Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

Dự án trang trại nuôi bò tây ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 40 trang )

ĐƠN VỊ TƢ VẤN:
CÔNG TY CỔ PHẦN TƢ VẤN ĐẦU TƢ
THẢO NGUYÊN XANH

THUYẾT MINH DỰ ÁN

TRANG TRẠI NUÔI BÒ TÂY NINH

Địa điểm đầu tƣ:

Ấp Phƣớc Hội, xã Phƣớc Ninh, huyện
Dƣơng Minh Châu, tỉnh Tây Ninh.
CHỦ ĐẦU TƢ:
CÔNG TY TNHH THIỆN THẢO PHÁT

Tây Ninh – 04/2016


ĐƠN VỊ TƢ VẤN:
CÔNG TY CỔ PHẦN TƢ VẤN ĐẦU TƢ THẢO NGUYÊN XANH

THUYẾT MINH DỰ ÁN

TRANG TRẠI NUÔI BÒ TÂY NINH

ĐƠN VỊ TƢ VẤN
CÔNG TY CP TƢ VẤN ĐẦU TƢ
THẢO NGUYÊN XANH
(Tổng Giám đốc)

NGUYỄN VĂN MAI



Tây Ninh – 04/2016


DỰ ÁN: TRANG TRẠI NUÔI BÒ TÂY NINH

MỤC LỤC
CHƢƠNG I: TÓM TẮT DỰ ÁN............................................................................................... 1
1.1. Thông tin chủ đầu tƣ........................................................................................................ 1
1.2. Mô tả sơ bộ thông tin dự án ............................................................................................ 1
Mục tiêu đầu tƣ ........................................................................................................................ 1
CHƢƠNG II: CĂN CỨ PHÁP LÝ VÀ SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƢ DỰ ÁN ..................... 2
2.1. Căn cứ pháp lý đầu tƣ dự án ........................................................................................... 2
2.2. Khả năng đáp ứng các yếu tố đầu vào cho dự án......................................................... 3
2.2.1. Tình hình cung cấp thịt bò trong nƣớc .................................................................. 3
2.2.2. Tình hình cung cấp và xuất khẩu thịt bò ............................................................... 4
2.3. Khả năng đáp ứng các yếu tố đầu ra cho dự án............................................................ 4
2.3.1. Tổng quan về tỉnh Tây Ninh ................................................................................... 4
2.4. Sự cần thiết đầu tƣ ........................................................................................................... 8
CHƢƠNG III: ĐỊA ĐIỂM ĐẦU TƢ VÀ QUI MÔ ĐẦU TƢ DỰ ÁN ................................ 9
3.1. Địa điểm đầu tƣ ................................................................................................................ 9
3.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng dự án ............................... 9
3.1.2. Cơ sở hạ tầng khu vực xây dựng dự án ............................................................... 10
3.2. Các hạng mục đầu tƣ ..................................................................................................... 10
CHƢƠNG IV: QUY MÔ DỰ ÁN – TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN ............................................. 12
4.1. Hình thức đầu tƣ............................................................................................................. 12
4.2. Tiến độ thực hiện dự án................................................................................................. 12
4.2.1. Thời gian thực hiện ................................................................................................ 12
4.2.2. Công việc cụ thể ..................................................................................................... 12
4.3. Kĩ thuật chăn nuôi:......................................................................................................... 13

4.3.1. Trồ ng cỏ .................................................................................................................. 13
4.3.2. Công nghệ TMR: ................................................................................................... 15
4.3.3. Khẩu phần ăn của bò: ............................................................................................ 16
4.3.4. Phương pháp phối giống....................................................................................... 17
4.4. Sản phẩm chính .............................................................................................................. 18
4.5. Sản phẩm phụ ................................................................................................................. 19
4.6. Cơ cấu tổ chức ................................................................................................................ 19
4.7. Phƣơng thức tuyển dụng và đào tạo lao động ............................................................ 20

Chủ đầu tƣ: Công ty TNHH THIỆN THẢO PHÁT

Trang i


DỰ ÁN: TRANG TRẠI NUÔI BÒ TÂY NINH

4.7.1. Phƣơng thức tuyển dụng ....................................................................................... 20
4.7.2. Phƣơng thức đào tạo .............................................................................................. 20
CHƢƠNG V: TỔNG MỨC ĐẦU TƢ DỰ ÁN ..................................................................... 21
5.1. Cơ sở lập tổng mức đầu tƣ ............................................................................................ 21
5.2. Nội dung tổng mức đầu tƣ ............................................................................................ 22
5.2.1. Tài sản cố định ....................................................................................................... 22
5.2.2. Vốn lƣu động .......................................................................................................... 24
CHƢƠNG VI: NGUỒN VỐN THỰC HIỆN DỰ ÁN .......................................................... 25
6.1. Tiến độ sử dụng vốn ...................................................................................................... 25
6.1.1. Kế hoạch sử dụng vốn ........................................................................................... 25
6.2. Cơ cấu nguồn vốn thực hiện dự án .............................................................................. 25
CHƢƠNG VII: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH ...................................................... 27
7.1. Hiệu quả kinh tế - tài chính........................................................................................... 27
7.1.1. Các giả định kinh tế và cơ sở tính toán ............................................................... 27

7.1.2. Tính toán chi phí của dự án .................................................................................. 27
7.2. Doanh thu từ dự án ........................................................................................................ 29
7.3. Các chỉ tiêu kinh tế của dự án ...................................................................................... 31
CHƢƠNG VIII: KẾT LUẬN ................................................................................................... 36

Chủ đầu tƣ: Công ty TNHH THIỆN THẢO PHÁT

Trang ii


DỰ ÁN: TRANG TRẠI NUÔI BÒ TÂY NINH

CHƢƠNG I: TÓM TẮT DỰ ÁN
1.1. Thông tin chủ đầu tƣ
- Tên công ty

: Công ty TNHH THIỆN THẢO PHÁT

- Mã số doanh nghiệp : 3603289323

Ngày đăng ký: 15/06/2015

- Đại diện pháp luật

Chức vụ: Giám đốc

: Hà Ngọc Ninh

- Địa chỉ trụ sở
: số D20, tổ 8, KP4, Phƣờng Trảng Dài, Thành phố Biên Hòa,

Tỉnh Đồng Nai, Việt Nam
1.2. Mô tả sơ bộ thông tin dự án
- Tên dự án
- Địa điểm đầu tƣ
tỉnh Tây Ninh.

: Trang trại nuôi bò Tây Ninh
: Ấp Phƣớc Hội, xã Phƣớc Ninh, huyện Dƣơng Minh Châu,

- Diện tích đầu tƣ

: 245,000 m2

- Hình thức đầu tƣ

: Đầu tƣ xây dựng mới

- Hình thức quản lý
: Chủ đầu tƣ trực tiếp quản lý dự án thông qua ban Quản lý
dự án do chủ đầu tƣ thành lập.
Tổng mức đầu tƣ
triệu đồng).

: 31,715,000,000 đồng (Ba mươi mốt tỉ bảy tram mười lăm

+ Vốn chủ đầu tƣ
đồng.

: 50% trên tổng vốn đầu tƣ tƣơng đƣơng 15,857,610,000


+ Vốn vay
- Tiến độ thực hiện
IV/2016.

: 50% trên tổng vốn đầu tƣ tức là 15,857,610,000 đồng.
: Dự án đƣợc tiến hành thực hiện từ quý I/2016 đến quý

Mục tiêu đầu tƣ
Thiết lập một qui trình nuôi bò tiêu chuẩn với hiệu quả kinh tế cao bằng việc sử
dụng những phƣơng pháp nuôi bò và làm thƣơng mại nuôi bò theo phƣơng hƣớng công
nghệ tiên tiến. Cung cấp cho thị trƣờng trong nƣớc sản phẩm chất lƣợng, đảm bảo sức
khỏe.

Chủ đầu tƣ: Công ty TNHH THIỆN THẢO PHÁT

Trang 1


DỰ ÁN: TRANG TRẠI NUÔI BÒ TÂY NINH

CHƢƠNG II: CĂN CỨ PHÁP LÝ VÀ SỰ CẦN
THIẾT ĐẦU TƢ DỰ ÁN
2.1. Căn cứ pháp lý đầu tƣ dự án
Dự án “Trang trại nuôi bò Tây Ninh” đƣợc đầu tƣ dựa trên các căn cứ pháp lý sau:
- Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc Hội nƣớc CHXHCN
Việt Nam;
- Luật Dân sự số 33/2005/QH11 ngày 14/6/2005 của Quốc Hội nƣớc CHXHCN Việt
Nam;
- Luật Đầu tƣ số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội nƣớc CHXHCN Việt
Nam;

- Luật Bảo vệ môi trƣờng số 52/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội nƣớc
CHXHCN Việt Nam;
- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các Luật liên quan đến đầu tƣ xây dựng cơ
bản của Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ 5 số 38/2009/QH12 ngày 19/6/2009;
- Luật số 32/2013/QH13 ngày 19/6/2013 của Quốc Hội nƣớc CHXHCN Việt Nam
v/v sửa đổi, bổ sung một số điều của Thuế thu nhập doanh nghiệp;
- Luật thuế Giá trị gia tăng số 31/2013/QH13 ngày 19/6/2013 của Quốc Hội nƣớc
CHXHCN Việt Nam v/v Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế giá trị gia tăng;
- Luật Doanh nghiệp số 38/2009/QH12 ngày 20/6/2013 của Quốc Hội nƣớc
CHXHCN Việt Nam;
- Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013 của Quốc Hội nƣớc CHXHCN
Việt Nam;
- Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013 của Quốc Hội nƣớc CHXHCN
Việt Nam;
- Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về việc Quản lý dự
án đầu tƣ xây dựng công trình;
- Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của Chính phủ về quản lý chi phí
đầu tƣ xây dựng công trình;
- Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2011 của Chính phủ quy định
về đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác động môi trƣờng, cam kết bảo vệ môi
trƣờng;
- Nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 12 năm 2013 của Chính Phủ về Qui
định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp;
- Nghị định số 209/2013/NĐ-CP ngày 18/12/2013 của Chính phủ về Qui định chi tiết
và hƣớng dẫn thi hành một số điều luật Thuế giá trị gia tăng;

Chủ đầu tƣ: Công ty TNHH THIỆN THẢO PHÁT

Trang 2



DỰ ÁN: TRANG TRẠI NUÔI BÒ TÂY NINH

- Nghị định số 35/2014/NĐ-CP ngày 29 tháng 4 năm 2014 của Chính phủ về việc sửa
đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 29/2011/NĐ-CP;
- Nghị định số 46/2012/NĐ-CP ngày 22/5/2012 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung
một số điều của nghị định số 35/2003/NĐ-CP ngày 4/4/2003 quy định chi tiết một số
điều luật phòng cháy và chữa cháy;
- Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 6/2/2013 của Chính phủ về việc quản lý chất
lƣợng công trình xây dựng;
- Nghị định số 210/2013/NĐ-CP ngày 19 tháng 12 năm 2013 về Chính sách khuyến
khích doanh nghiệp đầu tƣ vào nông nghiệp, nông thôn
- Thông tƣ số 05/2009/TT-BXD ngày 15/04/2009 của Bộ Xây dựng hƣớng dẫn điều
chỉnh dự toán xây dựng công trình;
- Thông tƣ số 17/2013/TT-BXD ngày 30/10/2013 của Bộ xây dựng v/v hƣớng dẫn
xác định và quản lý chi phí khảo sát xây dựng;
- Thông tƣ số 05/2014/TT-BKHĐT của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ v/v hƣớng dẫn thực
hiện Nghị định số 210/2013/NĐ-CP ngày 19 tháng 12 năm 2013 của Chính phủ về Chính
sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ vào nông nghiệp, nông thôn;
- Công văn số 1779/BXD-VP ngày 16/08/2007 của Bộ Xây dựng về việc công bố
định mức dự toán xây dựng công trình - Phần Khảo sát xây dựng;
- Định mức chi phí quản lý dự án và tƣ vấn đầu tƣ xây dựng kèm theo Quyết định số
957/QĐ-BXD ngày 29/9/2009 của Bộ Xây dựng;
- Quyết định số 10/QĐ-TTg của Thủ tƣớng v/v phê duyệt "Chiến lƣợc phát triển chăn
nuôi đến năm 2020;
- Quyết định số 494/QĐ-UBND ngày 8/4/2014 của UBND tỉnh Tây Ninh v/v Phê
duyệt Quy hoạch vùng sản xuất chăn nuôi ứng dụng công nghệ cao tỉnh Tây Ninh đến
năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030;
- Căn cứ các pháp lý khác có liên quan;
2.2. Khả năng đáp ứng các yếu tố đầu vào cho dự án

2.2.1. Tình hình cung cấp thịt bò trong nƣớc
Dựa trên cơ sở dữ liệu về thị trƣờng tiêu thụ thịt bò trong nƣớc nói chung, cho thấy
số lƣợng tiêu thụ thịt bò hiện nay cũng nhƣ dự báo tƣơng lai rất lớn. Trong khi đó, số
lƣợng con bò thịt nuôi để cung cấp thịt cho thị trƣờng hiện tại còn rất thiếu, chỉ đáp ứng
từ 25 đến 30% lƣợng thịt bò thị trƣờng đang cần; vì vậy, một số lƣợng lớn bò thịt cần
phải nhập khẩu từ nƣớc ngoài nhƣ Úc, Mỹ, Canada. Lý do chính cho sự thiếu hụt con bò
thịt để cung cấp cho thị trƣờng là công nghệ và phƣơng pháp nuôi bò cổ truyền hiện đang
áp dụng một cách rộng rãi trong nƣớc. Trong phƣơng pháp nuôi bò này, con bò đƣợc
nuôi bằng những thức ăn có hàm lƣợng dinh dƣỡng thấp nhƣ cỏ tƣơi (cỏ voi), hoặc
những phụ phẩm dƣ thừa từ qui trình sản xuất nông nghiệp nhƣ rơm, cây bắp già đã đƣợc
thu hoạch trái, cơm dừa, vv…. kết quả cho ra con bò lớn chậm và cho ít thịt, qui trình
nuôi kéo dài. Một cách đặc biệt hơn, hầu hết gần 100% số lƣợng thức ăn cần cung cấp
cho con bò hàng ngày là phải đƣợc đi tìm và mang về từ những nguồn thiên nhiên, nên số

Chủ đầu tƣ: Công ty TNHH THIỆN THẢO PHÁT

Trang 3


DỰ ÁN: TRANG TRẠI NUÔI BÒ TÂY NINH

lƣợng rất giới hạn, chƣa kể số lƣợng thức ăn này còn bị giới hạn bởi mùa và thời tiết,
nhất là vào mùa khô. Do đó, số lƣợng con bò đƣợc nuôi bò giới hạn bởi số lƣợng thức ăn
kiếm đƣợc. Cho nên, qui trình nuôi thƣờng là nhỏ lẻ và giới hạn trong từng hộ gia đình
(chủ nuôi bò) với một vài ba con bò đƣc, mà không thể nuôi nhiều con bò nhƣ trong
những qui trình nuôi công nghiệp mà con bò đƣợc cung cấp thức ăn đã đƣợc chế biến
sẵn.
2.2.2. Tình hình cung cấp và xuất khẩu thịt bò
Bởi vì nhu cầu về thịt bò trong nƣớc đang rất lớn trong khi lƣợng thịt bò cung cấp
từ trong nƣớc cho thị trƣờng hiện tại rất thiếu. Do đó, tình hình xuất khẩu thịt bò từ trong

nƣớc ra nƣớc ngồi hầu nhƣ không có và không hiện hữu, mà ngƣợc lại chỉ có nhập khẩu.
2.3. Khả năng đáp ứng các yếu tố đầu ra cho dự án
2.3.1. Tổng quan về tỉnh Tây Ninh
 Điều kiện tự nhiên
Tỉnh Tây Ninh có địa hình tƣơng đối bằng phẳng, rất thuận lợi cho phát triển toàn
diện nông nghiệp, công nghiệp và xây dựng. Địa hình vừa mang đặc điểm của một cao
nguyên, vừa có dáng dấp, sắc thái của vùng đồng bằng. Khí hậu Tây Ninh tƣơng đối ôn
hoà, chia thành 2 mùa là mùa mƣa và mùa khô. Mùa khô thƣờng kéo dài từ tháng 12 năm
trƣớc đến tháng 4năm sau, mùa mƣa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11. Nhiệt độ tƣơng đối
ổn định, với nhiệt độ trung bình năm là 26 – 270C và ít thay đổi, Lƣợng mƣa trung bình
hàng năm từ 1800 – 2200 mm. Mặt khác, Tây Ninh nằm sâu trong lục địa, có địa hình
cao núp sau dãy Trƣờng Sơn, chính vì vậy ít chịu ảnh hƣởng của bão và những yếu tố
thuận lợi khác. Với lợi thế đó là những điều kiện thuận lợi để phát triển nền nông
nghiệp đa dạng, đặc biệt là các loại cây ăn quả, cây công nghiệp, cây dƣợc liệu và chăn
nuôi gia súc.
Tây Ninh có tiềm năng dồi dào về đất, trên 96% quỹ đất thuận lợi cho phát triển cây
trồng các loại, từ cây trồng nƣớc đến cây công nghiệp ngắn ngày và dài ngày, cây ăn quả
các loại. Đất đai Tây Ninh có thể chia làm 5 nhóm đất chính với 15 loại đất khác nhau.
Trong đó, nhóm đất xám chiếm trên 84%, đồng thời là tài nguyên quan trọng nhất để phát
triển nông nghiệp. Ngoài ra, còn có nhóm đất phèn chiếm 6,3%, nhóm đất cỏ vàng chiếm
1,7%, nhóm đất phù sa chiếm 0,44%, nhóm đất than bùn chiếm 0,26% tổng diện tích. Đất
lâm nghiệp chiếm hơn 10% diện tích tự nhiên
 Kinh tế-văn hóa-xã hội-cơ sở hạ tầng
Kinh tế:
 Tổng sản phẩm (GRDP) bình quân hàng năm trong giai đoạn 2011-2015 tăng
10,5%. GRDP bình quân đầu ngƣời đạt 2,630 USD (năm 2010 là 1,357 USD). Cơ cấu
kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hƣớng công nghiệp hóa: nông-lâm-thủy sản 28%; công
nghiệp-xây dựng 36%; dịch vụ 36%.
 Theo Nghị quyết đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ IX, tỉnh phấn đấu đạt cơ cấu kinh tế
nhƣ sau: lĩnh vực nông - lâm - thủy sản từ 30-31%; công nghiệp - xây dựng 34-35%;

dịch vụ 34-35%. Giá trị sản xuất nông - lâm - thủy sản tăng bình quân hằng năm 5,29%.
Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp đạt đƣợc một số kết quả bƣớc đầ u.

Chủ đầu tƣ: Công ty TNHH THIỆN THẢO PHÁT

Trang 4


DỰ ÁN: TRANG TRẠI NUÔI BÒ TÂY NINH

 Việc ứng dụng khoa học – công nghệ, đẩy mạnh cơ giới hóa vào sản xuất gia tăng.
Doanh thu bình quân trên 1 ha đất nông nghiệp đạt 93,1 triệu đồng/năm. Năng suất, chất
lƣợng một số cây trồng đƣợc nâng lên, từng bƣớc gắn với công nghiệp chế biến. Một số
mô hình sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế cao; triển khai thực hiện thí điểm mô hình
cánh đồng mẫu lớn, mô hình sản xuất VietGAP. Chăn nuôi đƣợc duy trì ở mức ổn định,
tỷ trọng chăn nuôi trong nông nghiệp đạt 15%.
 Sản lƣợng nuôi trồng thủy sản tăng bình quân hàng năm 12,58%. Tỷ trọng nuôi
trồng thủy sản trong ngành nông – lâm – thủy sản đạt 1,86%. Kinh tế trang trại phát triển
theo chiều sâu, tập trung nâng cao hiệu quả kinh tế. Công tác quản lý, khoanh nuôi, bảo
vệ và phát triển rừng đƣợc quan tâm và đạt kết quả tích cực. Chƣơng trình xây dựng nông
thôn mới bƣớc đầu đạt một số kết quả quan trọng. Bộ mặt nông thôn có nhiều thay đổi,
đời sống nông dân từng bƣớc đƣợc nâng lên.
 Trong lĩnh vực công nghiệp, giá trị sản xuất tăng bình quân hàng năm 17,7%, giá trị
sản xuất ngành xây dựng tăng 20,1%/năm
 Kim ngạch xuất khẩu 5 năm đạt hơn 9,3 tỷ USD, tăng bình quân hàng năm 23,4%
(Nghị quyết tăng 20%). Điện lƣới quốc gia đƣợc đầu tƣ rộng khắp, cơ bản đáp ứng đƣợc
nhu cầu về điện phục vụ sản xuất, kinh doanh và dân sinh. Tỷ lệ hộ dân sử dụng điện lƣới
quốc gia đạt 99,52% (Nghị quyết 99,5%)
 Thu hút vốn đầu tƣ trong và ngoài nƣớc đạt hơn 3,2 tỷ USD (Nghị quyết 3,2 tỷ
USD). Trong đó, thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài đạt 2,7 tỷ USD, tăng cả về số lƣợng, quy mô

dự án, vốn đầu tƣ và chất lƣợng công nghệ.
Văn hóa-xã hội:
 Theo thống kê giai đoạn 2006-2010, các lĩnh vực văn hóa-xã hội đã đƣợc nhiều kết
quả tích cực, trong đó sự nghiệp giáo dục và đào tạo tiếp tục phát triển: cơ sở vật chất,
trang thiết bị đƣợc xây dựng và đổi mới đáp ứng đƣợc nhu cầu dạy và học ở các cấp học;
đội ngũ giáo viên phổ thông đủ về số lƣợng và đạt chuẩn; hàng năm đạt mục tiêu huy
động trẻ em 6 tuổi ra lớp trên 99%; đến cuối năm 2010, trƣờng đạt chuẩn quốc gia đạt
91/541 tổng sống trƣờng mầm non, phổ thông trên địa bàn Tỉnh, có 16 xã, phƣờng, thị
trấn đƣợc công nhận hoàn thành phổ cập bậc trung học.
 Lĩnh vực chăm sóc sức khỏe nhân dân cũng có nhiều tiến bộ trong công tác phòng
bệnh, chữa bệnh và khống chế các dịch bệnh mới phát sinh. Đến năm 2010, toàn Tỉnh đạt
6,5 bác sĩ, dƣợc sỹ/vạn dân, 100% trạm y tế xã có bác sĩ phục vụ, 100% ấp có nhân viên
y tế cộng đồng, số giƣờng bệnh/vạn dân đạt 20,8 giƣờng, tỷ lệ trẻ em bị suy dinh dƣỡng

Chủ đầu tƣ: Công ty TNHH THIỆN THẢO PHÁT

Trang 5


DỰ ÁN: TRANG TRẠI NUÔI BÒ TÂY NINH

còn 17,2%, tỷ lệ trẻ em dƣới 1 tuổi tử vong 0,5%, tỷ lệ trẻ em dƣới 5 tuổi tử vong 0,1%,
tỷ lệ bà mẹ tử vong liên quan đến thai sản 0,03%.
 Công tác truyền thông, dân số, kế hoạch hóa gia đình, bảo vệ, chăm sóc bà mẹ, trẻ
em đƣợc quan tâm thƣờng xuyên; tỷ lệ sinh giảm ổn định, bình quân hàng năm 0,04%; tỷ
lệ tăng dân số tự nhiên còn 1,08%.
 Chƣơng trình giải quyết việc làm đƣợc đẩy mạnh, bình quân hàng năm tạo điều
kiện giải quyết việc làm cho 22.138 lao động.
 Chƣơng trình giảm nghèo đƣợc lồng ghép nhiều chƣơng trình, kế hoạch: chƣơng
trình mục tiêu quốc gia, chƣơng trình 134, 135, 160, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội

địa phƣơng đã mang lại hiệu quả thiết thực: tỷ lệ hộ nghèo giảm còn 3%, đã xây dựng
6.837 căn nhà đoàn kết với tổng số tiền trên 100 tỷ đồng, 514 căn nhà và sửa chữa 264
căn nhà tình nghĩa với tổng kinh phí trên 12 tỷ đồng.
 Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” tiếp tục đƣợc đẩy
mạnh, đến cuối năm 2010 có 83% ấp, khu phố đạt chuẩn văn hóa; 92% gia đình đạt tiêu
chuẩn gia đình văn hóa; 92,6% xã, phƣờng, thị trấn có nhà văn hóa; 17 xã, phƣờng, thị
trấn đạt chuẩn văn hóa.
Cơ sở hạ tầng:
 Hệ thống điện:
Hiện tại Tây Ninh đƣợc cung cấp điện từ nhà máy thủy điện Thác Mơ qua đƣờng
dây 110 KV Thác Mơ-Tây Ninh và đƣợc kết nối với trạm 210/110 KV Hooc Môn qua
đƣờng dây 110 KV Hooc Môn- Củ Chi-Trảng Bàng (Tây Ninh); hệ thống điện đƣợc thiết
kế mạch vòng 110 KV về Tây Ninh để khi có sự cố, sẽ có sự đấu nối với nhau.
Trạm 110 Trảng Bàng cung cấp điện cho các huyện Trảng Bàng, Gò Dầu, Bến Cầu.
Trạm 110 KV Trà Phí (Tây Ninh) có nhiệm vụ cung cấp điện cho khu vực thị xã Tây
Ninh, huyện Hòa Thành, Dƣơng Minh Châu và Châu Thành. Tr ạm 110 KV Tân Hƣng có
nhiệm vụ cung cấp điện cho 2 huyện Tân Biên và Tân Châu và hỗ trợ cho việc cấp điện
cho thị xã Tây Ninh. Hiện 100% các xã thuộc tỉnh đã có lƣới điện quốc gia.
 Hệ thống thủy lợi
Hai công trình thủy lợi quan trọng trên địa bàn tỉnh là hệ thống thủy lợi Dầu Tiếng
và Tân Hƣng. Hồ Dầu Tiếng, công trình thủy lợi lớn nhất cả nƣớc (diện tích 27.000 ha,
dung tích 1,5 tỷ m3 nƣớc), là một công trình thiết kế tƣới tiêu chủ động gồm hai hệ thống
kênh chính: kênh Đông, kênh Tây và hệ thống tƣới tiêu cấp I, II, III, IV và kênh nội
đồng, có khả năng tƣới tiêu cho 185,700 ha đất nông nghiệp, trong đó tƣới tự chảy đƣợc
47,000 ha cây trồng các loại của tỉnh và tƣới cho khoảng 20,000 ha cho huyện Củ Chi

Chủ đầu tƣ: Công ty TNHH THIỆN THẢO PHÁT

Trang 6



DỰ ÁN: TRANG TRẠI NUÔI BÒ TÂY NINH

Tp.HCM. Ngoài ra, nguồn nƣớc Hồ Dầu Tiếng còn phục vụ cho các nhà máy đƣờng, nhà
máy chế biến mì, phục vụ cho nhà máy nƣớc sinh hoạt của tỉnh
Hệ thống thủy lợi Tân Hƣng với 246 kênh tƣới (tổng chiều dài: 213km) có 1912
công trình trên kênh đ ảm bảo tƣới cho khoảng 11000 ha đất ở phía tây của tỉnh.
Hệ thống thủy lợi đã có những tác động tích cực đến sản xuất nông nghiệp của
tỉnh Tây Ninh và các tỉnh trong vùng nhiều năm qua, tạo điều kiện hình thành các vùng
chuyên canh, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi và tăng năng suất cây trồng.
Tây Ninh đang tiến hành kiên cố hóa hệ thống kênh mƣơng để đảm bảo năng lực
tƣới tiêu của hệ thống kết hợp với phát triển hệ thống kênh nội đồng, nhằm tận dụng tối
đa công năng của hệ thống thủy lợi hồ Dầu Tiếng.
 Giao thông vận tải
Đường bộ: đƣờng Xuyên Á chạy qua địa bàn tỉnh Tây Ninh dài 28km, nối
Tp.HCM với Campuchia thông qua cửa khẩu quốc tế Mộc Bài đƣợc hoàn thành vào cuối
năm 2003, đạt tiêu chuẩn đƣờng cấp II đồng bằng
Quốc lộ 22B là tuyến đƣờng xƣơng sống chạy dọc tỉnh từ Bắc xuống Nam, đang
đƣợc nâng cấp mở rộng 4 làn xe lƣu thông, đạt tiêu chuẩn cấp III đồng bằng. Đây là hai
tuyến đƣờng chiến lƣợc phát triển kinh tê-xã hội-an ninh-quốc phòng của địa phƣơng và
khu vực. Bên cạnh đó, Tây Ninh đã có 100% xã có đƣờng nhựa đến tận xã. Tổng chiều
dài đƣờng bộ của tỉnh là 3,112 km, trong đó đƣờng quốc lộ, đƣờng tỉnh lộ là 762km, còn
lại là đƣờng giao thông nông thôn. Đƣờng nhựa và beton nhựa khoảng 925km, đƣờng sỏi
và đƣờng đất 2,174km, đƣờng đá dăm khoảng 12km. Tỉnh đã có 99 cầu với tổng chiều
dài 3331m.
Đường thủy: mạng lƣới giao thông thủy gồm 2 tuyến chính: tuyến sông Sài Gòn
và tuyến sông Vàm Cỏ Đông. Bên cạnh đó, Tây Ninh còn có sông Bến Kéo nằm trên
sông Vàm Cỏ Đông cách thị xã Tây Ninnh 7km, có khả năng tiếp nhận tàu đến 2000 tấn.
Ngoài ra, Tây Ninh còn có khả năng phát triển đƣờng hàng không từ cơ sở vật chất còn
lại của sân bay quân sự (sân bay Trảng Lớn) tại xã Thái Bình, huyện Châu Thành.

 Hệ thống cấp nƣớc
Hệ thống cấp nƣớc sinh hoạt và sản xuất công nghiệp hiện có tổng công suất thiết
kế khoảng 12.000 m3/ngày đêm. Trong đó, thành phố Tây Ninh hơn 7.000 m3/ngày
đêm, Hòa Thành 1.000 m3/ngày đêm, Gò Dầu 1.000 m3/ngày đêm, Bến Cầu 1.000
m3/ngày đêm và Trảng Bàng 2.000 m3/ngày đêm.

Chủ đầu tƣ: Công ty TNHH THIỆN THẢO PHÁT

Trang 7


DỰ ÁN: TRANG TRẠI NUÔI BÒ TÂY NINH

2.4. Sự cần thiết đầu tƣ
Để đáp ứng sự kêu gọi của Chính Phủ về vấn đề tân tiến hóa ngành nông nghiệp,
mà trong đó có ngành chăn nuôi bò, và một cách đặc biệt hơn, để tăng thêm số lƣợng con
bò thịt để cung cấp thị trƣờng thịt bò hiện nay đang rất thiếu, một dự án nuôi bò theo
phƣơng hƣớng công nghệ tiến tiến hiện đang đƣợc thiết lập và thực hiện nhằm mục đích
xây dựng cũng nhƣ duy trì một đàn bò thịt có số lƣợng khả thi tại tỉnh Tây Ninh nhằm
đóng một số lƣợng thịt bò có ý nghĩa vào thị trƣờng thịt bò trong nƣớc, mà hiện đang
đƣợc đánh giá là thiếu một cách nghiêm trọng.

Chủ đầu tƣ: Công ty TNHH THIỆN THẢO PHÁT

Trang 8


DỰ ÁN: TRANG TRẠI NUÔI BÒ TÂY NINH

CHƢƠNG III: ĐỊA ĐIỂM ĐẦU TƢ VÀ QUI MÔ

ĐẦU TƢ DỰ ÁN
3.1. Địa điểm đầu tƣ
3.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng dự án
 Vị trí:
Vị trí của dự án “Trang trại nuôi bò Tây Ninh” đƣợc đầu tƣ tại ấp Phƣớc Hội, xã
Phƣớc Ninh, huyện Dƣơng Minh Châu, tỉnh Tây Ninh.

Hình: Địa điểm đầu tƣ dự án

 Địa hình-đất đai:
Vị trí đƣợc chọn cho việc xây dụng trang trại có địa hình tƣơng đối bằng phẳng,
thuận lợi rất lớn cho việc nuôi bò. Ngoài ra, đất đai huyện Dƣơng Minh Minh Châu gồm
hai phần đất chính là đất xám và đất phù sa rất màu mỡ, rất thích hợp trồng cỏ nuôi bò.
 Khí hậu-Thủy văn:

Chủ đầu tƣ: Công ty TNHH THIỆN THẢO PHÁT

Trang 9


DỰ ÁN: TRANG TRẠI NUÔI BÒ TÂY NINH

Khí hậu ở đây tƣơng đối ôn hòa, đƣợc chia thành hai mùa : mùa mƣa và mùa khô.
Nhiệt độ tƣơng đối ổn định với nhiệt độ trung bình năm kho ảng 26-27 độ C, hơn thế nữa
ở đây ít chịu tác động của bão, tạo điều kiện hết sức thuận lợi phát triển chăn nuôi.
Hệ thống thủy lợi hồ Dầu Tiếng: diện tích mặt hồ khoảng 27.000 ha là nguồn nƣớc
chính cung cấp cho sản xuất nông nghiệp và dân sinh của toàn tỉnh, đồng thời là tiềm
năng cho phát triển ngành nông nghiệp, thủy sản và du lịch.
3.1.2. Cơ sở hạ tầng khu vực xây dựng dự án
 Giao thông

Hệ thống đƣờng giao thông tƣơng đối hoàn chỉnh đảm bảo đƣợc yêu cầu giao thông
trong huyện, phía Bắc huyện có đƣờng tỉnh 781 trải nhựa, từ Thị xã Tây Ninh đến đập
chính Hồ nƣớc Dầu Tiếng dài 30 km. Dọc theo phía Tây huyện có đƣờng tỉnh 784 từ Bàu
Năng đến ngã ba Đất Sét xuống Bàu Đồn (Gò Dầu) dài 20,7 km. Phía Đông huyện có
đƣờng tỉnh 789 dài 18 km từ Bến Sắn đến Củ Chi(TP.HCM). Từ đó đảm bảo cho chuyên
chở hàng hóa và đi lại thƣờng ngày góp phần phát triển kinh tế-xã hội của địa phƣơng.
 Hệ thống cung cấp nƣớc
Dự án sẽ đƣợc đặt trong khu vực đƣợc trang bị hệ thống cung cấp nƣớc máy một
cách đầy đủ. Ngoài ra dự án cũng nằm trong khu vực có trữ lƣợng nƣớc ngầm dồi dào,
trữ lƣợng cao, và chất lƣợng sạch.
 Hệ thống cấp điện
Khu vực đặt dự án đã có đƣờng điện trung thế và trạm biến áp hạ thế để phục vụ
cho việc sử dụng trong công nghiệp.
 Hệ thống thông tin liên lạc
Khu vực đặt dự án sẽ đƣợc trang bị một cách đầy đủ những hệ thống cần thiết cho
việc thông tin liên lạc bao gồm hệ thống đƣờng dây điện thoại và đƣờng truyền nối mạng
internet (cáp quang).
3.2. Các hạng mục đầu tƣ
 Hạng mục xây dựng
Tổng diện tích xây dựng khu đất dự án là: m2 bao gồm các hạng mục sau:
Hạng mục
Hệ thống chuồng trại cơ bản
Hệ thống đồng cỏ
Hệ thống cung cấp thức ăn
Hệ thống cấp nƣớc
Hệ thống chăm sóc và quản lý bò
Hệ thống xử lý nƣớc thải
Hệ thống xử lý phân
Khu vực quản lý kinh doanh


Số lƣợng
Đơn vị
2,750
m2
200,000
m2
2,800
m2
20
cái
9,500
m2
5,625
m2
1,450
m2
175
m2

 Hạng mục thiết bị
Chủ đầu tƣ: Công ty TNHH THIỆN THẢO PHÁT

Trang 10


DỰ ÁN: TRANG TRẠI NUÔI BÒ TÂY NINH

Số
lƣợng


Đơn
vị

+ Máy kéo

1

cái

+ Máy phát điện

1

cái

+ Trạm biến thế

1

cái

Hạng mục
Máy móc thiết bị chung

Hệ thống trồng, chăm sóc cỏ

1

+ Máy cắt cỏ


1

cái

+ Máy băm cỏ

1

cái

+ Máy cày John Deer 6000

1

Máy

+ Hệ thống tƣới tiêu cho cỏ

1

T.Bộ

Hệ thống cung cấp thức ăn

1

+ Dụng cụ chế biến thức ăn tinh

1


Máy

+ Dụng cụ chế biến thức ăn thô

1

Máy

+ Máy trộn rãi thức ăn

1

Máy

Hê thống cấp nƣớc
+ Máy bơm nƣớc 125W. A-130 JACK
Hệ thống chăm sóc và quản lý bò

1
1

Cái

1

+ Thiết bị thú y

1

T.Bộ


+ Thiết bị nhập xuất bán bò

1

T.Bộ

Hệ thống xử lý phân

1

+ Thiết bị ủ phân

1

T.Bộ

+ Thiết bị thu dọn phân

1

T.Bộ

+ Thiết bị vận chuyển phân

1

xe

Thiết bị trại bò giống (250 con)


1

+ Quạt hút

1

Bộ

+ Giấy làm mát

1

110

+ Máy bơm nƣớc rửa chuồng

1

Cái

+ Đèn compact chiếu sáng

50

Cái

+ Hệ thống điện, công tắc

1


HT

Thiết bị trại bò thịt ( 250 con)

1

+ Quạt hút

1

Bộ

+ Giấy làm mát
+ Máy bơm nƣớc rửa chuồng

1
1

Bộ
Cái

+ Đèn compact chiếu sáng

1

Cái

+ Hệ thống điện, công tắc


1

HT

Chủ đầu tƣ: Công ty TNHH THIỆN THẢO PHÁT

Trang 11


DỰ ÁN: TRANG TRẠI NUÔI BÒ TÂY NINH

CHƢƠNG IV: QUY MÔ DỰ ÁN – TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN
4.1. Hình thức đầu tƣ
Khu vực đầu tƣ trang trại nuôi bò đặt tại khu đất có diện tích 245,000 m2, tại ấp
Phƣớc Hội, xã Phƣớc Ninh, huyện Dƣơng Minh Châu, tỉnh Tây Ninh.
Hình thức đầu tƣ: Đầu tƣ mới.
4.2. Tiến độ thực hiện dự án
4.2.1. Thời gian thực hiện
Dự án đƣợc tiến hành thực hiện từ quý I/2016 đến quý IV/2016 bao gồm:
Quý I/2016: Xây dựng trang trại, các hạng mục công trình.
Quý II/ 2016 –III/2016: xây dựng và lắp đặt các thiết bị
Quý IV/2016: lắp đặt hoàn tất thiết bị và mua con giống.
4.2.2. Công việc cụ thể
- Điều tra thị trƣờng.
- Khảo sát mô hình các trang trại điển hình.
- Nghiên cứu, kiểm tra nguồn nƣớc.
- Tìm hiểu nguồn giống.
- Đánh giá chất lƣợng đất.
- Điều tra về điều kiện tự nhiên.
- Lâ ̣p báo cáo nghiên c ứu khả thi và báo cáo đ ầu tƣ

- Trình hồ sơ xin chấp thuận đầu tƣ
- Khảo sát mặt bằng lập phƣơng án quy hoạch.
- Khảo sát hạ tầng kỹ thuật (điện, nƣớc).
- Đề xuất các chính sách ƣu đãi cho dự án.
- Nhận quyết định phê duyệt của Tỉnh
- Nhận bàn giao mặt bằng
- Bàn giao mốc giới
- Đánh giá tác động môi trƣờng
- Đánh giá khả năng cách ly khu chăn nuôi đảm bảo bò không nằm trong vùng dịch
bệnh.
- Quy hoạch xây dựng
- San lấp mặt bằng

Chủ đầu tƣ: Công ty TNHH THIỆN THẢO PHÁT

Trang 12


DỰ ÁN: TRANG TRẠI NUÔI BÒ TÂY NINH

- Cải tạo đất.
- Khởi công xây dựng.
+ Xây dựng khu vực trồng cỏ: Lựa chọn giống cỏ, trồng cỏ
+ Xây dựng chuồ ng tra ̣i : Đấu giá thiết bị, công nghệ; Đào ta ̣o Cán bô ̣ quản lý , kỹ
thuâ ̣t , công nhân; Nhập, lắp đặt thiết bị; Lựa chọn phôi bò giống, bò cái; Vệ sinh
chuồng trại;
- Cập nhật, cải tiến chuồng trại, đồng cỏ theo mô hình công nghệ cao ...
- Nâng số lƣợng chăn nuôi bò; diện tích trồng cỏ và công suất chế biến sữa tƣơi.
4.3. Kĩ thuật chăn nuôi:
4.3.1. Trồ ng cỏ

- Chọn giống cỏ
Để thực hiện dự án nuôi bò thịt, công ty tiến hành trồng cỏ để làm nguồn thức ăn
cho bò. Giống cỏ mà công ty sử dụng để trồng là cỏ voi pakchong1.

Hình 1:Cỏ Voi Pakchong 1 làmgiống
Cỏ voi Pakchong1 là giống cỏ lai giữa GiantKingGrass và giống cỏ địa phƣơng
Thái Lan.
Cỏ voi Pakchong 1 có dạng nhƣ cây trúc, thân thảo, cao lớn, họ hoà thảo, dạng
bụi, mọc thẳng, năng suất cao, chất lƣợng tốt, phiến lá rộng, mềm, có hàm lƣợng dinh
dƣỡng rất cao, nhiều nƣớc, khẩu vị ngon, hệ số tiêu hoá cao, là thức ăn tốt nhất cho các
loại gia súc. Giống cỏ Pakchong1 chịu rét, chịu hạn, có bộ rễ phát triển cực mạnh, dài
tới 3-4m, rễ dài nhất tới 5m, mọc tập trung. Đƣờng kính thân 2-3cm, lớn nhất 4cm,
Chủ đầu tƣ: Công ty TNHH THIỆN THẢO PHÁT

Trang 13


DỰ ÁN: TRANG TRẠI NUÔI BÒ TÂY NINH

chống gió tốt, là cây chống xói mòn có hiệu quả, cũng là một loại cây lý tƣởng trồng
trên đất có độ dốc cao, kể cả đất có độ dốc trên 25 0 .
Cỏ voi Pakchong 1 thích hợp với nhiều loại đất. Thời gian lƣu gốc đƣợc 8-10năm.
- Nhân giống cỏ:
Để thực hiện nhân giống cỏ, công ty tiến hành trồng cỏ giống Pakchong 1 đƣợc
nhập từ Thái.
Chọn những cây giống tốt khoảng 3-4 tháng tuổi, trồng bằng thân cây khoẻ,
không sâu bệnh, bó chết lá bẹ ở mầm nách rồi dùng dao sắc cắt thành từng đoạn, cắt
nghiêng, mỗi đoạn 3-4 mắt, trên mỗi mắt có 1 mầm nách, đoạn thân trên của mắt ngắn,
đoạn thân dƣới của mắt dài hơn để tăng tỷ lệ sống. Mầm xử lý đến đâu thì trồng đến đó
để tránh mất nƣớc.

- Kỹ thuật trồng
Hiện tại công ty áp dụng quy trình trồng cỏ nhƣ sau: Khai hoang cày 4 chảo
lần1 cày 4 chảo lần 2 nhặt cành sau cày bừa 24 chảo lần 1bừa 24 chảo lần
2rạch hàng rải ống, rải phân trồngcỏ.
Khoảng cách và mật độ trồng
Trồng hàng đôi, hàng cách hàng 50cm, khoảng cách giữa 02 hàng đôi tính từ tim
hàng là 2 m, cỏ có thể trồng bằng máy hoặc thủ công, khoảng cách giữa 02 hom là 30
cm, mỗi hom dài 30 cm và có 4 mắt, hom đƣợc cắm nghiêng 1 góc 45 độ.

Hình 3: Quy cách trồngcỏ
- Bón phân, làm cỏ và tưới nước:

Chủ đầu tƣ: Công ty TNHH THIỆN THẢO PHÁT

Trang 14


DỰ ÁN: TRANG TRẠI NUÔI BÒ TÂY NINH

Bón phân: Bón lót trong khi ta cày đ ất lần 2, có thể bón phân chuồng, hữu cơ
hoặc phân super lân. Sau khi có đàn bò Công ty sẽ sử dụng phân bò để bón bổ sung
cho đồng cỏ.
Làm cỏ:Sau khi trồng hoặc sau khi thu ho ạch tiến hành làm cỏ dại cho cây 1 lần.
Làm cỏ dại bằng phƣơng pháp phun thuốc, hoặc dùng máy xới.
Tƣới nƣớc: Công ty sử dụng biện pháp tƣới nƣớc nhỏ giọt Israel cho toàn bộ diện
tích trồng cỏ của công ty. Lắp hệ thống tƣới nhỏ giọt song song với quá trình trồng cỏ,
đƣờng ống tƣới nƣớc nhỏ giọt sẽ đƣợc chôn ngầm dƣới đất, nằm giữa hàng đôi và cách
mỗi hàng cỏ 25cm. Khoảng cách giữa 2 lần tƣới vào mùa nắng là 10 ngày.
Thu hoạch cỏ
Sau khi trồng 60 ngày có thể thu hoạch cỏ. Mỗi năm thu hoạch cỏ đƣợc 6 lần,

công ty sử dụng máy thu hoạch để thu hoạch cỏ.
Thu hoạch cỏ lúc 60 ngày tuổi sẽ cho hàm lƣợng Protein phù hợp với việc nuôi bò
thịt là 14%. Cỏ khi thu hoạch, cây cao khoảng 160-200cm, khi cắt cỏ thì cắt cách mặt
đất 10cm, không c ắt quá thấp để tránh ảnh hƣởng xấu đến tái sinh, tránh cắt vào ngày
mƣa vì dễ gây sâu bệnh. Năng suất cỏ 200tấn/ha/vụ. Một năm trồng đƣợc 4 vụ( một vụ
từ 2-5 tháng tùy vào mùa)
4.3.2. Công nghệ TMR:
Công ty đã tiến hành thuê các chuyên gia thức ăn từ Thái Lan thiết lập công thức
thức ăn phối trộn thức ăn TMR cho từng nhóm bò. TMR (Totalmixedration) là loại
thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh đƣợc phối trộn sẵn bằng máy trộn chuyên dụng theo khẩu
phần đầy đủ, cần thiết và cân đối chất dinh dƣỡng đối với từng nhóm bò. Ích lợi của
TMR là khắc phục đƣợc sự mất cân đối trong các loại thức ăn hỗn hợp khác nhƣ thức
ăn tinh hỗn hợp thì thiếu chất xơ, premix thì thiếu tinh và thô trong khẩu phần. Điều
này thuận tiện trong sử dụng cho ngƣời chăn nuôi. Tận dụng đƣợc nhiều loại nguyên
liệu để sản xuất: cỏ khô, cỏ ủ, ngũ cốc, ...nhất là các loại phụ phế phẩm của ngành công
nghiệp thực phẩm mà nếu cho ăn riêng lẻ bò khó thể ăn đƣợc vì không hợp khẩu vị (do
mùi vị hoặc quá cứng,…); khi đƣợc trộn chung vào một khẩu phần thật đều, bò không
thể chọn lựa loại nguyên liệu này bỏ loại khác. Do vậy bò ăn đƣợc nhiều loại thức ăn.
Thức ăn có đầy đủ dinh dƣỡng do đã đƣợc phối trộn một cách hợp lý. Thức ăn có tỷ lệ
tiêu hóa cao hơn do thức ăn đã đƣợc chế biến và thức ăn tinh do đƣợc trộn lẫn với thức

Chủ đầu tƣ: Công ty TNHH THIỆN THẢO PHÁT

Trang 15


DỰ ÁN: TRANG TRẠI NUÔI BÒ TÂY NINH

ăn thô nên qua đƣờng tiêu hóa chậm hơn. Kiểm soát đƣợc hiệu quả sử dụng thức ăn
Loại thức ăn TMR tốt với nhiều quy mô chăn nuôi nhƣng đặc biệt phù hợp với quy mô

chăn nuôi tập trung, công nghiệp hóa. Giảm lao động thủ công, tăng năng suất lao động
do tăng cơ giới hóa, từ đó tăng lợi nhuận cho ngƣời chăn nuôi.
Những điểm cần lưu ý khi sử dụng TMR chăn nuôi bò thịt:
Công ty chia bò thịt làm 02 nhóm chính: Nhóm sinh sản và nhóm bò vỗ béo để có
khẩu phần ăn thích hợp. Thiết kế đƣờng nội bộ để dễ di chuyển ghép bò vào từng nhóm
không gây stress. TMR s ản xuất sử dụng trong ngày, khó tồn trữ đƣợc lâu vì dễ lên
men, bị hƣ. Lao động phải có trình độ kỹ thuật, quản lý nhƣ: sử dụng vi tính, thiết bị
chuyên dùng, tính toán khẩu phần… để có thể kiểm soát, phát hiện và điều chỉnh kịp
thời những sai sót.
Quy trình công nghệ sản xuấtTMR:
Bƣớc 1: Phân loại thức ăn tinh, bổ sung
Bƣớc 2: Sơ chế các loại thức ăn thô (cắt nhỏ thức ăn thô xanh, nghiền bột các thức
ăn thô khô).
Bƣớc 3: Xây dựng khẩu phần cho từng nhóm bò (thƣờng sử dụng chƣơng trình lập
trên phần mềm vi tính)
Bƣớc 4: Phối trộn bằng máy
Bƣớc 5: Dùng máy rải thức ăn cho từng nhóm bò.
Hai loại thức ăn chính Công ty sử dụng là:
-

Thức ăn thô xanh: cỏ voi packchong 1 do công ty trồng.

-

Thức ăn tinh: Bả đậu nành, ngô, rỉ mật, mì lát ….

4.3.3. Khẩu phần ăn của bò:
Bò cái chửa: Cần cho ăn uống đầy đủ, tránh cày kéo nặng, đặc biệt là ở những
tháng chửa cuối cùng. Nhu cầu ăn mỗi ngày là: 25 - 30kg cỏ tƣơi, 2kg rơm, 1kg thức ăn
tinh và 20 - 30g muối.

- Bò cái nuôi con : Ngoài khẩu phần trên, cần cho thêm các thức ăn củ quả tƣơi và
thức ăn tinh để bò cái tăng khả năng tiết sữa nuôi con.
- Bê con: Tập cho bê con ăn cỏ khô từ tháng thứ 2, cỏ tƣơi và củ quả từ tháng thứ

Chủ đầu tƣ: Công ty TNHH THIỆN THẢO PHÁT

Trang 16


DỰ ÁN: TRANG TRẠI NUÔI BÒ TÂY NINH

4 và cai sữa từ tháng thứ 6. Khi trời nắng ấm nên cho bê con vận động tự do. Nhu cầu
ăn mỗi ngày 5 - 10kg cỏ tƣơi, 0,2-0,3kg thức ăn tinh.
- Bê từ 6 - 24 tháng: Trƣờng hợp nuôi chuồng phải thƣờng xuyên cho bò, bê ra
sân vận động từ 2 - 4 giờ/ngày. Nhu cầu ăn mỗi ngày: 10 - 15kg cỏ tƣơi và cho ăn thêm
các thức ăn tận dụng khác nhƣ ngọn mía, dây khoai, rơm rạ, cỏ khô, cỏ ủ chua và củ
quả thay thế.
- Để có bò thịt đạt khối lƣợng cuối cùng khi giết thịt từ 250-300kg lúc 24 tháng
tuổi cần nuôi vỗ béo bò trong kho ảng 80 - 90 ngày trƣớc khi bán bằng thức ăn tinh
1kg/con/ngày.
Chú ý:
Muốn nuôi bò thịt có hiệu quả kinh doanh cao, ngƣời chăn nuôi phải biết tận dụng
khả năng tiêu hóa thức ăn xanh thô của chúng. Cho bò ăn no, đủ cỏ tƣơi và các loại củ
quả. Trƣờng hợp thiếu cỏ tƣơi có thể thay thế:
1kg cỏ khô = 4 - 5kg cỏ tƣơi
1kg cỏ ủ chua, 1kg rơm ủ urê, 1kg củ quả = 2kg cỏ tƣơi...
Vì vậy ta thấy 20ha trồng cỏ của dự án theo phƣơng pháp mới kết hợp công
nghệ phối trộn thức ăn TMR đủ đáp ứng nhu cầu thức ăn cho bò.
4.3.4. Phương pháp phối giống
Phương pháp phối giống trực tiếp:

Bò đực giống đƣợc nuôi cùng với bò cái sinh sản với tỷ lệ 5%, một con bò đực sẽ
nhảy phối giống khoảng 20 con bò cái. Khi bò cái có dấu hiệu động dục, con bò đực sẽ
nhảy phối giống với con bò cái.
Gieo tinh nhân tạo: Đây là phương pháp công ty áp dụng cho dự án
Phƣơng pháp này sử dụng tinh các bò đực đã đƣợc chọn lọc dƣới dạng tinh viên
hoặc tinh cọng rạ đểp hối cho bò cái. Ƣu điểm của phƣơng pháp này là tạo đƣợc bò lai
cóp hẩm chất cao từ các bò đực đã đƣợc kiểm tra, ngăn ngừa hiện tƣợng đồng huyết,
giảm lây lan các bệnh truyền nhiễm.
Có 2 phƣơng pháp thụ tinh nhân tạo: thụ tinh có phân biệt giới tính và thụ tinh
thƣờng. Đàn bò sau khi đƣợc thụ tinh nhân tạo có phân biệt giới tính sẽ cho tỷ lệ giới tính

Chủ đầu tƣ: Công ty TNHH THIỆN THẢO PHÁT

Trang 17


DỰ ÁN: TRANG TRẠI NUÔI BÒ TÂY NINH

theo mong muốn đạt 90%.

Hình 9: Phối tinh nhân tạo cho bò
Phối giống cho trâu bò bằng phƣơng pháp gieo tinh nhân tạo có nhiều ƣu điểm nhƣ:
– Khắc phục đƣợc sự chênh lệch tầm vóc khi truyền giống.
– Giảm tốn kém so với nuôi đực giống và không phải tốn chi phí vận chuyển đực giống.
– Cần ít đực giống nên có điều kiện để chọn lọc đực giống tốt nhất cho SX tinh.
Sử dụng tinh từ đực giống đã đƣợc kiểm tra chắc chắn con sinh ra sẽ có năng suất cao
nhƣ mong muốn.
– Đẩy nhanh tốc độ cải tiến di truyền vì một bò đực tốt giống sẽ truyền giống đƣợc cho
nhiều bò cái trên một khu vực rộng lớn. Tinh của bò đực ở một lần lấy tinh sau khi pha
loãng làm tinh cọng rạ thì đƣợc 100 – 150 liều vì vậy dự án chỉ cần 6 bò đực để tạo tinh.

–Tránh đƣợc nguy hiểm và lo sợ khi nuôi đực giống.
– Tránh đƣợc bệnh lây lan qua đƣờng sinh dục vì bò đực khi lấy tinh đã đƣợc kiểm tra
bệnh dịch.
– Khắc phục đƣợc những hạn chế về khoảng cách và thời gian.
– Tinh đông lạnh của bò có thể cất giữ đƣợc 30 năm. Trong vòng thời gian ấy có thể
truyền giống cho bò cái ở bất cứ nơi nào.
4.4. Sản phẩm chính
Sản phẩm chính của dự án là thịt bò hơi, bò sẽ đƣợc vận chuyển đến các cơ sở
giết mổ của Công ty đ ể giế t mổ và tiêu th ụ. Thịt bò là thực phẩm gia súc phổ biến trên
thế giới, là một trong những loại thịt đƣợc con ngƣời sử dụng nhiều nhất, cùng với thịt

Chủ đầu tƣ: Công ty TNHH THIỆN THẢO PHÁT

Trang 18


DỰ ÁN: TRANG TRẠI NUÔI BÒ TÂY NINH

lợn và thịt gà. Ở các nƣớc phát triển tỷ lệ thịt bò chiếm 25 – 30% tổng lƣợng thịt tiêu
thụ bình quân đầu ngƣời, trong khi đó ở Việt Nam thì tỉ lệ đó chỉ đạt 8,3%.
Trong 7 năm qua từ 2007 đến 2013, đàn bò của nƣớc ta liên tục giảm từ 6,7 triệu
con xuống còn 5,2 triệu con, chủ yếu do diện tích đồng cỏ bị thu hẹp. Bình quân số gia
súc bao gồm cả trâu và bò trên đầu ngƣời rất thấp, khoảng dƣới 0,1 con/ngƣời. Số
lƣợng gia súc ít và khối lƣợng gia súc nhỏ nên sản lƣợng thịt trâu bò sản xuất tính trên
đầu ngƣời cũng rất thấp, chỉ đạt 4,14 kg thịt hơi/ngƣời/năm. Trong khi đó Úc 106,4 kg;
Argentina 76,9kg; Canada 46,7kg; Mông Cổ 32,8kg. Những năm gần đây nƣớc ta nhập
mỗi năm hàng chục ngàn tấn thịt bò từ Úc, Argentina, Mỹ và Ấn Độ.
Nhờ mức sống của ngƣời dân ngày càng đƣợc nâng cao nên nhu cầu tiêu thụ thịt
bò ngày càng tăng, giá thịt bò cũng nhƣ giá con giống đang tăng lên nhanh chóng.
4.5.


Sản phẩm phụ

Ngoài thịt bò, bò thịt còn cho sản phẩm phụ là phân bò. Phân bò là lo ại phân
hữu cơ có khối lƣợng đáng kể. Khoảng 1/3 khối lƣợng vật chất khô bò ăn vào đƣợc thải
ra ngoài dƣới dạng phân. Hàng ngày mỗi bò trƣởng thành thải ra từ 15-20 kg phân.
Phân bò chứa khoảng 75-80% nƣớc, 5-5,5% khoáng, 10% axit photphoric, 0,1% kali,
0,2% canxi. Nhờ có khối lƣợng lớn phân bò đã đáp ứng một phần rất lớn nhu cầu phân
hữu cơ cho nền nông nghiệp hữu cơ. Hiện nay ở nhiều vùng, nhất là những vùng trồng
cà phê phân bò đƣợc bán với giá khá cao để làm phân bón. Nhiều nơi ngƣời ta nuôi bò
với mục đích lấy phân là chính. Ngoài việc dùng làm phân bón, trên thế giới phân bò
còn đƣợc dùng làm chất đốt. Tại một số nƣớc Tây Nam Á nhƣ Ấn Độ, Pakistan, phân
đƣợc trộn với rơm băm, đóng thành bánh và phơi nắng khô, dự trữ và sử dụng làm chất
đốt quanh năm.
4.6. Cơ cấu tổ chức
Chức vị
Ban Giám đốc
Phòng Kế toán
Phòng Kế hoạch Tổng hợp
Phòng Thú Y
Phòng Thức ăn

Số lƣợng
1
1

Mức lƣơng
10000
6000


1

6000

2
2

5000
5000

Chủ đầu tƣ: Công ty TNHH THIỆN THẢO PHÁT

Trang 19


DỰ ÁN: TRANG TRẠI NUÔI BÒ TÂY NINH

Lao động phổ thông

10

3500

4.7. Phƣơng thức tuyển dụng và đào tạo lao động
4.7.1. Phƣơng thức tuyển dụng
- Phƣơng thức tuyển dụng theo Luật lao động do nhà nƣớc Việt Nam quy định, ƣu
tiên sử dụng lao động nguồn nhân lực tại địa phƣơng.
- Bộ phận quản lý điều hành trực tiếp: Ƣu tiên sử dụng nhân lực tại chỗ.
- Bộ phận trực tiếp sản xuất: Ƣu tiên sử dụng nhân lực tại chỗ.
- Công nhân bốc xếp: Sử dụng lao động thời theo vụ, lao động nông nhàn tại địa

phƣơng.
4.7.2. Phƣơng thức đào tạo
- Nhà máy sẽ tổ chức khóa đào tạo nâng cao tay nghề và đào tạo lao động mới tuyển
dụng phù hợp với từng vị trí công tác.
- Để dự án đi vào khai thác có hiệu quả ngoài việc đầu tƣ vào thiết bị máy móc và
dây chuyền công nghệ cần phải đào tạo đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn trong việc
quản lý điều hành trong sản xuất.

Chủ đầu tƣ: Công ty TNHH THIỆN THẢO PHÁT

Trang 20


DỰ ÁN: TRANG TRẠI NUÔI BÒ TÂY NINH

CHƢƠNG V: TỔNG MỨC ĐẦU TƢ DỰ ÁN
5.1. Cơ sở lập tổng mức đầu tƣ
Tổng mức đầu tƣ cho Dự án “Trang trại nuôi bò Tây Ninh” đƣợc lập dựa trên các
phƣơng án trong hồ sơ thiết kế cơ sở của dự án và các căn cứ sau đây:
- Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc Hội Nƣớc Cộng hoà
Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam;
- Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp của Quốc Hội khóa XII kỳ họp thứ 3, số
14/2008/QH12 Ngày 03 tháng 06 năm 2008 ;
- Luật số 32/2013/QH13 của Quốc hội : Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật
thuế thu nhập doanh nghiêp;
- Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/2/2009 của Chính phủ về việc Quản lý dự án
đầu tƣ và xây dựng công trình;
- Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về việc Quản lý
chất lƣợng công trình xây dựng và Nghị định số 49/2008/NĐ-CP ngày 18/04/2008 của
Chính phủ về việc sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định 2009/2004/NĐ-CP;

- Nghị định số 99/2007/NĐ-CP ngày 13/06/2009 của Chính phủ về quản lý chi phí
đầu tƣ xây dựng công trình;
- Nghị định số 123/2008/NĐ-CP ngày 08/12/2008 của Chính phủ quy định chi tiết thi
hành Luật thuế giá trị gia tăng;
- Nghị định số 148/2004/NĐ-CP ngày 23/07/2004 sửa đổi, bổ sung Khoản 1 Điều 7
Nghị định số 158/2003/NĐ-CP;
- Thông tƣ số 05/2007/TT-BXD ngày 27/05/2007 của Bộ Xây dựng về việc “Hƣớng
dẫn việc lập và quản lý chi phí dự án đầu tƣ xây dựng công trình”;
- Thông tƣ số 129/2008/TT-BTC ngày 26/12/2008 hƣớng dẫn thi hành Nghị định số
123/2008/NĐ-CP;
- Thông tƣ 130/2008/TT-BTT ngày 26/12/2008 hƣớng dẫn thi hành một số điều của
Luật Thuế Thu Nhập Doanh Nghiệp;
- Thông tƣ số 02/2007/TT–BXD ngày 14/2/2007. Hƣớng dẫn một số nội dung về:
lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tƣ xây dựng công trình; giấy phép xây dựng và tổ
chức quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình;
- Định mức chi phí quản lý dự án và tƣ vấn đầu tƣ xây dựng kèm theo Quyết định số
957/QĐ-BXD ngày 29/9/2009 của Bộ Xây dựng;
- Thông tƣ số 45/2013/TT-BTC do Bộ Tài chính ban hành ngày 25/04/2013 hƣớng
dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định;
- Căn cứ suất vốn đầu tƣ xây dựng công trình ban hành theo quyết định 495/QĐBXD ngày 26/04/2013 của Bộ xây dựng;

Chủ đầu tƣ: Công ty TNHH THIỆN THẢO PHÁT

Trang 21


×