Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

KHÔI PHỤC RỪNG NGẬP MẶN VÙNG VEN BIỂN VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.08 MB, 47 trang )

KHÔI PHỤC RỪNG NGẬP MẶN
VÙNG VEN BIỂN VIỆT NAM
(Báo cáo kết quả điều tra, khảo sát tháng 01 năm 2012)


Những người thực hiện
Nhóm phía Bắc

PGS.TS. Ngô Đình Quế
Ths. Chu Văn Cường
Ths. Nhữ Văn Kỳ
Ths. Nguyễn Văn Thắng
Ks. Phan Tiến Lâm

Nhóm phía Nam

TS. Phạm Trọng Thịnh
Ths. Huỳnh Hữu To
Ths. Lý Thọ
Ks. Võ Văn Đức
Ts. Karyl Micheal


Nội dung chính
• Mở đầu
• Hiện trạng rừng ngập mặn ở Việt Nam
• Đánh giá kết quả trồng RNM của một số
chương trình, dự án tại các tỉnh điều tra
• Nguyên nhân dẫn đến tăng và suy giảm diện
tích rừng ngập mặn ven biển
• Đề xuất các biện pháp khôi phục RNM




MỞ ĐẦU
• Nhận thức được tầm quan trọng của RNM, chính phủ Việt
Nam đã có chương trình “Khôi phục và phát triển rừng ngập
mặn, giai đoạn 2008- 2020”.
• Rất khó thiết lập rừng ngập mặn, và tỉ lệ thành rừng chỉ
khoảng 50%. Do: chọn giống không tốt, cây con kém chất
lượng, thiếu sự bảo vệ cây con khỏi các tác động vật lý trong
giai đoạn đầu, phương pháp trồng chưa phù hợp với lập địa.
• Dự án GIZ Kien Giang, ICZM /CCCEP tổ chức nghiên cứu
đánh giá và tìm hiểu nguyên do thành công hoặc thất bại trong
việc trồng rừng trên nhiều khu vực sinh thái.


MỞ ĐẦU
• Mục tiêu nghiên cứu nhằm:
- Đưa ra cái nhìn tổng quan về phạm vi của các hoạt động khôi
phục RNM ở Việt Nam.
- Đánh giá nguyên nhân thành công và thất bại trong việc khôi
phục rừng
- Đề xuất các hoạt động khôi phục rừng ngập mặn ở các vùng
khác nhau.
• Thời gian: từ 03/01/2012- 18/01/2012
• Địa điểm điều tra, khảo sát:
- Các tỉnh ven biển phía Bắc: Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái
Bình, Nam Định, Thanh Hóa, Hà Tĩnh.
- Các tỉnh ĐBSCL: Kiên Giang, Cà Mau, Sóc Trăng, Bạc Liêu
và Bến Tre



Bản đồ vị trí các điểm
điều tra các tỉnh ven biển
phía Bắc


Bản đồ vị trí các điểm khảo sát tại ĐBSCL


I. HIỆN TRẠNG RNM Ở VIỆT NAM
1.1. Diện tích và phân bố:
1.1.1. Phân vùng RNM và đất ngập mặn ven biển Việt Nam
• 29 tỉnh và thành phố có rừng và đất ngập mặn ven biển chạy
suốt từ Móng Cái đến Hà Tiên. Trong đó:
• 5 tỉnh ven biển Bắc Bộ:Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình,
Nam Định, Ninh Bình.
• Vùng ven biển Trung Bộ có 14 tỉnh: từ Thanh Hoá cho đến
Bình Thuận.
• Vùng ven biển Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ có 10 tỉnh: Bà
Rịa Vũng Tàu, Đồng Nai, TP Hồ Chí Minh, Bến Tre, Tiền
Giang, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang.


Bảng 1: Phân vùng RNM và đất ngập mặn ven biển Việt Nam
Miền
A. Ven biển Bắc
bộ

Vùng
I. Đông bắc Q.

Ninh
II. Đồng bằng Bắc
bộ

B. Ven biển trung
bộ

III. Bắc trung bộ
IV. Nam trung bộ

C. Ven biển Nam
bộ

V. Đông nam bộ

Tiểu vùng
1. Móng cái - Ba Chẽ
2. Ba Chẽ - Uông Bí
3. Uông Bí - Yên
Hưng
4. Nam Triệu - Văn
Úc
5. Văn Úc - Lạch
Trường
6. Lạch Trường - Ròn
7. Ròn - Hải Vân
8. Hải Vân - Vũng
Tàu
9. Vũng Tàu - Soài
Rạp


VI. Đồng bằng nam 10. Soài Rạp - Mỹ
bộ
Thạnh
11. Mỹ Thạnh - Bản
Háp
12. Bản Háp - Hà
Tiên

Ghi chú

Hệ sông Thái
Bình
Hệ sông Hồng

Ba Nạ 568km
ĐB SCL, Tây
nam bán đảo Cà
Mau
Tây bán đảo Cà
Mau


1.1.2. Diện tích và phân bố rừng ngập mặn trên toàn quốc
a. Phân bố theo diện tích có rừng và chưa có rừng
Bảng 2: Diện tích và phân bố rừng ngập mặn Việt Nam
Diện tích có RNM (ha)

TT
Vùng ven biển


Tổng

Chưa

RNM

Cộng

RTN

88.340

37.651

19.745

17.905

50.689

7.238

1.885

564

1.321

5.353


RT

1

Quảng Ninh và Đồng bằng
Bắc Bộ

2

Bắc Trung Bộ

3

Nam Trung Bộ

743

2

2

4

Đông Nam Bộ

61.110

41.666


14.898

5

Đồng bằng sông Cửu Long
Toàn quốc

741
26.768

19.444

166.282 128.537

22.400 106.137

37.745

323.712 209.741

57.610 152.131 113.972
[Bộ NN&PTNT, 2008]


b. Phân bố theo hệ thống đê biển
Bảng 3: Diện tích rừng ngập mặn theo hệ thống đê biển
Chiều dài đê có bãi ưu tiên xây dựng RNM bảo vệ đê
Tổng
chiều
dài

tuyến
đê
(km)

Chiều dài
đê
(km)

Tổng

Bảo vệ

Trồng
bổ
sung

ĐB Bắc Bộ

841

254

27.209

23.040

4.169

Bắc Trung Bộ


338

67

5.393

5.393

1.259

792

37.009

36.420

2.438

1.113

69.611

64.853

Vùng ven biển

ĐB SCL
Tổng

Có thể trồng

mới

Đã có rừng trước đê
Theo diện tích (ha)

Chiều
dài đê
(km)

Diện
tích
(ha)

187

7.770

88

1.997

589

143

3.826

4.758

418


13.593

[Bộ NN&PTNT, 2008]


c. Phân bố theo chức năng
Bảng 4: Quy hoạch rừng ngập mặn phân theo 3 loại rừng
TT

Địa danh

Tổng

Phân theo 3 loại rừng
RPH

RĐD

RSX

Toàn quốc

323.712

153.294

41.666

128.752


Diện tích có rừng

209.741

115.950

28.311

65.480

Đất chưa có rừng

113.972

37.344

13.355

63.272

88.340

43.776

8.589

35.975

1.1 Diện tích có rừng


37.651

30.928

4.489

2.234

1.2 Đất chưa có rừng

50.689

12.848

4.100

33.741

7.238

4.420

-

2.817

2.1 Diện tích có rừng

1.885


1.341

-

544

2.2 Đất chưa có rừng

5.353

3.080

1.

2.

Quảng Ninh và ĐBBB

Bắc Trung Bộ

2.273
[Bộ NN&PTNT, 2008]


Bảng 4: Quy hoạch rừng ngập mặn phân theo 3 loại rừng
TT
3.

Địa danh

Nam Trung Bộ

Phân theo 3 loại rừng

Tổng

RĐD

RPH

RSX

743

-

-

743

3.1 Diện tích có rừng

2

-

-

2


3.2 Đất chưa có rừng

741

4.

Đông Nam Bộ

741

61.110

41.511

900

18.699

4.1 Diện tích có rừng

41.666

38.468

16

3.182

4.2 Đất chưa có rừng


19.444

3.043

884

15.517

166.282

63.587

32.177

70.518

5.1 Diện tích có rừng

128.537

45.213

23.806

59.518

5.2 Đất chưa có rừng

37.745


18.374

8.371

11.000

5.

ĐB sông Cửu Long

[Bộ NN&PTNT, 2008]


d. Phân cấp phòng hộ rừng ngập mặn chắn sóng lấn biển
Bảng 5: Phân cấp rừng phòng hộ ngập mặn
Diện tích đã có rừng (ha)
TT

Loại rừng

Rất
Xung
xung
yếu (ha)
yếu (ha)

Tổng

Diện tích chưa có rừng (ha)
Rất

Xung
xung
yếu (ha)
yếu (ha)

Tổng

1

Rừng tự nhiên (ha)

27.078

10.799

37.877

0

0

0

2

Rừng trồng (ha)

27.493

50.895


78.388

0

0

0

Tổng

54.256

61.694 115.950

18.858

18.486

37.344

[Bộ NN&PTNT, 2008]


1.1.3. Diện tích và phân bố RNM tại các tỉnh ven biển phía Bắc
Bảng 6: Diện tích rừng ngập mặn tại các tỉnh điều tra (ha)
TT

Tỉnh


S đất ngập
mặn

S có rừng

S không
có rừng

S NTTS

S làm
muối

1

Quảng Ninh

45.358

21.702,76

9.558

14.017,80

2

Hải Phòng

24.578


4.742,10

10.357,1

5.615,00

3

Thái Bình

26.353,00

7.084,00

14.482,00

4.747,00

4

Nam Định

10.410,43

3.546,50

754,93

6.109,00


5

Thanh Hóa

3.987,66

1.192,80

760,40

1.870,32

164,14

6

Hà Tĩnh

1.961,70

796,50

949,00

202,20

14,00

112.648,79


39.064,66

36.861,43

32.561,32

218,14

Tổng cộng

0,00

40,00

[Kết quả điều tra các tỉnh 1/2012 ]


Bảng 7: Diện tích RNM theo chức năng tại các tỉnh điều tra
TT Địa phương

Tổng
diện tích
(ha)

Rừng tự nhiên (ha)
Phòng hộ

Đặc
dụng


Rừng trồng (ha)

Sản xuất Phòng hộ

Đặc
dụng

Sản
xuất

1

Quảng Ninh

2

Hải Phòng

4.742,10

3

Thái Bình

7.084,00

5.064,00

2.020,0


4

Nam Định

3.546,50

2.145,50

1.110,7

290,30

5

Thanh Hóa

1.192,80

1.902,88

138,5

124,50

6

Hà Tĩnh

3.269,2


420,00

Tổng cộng

21.702,80 17.596,80

796,50

176,70

92,30
255,60

32,00

39.064,70 17.805,50

2.818,60

1.189,90

5,20

4.309,80

726,50
347,90

2.818,60 15.338,58


[Kết quả điều tra các tỉnh 1/2012 ]


1.1.4. Diện tích và phân bố RNM tại các tỉnh ĐBSCL
Bảng 8: Hiện trạng RNM ở các tỉnh ven biển ĐBSCL năm 2010
TT Các tỉnh

Rừng đặc
dụng (ha)
TN

RT

Rừng phòng
hộ (ha)
TN

RT

Rừng sản
xuất (ha)
TN

RT

TỔNG
(ha)
RT


TN

Tổng

1

Long An

65

-

65

65

2

T. Giang

1.358

-

1.358

1.358

3


Bến Tre

502

3.700

4.202

4

Trà Vinh

5

343

1.469

821

3.479

821

3.479

4.300

Sóc Trăng


1.759

4.885

1.759

4.885

6.644

6

Bạc Liêu

1.599

1.014

1.599

1.014

2.613

7

Cà Mau

8.009


44.914

52.923

8

K. Giang

805

3.042

3.847

13.496

62.456

75.952

18

82

100

Tổng
(%)

145


3.879

1.885

5.391

3.976 21.066

805
4.024

7.275

5

10

347

155 18.458

3.042

9.304 36.377
12

13

48


168 18.804
0

25

[Kết quả điều tra các tỉnh 1/2012 ]


Diễn biến diện tích RNM trên toàn quốc

Diện tích (ha)
500000
Diện tích RNM

408.500
400000
290.000

300000

252.000

155.290

200000

209.740

100000

0
1943

1962

1982

2000

2008

Diễn biến diện tích rừng ngập mặn từ 1943 - 2008

Năm


1.3. Trồng rừng ngập mặn:
Các tỉnh ven biển phía Bắc ( 6 tỉnh điều tra)

Tổng diện tích rừng trồng từ 1997-2010 là: 19.066 ha
• Nguồn vốn chủ yếu: dự án 327, 661 và các tổ chức quốc tế
như Hội CTĐ Nhật Bản, Đan Mạnh…

Cây trồng chủ yếu phổ biến là:
- Nơi bãi triều gần cửa sông là: Bần chua, Bần chua + Trang
hoặc Bần chua + Sú.
- Nơi bãi biển xa cửa sông (vùng nước lợi mặn) là: Trang, Đước
vòi hoặc Mắm biển (nơi có độ mặn cao và đất có hàm lượng cát
cao).



Các tỉnh ĐBSCL
• Tổng diện tích rừng trồng từ 1998-2010 là: 18.068 ha
• Nguồn vốn chủ yếu: dự án 661 và một số chương trình
• Cây trồng chủ yếu phổ biến là: Bần chua Sonneratia
caseolaris; Mấm trắng (mấm lưỡi đồng) Avicennia alba; Mấm
biển Avicennia marina; Đước (Đước đôi) Rhirophora
apiculata ; Đưng Rhirophora mucronata ; Vẹt tách Bruguiera
parviflora ; Vẹt trụ (Vẹt hôi) Bruguiera cylindrica ; Dà quánh
Ceriop decandra ; Cóc vàng Lumnitzera racemosa ; Xu ổi
Xylocarpus granatum; Dừa nước Nypa frutican; Tra
Threspecia populnea
-


1.4. Nuôi trồng thủy sản
• Có tăng trưởng đáng kể cả về diện tích và cả về sản lượng.
• Nuôi nước lợ chiếm tỷ trọng lớn nhất là tôm sú và các loài tôm
nước lợ khác như tôm he, tôm rảo, tôm chân trắng và một số
loài tôm bản địa khác.
• Các loài nhuyễn thể, rong biển.
• Có nhiều mô hình NTTS trong RNM khá thành công như:
- Mô hình nuôi tôm- cua kết hợp trong rừng ngập mặn ở Cà Mau
- Mô hình NTTS kết hợp RNM ở Lâm ngư trường 184 tỉnh Cà Mau
- Mô hình nuôi tôm sinh thái trong RNM (Ngọc Hiển tỉnh Cà Mau).
- Mô hình NTTS trong rừng ngập mặn ở Cần Giờ Tp HCM
- Mô hình tôm rảo QCCT trong rừng ngập mặn ở Yên Hưng- Quảng Ninh
- Nuôi cua lồng trong rừng ngập mặn
- Nuôi cá bống mú trong rừng ngập mặn
- Nuôi sò huyết trong rừng ngập mặn

- Nuôi ốc len trong rừng ngập mặn


c. Nguồn lợi thủy sản của một số địa phương có RNM
Kết quả điều tra về nguồn lợi thủy sản đánh bắt tự nhiên và
nuôi trồng thủy sản của một số địa phương có rừng ngập mặn
cho thấy:
- Tại xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh với diện
tích đất ngập mặn và rừng ngập mặn khoảng 2.750 ha, sản
lượng thủy sản thu được từ rừng là:
• Đánh bắt tự nhiên (Ngán, Sâu đất, Vạng, tôm, cá, Bạch tuộc) :
200 tấn; doanh thu là 3.274.000.000 đồng.
• Nuôi trồng thủy sản (tôm, cá) quảng canh: 230 ha; doanh thu:
400.000.000 đồng/năm (~ 1.750.000 đồng/ha/năm).


- Tại xã Thái Đô, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình với diện tích
RNM là 200 ha, sản lượng thủy sản thu được từ rừng là:
• Đánh bắt tự nhiên (cá, cua, ngao, sò, còng, cáy...) : doanh thu ~
6.300.000.000 đồng/năm.
• Nuôi trồng thủy sản (Tôm sú, Cá vược) bán thâm canh 300 ha;
doanh thu 9.000.000.000 đồng/năm (30.000.000 đồng/ha/năm).
- Tại xã Thụy Thường, Thái Thụy, Thái Bình với diện tích RNM
là 1.000 ha, sản lượng thủy sản thu được từ rừng là:
• Đánh bắt tự nhiên (tôm, cua giống, cá, ron, vẹn, nhệch, ốc...) :
~ 7.680.000.000 đồng/năm.
• NTTS (Tôm sú, cua, Cá vược) bán thâm canh: 700 ha; doanh thu
14.000.000.000 đồng/năm ( 20.000.000 đông/ha/năm).
• N TTS (Ngao) thâm canh: 50 ha; doanh
thu:14.000.000.000đồng/năm (~280.000.000đ/ha/năm).



II. QUẢN LÝ, ĐẦU TƯ, PHÁT TRIỂN RNM
1. Về tổ chức quản lý rừng
UBND tỉnh
Sở NN&PTNT
Chi Cục LN

Phòng LN

VQG, KBT, BQL

Phòng KT huyện

Cộng đồng, tổ chức
XH khác

Sơ đồ tổ chức quản lý RNM ở Quảng Ninh và ĐBBB


Sở NN&PTNT

BQL BV rừng

Các CTLN

Các ĐV khác

UBND xã


Các tiểu khu, trạm BVR
Hộ dân hợp đồng, nhận khoán giao đất

Sơ đồ tổ chức quản lý RNM ở ĐBSCL


×