Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

Luận văn phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh và biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty CP sản xuất vật liệu xây dựng triều dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (343.07 KB, 75 trang )

PHẦN MỞ ĐẦU

Trong nền kinh tế thò trường hiện nay, với sự phát triển không ngừng của Xã
hội đã dẫn đến những chuyển biến to lớn và đã tạo ra một bộ mặt mới cho nền
kinh tế thế giới. Nền kinh tế nước ta cũng không ngoại lệ trước những biến động
của cơ chế thò trường và những khó khăn thử thách mới do nền kinh tế thò trường
tạo ra như: vấn đề cạnh tranh thường xuyên xảy ra, sự cạnh tranh này mang tính
chất sống còn đối với doanh nghiệp. Nó đòi hỏi các doanh nghiệp phải tìm biện
pháp đối phó nhằm tạo ra những lợi thế kinh doanh cho đơn vò mình. Muốn vậy,
trước hết các doanh nghiệp phải xác đònh cho mình một hướng đi đúng đắn, đồng
thời phải đề ra những phương pháp tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh mà còn
phát huy thế mạnh và hạn chế được những điểm yếu kém của đơn vò, tìm cách
ngăn ngứa phòng tránh các rủi ro đe doạ, tối đa hoá lợi nhuận, đảm bảo cho sự
thành công và phát triển an toàn vững chắc của doanh nghiệp.
Đối với Công ty cổ phần sản xuất vật liệu xây dựng Triều Dương, một
doanh nghiệp có tầm họat động sản xuất kinh doanh với quy mô nhỏ. Nhiều
năm qua hoạt động kinh doanh của công ty rất hiệu quả và đanh mong muốn
mở rộng thò trường tiêu thụ sản phẩm của mình nên việc xây dựng một kế
hoạch về nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trên cả phương diện tài
chính cũng như kinh tế xã hội. Tìm kiếm và sử dụng những nhà quản lý có
trình độ chuyên môn cao, am hiểu sâu rộng các vấn đề về thò trường đầu vào,
thò trường đầu ra, lao động…và còn hiểu biết sâu sắc về đối thủ cạnh tranh
trongvà ngoài nước về các biểu hiện kinh tế, chính trò… nhằm đảm bảo cho
hoạt động kinh doanh có hiệu quả vừa đảm bảo mục tiêu phát triển không
ngừng là điều hết sức cần thiết.
Xuất phát từ nhận thức trên, em cho rằng công tác phân tích hiệu quả
sản xuất kinh doanh là một mặt hoạt động rất đáng quan tâm ở hầu hết các
doanh nghiệp hiện nay. Do vậy em đã chọn đề tài:” Phân tích hiệu quả sản
xuất kinh doanh và thiết kế biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh tại Công ty cổ phần sản xuất vật liệu xây dựng Triều Dương” để làm
đồ án tốt nghiệp.


Mục đích của việc nghiên cứu đề tài vận dụng kiến thức đã được học tại
1


trường vào thực tế, em còn hy vọng qua đề tài này sẽ củng cố và hệ thống lại
những kiến thức đã học ở trường nhằm kết hợp vào thực tế hoạt động kinh
doanh, làm quen dần với phương pháp luận khoa học ứng dụng vào thực tiễn
về lónh vực phân tích quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh ở đơn vò, góp
phần cùng đơn vò giải quyết mối quan tâm hiện nay của Công ty, tăng cường
hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Nội dung đồ án gồm 3 phần:
Phần 1: Cơ sở lý thuyết về hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Phần 2: Phân tích thực trạng sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần
sản xuất vật liệu xây dựng Triều Dương
Phần 3: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
tại Công ty cổ phần sản xuất vật liệu xây dựng Triều Dương.
* Biện pháp 1: Tăng cường khuyến mại giảm lượng thành phẩm tồn kho.
* Biện pháp 2: Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh bằng việc mở
thêm đại lý tiêu thụ sản phẩm.
Đề tài này hoàn thành là nhờ sự giúp đỡ tận tình của thầy Nguyễn Tiến
Dũng và sự quan tâm của ban lãnh đạo, CBCNV của Công ty. Tuy nhiên đây
là một lónh vực lớn mà trình độ tiếp thu học tập của bản thân còn nhiều hạn,
thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài này không tránh khỏi những thiếu xót
nhất đònh. Kính mong quý thầy cô, nhà trường và cơ quan góp ý xây dựng
thêm để em hoàn thành tốt được nhiệm vụ học tập đã đề ra.
Xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Tiến Dũng, nhà trường và cơ quan.
Sinh viên

Nguyễn Thò Tuyết


2


Phần 1

Cơ sở lý thuyết về hiệu quả sản xuất kinh doanh
1.1 khái niệm hiệu quả, hiệu quả kinh doanh
* Khái niệm hiệu quả
Hiệu quả là phạm trù khoa học phản ánh trình độ sử dụng nguồn
lực giữa kết quả đầu ra và nguồn lực đầu vào.
Kết quả đầu ra
Hiệu quả = ------------------Yếu tố đầu vào
* Khái niệm hiệu quả kinh doanh:
Hiệu quả kinh doanh là phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử
dụng các nguồn lực của doanh nghiệp
Hiệu quả kinh doanh đợc đo bằng kết quả đầu ra với các
nguồn lực đầu vào trong

quá trình sản xuất kinh doanh của

doanh nghiệp.
Kết quả kinh doanh
Hiệu quả kinh doanh = --------------------------Yếu tố kinh doanh
- Kết quả đầu ra thờng đợc biểu hiện bằng các chỉ tiêu: Sản lợng, doanh thu, lợi nhuận...
- Yếu tố đầu vào vào gồm: Vốn, lao động, chi phí
* Phân loại hiệu quả
Hiệu quả là một phạm trù lớn mang tính tổng hợp vì vậy việc
tiếp cận, phân tích và đánh giá chỉ tiêu này cần nhận thức rõ về
tính đa dạng các chỉ tiêu hiệu quả.
Phân loại hiệu quả nhằm mục đích tiếp cận và xử lý chính xác

hiệu quả, giúp cho các nhà quản lý có quyết định đúng đắn và có
hớng đầu t nhằm thu hiệu quả cao trong kinh doanh.
Căn cứ vào nội dung và tính chất của các kết quả nhằm đáp
ứng nhu cầu đa dạng của mục tiêu, ngời ta chia hiệu quả ra.
- Hiệu quả kinh tế
- Hiệu quả xã hội
- Hiệu quả kinh doanh
Trong các hiệu quả trên thì điều mà chúng ta quan tâm là

3


hiệu quả kinh doanh, vì hiệu quả kinh doanh gắn với hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp và là đối tợng nghiên cứu của
đề tài.
Đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hiệu
quả đợc chia ra:
- Hiệu quả kinh doanh tổng hợp
- Hiệu quả kinh doanh bộ phận.
Hiệu quả kinh doanh tổng hợp phản ánh kết quả và cho phép
kết luận về hiệu quả kinh doanh của toàn bộ quá trình sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp trong thời kỳ xác định.
Hiệu quả kinh doanh bộ phận là hiệu quả kinh doanh chỉ xét ở
từng lĩnh vực hoạt động cụ thể của từng doanh nghiệp (sử dụng
vốn, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu) Nó phản ánh hiệu quả ở từng
lĩnh vực cụ thể, không phản ánh toàn bộ hoạt động của doanh
nghiệp.
* Các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh
Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là một vấn đề phức tạp,
có quan hệ tất cả các yếu tố trong quá trình kinh doanh. Do đó để

đánh giá chính xác có cơ sở khoa học hiệu quả kinh doanh, doanh
nghiệp phải xây dựng hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả. Các
chỉ tiêu đánh giá hiệu quả ở từng lĩnh vực phải phù hợp với chỉ tiêu
đánh giá chung.
Có 3 nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh.
1- Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động
2- Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản
3 - Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng chi phí
Hệ thống chỉ tiêu tổng quát:
Kết quả đầu ra
Hiệu quả SXKD =

-----------------------

Yếu tố đầu vào

4


Bảng 1.1 Biểu diễn các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh
Kết quả đầu ra
Doanh thu
Lợi nhuận
Yếu tố

Lao động

đầu

NS lao động


Doanh lợi

HQ về lao động

của lao

vào
Tài sản

NS tài sản

Chi phí

NS chi phí

động
Doanh lợi

HQ về tài sản

của tài sản
Doanh lợi

(vốn)
HQ về chi phí

của chi phí

ơơ

Sức sản xuất
Bảng 1.2

Nănglực Kết quả

Sức sinh lợi

Hệ thống các chỉ tiêu hiệu quả
Doanh thu

lợi nhuận

( TDT/ DTT )

(LNTT/LNST)
LN

DT
Lao động

Nl = ---------

DL = --------

Lbq
DT
Tài sản

Lbq
LN


NTS = -----------

DTS = ---------

TSbq
DT
Chi phí

TSbq
LN

Nc = ---------

Dc = --------

C

C

NL

- Năng suất (sức sản xuất) lao động

DL

- Doanh lợi ( Sức sinh lợi) của lao động

NTS - Năng suất (sức sản xuất) của tài sản
DTS - Doanh lợi ( sức sinh lợi) của tài sản

Nc

- Năng suất (sức sản xuất) của chi phí

Dc - Doanh lợi (sức sinh lợi) của chi phí

5


1.2 trình tự phân tích hiệu quả kinh doanh
1.2.1 Xác định sự biến động của chỉ tiêu hiệu quả
Có 4 nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả
* Nhóm chỉ tiêu hiệu quả lao động: Để xác định đợc hiệu quả lao
động ta cần xét đến năng suất lao động (hiệu suất lao động).
* Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn: : Để xác định đợc hiệu quả sử
dụng vốn ta cần xét đến sức sản xuất, sức sinh lợi của tổng nguồn
vốn.
* Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản: Để xác định đợc hiệu quả
sử dụng tài sản ta phải phân tích sức sản xuất, sinh lợi của tài sản
lu động và tài sản cố định.
* Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng chi phí: Ta cần tính toấn các chỉ
tiêu doanh thu trên chi phí, lợi nhuận trên chi phí để xác định
doanh nghiệp sử dụng chi phí có hiệu quả hay không.
Để đánh giá doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hay không
cần phân tích các yếu tố đầu vào và yếu tố đầu ra của doanh
nghiệp.
1.2.2 Phân tích sự ảnh hởng của kết quả và yếu tố đầu vào tới chỉ tiêu
hiệu quả
a/ Phân tích yếu tố đầu vào: Yếu tố đầu vào gồm lao động, vốn, chi
phí

a.1 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động.
Sức sản xuất lao động: NL
Tổng doanh thu trong kỳ
NL = ------------------------------Số lao động bq trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh sức sản xuất của lao động, nó cho ta
thấy mỗi lao động của doanh nghiệp trong kỳ làm ra bao nhiêu
đồng doanh thu.
Sức sinh lời của lao động : DL
Tổng lợi nhuận trong kỳ
DL = --------------------- ---Số lao động bq trong kỳ

6


a.2 Nhóm chỉ tiêu sử dụng vốn :

Nv

Sức sản xuất của vố n : NV
Doanh thu
Nv =

----------------------

(VKD = VCĐ + VLĐ

ơ
Vốn SXKD bq trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh sức sản xuất của vốn kinh doanh, nó cho
ta biết cứ một đồng vốn bỏ ra sản xuất kinh doanh trong kỳ đem

lại mấy đồng doanh thu, nghĩa là biểu thị khả năng tạo ra kết quả
của một đồng vốn.
* Sức sinh lời của vốn: DV
Tổng lợi nhuận trong kỳ
DV =

-------------------------------

LN

= ----------

Vốn kinh doanh bq trongkỳ

VKDBQ

Chỉ tiêu này phản ánh sức sinh lợi của vốn kinh doanh, nó cho
ta biết cứ một đồng vốn tham gia vào kinh doanh thì thu đợc mấy
đồng lợi nhuận, tỷ số này càng cao thì hiệu quả sản xuất kinh
doanh càng lớn.
* Số vòng quay của vốn lu động: VLĐ
Tổng doanh thu thuần
VLĐ

= ----------------------------Vốn lu động bình quân
Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ kinh doanh vốn lu động quay

đợc mấy vòng, nếu số vòng quay lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn
cao và ngợc lại
*Thời gian của một vòng luân chuyển vốn: TLC

Thời gian của kỳ kinh doanh ( 365 ngày)
TLC = ---------------------------------------------------Số vòng quay của vốn lu động trong kỳ
Chỉ tiêu này thể hiện số ngày làm cho vốn luân chuyển quay
đợc 1 vòng. Thời gian của 1 vòng luân chuyển nhỏ tốc độ luân
chuyển lớn và ngợc lại.
* Hệ số đảm nhiệm của vốn lu động : Hđn

7


Vốn lu động bình quân trong kỳ
Hđn = -----------------------------------------Tổng doanh thu thuần
Chỉ tiêu này cho thấy 1 đồng doanh thu đợc đảm nhiệm bằng
mấy đồng vốn lu động.
a.3 Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản
* Sức sản xuất TS : NTTS

[[
Tổng doanh thu thuần trong kỳ

DTT

NTTS = ---------------------------------------- = --------------Nguyên giá Tổng TS bq trong kỳ

NGTSbq

Chỉ tiêu này phản ánh sức sản xuất của tài sản, nó cho ta biết
một đồng nguyên giá tổng tài sản tham gia vào Sản xuất kinh
doanh đem lại bao nhiêu đồng doanh thu.
* Sức sinh lời của TTS: DTTS

Tổng doanh thu thuần trong kỳ
NTTS = ---------------------------------------

DTT

= -------------

Nguyên giá TTS bq trong kỳ

NGTTSbq

a.4 Nhóm chỉ tiêu hiệu quả chi phí
* * Sức sản xuất chi phí : N C
Tổng doanh thu

Tổng DT

NC = ---------------------------- = -------------Tổng chi phí trong kỳ

C

Chỉ tiêu này phản ánh sức sản xuất của chi phí, nó cho ta biết cứ 1
đồng chi phí chi ra trong kỳ sản xuất kinh doanh đem lại bao
nhiêu doanh thu.
* * Sức sinh lời của chi phí: D C
Tổng lợi nhuận trong kỳ
DC = -------------------------------

LN


= ------------

8


Tổng chi phí trong kỳ

C

Chỉ tiêu này phản chi phí bỏ ra trong kỳ sản xuất kinh doanh
đem lại cho doanh nghiệp bao nhiêu đồng lợi nhuận.
b. Phân tích kết quả đầu ra.
b.1 Doanh thu: Doanh thu của doanh nghiệp trong thời kỳ xem xét
(thờng là năm) là tổng giá trị hàng hoá dịch vụ mà doanh nghiệp đã
bán đợc trong thời gian đó (đã xuất hoá đơn)
Doanh thu = Tổng giá bán x số lợng hàng bán
Doanh thu: Tổng số tiền thu đợc do bán hàng hoá và dịch vụ trong
1 kỳ sản xuất kinh doanh, đây là chỉ tiêu phản ánh kết quả sản
xuất kinh doanh.
b.2 Lợi nhuận: Bằng lợi nhuận trớc thuế trừ đi các khoản thuế, đây
là chỉ tiêu phản ánh kết quả quá trình kinh doanh. Phản ánh chất
lợng hoạt động sản xuất kinh doanh.
1.3 Những nhân tố ảnh hởng tới hiệu quả kinh doanh
Hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty chịu ảnh hởng trực
tiếp của các yếu tố đầu vào, đầu ra và giá cả của thị tr ờng. Các
yếu tố đó lại chịu sự tác động của quá trình tổ chức, các yếu tố
thuộc môi trờng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nh: Chính
trị, t tởng, sự phát triển của kinh tế kỹ thuật, tâm lý tiêu dùng, thị
trờng trong nớc và quốc tế, các chính sách của Nhà nớc, của
ngành, của địa phơng...

* Tóm lại: Hiệu quả sản xuất kinh doanh chịu tác động của nhiều
nhân tố, theo tính tất yếu của nhân tố ta có thể chia các nhân tố
đó thành 2 nhóm ảnh hởng đến hiệu quả.
1.3.1 Nhân tố chủ quan ( nhân tố thuộc về DN)
Căn cứ vào bản chất của hiệu quả là sự so sánh giữa đầu vào
và đầu ra, Nh vậy hiệu quả trong doanh nghiệp chịu ảnh hởng của 2
yếu tố:
Doanh thu và chi phí, doanh thu và chi phí của Công ty lại
chịu tác động của các nhân tố sau:
* Lực lợng lao động
Lao động của doanh nghiệp là toàn bộ đội ngũ cán bộ công
nhân viên của Công ty. Lực lợng lao động của doanh nghiệp trực

9


tiếp tác động đến năng suất lao động, đến trình độ sử dụng các
nguồn lực khác nh máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu tạo ra sản
phẩm, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho doanh
nghiệp.
* Trình độ phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật và ứng dụng tiến bộ
khoa học kỹ thuật
Công cụ lao động là phơng tiện mà con ngời sử dụng để tác
động vào đối tợng lao động. Quá trình phát triển sản xuất luôn
gắn liền với quá trình phát triển của công cụ lao động. Sự phát
triển của công cụ lao động gắn bó chặt chẽ với quá trình tăng
năng suất lao động, tăng sản lợng, chất lợng sản phẩm và hạ giá
thành sản phẩm. Nh vậy cơ sở vật chất kỹ thuật là nhân tố hết sức
quan trọng tạo ra tiềm năng nâng cao năng suất, chất lợng tăng
hiệu quả kinh doanh. Hiệu quả của Công ty chịu tác động mạnh mẽ

của trình độ kỹ thuật, cơ cấu, công nghệ sản xuất, tính đồng bộ
của máy móc thiết bị, chất lợng của công tác bảo dỡng sữa chữa
thiết bị.
* Nhân tố về qui mô sản xuất kinh doanh
Qui mô sản xuất của doanh nghiệp đợc đo bằng sản lợng và
doanh thu. Muốn tăng hiệu quả của các doanh nghiệp thờng tăng
qui mô sản xuất vì tăng qui mô sản xuất sẽ làm tăng đợc sản phẩm,
làm giảm đợc chi phí cố định của sản phẩm Nh vậy sẽ hạ đợc giá
thành. Giá thành sẽ hạ làm tăng khả năng cạnh tranh của sản
phẩm trên thị trờng, sản phẩm sẽ tiêu thụ đợc nhiều và làm tăng đợc doanh thu của doanh nghiệp. Nh vậy qui mô sản xuất của Công
ty có ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả kinh doanh. Có thể nói quyết
định tối u về qui mô sản xuất kinh doanh chính là quyết định tối u
về hiệu quả.
Khi quyết định tăng qui mô doanh nghiệp cần chú ý đến mối
quan hệ giữa cung và cầu, nghĩa là tăng qui mô tối đa cũng phải
nhỏ hơn cầu của thị trờng để đảm bảo sản phẩm sản xuất ra có thể
tiêu thụ đợc và tăng qui mô tối đa cũng chỉ tăng bằng công suất
thiết kế của doanh nghiệp.
* Nhân tố tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh
Tổ chức sản xuất kinh doanh là quá trình biến đổi các yếu tố

10


đầu vao nh nguyên vật liệu, thiết bị máy móc, đất đai (vật lực) lao
động (nhân lực). vốn (tài lực) thành hàng hoá và dịch vụ mong
muốn.
Sử dụng vốn hợp lý, vật t mua đúng chủng loại đảm bảo chất
lợng với giá cả hợp lý, sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu đầu vào sẽ
làm hạ giá thành, tăng hiệu quả sản xuất.

* Tóm lại: Tổ chức sao cho kết hợp đợc tối u các yếu tố sản xuất từ
đầu vào đến đầu ra sẽ tăng đợc năng suất lao động, nâng cao hiệu
quả sản xuất, đó là nhân tố trực tiếp ảnh hởng đến hiệu quả sản
xuất kinh doanh.
* Nhân tố quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh
Tổ chức quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh có ảnh hởng
rất lớn đến hiệu quả sản xuất. Chúng ta đều biết một quyết định
quản lý đứng đắn có thể làm cho doanh nghiệp phát triển và
ngựơc lại. Dù nguồn lực của doanh nghiệp có có dồi dào nhng quản
lý điều hành yếu kém thì nguồn lực sẽ không đợc sử dụng có hiệu
quả.
Ngoài ra hiệu quả kinh doanh không chỉ chịu ảnh hởng của
các nhân tố hữu hình mà nó còn chịu tác động của các yếu tố vô
hình đó là uy tín của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp mà giữ đợc uy
tín trên thị trờng thì sản lợng sản phẩm hàng hoá tiêu thụ lớn,
doanh thu cao.
1.3.2 Các nhân tố từ bên ngoài doanh nghiệp
Nhóm nhân tố từ bên ngoài tác động đến hiệu quả sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp, những nhân tố này tồn tại một cách
khách quan do vậy doanh nghiệp không thể quản lý và kiểm soát
đợc. Doanh nghiệp chỉ có thể dự báo để từ đó điều chỉnh các hoạt
động của mình theo xu hớng tác động có lợi giúp cho hoạt động
sản xuất kinh doanh có hiệu quả cao.

11


* Môi trờng pháp lý
Môi trờng pháp lý bao gồm luật, các văn bản dới luật. Mọi qui
định pháp luật về kinh doanh đều tác động trực tiếp đến kết quả và

hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Môi trờng pháp lý lành mạnh vừa tạo điều kiện cho các doanh
nghiệp vừa tiến hành thuận lợi hoạt động kinh doanh, vừa điều
chỉnh các hoạt động kinh tế vĩ mô theo hớng không chỉ chú ý đến
hiệu quả riêng mà còn chú ý đến các lợi ích của các thành viên
khác trong xã hội.
* Môi trờng kinh tế
Môi trờng kinh tế là các chính sách đầu t phát triển kinh tế,
Các chính sách này tạo ra sự u tiên hay kìm hãm sự phát triển của
từng ngành, từng vùng kinh tế. Nhà nớc dùng các chính sách kinh
tế để hớng các doanh nghiệp đi theo quĩ đạo của mình, không để
vùng, ngành kinh tế nào phát triển theo xu hớng cung vợt cầu,
hạn chế sự độc quyền trong kinh doanh, kiểm soát sự độc quyền
tạo môi trờng cạnh tranh kinh tế bình đẳng. Các chính sách kinh
tế của nhà nớc nh: chính sách về các loại thuế, chính sách lãi xuất
tiền tệ, chính sách giá cả có tác động trực tiếp đến hiệu quả kinh tế
của doanh nghiệp.
- Chính sách về các loại thuế: Mức thuế cao hay thấp ảnh hởng đến chi phí và lợi nhuận của doanh nghiệp. Nh vậy ảnh hởng
trực tiếp tới giá cả đầu vào và đầu ra của hiệu quả.
- Chính sách giá cả: Sự điều tiết về giá cả tại thị trờng của nhà
nớc ảnh hởng không nhỏ đến các yếu tố đầu vào, đầu ra của
doanh nghiệp, thông qua giá bán sản phẩm của doanh nghiệp, ảnh
hởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Chính sách về lãi suất tiền tệ: Trong sản xuất kinh doanh,
ngoài vốn chủ sở hữu các doanh nghiệp thờng xuyên phải huy động
nguồn vốn vay để hoạt động. Do vậy chính sách về l ãi xuất tiền tệ
thay đổi cũng sẽ làm ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp.
* Các yếu tố thuộc cơ sở hạ tầng
Các yếu tố thuộc cơ sở hạ tầng nh hệ thống đờng giao thông,


12


hÖ thèng th«ng tin liªn l¹c, ®iÖn, níc còng nh sù ph¸t triÓn gi¸o
dôc vµ ®µo t¹o ®Òu lµ nh÷ng nh©n tè t¸c ®éng m¹nh mÏ ®Õn hiÖu
qu¶ kinh doanh cña doanh nghiÖp.

13


1.4 Nội dung phân tích và phơng pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh.
1.4.1 Khái niệm:
Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh là quá trình
nghiên cứu, để đánh giá toàn bộ quá trình và kết quả hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
1.4.2 Các phơng pháp phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh
Việc phân tích đánh giá hiệu quả toàn bộ quá trình sản xuất
kinh doanh, bao gồm hiệu quả của nhiều bộ phận, nhiều chỉ tiêu liên
quan đến nhiều đối tợng nghiên cứu do đó cần lựa chọn phơng pháp
phân tích các nguyên nhân ảnh hởng đến hiệu quả để nhằm tìm biện
pháp nâng cao hiệu quả. Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh
chủ yếu dùng các phơng pháp sau:
- Phơng pháp so sánh giản đơn
- Phơng pháp thay thế liên hoàn
* Phơng pháp so sánh giản đơn: Là phơng pháp so sánh trong
kinh tế đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tợng kinh tế đã đợc lợng
hoá cùng một nội dung, một tính chất tợng tự nhau.
- So sánh giữa số liệu thực hiện với các số liệu định mức hay
kế hoạch để đánh giá kết quả, xu hớng phát triển.

- So sánh số liệu thực thiện giữa các kỳ, các năm.
- So sánh số liệu của Công ty mình với số liệu của Công ty
khác tơng đơng hoặc với các đối thủ cạnh tranh.
Khi sử dụng phơng pháp so sánh cần thực hiện theo nguyên
tắc:
- Các chỉ tiêu hay các kết quả tính toán phải tơng đơng nhau
về nội dung phản ánh và cách xác định.
- Trong phân tích so sánh có thể so sánh tuyệt đối, số tơng
đối và số bình quân.
Số tuyệt đối là số tập hợp trực tiếp từ các yếu tố cấu thành
hiện tợng kinh tế đợc phản ánh.
Số tơng đối là số biểu thị dới dạng số % tỷ lệ hoặc hệ số. Sử
dụng số tơng đối có thể đánh giá đợc sự thay đổi kết cấu các hiện
tợng kinh tế đặc biệt cho phép liên kết các chỉ tiêu không tơng đơng để phân tích so sánh.
Số bình quân là: Số phản ánh mặt trung nhất của hiện tợng,

14


bỏ qua sự phát triển không đồng đều của các bộ phận cấu thành
hiện tợng kinh tế. Số bình quân có thể biểu thị dới dạng số tuyệt
đối (năng suất lao động bình quân, vốn lu động bình quân ...)
* Phơng pháp thay thế liên hoàn:
Là phơng pháp thay thế lần lợt số liệu gốc hoặc số liệu kế
hoạch bằng số liệu thực tế của nhân tố ảnh hởng tới một chỉ tiêu
kinh tế đợc phân tích theo đúng lô gích quan hệ giữa các nhân tố.
Phơng pháp thay thế liên hoàn dùng để xác định ảnh hởng
của các nhân tố đến các chỉ tiêu phân tích (đối tợng phân tích) quá
trình thực hiện phơng pháp này gồm các bớc:
- Xác định đối tợng phân tích

- Thiết lập mối quan hệ của các nhân tố với các chỉ tiêu phân
tích và sắp xếp lần lợt các nhân tố theo trình tự nhất định.
- Lần lợt thay thế các nhân tố, xác định mức độ ảnh hởng của
các nhân tố đợc xác định đúng bằng đối tợng phân tích.
1.5 Phơng hớng nâng cao hiệu quả kinh doanh.
a/ Phơng hớng
Hiệu quả kinh doanh phản ánh kết quả của nhiều công đoạn
trong quá trình sản xuất kinh doanh nên nó chịu ảnh hởng của
nhiều nhân tố, nhiều khâu trong quá trình sản xuất. Muốn nâng
cao hiệu quả sản xuất kinh doanh đòi hỏi phải phân tích ở nhiều
khâu, giải quyết tổng hợp nhiều vấn đề, dùng nhiều biện pháp. Phơng
hớng chung nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
- Tăng kết quả đầu ra, tăng yếu tố đầu vào, nhng tốc độ tăng
kết quả phải lớn hơn tốc độ tăng yêú tố đầu vào.
- Tăng kết qủa đầu ra, giữ nguyên chi phí đầu vào
b/ Biện pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả kinh doanh:
* Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động
- Kiện toàn bộ máy tổ chức quản lý, thực hiện tinh giảm biên
chế sắp xếp lại sản xuất và lao động, tăng tỷ trọng công nhân
chính trên tổng số công nhân sản xuất.
- Phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, áp dụng kỹ thuật mới
và công nghệ tiến tiến.
- Đối với ngời lao động nâng cao tay nghề, tận dụng thời gian
làm việc (số ngày trong năm, số giờ trong ngày) bảo đảm cờng độ

15


lao ®éng.
- §¶m b¶o nh÷ng yÕu tè vËt chÊt, t¨ng cêng ®éng viªn ®èi víi

ngêi lao ®éng, thùc hiÖn chÕ ®é thëng ph¹t nghiªm.

16


* Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
- Lập kế hoạch và thực hiện sử dung vốn một cách hợp lý và
tiết kiệm vốn trên tất cả các khâu : Dự trữ, sản xuất và lu thông.
- Xây dựng cơ cấu vốn hợp lý theo xu hớng tăng cờng vốn cho
khâu sản xuất, giảm vốn ở khâu dự trữ và khâu tiêu thụ.
- Hoàn thiện công tác tổ chức sản xuất, đảm bảo dây truyền
sản xuất cân đối, giảm bớt mức tối thiểu về lợng sản phẩm dở dang,
bán thành phẩm.
* Nâng cao hiệu quả kinh doanh trên cơ sở tăng doanh thu
Doanh thu là toàn bộ số tiền thu về do tiêu thụ sản phẩm
hoặc cung cấp dịch vụ cho khách hàng, để tăng doanh thu thì:
- Doanh nghiệp phải tăng số lợng tiêu thụ sản phẩm
- Mở rộng sản xuất kinh doanh
- Mở rộng dung lợng thị trờng
Để thực hiện đợc những nội dung trên doanh nghiệp có thể
tiến hành một số biện pháp sau:
- Xây dựng chiến lợc thị trờng nhằm tìm khách hàng mới, làm
tăng khả năng mua, tăng ý mua sắm.
- Tăng giá bán hàng hoá dịch vụ: Khi giá bán tăng thì doanh
thu tăng nhng khi giá bán tăng sẽ có ít ngời mua lúc đó sẽ làm
giảm doanh thu. do vậy doanh nghiệp cần phải có chính sách giá
linh hoạt, điều chỉnh phù hợp với sự thay đổi của thị trờng khi tăng
khi giảm. Tăng giá bán hàng hoá khi sản phẩm mới độc đáo cha xuất
hiện trên thị trờng. Giảm giá khi hàng hoá đã bão hoà có Nh vậy thì
doanh nghiệp mới có thể tăng doanh thu.

* Nâng cao hiệu quả trên cơ sở giảm thiểu chi phí
Chi phí sản xuất kinh doanh gồm giá thành sản phẩm và chi phí
lu thông. Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu chất lợng quan trọng
có tính chất tổng hợp phản ánh chất lợng của các hoạt động sản
xuất kinh doanh.
Sử dụng yếu tố đầu vào: Các yếu tố đầu vào của quá trình
sản xuất kinh doanh bao gồm: Nguyên vật liệu phục vụ cho sản
xuất, trong lu thông, nhân công, năng lợng...
Tiết kiệm nguyên vật liệu: Đây là khoản chi chiếm tỷ trọng
lớn trong việc chi phí sản xuất kinh doanh. Nh vậy muốn làm giảm

17


chi phí tiết kiệm nguyên vật liệu thì doanh nghiệp phải:
- Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh một cách chi tiết
- Mạnh dạn áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất
- Thực hiện việc định mức tiêu hao nguyên vật liệu
- Thực hiện chế độ thởng phạt bằng vật chất kết hợp với giáo
dục ngời lao động tiết kiệm nguyên vật liệu...
- Dùng quỹ lơng làm đòn bẩy tăng năng suất lao động, làm
giảm chi phí khấu hao tài sản cố định cho 1 đơn vị sản phẩm.
* Giảm chi phí lãi vay: Chi phí lãi vay là số tiền phải trả cho việc
sử dụng vốn huy động thêm. Mà bất kỳ một doanh nghiệp nào tiến
hành sản xuất kinh doanh đều thiếu vốn, do đó phải huy động vốn,
có nhiều cách huy động vốn nhng doanh nghiệp phải tính toán huy
động vốn bằng hình thức nào sao cho chi phí trả lãi vay là thấp
nhất.
* Giảm chi chí quản lý : Sắp xếp bộ máy quản lý gọn nhẹ, hoạt
động có hiệu quả sẽ góp phần giảm chi phí quản lý.

* Giảm chi phí lu thông: Giảm chi phí lu thông là những chi
phục vụ cho việc tiêu thụ sản phẩm hàng hoá. Để giảm chi phí lu
thông doanh nghiệp phải tăng khối lợng hàng hoá tiêu thụ.

18


Phần 2

Phân tích thực trạng hiệu quả kinh doanh của
Công ty cổ phần sản xuất vật liệu
xây dựng Triều Dơng
2.1 Đặc điểm và tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty mấy năm gần
đây
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Tên thành lập: Công ty cổ phần sản xuất vật liệu xây dựng
Triều Dơng
Tên viết tắt: Công ty cổ phần SXVLXD Triều Dơng
Trụ sở: Xã Hải Triều - Huyện Tiên Lữ - Tỉnh Hng Yên
Điện thoại: 0321.875.358
Fax: 0321.875.359
Với tổng số lao động trên 110 ngời, tổng số vốn kinh doanh 7,5
tỷ đồng. Có thể nói Công ty Cổ phần sản xuất vật liệu xây dựng
Triều Dơng là một doanh nghiệp nhà nớc có qui mô vừa và nhỏ.
Công ty cổ phần sản xuất vật liệu xây dựng Triều Dơng đợc
thành lập theo Quyết định số 2414/QĐ-UB ngày 17/11/2000 của UBND
Tỉnh Hng Yên.
Với tổng số vốn kinh doanh là: 7.544.303.827đồng
Trong đó:
- Vốn cố định: 6.242.701.005 đồng.

- Vốn lu động: 1.301.602.822 đồng.
* Chức năng, nhiệm vụ của Công ty:
Công ty Cổ phần sản xuất vật liệu dựng Triều Dơng là doanh
nghiệp nhà nớc, chuyên sản xuất vật liệu xây dựng bằng đất sét
nung, nhằm phục vụ cho nhu cầu xây dựng và phát triển xã hội theo
kế hoạch và tối đa lợi nhuận, giải quyết việc làm cũng nh nâng cao
đời sống cho cán bộ công nhân viên.
Công ty cổ phần sản xuất vật liệu dựng Triều Dơng, hiện đang
sản xuất vật liệu xây dựng các mặt hàng chủ yếu là gạch xây tờng

19


2 lỗ, gạch nem tách, gạch chống nóng.
2.1.2 Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật
Việc tổ chức sản xuất của công ty phụ thuộc vào yêu cầu
chất lợng, đặc điểm của sản phẩm, qui trình công nghệ sản xuất,
tiến độ cung ứng và thời gian hoàn thành sản phẩm của mỗi đơn
đặt hàng cụ thể. Tổ chức tốt công tác sản xuất sẽ giảm đợc chi phí
cho công ty,nâng cao đợc chất lợng sản phẩm.
Hình 1.1: Quy trình công nghệ sản xuất của công ty.
Đất sét phương hoá

Cấp liệu thùng

Nhào thô

Nhào lọc

Cán mịn


Nhào đùn liên hiệp

Cắt

Xếp lên goòng

Sấy

Nung

Xuống goòng

T.phẩm nhập kho

Nhìn trên sơ đồ ta thấy quy trình công nghệ chế biến tạo
hình sản phẩm của Công ty sản xuất đợc sự hỗ trợ của hệ thống

20


máy móc chuyên dùng, nhng vẫn phụ thuộc chủ yếu vào con ngời
ta xét từng công đoạn một:
Đất sét mua về đa vào kho bãi và đợc phơng hoá từ 3 4 tháng,
sau đó đa vào cấp liệu thùng bằng máy ủi số 2. Cấp liệu thùng là
một hệ thống vận tải dạng xích có chuyển động quay tròn có
nhiệm vụ phân phối đất một cách đều đặn xuống băng tải và đa vào
máy cán thô số 3, máy cán thô có nhiệm vụ cán nhỏ hơn nhờ hai quả
cán có khe hở bằng 3 4 mm, qua đó đất rơi xuống máy nhào lọc số
4 trộn lẫn với than có hàm lợng pha cho phép và lợng nớc cần

thiết, máy nhào lọc có nhiệm vụ lọc tạp chất sau đó nhào chộn
đất, than và nớc với nhau sau đó qua băng tải đa lên máy cán mịn
số 5 qua máy cán mịn đất đợc cán lại một lần nữa nhỏ hơn với khe
hở của 2 quả lô này là 2 3 mm qua băng tải đa lên máy nhào đùn
liên hiệp số 6 ở đây đất đợc nhào lại một lần nữa cho kỹ hơn sau đó
đợc đùn ra khỏi khuôn chính tạo ra hình dáng và kích thớc của
sản phẩm , tuỳ theo loại sản phẩm mà ta thay khuôn cho phù hợp.
Máy đùn liên hiệp sản phẩm qua khuôn theo dạng thỏi chạy dài
trên các con lăn dẫn đến máy cắt số 7 tự động cắt theo kích thớc
đã đợc quy định. Sản phẩm mộc đợc vận chuyển ra sân phơi cáng
kính số 8 để phơi, sau khi đã đảm bảo độ khô cho phép thì sản phẩm
mộc này đợc vận chuyển bốc xếp lên xe goòng số 9 vận chuyển vào
trong hầm sấy tuy nel số10, hầm sấy có nhiệm vụ sấy khô gạch mộc
nhiệt độ sấy khô là 200 C. Trong lò nung tuy nel số 11 nhiệt độ đ ợc
nâng dần lên đến nhiệt độ chín của sản phẩm, mỗi sản phẩm có độ
nung khác nhau, để nâng nhiệt độ nung trong khoang nung ta có
thể bổ sung thêm than cám để đạt tới nhiệt độ chín của sản phẩm.
Gạch xây 2 lỗ là 1.0500C, Gạch nem tách là 1.2500C
Sản phẩm chín đợc vận chuyển sang vùng làm mát, làm nguội
trớc khi ra lò đợc phân loại và xếp vào kho thành phẩm hoặc vận
chuyển đến các đại lý hoặc công trình theo khách.
Nhận xét: Qua sơ đồ 1.1 ta thấy yêu cầu sản xuất đặt ra đối với
thiết bị, lao động từ đầu vào cũng nh đầu ra có sự liên hoàn với
nhau theo một dây truyền khép kín, đối với con ngời ở từng bộ
phận phải biết ăn khớp nhịp nhàng chặt chẽ có sự thống nhất chung.

21


* Kết cấu sản xuất của Công ty

Công ty sản xuất kết cấu theo công nghệ chuyên môn hoá,
các bộ phận trong Công ty hoạt động quan hệ với nhau theo quan
hệ dọc. Các bộ phận có mối liên hệ là cùng hởng chung sản phẩm
cuối cùng. Quyền lợi mỗi bộ phận đợc đánh giá bởi một kết cấu đơn
giá riêng theo tỷ trọng kết cấu sản xuất chung. Năng suất của mỗi
bộ phận đợc gắn liền với kết qủa chung của sản phẩm.
Hình2.2 Kết cấu sản xuất của Công ty
Bộ phận SX chính

Bộ phận SX phụ trợ

Kho NVL

PX tạo
hình

PX cơ khí

PX Nung
đốt
PX cơ điện

PX bốc xếp

XD cơ bản
Kho TP

Kho PTTT

Nguồn: Phòng kỹ thuật

Trong quá trình sản xuất kết cấu đợc phân ra thành 2 bộ
phận:
- Bộ phận sản xuất chính.
- Bộ phận sản xuất phụ trợ.
+ Bộ phận sản xuất chính: Là bộ phận trực tiếp sản xuất ra sản

22


phẩm, bao gồm : Kho nguyên vật liệu, phân xởng tạo hình, phân xởng nung đốt, phân xởng bốc xếp và 2 kho thành phẩm và phụ tùng
thay thế.
+ Bộ phận sản xuất phụ trợ : Có nhiệm vụ kiểm tra sửa chữa
những h hỏng của máy móc thiết bị, nhằm đảm bảo hoạt động liên
tục. Bộ phận sản xuất phụ trợ bao gồm: Phân xởng cơ khí, phân xởng
cơ điện và bộ phận xây dựng cơ bản.
Mặc dù phân chia thành các bộ phận riêng lẻ, có sự độc lập nhng các bộ phận này không thể hoạt động đơn lẻ mà chúng có mối
quan hệ mật thiết với nhau. Khi thiếu một bộ phận sẽ ảnh hởng đến
toàn bộ dây truyền sản xuất, ảnh hởng đến năng suất cũng nh
chất lợng sản phẩm.
* Cơ cấu tổ chức của Công ty
Công ty cổ phần sản xuất vật liệu xây dựng Triều Dơng có 5
cổ đông, gồm 3 phòng chức năng và 7 phân xởng sản xuất.
Bộ máy tổ chức Công ty đợc tổ chức theo kiểu trực tuyến
chức năng, Hội đồng quản trị chỉ đạo chung từ Giám đốc đến các
phòng ban chức năng, phân xởng sản xuất. Giám đốc chỉ đạo trực
tiếp phòng Tổ chức - Hành chính, phòng Kế toán tài vụ, các phân xởng sản xuất. Phó giám đốc chỉ đạo phòng kinh doanh.
hđ quản trị
Ban KS
Hình 2.3 Sơ đồ bộ máy tổ chức Công ty


Giám đốc

Phó Giám đốc

Phòng TCHC

PXTH

PXNĐ

Phòng KTTV

PXCĐ

PXCK

Phòng KD

KPT

23

KTP

PXBX

XDCB

Nguồn: Phòng tổ chức - Hành



* Nhìn vào sơ đồ ta thấy công ty có 3 cấp quản lý
+ Cấp 1: Hội đồng quản trị
+ Cấp 2: Ban giám đốc và các phòng ban chức năng
+ Cấp 3: Các phân xởng sản xuất
Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý.
* Hội đồng quản trị:
Là bộ phận có quyền lực cao nhất do đại hội cổ đông bầu ra
trên cơ sở những ngời có đủ đức, tài, có số vốn góp cao nhất đồng
thời phải chịu trách nhiệm trong việc sử dụng số vốn góp của các
cổ đông, tổ chức sản xuất kinh doanh có hiệu quả, bảo toàn đợc
vốn góp và không ngừng tăng lợi tức các cổ phiếu.
* Ban kiểm soát:
Gồm những ngời do Đại hội cổ đông bầu ra có trách nhiệm
kiểm soát việc hội đồng quản trị, Giám đốc điều hành, các phòng
ban chức năng, phân xởng sử dụng các nguồn lực nh vật t, lao
động, tiền vốn vào sản xuất kinh doanh của Công ty.
* Giám đốc:
Là ngời đợc hội đồng quản trị chỉ định là ngời đại diện cho
Nhà nớc, trực tiếp điều hành và chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc về
mọi hoạt động kinh doanh của Công ty.
* Phó giám đốc:
Là ngời đợc giám đốc uỷ quyền giải quyết các công việc khi
giám đốc đi vắng. Trực tiếp theo dõi chỉ đạo phòng kinh doanh, xử
lý công việc thuộc thẩm quyền phụ trách và chịu trách nhiệm trớc Giám đốc, Nhà nớc về những vấn đề mình phụ trách. Khi đợc Giám
đốc uỷ quyền ký các văn bản giấy tờ, hợp đồng kinh tế và điều
hành thay giám đốc khi đi vắng.
* Phòng tổ chức - Hành chính
Bao gồm bộ phận tổ chức và lao động tiền lơng. Nhiệm vụ của


24


phòng là tham mu cho giám đốc về vấn đề nhân sự
Sắp xếp nhân sự và lao động, tính toán cân đối nhân sự cần
thiết cho sản xuất theo mô hình tổ chức của Công ty.
Xây dựng định mức lao động, đơn giá tiền lơng, quản lý quỹ
tiền lơng.
Dự thảo các hợp đồng lao động, thực hiện chế độ chính sách
Nhà nớc, quyền lợi của ngời lao động trong thời gian làm việc
cũng nh khi nghỉ chế độ theo luật lao động.
* Phòng kế toán tài vụ.
Có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch tài chính, theo dõi toàn bộ
sản xuất kinh doanh của Công ty.
Tổ chức huy động các nguồn vốn phục vụ cho sản xuất kinh
doanh.
Tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh, xác định kết quả
kinh doanh. báo cáo tài chính, thống kê tổng hợp.
* Phòng kinh doanh.
Có nhiệm vụ tham mu cho giám đốc trong công tác kinh
doanh mua, bán vật t, nguyên liệu, tiêu thụ sản phẩm, thu thập các
thông tin kinh tế, điều tra khảo sát thị trờng phát hiện và đề xuất
những mặt hàng mới theo nhu cầu thị trờng.
Tổ chức xây dựng các vùng cung cấp, nguyên, nhiên liệu, tiêu
thụ sản phẩm, đôn đốc việc thanh toán tiền hàng
* Chức năng nhiệm vụ của các phân xởng sản xuất.
Thực hiện nhiệm vụ sản xuất theo kế hoạch của Công ty giao.
Đảm bảo tốt quy trình công nghệ, an toàn lao động trong sản
xuất và chất lợng sản phẩm, quản lý lao động, thiết bị phục vụ cho
sản xuất.

2.1.3 Một số kết quả kinh doanh gần đây của công ty.
Bảng 2.1 Báo cáo kết quả kinh doanh
Đơn vị tính: đồng
Chỉ tiêu

1
Tổng DT

Năm 2003

Năm 2004

2
5.782.650.000

3
6.048.520.000

25

Chênh lệch
Tỷ trọng
Mức tăng
%
4= 3 - 2
5= 4/2
265.600.000
+ 4,59



×