Tải bản đầy đủ (.doc) (77 trang)

Luận văn hoàn thiện công tác xây dựng kế hoạch kinh doanh ở công ty da giầy hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (412.31 KB, 77 trang )

Khoa quản trị kinh doanh

Phạm Thành Lợi-CN41A

Mục lục

Lời mở đầu ........................................................................................................4
Phần I: Tổng quan về công ty Da Giầy Hà Nội ...................................6
1-Quá trình hình thành và phát triển .................................................................6
1.1-Sự ra đời và phát triển .............................................................................6
1.2-Nhiệm vụ và vai trò của công ty............................................................10
1.3-Các mối quan hệ ....................................................................................10
1.4-Công tác tổ chức và quản lý chung ...................................................... 11
1.4.1-Cơ cấu sản xuất .............................................................................11
1.4.2-Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp ..............................13
1.5-Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty qua các năm ......24
2-Các đặc điểm kinh tế kỹ thuật ảnh hởng tới công tác xây dựng kế hoạch kinh
doanh của công ty ...................................................................................24
2.1-Đặc điểm về thị trờng sản phẩm .........................................................24
2.2-Đặc điểm về máy móc thiết bị ..............................................................29
2.3-Đặc điểm về tài chính ...........................................................................30
2.4-Đặc điểm về lao động ...........................................................................33
Phần II:phân tích thực trạng công tác xây dựng kế hoạch kinh doanh
tại công ty da giầy Hà
Nội ..............................................................................36
1-Quy trình xây dựng kế hoạch kinh doanh ....................................................36
1.1-Các căn cứ xây dựng kế hoạch ..............................................................36
1.2-Nội dung của kế hoạch kinh doanh .......................................................36
1.3-Phơng pháp tổng quát trong xây dựng kế hoạch .................................41
2-Trình tự xây dựng kế hoạch kinh doanh và phân công thực hiện .................42
3-Đánh giá công tác xây dựng kế hoạch kinh doanh tại công ty da giầy Hà Nội


..........................................................................................................................44
3.1-Những kết quả đạt đợc ........................................................................44
3.2-Những tồn tại ........................................................................................46
3.3-Nguyên nhân tồn tại ..............................................................................47
Phần III: Biện pháp nhằm hoàn thiện công tác xây dựng kế hoạch
kinh doanh tại công ty da giầy Hà Nội ............................................................49
1-Đẩy mạnh và nâng cao chất lợng các hoạt động nghiên cứu và dự báo nhu
cầu thị trờng tiêu thụ của công ty ..................................................................49
1.1-Công tác nghiên cứu thị trờng..............................................................50
1.2-Công tác dự báo thị trờng.............. ......................................................53
2-Nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ làm công tác kế hoạch .......................59

Luận văn tốt nghiệp

2


Khoa quản trị kinh doanh

Phạm Thành Lợi-CN41A

3-Xây dựng chiến lợc kinh doanh dài hạn làm căn cứ quan trọng cho xây dựng
kế hoạch kinh doanh hàng năm ..............................................................61
4-Hoàn thiện phơng pháp xây dựng kế hoạch theo phơng pháp cân đối .....67
5-Một số kiến nghị nhằm khai thác triệt để các nguồn lực của công ty làm căn
cứ xây dựng kế hoạch kinh doanh....................................................................69
Kết luận .............................................................................................73
Phụ lục ...............................................................................................74

Luận văn tốt nghiệp


3


Khoa quản trị kinh doanh

Phạm Thành Lợi-CN41A

Lời mở đầu

Kế hoạch kinh doanh là một công cụ chủ yếu, hữu hiệu để phát triển
doanh nghiệp. Không những thế nó còn là điều kiện tiên quyết cho sự phát
triển bền vững của doanh nghiệp. Trong những năm gần đây, công tác lập kế
hoạch kinh doanh đã có sự đổi mới, tuy nhiên, sự đổi mới vẫn còn nhiều vấn
đề cần đợc bàn bạc và tiếp tục hoàn thiện trên nhiều phơng diện từ lĩnh vực
nhận thức của ngời làm kế hoạch đến nội dung và phơng pháp lập kế hoạch.
Không những thế công tác áp dụng vào thực tế của việc xây dựng và thực hiện
kế hoạch kinh doanh còn rất yếu kém.
Công ty Da Giầy Hà Nội là một doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh
giầy dép có tuổi đời rất hạn chế, mặc dù lịch sử hình thành và phát triển đã gần
100 năm. Công ty chỉ đi vào kinh doanh mặt hàng giầy dép từ năm 1998 nên
trong thời gian đầu gặp không ít khó khăn. Đặc biệt là công tác xây dựng kế
hoạch kinh doanh. Trong bối cảnh sản xuất kinh doanh đầy biến động với
những khó khăn chung của ngành, để tồn tại và phát triển công tác xây dựng
kế hoạch kinh doanh là mối quan tâm hàng đầu và có vị trí hết sức quan trọng
đối với công ty. Đồng thời đây cũng là tiền đề cho việc phát triển của bất kỳ
công ty nào nếu muốn đứng vững trên thị trờng thời mở cửa.
Xuất phát từ thực tế đó, đợc sự hớng dẫn của PGS.TS Đinh Thị Ngọc
Quyên và qua thời gian tìm hiểu nghiên cứu tình hình công ty, em quyết định
đi sâu, nghiên cứu đề tài: Hoàn thiện công tác xây dựng kế hoạch kinh

doanh ở công ty Da Giầy Hà Nội. Với mong muốn đợc hiểu sâu hơn về
công tác xây dựng kế hoạch kinh doanh và đợc đóng góp một phần ý kiến nhỏ
bé của mình giúp công ty tìm ra đợc những khó khăn, yếu kém để từ đó hoàn

Luận văn tốt nghiệp

4


Khoa quản trị kinh doanh

Phạm Thành Lợi-CN41A

thiện tốt hơn công tác xây dựng kế hoạch kinh doanh tại công ty. Đề tài đợc
chia thành 3 phần :
Phần I: Tổng quan về công ty da giầy Hà Nội
Phần II: Phân tích thực trạng công tác xây dựng kế hoạch kinh
doanh tại công ty da giầy Hà Nội
Phần III: Biện pháp nhằm hoàn thiện công tác xây dựng kế
hoạch kinh doanh tại công ty da giầy Hà Nội
Đề tài rất mong đợc sự đóng góp ý kiến từ nhiều phía để hoàn thiện
hơn và có ý nghĩa thực tiễn hơn giúp cho bản thân em có những kinh nghiệm
trong công tác xây dựng kế hoạch kinh doanh, cũng nh giúp công ty có những
sáng kiến mới, hớng đi mới trong công tác xây dựng kế hoạch tại công ty.
Em xin chân thành cám ơn tập thể nhân viên công ty Da Giầy Hà
Nội, đặc biệt em xin chân thành cám ơn PGS.TS Đinh Thị Ngọc Quyên đã tận
tình hớng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành đề tài này.
Sinh viên thực hiện: Phạm Thành Lợi

Luận văn tốt nghiệp


5


Khoa quản trị kinh doanh

Phạm Thành Lợi-CN41A

Phần I : Tổng quan về Công ty Da Giầy Hà Nội
1-quá trình hình thành và phát triển:
Tên chính thức : Công ty Da Giầy Hà Nội
Tên giao dịch : Hanoi leather and Shoes Company
Tên viết tắt

: Hanshoes

Giám đốc

: Trần Danh Đáng

Địa chỉ

: 409-Nguyễn Tam Chinh-Hai Bà Trng-Hà Nội

Điện thoại

: 04.8625907-862154

Fax


: 84-4-8624811

1.1-Sự ra đời và phát triển của công ty:
Qua gần 100 năm hình thành và phát triển, công ty Da Giầy Hà Nội
đã trải qua nhiều thời kỳ với những biến động, thăng trầm, với những thay đổi
về tên gọi, quy mô, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh:
1.1.1-Thời kỳ 1912-1954:
Năm 1912 một nhà T sản Pháp đã đầu t thành lập công ty thuộc da
Đông Dơng. Đây chính là tiền thân của công ty da Giầy Hà Nội. Trong giai
đoạn này công ty hoạt động dới cơ chế lãnh đạo của Chủ Nghĩa T Bản, với
mục tiêu chủ yếu là thu lợi nhuận và phục vụ nhu cầu của quân đội pháp. Toàn
bộ máy móc thiết bị đợc đa từ Pháp sang, tuy nhiên công nghệ sản xuất còn lạc
hậu nên chủ yếu chỉ sản xuất thủ công. Sản phẩm trong thời gian này chỉ là sản
phẩm thuộc da (bao súng, dây lng ...) đợc sản xuất từ các loại da trâu, bò,
lợn ... Sản lợng của công ty rất thấp: 10-15 tấn da cứng và 200-300 ngàn bia da
trong một năm.

Luận văn tốt nghiệp

6


Khoa quản trị kinh doanh

Phạm Thành Lợi-CN41A

Năm 1954 sau chiến thắng Điện Biên Phủ, công ty thuộc da Đông Dơng bị đóng cửa để giải quyết vấn đề kinh tế và chuyển nhợng lại cho phía
Việt Nam.
1.1.2-Thời kỳ 1954-1960:
Khi thuộc quyền quản lý của Nhà nớc Việt Nam, công ty đổi tên

thành công ty thuộc da Việt Nam, hoạt động dới hình thức công ty hợp danh.
Với cơ chế hoạt động mới ( cơ chế bao cấp) và mục đích kinh doanh là phục
cụ nền kinh tế đất nớc nên sản lợng thời kỳ này đã tăng lên đáng kể (tăng 2030% so với thời kỳ trớc).
1.1.3-Thời kỳ 1960-1987:
Đầu những năm 60 với chủ trơng quốc hữu hoá toàn bộ nền kinh tế,
công ty thuộc da Việt Nam chính thức chuyển thành xí nghiệp công nghiệp
quốc doanh hoạt động dới sự quản lý của Nhà nớc theo cơ chế kế hoạch hoá.
Công ty đổi tên thành: Nhà máy Thuỵ Khuê trực thuộc công ty tạp phẩm thuộc
bộ công nghiệp nhẹ.
Trong giai đoạn này nhờ có sự hỗ trợ của Nhà nớc về công nghệ, máy
móc thiết bị, lao động ... từ, một nhà máy có quy mô nhỏ đến nay sản lợng đã
tăng lên khá cao. Đây là thời kỳ phát triển rực rỡ nhất của công ty với:
Số lợng công nhân: 410 ngời
Sản lợng: Da cứng trên 100 tấn/năm
Da mềm trên 1 triệu bia da/ năm
Doanh thu: tăng từ 4,7 tỷ (1986) lên 6,1 tỷ (1987)

1.1.4-Thời kỳ 1987-1992:

Luận văn tốt nghiệp

7


Khoa quản trị kinh doanh

Phạm Thành Lợi-CN41A

Với xu hớng phát triển mới của ngành Da Giầy, nhà máy Da Thụy
Khuê tách khỏi công ty tạp phẩm và trực thuộc công ty Da Giầy Việt Nam.

Nhiệm vụ của công ty trong thời gian này vẫn là sản xuất kinh doanh sản phẩm
thuộc da. Do hiệu quả sản xuất kinh doanh không cao nên công ty đã quyết
định tìm hớng sản xuất mới, đó là đầu t vào ngành giầy vải và giầy da.
Tháng 12-1992 bộ công nghiệp nhẹ ra quyết định số 1310/QĐ_CNN
đổi tên nhà máy thành công ty Da Giầy Hà Nội.
1.1.5-Thời kỳ 1993-1997:
Ngày 29-4-1993 khi đăng ký lại thành lập doanh nghiệp theo quyết
định số 388 của Hội Đồng Chính Phủ, bộ công nghiệp nhẹ ra quyết định thành
lập công ty.
Tháng 6-1996 mang tên chính thức: công ty Da Giầy Hà Nội và tên
giao dịch: Hanoi Leather and Shoes Company, đồng thời trở thành thành viên
chính thức của công ty Da Giầy Việt Nam và chuyển về 409-Nguyễn Tam
Chinh.
Thời kỳ này công ty vẫn sản xuất sản phẩm thuộc da, tuy nhiên công
ty chỉ sản xuất cầm chứng do có sự chuyển đổi về nhiệm vụ phơng hớng sản
xuất kinh doanh.
1.1.6-Thời kỳ 1998 đến nay:
Năm 1998 công ty chuyển sang sản xuất giầy. Tổng số cán bộ công
nhân lên đến hơn 500 ngời. Toàn bộ máy móc thiết bị sản xuất da chuyển vào
nhà máy da Vinh. Do có sự chuyển đổi phơng hớng sản xuất kinh doanh nên
công ty gặp rất nhiều khó khăn về công nghệ và lao động. Công ty phải xây
dựng lại và nhập toàn bộ máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất giầy. Công ty
đã cử 20 cán bộ vào Sài Gòn học làm giầy tại công ty giầy Hiệp Hng, sau đó

Luận văn tốt nghiệp

8


Khoa quản trị kinh doanh


Phạm Thành Lợi-CN41A

quay về hớng dẫn lại cho các công nhân khác. Tuy nhiên, loại giầy công ty sản
xuất ban đầu chỉ là giầy vải.
Năm 1998-1999 công ty nhận nguyên vật liệu gia công cho công ty
giầy Hiệp Hng, song do chi phí vận chuyển lớn nên công ty hầu nh không có
lãi, chỉ sản xuất cầm chừng. Trong năm 1999 công ty đã tách riêng thành xí
nghiệp sản xuất giầy và hình thành các phân xởng: Chặt, May, Gò ráp, Hoàn
thiện và Cao su.
Sang đến năm 2000 công ty đã trực tiếp sản xuất hàng xuất khẩu với
số lợng 50.000 đôi/tháng. Để phục vụ cho nhu cầu sản xuất, công ty đã đầu t 2
dây chuyền gò, 8 dây chuyền may và 2 dây chuyền hoàn tất. Cuối năm 2000,
một trung tâm mẫu đã hình thành để chế tạo mẫu theo yêu cầu của khách hàng
và sáng tạo mẫu cho công ty, với số lợng nhân viên lên tới 20 ngời. Cùng thời
gian này, dây chuyền sản xuất giầy da đã hình thành tại xí nghiệp giầy vải với
2 dây chuyền may, 1 dây chuyền gò và 1 dây chuyền hoàn tất.
Đầu năm 2001 dây chuyền sản xuất giầy da đợc tách ra hình thành xí
nghiệp giầy da, phân xởng cao su cũng đợc tách thành xí nghiệp cao su. Kể từ
đó công ty có 3 xí nghiệp thành viên, đó là:
*Xí nghiệp giầy da
*Xí nghiệp giầy vải
*Xí nghiệp cao su
Đầu năm 2002, công ty chuyển một số dây chuyền từ xí nghiệp giầy
vải sang xí nghiệp giầy da và đổi tên thành:
*Xí nghiệp gò
*Xí nghiệp vải
*Xí nghiệp cao su

Luận văn tốt nghiệp


9


Khoa quản trị kinh doanh

Phạm Thành Lợi-CN41A

Tuy là một thành viên non trẻ của tổng công ty Da Giầy Việt Nam,
còn thiếu kinh gnhiệm trong sản xuất giầy nhng bằng sự nỗ lực phấn đấu của
toàn công ty nên công ty đã áp dụng thành công hệ thống quản lý chất lợng
theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9002 và đợc cấp chứng chỉ vào tháng 5-2001. Đây
là thành quả đáng tự hào của tập thể cán bộ công nhân viên trong công ty và
đó cũng là tấm vé thông hành để sản phẩm của công ty cạnh tranh với các sản
phẩm khác trên thị trờng trong nớc cũng nh quốc tế. Không dừng lại ở đó công
ty còn phấn đấu tiến hành chuyển đổi và áp dụng hệ thống quản lý chất lợng
ISO 9001. Không phụ lòng mong đợi của toàn thể cán bộ công nhân viên, công
ty đã đợc cấp chứng chỉ ISO 9001.
1.2-Vai trò và nhiệm vụ của công ty:
Công ty Da Giầy Hà Nội là doanh nghiệp thành viên, hạch toán độc
lập của tổng công ty Da Giầy Việt Nam có vai trò quan trọng trong hoạt động
sản xuất kinh doanh mặt hàng giầy dép, đa ngành da giầy sánh vai cùng các cờng quốc sản xuất giầy dép.
Nhiệm vụ của công ty:
+Nghiên cứu thông tin, phát triển thị trờng trong nớc và quốc tế nhằm
đa các sản phẩm tới tay ngời tiêu dùng nhanh nhất.
+Hỗ trợ cùng các doanh nghiệp khác mở rộng thị trờng sang các nớc
công nghiệp phát triển.
+Đệ trình các phơng án, kế hoạch kinh doanh nhằm phát triển ngành
da giầy Việt Nam.
+Bảo toàn và phát triển nguồn vốn nội tại.

+Tăng cờng các hoạt động đầu t quốc tế vì mục tiêu phát triển kinh tế
xã hội.

Luận văn tốt nghiệp

10


Khoa quản trị kinh doanh

Phạm Thành Lợi-CN41A

1.3-Các mối quan hệ:
Công ty da giầy Hà Nội là thành viên của Tổng công ty Da Giầy Việt
nam nên có mối quan hệ cấp dới với Tổng công ty, nhận nhiệm vụ kế hoạch
kinh doanh từ Tổng công ty, thực hiện những quyết định từ Tổng công ty đa
xuống. Công ty có mối quan hệ bình đẳng, cạnh tranh tự do, cùng có lợi với
các doanh nghiệp khác trong ngành vì mục tiêu phát triển của ngành.
Với các cơ quan quản lý địa phơng, công ty tạo mối quan hệ công tác
thân thiện, giúp đỡ, tài trợ các hoạt dộng xã hội trên địa bàn hoạt động của
công ty. Thực hiện nộp thuế đầy đủ, đúng thời hạn tạo niềm tin đối với các cơ
quan pháp luật.
Đối với khách hàng, bạn hàng, công ty đã tạo mối quan hệ thờng
xuyên, cung cấp cho khách hàng những sản phẩm có chất lợng cao với mẫu mã
đa dạng. Liên kết chặt chẽ với các nhà cung ứng để luôn luôn có đợc nguyên
phụ liệu đầy đủ và đúng lúc.
Hiện nay công ty đang có dự án liên doanh với Tungshing của Đài
Loan để xây dựng khui vui chơi giải trí và hệ thống nhà hàng, khách sạn tại đ ờng Thụy Khuê. Trong tơng lai dự án này sẽ mang lại cho công ty khoản lợi
nhuận rất lớn giúp công ty mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh đa sản phẩm
của công ty lên một vị thế mới trên thị trờng. Đồng thời cũng giúp cho sự phát

triển của xã hội.
1.4-Công tác tổ chức và quản lý chung:
1.4.1-Cơ cấu sản xuất: (hình 1-phụ lục)
Cơ cấu sản xuất của công ty Da Giầy Hà Nội bao gồm: công ty, các
xởng và 1 liên doanh chịu sự lãnh đạo trực tiếp từ công ty.
*Phân xởng chặt:

Luận văn tốt nghiệp

11


Khoa quản trị kinh doanh

Phạm Thành Lợi-CN41A

-Thực hiện chức năng tiếp nhận nguyên vật liệu và chặt chúng thành
các bán thành phẩm từ các khuôn chặt khác nhau theo một quy trình công
nghệ nhất định.
Ngoài ra phân xởng còn thực hiện nhiệm vụ rẫy, bôi keo để hoàn
chỉnh những chi tiết khi chuyển sang may.
*Phân xởng may:
-Thực hiện chức năng may ráp các chi tiết ngoài và chi tiết lót thành
đôi giầy
-Nhiệm vụ: tiếp nhận bán thành phẩm từ phân xởng chặt và may
thành những đôi mũ giầy hoàn chỉnh, sắp xếp, vệ sinh từng đôi chuyển cho
phân xởng gò ráp.
*Phân xởng gò:
Thực hiện các chức năng nhiệm vụ sau: Gò hoàn thiện đôi giầy từ
những sản phẩm mũ giầy và đế giầy. Vệ sinh và đóng gói.

*Phân xởng cao su:
Bao gồm 2 bộ phận: xởng cán luyện cao su và xởng ép đế.
-Chức năng: cung cấp cao su sống, viền, tẩy, đế cho các phân xởng
chặt, may, gò và trung tâm kỹ thuật mẫu với yêu cầu của từng chủng loại.
-Nhiệm vụ: tiếp nhận cao su nguyên liệu và các hoá chất theo kế
hoạch để chế biến thành các sản phẩm cao su.
*Xởng cơ điện:
Chức năng:
-Duy trì năng lực hoạt động của tất cả các thiết bị hiện có trong công
ty bao gồm: cơ, điện, nớc.

Luận văn tốt nghiệp

12


Khoa quản trị kinh doanh

Phạm Thành Lợi-CN41A

-Phát triển năng lực thiết bị của cơ, điện, nớc.
-Đào tạo, bồi dỡng nâng cao trình độ tay nghề cho đội ngũ cán bộ
công nhân sửa chữa, bảo dỡng thiết bị của công ty.
Nhiệm vụ:
-Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch sửa chữa dự phòng cho toàn
bộ máy móc thiết bị.
-Thực hiện phân loại máy móc thiết bị theo các tiêu thức nh: Mức độ
hiện đại, tình trạng năng lực thực tế, quy mô, khả năng lắp lẫn phụ tùng, linh
kiện.
-Tổ chức bàn giao máy móc thiết bị mới hoặc sau sửa chữa, bảo dỡng.

1.4.2-Tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp: (hình 2-phụ lục)
1.4.2.1-Giám đốc:
KS Trần Danh Đáng
Giám đốc là ngời điều hành cao nhất trong công ty. Giám đốc chỉ đạo
mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, từ việc xây dựng chiến lợc, tổ
chức thực hiện đến việc kiểm tra, đánh giá điều chỉnh và lựa chọn các phơng
án và huy động các nguồn lực đê tổ chức thực hiện.
Giám đốc chịu trách nhiệm về hoạt động quản lý và trực tiếp ký bổ
nhiệm hoặc đề nghị bổ nhiệm các cán bộ trong công ty nh: Phó giám đốc, các
trởng-phó các phòng ban, chánh-phó giám đốc các xí nghiệp, phân xởng.
Giám đốc là đại diện cao nhất cho pháp nhân của công ty, là ngời đại
diện chủ sở hữu, chủ tài khoản và chịu trách nhiệm trớc nhà nớc và Tổng công
ty về các kết quả kinh doanh của công ty.

Luận văn tốt nghiệp

13


Khoa quản trị kinh doanh

Phạm Thành Lợi-CN41A

Giám đốc đợc sử dụng hình thức và phơng pháp uỷ quyền phân cấp
cho các cấp, cá nhân; giám đốc chịu trách nhiệm cuối cùng về các hoạt động
đã uỷ quyền.
Giám đốc trực tiếp chỉ đạo các bộ phận sau:
-Phòng tài chính kế toán
-Phòng tổ chức
-Liên doanh Việt Hà-Tungshing

1.4.2.2-Phó giám đốc kinh doanh:
T.s Trần Anh Tuấn
Là ngời uỷ quyền đầy đủ để điều hành công ty khi giám đốc đi vắng.
Chỉ đạo xây dựng kế hoạch và phơng án hoạt động của lĩnh vực đợc phân công
phụ trách.
-Trình, báo cáo các phơng án hoạt động để giám đốc phê duyệt.
-Kiến nghị và đề xuất các phơng án liên quan đến cơ cấu tổ chức
nhân sự đối với các lĩnh vực thuộc thẩm quyền phụ trách.
Phó giám đốc kinh doanh trực tiếp chỉ đạo các bộ phận sau:
-Phòng tiêu thụ nội địa
-Phòng kinh doanh
-Văn phòng
1.4.2.3-Phó giám đốc kỹ thuật:
Phó giám đốc kỹ thuật có trách nhiệm chỉ đạo nghiên cứu, giám sát
quá trình sản xuất kinh doanh, các quy trình công nghệ, định mức kinh tế kỹ
thuật. Chịu trách nhiệm trớc giám đốc công ty về hệ thống quản lý chất lợng
và công tác kỹ thuật của toàn công ty.

Luận văn tốt nghiệp

14


Khoa quản trị kinh doanh

Phạm Thành Lợi-CN41A

-Là ngời điều hành công ty khi đợc giám đốc uỷ quyền theo luật định.
-Là ngời đại diện lãnh đạo chất lợng của công ty.
-Chủ động chỉ đạo xây dựng kế hoạch và phơng án hoạt động cho các

bộ phận lĩnh vực phụ trách.
-Chủ trì các cuộc họp về hệ thống chất lợng. Tham gia soát xét hệ
thống quản lý chất lợng.
-Đề xuất các đổi mới, cải tiến về quản trị công nghiệp, đề xuất các
giải pháp đầu t kỹ thuật.
-Lên kế hoạch tổ chức chỉ đạo thực hiện các hoạt động thờng kỳ và
đột xuất khi giám đốc phân công.
-Nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng để triển khai thiết kế,
chế tạo thử các sản phẩm mới.
-Thí nghiệm đo lờng và công tác tiêu chuẩn hoá.
-Công tác đào tạo và phát triển cán bộ công nhân viên.
-Lĩnh vực an toàn lao động, bảo hộ lao động và vệ sinh công nghiệp.
-Tham gia chỉ đạo lĩnh vực phòng chống bão lụt và thiên tai cháy nổ.
-Xử lý các vấn đề môi trờng sinh thái.
-Đợc uỷ quyền trớc giám đốc công ty về quản trị công nghiệp, định
mức vật t, tiêu chuẩn kỹ thuật và hợp đồng xây dựng cơ bản.
Phó Giám đốc kỹ thuật trực tiếp chỉ đạo Phòng QC.
1.4.2.4-Phó giám đốc sản xuất:
Kỹ s: Vũ Ngọc Tĩnh
-Chịu trách nhiệm trớc giám đốc về chỉ lệnh sản xuất mẫu, kế hoạch
sản xuất cho các xí nghiệp và các hoạt động xuất nhập khẩu. Đợc uỷ nhiệm ký

Luận văn tốt nghiệp

15


Khoa quản trị kinh doanh

Phạm Thành Lợi-CN41A


và chịu trách nhiệm trớc giám đốc về các hợp đồng chứng từ xuất nhập khẩu
giầy dép các loại.
-Là ngời đợc quyền điều hành công ty khi giám đốc đi vắng uỷ
quyền.
-Kiến nghị và đề xuất các phơng án liên quan tới các hoạt động thuộc
lĩnh vực phụ trách.
-Quyết định các phơng án tác nghiệp và điều độ sản xuất chung cho
công ty.
Phó giám đốc sản xuất trực tiếp chỉ đạo các bộ phận sau:
-Phòng xuất nhập khẩu
-Trung tâm kỹ thuật mẫu
1.4.2.5-Trợ lý giám đốc:
Thực hiện 3 chức năng chủ yếu sau:
-Chức năng th ký tổng hợp
-Chức năng liên lạc
-Chức năng tham mu
*Nhiệm vụ của trợ lý giám đốc:
-Nắm bắt mọi vấn đề liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh
của công ty, viết báo cáo hàng ngày trình giám đốc.
-Lu giữ, truyền tải các thông tin, quyết định của giám đốc tới các cấp,
các bộ phận trong công ty. Đồng thời có trách nhiệm giữ gìn tuyệt đối bí mật
thông tin sản xuất kinh doanh của giám đốc.
-Thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu phân tích tổng hợp và đa ra các ý
kiến tham mu cho giám đốc.

Luận văn tốt nghiệp

16



Khoa quản trị kinh doanh

Phạm Thành Lợi-CN41A

1.4.2.6-Phòng tài chính-kế toán:
Cơ cấu tổ chức bao gồm: Trởng phòng; 2 phó phòng; 4 nhân viên
Trình độ đào tạo: Cử nhân Kinh tế
Phòng tài chính-kế toán đặt dới sự quản lý của giám đốc công ty là bộ
phận tham mu quan trọng nhất giúp giám đốc nắm rõ thực lực tài chính của
công ty trong quá khứ, ở hiện tại cũng nh hình ảnh trong tơng lai tạo cơ sở để
giám đốc ra quyết định tài chính
*Nhiệm vụ của bộ phận tài chính:
-Lập kế hoạch về cơ cấu các bộ phận tài sản của công ty, theo dõi các
biến động về tài sản, phân tích và đề xuất các kiến nghị để ban giám đốc ra
quyết định thay đổi, điều chỉnh, bổ sung tài sản của công ty.
-Lập kế hoạch huy động nguồn vốn cho công ty, tổ chức phân tích cơ
cấu các nguồn vốn, hiệu quả sử dụng các nguồn vốn.
-Kiểm soát tình hình sử dụng các nguồn vốn, đề xuất các giải pháp
ngắn hạn và dài hạn cho việc tăng nhanh vòng quay vốn kinh doanh.
-Đảm bảo và phát triển vốn Nhà nớc giao cho công ty, phát triển
chúng phù hợp với yêu cầu kinh doanh.
-Thực hiện các nhiệm vụ kiểm toán viên nội bộ đối với các báo cáo
tài chính mà bộ phận kế toán xây dựng trớc giám đốc.
-Là bộ phận đầu não trong việc tiếp nhận, nghiên cứu và tổ chức triển
khai các quyết định tài chính của cấp trên đối với công ty.
-Chịu trách nhiệm về báo cáo tài chính tổng hợp cũng nh chứng từ tài
chính kế toán, là đơn vị trực tiếp kiểm tra, thanh tra tài chính cấp trên.
*Nhiệm vụ của bộ phận kế toán:


Luận văn tốt nghiệp

17


Khoa quản trị kinh doanh

Phạm Thành Lợi-CN41A

-Thực hiện nghiệp vụ kế toán vật t, đảm báo các nghiệp vụ mua,
nhập, xuất vật t đúng quy định ở mọi quá trình xuất hiện nghiệp vụ.
-Xây dựng kế hoạch chi phí, thực hiện các nghiệp vụ kế toán chi phí ở
tất cả các nơi phát sinh chi phí, các loại chi phí.
-Thực hiện nhiệm vụ kế toán thu chi tiền mặt phát sinh trong kinh
doanh cả nội bộ và các quan hệ với tổ chức kinh doanh ngoài công ty.
-Xây dựng bảng cân đối kế toán tài sản theo các thời kỳ nhất định,
phát hiện lợi nhuận và các nhân tố tăng lợi nhuận.
-Lập báo cáo lu chuyển tiền tệ, xác định số d tiền mặt tại các thời
điểm theo yêu cầu quản lý.
-Xây dựng, tập hợp các số liệu thông kê giúp cho công tác quản lý.
-Thực hiện kế toán các khoản thuế, bảo hiểm và các nghĩa vụ ngân
sách khác.
*Mối liên hệ công tác:
-Phòng tài chính-kế toán thực hiện mối liên hệ nghiệp vụ với tất cả
các phòng ban, bộ phận, xí nghiệp trong công ty.
-Thực hiện các quan hệ với các cơ quan tài chính cấp trên với t cách
là một bộ phận tham mu về tài chính, kế toán cho giám đốc công ty.
-Thực hiện quan hệ với các cơ quan hữu quan khác: Ngân hàng, cơ
quan kiểm toán, bảo hiểm, các công ty thuộc Tổng công ty.
1.4.2.7-Phòng kinh doanh:

Cơ cấu tổ chức bao gồm: Trởng phòng, 1 phó phòng và 2 nhân viên.
Trình độ đào tạo: Cử nhân kinh tế

Luận văn tốt nghiệp

18


Khoa quản trị kinh doanh

Phạm Thành Lợi-CN41A

Phòng kinh doanh chịu sự quản lý của phó giám đốc kinh doanh thực
hiện 2 chức năng:
-Phục vụ sản xuất kinh doanh trực tiếp của công ty.
-Chức năng kinh doanh.
*Nhiệm vụ:
-Lập danh mục các chủng loại nguyên vật liệu đầu vào cho ngành Da
Giầy trên cơ sở đó xây dựng kế hoạch sản xuất hàng năm cho công ty.
-Tổ chức thu thập nghiên cứu thông tin để phát hiện các loại nguyên
vật liệu mới đợc ứng dụng trong ngành.
-Xây dựng kế hoạch và phơng án cung cấp các hoá chất nguyên phụ
liệu cho công ty để đảm bảo kịp thời kế hoạch sản xuất của công ty.
-Thực hiện nhập khẩu trực tiếp hoá chất và nguyên vật liệu phục vụ
cho sản xuất của công ty.
-Bảo toàn và phát triển nguồn tài chính.
*Mối liên hệ công tác:
-Quan hệ nội bộ với giám đốc và các phòng ban chức năng.
-Quan hệ bên ngoài công ty để thực hiện các nhiệm vụ đợc giao trong
quyền hạn của phòng.

1.4.2.8-Phòng tiêu thụ nội địa:
Cơ cấu tổ chức bao gồm: Trởng phòng; 2 phó phòng và 9 nhân viên.
Trình độ đào tạo: Cử nhân kinh tế
Phòng tiêu thụ nội địa chịu sự quản lý của giám đốc công ty thực hiện
các chức năng, nhiệm vụ sau:

Luận văn tốt nghiệp

19


Khoa quản trị kinh doanh

Phạm Thành Lợi-CN41A

-Lập kế hoạch kinh doanh, kế hoạch sản xuất và tiêu thụ từng danh
mục chủng loại mặt hàng theo từng tháng, quý, năm của công ty.
-Quản lý tồn kho nguyên vật liệu và thành phẩm.
-Tổ chức thực hiện kinh doanh bán hàng phục vụ thị trờng nội địa.
-Là đầu mối trong việc xây dựng các kế hoạch, chiến lợc dài hạn của
công ty.
-Trực tiếp quảnlý bộ phận xây dựng cơ bản.
1.4.2.9-Phòng tổ chức:
Cơ cấu tổ chức bao gồm: Trởng phòng; 2 phó phòng và 3 nhân viên.
Trình độ đào tạo: Cử nhân kinh tế
Phòng tổ chức trực thuộc sự quản lý của giám đốc công ty thực hiện
các chức năng, nhiệm vụ cơ bản sau:
-Tham mu cho giám đốc trong việc đổi mới, kiện toàn cơ cấu tổ chức
bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh của công ty.
-Theo dõi, phát hiện các bất cập trong cơ câu tổ chức của bộ máy

công ty.
-Thực hiện các vấn đề về nhân sự: Đào tạo, tuyển dụng, sa thải nhân
sự. Đề ra quy chế về phân loại định mức lao động, ban hành quy chế lơng, thởng, phụ cấp phù hợp với từng điều kiện của từng xí nghiệp, phân xởng và toàn
công ty.
*Mối liên hệ công tác:
Cũng nh các phòng ban khác, phòng tổ chức có mối liên hệ công tác
nội bộ với giám đốc và các tổ chức, phòng ban, các xí nghiệp, phân xởng.

Luận văn tốt nghiệp

20


Khoa quản trị kinh doanh

Phạm Thành Lợi-CN41A

Về mối liên hệ công tác bên ngoài công ty có Tổng công ty và các cơ
quan quản lý địa phơng.
1.4.2.10-Phòng xuất nhập khẩu:
Cơ cấu tổ chức: Trởng phòng; 3 phó phòng và 9 nhân viên.
Trình độ đào tạo: Cử nhân kinh tế
Phòng xuất nhập khẩu chịu sự lãnh đạo trực tiếp của phó giám đốc
sản xuất thực hiện các chức năng, nhiệm vụ cơ bản sau:
-Xây dựng và trình giám đốc chiến lợc kinh doanh xuất khẩu sản
phẩm và nhập khẩu các yếu tố sản xuất phù hợp với kế hoạch sản xuất kinh
doanh hàng năm của công ty và định hớng phát triển của Tổng công ty.
-Tổ chức hoạt động điều tra Marketing, nghiên cứu thị trờng khu vực
và thế giới làm cơ sở cho việc hoạch định các phơng án sản xuất kinh doanh và
các quyết sách của lãnh đạo công ty.

-Chuẩn bị các báo cáo tổng kết về hoạt động xuất nhập khẩu của công
ty và các giải pháp nâng cao hiệu quả khả năng cạnh tranh trên trờng quốc tế.
*Mối liên hệ công tác:
-Tạo mối liên hệ mật thiết với phòng kinh doanh, phòng tiêu thụ nội
địa nhằm đảm bảo kế hoạch kinh doanh của công ty.
-Quan hệ với các xí nghiệp thành viên nhằm theo dõi, phối hợp, hớng
dẫn tiến độ sản xuất.
Quan hệ với phòng tài chính kế toán nhằm thực hiện các nghiệp vụ tài
chính liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu.
1.4.2.11-Phòng QC (Phòng quản lý chất lợng):
Cơ cấu tổ chức bao gồm: trởng phòng; 1phó phòng và 3 nhân viên

Luận văn tốt nghiệp

21


Khoa quản trị kinh doanh

Phạm Thành Lợi-CN41A

Trình độ đào tạo: Cử nhân kinh tế, kỹ s.
Phòng QC chịu sự quản lý trực tiếp của phó giám đốc kỹ thuật thực
hiện các nhiệm vụ, chức năng sau:
-Quản lý chất lợng trong toàn công ty, xây dựng quy trình kiểm tra
chất lợng cho từng khâu, từng bộ phận và hớng dẫn, đào tạo nhân viên thực
hiện theo hệ thống chứng chỉ ISO 9002.
-Tổ chức kiểm soát hệ thống quản lý chất lợng trong toàn công ty.
-Thực hiện các thủ tục đăng ký chất lợng hàng hoá với cơ quan Nhà
nớc có thẩm quyền. Thực hiện giao dịch với bên ngoài có liên quan đến chất lợng.

-Thực hiện công tác thống kê chất lợng, phân tích diễn biến chất lợng
nguyên vật liệu, vật t đợc cung ứng, bán thành phẩm trên dây chuyền sản xuất
và thành phẩm nhập kho. Xác định nguyên nhân ảnh hởng đến chất lợng, đề
xuất với lãnh đạo công ty và các đơn vị trong công ty các biện pháp nâng cao
chất lợng.
-Thực hiện việc lu trữ các hồ sơ liên quan đến chất lợng.
*Mối liên hệ công tác:
Để hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao phải xác định rõ mối liên hệ
công tác giữa phòng QC với các phòng chức năng khác trong công ty và các xí
nghiệp thành viên hớng việc áp dụng hệ thống quản lý chất lợng đồng bộ trong
toàn công ty. Phòng QC có mối liên hệ với tất cả các bộ phận trong công ty,
phối hợp chặt chẽ với các phòng ban vì quyền lợi phát triển chung của toàn
công ty.
1.4.2.12-Văn phòng:
Bao gồm: trởng phòng, 1 phó phòng và 3 nhân viên

Luận văn tốt nghiệp

22


Khoa quản trị kinh doanh

Phạm Thành Lợi-CN41A

Trình độ đào tạo: Cử nhân kinh tế
Văn phòng công ty là cơ quan tham mu chịu sự chỉ đạo trực tiếp của
phó giám đốc kinh doanh, hoạt động trong lĩnh vực hành chính tổng hợp và đối
ngoại, phát hiện những vấn đề nảy sinh và tham mu về phơng án giải quyết.
*Mối liên hệ công tác:

Với t cách là bộ phận đảm nhiệm chức năng hành chính tổng hợp văn
phòng có mối liên hệ công tác với tất cả các bộ phận trong công ty, phối hợp
chặt chẽ với các bộ phận trong các hoạt động sản xuất kinh doanh.
1.4.2.13-Trung tâm kỹ thuật mẫu:
Cơ cấu tổ chức gồm: giám đốc trung tâm(sau đại học); 1 phó giám
đốc trung tâm(đại học); 6 bộ phận với 18 nhân viên(gồm đại học và cao đẳng).
Trung tâm kỹ thuật mẫu chị sự lãnh đạo trực tiếp của phó giám đốc
sản xuất thực hiện các chức năng sau:
-Nghiên cứu cơ bản: Là nghiên cứu mang tính phát hiện mới, sáng
tạo mới các nguyên lý, các nguyên vật liệu, các kiểu dáng mới để tiếp tục cho
các nghiên cứu ứng dụng triển khai.
-Nghiên cứu ứng dụng: Từ các sản phẩm, các kết quả nghiên cứu cơ
bản đã có trung tâm triển khai cải tiến, thay đổi nhỏ để áp dụng vào sản xuất
sản phẩm phù hợp với thị trờng và năng lực của công ty.
-Phối hợp với các xí nghiệp để tổ chức, triển khai quá trình chế tạo
thử mẫu, chuyển giao công nghệ cho các xí nghiệp để sản xuất hàng loạt, tham
gia kiểm soát điều chỉnh quy trình công nghệ kỹ thuật nhằm sản xuất ra các
sản phẩm đúng với các chuẩn mực chế thử.
*Nhiệm vụ:

Luận văn tốt nghiệp

23


Khoa quản trị kinh doanh

Phạm Thành Lợi-CN41A

-Xây dựng phơng án, tổ chức và thu thập thông tin về sản phẩm, công

nghệ vật liệu, mẫu mã, mốt. Đặc biệt là dự báo về các mẫu mốt sản phẩm da
giầy làm cơ sở cho nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng.
-Triển khai kế hoạch nghiên cứu ứng dụng.
-Nghiên cứu mẫu mã theo đơn đặt hàng của khách hàng.
-Phân tích kiểm tra hoá chất, xăng keo, cao su đầu vào, kiểm tra cơ lý
bán thành phẩm.
-Xây dựng quy trình công nghệ và chuyển giao cho các xí nghiệp.
-Xây dựng việc theo dõi thực hiện các định mức tiêu dùng các loại
nguyên vật liệu cho chế tạo sản phẩm.
*Mối liên hệ công tác:
-Trong nội bộ công ty: Liên hệ với giám đốc và các tổ chức phòng
ban xí nghiệp, phân xởng.
-Bên ngoài công ty: liên hệ với Tổng công ty, các cơ sở thời trang
mẫu mốt, các cơ sở kỹ thuật mỹ thuật ...
1.5-Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty qua các
năm: (Biểu 1-Phụ lục)
2-các đặc điểm kinh tế-kỹ thuật chủ yếu ảnh hởng đến
công tác xây dựng kế hoạch kinh doanh của công ty:
2.1-Đặc điểm về sản phẩm và thị trờng:
2.1.1-Sản phẩm chủ yếu:
Các sản phẩm chủ yếu của công ty là nhân tố quyết định đến việc lập
kế hoạch kinh doanh . Công ty lập kế hoạch để sản xuất kinh doanh những sản
phẩm gì? Hiện nay công ty đa ra thị trờng rất nhiều sản phẩm với mẫu mã đa

Luận văn tốt nghiệp

24


Khoa quản trị kinh doanh


Phạm Thành Lợi-CN41A

dạng và phong phú. Một số sản phẩm chủ yếu của công ty đã đáp ứng đợc
phần nào nhu cầu của khách hàng. Kết quả kinh doanh từ các sản phẩm chính
của công ty đã cho thấy phần nào cơ cấu tiêu thụ các sản phẩm của công ty.
Biểu 2: Kết quả kinh doanh một số sản phẩm chủ yếu
Đơn vị: triệu đồng
Sản phẩm

TH 2000

TH 2001

1

2

3

Giầy da

5100

5600

11700

Giầy vải


3400

4000

11000
1200

Giầy thể thao
Dép da

TH 2002 KH 2003
4

5

Tỷ lệ (%)
6=3/2

7=4/3

8=5/4

15600

109,8

208,9

133,3


12000

10000

117,6

300

83,3

12000

12000

14000

109,1

100

116,7

1300

1600

2000

108,3


123,1

125

(Nguồn: phòng tiêu thụ nội địa)
Doanh thu từ các sản phẩm chủ yếu đều tăng so với các năm trớc, đặc
biệt là năm 2002, đây là năm đột phá trong sản xuất kinh doanh của công ty.
Doanh thu từ giầy da đạt 11,7 tỷ đồng, tăng hơn 2 lần so với năm 2001. Giầy
vải đạt 12 tỷ đồng, tăng gấp 3 lần so với năm 2001. Kết quả này đạt đợc là do
công ty đã tạo quan hệ làm ăn với đối tác nớc ngoài nên đã ký đợc rất nhiều
hợp đồng sản xuất giầy vải cho các thị trờng trên thế giới. Giầy thể thao đạt 12
tỷ đồng, không tăng so với năm trớc nhng đây cũng là kết quả khá cao. Dép da
đạt 1,6 tỷ đồng, tăng 23,3% so với năm 2001. Năm 2003, công ty phấn đấu
tăng doanh thu từ các loại giầy da, dép da và giầy thể thao; đồng thời giảm sản
lợng giầy vải để ngày càng đáp ứng tốt hơn nhu câu của thị trờng. Đối với giầy
da, công ty phấn đấu đạt 15,6 tỷ đồng, tăng 33,33% so với năm 2002; giầy thể
thao đạt14 tỷ đồng, tăng 16,67% so với năm 2002; dép da đạt 2 tỷ đồng, tăng
25% so với năm 2002. Riêng đối với giầy vải công ty chỉ đặt chỉ tiêu đạt 10 tỷ
đồng, giảm 16,67% so với năm 2002.

Luận văn tốt nghiệp

25


Khoa quản trị kinh doanh

Phạm Thành Lợi-CN41A

Có thể nói, sản phẩm của công ty đã ngày càng đợc thị trờng trong nớc cũng nh trên thế giới chấp nhận và đây cũng là điều kiện rất tốt cho các sản

phẩm khác của công ty cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại trên thị trờng
nhờ uy tín ngày càng tăng của công ty.
2.1.2-Thị trờng:
Cũng nh tất cả các doanh nghiệp khác, công ty da giầy Hà Nội đã tạo
cho mình thị trờng vững chắc. Đối với thị trờng đầu vào hay thị trờng cung ứng
các yếu tố sản xuất, thị trờng chính vẫn là thị trờng trong nớc. Thị trờng này
cung cấp nguyên vật liệu, phụ liệu cho công tác sản xuất giầy dép. Ngoài ra để
phát triển bền vững, công ty cần những thị trờng có chất lợng cao. Các thị trờng này là các cờng quốc giầy dép trên thế giới nh: Hàn Quốc, Trung Quốc,
Đài loan. Đây cũng là thị trờng cung cấp cho công ty các dây chuyền máy móc
thiết hiện đại, các nguyên liệu có chất lợng cao trong sản xuất giầy da.
Bên cạnh đó thị trờng tiêu thụ sản phẩm cũng đã đợc sự quan tâm rất
lớn của công ty. Với thị trờng trong nớc, hiện nay, công ty chỉ mới chiếm lĩnh
đợc một phần thị trờng ở miền Bắc mà chủ yếu là thị trờng tại Hà Nội. Công ty
đã mở hệ thống đại lý tiêu thụ sản phẩm nằm rải rác khắp các quận trong nội
thành. Bên cạnh đó, để mở rộng thị trờng, thu hút khách hàng công ty mở một
số đại lý tại các tỉnh nh: Thanh Hóa, Phú Thọ, Hải phòng. Hệ thống các đại lý
này đã mang lại nguồn thu lớn cho công ty.

Biểu 3: Tình hình tiêu thụ trong nớc của công ty
Chỉ tiêu
Doanh thu bán hàng nội địa

Luận văn tốt nghiệp

Đơn vị
Tr.đồng

Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001
5500


9400

31600
26


×