Tải bản đầy đủ (.doc) (109 trang)

Tiểu luận phát triển kinh tế vùng ở tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2011 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (339.75 KB, 109 trang )

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I

TÊN TIỂU LUẬN

Phát triển kinh tế vùng ở tỉnh Bắc Kạn
giai đoạn 2011-2020
CHUYÊN ĐỀ BẮT BUỘC

Phát triển kinh tế vùng - lãnh thổ ở phía Bắc
giai đoạn 2011-2020
THUỘC CHUYÊN ĐỀ SỐ: 07

Họ và tên học viên: Đào Minh Thuyết
Lớp: Cao cấp lý luận chính trị tỉnh Bắc Kạn
Khóa học: 2014-2016

1


Hà Nội, tháng 4 năm 2016

2


Họ và tên học viên: Đào Minh Thuyết
Ngày sinh: 27 tháng 01 năm 1972
Lớp: Cao cấp lý luận chính trị hệ không tập chung tỉnh Bắc Kạn; Khóa học
2014-2016
Mã số học viên: 14CCKTT1378
Tên Tiểu luận: Phát triển kinh tế vùng ở tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2011-2020


Khối kiến thức thứ IV thuộc các chuyên đề bắt buộc: Phát triển kinh tế
vùng - lãnh thổ ở phía Bắc giai đoạn 2011-2020.
Chuyên đề số: 07
Học viên ký và ghi rõ họ tên

Đào Minh Thuyết

Điểm kết luận của tiểu luận
Bằng số

Bằng chữ

Chữ kí xác nhận CB chấm tiểu luận
Cán bộ chấm 1

3

Cán bộ chấm 2


A. MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài tiểu luận
Phát triển kinh tế vùng là nhằm thúc đẩy và bảo đảm sự phát triển cân đói,
bền vững của đất nước, có tính đến các yếu tố đặc Thủ và cơ hội của toàn lãnh thổ
và của các vùng, giảm bớt những khác biệt giữa các vùng, không phải bằng cào
bằng, kìm hãm nhau, mà bằng bảo tồn và phát huy những đặc tính riêng về môi
trường tự nhiên, văn hóa và tiềm năng phát triển của các vùng.

Tỉnh Bắc Kạn là một tỉnh miềm núi thuộc Vùng Trung du và Miền núi phía

Bắc là địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng về kinh tế - xã hội, quốc phòng, an
ninh và đói ngoại của cả nước, có vai trò quan trọng đói với môi trường sinh thái
của cả vùng Bắc Bộ; có tiềm năng và lợi thế phát triển về nông nghiệp, lâm nghiệp,
khai khoảng, du lịch và kinh tế; là địa bàn có nhiều đồng bào các dân tộc cùng sinh
sống gắn bó lâu đời với bản sắc văn hóa riêng, có truyền thống yêu nước, đoàn kết,
kiên cường chống giặc ngoại xâm, có nhiều di tích lịch sử, văn hóa, căn cứ cách
mạng.

4


Trong các tiểu vùng kinh tế của cả nước hiện nay, tỉnh Bắc Kạn là một tiểu
vùng có nhiều tiềm năng, có vị trí địa lỷ chiến lược quan trọng nhưng hiện nay lại
là vùng nghèo và kém phát triển nhất, tỷ lệ hộ nghèo cao, đời sổng nhân dân còn
nhiều khó khăn, thu nhập thấp; các vấn đề yề xã hội, về anh ninh dân tộc, tôn giáo
tiềm ẩn nhiều yếu tố phức tạp... . Một trong những những nguyên nhân dẫn đến tình
trạng trên, là những hạn chế trong việc vận dụng những kiến thức về phát triển kinh
tế vùng - lãnh thổ của các tỉnh trong vùng Trung du và Miền núi phía Bắc nói riêng
và cùng các khu vực nói chung; các tiềm năng lợi thế và những nét riêng biệt của
tỉnh chưa được phát huy hiệu quả việc liên kết, hỗ trợ và cùng nhau phát triển chưa
thực sự được quan tâm và đẩy mạnh.

Kể từ khi tái lập tỉnh đến nay, kinh tế xã hội của tỉnh Bắc Kạn đã có những
bước phát triển và đạt được những tiến bộ quan trọng. Tuy nhiên do nhiều nguyên
nhân khác nhau mà nền kinh tế xã hội Bắc Kạn vẫn ở một trình độ thấp so với mặt
bằng chung của cả vùng Trung du và Miền núi phía Bắc nói riêng và của cả nước
nói chung. Cuộc sống của một bộ phận dân cư đặc biệt là các dân tộc ít người còn
gặp nhiều khó khăn.

5



Việc phát triển kinh tế xã hội để đưa tỉnh Bắc Kạn ra khỏi tình trạng nghèo
nàn lạc hậu, nâng cao đời sổng của ngươi dân là một nhiệm vụ quan trọng với Đảng
bộ và nhân dân các dân tộc tỉnh Bắc Kạn.

Thực tế chỉ ra rằng để làm tốt nhiệm vụ đó, việc việc nhìn nhận đánh giá các
thành công, tồn tại của những việc đã làm là vô cùng quan trọng góp phần định
hướng thực hiện tháng lợi những nhiệm vụ sắp tới.

Từ những vấn đề nêu trên, Em đã lựa chọn đề tài: "Phát triển kình tế vùng
ở tính Bắc Kạn giai đoạn 2011-2020" làm đề tài tiểu luận thuộc chuyên đề bắt
buộc Khối kiến thức thứ 4.

6


2. Mục đích
Trên cơ sở lý luận Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, định
hướng của Đảng, Nhà nước ta về phát triển kinh tế vùng và liên kết vùng, phân tích
làm sáng tỏ các tiềm năng và thực trạng phát triển kinh tế của tỉnh Bắc Kạn, từ đó
đề xuất các giải pháp chủ yếu đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Bắc Kạn
và liên kết vùng trong thời gian tới.

3. Giới hạn

3.1. Đói tượng nghiên cứu
Tiểu luận tập trung nghiên cứu thực trạng phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh
Bắc Kạn, đề ra những nhiệm vụ và giải pháp phát triển của tỉnh cho phù hợp với sự
phát triển kinh tế - xã hội của cả vùng Trung du và Miền núi phía Bắc trong thời

gian tới.

7


3.2. Không gian: Nghiên cứu trên phạm vi tỉnh Bắc Kạn.

3.3. Thời gian: Nghiên cứu từ năm 2010 đến nay, đặc biệt là từ ngày
14/10/2010 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1890/QĐ-TTg phê duyệt
Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Kạn và ngày 08/7/2013,
Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1064/QĐ-TTg phê duyệt Quy
hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Trung du và Miền núi phíã Bắc đến
năm 2020.

4. Phương pháp nghiên cứu
- Cơ sở nghiên cửu của đề tài:

8


Dựa trên cơ sở lý luận, quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ
Chí Minh, định hướng và chiến lược phát triển kinh tế vùng của Đảng và Nhà nước
ta; các học thuyết về phát triển kinh tế lãnh thổ của các nhà nghiên cứu, chuyên gia
kinh tế trong và ngoài nước.

- Phương pháp nghiên cứu:

Tiểu luận sử dụng phương pháp của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ
nghĩa duy vật lịch sử, phương pháp lịch sử và lôgíc, phân tích tổng hợp, so sánh, hệ
thống...


9


+ Phương pháp thu thập tài liệu: Các tài liệu được thu thập từ nhiều nguồn
khác nhau: các giáo trình, số liệu thống kê, công trình nghiên cứu có liên quan,
thông tin từ báo chí, Intemet,...

+ Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh: Các tài liệu sau khi thu thập
cần được xử lí qua các bước: phân tích, tổng hợp, so sánh để trở thành những tài
liệu, dẫn chứng phục vụ cho mục đích nghiên cứu cùa đề tài.

5. Ý nghĩa thực tiễn
- Ỷ nghĩa lý luận: Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về phát triển kinh tế
vùng ở tỉnh Bắc Kạn. Qua đó góp phần làm sáng tỏ hơn những yêu cầu đặt ra trong
phát triển kinh tế cho vùng tỉnh Bắc Kạn.

10


Góp phần hoàn thiện cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển kinh tế - xã hội
tỉnh Bắc Kạn nói riêng và của cả nước nói chung.

- Ỷ nghĩa thực tiễn: Đảnh giá được thực trạng sự phát triển kinh tế - xã hội
của tình Bắc Kạn trong những năm cần đây. Qua sự phân tích về các nguồn lực ảnh
hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Kạn, từ đó cho ta thấy được những
mặt mạnh và mặt hạn chế của tỉnh Bắc Kạn.

Đề xuất một số định hướng và giải pháp hợp lý cho sự phát triển kinh tế - xã
hội tỉnh Bắc Kạn trong thời gian tới


11


6. Cấu trúc tiểu luận:
A. Mở đầu
B. Nội dung

C. Kết luận
D. Tài liệu tham khảo.
B. NỘI DUNG
1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1. Vùng kinh tế.
Vùng kinh tế là một không gian kinh tế xác định đặc thủ của quốc gia, là
một tố hợp kinh tế - lãnh thổ tương đói hoàn chỉnh có chuyên môn hóa kết hợp chặt
chẽ với phát triển tổng hợp

Đặc trưng của vùng kinh tế:

+ Có tính chuyên môn hóa theo ngành được hợp thành theo một tỷ lệ về
lượng - nó phản ánh vị trí, trình độ chuyển môn hóa trong quả trình phân công lao động
12


của vùng.
+ Vùng kinh tế là vùng phát triển tổng hợp một số ngành chính trong liên
kết khai thác tiềm năng của vùng tạo thành chuỗi sản xuất mang tính đặc trưng của
vùng - nó phản ánh mức độ liên kết trong quá trình phân công lao động của vùng.

+ Vùng kinh tế gắn với nền kinh tế mờ - nó phản ánh mức độ liên kết của vùng:

Phát triển vùng kình tế phải gắn với yếu tố hội nhập từ yểu tố kỹ thuật công nghệ đến yếu tố
quản lý, từ cách thức tố chức sản xuất trong việc phân công sản xuất và phân bổ các nguồn
lực một cách có hiệu quả.
+ Vùng kinh tế thể hiện tính linh động của vùng trong phát triển - nó phản
ánh mức độ năng động của vùng: cơ cấu vùng không phải là có định, bất biến, mạ là có sự
thay đổi thương xuyên, liên tục. Vì vậy, mọi cách nhìn bất biến đổi với vùng sẽ kìm hãm sự
phát triển của vùng.
* Hiện nay căn cứ vào văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX và Nghị định số
92/2006/NĐ-CP, hiện nay nước ta chia thành 6 vùng kinh tế lớn:

1. Trung du và Miền núi phía bắc (gồm Đông Bắc Bộ và Tây Bắc Bộ) gồm
15 tỉnh (Hà Giang, Cao Bằng, Lào Cai, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Tuyên
13


Quang, Yên Bái, Thái nguyên, Phú Thọ, Bắc Giang, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La,
Hòa Bình với tổng đỉện tích 101.377,9 km2 và dân số 12.244,6 nghìn người (mật
độ 110,5 ngựời/km2).

2. Đồng bằng Sông Hồng và vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc bao gồm 10
tỉnh (Vĩnh Phúc, Hà Nội, Bắc Ninh, Hà Nam, Hưng Yên, Hải Dương, Hái Phòng,
Thái Bình, Nam Định và Ninh Bình) với diện tích tự nhiên toàn vùng là 14.492,4
km2 và dân số 18.478,4 nghìn người (mật độ dân sổ 1.275 người/km2);

3. Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ (Vùng Duyên hải Trung Bộ),
trong đó: vùng Bắc Trung Bộ gồm 6 tỉnh (Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tỉnh, Quảng
Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế) với diện tích 51.524,6 km2 và 10.090,4 nghìn
người; vùng Duyên hải Nam Trung Bộ gồm có 8 tỉnh (Thành phố Đà Nẵng, Quảng
Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận và Bình Thuận)
với diện tích tự nhiên 44.360,5 km2 và dân số 8.780,0 nghìn người (mật độ 197

người/km2);

14


4. Tây nguyên gồm 5 tỉnh (Kom Xum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm
Đồng) với diện tích tự nhiên 54.640,6 km2 và dân số 5.124.900 người;

5. Đông Nam Bộ và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam bao gồm 06 tỉnh
(Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước
và Tây Ninh) với diên tích 23.605,2km2 và dân số 14.095,7 nghìn người (mật độ
547 người/km2);

6. Đồng bằng Sông Cừu Long gồm 13 tỉnh (An Giang, Bến Tre, Bạc Liêu,
Cà Mau, Thành phố cần Thơ, Đồng Thảp, Hậu Giang, Kiên Giang, Long An, Sóc
Trăng, Tiền Giang, Trà Vinh và Vĩnh Long) với diện tích là 40.548,2 km2 và tổng
dân số là 17.232,9 nghìn người (mật độ 425 người/km2).

15


* Tỉnh Bắc Kạn là một tỉnh miềm núi thuộc vùng Trung du và Miền núi phía
Bắc.

2. Quan nỉệm về phát triển kinh tế.
Khái niệm phát triển kinh tế: Phát triển kinh tế có thể hiểu là một quá trình lớn
lên (hay tăng tiến) mọi mặt về kinh tế trong một thời điểm nhất định. Trong đó bao gồm cả
sự tăng thêm về quy mô sản lượng (tăng trưởng) và sự tiến bộ về cơ cấu kinh tể- xã hội.

II. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH

BẮC KẠN

1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưỏng đến phát triển kinh tế
vùng ở tỉnh Bắc Kạn.

1.1. Vị trí địa lý
Bắc Kạn là tỉnh miền núi, có tọa độ địa lý 21048 đến 22044 độ vĩ Bắc,
105o26 đến 106o15 độ kinh Đông. Phía Đông giáp tỉnh Lạng Sơn, phía Tây giáp
tỉnh Tuyên Quang, phía Nam giáp tỉnh Thái Nguyên và phía Bắc giáp tỉnh Cao
Bằng.

16


Bắc Kạn có diện tích tự nhiên 4.859,41 km2 chiếm 1,47% diện tích cả nước;
dân số khoảng 303 nghìn người chiếm 0.34% dân số cả nước. So với các tỉnh Bắc
Kạn có điện tích đứng thứ 27, là tỉnh có dân số thấp nhất cả nước

Thành phố Bắc Kạn là trung tâm kinh tế - xã hội của tỉnh cách thủ đô Hà
Nội 170 km về phía Bắc. Quốc lộ 3 nối từ Hà Nội qua thành phố Bắc Kạn đến Cao
Bằng ra các của khẩu biên giới với Trung Quốc là tuyến giao thông quan trọng để
giao lưu kinh tế, xã hội của Bắc Kạn với Hà Nội và các tỉnh khác trong vùng.

Bắc Kạn nằm trên đường vành đai 2 với quốc lộ 279 từ Hạ Long (Quảng
Ninh), qua Đồng Mỏ về Bình Gia (Lạng Sơn) đến Chợ Rã (Bắc Kạn) đến Tuyên
Quang rồi kéo dài qua Yên Bái, Lai Châu và Điện Biên Phủ đến của khẩu Tây
Trang tỉnh Điện Biên. Đây là tuyến nối Bắc Kạn với các tỉnh trong vùng Trung du
miền núi Bắc Bộ.

17



Vị trí địa lý của Bắc Kạn ở vào thế khó khăn so với nhiều tỉnh khác trong
vùng, xa trung tâm phát triển kinh tế cùa vùng, lại không có của khẩu biên giới nên
việc giao lưu kinh tế, thu hút nguồn lực để đầu tư còn khó khăn.

1.2. Các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
Địa hình-địa mạo
Tỉnh Bắc Kạn có địa hình tương đói phức tạp, đa dạng, độ chia cắt mạnh
gồm nhiều dạng địa hình như: Thung lũng, đồi cao, núi thấp, núi trung bình và núi
đá vôi... Núi đá xen lẫn núi đất đễ gây sạt lở.

- Phía Tây có độ cạo thấp dần từ Đông Bắc xuống Đông Nam, có nhiều đỉnh
cao trên 1000 m, địa hình chia cắt mạnh, độ dốc bình quân 26o-30oC, nhiều dãy núi
đá đồ sộ nằm ở phía Bắc huyện Chợ Đồn và phía Nam huyện Ba Bể xen kẽ núi đất
tạo thành những thung lũng hẹp.

18


- Phía Đông địa hình hiểm trở nằm trong phần cuối của cánh cung Ngân
Sơn- Yên Lạc, có dãy núi đá vôi Kim Hỉ là khối đá đồ sộ.

- Khí hậu

Bắc Kạn nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa vùng Đông Bắc Việt
Nam, một năm có 2 mùa rõ rệt: mùa đông lạnh và mùa hè nóng ẩm. Nhiệt độ bình
quân năm khoảng 22,50C, tháng 2 có nhiệt độ thấp nhất khoảng 15,70C, tháng nóng
nhất là tháng 6 có nhiệt độ khoảng 280C. Do địa hình phức tạp nên đã hình thành
các vùng tiểu khí hậu khác nhau, nhìn chung khí hậu của Bắc Kạn tương đói thuận

lợi cho việc phát triển một hệ sinh thái đa dạng.

19


c. Tài nguyên đất

Diện tích đất tự nhiên của Bắc Kạn là 485.941 ha, trong đó đất nông nghiệp
(bao gồm cả đất lâm nghiệp) là 371.767 ha chiếm 76,4%, đất phi nông nghiệp là
18.582 ha chiếm 3,8% và đất chưa sử dụng là 96.492 ha chiếm 19,8%. Nhìn chung
đất đai trong tỉnh Bắc Kạn tương đói màu mỡ, nhiều nơi tầng đất dầy, có lượng bùn
cao, thích hợp cho sản xuất nông, lâm nghiệp.

Tuy nhiên ở một số nơi như Ngân Sơn, Bạch Thông do lớp thảm thực vật bị
mất trong nhiều năm nên đất bị sói mòn, thoái hoá làm cho tầng đất mỏng, nghèo
dinh dưỡng, khô cằn.

20


d. Tài nguyên rừng

Bắc Kạn có 333.564 ha đất lâm nghiệp, trong đó đất có rừng là 263.503,9 ha,
(rừng tự nhiên 224.151,4 ha, rừng trồng là 39.352,5 ha) và đất chưa có rừng là
70.060,1 ha. Diện tích rừng tự nhiên của Bắc Kạn chiếm tới 85% , trong đó rừng
glàu và rừng trung bình chỉ chiếm có khoảng 9%, diện tích rừng phục hồi và rừng
nghèo chiếm khoảng 50% và rừng tre nứa hỗn giao khoảng 20%. Rừng của Bắc
Kạn có vị trí quan trọng, ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp, môi trường sinh
thái và đời sống nhân dân. Diện tích rừng sản xuất của Bắc Kạn chiếm khoảng
64%; diện tích rừng phòng hộ chiếm khoảng 26% và rừng đặc dụng chiếm khoảng

10%. Bắc Kạn có vị trí địa lý nằm ở vùng giao lưu giữa 2 khu hệ động, thực vật của
vủng núi Tây Bắc và Đông Bắc. Rừng Bắc Kạn có hệ động thực vật phong phú với
nhiều nguồn gen quý hiếm, hiện có khoảng 34 bộ, 110 họ và 336 loài chùn, thú, bò
sát, lưỡng cư đang sinh sống, trong đó có 64 loài đã được đưa vào sách đỏ Việt
Nam, đặc biệt là có 10 loài đặc hữu của Việt Nam. về thực vật có 148 họ, 537chi và
826 loài, trong đó có 52 loài được xếp vào sách đỏ Việt Nam

21


Tóm lại, rừng Bắc Kạn là một tài nguyên quý, phong phú và đa dạng, ngoài
khả năng cung cấp gỗ và các loại lâm sản, đây còn là một trong những trung tâm
bảo tồn gien động, thực vật quý hiếm của các tỉnh vùng Đông Bắc Việt Nam.

e. Tài nguyên khoáng sản

Do đặc điểm lãnh thổ tỉnh Bắc Kạn nằm trong hai kiểu kiến trúc địa chất có
chế độ địa động khác nhau đã tạo cho Bắc Kạn có tài nguyên khoáng sản tương đói
đa dạng, phong phú rất đặc trưng. Trong đó vàng, chì, kẽm, quặng sắt là khoáng sản
có tiềm năng lớn nhất.

22


- Vàng: có 2 loại vàng gốc và vàng sa khoáng gồm 19 mỏ và điểm quặng với
tổng trữ lượng dự báo khoảng 30- 50 tấn,

- Chì, kẽm: Quặng chì kẽm gồm 77 mỏ và điểm khoáng sản với tổng trữ
lượng khoảng 4,8 triệu'tấn,


- Sắt và sắt - mangan: Có 24 mỏ và điểm quặng vơi trữ lượng đự báo khoảng
l0 triệu tấn và 7 điểm quặng sắt - mangan

- Antimon có tại Bắc Kạn chủ yếu là các điểm quặng, trữ lượng không lớn,

23


tập trung chủ yếu tại huyện Chợ Mới và Na Rì.

- Thiếc dự báo cấp P2 khoảng có khoảng 2.385 tấn Sn.

- Các khoáng sản phi kim loại. Tiềm năng khá lớn bao gồm sét gạch ngói,
vôi và graphit.

- Đá quý và nửa quý: Có các hạt đá quý Rubi và saphia sa khoáng.

24


Tóm lại, tài nguyên khoáng sản tại Bắc Kạn tương đói phong phú, đa dạng
và giầu tiềm năng, trong đó quặng chì-kẽm, quặng vàng, quặng sắt và khoáng sản
làm vật Ịiệu xây dựng là có trữ lượng công nghiệp.

f. Tài nguy ên du lịch
Bắc Kạn là một trong những tỉnh có nhiều tiềm năng để phát triển du lịch tự
nhiên cũng như du lịch nhân văn.

Về tài nguyên du lịch tự nhiên đáng chú ý nhất là khu du lịch Hồ Ba Bể với
các loại hình du lịch sinh thái, văn hóa. Ở đây có thể tạo thành quần thể với 20 địa

điểm có sức thu hút cao với du khách, đó là hồ Ba Bể (cách Hà Nội 254km), vườn
quốc gia Ba Bể, động Puông, Ao Tiên...

25


×