành các
giai đoạn sau:
- Giai đoạn từ năm 1894 đến năm 1954.
Giai đoạn này thực dân Pháp chiếm đóng nớc ta. Số nhà máy nớc lúc
đó gồm có 5 nhà máy nớc:
+ Nhà máy nớc Gia Lâm.
+ Nhà máy nớc Đồn Thuỷ.
+ Nhà máy nớc Bạch Mai.
+ Nhà máy nớc Yên Phụ.
+ Nhà máy nớc Ngô Sĩ Liên.
Với tổng số 17 giếng khoan khai thác nớc ngầm công suất khai thác
26.000m3/ngày đêm. Cung cấp nớc cho khoảng 20 vạn dân trong Thành
phố, chủ yếu phục vụ cho các khu phố có ngời nớc ngoài, công chức của chế
độ thực dân Pháp và các khu vực buôn bán.
- Giai đoạn từ năm 1955 đến năm 1965.
Giai đoạn này miền Bắc nớc ta đợc hoàn toàn giải phóng, nhân dân miền
Bắc bắt tay vào kiến thiết và phát triển kinh tế đất nớc. Ngành cấp nớc thành
phố đợc UBND thành phố cho phép xây dựng thêm 04 nhà máy nớc:
+ Nhà máy nớc Tơng mai.
+ Nhà máy nớc Lơng Yên I.
+ Nhà máy nớc Hạ Đình.
9
+ Nhà máy nớc Ngọc Hà I.
Với việc cho phép xây dựng thêm 04 nhà máy nớc, ngành nớc Hà nội
đã nâng tổng công suất khai thác từ 26.000 m 3/ ngày đêm lên 86.500
m3/ngày đêm.
- Giai đoạn từ năm 1965 đến năm1975.
Đây là giai đoạn chiến tranh chống Mỹ lan rộng ra miền Bắc, đế quốc Mỹ
ném bom bắn phá miền Bắc trong đó có Thủ đô Hà nội. Nghành nớc thành
phố không xây dựng thêm, chỉ tập trung bảo vệ và khai thác hệ thống cung
cấp nớc đã có cùng với việc tận dụng khai thác các trạm bơm nhỏ t của các
cơ quan trong Thành phố. Sản lợng tiêu thụ duy trì đạt 154.500 m 3/ngày
đêm.
- Giai đoạn từ năm 1975 đến năm 1985.
Đất nớc hoàn toàn thống nhất, bắt đầu thời kỳ hoà bình và xây dựng
lại đất nớc, cùng với qua trình xây dựng lại đất nớc và thủ đô thì nhu cầu sử
dụng nớc cho công nghiệp và sinh hoạt của thành phố cũng tăng lên nhanh
chóng. Bằng việc đầu t nâng cấp, hệ thống cấp nớc của thành phố Hà nội đợc cải tạo nâng công suất lên 240.000 m3/ngày đêm, cung cấp nớc cho
khoảng 1 triệu dân với qui trình xử lý nớc còn đơn giản.
- Năm 1978 Sở máy nớc đổi tên thành Công ty Cấp nớc Hà nội trực
thuộc Sở Công trình Đô Thị điều hành và quản lý.
Trong thời kỳ này, việc xây dựng hệ thống cấp nớc còn thiếu tầm vĩ mô, vẫn
mang tính chất chắp vá, cha có qui hoạch cấp nớc tổng thể cho thành phố.
Hệ thống truyền dẫn, thiết bị máy móc cũ, xuống cấp nghiêm trọng, lợng nớc rò rỉ thất thoát vẫn còn rất lớn. Đồng thời công tác bảo dỡng duy tu máy
móc thiết bị còn lạc hậu ,yếu kém , đội ngũ cán bộ công nhân viên còn cha
tiếp cận đợc với trình độ kỹ thuật và các khoa học tiên tiến. Chính vì điểm
yếu này nên công ty đã không đáp ứng đợc nhu cầu sử dụng nớc sạch của
thành phố đang ngày một tăng lên một cách nhanh chóng trong hiện tại
cũng nh trong tơng lai. Vấn đề nớc sạch của thành phố đã trở nên vô cùng
cấp bách.
Trớc thực trạng yếu kém đó, năm 1983 Chính phủ Phần Lan đã cử
một nhóm chuyên gia sang Hà nội khảo sát thực tế để đánh giá tình hình và
nghiên cứu phơng án cải tạo hệ thống cấp nớc cho thành phố Hà nội.
- Giai đoạn từ 1985 đến năm 1996.
10
Tháng 6/1985 Chính phủ Phần Lan và Chính phủ Việt Nam đã ký một
Hiệp định về việc Chính phủ Phần Lan viện trợ không hoàn lại cho Việt
Nam để đầu t cải tạo và nâng cấp hệ thống cấp nớc thành phố Hà nội. Đại
diện cho hai Chính phủ ký hiệp định là cơ quan phát triển kinh tế của Chính
phủ Phần Lan (FINIDA) và UBND thành phố Hà nội. Mục tiêu của chơng
trình Cấp nớc Hà nội là đảm bảo việc cung cấp nớc đầy đủ, lâu dài và an
toàn cho nhân dân thành phố, cho các ngành công nghiệp và các hộ tiêu thụ
khác trong khu vực đang đợc đô thị hoá của Hà nội, tạo ra những cơ sở hạ
tầng vật chất có tính chất vĩ mô, giúp cho Công ty Cấp nớc Hà nội tự chủ về
mặt tài chính, nâng cao chất lợng cung cấp nớc sinh hoạt, đảm bảo tính hiệu
quả trong sản xuất kinh doanh với giá thành thấp nhất, tối đa hoá lợi ích ngời tiêu dùng.
- Mục tiêu đến năm 1999 nâng tổng công suất khai thác và sản xuất
của công ty lên 350.000 m3/ngày đêm
- Để thực hiện và đạt đợc các mục tiêu trên. Ngày 4.4.1994 UBND
Thành phố Hà nội ra quyết định số 564/QĐ-UB thành lập Công ty Kinh
doanh nớc sạch Hà nội trên cơ sở sát nhập Công ty Đầu t phát triển ngành
nớc và Xởng đào tạo công nhân ngành nớc thuộc Trung tâm nghiên cứu
khoa học- đào tạo trực thuộc Sở Giao thông công chính Hà nội với Công ty
Cấp nớc Hà nội và tổ chức lại thành đơn vị mới là Công ty Kinh doanh nớc
sạch Hà nội .
- Qua hơn 10 năm thực thi dự án (từ tháng 6/1985 đến tháng 12/1999
với 3 giai đoạn, chơng trình cấp nớc Hà nội đã chi phí khoảng 100 triệu
USD bao gồm việc xây dựng mới, cải tạo lại các nhà máy nớc, hệ thống ống
truyền dẫn và phân phối nớc, đào tạo công tác quản lý, vận hành, bảo dỡng,
mua sắm trang thiết bị, phụ tùng,phụ kiện. Tổng công suất khai thác nớc của
Công ty đã đạt tới 350.000 - 355.000 m3/ngày đêm, lắp đặt mới và thay thế
khoảng 360 -370 km đờng ống truyền dẫn và phân phối nớc phục vụ cho
nhân dân Thủ đô, các cơ quan, xí nghiệp sản xuất công nghiệp, các công
trình dịch vụ công cộng đóng trên địa bàn. Có thể nói hiệu quả đầu t của dự
án Cải tạo hệ thống cấp nớc Hà nội do Chính phủ Phần Lan tài trợ là rất
lớn.
- Giai đoạn từ năm 1996 đến nay.
- Nền kinh tế nớc ta đang chuyển mạnh từ cơ chế kinh tế tập trung
bao cấp sang cơ chế kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc. Công ty
11
kinh doanh nớc sạch Hà nội cũng không nằm ngoài qui luật đó. Từ chỗ sử
dụng vốn ngân sách cấp, đến nay Công ty phải tự lo vốn để duy trì hoạt
động và phát triển. Vì vậy ngoài việc củng cố và kiện toàn bộ máy tổ chức,
công ty còn phải thực hiện nhiệm vụ huy động vốn để đầu t bằng nhiều hình
thức nh vay ngân hàng, vay của các tổ chức tín dụng và thơng mại trên thế
giới. Năm 1996-1997 Công ty đã vay 7,5 triệu Frăng thực hiện dự án SAUR,
hợp tác với Pháp để xây dựng chi nhánh quản lý khách hàng ở Quận Hai Bà
Trng làm thí điểm cho mô hình quản lý mới. Công ty cũng đồng thời triển
khai vay vốn của Ngân hàng Thế giới để tiếp tục cải tạo hệ thống cấp nớc
Hà nội ( Dự án cấp nớc 1A), đợc sự uỷ nhiệm của Chính phủ và UBND
Thành phố Hà nội Công ty đã ký hợp tác với đại diện Chính phủ Đan Mạch
(Công ty PAA) để cải tạo hệ thống cấp nớc cũ bằng công nghệ không đào.
Với việc đầu t mở rộng và nâng cấp hệ thống trang thiết bị hiện có, hiện nay
sản lợng cung cấp nớc sạch của công ty đã nâng lên mức 440.000 m3/ngày
đêm Ngoài các dự án nêu trên hiện nay công ty còn tiếp tục xây dựng nhiều
dự án cải tạo khác đã và đang đợc thực hiện bằng nguồn vốn đầu t trong nớc.
Trong giai đoạn này, ngoài các mục tiêu đã nêu ở trên Công ty còn
phải lo bảo toàn và phát triển đợc số vốn hiện có, thực hiện hoàn trả vốn vay
bằng cách tăng doanh thu lên mức tối đa trên cơ sở giảm lợng nớc thất thoát
ở mức tối thiểu. Đây là nhức nhối lớn nhất mà công ty phải giải quyết và
cũng là điều kiện sống còn của công ty. Có đề ra biện pháp và giải quyết tốt
nhiệm vụ này công ty mới có thể đứng vững đợc trong cơ chế thị trờng.
2 - Nhiệm vụ và phơng hớng sản xuất kinh doanh của Công ty
Kinh doanh nớc sạch Hà nội.
- Từng bớc nâng cấp, mở rộng và cải tạo hệ thống cấp nớc hiện có
lên một tầm cao mới nhằm thoả mãn nhu cầu về nớc của thành phố .
- Từng bớc nâng cao tính hiệu quả của hoạt động kinh doanh, hiệu
quả công tác vận hành, bảo dỡng và duy tu hệ thống cấp nớc.
- Củng cố và tăng cờng bộ máy cơ cấu tổ chức, tri thức hoá đội ngũ
công nhân. Từng bớc cải tiến, nâng cao và chuyên môn hoá đội ngũ
CBCNV.
- Đảm bảo việc qui hoạch, nghiên cứu và xem xét đầy đủ các yếu tố
ảnh hởng tác động tới môi trờng trong quá trình mở rộng và phát triển hệ
thống cấp nớc trên địa bàn thành phố.
12
3 - Đặc điểm kinh tế kỹ thuật và những nhân tố ảnh hởng đến
tiêu thụ nớc sạch của Công ty Kinh doanh nớc sạch Hà nội.
Công ty Kinh doanh nớc sạch Hà nội là Doanh nghiệp nhà nớc trực
thuộc Sở Giao thông công chính (GTCC) UBND thành phố Hà nội. Lĩnh
vực kinh doanh của Công ty KDNS Hà nội là lĩnh vực kinh doanh của ngành
thuộc về cơ sở hạ tầng. Với sản phẩm kinh doanh chủ yếu là nớc sạch nên
sản phẩm kinh doanh của Công ty có tính nhạy cảm rất cao. Ngoài việc sản
xuất và bán sản phẩm nớc sạch sinh hoạt cho các đối tợng là khách hàng của
công ty thì công ty KDNS Hà nội còn phải thực hiện các nhiệm vụ đợc
UBND thành phố Hà nội và Sở GTCC giao nh: Cung cấp nớc phục vụ cứu
hoả, nớc sử dụng tới cây, đài phun nớc và nớc sạch phục vụ các công trình
công ích khác v.v.
3.1- Đặc điểm về sản phẩm kinh doanh.
Nớc là tài nguyên thiên nhiên và là tài sản của từng quốc gia, để tạo
ra sản phẩm nớc sạch phải sử dụng đến chi phí nguồn lực ,trong nền kinh tế
thị trờng nớc sạch trở thành hàng hoá và là đối tợng trao đổi giữa bên mua
và bên bán, muốn đợc sử dụng phải chi phí, mặt khác sản phẩm nớc sạch là
loại hàng hóa kinh doanh có tính nhạy cảm cao và mang tính chất công
cộng. Đối với các loại hàng hoá dịch vụ công cộng thì Chính phủ có trách
nhiệm tổ chức quan hệ mua bán để cung ứng cho dân c của mình thông qua
hệ thống các doanh nghiệp của Chính phủ, bằng cách đó thông qua cơ chế
giá cả, Chính phủ điều tiết đợc lợng hàng hoá dịch vụ sản xuất ra, mặt khác
điều tiết mức tiêu dùng cho dân c. Kinh doanh nớc sạch có những đặc điểm
sau:
- Kinh doanh nớc sạch đợc xếp vào nhóm sản phẩm kinh doanh phục
vụ hàng hoá công cộng, khách hàng tiêu thụ đợc xác định cụ thể do đó hoạt
động sản xuất kinh doanh có thể hoạt động dựa trên nguyên tắc lấy thu bù
chi. Nhng cũng chính vì nằm trong khu vực sản xuất kinh doanh hàng hoá
công cộng nên quá trình cung ứng nớc sạch một cách có hiệu quả nhất là
một khó khăn rất lớn vì vậy đòi hỏi sự quan tâm chung của toàn xã hội.
- Lĩnh vực kinh doanh nớc sạch liên quan đến nhiều ngành, nhiều địa
phơng và tất cả các đối tợng tiêu dùng, do vậy lĩnh vực kinh doanh này
mang tính xã hội rõ rệt. Mặc dù tính chất hàng hoá của sản phẩm nớc sạch
là đa dạng, tuy nhiên sản phẩm này vẫn phải tuân theo quy luật chung của
mối quan hệ cung cầu - giá cả - ngang giá, do đó để điều tiết quan hệ mua
13
bán giữa doanh nghiệp và ngời tiêu dùng sao cho thị trờng nớc sạch không
xảy ra tình trạng có nơi quá thừa, có nơi quá thiếu. Chính phủ không có
cách nào khác là giao cho một doanh nghiệp sản xuất và bán sản phẩm nớc
sạch cho đối tợng tiêu dùng theo một biểu giá sao cho biểu giá này là thấp
nhất với chi phí cơ hội của toàn xã hội.
Trong những năm qua giá bán nớc sạch của Công ty kinh doanh nớc
sạch Hà nội cho các khách hàng tiêu thụ luôn tuân theo các quy định và
chính sách của Chính phủ thông qua việc Chính phủ phê duyệt gía bán nớc
sạch của công ty trên địa bàn thành phố Hà nội.Mức giá tiêu thụ qua một số
thời kỳ đợc thể hiện qua bảng sau:
Biểu 1: Mức giá tiêu thụ nớc qua các năm của Công ty KDNS Hà nội
Đơn vị :đ/ m3
Đối tợng
tiêu ding
Khối sinh
hoạt t nhân
Khối cơ
quan
Khối
KDDV và ngời nớc ngoàI
Từ tháng
11/1998 đến
tháng 7 /2000
Từ tháng
8/2000 đến tháng
12/2002
Từ tháng
năm 2002 đến
nay
1500
2000
2800
2500
3000
4500
6000
6500
7500
(Nguồn: Phòng kinh doanh Công ty kinh doanh nớc sạch Hà Nội )
Trên thị trờng nớc sạch có rất nhiều đối tợng tiêu dùng khác nhau
do đó sản phẩm nớc sạch cũng tồn tại theo nhiều loại hình khác nhau, sử
dụng cho nhu cầu sinh hoạt, sản xuất kinh doanh .
Khách hàng sử dụng nớc sạch ít quan tâm đến các chi phí bỏ ra để
sản xuất nớc sạch.Trong cơ cấu thu nhập phải có bỏ ra để chi phí vào sử
dụng nớc sạch của ngời tiêu dùng thì hầu nh họ đợc sử dụng nhiều hơn mức
thu nhập có thể sử dụng đợc của chính bản thân họ. Nớc sạch là loại hàng
hóa tiêu dùng không thể thiếu với tất cả mọi ngời, đồng thời nớc sạch là
hàng hoá có thể sử dụng chung và sử dụng nhiều lần nên việc xác định lợng cầu về loại hàng hoá này là rất khó.
Cầu về số lợng, chất lợng nớc sạch của từng quốc gia - khu vực dân c
14
- lĩnh vực sản xuất kinh doanh là khác nhau, nó phụ thuộc điều kiện xã hội
và các qui định về tiêu chuẩn chất lợng của từng quốc gia.
3.2 - Công nghệ và qui trình sản xuất nớc sạch của Công ty Kinh
Doanh Nớc Sạch Hà nội.
Hiện nay nguồn nớc đợc khai thác để sản xuất sản phẩm nớc sạch
đều đợc lấy từ nguồn nớc ngầm, đợc khai thác từ tầng chứa nớc ngầm sâu
nằm khắp nơi trong thành phố. Hiện đã có 04 nhà máy nớc và trạm bơm cũ
đợc cải tạo và 06 nhà máy xử lý nớc mới đợc xây dựng từ năm 1985 đến
nay. Tất cả 10 nhà máy sản xuất nớc chính đợc bố trí đều khắp trên toàn bộ
diện tích khu vực nội thành. Có hơn 140 giếng đã đợc cải tạo và khoan mới
để cung cấp nguồn nớc thô cho 10 Nhà máy sản xuất nớc chính và các trạm
bơm nhỏ.
Các nhà máy sản xuất nớc đều có quy trình và công nghệ xử lý nớc
sạch đợc áp dụng để loại bỏ tối đa các tạp chất có trong nớc ngầm. Ví dụ:
khử sắt, khử Mangan và một số chất và vi trùng gây bệnh có trong nớc ngầm
thông qua dây truyền công nghệ bao gồm: giàn ma, bể tiếp xúc, bể lọc
nhanh , nhà khử trùng, bể chứa.
Quy trình này theo công thức hoá học đợc viết:
Khử sắt:
4FeO + O2 = 2Fe2O3.
Khử mùi Mn2 thành Mn3, công thức hoá học:
4MnO + O2 = 2Mn2O3
Nớc ngầm (nớc thô)đợc hút lên từ các giếng khai thác, theo đờng ống
truyền dẫn nớc thô về nhà máy. Tại từng khu xử lý của các nhà máy, nớc đợc
đa lên hệ thống các giàn ma thực hiện quá trình khử sắt, Mangan. Sau khi
khử sắt và Mangan quá trình kết tủa sẽ đợc hình thành, nớc thô lại đợc
chuyển về bể lắng sơ bộ, rồi chuyển qua các cấp bể lọc để loại bỏ các cặn
vẩn đục đã kết tủa trong nớc. Khi nớc đạt đến độ sạch cho phép, nớc lại đợc
khử trùng bằng hoá chất Clozaven nồng độ 0,1 đến 1g/m 3 nớc. Với việc áp
dụng khử trùng bằng hoá chất Clozaven sản phẩm nớc sạch của công ty đã
loại bỏ đợc tối đa các loại vi trùng gây bệnh cho ngời.
Nhìn chung, chất lợng nớc sạch của công ty sản xuất ra đã đáp ứng đ15
ợc yêu cầu về lý hoá, vi sinh theo tiêu chuẩn Y tế Việt Nam; đảm bảo an
toàn và chấp nhận đợc cho các đối tợng sử dụng nớc sạch thông thờng.
Sơ đồ công nghệ sản xuất nớc.
G
Giàn
ma
khử
sắt
Bể lọc
nhanh
Sát
trùng
(clo)
Bể
Chứa
nớc
Trạm
bơm
đợt II
Cấp
nớc
sản
xuất
Cấp
nớc
sinh
hoạt
Giếng hút
nớc ngầm
( trạm bơm đợt
I)
3.3 - Mô hình tổ chức của Công ty Kinh doanh nớc sạch Hà nội.
* Chức năng và nhiệm vụ của Công ty:
Công ty kinh doanh nớc sạch Hà nội là doanh nghiệp kinh tế quốc
doanh cơ sở, chịu trách nhiệm quản lý nhà nớc trực tiếp của Sở Giao thông
công chính Hà nội, công ty có các nhiệm vụ:
- Sản xuất, kinh doanh nớc sạch, phục vụ các đối tợng sử dụng nớc
theo qui định của Uỷ ban Nhân dân Thành phố Hà nội.
- Sản xuất và sửa chữa đờng ống nớc, đồng hồ đo nớc, các sản phẩm
cơ khí và thiết bị chuyên dùng đáp ứng nhu cầu của nghành nớc.
- Thiết kế thi công, sửa chữa lắp đặt trạm nớc nhỏ và đờng ống qui
mô vừa theo yêu cầu của khách hàng.
- Công ty có trách nhiệm tổ chức phối hợp với chính quyền Địa phơng
và lực lợng thanh tra chuyên nghành bảo vệ nguồn nớc ngầm, hệ thống các
công trình cấp nớc.
- Lập kế hoạch đầu t và triển khai các Dự án đầu t trong từng giai
đoạn phù hợp với qui hoạch về cấp nớc thành phố Hà nội, phối hợp với các
đoàn chuyên gia, cố vấn thực hiện có hiệu quả chơng trình phát triển ngành
nớc Hà nội.
- Quản lý các nguồn vốn vay, vốn phát triển sản xuất, vốn liên doanh,
liên kết với các tổ chức và cá nhân trong và ngoài nớc nhằm đầu t phát triển
16
nghành nớc, quản lý nguồn vốn ngân sách đợc Uỷ ban Nhân dân Thành phố
và Sở Giao thông công chính uỷ nhiệm.
Với chức năng và nhiệm vụ kể trên công ty đã hình thành bộ máy
tổ chức theo mô hình sau:
Toàn công ty đợc chia thành 4 khối.
3.3.1. Khối sản xuất nớc: 416 ngời
Bao gồm 10 Nhà máy nớc và 12 trạm nớc cục bộ đạt tổng công suất
bình quân 430.000 m3/ngày đêm. Các Nhà máy sản xuất nớc là những Xí
nghiệp thành viên nằm trong Công ty, công suất của các Nhà máy nớc nh
sau:
+ Nhà máy Yên Phụ:
+ Nhà máy Ngô Sĩ Liên:
+ Nhà máy Mai Dịch:
+ Nhà máy Pháp Vân:
+ Nhà máy Tơng Mai:
+ Nhà máy Hạ Đình:
+ Nhà máy Ngọc Hà:
+ Nhà máy Lơng Yên:
+ Nhà máy Nam D:
+ Nhà máy Cáo Đỉnh:
80.000 m3/ngày đêm
45.000 m3/ngày đêm
56.000 m3/ngày đêm
22.000 m3/ngày đêm
25.000 m3/ngày đêm
25.000 m3/ngày đêm
42.000 m3/ngày đêm
43.000 m3/ngày đêm
45.000 m3/ngày đêm
47.000 m3/ngày đêm
Các trạm sản xuất nớc cục bộ nằm trong sự điều hành của các Xí
nghiệp Kinh doanh nớc sạch các Quận.
Nhiệm vụ của các Nhà máy nớc là quản lý,vận hành dây chuyền sản
xuất nớc của Nhà máy bao gồm: Vận hành các giếng khai thác và hệ thống
tuyến ống nớc thô, vận hành khu xử lý nớc, vận hành hệ thống khử trùng,
vận hành trạm bơm cấp 2 bơm nớc sạch ra mạng.
3.3.2. Khối các Xí nghiệp kinh doanh: 710 ngời.
Khối các Xí nghiệp kinh doanh là đơn vị thành viên nằm trong Công ty.
Đó là các Xí nghiệp:
1. Xí nghiệp kinh doanh nớc sạch Ba Đình.
2. Xí nghiệp kinh doanh nớc sạch Cầu Giấy.
3. Xí nghiệp kinh doanh nớc sạch Đống Đa.
17
4. Xí nghiệp kinh doanh nớc sạch Hai Bà Trng.
5. Xí nghiệp kinh doanh nớc sạch Hoàn Kiếm.
Nhiệm vụ của các xí nghiệp kinh doanh là:
- Quản lý vận hành các trạm bơm tăng áp, trạm sản xuất nớc nhỏ cục
bộ nằm trên địa bàn xí nghiệp quản lý.
- Quản lý mạng lới đờng ống cấp nớc bao gồm mạng truyền dẫn, phân
phối, dịch vụ và các nhánh rẽ cấp nớc vào các khách hàng tiêu thụ, đảm bảo
việc cung cấp nớc bình thờng cho các khách hàng tiêu thụ nớc.
- Tiến hành khảo sát, thiết kế thi công các đầu máy cấp nớc bổ xung
cho các hộ phát sinh nhu cầu sử dụng nớc theo đúng qui định.
- Quản lý khách hàng tiêu thụ nớc, ghi đọc chỉ số đồng hồ để phát
hành hoá đơn thu tiền nớc, tiến hành thu tiền theo hoá đơn đã phát hành.
- Bảo dỡng, sửa chữa hệ thống đờng ống cấp nớc nhằm mục đích
giảm lợng nớc rò rỉ, chống thất thoát nớc.
3.3.3. Khối các xí nghiệp phụ trợ: 301 ngời
Là các xí nghiệp thành viên nằm trong Công ty, có chức năng nhiệm
vụ sau:
a - Xí nghiệp cơ điện vận tải : 103 ngời
Xí nghiệp cơ điện vận tải có nhiệm vụ lắp đặt, thay thế, bảo dỡng và
sửa chữa lớn máy móc, thiết bị của các nhà máy nớc, trạm sản xuất nớc cục
bộ.
Xí nghiệp cơ điện vận tải có nhiệm vụ quản lý và khai thác các phơng
tiện cơ giới phục vụ sản xuất trong toàn công ty( Ôtô, động cơ, máy nổ, máy
xây dựng ).
b - Xí nghiệp Vật t: 52 ngời.
Xí nghiệp Vật t có nhiệm vụ mua sắm máy móc thiết bị, vật t đáp
ứng nhu cầu sản xuất của các đơn vị trong toàn Công ty.
c - Xí nghiệp Xây Lắp :130 ngời.
Xí nghiệp Xây Lắp có nhiệm vụ thi công lắp đặt các tuyến ống phân
phối, tuyến ống dịch vụ, lắp đặt máy nớc mới cho các khách hàng tiêu thụ
nớc. Thi công sửa chữa qui mô vừa và nhỏ các trạm sản xuất nớc bao gồm
phần xây dựng, công nghệ.
d - Xí nghiệp t vấn khảo sát thiết kế: 16 ngời.
Xí nghiệp t vấn thiết kế có nhiệm vụ hoàn thiện bản vẽ hoàn công,
18
cập nhật bản vẽ mỗi khi công trình đợc bàn giao, chịu trách nhiệm thiết kế
đấu nớc vào nhà, thiết kế một số hạng mục truyền dẫn, phân phối, những
công trình xây dựng nhỏ.
e - Xí nghiệp Đồng hồ: 36 ngời.
Xí nghiệp đồng hồ có nhiệm vụ lắp mới, bảo dỡng , sửa chữa các
chủng loại đồng hồ đo nớc đợc lắp đặt trên địa bàn thành phố.
3.3.4/ Khối văn phòng Công ty: 203 ngời.
* - Ban Giám đốc: 04 ngời. Bao gồm:
Giám đốc là ngời lãnh đạo cao nhất, chịu trách nhiệm điều hành
chung về toàn bộ hoạt động của Công ty. Chức danh giám đốc Công ty do
UBND Thành phố Hà nội bổ nhiệm.
- 01 Phó Giám đốc phụ trách kỹ thuật.
- 01 Phó Giám đốc phụ trách kinh doanh.
- 01 Phó Giám đốc phụ trách sản xuất.
* - Phòng Tổ chức - Đào tạo: 07 ngời.
Bộ phận này chịu trách nhiệm về các hoạt động phát triển tổ chức,
xây dựng và triển khai kế hoạch đào tạo, quản lý nhân sự của công ty. Thực
hiện các chế độ tiền lơng, bảo hiểm, tuyển dụng lao động. Tham gia xây
dụng cơ chế trả lơng và cơ chế hoạt động cho các đơn vị trong toàn công ty.
* - Ban quản lý các Dự án công trình Cấp nớc: 08 ngời.
Quản lý nguồn vốn khấu hao cơ bản để lại. Quản lý nguồn vốn phí
thoát nớc và nguồn vốn nớc ngoài.
Lập và đầu t các dự án Cấp nớc sinh hoạt theo từng bớc phát triển hệ
thống cấp nớc thành phố đã đợc phê duyệt.
* - Ban quản lý Dự án 1A: 10 ngời.
Đợc giao nhiệm vụ làm chủ đầu t, làm các thủ tục vay vốn của Ngân
hàng thế giới(WB) và triển khai Dự án cấp nớc 1A vào cuối năm 1997, xây
dựng hai nhà máy sản xuất nớc mới : Cáo Đỉnh và Nam D thợng, nguồn vốn
vay từ Ngân hàng thế giới là gần 40 triệu USD với lãi suất 6,5%/ năm.
* - Phòng Kế hoạch đầu t : 16 ngời.
Lập kế hoạch sản xuất, kế hoạch sửa chữa và bảo duỡng hàng tháng,
quí, năm của Công ty. Chịu tránh nhiệm về quan hệ với các khách hàng
dùng nuớc và ký các hợp đồng với bên ngoài về xây lắp..., giao việc cho các
đơn vị. Cùng các phòng ban chức năng xây dựng cơ chế trả lơng. Đảm
19
nhiệm việc thanh quyết toán lơng hàng tháng.
* - Phòng Tài vụ: 23 ngời.
Chịu trách nhiệm về toàn bộ công tác hạch toán kế toán, công tác tài
chính của Công ty. Thiết lập và quản lý hệ thống kế toán từ Công ty xuống
các đơn vị thành viên. Xây dựng đơn giá 1m 3 nớc phù hợp với từng giai
đoạn phát triển của xã hội.
* - Phòng Kinh doanh: 40 ngời.
Chịu trách nhiệm quản lý, kiểm tra, làm hợp đồng sử dụng nớc. Cùng
phòng Kế hoạch lập kế hoạch doanh thu của Công ty. Theo dõi và thúc đẩy
việc thực hiện kế hoạch kinh doanh của các XN KDNS bao gồm: việc theo
dõi cập nhật, kiểm tra công tác ghi thu và quản lý doanh thu tiền nớc của
các Xí nghiệp kinh doanh. In hoá đơn thu tiền nớc và lập lịch ghi đọc, quản
lý và hoàn thiện hệ thống tin học trong toàn công ty.
* - Phòng Kỹ thuật: 28 ngời.
Chịu trách nhiệm trong công tác xây dựng và triển khai công tác kỹ
thuật về nhà máy, trạm sản xuất nớc nhỏ, mạng lới, lập kế hoạch cung cấp
nớc theo mùa, lập phơng án vận hành nhà máy, vận hành mạng cấp nớc. Xây
dựng định mức kỹ thuật về các mặt: máy móc, nhân công, điện năng, hoá
chất, công nghệ..., quản lý nguồn nớc.
* - Phòng Bảo vệ: 28 ngời.
Chịu trách nhiệm bảo vệ cơ sở vật chất, đất đai của công ty, bảo vệ an
toàn chất lợng nớc. Lập kế hoạch và triển khai công tác phòng chống cháy
nổ, bão lụt cho toàn công ty, bảo vệ an ninh chính trị trong toàn công ty.
* - Phòng Kiểm nghiệm: 16 ngời.
Chịu trách nhiệm tiến hành phân tích nớc thô sau khi xử lý, theo dõi
chất lợng nớc sạch khi đa vào mạng và tới hộ tiêu dùng, theo dõi và có các
hỗ trợ cần thiết cho công nhân trong quá trình sản xuất nớc. Theo dõi khám
bệnh thông thờng cho cán bộ công nhân viên toàn công ty.
* - Phòng Thanh tra: 23 ngời.
Thực hiện công tác thanh kiểm tra theo chức năng của thanh tra
chuyên ngành nớc, thanh tra thủ trởng (thanh tra chính quyền). Xây dựng và
triển khai chơng trình nâng cao dân trí. Thực hiện, triển khai công tác an
toàn lao động. Cùng phối hợp với các phòng ban chức năng bảo dỡng,sửa
chữa, lắp đăt hệ thống làm sạch nớc bằng hoá chất.
* - Phòng Hành chính quản trị: 12 ngời.
20
Quản lý con dấu theo đúng qui định của quản lý công văn, lu trữ giấy
tờ chung của công ty, quản lý đất đai, mua sắm thiết bị văn phòng, sửa chữa
nhỏ cho văn phòng.
Với cơ cấu bộ máy tổ chức nh vậy, Công ty Kinh doanh nớc sạch Hà
nội có số liệu về nhân lực nh sau:
Biểu 2 : Lực lợng lao động cuả Công ty tháng 12 năm 2005.
Đơn vị: ngời
Chỉ tiêu
Tổng số
%
1.Tổng số CBCNV
1666
+Nam
912
54,7
+Nữ
754
45,3
+Đại học
290
17,4
+Cao đẳng
245
14,7
+Trung cấp
150
9,0
+Thợ bậc 5 trở lên
258
15,5
+Thợ bậc 1đến bậc 4
266
16,0
2.Trình độ nghề nghiệp
21
3.Trình độ
+Cấp 3
235
14,1
+Cấp 2
132
7,9
+Cấp 1
90
5,4
4.Lao động trong biên chế
801
48.0
+Hợp đồng dài hạn
704
42.2
+Hợp đồng ngắn hạn
161
9.6
( Nguồn: Phòng tổ chức đào tạo - Công ty kinh doanh nớc sạch Hà nội )
Qua bảng trên ta thấy trình độ cán bộ công nhân viên trong công ty là
khá cao, trình độ đại học và trung cấp chiếm tỉ lệ 40,1%, hầu hết cán bộ đều
đợc đào tạo chính quy có kinh nghiệm lòng yêu nghề. Nếu Ban giám đốc
Công ty KDNS Hà nội biết phát huy năng lực của đội ngũ lao động này sẽ
nâng cao đợc hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, số còn lại là
nhân viên có trình độ không đồng đều. Đó là điều kiện thuận lợi nhng cũng
là khó khăn cho công ty trong việc kiện toàn lại bộ máy hoạt động, nâng cao
năng lực quản lý và điều hành, tiếp thu tiến bộ khoa học kỹ thuật và công
nghệ tiên tiến trong lĩnh vực sản xuất và cung cấp nớc sạch, góp phần đa
hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đạt hiệu quả cao.
Tại Công ty KDNS Hà nội thì Giám đốc công ty là ngời điều hành
mọi hoạt động chung thông qua việc giao nhiệm vụ cho các phó giám đốc
quản lý từng khối. Giám đốc công ty quản lý trực tuyến với khối nhà máy
sản xuất và các xí nghiệp kinh doanh, các phòng ban của công ty có nhiệm
vụ quản lý và chỉ đạo về mặt chuyên môn với các Xí nghiệp kinh doanh, Xí
nghiệp phụ trợ và các nhà máy sản xuất.
Cơ chế quản lý, phối hợp và điều hành của Công ty KDNS Hà nội đợc
thể hiện trông qua sơ đồ tổ chức sau:
22
sơ đồ tổ chức công ty kdns hà nội.
GIáM ĐốC CÔNG TY
P. Tổ chức đào
tạo
Phó Giám
đốc sản xuất
nớc
Phó Giám
đốc Kỹ
thuật
Phó Giám
đốc phụ trợ
và Xây lắp
P. Kế hoạch
Đầu
t
Phòng
Phòng
Hành chính
XN T vấn KS
Thiết
kế
Phòng
Kiểm nghiệm
P. Tài chính
kế toán
Phòng kinh
doanh
Kỹ thuật
08 Nhà máy
2. Ngô Sĩ Liên
An toàn LĐ
P.Quản lý
Dự án cấp nớc
Ban quản lý Dự
án 1A
Xí nghiệp
Bảo vệ
Xí nghiệp Cơ
đIện
vận
tải
1. Yên Phụ
P.Thanh tra
Phòng
Xí nghiệp Xây
Lắp
3. Lơng Yên
05 XNKDNS
4. Mai Dịch
1. Hoàn Kiếm
5. Pháp Vân
2. Đống Đa
6. Tơng Mai
3. Ba Đình
7. Ngọc Hà
4. Hai Bà Trng
8. Hạ Đình
5. Cầu Giấy
Xởng
Đồng
Hồ
Vật
t
23
4 - Môi trờng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty KDNS
Hà nội.
Công ty KDNS Hà nội đợc giao nhiệm vụ sản xuất và kinh doanh nớc
sạch tại địa bàn thành phố Hà nội.
Khách hàng của công ty là nhân dân, các doanh nghiệp, cơ quan, tổ
chức trong nớc và nớc ngoài đóng tại thủ đô Hà nội.
Do mặt hàng nớc sạch là loại hàng hoá có tính nhạy cảm cao, ảnh hởng của việc cạnh tranh thị trờng sẽ làm mất ổn định nhiều mặt đời sống
kinh tế xã hội cho nên Chính phủ chỉ đạo: Công ty KDNS Hà nội là đơn vị
duy nhất đợc phép sản xuất và kinh doanh nớc sạch trên địa bàn thành
phố Hà nội.
Có thể nói rằng môi trờng để hoạt động sản xuất kinh doanh của công
ty là rất tốt, nói cách khác thì Công ty KDNS Hà nội là công ty độc quyền
nhà nớc và tại thời điểm hiện nay thì công ty cha có đối thủ cạnh tranh trong
việc sản xuất và kinh doanh sản phẩm nớc sạch trên địa bàn thành phố Hà
nội.
II . Đánh giá chung về hoạt động tiêu thụ nớc sạch của Công ty
KDNS Hà nội.
- Xét trên bình diện toàn thành phố thì Công ty kinh doanh nớc sạch
Hà nội là công ty duy nhất đợc nhà nớc giao nhiệm vụ sản xuất kinh doanh
và bán nớc sạch phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong thành phố.
Nớc sạch là loại hàng hoá mang tính chất dịch vụ công cộng, sản
phẩm sản xuất ra đợc nhân dân và các ngành kinh tế tiêu thụ ngay. Cũng do
tính độc quyền cao và đặc điểm của sản phẩm nên đã tạo đợc khá nhiều
thuận lợi cho công ty tiến hành hoạt động tiêu thụ nớc sạch nhằm nâng cao
hiệu quả kinh doanh.
Hiện nay các phơng pháp tiêu thụ nớc sạch đợc công ty áp dụng rất
đa dạng .
+ Phơng pháp tiêu thụ trực tiếp: Công ty quản lý khách hàng tiêu thụ
nớc sạch bằng hệ thống mã hoá khách hàng tiêu dùng và sử dụng nớc sạch
của công ty, các bộ phận chức năng có trách nhiệm cập nhật, kiểm tra khối
lợng tiêu thụ và chi trả tiền nớc của từng khách hàng.
+ Phơng pháp tiêu thụ theo phơng thức gửi bán: Sản phẩm nớc sạch
đợc Công ty trao cho các Xí nghiệp KDNS, các Xí nghiệp này có chức năng
và nhiệm vụ nh những kênh phân phối, chịu trách nhiệm quản lý về mặt số
lợng, ghi và quản lý nguồn nớc tiêu thụ. Các Xí nghiệp kinh doanh có nhiệm
24
vụ nhập trả trực tiếp vào tài khoản của công ty lợng tiền thu đợc của khách
hàng theo qui định của công ty.
+ Phơng pháp tiêu thụ theo phơng thức đại lý, ký gửi: Công ty ký hợp
đồng với các khách hàng lớn có đầy đủ t cách pháp nhân và hạ tầng cơ sở
vật chất kỹ thuật phù hợp với việc tham gia quản lý và kinh doanh nớc sạch
cùng công ty. Các đại lý ký gửi này chịu trách nhiệm thanh toán tiền nớc với
công ty vào những ngày qui định trong tháng, các đại lý tự ấn định giá bán
nớc sạch để đảm bảo hoạt động kinh doanh.
1 . quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty kinh
doanh nớc sạch hà nội thời kỳ 2003 2005.
1.1- Thị trờng tiêu thụ nớc sạch của Công ty KDNS Hà nội trong 3
năm từ 2003 2005.
- Thị trờng tiêu thụ: Hà nội hiện nay đợc chia thành hai phần thị trờng
khác nhau, thị trờng tiêu thụ nớc sạch khu vực mạng cấp nớc mới và thị trờng tiêu thụ nớc sạch khu vực mạng cấp nớc cũ. Thị trờng tiêu thụ nớc sạch
mạng mới đợc xây dựng hoặc cải tạo trong những năm từ 1993-2002 và đợc
đặt ở phía tây và tây nam Hà nội. Thị trờng tiêu thụ nớc sạch theo mạng cấp
nớc cũ trong khu vực trung tâm thành phố và vùng xung quanh đợc cung cấp
từ những nhà máy cũ hoặc đợc cải tạo. Những mạng cũ này chủ yếu đợc xây
dựng từ năm 1900-1985.
Hiện khu vực mạng mới đang đợc mở rộng dẫn đến khu trung tâm
thành phố tổng chiều dài mạng mới khoảng 650 km (433 km là mạng lới
mới và 217 km là mạng lới cũ).
Mạng lới cấp nớc cũ là những khu vực có áp lực thấp do trang thiết bị
vận chuyển (ống nớc) xuống cấp không thể đảm bảo đợc vận chuyển nớc
sạch ở áp lực cao cho nên nớc sạch không thể tự chảy tới các thiết bị tiêu thu
nớc sạch chuyên dùng của khách hàng. Tại những khu vực này khách hàng
phải lấy nớc bằng bơm hút trực tiếp vào đờng ống hoặc hút từ những bể
chứa ngầm. Trên mạng lới này hiện nay còn tồn tại những máy nớc công
cộng, áp lực nớc tại các khu vực này mạnh yếu hơn khoảng từ 0 - 0,5 bar.
Mạng lới cấp nớc mới cấp vào những khu vực mới đợc cải tạo hoặc
làm mới hệ thống cấp nớc, tại các khu vực này tỉ lệ thất thoát nớc trong quá
trình vận chuyển đi tiêu thụ thấp cho nên các khu vực này có áp lực cao, áp
lực trung bình trong các tuyến truyền dẫn và phân phối dao động từ 0,5-3
bar, tuỳ theo vào ban ngày hay ban đêm và phụ thuộc vào các mùa trong
25