SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
TRƯỜNG THPT ĐỊNH QUÁN
Mã số:………………………..
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ
NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
HỌC SINH TRƯỜNG THPT ĐỊNH QUÁN,
HUYỆN ĐỊNH QUÁN, TỈNH ĐỒNG NAI
Người thực hiện: HOẮC CÔNG SƠN
Lĩnh vực nghiên cứu: Quản lý giáo dục
Năm học 2012 – 2013
SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN
1. Họ và tên: HOẮC CÔNG SƠN
2. Ngày tháng năm sinh: 01/11/1974
3. Nam, nữ: Nam
4. Địa chỉ: 227, khu phố Hiệp Lợi, Thị Trấn Định Quán, Huyện Định Quán, Tỉnh
Đồng Nai.
5. Điện thoại: 0613.851103 ( CQ), 0613.613454 ( NR); DĐ: 0985605657
6. Email:
7. Chức vụ: Phó hiệu trưởng
8. Đơn vị công tác: Trường THPT Định Quán
II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO
1. Học vị cao nhất: Cử nhân khoa học
2. Năm nhận bằng: 2002
3. Chuyên ngành đào tạo: Sư phạm ngữ văn
III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC
- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy và Bí thư Đoàn
- Số năm có kinh nghiệm: 10 năm.
- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây: không.
MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH TRƯỜNG THPT ĐỊNH QUÁN,
HUYỆN ĐỊNH QUÁN, TỈNH ĐỒNG NAI
I. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã dạy:
“ Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông.
Đất có bốn phương: Đông,Tây, Nam, Bắc.
Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính.
Thiếu một mùa thì không thành trời.
Thiếu một phương thì không thành đất.
Thiếu một đức thì không thành người ”.
Người cũng đã chỉ rõ “ Có tài mà không có đức thì là người vô dụng”. Từ
những tư tưởng trên, chúng ta thấy Chủ Tịch Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng đạo đức
cách mạng nhất là công tác giáo dục đạo dức cách mạng cho thế hệ trẻ. Người căn dặn
“ Bồi dưỡng đạo đức cách mạng cho đời sau là một việc làm hết sức quan trọng và
cần thiết” bởi “ Hiền dữ phải đâu là tính sẵn. Phần nhiều do giáo dục mà nên”.
Nhà giáo dục Makarenko đã đúc kết “ không sợ học sinh hỏng mà chỉ sợ
phương pháp giáo dục hỏng”. Thực tế cho thấy, về bản chất con người, dù là trẻ em
có hư đến đâu nhưng bao giờ cũng có những mặt tốt, những ước mơ chính đáng đầy
tính nhân bản và hồn nhiên. Ai cũng thích được khen ngợi, được yêu thương. Nếu nhà
trường và gia đình nắm bắt được những nguyên nhân sâu xa, có sự đồng cảm và hiểu
được các em, có sự thống nhất về phương pháp giáo dục thì chắc chắn sẽ cảm hóa
được học sinh cá biệt, sẽ đào tạo được một thế hệ trẻ vừa “ Hồng” vừa “ Chuyên”.
Trong những năm ua, đất nước ta chuyển mình trong công cuộc đ i mới sâu
sắc và toàn diện, từ một nền kinh tế tập trung uan liêu bao cấp sang nền kinh tế nhiều
thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự uản l của Nhà nước.
ới công
cuộc đ i mới, chúng ta có nhiều thành tựu to lớn rất đáng tự hào về phát triển kinh tế xã hội, văn hóa - giáo dục.
Tuy nhiên, mặt trái của cơ chế mới cũng ảnh hưởng tiêu cực đến sự nghiệp giáo
dục, trong đó sự suy thoái về đạo đức và những giá trị nhân văn tác động đến đại đa
số thanh niên và học sinh như: có lối sống thực dụng, thiếu ước mơ và hoài bão, lập
thân, lập nghiệp; những tiêu cực trong thi cử, bằng cấp, chạy theo thành tích... Thêm
vào đó, sự du nhập văn hoá phẩm đồi truỵ thông ua các phương tiện như phim ảnh,
games, mạng Internet… làm ảnh hưởng đến những uan điểm về tình bạn, tình yêu
trong lứa tu i thanh thiếu niên và học sinh, nhất là các em chưa được trang bị và thiếu
kiến thức về vấn đề này.
Đánh giá thực trạng giáo dục, đào tạo Nghị uyết T
2 khóa III nhấn mạnh:
“Đặc biệt đáng lo ngại là một bộ phận học sinh, sinh viên có tình trạng suy thoái về
đạo đức, mờ nhạt về l tưởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hoài bão lập thân, lập
nghiệp vì tương lai của bản thân và đất nước. Trong những năm tới cần tăng cường
giáo dục tư tưởng đạo đức,
thức công dân, lòng yêu nước, chủ nghĩa Mác Lê Nin, tư
tưởng Hồ Chí Minh… t chức cho học sinh tham gia các hoạt động xã hội, văn hoá,
thể thao phù hợp với lứa tu i và với yêu cầu giáo dục toàn diện”.
Trường THPT Định Quán, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai cũng không đứng
ngoài thực trạng đó. Trong những năm ua, nhiều gia đình, cha mẹ mải làm ăn, lo
kiếm tiền, không chăm lo đến sự học hành, đời sống của con trẻ. Bên cạnh đó, hàng
loạt các hàng uán mọc lên với với đủ loại các trò chơi như: bi da, games, …để móc
tiền học sinh. Số thanh niên không có việc làm thường xuyên tụ tập, lôi kéo học sinh
bỏ học tham gia hút thuốc, uống rượu, trộm cắp, đánh nhau và nhiều tệ nạn khác, làm
cho số học sinh yếu về rèn luyện đạo đức của trường ngày càng tăng.
uất phát từ những l do khách uan, chủ uan như đã phân tích, là người làm
công tác uản l một trường THPT, tôi mạnh dạn chọn đề tài: M t
iện há
uản lý nh m n ng c o ch t lư ng giáo dục đ o đức học inh t ường THPT Đ nh
Quán, huyện Đ nh Quán, tỉnh Đồng N i”.
2. Mục đích nghiên cứu
Qua việc nghiên cứu l luận và khảo sát thực trạng công tác giáo dục đạo đức
học sinh ở trường THPT Định Quán, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai, đề xuất một
số giải pháp uản l giáo dục đạo đức, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn
diện cho học sinh của nhà trường.
3. Đ i tư ng và khách thể nghiên cứu
3.1.Khách thể nghiên cứu
Công tác giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT Định Quán, huyện Định
Quán, tỉnh Đồng Nai
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Quản l công tác giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT Định Quán, huyện
Định Quán, tỉnh Đồng Nai.
4. Giả thuyết nghiên cứu
iệc uản l công tác giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT Định Quán,
huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai còn có những hạn chế. Nếu thực hiện được một số
giải pháp uản l hợp l sẽ nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh của
nhà trường.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1.
ác định cơ sở khoa học của uản l giáo dục đạo đức học sinh ở trường
trung học ph thông.
5.2. Khảo sát, đánh giá, phân tích thực trạng việc uản l giáo dục đạo đức học
sinh ở trường THPT Định Quán, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai.
5.3. Đề xuất và l giải một số giải pháp uản l nhằm nâng cao chất lượng giáo
dục đạo đức học sinh ở trường THPT Định Quán, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai
trong giai đoạn hiện nay.
6. Ph m vi nghiên cứu
- Đề tài được tiến hành nghiên cứu ở trường THPT Định Quán, huyện Định
Quán, tỉnh Đồng Nai.
- Người được nghiên cứu: Cán bộ uản l , giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ
môn, phụ huynh và học sinh trường THPT Định Quán, huyện Định Quán, tỉnh Đồng
Nai.
7. Phương há nghiên cứu
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu l luận
Nghiên cứu, phân tích, t ng hợp, hệ thống hóa các tài liệu, văn bản liên uan
đến đề tài.
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực ti n
Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi; Phương pháp uan sát các hoạt động giáo
dục đạo đức của nhà trường; Phương pháp phỏng vấn; Phương pháp thống kê, xử lý
số liệu.
8. C u t úc củ đề tài
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, khuyến nghị và tài liệu tham khảo, phần nội
dung của đề tài gồm 3 chương:
Chương 1. Cơ ở lí luận về uản lý giáo dục đ o đức học inh ở t ường
t ung học hổ thông
Chương 2. Thực t ng uản lý giáo dục đ o đức học inh ở t ường THPT
Đ nh Quán, huyện Đ nh Quán, tỉnh Đồng N i
Chương 3. M t
iện há
uản lý nh m n ng c o ch t lư ng giáo dục
đ o đức học inh ở t ường THPT Đ nh Quán, huyện Đ nh Quán, tỉnh Đồng N i
II. NỘI DUNG
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC
SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
1.1. M t
khái niệm lên u n đến v n đề nghiên cứu
1.1.1. Khái niệm về quản lý
Quản l là hoạt động có
thức của con người nhằm định hướng, t chức, sử
dụng các nguồn lực và phối hợp hành động của một nhóm người hay một cộng đồng
người để đạt được các mục tiêu đề ra một cách hiệu uả nhất.
1.1.2. Khái niệm về quản lý giáo dục
Quản l giáo dục là sự tác động có
thức của chủ thể uản l tới khách thể
uản l , nhằm đưa hoạt động sư phạm của hệ thống giáo dục đạt hiệu uả nhất.
1.1.3. Khái niệm về quản lý nhà trường phổ thông
Quản l nhà trường là uản l giáo dục được thực hiện trong phạm vi xác định
của một đơn vị giáo dục nhà trường, nhằm thực hiện nhiệm vụ giáo dục thế hệ trẻ
theo yêu cầu của xã hội.
1.1.4. Khái niệm về giáo dục
Hoạt động hướng tới con người thông ua một hệ thống các biện pháp tác động
nhằm truyền thụ những tri thức và kinh nghiệm, rèn luyện kỹ năng và lối sống, bồi
dưỡng tư tưởng và đạo đức cần thiết cho đối tượng, giúp hình thành và phát triển năng
lực, phẩm chất, nhân cách phù hợp với mục đích, mục tiêu chuẩn bị cho đối tượng
tham gia lao động sản xuất và đời sống xã hội.
1.1.5. Khái niệm về đạo đức
Đạo đức là một hệ thống những uy tắc, những chuẩn mực mà ua đó con
người tự nhận thức và điều chỉnh hành vi của mình vì hạnh phúc của cá nhân, lợi
ích của tập thể và cộng đồng.
1.1.6. Khái niệm về giáo dục đạo đức
1.1.6.1. Mục tiêu giáo dục đạo đức
Chuyển hóa những nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức xã hội thành những phẩm
chất đạo đức nhân cách cho học sinh, hình thành ở học sinh thái độ đúng đắn trong
giao tiếp,
thức tự giác thực hiện các chuẩn mực của xã hội, thói uen chấp hành các
uy định của pháp luật.
1.1.6.2. Chức năng giáo dục đạo đức
Làm cho học sinh thấm nhuần sâu sắc thế giới uan Mác-Lênin, tư tưởng đạo
đức Hồ Chí Minh, chủ trương, chính sách của Đảng, sống và làm việc theo pháp luật,
sống có kỷ cương, nền nếp, có văn hóa trong các mối uan hệ giữa con người với tự
nhiên, với xã hội và giữa con người với nhau.
1.1.6.3. Giáo dục đạo đức cho học sinh THPT
- Mục đích: Giúp học sinh nhận thức được các chuẩn mực đạo đức của xã hội,
rèn luyện kỹ năng, hành vi theo các chuẩn mực đó và hình thành thái độ,
thức trong
học sinh về đạo đức.
- Nội dung: Lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, yêu hoà bình, có tinh thần
cộng đồng và uốc tế, có tinh thần lao động sáng tạo, có thái độ xây dựng và bảo vệ
môi trường...
- Phương pháp: Phương pháp tác động vào nhận thức tình cảm: đàm thoại,
tranh luận, kể chuyện, giảng giải, khuyên răn; phương pháp t chức hoạt động thực
ti n: giao việc, rèn luyện, tập thói uen…; phương pháp kích thích tình cảm và hành
vi: thi đua, nêu gương, khen thưởng, trách phạt…
1.2. Những đặc điểm cụ thể về èn luyện đ o đức củ học inh ở t ường
THPT
Có sự gắn kết chặt chẽ với uá trình dạy học trên lớp và hoạt động giáo dục
ngoài giờ; có định hướng thống nhất các yêu cầu, mục đích giáo dục giữa các t chức
giáo dục trong và ngoài nhà trường; tính lâu dài của uá trình hình thành, phát triển
nhân cách và các phẩm chất đạo đức của học sinh ...
1.3. Những tác đ ng cơ ản tới việc èn luyện đ o đức củ HS ở t ường
THPT
1.3.1. ề t m inh lý h c inh
Là giai đoạn các em đang phát triển mạnh về thể chất, tinh thần và tình cảm, d
bị kích động, lôi kéo... Có nhu cầu giao tiếp rất lớn đặc biệt là sự giao tiếp với bạn bè,
từ đó mà hình thành lên các nhóm bạn cùng sở thích. Nếu không được giáo dục d bị
sai lệch.
1.3.2. ề ph
gi đ nh
Nhiều cha mẹ do nhận thức lệch lạc, không có tri thức về giáo dục con cái; sự
uan tâm, nuông chiều thái uá trong việc nuôi dạy; sử dụng uyền uy của cha mẹ
một cách cực đoan; tấm gương phản diện của cha mẹ, người thân; có các hoàn cảnh
éo le hoặc hay bị sử dụng bằng vũ lực... đã tác động không nhỏ đến sự hình thành và
phát triển nhân cách cho học sinh.
1.3.3. ề ph
nhà trường
Một số CBQL, giáo viên và bạn bè thường có những định kiến, thiếu thiện cảm;
sử dụng các biện pháp hành chính thái uá; sự lạm dụng uyền lực của các thầy cô
giáo, nhà uản l ; sự thiếu gương mẫu trong mô phạm giáo dục; việc đánh giá kết
uả, khen thưởng, kỷ luật thiếu khách uan và không công bằng; sự phối hợp không
đồng bộ giữa các lực lượng giáo dục... đều có ảnh hưởng rất lớn đến uá trình giáo
dục đạo đức cho học sinh.
1.3.4. ề ph
h i
Tác động của cơ chế thị trường, sự phát triển của khoa học công nghệ, tác động
lối sống hám cơ sở vật chất hơn tính nhân văn, xem nhẹ lời khuyên của cha mẹ, thầy
cô dẫn đến những biểu hiện lệch lạc về chuẩn mực đạo đức.
Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC
SINH Ở TRƯỜNG THPT ĐỊNH QUÁN, HUYỆN ĐỊNH QUÁN, TỈNH ĐỒNG
NAI
2.1. Khái uát đặc điểm, tình hình kinh tế -xã h i và giáo dục củ huyện
Đ nh Quán, tỉnh Đồng N i
2.1.1. Đặc điểm, t nh h nh kinh tế-
h i củ huyện Định Quán
Huyện Định Quán là huyện miền núi nằm ở phía Đông Bắc của tỉnh Đồng Nai.
Huyện Định Quán có t ng cộng 13 xã, 1 thị trấn với t ng diện tích đất tự nhiên hơn
96.291,56 ha, dân số trên 203.000 người, có 32 dân tộc sinh sống. Kinh tế chủ yếu tập
trung là chăn nuôi và trồng trọt, điểm xuất phát kinh tế ở mức thấp.
2.1.2.T nh h nh giáo dục củ huyện Định Quán
Huyện Định Quán có 4 trường THPT công lập và 1 trường THCS -THPT tư
thục, 1 Trung tâm bồi dưỡng thường xuyên, 16 trường THCS, 31 trường Tiểu học và
22 trường Mầm non. Là một huyện miền núi có tinh thần học tập tốt, hàng năm tỷ lệ
học sinh đạt học sinh giỏi và thi đỗ tốt nghiệp, ĐH-CĐ tương đối khá .
2.1.3. Đặc điểm củ trường T
T Định Quán
Trường THPT Định Quán ( tiền thân là trường cấp 2,3 bán công Định Quán)
được thành lập vào tháng 8 năm 1989. Đến tháng 8 năm 2009, trường được chuyển
sang loại hình công lập. Hiện nay trường có 30 lớp với 1234 học sinh. Mấy năm ua
trường luôn giữ vững danh hiệu “Trường tiên tiến cấp tỉnh”. Lãnh đạo nhà trường có
01 Hiệu trưởng, 02 Phó hiệu trưởng, 60 giáo viên, 09 nhân viên.
Tỷ lệ học sinh lên lớp hàng năm đạt 95 - 98 . Học sinh lớp 12 đỗ tốt nghiệp
đạt 99,75
50
trở lên. Tỷ lệ học sinh xếp loại hạnh kiểm khá, tốt hàng năm luôn được duy trì
từ 90
4
( năm 2012), tỷ lệ học sinh đỗ vào Đại học, Cao đ ng hằng năm từ mức
đến 96
. Tỷ lệ học sinh xếp hạnh kiểm trung bình và yếu hàng năm giảm từ
đến 6 .
2.2. Thực t ng uản lý giáo dục đ o đức học inh ở t ường THPT Đ nh
Quán
2.2.1.Thực trạng về nhận thức giáo dục đạo đức h c inh củ cán b quản
lý, giáo viên, phụ huynh và h c inh ở trường T
T Định Quán
2.2.1.1. Nhận thức của CBQL và giáo viên về công tác giáo dục đạo đức cho
học sinh
Qua khảo sát cho thấy: Hầu hết CBQL và giáo viên nhà trường đều nhận thức
được tầm uan trọng của công tác giáo dục đạo đức cho học sinh khi cho ở mức độ rất
uan trọng với các nội dung: Giáo dục đạo đức để phát triển giáo dục toàn diện cho
học sinh (88,1 ); Giáo dục đạo đức nhằm phát triển và hoàn thiện nhân cách cho học
sinh (86,0 )…Tuy nhiên, vẫn còn có những CBQL và giáo viên hiểu một cách chưa
đầy đủ về
nghĩa của công tác này khi cho một số nội dung là không uan trọng như:
Giáo dục đạo đức để học sinh có
để học sinh có
thức bảo vệ môi trường (9,6 );Giáo dục đạo đức
thức giữ gìn của công (10,8 )… do đó phần nào có ảnh hưởng tới
uá trình triển khai, t chức hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh của nhà trường.
2.2.1.2. Nhận thức của phụ huynh về công tác giáo dục đạo đức cho học sinh
Qua khảo sát: 100
phụ huynh đồng
sinh trở thành những con ngoan, trò giỏi; 89,5
nội dung về Giáo dục đạo đức để học
phụ huynh đồng
dục đạo đức là để phát triển giáo dục toàn diện cho học sinh; 80,9
nội dung về Giáo
phụ huynh đồng
nội dung về Giáo dục đạo đức để tạo nên những đức tính và phẩm chất tốt đẹp cho
HS. Như vậy, phụ huynh đã nhận thức được tầm uan trọng của công tác giáo dục
đạo đức cho học sinh. Đây là yếu tố thuận lợi cho trường trong triển khai công tác
giáo dục đạo đức học sinh.
2.2.1.3. Nhận thức của học sinh
Hầu hết học sinh cho rằng cần và rất cần các phẩm chất mà nội dung giáo dục
đạo đức mang lại: Yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội và yêu chuộng hòa bình (100 );
Tinh thần đoàn kết và
thức cộng đồng (71,3%); trở thành công dân tốt ( 89,67 )…
Đây là yếu tố uan trọng để học sinh chủ động, tích cực tham gia vào uá trình giáo
dục và rèn luyện đạo đức của nhà trường.
Tuy nhiên cũng còn có một số không nhỏ cho là không cần các nội dung giáo
dục đạo đức ở trên. Qua đó cho thấy rằng cần phải tuyên truyền hơn nữa để nâng cao
nhận thức của học sinh về giáo dục, rèn luyện đạo đức.
2.2.2. Thực trạng vi phạm đạo đức củ h c inh ở trường T
T Định Quán,
huyện Định Quán, tỉnh Đồng N i
2.2.2.1.Ý thức thực hiện nội quy của học sinh
Qua khảo sát CBQL, giáo viên và học sinh thấy
thức thực hiện nội uy của
học sinh còn chưa tốt như: nghỉ học, trốn tiết, lười học bài cũ, gian lận trong kiểm tra,
nói chuyện riêng trong giờ học… Nhiều HS vi phạm các điều cấm như: hút thuốc,
đánh nhau, vi phạm luật giao thông. Đặc biệt là còn học sinh vô l với giáo viên và
người lớn ( dù ít)
2.2.2.2. Nguyên nhân vi phạm nội quy của học sinh
Nguyên nhân dẫn tới việc học sinh vi phạm đạo đức là do: Thiếu sự quan tâm
của gia đình (90.2 ); Bản thân HS không có sự rèn luyện tốt (68. 8 ); Tác động tiêu
cực của bạn bè (77.6 ); Sự ảnh hưởng của khoa học công nghệ: điện thoại, internet,
games…(68.2 )… Đây thực sự là vấn đề rất đáng uan tâm của CBQL để xem lại
các biện pháp giáo dục đạo đức của nhà trường.
2.2.2.3. Những yếu tố ảnh hưởng
Qua khảo sát thấy các yếu tố tác động đến rèn luyện đạo đức học sinh ở mức độ
uan trọng và rất uan trọng như: Sự động viên khích lệ của bạn bè (99.4%); Khen
thưởng, kỷ luật kịp thời (94.8 ); Nội dung giáo dục phù hợp (95.3 ); Sự uan tâm
thường xuyên của các thầy cô giáo ( 98.0 ); Không bị định kiến của xã hội ( 91%);
Được gia đình thông hiểu, tạo điều kiện ( 94.2 ); và cuối cùng là được tự do trong
mọi hoạt động (90.6 ). Các nhà uản l cần xem xét cụ thể các yếu tố tác động ở trên
để đưa ra các nội dung, hình thức, biện pháp giáo dục đạo đức cho phù hợp.
ề các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu uả uản l công tác giáo dục đạo đức ua
khảo sát thấy: Thiếu sự phối hợp với các t chức đoàn thể xã hội ở địa phương
(81.5 ); Thiếu sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình (76.3 ); Tác động tiêu cực
của môi trường xã hội (62.4 ); Phẩm chất, lối sống của thầy, cô, cha mẹ, bạn
bè…(52.3%)
2.2.3. Thực trạng công tác quản lý hoạt đ ng giáo dục đạo đức cho h c inh
củ trường T
T Định Quán, huyện Định Quán, tỉnh Đồng N i
2.2.3.1. Xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức
Qua khảo sát lấy
kiến của CBQL và G nhà trường cho thấy: 94.5
đã làm tốt việc xác định mục tiêu giáo dục đạo đức; 88.7
cho rằng
cho rằng việc xây dựng kế
hoạch cụ thể của năm học và từng học kỳ được làm tốt.
2.2.3.2. Tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch giáo dục đạo đức
Khảo sát CBQL và giáo viên thấy: Tất cả các nội dung công việc của công tác
giáo dục đạo đức đều được t chức, chỉ đạo thực hiện nhưng chỉ ở mức trung bình,
chưa làm tốt. iệc tuyên truyền công tác giáo dục đạo đức đối với phụ huynh đã được
nhà trường thực hiện nhưng chủ yếu là từ Ban Giám hiệu (98,7 ) và giáo viên chủ
nhiệm lớp (95,6 ) ua các cuộc họp phụ huynh đầu năm, hết học kỳ và cuối năm chứ
không phải từ học sinh hay các phương tiện thông tin đại chúng. Do đó những thông
tin về giáo dục đạo đức của nhà trường chỉ mang tính thời vụ, không thường xuyên và
liên tục nên hiệu uả không được cao.
- Quản l nội dung, hình thức hoạt động giáo dục đạo đức
Kết uả khảo sát cho ta thấy: 62% GV và 77
HS đánh giá hình thức: Giáo dục
thông ua các giờ dạy văn hoá trên lớp có mức độ thường xuyên. Còn lại các hình
thức khác mức độ thường xuyên rất thấp, chủ yếu thi thoảng mới thực hiện hoặc
không thực hiện.
Qua khảo sát, học sinh thích và rất thích các nội dung và hình thức giáo dục
đạo đức của nhà trường như: Giáo dục thông ua hoạt động tham uan, du lịch, cắm
trại có 93.1 ; Giáo dục thông ua hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao, vui
chơi giải trí có 92.7%.
Tuy nhiên có những hình thức giáo dục có số
kiến học sinh không thích tham
gia ở mức cao như: Giáo dục thông ua hoạt động chính trị xã hội nhân đạo (16%);
Giáo dục thông ua các bu i tuyên truyền, giáo dục chính trị, tư tưởng (19,5%); Giáo
dục đạo đức thông ua các tiết sinh hoạt lớp( 43,5 )… Do đó các nhà uản l cần hết
sức lưu
để đưa ra những hình thức giáo dục phù hợp với sở thích của các em để có
kết uả giáo dục cao.
- Quản l phương pháp giáo dục đạo đức
Qua khảo sát chúng tôi thấy giáo viên nhà trường chưa thường xuyên sử dụng
các phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh như: Kích thích tình cảm và hành vi:
thi đua, nêu gương, khen thưởng, trách phạt, phê phán hành vi xấu, kỷ luật,… (G là
92.0%, HS là 87.6 ); Tác động vào nhận thức tình cảm: đàm thoại, tranh luận, kể
chuyện, giảng giải, khuyên răn... (G là 63.6 , HS là 41.7 ); và phương pháp về T
chức hoạt động thực ti n: giao việc, rèn luyện, tập thói uen…(G là 44.0%, HS là
35.6 ). Như vậy việc uản l thực hiện các phương pháp giáo dục đạo đức cho học
sinh của giáo viên nhà trường vẫn chưa được thực hiện tốt.
2.2.3.3. Kiểm tra, đánh giá giáo dục đạo đức
Qua khảo sát thấy: Có 63.4
giá là tốt; 54.5
cho rằng việc xây dựng được chuẩn kiểm tra đánh
cho rằng nội dung, đối tượng, thời gian kiểm tra đánh giá cụ thể là
tốt và thông báo công khai và xử l kết uả kiểm tra đánh giá có 46.7
cho là tốt.
Không có kiến nào cho là không thực hiện.
2.2.4. Thực trạng ự phối hợp các lực lượng trong công tác giáo dục đạo đức
cho h c inh ở trường T
T Định Quán, huyện Định Quán, tỉnh Đồng N i
2.2.4.1. Thực trạng vai trò của các lực lượng giáo dục đạo đức
Ý kiến cho rằng vai trò rất uan trọng của lực lượng giáo dục đạo đức trong nhà
trường đó là giáo viên chủ nhiệm (98.0 ), cán bộ uản l (90.5 ), giáo viên bộ môn
và Đoàn thanh niên là (93.2 ), bạn bè thân (88.7 ) và tập thể lớp (88.6 ). Như vậy
có thể thấy là vai trò của các thầy cô giáo, CBQL và bạn bè, tập thể học sinh là những
lực lượng rất uan trọng trong giáo dục đạo đức học sinh.
2.2.4.2. Thực trạng sự phối hợp của các lực lượng trong công tác giáo dục đạo
đức HS
Qua khảo sát cho thấy: G CN thường xuyên phối hợp với tập thể lớp (98.3%),
CBQL với G CN (75.6%), với Đoàn thanh niên ( 62 ). Còn lại hầu hết đều ở mức
độ thỉnh thoảng phối hợp. Như vậy có thể thấy nhà trường chưa có cơ chế phối hợp
giáo dục giữa các lực lượng để giáo dục đạo đức cho học sinh.
2.3. Đánh giá chung về thực t ng uản lý giáo dục đ o đức học inh ở
t ường THPT Đ nh Quán, huyện Đ nh Quán, tỉnh Đồng N i
2.3.1. Đánh giá thực trạng
Nhìn chung, công tác uản l giáo dục đạo đức của trường còn những tồn tại
như:
iệc xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức chưa cụ thể, phù hợp với đặc
điểm tình hình mà thường xây dựng chung với kế hoạch chuyên môn; nội dung các
hoạt động giáo dục đạo đức thực hiện ở mức độ trung bình; các phương pháp giáo dục
đạo đức chưa được tốt, học sinh chưa thấy được tác dụng hiệu uả của các phương
pháp trong việc rèn luyện bản thân; vai trò các lực lượng giáo dục chưa có sự phối
hợp nhịp nhàng, thống nhất và đồng bộ; việc kiểm tra đánh giá nhiều lúc còn chiếu lệ,
ua loa, chưa mang tính động viên, khuyến khích, răn đe kịp thời; G CN chưa xây
dựng được kế hoạch cụ thể hàng tuần phù hợp với đặc thù riêng của lớp, ít uan tâm
và đầu tư công sức vào công tác chủ nhiệm;
thức thực hiện nội uy của học sinh
chưa cao, nhiều em thường xuyên vi phạm. Như vậy có thể đánh giá chung việc uản
lý giáo dục đạo đức của trường THPT Định Quán, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai
chỉ ở mức trung bình.
2.3.2. Nguyên nh n thực trạng
2.3.2.1. Nguyên nhân khách quan
Do các cấp lãnh đạo và xã hội coi việc giáo dục ở các trường là kết uả học tập
văn hoá nhiều hơn là chất lượng về đạo đức; do ảnh hưởng của gia đình và môi
trường xã hội; do phần lớn G CN mới ra trường nên thiếu kinh nghiệm trong thực
hiện biện pháp giáo dục…
2.3.2.2. Nguyên nhân chủ quan
iệc xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức của cán bộ uản l còn chưa phù
hợp, thậm chí ua loa; sự phối hợp của G CN với phụ huynh và các lực lượng giáo
dục trong trường chưa tốt; hoạt động của Đoàn TN trong giáo dục đạo đức chưa thật
sự toàn diện và hiệu uả, nhiều khi rập khuôn, cứng nhắc; việc đánh giá, khen thưởng
còn nhiều hạn chế…
2.3.3. Thuận lợi, khó khăn trong quản lý giáo dục đạo đức h c inh ở trường
T
T Định Quán, huyện Định Quán, tỉnh Đồng N i
2.3.3.1. Thuận lợi
Trường đóng và tuyển sinh ở địa bàn Thị trấn của huyện miền núi, gia đình các
em học sinh hầu hết là gia đình thuần nông; có các văn bản của Bộ và Sở hướng dẫn
cụ thể về đánh giá, xếp loại học sinh, hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học; tập thể
hội đồng sư phạm nhà trường đồng tâm chung sức trong công tác giáo dục đạo đức
học sinh; phụ huynh học sinh ủng hộ và đồng thuận với nhà trường trong các hoạt
động uản l giáo dục đạo đức học sinh.
2.3.3.2. Khó khăn
Nhận thức của một bộ phận phụ huynh còn hạn chế như khoán trắng việc giáo
dục con em cho nhà trường, nhiều phụ huynh chỉ lo tập trung làm ăn kiếm tiền mà
thiếu uan tâm đến con; cơ chế thị trường thâm nhập, làm ảnh hưởng đến suy nghĩ,
tạo nên những hành vi vi phạm của học sinh; cán bộ uản l chưa thực sự tập trung
vào công tác giáo dục đạo đức mà chủ yếu tập trung vào giáo dục văn hoá để đạt các
chỉ tiêu thi đua hàng năm; một số giáo viên chưa thực sự nhận thức và thấy được vài
trò của giáo dục đạo đức cho học sinh.
Chương 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO CHẤT
LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT ĐỊNH QUÁN,
HUYỆN ĐỊNH QUÁN, TỈNH ĐỒNG NAI
3.1. M t
nguyên tắc đề xu t iện háp
3.1.1. Nguyên tắc bảo đảm t nh đồng b
Hệ thống uản l của nhà trường được hình thành từ các bộ phận chức năng:
ban Giám hiệu, các t chuyên môn, t hành chính, Công đoàn, Đoàn thanh niên, hội
phụ huynh…Do đó, khi nghiên cứu, đề xuất các biện pháp uản l phải luôn có tính
đồng bộ trong mọi hoạt động.
3.1.2. Nguyên tắc bảo đảm t nh thực tiễn
Tất cả các l thuyết nói chung đều mang tính chất l luận và được t ng kết, đúc
rút kinh nghiệm từ nhiều cơ sở khác nhau nên khi áp dụng vào một trường THPT cụ
thể thì lại phải hoàn toàn phụ thuộc vào điều kiện thực ti n của trường đó.
3.1.3. Nguyên tắc bảo đảm t nh khả thi
Nguyên tắc này đòi hỏi biện pháp đưa ra phải được sự đồng thuận của các cấp
uản l giáo dục, của địa phương, của cha mẹ học sinh, của học sinh và đặc biệt là sự
đồng thuận của toàn thể cán bộ, giáo viên, các t chức trong nhà trường.
3.1.4. Nguyên tắc bảo đảm t nh hiệu quả
Hiệu uả của công tác uản l giáo dục đạo đức học sinh được xét trên Quy chế
đánh giá, xếp loại học sinh và các chuẩn mực đạo đức của xã hội. Thước đo của hiệu
uả chính là những học sinh tốt nghiệp THPT có đầy đủ các phẩm chất, năng lực theo
mục tiêu giáo dục ph thông trong Luật giáo dục đã uy định.
3.2. M t
iện há
uản lý nh m n ng ch t lư ng giáo dục đ o đức học
inh ở t ường THPT Đ nh Quán, huyện Đ nh Quán, tỉnh Đồng N i
3.2.1. Tăng cường v i trò l nh đạo củ chi b Đảng, B n giám hiệu nhà
trường trong việc quản lý giáo dục đạo đức củ h c inh
3.2.1.1. Mục đích
- Phát huy vai trò lãnh đạo toàn diện của t chức Đảng trong kế hoạch, nhiệm
vụ của đơn vị.
- Nâng cao vai trò và tính chủ động của Ban giám hiệu trong việc xây dựng và
thực hiện kế hoạch giáo dục của nhà trường ( trong đó có giáo dục đạo đức).
3.2.1.2. Nội dung
- Triển khai kịp thời các chỉ thị của Đảng, Nhà nước, ngành giáo dục về giáo
dục đạo đức cho học sinh.
- Nâng cao công tác giáo dục chính trị, tư tưởng thông ua các các tiết sinh hoạt
chào cờ đầu tuần, hoặc các hoạt động chào mừng các ngày l lớn của dân tộc như 2/9,
20/11, 22/12, 3/2, 26/3, 30/4,19/5…
- Phân công các đảng viên vào vị trí uan trọng của nhà trường như Ban giám
hiệu, công đoàn, bí thư đoàn thanh niên, bí thư chi đoàn giáo viên, t trưởng… để các
đảng viên phát huy vai trò tiên phong của mình trong các hoạt động uản l , giáo dục
đạo đức của học sinh.
- ây dựng kế hoạch gắn liền với công tác giáo dục đạo đức học sinh theo tuần,
tháng, học kỳ, năm học, hoặc theo chủ điểm và giao cho Đoàn thanh niên phối hợp
với G CN triển khai thực hiện.
3.2.1.3. Các bước tiến hành
- Bí thư chi bộ-Hiệu trưởng nhà trường căn cứ vào tình hình đặc điểm của nhà
trường lên kế hoạch cụ thể. Trực tiếp truyền đạt các văn bản của Đảng, của Nhà nước,
của ngành tới CBQL, G , HS và phụ huynh và yêu cầu G , HS viết và k cam kết
vào đầu năm. Trực tiếp kiểm tra, nắm tình hình triển khai thực hiện kế hoạch của các
bộ phận để đánh giá, rút kinh nghiệm trong toàn trường.
- Các t trưởng, Ban chấp hành Công đoàn, Ban chấp hành Đoàn thanh niên
Cộng sản Hồ Chí Minh, G CN căn cứ vào kế hoạch của nhà trường xây kế hoạch
thực hiện của đơn vị, t chức mình phụ trách một cách chi tiết. Làm cho các thành
viên nhà trường nhận thức rõ vai trò, trách nhiệm của mình trong công tác giáo dục và
rèn luyện đạo đức học sinh. Giúp cho việc phối hợp các lực lượng giáo dục đạo đức
cho học sinh được tiến hành một cách đồng bộ, chặt chẽ và có hiệu uả.
3.2.2. X y dựng môi trường ư phạm mẫu mực trong nhà trường
3.2.5.1. Mục đích
Học sinh thấy được môi trường trường học tập an toàn và thân thiện, những tấm
gương sáng của thầy cô, của bạn bè giúp các em học tập, noi theo và rèn luyện đạo
đức.
3.2.5.2. Nội dung
ây dựng môi trường “tự nhiên” và “xã hội” tốt trong khuôn viên trường học
để giáo dục đạo đức, hình thành và phát triển nhân cách cho học sinh.
3.2.5.3. Các bước tiến hành
Lập kế hoạch tuyên truyền cho cán bộ, giáo viên, nhân viên, phụ huynh, học
sinh xây dựng và giữ gìn cảnh uan sư phạm, môi trường giáo dục xanh-sạch-đẹp,
thân thiện theo các tiêu chí của “ Trường học thân thiện, học sinh tích cực”.
ây
dựng và củng cố khối đoàn kết nhất trí trong tập thể sư phạm, bồi dưỡng tư tưởng
chính trị, đạo đức, l tưởng nghề nghiệp, lòng nhân ái, tình thương yêu con người,
thương yêu học sinh, tinh thần trách nhiệm, tôn trọng, s n sàng giúp đỡ học sinh.
3.2.3. Đ dạng hoá các h nh thức hoạt đ ng giáo dục đạo đức cho h c inh
3.2.6.1. Mục đích
Giáo dục cho học sinh truyền thống yêu nước, tôn sư trọng đạo, có phẩm chất,
năng lực, tư duy sáng tạo; biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống, điều
chỉnh các hành vi đạo đức, lối sống.
3.2.6.2. Nội dung
Giáo dục thông ua giờ chào cờ đầu tuần, thông ua các giờ học, thông ua các
hoạt động ngoài giờ lên lớp.
3.2.6.3. Các bước tiến hành
Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch, họp liên tịch thảo luận, góp
và ph biến cho
các đơn vị và các lớp thực hiện.
- Thông ua giờ chào cờ đầu tuần: Ban Giám hiệu nhận xét, tuyên dương khen
thưởng hoặc phê bình các tập thể, cá nhân đã thực hiện tốt hoặc chưa tốt trong tuần.
Rút kinh nghiệm những mặt làm được, những tồn tại, biện pháp giải uyết và ph
biến kế hoạch, nhiệm vụ của tuần tiếp theo.
- Thông ua các giờ học ở lớp: T chức cho học sinh làm các bài kiểm tra nhận
thức để đánh giá kết uả học tập, tu dưỡng và rèn luyện của các em.
- Thông qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp: Sau mỗi bu i sinh hoạt hoặc t
chức các hoạt động phải nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm, biểu dương những tập
thể, cá nhân thực hiện tốt và phê bình, nhắc nhở các tập thể, cá nhân làm chưa tốt.
3.2.4. hát huy v i trò củ Đoàn th nh niên trong giáo dục đạo đức
3.2.7.1. Mục đích
Tuyên truyền, giáo dục học sinh về tư tưởng, chính trị, hành vi, lối sống theo
các chuẩn mực đạo đức và pháp luật. Giúp học sinh duy trì tốt nề nếp và thực hiện các
nội uy, uy định của nhà trường.
3.2.7.2. Nội dung
Tuyên truyền, giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức,
chí, hành vi, lối sống,
pháp luật... cho học sinh. T chức các hoạt động phong trào: văn hóa, văn nghệ, thể
dục thể thao, giao lưu, hiến máu, nhân đạo từ thiện
3.2.7.3. Các bước tiến hành
Đoàn trường xây dựng kế hoạch hoạt động t ng thể của từng hoạt động trong
cả năm học, báo cáo với chi bộ Đảng nhà trường và Huyện đoàn để được phê duyệt
thực hiện. Họp Ban chấp hành để thống nhất kế hoạch, phân công cụ thể từng phần
việc cho từng cá nhân phụ trách; t ng hợp kết uả, nhận xét, đánh giá, rút kinh
nghiệm, biểu dương khen thưởng, phê bình, nhắc nhở một cách kịp thời…
3.2.5. Phát huy vai trò tự quản củ tập thể và tự rèn luyện củ h c inh
3.2.5.1. Mục đích
Biến uá trình giáo dục thành uá trình tự giáo dục để các em tự thể hiện, tự
đánh giá và điều chỉnh trong rèn luyện đạo đức.
3.2.5.2. Nội dung
G CN phải chọn ra được ban cán sự có năng lực, uy tín, có sức thuyết phục, có
năng lực t chức, điều khiển hoạt động tập thể.
3.2.5.3. Các bước tiến hành
ận động học sinh thực hiện tốt tinh thần phê và tự phê bình để giúp bạn cùng
tiến bộ. Phát động học sinh toàn trường tự giác bỏ phiếu kín phát giác những học sinh
có hành vi vi phạm đạo đức nhưng chưa được phát hiện. Thực hiện đánh giá xếp loại
theo đúng các tiêu chuẩn đã uy định công khai, công bằng trước tập thể học sinh
hàng tuần, hàng tháng, học kỳ và năm học.
3.2.6. Tổ chức tốt việc phối hợp giữ nhà trường, gi đ nh và các lực lượng
h i trong công tác giáo dục đạo đức cho h c inh củ trường
3.2.6.1. Mục đích
Giúp cho học sinh có môi trường thuận lợi để rèn luyện đạo đức. Ngăn chặn kịp
thời các hành vi, thói uen, vi phạm, ảnh hưởng xấu từ bên ngoài thâm nhập vào học
sinh. Đồng thời phát huy tốt nhất vai trò phối hợp giáo dục của các lực lượng giáo
dục.
3.2.6.2. Nội dung
Thống nhất với các lực lượng giáo dục về: mục đích, nội dung, phương pháp
giáo dục.
3.2.6.3. Các bước tiến hành
Kế hoạch của nhà trường được triển khai rộng rãi để tranh thủ sự đồng thuận
của các lực lượng giáo dục ngay từ đầu năm học. Đặc biệt là trong kỳ họp phụ huynh
đầu năm, mọi kế hoạch của nhà trường phải được triển khai chi tiết đến toàn thể phụ
huynh. Mời vị đại diện hội cha mẹ học sinh tham gia hội đồng khen thưởng, kỷ luật
của nhà trường. Tham mưu với địa phương đưa kết uả xếp loại đạo đức học sinh làm
một tiêu chuẩn để xét chọn gia đình văn hóa, xếp loại đảng viên, xếp loại hội viên của
cha mẹ học sinh. K kết liên tịch với công an địa phương trong việc uản l việc thực
hiện nề nếp và pháp luật của học sinh. Thông báo về địa phương những học sinh cá
biệt vi phạm đạo đức, phối hợp với địa phương, gia đình cùng giáo dục. Phối kết hợp
với công an ngăn chặn những hành vi vi phạm đạo đức và pháp luật của học sinh. Bàn
giao học sinh về sinh hoạt hè tại các địa bàn dân cư do Đoàn thanh niên địa phương
phụ trách, nhà trường cử giáo viên về thực tế phối hợp thực hiện.
3.2.7. Nâng cao v i trò củ giáo viên chủ nhiệm trong công tác giáo dục đạo
đức h c inh
3.2.7.1. Mục đích
Phát huy vai trò đặc biệt uan trọng của lực lượng giáo viên chủ nhiệm để nâng
cao hiệu uả giáo dục đạo đức cho học sinh vì giáo viên chủ nhiệm là người uản l
mọi hoạt động của lớp học, là người triển khai mọi kế hoạch của nhà trường đến từng
học sinh.
3.2.7.2. Nội dung
Không ngừng nâng cao năng lực, bồi dưỡng nghiệp vụ cho giáo viên chủ nhiệm
thông ua việc tập huấn, t chức các hội thảo, sinh hoạt các chuyên đề về công tác
chủ nhiệm, về nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh…
3.2.7.3. Các bước tiến hành
- Ngay từ đầu năm học, BGH nhà trường lựa chọn phân công đội ngũ giáo viên
chủ nhiệm trước khi phân công công tác chuyên môn.
- G CN được chọn phải đáp ứng được các tiêu chí như có lập trường tư tưởng
vững vàng, có phẩm chất chính trị, có đạo đức tốt, lối sống giản dị, yêu nghề, chuyên
môn tốt, có uy tín, có năng lực t chức các hoạt động tập thể, có tinh thần trách nhiệm
cao, biết yêu thương và tôn trọng học sinh…
- ây dựng các tiêu chí đánh giá thi đua cụ thể rõ ràng làm cơ sở cho giáo viên
chủ nhiệm phấn đấu.
- T chức các hội thảo, các bu i sinh hoạt chuyên đề như: công tác chủ nhiệm
lớp, công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, giáo dục học sinh cá biệt… để các giáo
viên chủ nhiệm cùng bàn bạc, rút kinh nghiệm và tìm ra các phương pháp phù hợp…
- Phân công 01 phó hiệu trưởng phụ trách công tác chủ nhiệm lớp, công tác
khen thưởng – kỷ luật học sinh. Thường xuyên kiểm tra các thông tin, báo cáo ua
các kênh phối hợp giáo dục. Kịp thời tuyên dương, khen thưởng, phê bình, nhắc nhở
những tập thể, cá nhân thực hiện tốt và chưa tốt trước lớp, trước cờ hàng tuần. Tìm ra
các nguyên nhân, bài học kinh nghiệm, điều chỉnh kế hoạch.
3.3. M i liên hệ giữ các iện há
Các biện pháp trên đều có mối uan hệ thống nhất biện chứng với nhau, do vậy
cần được phối kết hợp sử dụng thì mới nâng cao được chất lượng hiệu uả công tác
giáo dục đạo đức cho học sinh.
3.4. Khảo át mức đ cần thiết và khả thi củ các iện há
3.4.1. Mục đ ch khảo nghiệm
Tác giả đề tài tiến hành khảo nghiệm nhằm mục đích kh ng định tính cần thiết
và tính khả thi của các biện pháp uản l giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường
THPT Định Quán, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai.
3.4.2. N i dung khảo nghiệm
Khảo nghiệm về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp uản l
giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THPT Định Quán, huyện Định Quán, tỉnh
Đồng Nai mà đề tài đã đề xuất.
3.4.3. hương pháp khảo nghiệm
Chúng tôi sử dụng bảng hỏi, kết hợp trò chuyện với chuyên gia giáo dục,
CBQL, G CN và những giáo viên trực tiếp tham gia làm công tác giáo dục đạo đức
cho học sinh nhằm thu thập thông tin về đánh giá của họ đối với công tác giáo dục
đạo đức cho học sinh.
3.4.4. Kết quả khảo nghiệm
Bảng 3.4.5: Đánh giá về tầm uan trọng và tính khả thi của các biện pháp uản
l giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Định Quán, huyện Định Quán, tỉnh
Đồng Nai.
Biện há
TT
Tính u n t ọng
RQT
QT
KQT
Tính khả thi
RKT
KT
KKT
Tăng cường vai trò lãnh đạo
của chi bộ Đảng, Ban giám
1
hiệu nhà trường trong việc 59.3% 40.7%
0
51.6% 48.4%
0
uản l giáo dục đạo đức của
học sinh
2
ây dựng môi trường sư
phạm mẫu mực trong nhà 69%
31%
0
45%
42%
13%
trường
3
Đa dạng hoá các hình thức
hoạt động giáo dục đạo đức 66.3% 33.7%
0
52.1% 40.9%
7%
0
77.5% 22.5%
0
cho học sinh
4
Phát huy vai trò của Đoàn
thanh niên trong giáo dục
81%
19%
đạo đức
5
Phát huy vai trò tự uản của
tập thể và tự rèn luyện của 41.8% 36.4% 21.8% 26.5% 38.6%
34.9%
học sinh
6
T chức tốt việc phối hợp
giữa nhà trường, gia đình và
các lực lượng xã hội trong
công tác giáo dục đạo đức
cho học sinh của trường
69.2% 30.8%
0
44.7% 55.3%
0
7
Nâng cao vai trò của giáo
viên chủ nhiệm trong công
tác giáo dục đạo đức học
86.4% 13.6%
0
44.3% 55.7%
0
sinh
Sau khi t ng hợp các phiếu xin
kiến cho thấy về cơ bản cả 7 biện pháp mà tôi
đề xuất đều đã được trên 95% các cán bộ uản l , giáo viên chủ nhiệm đồng
thành và đại đa số các
tán
kiến đều cho rằng 7 biện pháp trên đều mang tính khả thi cao.
III. HIỆU QUẢ
Bước đầu áp dụng 7 biện pháp trên tại trường THPT Định Quán, huyện Định
Quán, tỉnh Đồng Nai ở năm học 2012 – 2013 đã cho thấy sự chuyển biến tích cực về
chất lượng giáo dục đạo đức của học sinh. Cụ thể:
Bảng o ánh kết uả xế lo i h nh kiểm năm học 2011 – 2012
và năm học 2012 - 2013
Năm
S HS
học
Toàn
Số
Tỷ lệ
Số
Tỷ lệ
Số
Tỷ lệ
Số
Tỷ lệ
Số
Tỷ lệ
t ường
HS
(%)
HS
(%)
HS
(%)
HS
(%)
HS
(%)
1201
835
69.5
298
24.8
62
5.2
6
0.5
0
0
1201
879
72.6
273
22.6
52
4.3
6
0.5
0
0
25
2.2
10
0.9
0
0
0
0
0
0
0
0
2011
T t
Khá
Yếu
Trung Bình
Kém
2012
2012
2013
(-)
0
giảm
(+)
tăng
0
44
3.1
Bảng th ng kê tình hình vi h m kỷ luật t ong học inh năm học 2012 – 2013
Hình thức kỷ luật đã á dụng
TSHS vi
Năm học
h m
Phê bình
Khiển
Cảnh cáo
Buộc thôi
Ghi chú
học có thời
trách
hạn
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
12
8
4
02
4
2
2012 2013
Tăng o
với 2011 2012
Giảm o
với 2011 2012
Từ 02 bảng so sánh trên ta thấy chất lượng của công tác giáo dục đạo đức học
sinh tại trường THPT Định Quán đã bước đầu có những kết uả khả uan. Nếu áp
dụng tốt và triệt để 07 biện pháp uản l đã nêu chắc chắn sẽ nâng cao hiệu uả công
tác giáo dục đạo đức cho học sinh, góp phần hoàn thành tốt nhiệm vụ giáo dục năm
học của nhà trường.
IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1.Kết luận
Từ kết uả nghiên cứu lí luận và thực ti n chúng tôi rút ra một số kết luận chủ
yếu sau đây:
1.1. Đạo đức là gốc, là nền tảng củ
ự phát triển nh n cách con người. Ở
mọi thời đại, mọi uốc gia, vấn đề đạo đức và giáo dục đạo đức là công việc uan
trọng luôn được uan tâm và tạo mọi điều kiện. Ở nước ta, mục tiêu của nhà trường
THPT là đào tạo ra những con người phát triển toàn diện. Do đó, công tác uản l