Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

SKKN ứng dụng phương pháp hỏi đáp tìm tòi bộ phận vào giảng dạy bộ môn sinh học ở trường phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (816.43 KB, 25 trang )

Chun đề

GV: Nguyễn Thị Ngọc Ngà

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
Đơn vị: TRƯỜNG THPT VĨNH CỬU

Mã số…………………

CHUYÊN ĐỀ:

ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP HỎI ĐÁP- TÌM TỊI
BỘ PHẬN TRONG GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở
TRƯỜNG THPT VĨNH CỬU

Người thực hiện: NGUYỄN THỊ NGỌC NGÀ
Lĩnh vực nghiên cứu: phương pháp dạy học bộ mơn

NĂM HỌC : 2012 – 2013
.

Trang 1


Chuyên đề

GV: Nguyễn Thị Ngọc Ngà

SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC

I.THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN:


1. Họ và tên: NGUYỄN THỊ NGỌC NGÀ.
2. Ngày tháng năm sinh: 29/ 07 /1976.
3. Giới: Nữ.
4. Địa chỉ: Khu tập thể kho K334 SÂN BAY BIÊN HÒA –ĐỒNG NAI.
5. Điện thoại: 0984625376.
6. Chức vụ: TT - Giáo viên.
7. Đơn vị công tác: Trường THPT VĨNH CỬU-ĐỒNG NAI.
II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO:
-Trình độ chuyên môn nghiệp vụ: cử nhân khoa học.
-Tốt nghiệp năm 2000.
-Chuyên nghành: sinh –KTNN.
III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC:
- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiêm: giảng dạy sinh học.
Số năm có kinh nghiêm: 13 năm.
- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có:
+Ứng dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề trong day học sinh
học ở trường PTTH.
+Ứng dụng phương pháp dạy học hỏi đáp tìm tòi bộ phận trong day
học sinh học ở trường PTTH.
+ Xây dựng phiếu học tập để dậy sinh học phổ thông.
+ Xây dựng bài tập để dạy phần các quy luật di truyền.

Trang 2


Chuyên đề

GV: Nguyễn Thị Ngọc Ngà

LỜI CẢM ƠN


Với lòng biết ơn và kính trọng tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới các
thầy cô giáo trong tổ, BGH nhà trường THPT Vĩnh Cửu đã giúp tôi rất nhiều
trong quá trình công tác, giảng dạy và nghiên cứu để tôi hoàn thành chuyên đề
nghiên cứu của mình.
Xin cảm ơn gia đình và bạn bè của tôi đã động viên giúp đỡ tôi trong quá
trình tìm tài liệu, nghiên cứu để tôi hoàn thành quá trình nghiên cứu chuyên đề
này.
Xin chân thành cảm ơn.

Vĩnh Cửu, ngày 20 tháng 5 năm 2013

GV: NGUYỄN THỊ NGỌC NGÀ.

Trang 3


Chun đề

GV: Nguyễn Thị Ngọc Ngà

MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI :
Trong những năm sau chiến tranh, nước ta từ một nước thiếu lương thực nay trở
thành một nước xuất khẩu gạo đứng thứ nhất, nhì thế giới. Những thành quả đó đạt
được một phần là nhờ sự phát triển mạnh mẽ của sinh học và khoa học kỹ thuật nơng
nghiệp. Để người nơng dân lao động biết ứng dụng nơng nghiệp vào sản suất, thì việc
cung cấp kiến thức sinh học, kỹ thuật ở trường phổ thơng là vấn đề rất cần thiết, là bước
khởi đầu khơi dậy sự tìm tòi ham học hỏi kiến thức ở mỗi học sinh khi còn học ở trường
trung học phổ thơng. Tuy nhiên việc dậy và học mơn sinh học ở trường phổ thơng còn

gặp rất nhiều khó khăn: số tiết học trong tuần ít, kiến thức cần truyền tải đến học sinh
nhiều, nhưng thời lượng ít. Học sinh thường có tâm lý xem mơn sinh học là mơn học
phụ, khơng chú ý đầu tư dành nhiều thời gian học, đọc sách giáo khoa, sách tham
khảo... Khơng những vậy một số em học sinh lại cho rằng mơn sinh học khó thuộc, khó
nhớ, bài tập phức tạp, khó hiểu. Vì vậy với thời lượng ít ỏi trên lớp muốn cho học sinh
ham học mơn sinh, nắm vững kiến thức bài học, người giáo viên nên áp dụng, phối hợp
nhiều phương pháp khác nhau. Trong các phương pháp dạy học đó giáo viên nên chú
trọng đến phương pháp hỏi đáp, tìm tòi bộ phận. Vì phương pháp này có tác dụng gây
hứng thú nhận thức khát vọng tìm tòi nội dung kiến thức cho học sinh.Qua nội dung
mỗi bài học sẽ được học sinh lĩnh hội một cách vững trắc. Ngồi ra phương pháp này
còn được sử dụng phổ biến thích hợp cho hầu hết các bài học trong chương trình sinh
học ở trường phổ thơng và khi sử dụng thường được sử dụng kết hợp với các phương
pháp dạy học khác rất hiệu quả.
Qua q trình học tập ở trường sư phạm, tham khảo nhiều tài liệu và sự giúp đỡ
của giáo viên bộ mơn. Qua nhiều năm đúc kết kinh nghiệm giảng dạy tơi mạnh dạn nêu
lên một vài suy nghĩ về “ứng dụng phương pháp hỏi đáp- tìm tòi bộ phận vào giảng
dạy bộ mơn sinh học ở trường phổ thơng”.

2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
Để vận dụng hiệu quả “phương pháp hỏi đáp- tìm tòi bộ phận” vào các bài
dạy kiến thức mới, thí nghiệm thực hành, nghiên cứu sách, tài liệu ... cho học
sinh và góp phần nâng cao chất lượng dạy học ở trường phổ thông
.
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU:
a. Đối tượng nghiên cứu: Các phương pháp và cách sử dụng các
phương pháp trong dạy học nói chung và dạy học sinh học nói riêng.
b. Khách thể nghiên cứu: Học sinh lớp 12 trường THPT Vónh
Cửu - Đồng Nai
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Trang 4



Chun đề

GV: Nguyễn Thị Ngọc Ngà

a. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết:
Để xây dựng đề tài, tôi đã thu thập các tài liệu có liên quan
đến chủ đề nghiên cứu. Các tài liệu này có tác dụng đònh
hướng vào nội dung và phạm vi mức độ nghiên cứu của đề tài.
b. Thực nghiệm sư phạm:
Nhằm so sánh kết quả giữa các phương pháp dạy học khác với
“phương pháp hỏi đáp- tìm tòi bộ phận” trong dạy học sinh học ở trường phổ
thơng.
c . Giả thiết khoa học:
Việc xây dựng và sử dụng“phương pháp hỏi đáp- tìm tòi bộ phận” làm
phương tiện cho học sinh lónh hội kiến thức sẽ nâng cao chất lượng
dạy học sinh học ở trường phổ thông.

NỘI DUNG
MỘT SỐ KINH NGHIỆM VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
HỎI ĐÁP TÌM TỊI BỘ PHẬN.
A. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHƯƠNG PHÁP PHÁP DẠY HỌC HỎI ĐÁP TÌM
TỊI BỘ PHẬN.
1. Bản chất của phương pháp hỏi đáp – tìm tòi bộ phận:
Phương pháp hỏi đáp tìm tòi bộ phận là phương pháp mà trong đó học sinh độc lập
giải quyết từng phần nhỏ hàng loạt các câu hỏi do giáo viên nêu ra trên lớp, trong các
bài thực hành, quan sát, qua máy chiếu, mẫu vật trong vườn trường hoặc ngồi thiên
nhiên …v.v. Hỏi đáp-tìm tòi được tổ chức bằng sự xen kẽ tuần tự các thơng báo ngắn
của giáo viên với các câu hỏi và câu trả lời của học sinh đối với câu hỏi đó. Mỗi câu hỏi

hay một nhóm câu hỏi nào đó phải xây dựng sao cho khi trả lời học sinh nhận được một
“liều kiến thứ” nhất định và cứ lần lượt hỏi đáp. Như vậy, học sinh lĩnh hội được một
nội dung kiến thức về một chủ đề trọn vẹn.
Phương pháp hỏi đáp tìm tòi bộ phận còn gọi là phương pháp hỏi đáp Owrrixtic
2. Những u cầu logic của câu hỏi:
- Câu hỏi phải mang tính chất nêu vấn đề, buộc học sinh phải ln ở trạng thái có vấn
đề.
- Hệ thống câu hỏi – lời giải đáp thể hiện một logic chặt chẽ các bước giải quyết một
vấn đề lớn, tạo nên nơi dung trí dục chủ yếu của bài học, là nguồn tri thức cho học sinh.
Nhờ phương pháp này, học sinh khơng chỉ lĩnh hội được nội dung trí dục mà còn rèn
luyện được cả phương pháp nhận thức và cách diễn đạt tư tưởng bằng ngơn ngữ nói một
cách logic, chặt chẽ.
- Câu hỏi phải giữ vai trò chỉ đạo, bằng những câu hỏi liên tiếp, xếp theo một logic,
chặt chẽ, uốn nắn,dẫn dắt học sinh từng bước đi tới bản chất của sự vật, hiện tượng.
Trong vai trò chỉ đạo này của giáo viên thì học sinh giống như người phát hiện. Vì vậy

Trang 5


Chuyên đề

GV: Nguyễn Thị Ngọc Ngà

hỏi đáp tìm tòi bộ phận là một mức độ dạy của học nêu vấn đề vì có cả thầy và trò tham
gia, học sinh tìm tòi.
- Câu hỏi nêu ra không nên quá chung chung và ngược lại cũng không nên quá chi
tiết.
- Đôi khi trong nhiều trường hợp, giáo viên cần nêu các câu hỏi gây tranh luận trong
cả lớp.Những câu hỏi như thế tạo điều kiện phát triển tính độc lập tư duy của học sinh,
rèn luyện cho học sinh cách lập luận theo quan điểm riêng của mình …v.v. Từ đó phát

huy năng lực sáng tạo của người học.
3. Tác dụng của phương pháp hỏi đáp – tìm tòi bộ phận:
- Khi giáo viên sử dụng phương pháp này có tác dụng gây được hứng thú nhận thức
và khơi dậy khát vọng tìm tòi tri thức cho học sinh. Qua đó mà nội dung truyền tải luôn
được học sinh lĩnh hội một cách vững chắc.
- Ngoài ra “Hỏi đáp – tìm tòi bộ phận” còn dạy cho học sinh trình tự các bước giải
quyết một vấn đề, giúp học sinh thực hiện các thao tác tư duy. Vì vậy trong phương
pháp này thường sử dụng các câu hỏi như sau: Câu hỏi yêu cầu phân tích- tổng hợp, câu
hỏi đòi hỏi có sự so sánh, câu hỏi buộc học sinh thiết lập mối quan hệ nhân quả, rút ra
kết luận mang tính khái quát hóa, trừu tượng hóa…v.v.
- Phương pháp này cho phép thu được thông tin ngược về chất lượng lĩnh hội kiến
thức và tư duy của học sinh. Những thông tin này không chỉ phong phú mà còn chính
xác kịp thời giúp giáo viên điều chỉnh quá trình dạy học một cách linh hoạt và hiệu quả
cao.
- Phương pháp hỏi đáp tìm tòi bộ phận thường được sử dụng phổ biến thích hợp cho
hầu hết các kiểu bài lên lớp và thường sử dụng kết hợp với nhiều phương pháp dạy học
khác. Đặc biệt các câu hỏi tìm tòi rất có hiệu quả khi giáo viên sử dụng hướng dẫn học
sinh trong các bài dạy có các thí nghiệm biểu diễn, thí nghiệm thực hành hoặc khi
nghiên cứu tài liệu mới, sách giáo khoa….
- Phương pháp hỏi đáp tìm tòi bộ phận vừa có vai trò dạy kiến thức, vừa có vai trò
dạy cách lập luận logic cho học sinh
4. Tổ chức hoạt động của học sinh trong phương pháp hỏi đáp – tìm tòi bộ
phận:
Có 3 phương án tổ chức hoạt động trong phương pháp hỏi đáp – tìm tòi bộ phận:
+ Phương án 1: Thầy đặt hệ thống câu hỏi riêng rẽ sau đó chỉ định học sinh trả lời,
mỗi học sinh trả lời một câu hỏi. Nguồn thông tin cho cả lớp là tổng các câu hỏi cùng
những câu trả lời tương ứng.
+ Phương án 2: Thầy đặt một câu hỏi chính cho cả lớp có kèm theo các thông tin gợi
ý hoặc câu hỏi phụ liên quan tới câu hỏi chính đó. Sau đó giáo viên tổ chức cho học
sinh trả lời lần lượt từng bộ phận của câu hỏi chính ban đầu. Nguồn thông tin cho học

sinh cả lớp trong trường hợp này là câu hỏi tổng quát cùng với tổ hợp các lời giải đáp
từng bộ phận câu trả lời của học sinh.

Trang 6


Chun đề

GV: Nguyễn Thị Ngọc Ngà

+ Phương án 3: Thầy nêu câu hỏi chính cho cả lớp có kèm theo các thơng tin gợi ý
nhằm tổ chức cho học sinh tranh luận hoặc học sinh đặt ra các câu hỏi phụ cho nhau sau
đó cùng giúp nhau giải đáp. Câu hỏi chính do giáo viên nêu ra theo phương án này
thường chứa đựng mâu thuẫn dưới dạng nghịch lý hoặc nó nêu ra nhiều định hướng
khác nhau mà học sinh phải lựa chọn giải quyết. Trong tình huống này học sinh thường
lúng túng khi xây dừng nên câu trả lời hay lời phát biểu tổng kết cuộc tranh luận vì tính
khái qt và sự phê phán của nó là rất cao. Vì vậy người thầy cần phải thiết kế các câu
hỏi phụ hoặc các gợi ý cho học sinh tự lực đi tới kết luận tổng qt.
Trong q trình giảng dạy dù giáo viên sử dụng phương án nào thì hiệu quả chủ yếu
đều được quyết định bởi “nghệ thuật”đặt câu hỏi của mình. Câu hỏi có chất lượng là
câu hỏi có sức chứa nhiều nội dung trí dục mà bài học cần truyền tải tới người học. sức
chứa này trong mỗi câu hỏi ln tỉ lệ thuận với tính có vấn đề của câu hỏi. Để đạt được
điều này người giáo viên cần phải nghiên cứu kỹ các nội dung cần truyền đạt đã tường
minh trong sách giáo khoa. Sau đó biến cái tường minh thành khơng tường minh để tiếp
đó khơi phục lại sự tường minh của nội dung cần truyền đạt cho người học.
B.VÍ DỤ MINH HỌA
Ví dụ1: Vận dụng “phương pháp hỏi đáp- tìm tòi bộ phận” vào dạy Tiết: 10
Bài 9. Quy luật MenĐen: Quy luật phân li độc lập.(sinh hoc 12)
Ngày soạn : 20- 10-2013
I.Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng:

- Giải thích được tại sao Menđen suy ra được quy luật các cặp alen phân li độc lập
với nhau trong q trình hình thành giao tử.
- Biết vận dụng các quy luật xác suất để dự đốn kểt quả lai.
- Biết cách suy luận ra KG của sinh vật dựa trên kết quả phân li kiểu hình của các
phép lai.
- Nêu được cơng thức tổng qt về tỉ lệ giao tử, tỉ lệ kiểu gen ,kiểu hình trong các
phép lai nhiều cặp tính trạng.
- Giải thích được cơ sở tế bào học của quy luật phân li độc lập.
II. Thiết bị dạy học: Tranh phóng to hình 9 SGK, Bảng 9 SGK.
III. Phương pháp: Hỏi đáp tìm tòi bộ phận, kết hợp giải thích minh hoạ.
IV. Tiến trình tổ chức bài dạy:
1. Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ:
1. Phát biểu nội dung của định luật phân li. Cơ sở tế bào học của quy luật phân li
2. Trong phép lai 1 cặp tính trạng , để cho đời sau có tỉ lệ kiểu hình xấp xỉ 3 trội : 1 lặn
thì cần có điều kiện gì?
3. Nội dung bài tập dạy bài mới.

đậu Hà Lan, gen quy đònh tính trạng hạt vàng trội hoàn toàn so
với gen quy đònh tính trạng hạt xanh, gen quy đònh tính trạng hạt trơn trội
hoàn toàn so với gen quy đònh tính trạng hạt nhăn, mỗi gen nằm trên

Trang 7


Chun đề

GV: Nguyễn Thị Ngọc Ngà

một nhiễm sắc thể. Cho hai thứ đậu thuần chủng hạt vàng, trơn

với đậu hạt xanh, nhăn.
a. Xác đònh kiểu gen và kiểu hình ở F1.
b. Cho F1 tự thụ phấn hoặc giao phấn với nhau thì sự phân ly về
kiểu gen và kiểu hình ở F2 như thế nào?
c. Nếu cho F1 lai phân tích thì kết quả của phép lai phân tích như
thế nào?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
? Thế nào là lai 2 cặp tính trạng
I.Thí nghiệm lai hai tính trạng:
* Tìm hiểu về thí nghiệm lai 2 tính 1. Thí nghiệm:
trạng
- Đối tượng thí nghiệm: đậu Hà lan
GV u cầu HS nghiên cứu mục I - Tính trạng theo dõi: màu sắc và hình dạng
sau đó GV treo hình mơ tả thí hạt.
nghiệm của Menđen và phân tích Lai 2 thứ đậu Hà Lan thuần chủng.
nội dung thí nghiệm.
PTC : Vàng - Trơn x Xanh - Nhăn
? Menđen làm thí nghiệm này cho F1 :
100% Vàng - Trơn
kết quả F1 như thế nào.
F1 tự thụ phấn
F2 : 315 vàng ,trơn
? Sau khi có F1 Menđen tiếp tục
101 vàng ,nhăn
lai như thế nào , kết quả F2 ra sao?
108 xanh ,trơn
32 xanh, nhăn
? F2 xuất hiện mấy loại KH giống

P mấy loại KH khác P
(Lưu ý: cây F1 mọc lên từ hạt trong
quả ở cây P, cây F2 mọc lên từ hạt
trong quả ở cây F1 )
? Thế nào là biến dị tổ hợp.
? Nếu xét riêng từng cặp tính
trạng thì tỉ lệ phân tính ở F2 như thế 2. Nhận xét kết quả thí nghiệm
nào, tỉ lệ này tn theo định luật nào - Tỉ lệ phân li KH chung ở F2 : 9:9:3:1
- Xét riêng từng cặp tính trạng
của Menđen?
+ Màu sắc: vàng/xanh = 3/1
? Như vậy sự DT của 2 cặp tính + Hình dạng: trơn/nhăn = 3/1
trạng này có phụ thuộc nhau khơng. - Tỉ lệ phân li KH nếu xét riêng từng cặp tính
? Hãy giải thích tại sao chỉ dựa trạng đều = 3: 1
trên KH của F2 Menđen lại suy - Mối quan hệ giữa các kiểu hình chung va
riêng : tỉ lệ KH chung được tính bằng tích các
Trang 8


Chuyên đề

được các cặp nhân tố di truyền quy
định các cặp tính trạng khác nhau
phân li độc lập trong quá trình hình
thành giao tử
( Menđen quan sát tỉ lệ phân li kiểu
hình cua từng tính trạng riêng biệt )
**Hãy phát biểu nội dung định luật
GV nêu vấn đề: vì sao có sự di
truyền độc lập các cặp tính trạng

+ Tính trạng do yếu tố nào quy định
+ Khi hình thành giao tử và thụ tinh
yếu tố này vận động như thế nào?→

*Hoạt động : Tìm hiểu cơ sở tế bào
học của định luât
GV yêu cầu HS quan sát hình 9
SGK phóng to.
? Hình vẽ thể hiện điều gì.
? Khi P hình thành giao tử sẽ cho
những loại giao tử có NST như thế
nào.

GV: Nguyễn Thị Ngọc Ngà

tỉ lệ KH riêng
F2 : (3 : 1)(3 : 1) = 9: 9: 3: 1
Hướng dẫn HS áp dụng quy luật nhân xác
suất thông qua một vài ví dụ
3. Nội dung định luật:
Các cặp nhân tố di truyền quy định các
tính trạng khác nhau phân li độc lập trong quá
trình hình thành giao tử.
II. Cơ sở tế bào học
1. Các gen quy định các tính trạng khác
nhau nằm trên các cặp NST tương đồng khác
nhau. Khi giảm phân các cặp NST tương đồng
phân li về các giao tử một cách độc lập và tổ
hợp tự do với NST khác cặp→ kéo theo sự
phân li độc lập và tổ hợp tự do của các gen

trên nó

? Khi F1 hình thành giao tử sẽ cho
những loại giao tử nào?
? Tại sao mỗi loại giao tử lại ngang
nhau.
? Khi thụ tinh các giao tử này kết
hợp như thế nào ( tổ hợp tự do).
? Sự phân li của các NST trong cặp
tương đồng và tổ hợp tự do của các
NST khác cặp có ý nghĩa gì ?

2. Sự phân li của NST theo 2 trường hợp
với xác suất ngang nhau nên tạo 4 loại giao tử
với tỉ lệ ngang nhau.
3. Sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao
tử trong quá trình thụ tinh làm xuất hiện nhiều
tổ hợp gen khác nhau
III. Ý nghĩa của các quy luật Menđen
- Dự đoán được kết quả phân li ở đời sau
- Tạo nguồn biến dị tổ hợp, giải thích được sự
đa dạng của sinh giới.
Xét phép lai từ F1 → F2.

x
Vàng, trơn
* Tìm hiểu ý nghĩa của các quy luật F1 x F1: Vàng, trơn
AaBb
AaBb
Menđen:

1
1
1
1
GV hướng dẫn HS quay lại thí G: 1 AB: 1 Ab: 1 aB: 1 ab
AB: Ab: aB: ab
4

4

Trang 9

4

4

4

4

4

4


Chuyên đề

nghiệm của Menđen
? Nhận xét số KG, KH ở F2 so
với thế hệ xuất phát.

( 4 KH, 2KH giống P, 2KH khác P)
? Các KH khác bố mẹ có khác
hoàn toàn không. ( không, mà là sự
tổ hợp lại những tính trạng của bố
mẹ theo một cách khác→ biến dị tổ
hợp)

GV: Nguyễn Thị Ngọc Ngà

F2: 9 vaøng,trôn : 3 vaøng, nhaên
3 xanh,trôn : 1 xanh, nhaên
KG: 1AABB; 2AaBB; 1aaBB
2AABb; 4AaBb; 2aaBb
1AAbb; 2Aabb; 1aabb
Nhận xét:
F1 có 2 cặp dị hợp
+ Số loại kiểu hình: 4 = 22
+ Số loại kiểu gen: 9 = 32
+ Số loại giao tử F1 : 4 = 22
+ Tỉ lệ kiểu hình ở F2 : (3 + 1)2
Hoàn thành bảng 9

*HS tự tính toán ,thảo luận đưa ra
công thức tổng quát ( hướng dẫn HS
đưa các con số trong bảng về dạng
tích luỹ )

1. Củng cố:
Câu 1: Trong một bài toán lai, làm thế nào để phát hiện hiện tượng phân li độc lập
Câu 2: Hãy đưa ra điều kiện cần để áp dụng định luật PLĐL của Menđen

( Mỗi gen quy định một tính trạng, mỗi cặp gen nằm trên một cặp NST tương
đồng khác nhau )
Bài tập về nhà ở chuột lang, màu lông được quy định bởi một số alen
Cb : Đen
Cc : màu kem Cs: màu bạc
Cz: màu bạch tạng.
Hãy phân tích các kết qủa phép lai sau đây và xác định mối quan hệ trội lặn giữa các
alen này
Phép lai Kiểu hình
Kiểu hình của đời con
Đen
Bạc
Màu kem
Bạch tạng
1
Đen × Đen
22
0
0
7
2
Đen ×Bạch tạng
10
9
0
0
3
Kem × Kem
0
0

0
0
4
Bạc × Kem
0
23
11
12
5. Dặn dò:
- Học thuộc bài đã học. - Xem trước bài 10, SGK Sinh học 12.
Ví dụ2: Vận dụng “phương pháp hỏi đáp- tìm tòi bộ phận” vào dạy
Trang 10


Chuyên đề

GV: Nguyễn Thị Ngọc Ngà

Tiết: 12 BÀI 11 : LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN (Sinh học 12).
Ngày soạn: 25- 11- 2013
I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh có khả năng:
- Nhận biết được hiện tượng liên kết gen.
- Giải thích được cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen.
- Nêu được ý nghĩa của hiện tượng liên kết gen và hoán vị gen.
II.Thiết bị dạy học: Phiếu học tập. Sơ đồ lai viết trên giấy A0.
III. Phương pháp: Hỏi đáp tìm tòi bộ phận, kết hợp HĐNhóm.
IV. Tiến trình tổ chức dạy học:
1. Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ: GV: HS làm bài tập sau: Cho ruồi giấm thân xám ,cánh dài lai với
thân đen cánh cụt được F1 toàn thân xám, cánh dài.Tiếp tục đem con đực F1 lai với con

cái thân đen cánh ngắn thì có kết quả như thế nào? Biết B: xám, b: đen, V: dài, v: cụt
Hs: Theo quy ước trên thì kiểu gen của ruồi thân xám, cánh dài là BBVV
ruồi thân đen, cánh cụt là bbvv
Theo ql MenDen F1 thu được toàn thân xám, cánh dài mà tiếp tục cho lai phân tích với
ruồi mình đen, cánh cụt thì Fa sẽ thu đực 4 kg với 4 kiểu hình có tỉ lệ ngang nhau :
1xám, dài: 1 đen, cụt: 1 xám, cụt: 1 đen, dài.
GV: yêu cầu HS nhận xét: hai cặp gen quy định 2 cặp tính trạng có thể nằm trên mấy
cặp NST ?
HS: hai cặp gen quy định 2 cặp tính trạng có thể nằm trên 2 cặp NST khác nhau, khi
phân li là phân li độc lập.
GV: Thông báo trên thực tế có nhiều trường hợp 2 hay nhiều gen quy định 2 hay nhiều
tính trạng lại cùng nằm trên một cặp NST, thì sự di truyền của nó ntn?
1. Bài mới:
Hoạt động của thấy và trò
Nội dung
* Tìm hiểu Liên kết gen:
I. Liên kết gen:
GV nêu câu hỏi: Thế nào là liên
- Khái niệm: các gen trên cùng một NST luôn
kết gen?
di truyền cùng nhau được gọi là một nhóm gen
? Trong tế bào, số nhóm gen lien liên kết.
kết được tính như thế nào.
- Số lượng nhóm gen liên kết của một loài
*Một loài có bộ NST 2n= 24 có bao thường bằng số lượng NST trong bộ NST đơn
nhiêu nhóm gen liên kết.
bội.VD: ruồi giấm 2n=8,có 4 nhóm gen liên kết.
n =12 vậy có 12 nhóm gen liên
1. Thí nghiệm:
kết

GV nêu lại thí nghiệm của
Moocgan, yêu cầu học sinh nhận
xét thí nghiệm.

Trang 11


Chuyên đề

GV: Nguyễn Thị Ngọc Ngà

? So sánh số tổ hợp của LKG với
số tổ hợp trong trường hợp gen
phân li độc lập.
GV yêu cầu HS xác định kiểu gen
của thế hệ P và viết SĐL từ P →
F2.
GV phát phiếu học tập 2 và yêu
cầu HS hoàn thành.
GV thông báo kết quả thu được
trong thí nghiệm của Moocgan, yêu
cầu HS so sánh và rút ra nhận xét.
*GV : có phải các gen trên 1 NST
lúc nào cũng di truyền cùng nhau ?

2. Nhận xét : - Phép lai hai cặp tính trạng.
- Lai phân tích Fa có hai tổ hợp.
- F1 chỉ tạo ra 2 loại giao tử. → hai cặp gen
nằm trên một cặp NST di truyền liên kết gen.
- Số kiểu tổ hợp giảm, số kiểu hình giảm, do

các gen trên cùng 1 NST luôn đi cùng nhau
trong quá trình sinh giao tử, hạn chế sự tổ hợp tự
do của các gen
* Sơ đồ lai: bảng giấy Ao.
II. Hoán vị gen
GV mô tả thí nghiệm của
1. Thí nghiệm của Moogan và hiện tượng
Moocgan.
hoán vị gen: * Nội dung thí nghiệm: SGK

Hoạt động:
* HS nghiên cứu thí nghiệm của
Moocgan trên ruồi giấm thảo luận
nhóm và nhận xét kết quả về
- Số loại kiểu hình :
- Tỉ lệ kiểu hình :
* Nhận xét: - Số loại kiểu hình : 4
GV chiếu sơ đồ cơ chế hiện tượng
- Tỉ lệ kiểu hình : 0,415 : 0,415 : 0,085 : 0,085
HVG, yêu cầu hoàn thành phiếu # 1 : 1 : 1 : 1
học tập.
- ♂ thân đen, cánh cụt chỉ cho 1 loại giao tử, vậy
HS quan sát hình thảo luận:
♀ F1 phải cho 4 loại giao tử với tỉ lệ
? Sơ đồ mô tả hiện tượng gì , xảy ra 0,415 : 0,415 : 0,085 : 0,085 → LKG có HVG
Trang 12


Chuyên đề


như thế nào
? Có phải ở tất cả các crômatit của
cặp NST tương đồng không
( Chú ý vị trí phân bố của gen trên
mỗi NST ban đầu và sau khi xảy ra
hiện tượng đó )
? Hiện tượng diễn ra vào kì nào của
phân bào giảm phân? Kết quả của
hiện tượng?
? Tại sao tấn số HVG không vượt
quá 50%
*GV : Em hãy nhận xét về sự tăng
giảm số tổ hợp ở LKG và đưa ra kết
luận ( giảm số kiểu tổ hợp ).
Từ đó nêu ý nghĩa của hiện tượng
LKG đặc biệt trong chọn giống vật
nuôi cây trồng
*GV: nhận xét sự tăng giảm số kiểu
tổ hợp ở HVG và đưa ra kết luận (
tăng số kiểu tổ hợp)
? cho biết ý nghĩa của hiện tượng
HVG
*? Khoảng cách giữa các gen nói
lên điều gì ( các gen càng xa nhau
càng dễ xảy ra hoán vị )
* Biết tần số HVG có thể suy ra
khoảng cách giữa các gen đó trên
bản đồ di truyền và ngược lại.
- Biết bản đồ gen có thể dự đoán
trước tần số các tổ hợp gen mới

trong các phép lai, có ý nghĩa trong
chọn giống(ò mẫm ) và nghiên cứu
khoa học

GV: Nguyễn Thị Ngọc Ngà

- Thân xám, cánh dài; thân đen, cánh cụt
mang kiểu hình LKG
- Xám, cụt ; đen, dài mang kiểu hình HVG
2. Cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị
gen
- Cho rằng gen quy định hình dạng cánh và mầu
săc thân cùng nằm trên 1 NST, khi giảm phân
chúng đi cùng nhau nên phần lớn con giống bố
hoặc mẹ
- ở một số tế bào cơ thể cái khi giảm phân xảy ra
TĐC giữa các NST tương đồng khi chúng tiếp
hợp dẫn đến đổi vị trí các gen xuất hiện tổ hợp
gen mới ( HVG)
* Cách tính tần số HVG= tỷ lệ % số cá thể có
kiểu hình tái tổ hợp trên tổng số cá thể ở đời con
- Tần số HVG nhỏ hơn hoặc bằng 50% không
vượt quá
III. Ý nghĩa của hiện tượng LKG và HVG
1. Ý nghĩa của LKG
- Duy trì sự ổn định của loài.
- Nhiều gen tốt được tập hợp và lưu giữ trên 1
NST, đảm bảo sự di truyền bền vững của nhóm
gen quý có ý nghĩa trọng chọn giống
2. Ý nghĩ của HVG

- Tạo nguồn biến dị tổ hợp, nguyên liệu cho tiến
hoá và chọn giống.
- Các gen quý có cơ hội được tổ hợp lại trong 1
gen.
- Thiết lập được khoảng cách tương đối của các
gen trên NST. đơn vị đo khoảng cách được tính
bằng 1% HVG hay 1CM

Râu dài

Thân xám

Mắt đỏ

Dạng bình thýờng

54.5

Cánh
dài

Mắt đỏ

67

Dạng đột biến
Râu ngắn

Trang 13


Thân đen

Mắt
Cánh
đỏ thẫm ngắn

Mắt nâu


Chun đề

GV: Nguyễn Thị Ngọc Ngà

4. Củng cố
1. Làm thế nào để biết 2 gen đó liên kết hay phân li độc lập.
2. Ý nghĩa của LKG và HVG.
5. Dặn dò:
- Học thuộc bài đã học.
- Xem trước bài 12 trang 50, SGK Sinh học 12

C. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
I. MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM.
Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá hiệu quả của việc vận dụng
“phương pháp hỏi đáp- tìm tòi bộ phận” trong dạy học sinh học ở trường THPT.
II. ĐỐI TƯNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
Tôi chọn học sinh lớp 12 Trường THPT Vónh Cửu – Đồng Nai làm
đối tượng thực nghiệm. Các bài học được tiến hành ở 4 lớp
12(12A1, 12A2, 12A3, 12A4),với tổng số 180 học sinh.
III. NỘI DUNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
Nội dung thực nghiệm được thể hiện trong các bài giảng sau:

Bài 1 : QLPl độc lập
Bài 2 : Liên kết gen và Hoán vò gen.
Tôi tiến hành thiết kế giáo án cho các bài học để giảng dạy
theo 2 phương pháp:
+) Phương pháp sử dụng câu hỏi có vấn đề liên kết với câu hỏi
đònh hướng nghiên cứu sách giáo khoa và đàm thoại ơritxtic.
+) Phương pháp trần thuật, giảng giải minh họa.
IV. PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
1. Cách tiến hành thực nghiệm sư phạm
Khi tiến hành thực nghiệm, hai nhóm lớp được chọn là nhóm
lớp thực nghiệm và nhóm lớp đối chứng có số lượng và trình độ
nhận thức tương đương nhau dựa vào kết quả học tập trước đó. Tuy
vậy, thông thường chất lượng lónh hội kiến thức của học sinh các
nhóm không đồng đều nhau, thành phần học sinh trong các lớp
cũng khác nhau nên ít nhiều ảnh hưởng đến kết quả thực nghiệm.
Để loại trừ những ảnh hưởng đó tôi tiến hành bố trí thực hiện
chéo như sau:
Bài 1: Lớp 12A1 và 12A3 với tổng số 90 học sinh làm lớp thực
nghiệm.
Lớp 12A2 và 12A4 với tổng số 90 học sinh làm lớp đối chứng.
Bài 2: Lớp 12A1 và 12A3 với tổng số 90 học sinh làm lớp đối
chứng.
Lớp 12A2 và 12A4 với tổng số 90 học sinh làm lớp thực
nghiệm.
Trang 14


Chun đề

GV: Nguyễn Thị Ngọc Ngà


Các lớp thực nghiệm và đối chứng được kiểm tra theo chế độ như
nhau bằng những bài kiểm tra giống nhau. Các đề kiểm tra được
soạn ra có sự phối hợp giữa các câu hỏi khác nhau ở nhiều mức
độ: hiểu, vận dụng và nâng cao.
2. Xử lý kết quả thực nghiệm.
Các số liệu thực nghiệm thu được được xử lý bằng thống kê
toán học nhằm làm tăng độ chính xác và sức thuyết phục của
các kết luận.
Các tham số đặc trưng là:
- Trung bình cộng ( X ): Là tham số xác đònh giá trò trung bình của
dãy số thống kê.
X 

1
n

n

X n
i

i 1

i

- Độ lệch chuẩn (S): Đặc trưng cho độ phân tán ít hay nhiều xung
quanh giá trò trung bình cộng. (S) càng nhỏ, số liệu càng ít phân
tán, kết quả càng đáng tin cậy.
S 






2
1 n
X i  X ni

n i 1

- Sai số

trung bình cộng (m):
m

S
n

- Hệ số biến thiên ( C v ): Biểu thò mức độ biến thiên trong
nhiều tập hợp có X
khác nhau. C v càng nhỏ thì kết quả có độ tin cậy càng cao.
Cv 

S
 100%
X

- Độ tin cậy ( t d ) : Kiểm đònh độ đáng tin cậy sai khác giữa 2
giá trò trung bình của 2 phương án thực nghiệm và đối chứng.

td 

với
Sd 

X1  X 2
Sd

S12 S 22

n1 n2

Trang 15


Chun đề

GV: Nguyễn Thị Ngọc Ngà

So sánh t d với t được tra ở bảng Student với  = 0,05. Nếu t d > t
thì sự sai khác giữa X 1 và X 2 là có ý nghóa.
* Giải thích các tham số trong công thức trên:
X i - giá trò từng điểm số
ni - số bài điểm X i .
n - tổng số học sinh. X 1 , X 2 - điểm số trung bình của 2
nhóm lớp.
n1 , n 2 - số bài kiểm tra của từng lớp đối chứng và thực
nghiệm.
S12 , S 22 - phương sai của mỗi phương án thực nghiệm.
Kết quả xử lý các số liệu trên cho phép tôi xác đònh được:

+ Mức độ đáng tin cậy giữa đối chứng và thực nghiệm.
+ Tính hiệu quả của việc sử dụng bài tập trong phương án thực
nghiệm biểu hiện trên các giá trò X qua mỗi đợt kiểm tra, qua tỷ lệ
học sinh yếu, kém, trung bình, khá, giỏi.
V. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM
Tôi đã tiến hành kiểm tra 2 bài tập nhằm xác đònh hiệu quả
của việc sử dụng phương pháp hỏi đáp làm phương tiện truyền tải kiến
thức bài học. Đồng thời để điều tra việc lónh hội kiến thức của học sinh
sau khi vận dụng các phương pháp đó trong giảng dạy bài mới.
Đề 1: PTC
Lông đen x
Lông trắng
F1
100% lông đen
1. Quy luật di truyền chi phối tính trạng trên.
2. Thử đưa ra phương pháp để xác đònh quy luật di truyền?
Đề 2: PTC
Cây hoa đỏ, đài ngả
x
hoa xanh, đài cuốn
F1
100% hoa xanh, đài ngả
F2
1Cây hoa xanh, đài cuốn :2Cây hoa đỏ, đài ngả :1Cây hoa
xanh, đài ngả
1. Biện luận và viết sơ đồ lai từ P đếùn F2.
2. Cho F1 lai phân tích, kết quả phép lai thu được như thế nào?
Kết quả bài kiểm tra số 1 được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 1 : So sánh phân phối tần xuất fi % qua kiểm tra bài số 1
Xi

Phương
n
X
án
1
2
3
4
5
6
7
8
9 10
ĐC
90
0
3
10 11 37 12 10
6
2
0 5,19
TN
91
0
0
1
7 18 14 20 17 11
2 6,66
f i%


Trang 16


Chun đề

GV: Nguyễn Thị Ngọc Ngà

40
30
DC

20

TN
10
0
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Hình 1: Biểu đồ phân phối điểm kiểm tra bài 1
Qua kết quả trình bày ở bảng 1 và hình 1 cho thấy :
+ Ở phương án thực nghiệm, điểm số tập trung từ 3 – 10, tần
suất tập trung cao nhất ở điểm 7(22,2%) trong khi ở phương án đối
chứng, điểm số tập trung từ 2 – 9, tần suất tập trung cao nhất ở
điểm 5(40,7%).
+ Điểm dưới trung bình ở phương án thực nghiệm thấp hơn nhiều
so với phương án đối chứng(TN : 8,8%; ĐC: 26,3%). Lớp đối chứng
chỉ có 17,58% học sinh đạt điểm khá trong khi ở phương án thực
nghiệm đạt 41,11%, đặc biệt ở phương án thực nghiệm còn có
14,4% học sinh đạt điểm giỏi. Do đó điểm số của học sinh ở phương
án thực nghiệm cao hơn ở phương án đối chứng, điều này cho phép

đánh giá việc sử dụng phương pháp hỏi đáp trong dạy học bước đầu
có hiệu quả.
Bảng 2: So sánh phân phối tần suất fi% qua bài kiểm tra số 2
Xi
Phương
n
X
án
1
2
3
4
5
6
7
8
9 10
ĐC
90
0
3
5 13 30 17 14
7
1
0 5,42
TN
91
0
0
0

5 15
1 23 21
9
3 6,86

Trang 17


Chun đề

GV: Nguyễn Thị Ngọc Ngà

35
30
25
20

DC

15

TN

10
5
0
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

f i%
Hình 2: Biểu đồ phân phối điểm kiểm tra bài 2

Qua kết quả trình bày ở bảng 2 và hình 2 cho thấy :
+ Ở phương án thực nghiệm: điểm số tập trung từ 5 – 10, tần
suất tập trung cao nhất ở điểm 7(25,3%) trong khi ở phương án đối
chứng, điểm số tập trung từ 2 – 9, tần suất tập trung cao nhất ở
điểm 5(33,3%).
+ Điểm dưới trung bình ở phương án thực nghiệm thấp hơn nhiều
so với phương án đối chứng(TN : 5,49%; ĐC: 23,33%). Lớp đối chứng
chỉ có 23,33% học sinh đạt điểm khá trong khi ở phương án thực
nghiệm đạt 48,35%, đặc biệt ở phương án thực nghiệm còn có
13,18% học sinh đạt điểm giỏi. Do đó điểm số của học sinh ở
phương án thực nghiệm cao hơn ở phương án đối chứng, điều này
cho phép đánh giá việc sử dụng phương pháp hỏi đáp tìm tòi bộ phận trong
dạy học bước đầu có hiệu quả.
Tổng hợp kết quả 2 bài kiểm tra được thể hiện qua bảng 3 và
biểu đồ 3:
Bảng 3 : So sánh kết quả thực nghiệm và đối chứng thể hiện qua
2 bài kiểm tra
Lần kiểm Phương
n
Cv(%)
S
dTN-ĐC
td
X m
tra
án
ĐC
91
5,19  0,160 29,39
1,52

1
1,47
6,29
TN
90
6,66  0,169 24,18
1,61
ĐC
90
5,42  0,155 27,21
1,47
2
1,44
6,56
TN
91
6,86  0,156 21,70
1,49
tα = 1,96 với α = 0,05
td > tα do đó về mặt thống kê thì sự sai khác giữa X ĐC và X TN là
có nghóa.
X

7
6
5

Trang 18



Chun đề

GV: Nguyễn Thị Ngọc Ngà

6,66
5,19

6.86
5,42

Lần thực nghiệm
Biểu đồ 3: Kết quả kiểm tra của đợt thực nghiệm
Qua kết quả trình bày ở bảng 3, biểu đồ 3 tôi có thể rút ra
một số nhận xét sau:
+ Trong cả hai lần kiểm tra X của lớp thực nghiệm luôn cao hơn
lớp đối chứng ( TN : 6,66 – 6,86 ; ĐC : 5,19 – 5,42 ) . Mặt khác sự sai
khác giữa X ĐC và X TN là có nghóa về mặt thống kê. Do đó học
sinh lớp thực nghiệm đạt kết quả cao hơn lớp đối chứng, nghóa là
khả năng lónh hội kiến thức tốt hơn. Chứng tỏ việc áp dụng
phương pháp sử dụng hỏi đáp vào dạy học có kết quả cao hơn.
+ Giá trò độï lệch chuẩn S của 2 lớp đối chứng và thực nghiệm
khá nhỏ, dao động trong khoảng từ 1,47 – 1,61. độ biến thiên Cv của
lớp thực nghiệm ở cả 2 lần kiểm tra luôn thấp hơn lớp đối chứng,
hệ số biến thiên của 2 lớp dao động trong khoảng 21,70% - 29,39%
nằm trong khoảng trung bình là nhỏ. Cho nên kết quả thu được có
độ tin cậy cao.
+ Hệ số d qua 2 lần kiểm tra đều mang giá trò dương, lần 1 là 1,47
lần 2 là 1,44.
Như vậy, qua kết quả các bài kiểm tra và nhận xét của giáo viên
ở các giờ giảng dạy tôi nhận thấy: Khi vận dụng phương pháp đàm

thoại ơritxtic và làm việc độc lập với sách giáo khoa đã có tác
dụng nâng cao rõ rệt chất lượng học tập của học sinh. Phương pháp
này giúp học sinh chủ động rút ra kiến thức mới, phát huy khả
năng sáng tạo của từng học sinh, tạo tiền đề cho học sinh vận dụng
giải quyết những vấn đề, những tình huống mới nảy sinh trong
cuộc sống, giúp học sinh giám đưa ra ý kiến và bảo vệ ý kiến
của mình, từ đó làm không khí học tập trong lớp sôi nổi, mang tính
tập thể. Phương pháp này cũng giải quyết được những khó khăn
về thời lượng của một tiết học với thói quen nghe và ghi thụ động
của học sinh. Vì thế khi sử dụng phương pháp này vào dạy học đã
1

2

Trang 19


Chun đề

GV: Nguyễn Thị Ngọc Ngà

nâng cao được hiệu quả lónh hội các kiến thức di truyền học ở
bậc THPT.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
I. Kết luận.
Để học sinh u thích, ham học bộ mơn sinh học người giáo viên nên xúc tiến việc
đổi mới phương pháp giảng dạy của mình. Phương pháp có tác dụng gây hứng thú nhận
thức, khát vọng tìm tòi cho học sinh, giúp học sinh nhận thức vững chắc nội dung bài
học, đó là “phương pháp hỏi đáp tìm tòi bộ phận”. Phương pháp này còn dạy cho học

sinh trình tự giải quyết một vấn đề giúp học sinh nắm vững các thao tác tư duy... cho
phép giáo viên thu được thơng tin ngược về chất lượng lĩnh hội tri thức của học sinh.
Đồng thời giúp giáo viên điều chỉnh q trình dạy học một cách linh hoạt vì vậy
phương pháp náy thích hợp cho hầu hết các bài trong chương trình sinh học ở trường
phổ thơng.
Thực hiện mục đích của đề tài, đối chiếu với những nhiệm vụ
đặt ra trong đề tài, tôi đã thực hiện được các nhiệm vụ sau đây:
- Xây dựng được hệ thống lý luận về phương pháp hỏi đáp tìm tòi bộ
phận và bài tập, làm cơ sở cho việc xây dựng và sử dụng phương
pháp dạy học đó trong dạy học sinh học ở trừơng phổ thông.
- Vận dụng phương pháp hỏi đáp và các phương pháp khác, bài tập vào việc
dạy các kiến thức sinh học ở mốt số bài sinh học 11,12... nhằm sử dụng phương
pháp làm phương tiện để tổ chức học sinh tự giành lấy kiến thức.
- Bước đầu tiến hành thực nghiệm sư phạm để khẳng đònh có
sự thay đổi về chất lượng, hiệu quả của con đường xây dựng và
sử dụng phương pháp hỏi đáp tìm tòi bộ phận trong dạy học bộ mơn Sinh học
ở trường THPT.
Tuy nhiên phương pháp này khơng phải chỉ sử dụng độc lập mà nên sử dụng kết hợp
với các phương pháp dạy học khác thì sẽ thu được kết quả dạy học cao nhất.
II. Kiến nghò
Tiếp tục tìm hiểu khả năng vận dụng và cách sử dụng phương pháp
hỏi đáp của giáo viên trong giảng dạy để đánh giá hiệu quả của phương
pháp làm phương tiện tổ chức học sinh tự giành lấy kiến thức mới.
Phát triển và thực hiện đề tài trên diện rộng hơn cả về số
lượng học sinh và khối lượng kiến thức.
Trên đây là một số ít vốn kinh nghiệm của mình, tơi mạnh dạn viết lên và có lẽ còn
rất nhiều thiếu sót. Rất mong nhận được sự góp ý chân tình của nhiều q thầy cơ giáo.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đinh Quang Báo(1996): Lý luận dạy học Sinh học – phần đại
cương NXB Giáo dục.

Trang 20


Chun đề

GV: Nguyễn Thị Ngọc Ngà

2. Nguyễn Văn Duệ, Trần Văn Kiên, Dương tiến Sỹ (2000): Dạy
học giải quyết vấn đề cho bộ môn sinh học – sách bồi dưỡng
thường xuyên chu kỳ 1997 – 2000 cho học sinh THPT, NXB Giáo Dục.
3. Trần Bá Hoành : Dạy sách giáo khoa thí điểm TH chuyên ban
lớp 12 môn Sinh học – tài liệu bồi dưỡng giáo viên, Bộ GD và ĐT,
Vụ giáo dục, năm học 1995 – 1996.
4. Nguyễn Kỳ (1996): Mô hình dạy học tích cực lấy người làm trung
tâm, trường quản lý Giáo dục và Đào tạo Hà Nội.
5. Nguyễn Kỳ (1993): Phương pháp giảng dạy tích cực lấy người
làm trung tâm, NXB Giáo dục.
6. Nguyễn Đức Thành (2000): Dạy học Sinh học ở trường phổ
thông, tập 2.

Trang 21


Chuyờn

GV: Nguyn Th Ngc Ng

S GD&T NG NAI

CNG HềA X HI CH NGHA VIT NAM

c lp- T do- Hnh phỳc
BIấN HềA, ngy thỏng . nm

PHIU NHN XẫT, NH GI SNG KIN KINH NGHIM
Nm hc: 2012- 2013
Tờn sỏng kin kinh nghim: NG DNG PHNG PHP HI P- TèM TềI B PHN
TRONG GING DY SINH HC ễ TRệễỉNG TRUNG HOẽC PHO THONG

H v tờn tỏc gi: NGUYN TH NGC NG n v (T) SINH -CN
Lnh vc:
Qun lý giỏo dc

Phng phỏp dy hc b mụn..
Phng phỏp giỏo dc
Lnh vc khỏc...
1. Tớnh mi:
- Cú gii phỏp hũan tũan mi
- Cú gii phỏp ci tin, i mi t gii phỏp ó cú
2. Hiu qu:
- Hũan tũan mi v ó trin khai ỏp dng trong tũan ngnh cú hiu qu
cao
- Cú tớnh ci tin hoc i mi t nhng gii phỏp ó cú v ó trin khai
ỏp dng trong tũan ngnh cú hiu qu cao
- Hũan tũan mi v ó trin khai ỏp dng ti n v cú hiu qu cao
- Cú tớnh ci tin hoc i mi t nhng gii phỏp ó cú v ó trin khai
ỏp dng ti n v cú hiu qu
3. Kh nng ỏp dng:
- Cung cp c cỏc lun c khoa hc cho vic hoch nh ng li,
chớnh sỏch:
Tt

Khỏ
t
- a ra cỏc gii phỏp khuyn ngh cú kh nng ng dng thc tin, d
thc hin v d i vo cuc sng:
Tt
Khỏ
t
- ó c ỏp dng trong thc t t hiu qu hoc cú kh nng ỏp dng
t hiu qu trong phm vi rng:
Tt
Khỏ
t

XN CA TH TRNG N V
( Ký tờn v ghi rừ h tờn)

XN CA S GD-T NG NAI
(Ký tờn v ghi rừ h tờn)

Lấ TH T
Trang 22


Chuyờn

GV: Nguyn Th Ngc Ng

CNG HềA X HI CH NGHA VIT NAM
n v: trng THPT Vnh Cu
c lp- T do- Hnh phỳc

S GD&T NG NAI

Vnh Cu, ngy thỏng . nm
PHIU NHN XẫT, NH GI SNG KIN KINH NGHIM
Nm hc: 2012- 2013
Tờn sỏng kin kinh nghim: NG DNG PHNG PHP HI P- TèM TềI B PHN
TRONG GING DY SINH HC ễ TRệễỉNG TRUNG HOẽC PHO THONG

H v tờn tỏc gi: NGUYN TH NGC NG n v (T) SINH -CN
Lnh vc:
Qun lý giỏo dc

Phng phỏp dy hc b mụn..
Phng phỏp giỏo dc
Lnh vc khỏc...
3. Tớnh mi:
- Cú gii phỏp hũan tũan mi
- Cú gii phỏp ci tin, i mi t gii phỏp ó cú
4. Hiu qu:
- Hũan tũan mi v ó trin khai ỏp dng trong tũan ngnh cú hiu qu
cao
- Cú tớnh ci tin hoc i mi t nhng gii phỏp ó cú v ó trin khai
ỏp dng trong tũan ngnh cú hiu qu cao
- Hũan tũan mi v ó trin khai ỏp dng ti n v cú hiu qu cao
- Cú tớnh ci tin hoc i mi t nhng gii phỏp ó cú v ó trin khai
ỏp dng ti n v cú hiu qu
3. Kh nng ỏp dng:
- Cung cp c cỏc lun c khoa hc cho vic hoch nh ng li,
chớnh sỏch:
Tt

Khỏ
t
- a ra cỏc gii phỏp khuyn ngh cú kh nng ng dng thc tin, d
thc hin v d i vo cuc sng:
Tt
Khỏ
t
- ó c ỏp dng trong thc t t hiu qu hoc cú kh nng ỏp dng
t hiu qu trong phm vi rng:
Tt
Khỏ
t
XC NHN CA T CHUYấN MễN
( Ký tờn v ghi rừ h tờn)

TH TRNG N V
(Ký tờn v ghi rừ h tờn)

NGUYN TH NGC NG

Lấ TH T

Trang 23


Chuyên đề

GV: Nguyễn Thị Ngọc Ngà

NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG THPT VĨNH CỬU

I. NHẬN XÉT:
1. Về hình thức:
...................................................................
...................................................................
2. Nội dung:
...................................................................
...................................................................
a. Tính mới:
...................................................................
...................................................................
b. Tính hiệu quả:
...................................................................
...................................................................
c. Tính khoa học:
...................................................................
...................................................................
d. Tính ứng dụng:
...................................................................
...................................................................
II. ĐÁNH GIÁ CHUNG:
1. Ưu điểm:
...................................................................
...................................................................
...................................................................
2. Nhược điểm:
...................................................................
...................................................................
III . XẾP LOẠI: . . . . .
Vĩnh cửu, ngày...... tháng ..... năm 2013.
TN HĐKHGD

(Ký tên và ghi rõ họ tên)

NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC SỞ GD- ĐT ĐÔNG NAI

Trang 24


Chuyên đề

GV: Nguyễn Thị Ngọc Ngà

I. NHẬN XÉT:
3. Về hình thức:
...................................................................
...................................................................
4. Nội dung:
...................................................................
...................................................................
a. Tính mới:
...................................................................
...................................................................
b. Tính hiệu quả:
...................................................................
...................................................................
c. Tính khoa học:
...................................................................
...................................................................
d. Tính ứng dụng:
...................................................................
...................................................................

II. ĐÁNH GIÁ CHUNG:
3. Ưu điểm:
...................................................................
...................................................................
...................................................................
4. Nhược điểm:
...................................................................
...................................................................
III . XẾP LOẠI: . . . . .
Vĩnh cửu, ngày...... tháng ..... năm 2013.
TN HĐKHGD
(Ký tên và ghi rõ họ tên)

Trang 25


×