Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

sáng kiến kinh nghiệm một số phương pháp dạy học môn phát triển giao tiếp cho học sinh khiếm thính tiểu học tại trung tâm nuôi dạy trẻ khuyết tật đồng nai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (807.46 KB, 15 trang )

SỞ

NG NAI
NG NAI
: …………………

SÁNG KI N KINH NGHIỆM

MỘT SỐ P ƯƠ
P P
D Y HỌC MÔN PHÁT TRIỂN GIAO TI P
CHO HỌC SINH KHI M THÍNH TIỂU HỌC
T I TRUNG TÂM NUÔI D Y TR KHUY T T T
NG NAI

Người thự ệ : oàn Bảo Châu
Lĩ vực/ Môn nghiên cứu:
Giáo dục khuyết tật: môn Phát triển giao tiếp

Có đính kèm:
Mô hình

Phần mềm

Phim ảnh

ăm học: 2012 – 2013

Hiện vật khác

1




SƠ LƯỢ

A





I.
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.

Ề LÝ LỊ

Họ và tê : Đoà Bảo C âu
Ngày t á g ăm
: 05/9/1980
Nam, ữ: Nữ
Địa ỉ: 171/4/18, tổ 72, k u 6, H ệp T à , T ủ Dầu ột, Bì Dươ g.
Đ ệ t oạ : 0613.954171 (CQ); ĐTDĐ: 0937 961860
Fax:
Email:

C ứ vụ: G áo v ê .
Đơ vị ô g tá : Tru g tâm Nuô dạy trẻ k uyết tật tỉ Đồ g Na
u p 3, p Tâ Bả , p ườ g B u H a, t à p B ê H a, tỉ Đồ g Na .

II. TRÌNH Ộ
III.

Họ vị ( oặ trì độ uyê mô , g ệp vụ) ao
Năm ậ bằ g: 2010
C uyê gà đào tạo: G áo dụ t ểu ọ .


A

t: C

â

oa ọ .



Lĩ vự
uyê mô ó k
g ệm: Dạy trẻ
ếm t í
S ăm ó k
g ệm: 12 ăm.
- Các á g k ế k
g ệm đ ó tro g 5 ăm gầ đây:

+ Vận dụ g p ươ g p áp p át uy tí tí
ực chủ động của học sinh vào giờ dạy
tập đọc cho học sinh khiếm thính lớp 1B (Năm ọc 2009 – 2010).
+ Nâng cao ch t lượng sinh hoạt chuyên môn Tổ kh i Dự bị,1,2 (Năm ọc 2011 –
2012).
-

2


MỘT SỐ P ƯƠ
P P
Y HỌC MÔN PHÁT TRIỂN GIAO TI P
CHO HỌC SINH KHI M THÍNH TIỂU HỌC
T I TRUNG TÂM NUÔI D Y TR KHUY T T
NG NAI
I. LÍ DO CHỌ

Ề TÀI

Phát triển giao tiếp là một trong những môn họ đặc thù dành riêng cho học sinh
khiếm thính tiểu học. Qua môn học này, học sinh khiếm thính tiểu học sẽ được hình
thành, phát triể kĩ ă g g ao t ếp phù hợp với khả ă g và trì độ của bản thân.
Đây ũ g í là mụ t êu à g đầu của ươ g trì g áo dục chuyên biệt dành cho
học sinh khiếm thính, tạo đ ều kiện cho các em sớm tiến tới hòa nhập cộ g đồng và
tiếp tục học ở bậ ao ơ . Vì vậy, việc dạy học môn Phát triển giao tiếp đạt hiệu quả
t đa t eo mục tiêu của môn học là v đề mà hiệ ay được các giáo viên tại Trung
tâm Nuôi dạy trẻ khuyết tật Đồng Nai r t quan tâm. Bởi nhữ g kĩ ă g g ao t ếp được
hình thành, phát triển ở môn ọ ày sẽ được thầy và trò vận dụng vào các tiết học
của môn học khác ư: T ếng Việt, Toán, Tự nhiên và Xã hội, Ngôn ngữ kí hiệu, …

Có kĩ ă g g ao tiếp t t ẽ góp phần r t lớn đến việc t ú đẩy hiệu quả của tiết học;
đồng thờ , đây ũ g là ơ ộ để học sinh củng c , hệ th ng lại những kiến thứ đ
được học. Mặt k á , k ô g ó kĩ ă g giao tiếp á em t ường thụ động, nhút nhát,
thiếu tự tin khi giao tiếp với nhữ g gườ xu g qua . Đ ều này làm cho các em
nhiều lúc bị cô lập gay í tro g g a đì bê ạnh nhữ g gười thân của mình.
Bản thân các em không theo kịp sự phát triển xã hộ để tiến tới hòa nhập cộ g đồng.
Với những hiệu quả thiết thực của môn họ , tô đ đ âu tìm ểu từ lí thuyết
đến thực tiễn; từ giờ dạy của mì đến các tiết dạy của đồng nghiệp; chủ động, linh
hoạt, sáng tạo ph i kết hợp á p ươ g p áp và mạnh dạn chia sẻ, góp ý vớ đồ g
nghiệp…Tô đ đú kết được kinh nghiệm về một s p ươ g p áp dạy học hiệu quả
môn Phát triển giao tiếp và ôm ay tô x được chia sẻ với quý đồng nghiệp qua đề
tà “ ột s p ươ g p áp dạy học môn Phát triển giao tiếp cho học sinh khiếm thính
tiểu học tại Trung tâm Nuôi dạy trẻ khuyết tật Đồ g Na ”
II. TỔ CHỨC THỰC HIỆ
1.

Ề TÀI

ơ sở lí luận

1.1 Khái niệm về học sinh khiếm thính
Học sinh khiếm thính là những trẻ bị suy giảm sức nghe ở các mứ độ khác nhau
dẫn tới ngôn ngữ nói chậm hoặc m t hoàn toàn (câm).
Tùy vào mứ độ m t thính lực, học sinh khiếm t í được chia thành 4 mứ độ
ư au:
3








Nhẹ: từ 20 – 40 dB;
Vừa: từ 41 – 70 dB;
Nặng: từ 71 – 90 dB;
Sâu: trên 90 dB.

1.2 Đặc điểm về giao tiếp của học sinh khiếm thính cấp tiểu học
Học sinh khiếm t í
ũ g có những nhu cầu về giao tiếp ư mọi trẻ khác. Tuy
nhiên, do hạn chế sức nghe và tùy thuộ vào mô trườ g g a đì , quá trì g áo dục
mà các em sẽ thiên về s dụng một trong nhữ g p ươ g t ện giao tiếp í
ư:
ngôn ngữ nói; ngôn ngữ kí hiệu; giao tiếp tổng hợp (kết hợp ngôn ngữ nói, viết, ngôn
ngữ kí hiệu, c chỉ, nét mặt, đ ệu bộ, …).
Trong giao tiếp với mọ gười xung quanh, học sinh khiếm thính gặp r t nhiều
k ók ă
ư:
 B t đồng về ngôn ngữ nên các em luôn ở thế bị động, không chủ độ g được
trong giao tiếp nên cuộ đ i thoạ k ô g được kéo dài.
 Dù r t mu đượ trao đổ , được chia sẻ, ư g á em lại không biết á để
gợi chuyện, thể hiệ
ư t ế ào o gười khác hiểu đ ều mình mu n giao tiếp. Các
em t ường nhút nhát, rụt rè, thiếu tự tin do ưa ó ữ g kĩ ă g g ao t ếp ơ bản;
kiến thức hạn hẹp vì khả ă g ắm bắt thông tin xã hội của các em r t hạn chế.
 Đô k
á em trở nên tự ti, không mu n giao tiếp vớ gười xung quanh vì
á em g ĩ k ô g a ểu mình và mình không gi g ư ọ…
1.3 Chương trình môn Phát triển giao tiếp được xây dựng tập trung vào học sinh

khiếm thính ở các mứ độ sâu, nặng và vừa; với các trì độ k á
au tươ g ứng
cho từng kh i lớp học. Tùy vào nội dung và yêu cầu cầ đạt về kĩ ă g của từng trình
độ học mà giáo viên chủ động lựa chọn nhữ g p ươ g p áp, ì thức tổ chức dạy
học cho phù hợp nhằm phát huy t đa k ả ă g ủa học sinh.
Hiện nay, tại Trung tâm Nuôi dạy trẻ khuyết tật Đồng Nai, học sinh khiếm thính
tiểu họ được chia làm hai tổ kh i: Kh i Dự bị,1,2 và kh i 3,4,5.
 Kh i Dự bị, 1, 2 dạy ươ g trì h môn Phát triển giao tiếp t eo trì độ 1,2,3.
 Kh i 3, 4, 5 dạy ươ g trì mô Phát triển giao tiếp t eo trì độ 4,5,6.
Theo từ g trì độ họ , kĩ ă g g ao t ếp ở từng lớp được củng c và nâng cao
thêm.
Ví dụ:
 Lớp Dự bị: rèn cho họ
kĩ ă g b ết luân phiên trong giao tiếp;
 Lớp 1A: củng c kĩ ă g luân phiên trong giao tiếp và â g ao t êm kĩ ă g
giao tiếp thông thường: ào, đáp lời chào, hỏi lại k
ưa rõ t ô g t ;
4


 Lên lớp 1B: á em được củng c á kĩ ă g đ đạt được ở lớp Dự bị, 1A đ
hỏi thêm sự tự tin trong giao tiếp và tôn trọng đ i tác giao tiếp;
 Lớp 2: bên cạnh việc củng c á kĩ ă g đ đạt đượ , đ
ỏ t êm kĩ ă g
đặt câu hỏi và diễn đạt lại khi ở va gười tiếp nhận và truyề đạt t ô g đ ệp;
 Lớp 3: tiếp tục củng c á kĩ ă g đ đạt đượ , rè t êm kĩ ă g tổ chức
giao tiếp nhóm và khuyến khích tham gia giao tiếp;
 Lớp 4: tiếp tục củng c á kĩ ă g đ đạt đượ , rè t êm kĩ ă g ngắt lời
hợp lý, nhận xét đánh giá ý kiến thay vì nhậ xét, đá g á gười nêu ý kiến, chấp
nhận và từ chối lờ đề nghị;

 Lớp 5: tiếp tục củng c á kĩ ă g đ đạt đượ , rè t êm kĩ ă g tự tổ chức
và điều khiển giao tiếp nhóm, lớp.
Bên cạnh mục tiêu yêu cầu cầ đạt ở từng lớp họ , trì độ học càng lúc à g
đượ â g ao, đ
ỏi g áo v ê ũ g p ải có sự đ ều chỉnh, cải tiế á p ươ g
pháp dạy học cho phù hợp với học sinh.
2. Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài
Trong quá trình dạy họ , k ô g ó p ươ g p áp ào là t ưu mà quan trọng là
sự chọn lựa và kết hợp á p ươ g p áp một cách hợp lý của gười giáo viên sao cho
phù hợp với yêu cầu dạy học theo ướ g đổi mới là l y học sinh làm trung tâm.
Chính vì vậy, tô đ nghiên cứu a
óm p ươ g p áp t ường được áp dụng trong
giờ dạy môn Phát triển giao tiếp tươ g ứng với hai tổ kh i:
 Kh i Dự bị,1,2: p ươ g p áp đa g á qua , p ươ g p áp trực quan, p ươ g
pháp hỏ đáp;
 Kh 3,4,5: p ươ g p áp đàm t oại, p ươ g p áp t ảo luậ , p ươ g p áp
thuyết trình.
2.1 Phương pháp đa giác quan, phương pháp trực quan, phương pháp hỏi đáp
Đây là ba p ươ g p áp t ườ g được kết hợp và vận dụng ở kh i Dự bị, 1, 2.
Nếu giáo viên kết hợp t t ba p ươ g p áp trê ẽ làm cho tiết họ t êm
động,
học sinh chủ động, tích cực trong quá trình giao tiếp.
 Ở lớp Dự bị, p ươ g p áp đa g á qua được giáo viên s dụng nhiều nh t. Ở
độ tuổi lớp Dự bị của trẻ khiếm thính thì khả ă g ận biết của trẻ chỉ bằng một em
bé lên ba. Vì thế, trẻ sẽ được học kiến thức từ những vật thật, được nếm, được ng i,
được ă … được trải nghiệm t t cả nhữ g gì l ê qua đến chủ đề trẻ họ . Cũ g ở
trì độ này, giáo viên rèn cho trẻ kĩ ă g đầu tiên trong giao tiếp đó là tí luân
phiên lượt lờ : phả ú ý k
gườ k á ó , gười khác nói xong mớ đế lượt mình
5



ó . Do độ tuổi còn nhỏ, nên khi vừa có phát hiện gì mới, hoặ g ĩ ra v đề gì, trẻ
t ườ g ao ao lê và k ô g ú ý đến các sự việc diễn ra xung quanh; trẻ sẽ
không nắm bắt được thông tin, hoặc nắm bắt thông tin không chính xá , đ ều đó ẽ
làm ả
ưở g đến ch t lượng giao tiếp trong cuộc s ng. Vì thế việc rèn cho trẻ kĩ
năng luân phiên ở lớp dự bị là r t cần thiết.
Ví dụ: Trong tiết học Phát triển giao tiếp, Chủ đề: Quả - Bài: Quả cam
Để vào phần bài mớ , t ô g t ường giáo viên sẽ vào bài trực tiếp bằ g á đưa
ra quả cam và gợ ý: Đây là quả gì? N ư g ư t ế sẽ kém phần thú vị với học sinh
khiếm thính. Ở đây, g áo v ê ẽ đưa ra một chiếc hộp, trong đó có quả cam. Giáo
viên sẽ mời một vài học sinh lên sờ và đoá vật trong chiếc hộp.
đó, ọc sinh
được lên sờ sẽ mô tả bằng ngôn ngữ kí hiệu, tích hợp kiến thức học từ môn toán về
hình, về màu sắ , …Tro g k lầ lượt từng học sinh mô tả, g áo v ê ướng các em
còn lại chú ý về phía bạ đa g mô tả, đến khi bạn này nói xong, thì bạn khác mới
được phát biểu ý kiến của mình. Khi họ
đ đoá ra được quả cam, giáo viên cho
học sinh quan sát quả cam, nói từ “quả am”, kí ệu ngôn ngữ từ “quả am”, g áo
viên viết bảng từ “quả am” và ọc sinh nhìn từ đọc lại bằng ngôn ngữ kí hiệu kết
hợp hình miệng (phát âm).

Quả am đâu?

Bổ am, ă .

Đến phần khai thác các v đề l ê qua đế “quả am”, ọ
được phát
biểu những hiểu biết của bả t â l ê qua đến quả am ư: bổ cam ă , vắt ước

u ng, cam chua (ngọt)... Ở đây, ú g ta p ải hiểu rằng họ
được phát biểu
ư g t eo ự tổ chức của giáo viên, tứ là đảm bảo kĩ ă g luâ p ê tro g g ao
tiếp. Khi họ
êu ý tưở g “bổ cam ă ”, g áo v ê ẽ thực hiện cắt quả cam, cho
học sinh nói lạ “bổ am” và v ết từ lên bảng lớp; tươ g tự vớ ý tưở g “vắt ước
am”, giáo viên và học sinh sẽ cùng thực hiện việc vắt cam; vớ ý tưở g “ am ua
(ngọt)”, g áo viên sẽ cho họ
ă t để trải nghiệm vị chua, ngọt của quả cam.
6


Cam

ua ay gọt?

Đây í là p ươ g p áp đa g á qua mà ện nay các giáo viên lớp Dự bị
đ
dụng trong các tiết học Phát triển giao tiếp r t thành công. Họ
được học
cùng một lúc bằng nhiều g á qua , g úp o á em được trải nghiệm từ chính bản
thân mình và khắ âu được kiến thức từ thực tế.
 Ở kh i 1 (lớp 1 ăm t ứ nh t – 1A, lớp 1 ăm t ứ hai – 1B) và kh i 2, học
sinh khiếm t í đ ó v n kiến thức nh t định về tự nhiên và xã hộ , ê p ươ g
pháp đa g á qua được dùng hạn chế ơ . Để phát huy t đa tính tích cực chủ động
của họ
, g áo v ê t ường s dụ g p ươ g p áp trực quan và hỏi - đáp.
 Học sinh lớp 1, 2 được học trì độ 2 và 3 của ươ g trì mô P át tr ển
giao tiếp. Ở trì độ này, họ
được củng c kĩ năng luân phiên, đồng thời tiếp

tục rèn nhữ g kĩ ă g mớ
ư: nghi thức giao tiếp thông thường (chào, hỏi, chia
tay), sự tự tin trong giao tiếp, hỏi lại khi chưa rõ thông tin, biết đặt câu hỏi và diễn
đạt lại.
Ví dụ: Tiết học Phát triển giao tiếp lớp 1A (dạy ngày 01/3/2013)
Chủ đề: Thời gian – Bài: Hôm qua, hôm nay, ngày mai.

Hôm ay t ứ m y?

Cả lớp: T ứ áu
7


Với họ
bì t ường, giáo viên chỉ cần hỏi: Hôm nay thứ m y? Học sinh sẽ
trả lời chính xác theo câu hỏi của giáo viên. N ư g với học sinh khiếm thính ở lớp
1A (lớp 1 ăm t ứ nh t) thì giáo viên cần phải chỉ vào chữ “T ứ ….” trê bảng lớp,
đây í là đồ dùng trực quan mà giáo viên cần chuẩn bị để kết hợp với câu hỏi:
Hôm nay thứ m y?
đ
o ọc sinh hiểu được hôm nay là thứ sáu ngày 01 tháng
3 ăm 2013, g áo v ê t ếp tục hỏi: Hôm qua thứ m y? Tươ g tự ư vậy, để giúp
học sinh trả lờ được câu hỏi vừa nêu, giáo viên phải kết hợp đồ dùng trực quan là
bảng Khái niệm thời gian; ôm qua trướ ôm ay, ư vậy phải l y tờ lị trước tờ
lịch ngày thứ sáu, vậy hôm qua là thứ ăm.

Bảng KNTG chỉ dà

o lớp


ỏ.

Tờ lị

gày t ứ áu đượ dá vào ô

ữ Hôm ay.

Ví dụ: Tiết học Phát triển giao tiếp lớp 2;
Chủ đề: Thiên nhiên - Bài: Mùa hè
Trong chủ đề này, học sinh khiếm thính đ ó khái niệm về mùa hè, nên giáo
viên vận dụng p ươ g p áp ỏi - đáp để khai thác nội dung bài; kết hợp làm rõ ý
tưởng học sinh bằng các hình ảnh trực quan, làm cho tiết họ t êm
động. Mặt
khác, giáo viên có thể chuyể a g p ươ g p áp trực quan nếu khả ă g ọc sinh
ưa đáp ứ g đượ t eo p ươ g p áp ỏi - đáp.
Vào bài, giáo viên gợ ý: Cá em được nghỉ học vào mùa nào?
Khi học sinh phát biểu đượ “mùa è”, á ý tưởng xung quanh chủ đề bài học
sẽ được học sinh bộc phát.
đó, g áo v ê p ải thật linh hoạt nắm bắt ý tưởng học
sinh chủ động dẫn dắt họ
đ đú g trọng tâm chủ đề bài học. Nếu giờ học có học
ưa ắm bắt đượ ý tưởng bạn vừa nêu, giáo viên nên khuyế k í , động viên
ướng họ
đó hỏi lại họ
ó ý tưở g được chọn: Bạ ó gì? Đây là bước
giáo viên rèn cho họ
kĩ ă g hỏi lại k
ưa rõ t ô g t qua p ươ g p áp ỏi
- đáp. N ữ g ý tưởng họ

t ườ g êu l ê qua đến chủ đề ư là: trời nắng, r t
nóng; em đ tắm biển; em đượ đ t ả diều r t vui; mùa hè có nhiều oa p ượng, …
Vì thế, giáo viên cần chuẩn bị tranh: tắm biển, trời nắng, thả diều…

8


Giáo viên cần phả xá định hệ th ng câu hỏi gợi ý ngay từ đầu để ướng học
vào đú g trọng tâm chủ đề, đồng thời chủ động trong việc chuẩn bị đồ dùng trực
quan cho phù hợp.
2.2 Phương pháp đàm thoại, phương pháp thảo luận, phương pháp thuyết
trình.
Trong các tiết dạy, mỗi giáo viên đều ó p ươ g p áp dạy r ê g ư g ba
p ươ g p áp ày t ườ g được các giáo viên kết hợp s dụng xuyên su t trong tiết
học môn Phát triển giao tiếp kh i 3, 4, 5.
 Ở trì độ kh i 3, kh i 4 và kh i 5, họ
đ ó một v n kiến thức nh t
định, một s kĩ ă g giao tiếp, biết nhậ đị , đá g á v đề ở mứ tươ g đ i so
với kinh nghiệm s ng của bản thân. Vì vậy, giáo viên sẽ tạo đ ều kiệ để các em tiếp
tục phát triển và hoàn thiệ qua trao đổi, thảo luận, thuyết trình về ý kiến của mình,
nhậ xét, đá g á ý k ến của bạn, của giáo viên.
 P ươ g p áp đàm t oạ được s dụng nhiều nh t ở các tiết học Phát triển giao
tiếp kh i lớp 3. Vì ở trì độ này, các em c ưa đủ khả ă g để trình bày một v đề
ư đ tượng học sinh lớp 4, 5 ư g á em đ ó ững kiến thứ ũ g ư kĩ
ă g đủ để đàm t oại cùng giáo viên với một hệ th ng câu hỏ đ được giáo viên
chuẩn bị trước.
 Bên cạnh việc củng c á kĩ ă g đ đạt được ở kh i Dự bị, 1, 2 đ
ỏi
t êm kĩ ă g tổ chức giao tiếp nhóm và khuyến khích tham gia giao tiếp. Đây ẽ là
một ơ ộ để học sinh có thể giao tiếp theo nhiều chiều (giáo viên giao tiếp với học

sinh, học sinh giao tiếp với học sinh, học sinh giao tiếp với giáo viên).
Ví dụ: Tiết học Phát triển giao tiếp lớp 3;
Chủ đề: Quê hương – đất nước - Bài: Cảnh đẹp đất nước
Vào bài, giáo viên giới thiệu chủ đề bài học và gợi ý: Em biết cả đẹp nào của
đ t ước ta? Sau khi từng học sinh phát biểu, phả đảm bảo t t cả họ
đều phải
tham gia phát biểu, nếu có học sinh không biết về cả đẹp có thể trao đổi với bạn,
giáo viên nêu câu hỏi tiếp theo: Cả đẹp đó ở đâu? Em biết nó vào dịp nào? Cả đó
đẹp ư t ế nào? Và câu hỏi cu
ù g để học sinh làm việc nhóm với nhau là:
Chúng ta phả làm gì để giữ gìn cả đẹp đó?
Trong khi họ
đàm t oại, giáo viên phải tạo được tâm thế thật thoải mái,
ướng học sinh khác cùng chú ý lắng nghe, không kết luậ ũ g ư k ô g đá g á
cách trình bày của họ
. N ư vậy, giúp học sinh cảm th y v đề mì đa g trì
bày được quan tâm và sẽ c gắ g để thể hiện sự hiểu biết ũ g ư ữ g kĩ ă g mà
bả t â đ được học.
9


Đàm t oạ ù g
g áo v ê .

Làm v ệ
t eo óm.

 Ở kh i 4, 5 a p ươ g p áp t ảo luận nhóm và thuyết trì được giáo viên
kết hợp vận dụng t ường xuyên. Vì ở trì độ này, học sinh có khả ă g trì bày
một v đề t eo uy g ĩ ủa bản thân, biết nhận xét, ch p nhận lờ đề nghị khi bản

thân có thể thực hiện và từ ch i lờ đề nghị khi bản thân không thể thực hiện; biết
nhậ xét, đá g á ý kiế gười khác (g áo v ê ướng học sinh nhậ xét, đá g á ý
kiến chứ không nhậ xét, đá g á gười nêu ý kiến).
 Học sinh có khả ă g tổ chứ để thảo luậ , trao đổ
óm và đưa ra ý k ến
phản hồi. Giáo viên chỉ là gười tổ chứ và đ ều khiển tiết học, việ đá giá sẽ được
thực hiện vào cu i tiết họ và đây đượ xem ư bước rút kinh nghiệm cho các hoạt
động sau này của học sinh.
Ví dụ: Tiết học Phát triển giao tiếp lớp 4;
Chủ đề: Ước mơ, Bài: Ước mơ của em
Vào bài, giáo viên nêu chủ đề và tên bài học, sau khi cho học sinh thờ g a để
chuẩn bị nội dung, học sinh sẽ lên thuyết trì trước lớp về ướ mơ ủa mình; học
sinh còn lại chú ý theo dõi và có quyền nêu câu hỏi khi bạn kết thúc phần thuyết trình
của mình. Học sinh thuyết trình có quyền trả lời hoặc không trả lời câu hỏi của bạn,
ư g p ải từ ch i với t á độ lịch sự và tôn trọ g gười giao tiếp. Cu i giờ học giáo
viên sẽ đá g á k ả ă g trì bày ủa họ
và kĩ ă g g ao tiếp với các bạn
trong lớp.

Bà bạ , trao
đổ tro g óm.

Tập trì bày
tro g óm.

10


Ví dụ: Tiết học Phát triển giao tiếp lớp 5;
Chủ đề: Trách nhiệm - Bài: Trách nhiệm với những người xung quanh

Vào bài, giáo viên nêu chủ đề và tên bài học, học sinh sẽ làm việ t eo óm để
kể ra một s việc của bản thân học sinh đ i vớ
à trường, với cha mẹ,… Đạ đ ện
nhóm sẽ trì bày trước lớp, nhóm khác sẽ ghi lại các ý kiến hoặc câu hỏi của nhóm
bạ để phản hồi kịp thời. Họ
đó g va tr
ủ đạo, giáo viên sẽ góp ý về cách
trì bày, kĩ ă g g ao t ếp của từng họ
, đồng thời sẽ củng c , bổ sung những
kiến thức mà có thể các em trì bày ưa í xá vào cu i tiết học. Ở đây k
nhậ xét, đá g á ọc sinh, giáo viên giảng dạy cầ lưu ý: ự đú g a tro g ội
du g trao đổi không quan trọng bằng cách thức diễ đạt, sự tham gia tích cực và khả
ă g đáp ứng phù hợp với b i cảnh giao tiếp của học sinh trong lớp.

T uyết trì
trướ lớp

Trong quá trình dạy họ , k ô g ó p ươ g p áp dạy họ ào là “vạ ă g”, mỗi
p ươ g p áp dạy học chỉ ó í k
ó được s dụ g đú g lú , đú g ỗ, đú g mức
độ. Việc lựa chọn và vận dụng hợp lý á p ươ g pháp dạy học trong từng tiết học sẽ
góp phần làm cho bài họ đạt hiệu quả ao ơ . N ư vậy, cần phải ph i hợp, vận
dụng á p ươ g p áp dạy học hợp lý nhằm đạt được mục tiêu của từng tiết dạy
trong môn Phát triển giao tiếp.
11


III. HIỆU QUẢ CỦA Ề TÀI
Sau thời g a ù g á đồng nghiệp vận dụ g a
óm p ươ g p áp trê vào

các tiết học môn Phát triển giao tiếp tại Trung tâm Nuôi dạy trẻ khuyết tật Đồng Nai,
ú g tô đ t u ậ được một s kết quả ư au:
 Kiến thức ở các môn họ được củng c , hệ th ng lại giúp cho các em khắc
âu ơ ; v n từ diễ đạt của họ
p o g p ú ơ ; khả ă g ểu từ của học sinh
được củng c và nâng cao qua từng lớp học.
 Giúp học sinh yêu thích môn học, vì trong giờ học môn Phát triển giao tiếp
á em được thể hiện bản thân nhiều ơn. Đ ều đó được chứ g m
qua t á độ tích
cực trong giờ học, tự tin khi phát biểu, chủ độ g ơ tro g á tì
u ng giao tiếp
của các em.
 ĩ ă g g ao t ếp của học sinh được rèn luyện và tiến bộ rõ rệt. Các em tự tin,
mạnh dạ ơ tro g g ao t ếp với bạn bè, thầy cô và mọ gười xung quanh; chủ động
khi có nhu cầu giao tiếp vớ gười lạ. Bên cạ đó, á em
biết vận dụ g á kĩ
ă g giao tiếp đã có vào tiết học khác, góp phần nâng cao hiệu quả giờ học của các
môn học khác ư Toá , T ếng Việt, Đạo đức, Tự nhiên và Xã hội... Ngoài ra, các
em biết tận dụng p ươ g t ện giao tiếp là thế mạnh của bản thân.
Bảng so sánh kết quả đạt được của môn Phát triển giao tiếp
qua 3 năm học liên tiếp, khảo sát trên tổng số học sinh khiếm thính tiểu học.
(Tổng số học sinh khiếm thính tiểu học - TS HSKTTH)
ăm học
Mục tiêu

IV.

2010- 2011
TS HSKTTH: 82


2011- 2012
TS HSKTTH: 85

2012- 2013
TS HSKTTH: 84

SL

%

SL

%

SL

%

Kiến thức

30

36.58

50

58.82

68


80.95

T á độ

50

60.97

72

84.70

79

94.04

ĩ ă g

45

54.87

65

76.47

74

88.09


Ề XUẤT, KHUY N NGHỊ KHẢ Ă

P

NG

Với những hiệu quả thiết thực nêu trên. Tôi thiết g ĩ, đề tà “ ột s p ươ g
pháp dạy học môn Phát triển giao tiếp cho học sinh khiếm thính tiểu học tại Trung
tâm Nuôi dạy trẻ khuyết tật Đồ g Na ” có thể áp dụng cho á trường chuyên biệt,

12


các tổ chức, á â , đa g trực tiếp làm công việc giảng dạy cho học sinh khiếm
thính c p tiểu học (theo nhóm, lớp).
Qua đề tà ày, tô x đượ đề xu t một s ý kiến ư au:
Với Ban Lãnh đạo
Tạo đ ều kiện cho học sinh khiếm thính đ t am qua t ực tế nhiều ơ ữa, vì
khả ă g tìm t và ắm bắt t ô g t qua báo đà ủa các em r t hạn chế. Hơ ữa,
việ đ t am qua
tạo ra o á em ơ ộ để thực hành nhữ g kĩ ă g g ao t ếp
đ được học ở trường vớ gười lạ, nhữ g gườ
ưa que b ết. Giúp các em có
những trải nghiệm thú vị ơ , làm giàu kinh nghiệm s ng cho chính mình.
Với Giáo viên
 Nghiên cứu thật kĩ ội dung, mục tiêu cầ đạt của môn họ được phân công
dạy, xá đị p ươ g p áp dạy học và p ươ g t ện dạy học cho phù hợp.
 Mạnh dạn, chủ động trong việ đ ều chỉnh nộ du g ươ g trì ; linh hoạt
trong việc dạy học theo cá thể hóa.
Với Học sinh

Tự tin, mạnh dạn bày tỏ nguyện vọng với thầy cô giáo, gười thân để được hỗ
trợ, g úp đỡ.
Với Phụ huynh
 Quan tâm nhiều ơ đến con em bằng những việc làm thiết thực, không
nhữ g ăm lo o o bằng vật ch t mà còn phả ăm lo về cả tinh thầ : o o đ
t am qua xa k ó đ ều kiện, cho con tham gia những hoạt động giải trí cu i tuần ở
â
ơ dà
o trẻ em , …
 Hãy lắng nghe bằ g “tâm, trí” và c gắng hiểu những gì con mu n giao tiếp
với các thà v ê tro g g a đì để hỗ trợ và g úp đỡ kịp thời.
Với Cộng đồng
 Không kì thị, không phân biệt học sinh khuyết tật nói chung, học sinh khiếm
thính nói riêng; cởi mở và thân thiện với các em mọi lúc, mọ ơ ;
 Tạo đ ều kiện t t nh t để á em được sinh hoạt, học tập và vu ơ
ư mọi
trẻ em khác; chủ động giao tiếp và tạo nhiều ơ ộ ơ tro g quá trì g ao t ếp với
các em.
Qua đề tà “ ột s p ươ g p áp dạy học môn Phát triển giao tiếp cho học sinh
khiếm thính tiểu học tại Trung tâm Nuôi dạy trẻ khuyết tật Đồ g Na ”, tô x trân
trọng cảm ơ Ba G ám đ Tru g tâm, quý đồng nghiệp đ qua tâm và
ệt tình
tham gia xây dựng các tiết dạy tro g đề tài. R t mong nhậ được sự đó g góp ý k ến
quý báu từ Ba L
đạo, quý đồng nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơ .
13


V. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. C ươ g trì G áo dục Chuyên biệt dành cho Học sinh khiếm thính c p Tiểu

học – Bộ Giáo dụ và Đào tạo – Năm 2008
2. G áo trì P ươ g p áp dạy học các môn học về Tự nhiên và Xã hội –
Nguyễ T ượng Giao – Nhà xu t bả Đại họ Sư p ạm – Năm 2006
B ê H a, gày 7 t á g 5 ăm 2013
ƯỜI THỰC HIỆN

oàn Bảo Châu

14


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
TT NUÔI D Y TR KHUY T T T

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ
ĨA ỆT NAM
ộc lập - Tự do - Hạnh phúc
Biên Hoà, ngày 10 tháng 5 năm 2013

PHI U NH

XÉ ,

S
ăm học: 2012- 2013

N KINH NGHIỆM

Tên sáng kiến kinh nghiệm:


Một số phương pháp dạy học môn phát triển giao tiếp
cho học sinh khiếm thính tiểu học
tại Trung tâm Nuôi dạy trẻ khuyết tật ồng Nai
Họ và tên tác giả: ĐOÀN BẢO CHÂU. Chức vụ: Giáo viên
Đơ vị: Trung tâm Nuôi dạy trẻ khuyết tật Đồng Nai
Lĩ vực/ Môn nghiên cứu:
Giáo dục khuyết tật: môn Phát triển giao tiếp
Sáng kiến kinh nghiệm đ được triển khai áp dụng: Tạ đơ vị
Trong Ngành
1. Tính mới (Đánh dấu X vào 1 trong 2 ô dưới đây)
- Có giải pháp hoàn toàn mới
- Có giải pháp cải tiế , đổi mới từ giả p áp đ ó
2. Hiệu quả (Đánh dấu X vào 1 trong 2 ô dưới đây)
- Hoàn toàn mớ và đ áp dụng trong toàn ngành có hiệu quả cao
- Có tính cải tiến hoặ đổi mới từ những giả p áp đ ó và đ tr ển khai áp dụng trong
toàn ngành có hiệu quả cao
- Hoàn toàn mớ và đ tr ển khai áp dụng tạ đơ vị có hiệu quả cao
- Có tính cải tiến hoặ đổi mới từ những giả p áp đ ó và đ tr ển khai áp dụng tại
đơ vị có hiệu quả cao
3. Khả năng áp dụng (Đánh dấu X vào 1 trong 3 ô mỗi dòng dưới đây)
- Cung c p được các luận cứ khoa học cho việc hoạ đị đường l i, chính sách:
T t
Khá
Đạt
- Đưa ra á g ải pháp khuyến nghị có khả ă g ứng dụng thực tiễn, dễ thực hiện và
dễ đ vào uộc s ng:
T t
Khá
Đạt
- Đ được áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả ă g áp dụ g đạt hiệu quả

trong phạm vi rộng:
T t
Khá
Đạt
XÁC NH N CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

THỦ

ƯỞ

Ơ



15



×