Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Hoàn thiện quy trình xây dựng kế hoạch SXKD ở Cty văn phòng phẩm Hồng Hà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (294.1 KB, 62 trang )

Chơng I: Tổng quan về kinh tế biển.
I. Quan niệm về kinh tế biển.
1. Khái niệm: Kinh tế biển là một không gian kinh tế xác định, tồn tai một
cách khách quan. Là tổng hợp kinh tế lãnh thổ tơng đối toàn vẹn có chuyên
môn, thành phần của nền kinh tế quốc dân.
2. Kinh tế biển:
Biển là một kho tàng vô giá mà không phải nớc nào cũng có đợc, cung
cấp cho nhân loại mọi nguyên liêu khoáng sản cho mọi ngành sản xuất.
Cung cấp một lợng cá tôm vô tận cho nhân loại, với tầm quan trọng nh thế
thì biển là vấn đề quan tâm hàng đầu đối với các nớc có sở hữu vùng biển.
Với lợi thế này các nớc sẽ có những hớng phát triển kinh tế riêng đợc gọi là
kinh tế biển. Trớc kia các nớc Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Anh với lợi thế
về biển đã làm chủ thế giới trong vài thập kỷ do họ biết tận dụng con đờng
nhanh nhất và an toàn nhất để thông thơng. Khám phá ra những vùng đất
mới lạ. Những nớc có lợi thế về biển nếu biết tận dụng tốt thì đó sẽ là một
kho báu mà không bao giờ hết, có thể đó chỉ là ngành khai thác đánh bắt
cá, tôm nhng nó cũng đem lại cho ngời dân sự ấm no hạnh phúc. Nhật Bản,
Indonesia, những quốc đảo đã tận dụng biển là con đ ờng thông thơng
giao lu hàng hóa với các nớc khác trên thế giới để trở thành cờng quốc trên
thế giới.
Việt Nam chúng ta có bờ biển trải dài dọc Bắc vào Nam nằm ở trung
tâm của Đông Nam á và Thái Bình Dơng nên con đờng giao lu trên biển là
con đờng vô cùng quan trọng trong phát triển kinh tế của nớc ta. Nhiều mỏ
khoáng sản, mỏ khí còn nằm trong kho tàng vô tận mà chúng ta cha tìm ra
vì thế kinh tế hớng biển là một quyết sách hoàn toàn chính xác mà Đảng và
Nhà nớc đã xác định. Dựa vào biển để phát triển đặc biệt là với các tỉnh
miền Trung với 3/4 là đất núi đồi khô cằn, vì thế hớng ra biển là việc cần
phải làm ngay. Nam Định cũng là tỉnh đợc sở hữu một vùng biển không
phải lớn nhng tiềm năng của nó thì vô cùng lớn mà ngời dân Nam Định
đang từng bớc khám phá để phát triển cho tơng xứng với tiềm năng này.
Triển vọng là rất lớn nhng để có đợc nó là một việc vô cùng khó mà không


phải một quốc gia một tỉnh nào cũng có thể đạt đợc vì thế vấn đề kinh tế
biển là một vấn đề cần phải quan tâm của chúng ta. Để làm sao thực hiện
cho tốt, phát triển cho tơng xứng với tiềm năng sẵn có.
II. Vị trí vai trò của kinh tế biển trong nền kinh tế quốc dân.
1. Vai trò kinh tế của biển.
Trong thời đại hiện nay, để giải quyết những vấn đề then chốt về lơng
thực thực phẩm cũng nh về nguyên, nhiên liệu và năng lợng.. cho sự tồn tại
và phát triển của nhân loại, không còn con đờng nào khác là phải kết hợp
chặt chẽ giữa khai thác tiềm năng kinh tế của đất liền với tăng cờng khai
thác tiềm năng kinh tế của biển.
Biển và Đại dơng thế giới có diện tích 360triệu km (chiếm 71% diện
tích trái đất) và cha một khối lợng lớn nớc là 1,5tỷ km, bằng 97,3% toàn bộ
lợng nớc của hành tinh. Ngời ta cho rằng, biển với hình thái hiện nay mới
tồn tại khoảng 600 triệu năm, tức là sinh sau trái đát 2,5 tỷ năm. Biển và
Đại dơng đợc coi là cái nôi của nhân loại. Ngay từ buổi sơ khai của lịch sử,
loài ngời đã biết sử dụng biển cho các mục đích khác nhau phục vụ cuộc
sống của mình. Tuy nhiên thực tế cho đến nay. sự hiểu biết của con ngời về
biển cả còn quá ít ỏi. Theo đà phát triển, biển và đại dơng ngày càng có vai
trò quan trọng hơn đối với sự phát triển của nhân loại và trở thành địa bàn
luôn diễn ra những tranh chấp về lợi ích rất phức tạp của các quốc gia trên
thế giới.
Nhận thức đợc vai trò quan trọng của biển cả đối với sự tồn tài và phát
triển của trái đất, các nớc trên thế giới đã tiến hành nhiều nghiên cứu về
tiềm năng của biển bao gồm cả tiềm năng của vùng biển ven biển và tiềm
năng tiềm ẩn ở dới đáy đại dơng.
theo thống kê hiện nay, trong lòng biển có khoảng 18 vạn loài động vật
và 2 vạn loài thực vật, trong đó đã phạt hiện hơn 400 loài cá và hơn 100
loài hải sản khác có giá trị kinh tế. Theo ớc tính sức sản xuất nguyên khai
của biển và đại dơng khoảng 500 tỷ tấn sinh khối/năm, trong đó riêng sản
lợng cá biển ớc chừng 600 triệu tấn/năm. Hiện nay sản lợng khai thác cá

biển hàng năm của thế giới mới đạt hơn 100triệu tấn. Nh vậy, biển vẫn còn
tiềm lực lớn về hải sản mà con ngời cha với tới đợc.
Diện tích rộng lớn của biển cùng với điều kiện môi trờng thuận lợi và
các kỹ thuật vi sinh ngay càng hiện đại là những nhân tố hết sức quan trọng
để phát triển ngành nuôi trồng biển, đặc biệt là nuôi trồng ven biển trong t-
ơng lai.
Trong biển cha đựng gần nh tất cả các loại tài nguyên khoáng sản đã
phát hiện trên đất liền. Những loại tài nguyên đã đợc nghiên cứu nhiều và
bắt đầu sử dụng là dầu mỏ, khí thiên nhiên, than, sắt, lu huỳnh, silic, cat,
aragonite, vàng, bạch kim, kim cơng, imenit, rutin, uranium Theo đánh
giá của Viện nghiên cứu dầu mỏ Pháp, trữ lợng dầu mỏ đã thăm dò của thế
giới là 95 tỷ tấn và khí thiên nhiên là 98,5 ngàn tỷ métkhối, trong đó 26%
lợng dầu và 23% lợng khí phân bố ngoài biển.
Dọc ven bờ và dới đáy biển có nhiều quặng kim loại tồn tại dới dạng thể
rắn và bùn nhão với trữ lợng rất lớn. Các mỏ trên bờ biển gồm nhiều loại:
kim hồng thạch, đá kim cơng, cát thạch anh và các loại đá làm vật liệu xây
dựng. Dới đát đại dơng đã phạt hiện nhiều mỏ kết cuội mângn trũ lợng lớn
(khoảng 3000 tỷ tấn), trong đó chứa hơn 50 nguyên tố kim loại nh mangan,
niken, đồng Các mỏ sunfit đá kim nằm dọc theo các dải núi ngầm giữa
đại dơng cũng là các mỏ kim loại chứa tới 11% đồng, 0,8%kẽm và các chất
bạc, chì, kẽm
Ngoài ra trong lòng biển còn chứa một nguồn năng lợng khổng lồ ( có
thể nói là vô tận), đó là các nguồn năng lợng thủy triều, năng lợng sóng,
năng lợng dòng chảy, năng lợng nhiệt biển. Theo đánh giá của các nhà
nghiên cứu năng lợng mới, nguồn năng lợng thủy triều của thế có khoảng
1tỷ KW, nguồn năng lợng do chênh lệch nhiệt độ khoảng 2tỷ KW, nguồn
năng lợng hải lu là 5tỷ KW. Có thể nói, đây là nguồn năng lợng dồi dào mà
loài ngời có thể khai thác sử dụng từ giữa thế kỷ XXI này.
2. Khai thác biển phục vụ các mục tiêu kinh tế.
Những năm gần đâ vấn đề khai thác biển và đại dơng chiếm một vị trí

hết sức quan trọng trong nền kinh tế thế giới. Khoa học và công nghệ càng
phát triển thì nhu cầu về các nguồn nhiên liệu và năng lợng cũng càng lớn.
Trong khi đó nguồn dự trữ tài nguyên trên đất liền đang ngày càng cạn kiệt
nhanh , đòi hỏi loài ngời phải hớng mạnh ra khai thác biển và đại dơng, nơi
còn tiềm ẩn những nguồn tài nguyên rất lớn có thể đáp ứng lâu dài nhu cầu
phát triển của loài ngời. Ngày nay, nhờ biết khai thác tốt các lợi thế và tiềm
năng của biển mà nhiều quốc gia có biển đã tạo đợc những bớc phát triển
vợt bậc, xác lập và củng cố vững chắc vị trí của mình trong nền kinh tế thế
giới và các quan hệ quốc tế.
Những hoạt động kinh tế biển chủ yếu là khai thác dầu khí và các loại
khoáng sản, khai thác hải sản và hàng hải. Theo thống kê từ năm 1975 cả
thế giới đã đầu t khoảng 120 tỷ USD cho các ngành khai thác biển và đại d-
ơng, trong đó cho công nghiệp khai thác mỏ 60-70 tỷ, hải sản 10 tỷ và hàng
hải 40 tỷ. Trung bình cứ đầu t 1,4 tỷ thì trong vòng 15 năm sẽ thu lại lợi
nhuận 6 tỷ USD.
Hiện nay sản lợng hải sản đánh bắt hàng năm của thế giới đạt trên 100
triệu tấn. Nghề nuôi trồng thủy sản ở hầu hết các quốc gia có biển đều tăng
nhanh chóng và trong tơng lai sẽ đóng vai trò chủ đạo trong ngành hải sản.
Gần nửa thế kỷ qua ngành khai thác dầu khí trên biển đã nổi lên thành
một trong những ngành mũi nhọn của kinh tế biển. Hiện nay đã có hơn 100
nớc tham gia thăm dò và khai thác dầu khí ngoài biển.
Công nghiệp khai thác các khoáng sản trên biển cũng phát triển nhanh
và có vai trò quan trọng trong nền kinh tế thế giới. Hiện nay đang khai thác
cac mỏ cát sỏi để xây dựng và một số quặng kim loại khác ở biển và ven
biển nh: vàng, thiếc, than, kim cơng, rutin. Từ đầu những năm 1970 trên
thế giới đã có 57 mỏ than ngầm dới biển hoạt động ( Riêng Nhật Bản hàng
năm khai thác hơn 10 triệu than dới biển, chiếm 30% tổng sản lợng than cả
nớc Nhật). Theo nhận định của các nhà nghiên cứu biển, trong thế kỷ XXI,
khi công nghệ thu gom, nạo vét các mỏ kết cuội và sunfit đa kim dới đáy
đại dơng đợc hoàn thiện thì ngành công nghiệp khai thác cac mỏ kim loại

dới biển sẽ chiếm vai trò quan trọng trong phát triển công nghiệp thế giới.
Không gian biển cũng là một trong những yếu tố qua trọng cho phát
triển. Sức sản xuất ngày càng tăng thì biển với t cách là đờng thông thơng
chủ yếu trên thế giới cũng ngày càng có vai trò to lớn trong giao lu kinh tế.
Từ lâu nền kinh tế thế giới đã vợt qua giai đoạn kinh tế tự nhiên, hoạt động
sản xuất của các nớc có liên quan chặt chẽ với nhau quá trình sản xuất luôn
gắn kết các yếu tố sản xuất lại với nhau mà các yếu tố này lại nằm ở các
khu vực địa lý khác nhau của thế giới. Để phát triển một nên công nghiệp
hiện đại cần phải có một mối quan hệ rộng giữa các nớc và giữa các châu
lục. Đặc điểm đặc trng của một nền công nghiệp hiện đại là có sức sản xuất
lớn trên một địa bàn tập trung hẹp, nên cần có các tuyến đờng vận tải thuận
tiện để chuyên chở nguyên vật liệu và các sản phẩm trong khu vực rộng
lớn. Với sự phát triển ngày càng cao của một nền công nghiệp hiện đại, tập
trung và một thị trờng tiêu thụ sản phẩm rộng lớn, các khu vực trên thế giới
cần phải gắn kết với nhau bằng các tuyến đờng giao thông vận tải thuận lợi
và liên tục. Các khu vực này lại ngăn cách bởi biển cả nên con đờng giao
thông thuận tiện và rẻ nhất vẫn là tuyến đờng giao thông bằng đờng biển.
Vận chuyển hàng hóa và nguyên vật liệu bằng đờng biển có tính u việt hơn
hẳn so với các phơng thức vận chuyển khác: có thể vận chuyển liên tục tới
tất cả các nơi trên thế giới vì các biển trên thế giới đều nối liền với nhau,
giá cả chi phí vận tải thấp và thích hợp cho việc vận chuyển các loại hàng
hóa cồng kềnh. Sự hình thành các đờng thông thơng quốc tế trên biển đã có
tác động mạnh mẽ tới cục diện địa lý kinh tế và chính trị của cả thế giới và
xu thế toàn cầu hóa trong quan hệ kinh tế quốc tế hiện nay. Các đờng thông
thơng vòng quanh trái đất xuyên qua Thái Bình Dơng, ấn Độ Dơng, Đại
Tây Dơng đã tạo nên nhiều mối liên kết chặt chẽ giữa các khu vực công
nghiệp lớn của thế giới( Khu công nghiệp phia Đông Bắc Mỹ , khu Công
nghiệp Nhật Bản, Khu công nghiệp Tây Bắc âu, Khu công nghiệp Ucraina,
Khu công nghiệp trung tâm Nga và khu công nghiệp Uran) Tuyến hàng hải
từ vịnh Pecxich vòng qua đại lục Châu Phi đợc gọi là con đờng dầu, con đ-

ờng vận chuyển các loại khoáng sản Châu Phi và sản phẩm cây trồng nhiệt
đới của thế giới. Đờng biển phía Nam Bán cầu với trung tâm là Châu úc nối
với Châu á, Tây âu và Bắc Mỹ là cầu nói trung tâm chính trị Nam bán cầu
với hệ thống địa lý, chính trị, kinh tế thế giới.
Vào giữa những năm 1970 tổng khối lợng vận chuyển bằng đờng biển
đạt khoảng 3,5 tỷ tấn/năm, trong đó Đại Tây Dơng chiếm 70%, Thái Bình
Dơng chiếm 20% và ấn Độ Dơng là 10%. Sau hơn 20 năm khối lợng vận
chuyển bằng đờng biển của thế giới đã tăng gấp hơn 4 lần. Hiện nay khối l-
ợng vận chuyển bằng đờng biển chiếm ắ tổng khối lợng trao đổi của thế
giới. Theo dự báo cới tốc độ tăng trởng kinh tế cao nh hiện nay, Khối lợng
hàng hóa vận chuyển qua Thái Bình Dơng sẽ tăng mạnh và chiém 35%tổng
khối lợng vận chuyển bằng đờng biển của thế giới vào cuối năm nay.
Ngoài giao thông vận tải biển, không gian biển còn đợc sử dụng ngày
càng nhiều cho xây dựng các công trình trên biển và các giàn khoan nhân
tạo. Nhật Bản đã bắt đầu những nghiên cứu thiết lập đảo nhân tạo để xây
dựng trên đó những công trình kinh tế lớn nh sân bay, nhà máy luyện kim
luyện nhôm, lọc hóa dầu, khử mặn nớc biển
3. Vị trí chiến l ợc của biển và các hải đảo Việt Nam nhân tố đặc biệt của sự
phát triển.
Việt Nam nằm ở rìa biển Đông, một biển lớn và có tầm quan trọng thứ
hai trên thế giới đã tăng gấp hơn 4 lần. Hiện nay khối lợng vận chuyển
bằng đờng biển chiếm ắ tổng khối lợng trao đổi của thế giới. Theo dự báo
với tốc độ tăng trởng kinh tế cao nh hiện nay, khối lợng hàng hóa vận
chuyển qua Thái Bình Dơng sẽ tăng mạnh và chiếm 35% tổng khối lợng
vận chuyển bằng đờng biển của thế giới vào cuối năm nay.
Ngoài giao thông vận tải biển, không gian biển còn đợc sử dụng ngày
càng nhiều cho xây dựng các công trình trên biển và các giàn khoan nhân
tạo. Nhật Bản đã bắt đầu những nghiên cứu thiết lập đảo nhân tạo để xây
dựng trên đó những công trình kinh tế lớn nh sân bay, nhà máy luyện kim
luyện nhôm, lọc hóa dầu, khử mặn nớc biển

4. Vị trí chiến l ợc của biển và các hải đảo Việt Nam nhân tố đặc biệt của sự
phát triển.
Việt Nam nằm ở rìa biển Đông, một biển lớn và có tầm quan trọng thứ
hai trên thế giới( sau Địa Trung Hải) và là một bộ phận quan trọng của
châu á Thái Bình Dơng. Theo luật biển quốc tế và tuyên bố ngày 12/5/1977
của chính phủ thì Việt Nam không chỉ là một lục đụa hình chữ S mà còn
là một quốc gia biển có diện tích vùng biển rộng gấp 3 lần diện tích đất
liền. Vì vậy biển, vùng ven biển và các hải đảo của ta có vị trí cực kỳ quan
trọng về các mặt kinh tế, chính trị và an ninh quốc phòng cả trớc mắt cũng
nh lâu dài.
Nằm án ngữ trên các tuyến hàng hải và hàng không huyết mạch thong
thơng giữa ấn Độ Dơng với Trung Quốc, Nhật Bản và các nớc trong khu
vực, biển Đông dóng vai trò là chiếc cầu nối cực kỳ quan trọng, là điều
kiện rất thuận lợi để giao lu kinh tế giữa nớc ta với các nớc trên thế giới,
đặc biệt là với các nớc trong khu vực Châu á- Thái Bình Dơng, khu vực
phát triển kinh tế năng động và đang trở thành một trung tâm kinh tế của
thế giới. Sự ra đời của một loạt các nớc công nghiệp mới những con rồng,
con hổ trong khu vực những năm gần đây đã đang và sẽ tác động mạnh
mẽ đến nền kinh tế Việt Nam mà trớc hết là thông qua vùng biển và ven
biển.
Biển và vùng ven biển là cửa mở lớn, là mặt tiền quan trọng của đất
nớc để thông ra Thái Bình Dơng và mở cửa mạnh mẽ ra nớc ngoài. Với bờ
biển dài 3260 km bao vây lãnh thổ ở cả ba hớng: Đông, Nam và Tây nam,
trung bình khoảng 100km đất liền có 1km bờ biển(cao gấp 6 lần tỷ lệ này
của thế giới). Không một nơi nào trên đất nớc ta lại cách xa biển hơn
500km, vì vậy biển đã gắn bó mật thiết và ảnh hởng lớn đến mọi miền của
đất nớc. Sự hình thành mạng lới cảng biển cùng các tuyến đờng bộ, đờng
sắt dọc ven biển và nói với các cùng sâu trong nội địa ( đặc biệt là các
tuyến đờng xuyên á) sẽ cho phép vùng biển và ven biển có khả năng
chuyển tải hàng hóa xuất nhập khẩu tới mọi miền của tổ quốc, đồng thời

thu hút cả vùng Tây Nam Trung Quốc, Lào, Đông Bắc Thái Lan và
Campuchia.
Vùng ven biển là địa bàn rất thuận lợi để thu hút đầu t phát triển với tốc
độ nhanh làm động lực thúc đẩy kinh tế cả nớc. So với các vùng khác trong
nội địa vùng ven biển gồm hầu hết các đô thị lớn , kết cấu hạ tầng khá tốt,
có các vùng kinh tế trọng điểm của cả nớc đang đợc đầu t phát triển mạnh;
có nguồn tài nguyên phong phú và đa dạng, trong đó nhiều loại có giá trị
làm mũi nhọn để phát triển; có nguồn lao động dồi dào và hệ thống giao
thông sắt, thủy, bộ thuận tiện là môi tr ờng hết sức thuận lợi để tiếp nhận
các nguồn vốn đầu t trong và ngoài nớc, tiếp thu công nghệ tiến tiến và
kinh nghiệm quản lý hiện đại của nớc ngoài, từ đó lan tỏa ra các vùng khác
trong nội địa. Có thể nói vùng ven biển là vùng có nhiều lợi thế hơn hẳn
các vùng khác để phát triển kinh tế nhanh và năng động. Thực tiễn nhiều n-
ớc trên thế giới đã khẵng định vai trò này của biển và vùng ven biển.
Vùng biển Việt Nam có khoảng 3000 hải đảo lớn nhỏ, trong đó có 2773
hòn đảo ven bờ với tổng diện tích 1.700km. Các hải đảo phân bố khá đồng
đều từ bắc xuống Nam, nhng tập trung lớn nhất là ở vùng biển Quảng
Ninh- Hải Phòng gồm hơn 2300, chiếm 77% tổng số đảo cả nớc. Trong số
3000 hải đảo chỉ có gần 90 đảo có diện tích từ 1km trở lên và 66 đảo có
dân ở thờng xuyên; trong đó riêng ở 3 đảo lớn là Cái Bỗu, Cát Bà và Phú
Quốc chiếm 52% về diện tích của toàn bộ hệ thống đảo Việt Nam.

Bảng1: Thống kê hệ thống đảo ven bờ theo các vùng kinh tế biển

Vùng
biển
Tổng số đảo Số đảo có diên tich>1km
SL % Km % SL % Km %
Tổng số 2773 100 1721 100 84 100 1597 100
Bắc Bộ 2378 85.76 856 49,7 153 63,1 771 48,3

Trung
Bộ
200 7,21 172 10,0 18 21,4 154 9,6
Đông
Nam Bộ
30 1,05 80 4,7 5 6,0 77 4,8
Tây
Nam Bộ
165 6,96 613 35,6 8 9,5 595 37,3
Nguồn: Viện địa lý, trung tâm KHTN & CôNG NGHIệP quốc gia.
Đảo là thế mạnh đặc thù về phát triển kinh tế biển và là những tiền dd
vững chắc để bảo vệ an ninh chính trị và độc lập chủ quyền của quốc gia
trên biển.
Vì vậy hệ thống đảo của Việt Nam có vị trí cực kỳ quan trọng cả về
kinh tế chính trị và an ninh quốc phòng. Các đảo nằm nối tiếp nhau dọc ven
biển tạo thành một hệ thống các căn cứ tiền tiêu án ngữ toàn bộ vùng biển
của Tổ Quốc. Gần 50% kim ngạch xuất khẩu của cả nớc thu đợc từ các sản
phẩm của biển và các dịch vụ biển trong đó dầu khí và hải sản chiếm vị trí
thứ nhất và thứ t trong các mặt hàng xuất khẩu của nớc ta hiện nay. Riêng
hải sản QI năm 2001 đã xuất khẩu 288 triệu 930 ngàn USD vợt mức kế
hoạch đề ra.
Rõ ràng kinh tế biển và ven biển đã và đang phát huy vai trò to lớn của
mình trong nền kinh tế đất nớc với tốc độ tăng trởng cao và giá trị xuất
khẩu lớn.
Vùng ven biển đang từng bớc trở thành động lực mạnh mẽ hơn lôi kéo
theo các vùng khác trong cả nớc phát triển và thu hút mạnh đầu t của nớc
ngoài.
5. Tiềm năng tài nguyên của biển Việt Nam.
5.1. Dầu khí là tài nguyên mũi nhọn, có u thế nổi trội nhất của biển Việt
Nam.

Việt Nam nằm trong khu vực có tiềm năng dầu khí cao, đang có các
hoạt động khai thác với quy mô ngày càng lớn góp phần quan trọng vào
việc thay đổi cơ cấu năng lợng của đất nớc. Tại vùng biển và thềm lục địa
Việt Nam đã xác định nhiều bể trầm tích có triển vọng dầu khí.
Cho đến nay Việt Nam đã đa 7 mỏ vào khai thác với tổng sản lợng lũy
kế vào cuối năm 2000 đạt 98 triệu tấn dầu và khoảng 5 tỷ m
3
khí đốt, đóng
góp đáng kể vào tổng thu nhập GDP trong 10 năm qua. Việc tăng cờng
thăm dò và khai thác có thể tăng sản lợng lên 30-35 triệu tấn dầu cùng
hàng chục tỷ m
3
khí vào năm 2010
Mặc dù so với nhiều nớc, nguồn tài nguyên dầu khí cha phải là lớn,
song đối với nớc ta nó có vị trí qua trọng hàng đầu, đặc biệt là trong giai
đoạn khởi động nền kinh tế đi vào công nghiệp hóa hiện đại hóa.
5.2. Tài nguyên hải sản.
Nguồn lợi hải sản nớc ta đợc đánh giá vào loại phong phú trong khu
vực. Ngoài cá biển là nguồn lợi chính còn có nhiều loại đặc sản khác có giá
trị kinh tế cao nh tôm, cua, mực, hải sâm, rong biển. Tiêng cá biển đã phát
hiện hơn 2000 loài khác nhau, trong đó có trên 100 loài có gí trị kinh tế.
Đến nay đã xác định 15 bãi cá lớn quan trọng, trong đó 12 bãi cá phân bố ở
vùng ven bờ và 3 bãi cá ở vùng gò nổi ngoài khơi.
Theo đánh giá sơ bộ, trữ lợng cá biển Việt Nam đạt khoảng 3 triệu tấn,
cho phép khai thác tối đa hàng năm từ 1,2-1,4 triệu tấn không ảnh hởng
đến nguồn lợi, trong đó gần 50% sản lợng phân bố ở vùng biển Nam Bộ.
Khả năng khai thác lớng nhất là khu vực có độ sâu từ 21-50 mét chiếm
53% khả năng khai thác toàn cùng biển. Khả năng khai thác của khu vực
có độ sâu từ 51-100m chiếm 24% và khu vực ven bồ tù 20 mét trở vào
chiếm 18%. song mức khai thác hiện nay đã đạt đến mức giới hạn cho

phép, cần có biện pháp hạn chế để bảo vệ nguồn lợi. Vùng biển khơi ngoài
100m nớc cha phát hiện nguồn lợi lớn nhng cũng có nhiều triển vọng về
nguồn lợi cá nổi Đại Dơng.
5.3. Khả năng phát triển cảng và vận tải biển là yếu tố trội, là nguồn lực rất
quan trọng để phát triển kinh tế biển theo hớng công nghiệp hóa hiện đại
hóa.
Điều kiện tự nhiên, môi trờng thuận lợi cho phát triển cảng vận tải biển
và các loại hình dịch vụ hàng hải là một u thế rất lớn của vùng biển và ven
biển Việt Nam. Bờ biển dài, vùng biển rộng có nhiề eo vịnh, cửa sông phân
bố khá dày từ Bắc xuống Nam tạo nên khả năng xây dựng 1 hệ thống cảng
biển nối tiếp nhau với công suất trên 500 triệu tấn/năm, tạo điều kiện rất
thuận lợi cho phát triển ngành vận tải biển đa dạng bao gồm vả vận tải viễn
dơng, vận tải ven biển và vận tải pha sông biển.
Dọc bờ biển đã xác định nhiều khu vực có thể xây dựng cảng, trong đó
có một số nơi có khả năng xây dựng cảng nứoc sâu nh Cái Lân và một số
điểm ở khu vực Vịnh Hạ Long và Bãi Tử Long, Nghi Sơn, Cửa Lò, Hòn La-
Vũng áng.Riêng khu vực từ Vũng Tàu đến Hà Tiên do biển nông, nhiều
sình lầy nên ít có khả năng xây dựng cảng biển lớn nhng vẫn có thể xây
dựng cảng quy mô vừa ở Hòn Trống- Phú quốc hoặc cảng sông Cần Thơ.
5.4. Tài nguyên khoáng sản phong phú ven biển ngoài dầu khí cũng là
nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế theo hớng công nghiệp hóa hiện
đại hóa.
Các khoáng sản quan trọng và có tiềm năng lớn ở vùng ven biển là than
sắt, titan, cát thủy tinh và các loại vật liệu xây dựng khác.
- Than đá: Phân bố dọc ven biển Hòn Gai- Cẩm phả và kéo dài. Trữ l-
ợng than đá ven biển Quảng Ninh khoảng 3 tỷ tấn, cho phép khai
thác hàng chục triệu tấn/năm, tạo ra ngành công nghiệp chủ lực có
tác động đến phát triển kinh tế xã hội vùng ven biển Đông Bắc của
Tổ Quốc. Tại Kế Bào cũng phát hiện mỏ than lớn với trữ lợng 120
triệu tấn.

- Đã phát hiện hàng chục mỏ và điểm quặng sắt có quy mô khác nhau
ở vùng ven biển Trong đó quan trọng nhất la fmỏ Thạch Khê với trữ
lợng 580 triệu tấn, chiếm 65% trũ lợng quặng sắt của cả nớc, hàm l-
ợng quặng 60-65%, đảm bảo nguyên liệu cho cơ sở luyện kim quy
mô vài triệu tấn/năm. Tuy điều kiện khai thác có khó khăn, song với
việc hình thành khu công nghiẹp khai khoáng và luyện kim lớn với
quy mô 3-5 triệu tấn thép/năm tại Thạch Khê trong thời gian tới sẽ là
động lực mạnh mẽ thúc đẩy sự phát triển của nhiều ngành kinh tế
khác tạo ra sự thay đổi lớn về kinh tế xã hội của cùng Bắc Trung Bộ
trong tơng lai.
5.5. Tài nguyên du lịch biển.
Vùng biển và bờ biển nớc ta có u thế rất lớn trong việc hình thành và
phát triển các trung tâm du lịch lớn của cả nớc. Dọc bờ biển đã xác định
khoảng 125 bãi biển lớn nhỏ thuận lợi cho phát triển su lịh, có dung lợng
chứa khách đồng thời từ vài chục đến vài trăm ngàn ngời, trong đó có
khoảng 20 bãi đạt quy mô và tiêu chuẩn quốc tế. Các bãi biển của Việt
Nam nhìn chung khá bằng phẳng, nớc trong, sóng gío vừa phải không có
các ổ xoáy và cá dữ rất thích hợp cho tắm biển và cui chơi giải trí trên
biển. Sự kết hợp giữa cảnh quan tự nhiên và cảnh quan văn hóa, xã hội của
biển vùng ven biển và các hải đảo cùng với điệu kiện thuận lợi về vị trí địa
lý, địa hình của vùng ven biển đã tạo cho du lịch biển có lợi thế phát triển
hơn hẳn so với nhiều loại hình du lịch khác trên đất liền.
III. Kinh nghiệm trong phát triển kinh tế biển.
Nớc ta với bờ biển trải dài từ bắc vào nam, với một nguồn tài nguyên
phong phú, nhng tất cả những điều đó chỉ là vô nghĩa nếu không có sự quan
tâm khai thác nguồn lợi từ biển, tất cả cũng chỉ nằm sâu dới đáy đại dơng
mênh mông khi không ai đem chúng lên. Nền kinh tế hớng biển đang là
một hớng đi không chỉ hợp lý mà còn cực kỳ quan trọng đối với bất cứ một
quốc gia nào sở hữu biển. Nó sẽ đem lại nguồn lợi vô tận giúp chúng ta
phát triển .

Trên thế giới đã có rất nhiều nớc thành công với kinh tế biển, về mọi
mặt nh khai thác dầu khí, dịch vụ du lịch, khai thác đánh bắt hải sản. Đặc
biệt là sự thành công của Nhật Bản với nhiều hòn đảo quốc gia hoa Anh
Đào đã tận dụng điều này để khai thác triệt để nguồn lợi từ biển. Đó là sự
thông thơng dễ dàng với các nớc khác trên thế giới, nguồn lợi thủy sản vô
tận mà biển đem lại, không thể nói Nhật nghèo tài nguyên khi họ đang sử
dụng một vùng biển rộng lớn. Từ trớc đến nay những quốc gia ven biển
luôn có đời sống cao hơn so với những vùng khác trên quả cầu này, khi
chiến tranh những nớc ven biển cũng tận dụng điều này để xây dựng những
lực lợng hải quân hùng mạnh nh hải quân Anh, Mỹ. Biển còn là một địa
điểm du lịch tuyệt vời với bất cứ một khách du lịch khó tính nào những bãi
biển nổi tiếng trên thế giới nh Hawai của Hoa Kỳ Là nơi thu hút khách
du lịch đến đông nhất so với các dịch vụ du lịch khác.
ở nớc ta một số vùng đã biết tận dụng và khai thác những nguồn lợi từ
biển từ khá sớm nh Nghệ An, Hải Phòng, Thanh Hóa Nam Định mấy
năm trở lại đây kinh tế biển mới có sự quan tâm, của chính quyền và
UBND tỉnh. Vì thế kinh nghiệm là một bài học quan trọng đối với kinh tế
biển Nam Định. Chúng ta cần phải học ngay những ngời xung quanh chúng
ta về cách thu hút khách du lịch, về khai thác đánh bắt hải sản. ở đây đó là
sự thu hút vốn đầu t, sử dụng khoa học công nghệ vào việc nuôi trồng thủy
sản. Bài học kinh nghiệm là một việc làm quan trọng đối với kinh tế biển
Nam Định để chúng ta không thể mắc phải những sai lầm của những vùng
khác, và biết đâu là cách đi đúng
Chơng II: Đánh gía tiềm năng phát triển kinh
tế biển Nam Định
I. Tổng quan về vùng biển Nam Định.
1. Vị trí địa lý kinh tế
Vùng kinh tế biển tỉnh Nam Định, có bờ biển dài khoảng 72 km, gồm
ba huyện Giao Thuỷ Hải Hậu Nghĩa Hng, 76 xã và 6 thị trấn trong
đó có 21 xã và 1 thị trấn tiếp giáp biển. Diện tích tự nhiên toàn vùng 749.2

km
2
, chiếm44,8% diện tích của tỉnh và 21,4% diện tích dải ven biển đồng
bằng sông Hồng (DVBĐBSH). Dân số trung bình năm 1996 có 679 nghìn
ngời chiếm 35.6% dân số của tỉnh và 21.2% dân số DVBĐBSH.
Vùng có nhiều thuận lợi cho phát triển sản xuất nhất là sản xuất nông-
lâm- ng nghiệp và hiện đang là vùng trọng điểm sản xuất nông ng
nghiệp của tỉnh cũng nh của ĐBSH, hàng năm tham gia cunh cấp một phần
quan trọng lơng thực thực phẩm cho thành phố Nam Định, Hà Nội, Hải
Phòng, các khu công nghiệp lân cận và xuất khẩu.
Bờ biển của vùng khúc khuỷu, có bốn cửa sông lớn thuộc hệ thống sông
Hồng đổ ra biển Đông( cửa Ba Lạt, cửa Ninh Cơ, cửa Hà Lạn và cửa Đáy)
hàng năm đa lợng phù sa lớn bồi lắng 6 cửa sông Hồng và sông Đáy với tốc
độ khá nhanh. Dọc ven biển còn có các cồn cát lắng đọng phù sa và các bãi
sú vẹy đợc hình thành giữa các lạch sông.
`vùng kinh tế biển tỉnh Nam Định là cửa ngõ phía Đông Nam của thủ
đô Hà Nội bằng đờng sông đi từ biển vào. Vùng có cảng biển Hải Thịnh
công suất thiết kế 70 vạn tấn/ năm, tàu 1500-2000 tấn ra vào đợc cùng
mạng lới giao thông đờng bộ đã và đang đợc cải tạo nâng cấp tạo thuận tiện
cho việc giao lu của vùng với các nơi.
2. Tài nguyên đất
Theo tài liệu điều tra khảo sát của Viện địa lý ( Trung tâm Khoa học tự
nhiên và Công nghệ Quốc gia) vùng kinh tế biển của tỉnh có các nhóm đất
chính sau: nhóm đất cát, nhóm đất mặn, nhóm đất phù sa.
2.1. Nhóm đất cát
a. Đất cồn cát và đụn cát có nguồn gốc biển
phân bổ chủ yếu về phía đông của các cồn nổi hoặc bãi biển ven bờ, đã
thoát khỏi ảnh hởng của thuỷ triều và chịu tác động của gió tạo thành các
cồn và các đụn cát. Đất có độ pH trung tính ở lớp mặt kiềm yếu ở lớp dới;
thành phần cơ giới chủ yếu là cát thô chiếm 94-96% ở tất cả các tầng của

mặt cắt. Nhìn chung đây là loại đất nghèo chất dinh dỡng, nghèo hữu cơ,
độ phì kém , thích hợp với trồng phi lao thành rừng bảo hộ, tạo môi trờng
sinh thái thuận lợi cho các đầm hồ nuôi trồng thuỷ sản.
b. Đất cát biển
Đợc hình thành trên trầm tíc biển, phân bố dọc duyên hải cũ và mới, có
địa hình cao hơn so với độ cao bình quân của đồng bằng ven biển. Đất có
phản ứng kiềm yếu pH từ 7.37-7.81. Thành phần cơ giới chủ yếu là cát thô
từ 91-95%, sét và limon khoảng 4.4-5%. Thuộc loại đất nghèo nhng thoáng
khí, ráo nớc, dễ canh tác và thích hợp với nhiều loại cây trồng, nhất là các
loại hoa màu. Để cây trồng đạt năng suất cao trên đất này cần phải bón
nhiều phân hữu cơ.
c. Đất bãi triều
Là những bãi cát ngập triều ngoài đê đợc tạo thành chủ do nguồn gốc
biển, bị ngập khi triều lên và lộ ra khi triều xuống. Đất có phản ứng trung
tính ở tầng dới và kiềm yếu ở tầng mặt, nghèo hữu cơ, lân tổng số có hàm
lợng trung bình và khá. Đất thích hợp với trồng rừng ngập mặn nh bần, đ-
ớc, sú vẹt để cố định lớp phù sa đã đợc bồi tụ và lắng đọng. Trớc mắt, có
thể làm bãi trăn thả vịt đàn để tận dụng các loại sinh vật nhuyễn thể từ biển
vào.
2.2 Nhóm đất mặn
Đất bị nhiễm mặn do nớc biển từ hai nguồn:
- Mặn tràn ở vùng ngoài đê ven biển và cửa sông; loại này đang
ở trạng thái bùn nhão, rất mặn.
- Mặn do nớc mạch mặn ngầm thêm lên; loại này thờng bị nhiễm
mặn ít và thờng phân bố ở trong đê.
Tuỳ theo hàm lợng muối hoà tan và hàm lợng Clo, có thể chia đất này
nh sau:
a. Đất mặn sú vẹt
Là đất mặn nhiều, phân bố chủ yếu ở ngoài đê hoặc trong đê bối. Đất có
phản ứng kiềm yếu ở lớp mặt đến kiềm ở lớp dới, hàm lợng chất hữu cơ

trung bình đến khá, lân dễ tiêu vào loại trung bình, nồng độ Clo khá cao.
Đất thích hợp với các loại câyngập mặn nh sú,vẹt, ô rô, cói, lau sậy và
làm các đầm nuôi trồng thuỷ sản.
b. Đất mặn nhiều.
Là đất ở vùng đã đợc quai đê ngăn mặn nhng do gần cửa sông ven biển
nên bị ảnh hởng mặn của nớc biển them thấu còn nhiều. Đất có phản ứng
trung tính và kiềm yếu ở dới, giàu chất hữu cơ và mùn, lân tổng số giàu, lân
dễ tiêu nghèo, hàm lợng Clo tơng đối cao. Thành phần cơ giới: cát pha ở
tầng mặt, thịt nặng ở tầng giữa và thịt trung bình ở dới sâu. Đất có thể trồng
lúa, nếu đủ nớc ngọt để tới có thể trồng hai vụ lúa, nếu thiếu nớc ngọt thì
chỉ trồng đợc một vụ vào mùa ma hoặc chăn nuôi.
3. Nhóm đất phù sa
Là loại đất đợc hình thành do phù sa của sông Hồng và sông Đáy,
chiếm diện tích chủ yếu của của đồng bằng ven biển, phần lớn phân bố
trong đê, ít đợc bồi hàng năm và cũng ít bị nhiễm mặn. Địa hình tơng đối
bằng phẳng, lại có nhiều sông rạch phân bổ tơng đối đồng đều thuận tiện
cho việc tới tiêu. Nhìn chung đất tốt, có màu nâu tơi, có phản ứng trung
tính hoặc ít chua, độ phì tự nhiên khá, độ ẩm vừa đảm bảo cho cây trồng
trong các giai đoạn sinh trởng. Thành phần cơ giới từ thịt nhẹ đến trung
bình, thích hợp với cây lúa nớc và các loại hoa màu cho năng suất cao.
Về hiện trạng sử dụng đất, toàn vùng hiện có 39.443 đất nông nghiệp,
chiếm khoảng 52.64% diện tích tự nhiên, bình quân đầu ngời 590 m
2
, cao
hơn bình quân chung của tỉnh. Đất lâm nghiệp có 3.778 ha, đất chuyên
dùng có 11.131 ha và còn 16.992 ha đất cha đợc khai thác sử dụng. Ngoài
ra trong vùng còn khoảng 22650 ha đất bãi bồi ven biển, trong đó có 8.500
ha chiếm khoảng 37% có khả năng nuôi trồng thuỷ sản.
Do đặc điểm bờ biển ở đây vừa bồi, vừa lở song bồi ra vẫn là chủ yếu
nên bình quân mỗi năm có thể thêm đợc từ 200-300 ha đất và theo số liệu

thống kê từ năm 1928 đến nay trên diện tích đất bồi ra mỗi năm quai đợc
gần 150 ha đất ở cao trình từ 0.5-0.8 m trở lên.
4. Khí hậu và n ớc
4.1. Đặc điểm khí hậu
Nằm trong miền khí hậu nhiệt đới gió mùa, với diễn biến của thời tiết
khá phức tạp. Chế độ bức xạ không dồi dào, với lợng bức xạ tổng cộng
trung bình năm khoảng 110-118 Kcal/cm
2
. Số giờ nắng thuộc loại trung
bình ở nớc ta trong đó tháng bảy có số giờ nắng nhiều nhất( 190-230 giờ/
tháng) và tháng hai và tháng ba có số giờ nắng ít nhất chỉ khoảng 35-47
giờ/ tháng.
Về mây và mù biển thờng có nhiều, lợng mây tổng quan năm dao động
trong khoảng 7.3-7.7/10 bầu trời. Tháng hai và tháng ba là những tháng có
nhiều mây nhất. Ngoài ra còn có mù biển mang theo hơi nớc mặn xảy ra
vào mùa đông.
Về gió thờng thổi theo hai hớng vào hai mùa tơng đối phù hợp với hớng
hoàn lu trung của khu vực. Mùa đông chủ yếu theo hớng Đông Bắc và Bắc,
mùa hè chủ yếu theo hớng Đông Nam và Nam. Vận tốc gió trung bình năm
dao động từ 2-5m/s, vào sâu trong đất lion có xu hớng giảm dần.
Nhiệt độ không khí trung bình năm tơng đối cao ( khoảng 22.5-24
0
C).
Tổng nhiệt độ năm 8.500-8.600
0
C. Chế độ nhiệt cũng phân hoá thành hai
mùa khá rõ: mùa nống từ tháng năm đến tháng chín với nhiệy độ trung
bình 28-29
0
C; mùa lạnh từ tháng mời đến tháng t năm sau với nhiệt độ

trung bình dới 20
0
C. Biên đọ nhiệt trong năm dao động khoảng 10
0
c.
Tổng lợng ma khoảng 1650-1850mm/năm. Mùa ma thờng kéo dài 6
tháng và trùng với thời kỳ hoạt động của gió mùa đông nam, lợng ma của
toàn mùa ma chiếm tới 84-92% tổng lợng ma của cả năm.
Độ ẩm không khí bình quân trong năm 82-85%, những tháng đầu mùa
đông độ ẩm không khí xuống rất thấp khoảng 75-82% gây ra hiện tợng khô
hanh.
Do vị trí địa lý của vùng(nh một cửa ngõ đón bão) nên luôn chịu ảnh h-
ởng của bão, theo số liệu thống kê của cục khí tợng thuỷ văn trung bình
mỗi năm ở đây có 2.2 cơn bão đổ bộ vào. Bất thờng xuất hiện từ tháng 5
đếna tháng 11, nhiều nhất là vào tháng 6 đến tháng 9. Bão là hiện tợng thời
tiết đặc biệt, đổ bộ vào gây ma to, gió lớn, ngập úng, hịa nhà cửa, hại mùa
màng.
4.2 Nguồn nớc
a. Nguồn nớc mặt
Do đặc điểm mạng lới thuỷ văn ở đây tạo nên nguồn tài nguyên nớc mặt
rất phong phú. ớc tính khối lợng nớc thuộc hệ thống sông Hồng và sông
Thái Bình hàng năm đa ra biển khoảng 122.10
9
m
3
, nớc có độ đục lớn, chứa
nhiều phù sa nhất là sông Hồng. Thành phần hoá học của nớc đa dạng và
biến đổi phức tạp theo mùa (do nớc phụ thuộc vào chế độ dòng chảy sông
và chế độ thuỷ văn vùng biển cùng với những hoạt động mạnh mẽ của con
ngời vùng cửa sông đã gây tác động ảnh hởng đên môi trờng nguồn nớc).

Độ pH của nớc mang tính kiềm yếu và tơng dối ổn định qua các mùa.
Mặc dầu phải tiếp nhận nguồn nớc thải từ thợng nguồn các sông và lục
địa đa ra nên nớc mặt có bị ô nhiễm. Song do các phản ứng hoá học phân
huỷ lắng đọng tự làm sạch của dòng nớc nên ô nhiễm n ớc mặt trong
vùng cha tới mức báo động.
Về mùa cạn bị dòng triều lấn át, làm nớc mặt nhiễm mặn khá sâu theo
các cửa sông, cách biển 5-10km vẫn đo đợc độ mặn từ 1-5%, ảnh hởng tới
nguồn nớc tới cho cây trồng, nhất là thời kỳ lấy nớc tới cho mạ và lúa
chiêm xuân mới cấy.
b. Nớc ngầm
Nớc ngầm ven biển Nam Định rất giàu, chứa chủ yếu trong hai đơn vị
thống Holoxen và Pleistoxen. Nớc phân bố rộng rãi, trong đó đã phát hiện
đợc ba thấu kính nớc nhạt ở Hải Hậu, Nghĩa hng và một phần huyện Giao
Thuỷ. Nhìn chung nớc có chất lợng tốt, nhiều lỗ khoan ở các xã ven biển n-
ớc trào lên trên mặt đất. Nớc ở tầng sâu có hàm lợng Iốt và Brôm cao, có
thể đầu t khia thác để sản xuất nớc khoáng.
Việc sử dụng nớc trong vùng hiện nay chủ yếu đợc lấy tại chỗ, gồm cả
nớc mặt và nớc ngầm. Riêng nhu cầu lợng nớc cho sinh hoạt toàn vùng mỗi
năm ớc đạt khoảng 34 triệu m
3
, chiếm 4% tổng nhu cầu nớc của toàn vùng.
5. Khoáng sản ven bờ và thềm lục địa
Ngoài dầu khí đã và đang thăm dò vòn có sa khoáng và vật liệu xây
dựng. Titan đợc phát hiện dọc theo dải ven bờ biển nhng cha có nơi nào tập
trungmỏ lớn, chỉ có titan ở Văn Lý(Hải Hậu) có thể tính đợc trữ lợng dự
báo, còn ở Cồn Ngạn, Cồn Lu các mỏ sa khoáng này nằm phân tán ở
diện nhỏ, hẹp hoặc những vết trên các hõm bề mặt cát do sóng tạo ra, mỏng
độ vài cm hoặc diện tích phân bố không rõ ràng. Inmenit và Zircon ở bãi
biển Hải Hậu, hàm lợng trung bình các thân quặng vào khoảng 20-25 kg/
m

3
. Nhìn chung, các điểm quặng sa khoáng ở đây chỉ có thể nghiên cứu
khia thác phục vụ cho công nghiệp địa phơng nh sản xuất que hàn, làm
men gốm sứ
Về vật liệu xây dựng có mỏ cát Quất Lâm và các diểm cát ven sông, mỏ
sét bãi bồi ven sông làm nguyên liệu cho sản xuất vật liệu xây dựng nh
gạch, ngói nung và cát xây dựng.
6. Các nguồn lợi thuỷ sản
Thành phần các loại thức ăn tự nhiên cho thuỷ sản: theo tài liệu điều tra
của bộ thuỷ sản thì sịnh vật phù du làm thức ăn cho tôn ở vùng biển Nam
Định khá phong phú. Về thành phần làm thức ăn cho tôm, cá có 65 loại
thực vật nổi. Mặt nớc và các cửa sông có nhiều tảo trần, tảo vàng, tảo lục
cùng các loài thực vật thuỷ sinh làm thức ăn cho cá, tôm, cua.
Nguồn lợi vùng triều có các loại cây mọc tự nhiên và cây trồng trong đó
chủ yếu là cây mọc tự nhiên khoảng gần 90% gồm: sú vẹt, rễ lồi, đớc vòi
mắm quăn, cỏ ngạn bầu chua Các cây trồng có phi lao, bạch đàn và mộy
số cây chịu mặn.
Động vật đáy và đặc sản vùng triều có tới gần 300 loài không xơng
sống, trong đó có giáp xác, bộ tôm nhất là tôm he, tôm rảo chiếm tỷ lệ cao
và đang đợc phát triển nuôi trong vùng. Tôm giống ở đây có mật độ cao,
nếu khai thác tốt bình quân đạt khoảng 2.750-6.800 con/ ha. Ngoài ra còn
có cua, ngao, sò huyết, sò lông và các loại ốc là những đối tợng đáng quan
tâm. Những năm gần đây phong trào nuôi cua khá phát triển do nhu cầu
của thị trờng, đặc biệt là Trung Quốc:
- Các nguồn lợi vùng biển:
Về cá: Nhìn chung phong phú về giống loài nhng nghềo về mật độ và
trữ lợng, đặc biệt những loại có giấ trị kinh tế cao. Thành phần giữa cá xa
bờ và gần bờ, giữa cá tầng trên và tầng đáy không có sự khác nhau lớn. Trữ
lợng ớc tính khoảng 157.500 tấn, chiếm 20% tổng trữ lợng cá Vịnh Bắc Bộ,
trong đó:

+ Cá nổi: 95.150 tấn, chiếm 24,4%
+ Cá đáy: 62.350tấn, chiếm 15,6%
Nhng khả năng cho phép khai thác chỉ khoảng 70.000 tấn, trong đó: Cá
nổi 38.100 tấn(18.500 tấn ở độ sâu 30 mét nớc trở vào và 19.600 tấn ở độ
sâu 30m nớc trở ra) và cá đáy 31.900 tấn( 21.200 tấn ở độ sâu 30m nớc trở
vào và 10.700 tấn độ sâu 30m nớc trở ra).
II. Thực trạng phát triển kinh tế biển Nam Định.
Những kết quả đạt đ ợc trong những năm đổi mới của vùng biển Nam
Định:
* Khái quát Tình hình phát triển kinh tế 5 năm 1991-1995.
Trong năm này tình hình phát triển của 3 huyện kinh tế vùng biển đã có
sự chuyển biến tích cực, tốc độ tăng trởng khá, cơ cấu kinh tế bắt đầu
chuyển dịch đúng hớng, đời sống nhân dân đợc cải thiện. GDP năm 1990
đạt 768,3 tỷ đồng và năm 1995 đạt 1.076,2 tỷ đồng( tính theo giá so
sánh1994); Nhịp độ tăng trởng bình quân mỗi năm đạt 7%, trong đó có
huyện đạt cao hơn bình quaan của tỉnh nh: Nghĩa Hng7,6%, Giao Thủy
8,5%. Giá trị sản xuất Nông- Lâm- Ng nghiệp tăng bình quân 6,6%/năm;
giá trị sản xuất Công nghiệp xây dựng tăng 8,2%/năm và các ngành dịch
vụ tăng 7,3%/năm. GDP bình quân đầu ngời năm 1995 đạt 1850 ngàn
đồng, tơng đơng 168 USD. Quy mô GDP toàn vùng bằng 34-36% quy mô
GDP của tỉnh. Tỷ trọng nông, lâm , ng nghiệp trong GDP giảm từ 63,5%
năm 1990 xuống 59,1% năm 1995; Dịch vụ tăng từ 23,2% lên 28,3%;
Công nghiệp-xây dựng tăng chút ít. Bớc đầu có sự chuyển biến tích cực
trong phân công lại lao động tại chỗ. Kinh tế nhiều thành phần đã và đang
đợc hình thành, các hình thức hợp tác kinh tế kiểu mới cũng đợc khuyến
khích hình thành phát triển nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp chủ động
đầu t khai thác các tiềm năng của biển. Kinh tế cá thể, họ gia đình phát
triển nhanh trong nông- lâm- ng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và thơng mại
dịch vụ, góp phần quan trọng vào các thành tựu kinh tế xã hội của vùng.
Bộ mặt nông thôn ven biển đợc đổi mới, các lĩnh vực văn hóa-xã hội có

nhiều chuyển biến tích cực. Công tác quóc phòng- an ninh thực hiện tốt
nhất là việc bảo vệ chủ quyền an ninh trên tuyến biển. Đời sống nhân dân
đã có bớc cải thiện.
* Hiện trạng phát triển các ngành và lĩnh vực chủ yếu:
1. Nông- Lâm nghiệp:
1.1 Nông nghiệp.
a, Về trồng trọt: Kết quả sản xuất lơng thực bình quân mỗi năm đạt
335,7 ngàn tấn,( chiếm 40-41% sản lợng lơng thực toàn tỉnh), trong đó
riêng thóc 322,3 ngàn tấn, lơng thực bình quân đầu ngời năm 1995 đạt
550kg, cao hơn so bình quân của tỉnh( 480kg), riêng huyện Nghĩa Hng đạt
bình quân gần 600 kg.
Các giống lúa dặc sản: Tám, nếp, dự hơng do nhu cầu đời sống ngày
một tăng và hiệu quả kinh tế cao hơn các giống lúa thờng nên diện tích
đang đợc mở rộng dần.
- Cây công nghiệp: Cói, dâu tằm, lạc, đay, mía, nhng diện tích và sản
lợng không lớn( chỉ chiếm khoảng1,8% diện tích đất canh tác). Một
số cây truyền thống do không có thị trờng tiêu thụ nên giảm mạnh
nh cây cói diện tích còn 232 ha, bằng 14,7% diện tích thời kỳ 1986-
1990.
b, Về chăn nuôi: cũng phát triển nhanh cả về tổng đàn và sản lợng thịt
nhất là đàn lợn, ( trong đó tỷ lệ lợn lai kinh tế 1/2 máu ngoại chiếm 90%),
đàn bò và đàn gia cầm, riêng đàn trâu giảm nhẹ do các thiết bị cơ giới làm
đất phát triển thay thế dần đàn trâu.
Sản lợng thịt lợn hơi xuất chuồng đạt bình quân 11.209 tấn/năm, mỗi
năm tăng thêm 536 tấn. Năm 1995 đạt 12,5 ngàn tấn, bằng 36,5% sản lợng
thịt lợn hơi toàn tỉnh.
c, Về tổ chức phân công lao động: Những năm qua nhờ tiếp cận với cơ
chế thị trờng, trong nông nghiệp đã có sự chuyển dịch theo hớng giảm họ
sản xuất nông nghiệp thuần túy, tăng số hộ nông nghiệp kiêm ngành nghề,
kiêm ng nghiệp và dịch vụ. Thu nhập của nhóm họ này đã đợc tăng lên.

Thắng lợi của sản xuất nông nghiệp ở vùng kinh tế biển những năm qua
đã đa vùng này trở thành vùn trọng điểm sản xuất lơng thực thực phẩm
của tỉnh, thòng xuyên tham gia cung cấp các loại đặc sản nông nghiệp cho
ĐBSH và các đô thị Hà Nội, Hải Phòng, góp phần tạo điều kiện thuận lợi
căn bản cho ổn định Kinh tế- xã hội và thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nông nghiệp, nông thôn trong vùng.
1.2 Lâm nghiệp.
Toàn vùng có 18.110 ha đất bãi bồi ven biển cho phát triển lâm nghiệp,
Hiện đang triển khai các dự án 327 trồng rừng phòng hộ ven biển và trồng
rừng đặc dụng trên đất ngập mặn ở huyện Giao Thủy. Diện tích rừng đã
trồng đợc 6.736ha, trong đó có 6.378 ha sú vẹt và 358 ha phi lao.
Phong trào trồng cây nhân dân, trồng cây ăn quả, trồng cây cải tạo các
vờng tạp trong hộ gia đình phát triển mạnh, bình quân mỗi năm tròng đợc
2.2 triệu cây, tơng đơng 1.000 ha.
Giá trị sản xuất của lâm nghiệp tăng khoảng 6,1%/năm.
2. Thủy sản
2.1- Khai thác thủy sản:
Có những bớc phát triển rõ rệt với nghề cá nhân dân ngày một tăng
nhanh và số phơng tiện đánh bắt đều vợt thời kỳ bao cấp. Tổng số tàu
thuyền đánh cá tính đến năm 1996 có 1.298 chiếc( Thái Bình có gần 1000
chiếc) với tổng công suất máy là 20.400 CV, trong đó phơng tiện cơ giới
650 chiếc( chủ yếu là loại công suất từ 90-200 CV), chiếm 16% tổng số tàu
thuyền máy của dải ven biển Bắc Bộ. Ngoài ra, còn khoảng 500 chiếc bè
mủng thủ công và lắp máy nhỏ từ 3-7 CV làm nghề rê tôm cá.
Về lao động có 10.000 ngời, tổ chức theo hình thức nghề cá nhân dân là
chủ yếu và chỉ có 1 Xí nghiệp quốc doanh đánh cá biển Nam Định chiếm
tỷ trọng 5-10% sản lợng cá đánh bắt.
Về sản lợng khai thác có xu hớng tăng dần sản lợng đánh bắt ngoài
khơi, từ năm 1990 đến nay bình quân mỗi năm tăng từ 18-20%. Năm 1995
khai thác đợc 9350 tấn( Thái Bình là 7500 tấn) chiếm 22,5%sản lợng đánh

cá biển của Vịnh Bắc Bộ.
2.2 Nuôi trồng thủy sản.
- Đối với nuôi trồng thủy sản cũng đợc đầu t khá lớn. Nh 2 dự án: Cồn
Ngạn( Giao Thủy) và Đông cửa Đáy( Nghĩa Hng) đã đầu t khoảng
65tỷ đồng quai đê lấn biển, đa thêm 2.430 ha vào nuôi trồng thủy
sản, 3.890 khẩu ra vùng dự án. Giải quyết việc làm cho 3000 lao
động. Theo tài liệu quy hoạch phát triển thủy sản vùng kinh tế biển
của Sở thủy sản. Nâng tổng diện tích nuôi trồng thủy sản mựn lợ lên
4.100 ha, bằng 48,2% diện tích mặt nớc có khả năng nuôi trồng về
phơng thức nuôi trồng hiện nay phổ biến, là quảng canh năng suất
bình quân 120-150kg/ha, diện tích nuôi quảng canh cải tiến mới có
100 ha. Từ năm 1990 đến nay, thị trờng đợc mở rộng, nuôi trồng
thủy sản mặn lợ trở thành phong trào trong dân, nhiều hộ gia đình tự
đầu t, nhận đấu thầu từ 5-100 ha để khoanh nuôi tôm, cua cá, nhiều
sản phẩm trở thành hàng hóa xuất khẩu có gía trị kinh tế cao nh cua,
cá bớp, ngao, vạng Tổng thu nhập phần nuôi trồng mặn lợ đạt
khoảng 25-30 tỷ đồng/năm.
Song hệ thống các đầm giao cho các hộ, nhóm hộ ch a có quy hoạch
cụ thể và cha đợc đầu t các công trình thủy nông, thủy lợi hoàn chỉnh;
nhiều đầm không đảm bảo kỹ thuật cấp thoát nớc cho nuôi trồng. Vốn đầu
t cho cá dự án còn manh mún kéo dài, mang lại hiệu quả không coa và th-
ờng bị thiên tai đe dọa, nhất là mùa ma bão.
- Nuôi thủy sản nớc ngọt với gần 2.800 ha ao hồ, ruộng trũng. Năm
1996 đã đa 1950 ha vào nuôi trồng, thu đợc 1.910 tấn cá thịt, 12 tấn
ếch ba ba và đang thử nghiệm nuôi các loại nh ngọc trai.
* Những kết quả đạt đợc trong nhng năm 2000 trở lại đây.
Dới sự chỉ đạo của thờng vụ Tỉnh ủy, Thờng trực Hội đồng nhân dân
tỉnh, ủy ban nhân dân tỉnh cùng với sự phối hợp tham gia tích cực của các
cấp, các ngành trong tỉnh, dau hai năm thực hiện, chơng trình phát triển
kinh tế biển đã đạt đợc những kết quả khá; dới đây là tình hình thực hiện

một số chỉ tiêu chính.
Thực hiện một số chỉ tiêu chủ yếu
t
Các chỉ tiêu
t
T
V
uục
tiêu
đến

m
200
5
Th
ực
hi
ện

m
20
01
Th
ực
hi
ện

m
20
02

Năm 2003 Tỷ lệ so sánh
kế
ho
ạc
h
Th
ực
hi
ện
4
th
án
g
Ư
ớc
th
ực
hi
ện
S
o
n
ă
m

0
2
v

i

0
5
So

m
02
vớ
i
01
S
o
n
ă
m
0
3
v

i
0
5
2 3 4 5 6 7 8 9 10
Tốc đọ tăng
giá trị bp thủy
sản
% 16 16 17 17 17 17 1
0
6
%
10

6
%
1
0
6
%
Tổng sl thủy
sản
t

n
57
.0
00
45
.7
30
51
.5
40
53
.0
00
15
.9
50
54
.0
00
9

0
.
5
11
2.
7
9
5
%
SL khai thác 30
.0
00
25
.5
00
29
.0
40
29
.5
00
9.
40
0
30
.0
00
9
6
.

8
11
3.
9
1
0
0
%
SL nuôi trồng 27
.0
00
20
.2
30
22
.5
00
23
.5
00
6.
55
0
24
.0
00
8
3
.
3

11
1.
2
8
9
%
trong đó:
-Nuôi tôm hải
sản
17
.0
00
10
.1
00
11
.5
00
12
.5
00
3.
32
0
12
.8
00
6
7
.

6
11
3.
8
7
5
%
+ sl tôm 5.
00
0
1.
60
0
2.
20
0
30
0
26
0
3.
30
0
4
4
13
7.
5
6
6

%
+ Tôm sú 4.
00
0
90
0
1.
60
0
2.
20
0
- 2.
50
0
4
0
16
6.
6
6
3
%
Giá trị xuất
khẩu
t
r
i

u


u
s
d
46 14
,2
20 25
,5
5,
57
27 4
3
,
5
14
0,
8
5
8
%
Sl muối t

n
95
.0
00
83
.7
00
94

.7
50
95
.0
00
5.
40
0
95
.0
00
9
9
.
7
11
3.
2
1
0
0
%
trong đó:
Muối tinh
% 50 20 35 40 40 40 7
0
14
4.
8
0

3 %
trồng rừng h
a
20
00
30
0
58
5
10
00
- 1.
00
0
3
0
19
5
5
0
%
Tổng doanh
thu du lịch
DV
t
r
i

u


đ

n
g
65
.0
00
12
.0
00
13
.5
00
25
.0
00
10
.0
00
30
.0
00
2
1
11
2
4
6
%


Nguồn: Báo cáo kết quả thực hiện chơng trình phát triển kinh tế biển 2001-2005.
Nhìn trên biểu số ta thấy rằng mục tiêu đa ra phù hợp với tiềm năng của vùng
kinh tế biển Nam Định nó đã đợc kiểm chứng qua hai năm thực hiện. Năm
2002 về sản lợng thủy sản đạt 90,5% so với mục tiêu đề ra của năm 2005. Đến
năm 2003 thì theo kế hoạch thì tổng sản lợng thủy sản sẽ đạt 95%, thấy đợc sự
tăng lên qua các năm từ năm 2002 đến năm 2003 tăng lên tuyệt đối là 1.460
tấn thủy sản và tăng lên 4,5%. Các chỉ tiêu khác đều có sự tăng thêm, đặc biệt
là giá trị xuất khẩu thủy sản sẽ tăng từ 20 triệu USD năm 2002 lên 25,5 triệu
USD năm 2003, đây là một thay đổi lớn cần phải có nhiều sự thay đổi trong
nuôi trồng và đánh bắt thủy sản, để có đợc số lợng thủy sản lớn nhất. Tỉnh sẽ
cố gắng thực hiện đến năm 2005 giá trị xuất khẩu đạt 46 triệu USD nếu thực
hiện đợc thì đây là một thành công lớn nó sẽ góp một thu nhập rất lớn vào
ngân sách nhà nớc và sẽ nâng cao cuộc sống của ngời dân ven biển.Ngoài thủy
sản thì du lịch dịch vụ cũng là ngành sẽ có thay đổi lớn trong một vài năm tới.
Nó sẽ đóng góp chính vào GDP của tỉnh, du lịch là một hớng đi khá mới mẻ
đối với tỉnh Nam Định, nhng nó cũng đã thu đợc những kết quả ban đầu khá
khả quan. Tăng từ 13.500 triệu đồng năm 2002 lên 25000 triệu đồng năm
2003. Và sẽ tăng lên 65.000 triệu đồng năm 2005 để làm đợc điều này thì
ngay từ lúc này kinh tế vùng biển phải tìm ra hớng đi đúng trong qúa trình
phát triển du lịch vùng biển, đây là hoạt động du lịch chính của tỉnh Nam
Định. Cần phải tăng cờng đầu t mở rộng dịch vụ du lịch biển, thu hút vốn từ
bên ngoài.
Mục tiêu đặt ra đã đợc thực hiện một cách rất tốt nó đã đợc thực tế chứng
minh, thấy đợc tiềm năng của tỉnh Nam Định mà trớc đây cha đợc khám phá.

×