Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

sáng kiến kinh nghiệm NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG một số bài tập NHẰM NÂNG CAO THÀNH TÍCH môn NHẢY XA KIỂU ưỡn THÂN CHO học SINH nữ lớp 12a112a2 TRƯỜNG THPT đoàn kết, HUYỆN tân PHÚ, TỈNH ĐỒNG NAI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (561.16 KB, 40 trang )

1

SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI
Đơn vị: Trường THPT ĐOÀN KẾT
Mã số :………………………

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Đề Tài:

“NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MỘT SỐ BÀI TẬP
NHẰM NÂNG CAO THÀNH TÍCH MÔN NHẢY XA
KIỂU ƯỠN THÂN CHO HỌC SINH NỮ LỚP
12A1&12A2 – TRƯỜNG THPT ĐOÀN KẾT – TÂN PHÚ ĐỒNG NAI”.

* Người thực hiện: TRẦN VĂN TUẤN
* Lĩnh vực nghiên cứu:
- Quản lý giáo dục 
- Phương pháp dạy học bộ môn: Môn GDTC 
- Phương pháp giáo dục 
- Lĩnh vực khác 
Có đính kèm :
 Mô hình

 Phần mềm

 Phim ảnh

Năm học : 2012 – 2013

 Hiện vật khác



2

MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Mục lục
Lời cảm ơn
Danh mục các chữ viết tắt trong đề tài
MỞ ĐẦU

1

Chương 1 - TỔNG QUAN

4

1.1. Đảng và Nhà nước với sự nghiệp phát triển thể chất

4

1.2. Giáo dục thể chất ở trường THPT hiện nay

6

1.3. Cơ sở lý luận của quá trình dạy học môn nhảy xa ‘kiể ư n th n …

8

1.3.1. Các yế tố cấ thành của thành tích nhảy xa.


8

1.3.2. Ý nghĩa, tác dụng của việc tập l yện nhảy xa

9

1.4. Đặc điểm sinh lý và phát triển tố chất thể lực lứa t ổi học sinh THPT.

10

1.4.1. Đặc điểm sinh lý

10

1.4.2. Đặc điểm tâm lý

10

1.4.3. Một số đặc điểm giải phẩ sinh lý

11

1.4.3.1. Hệ thần kinh

11

1.4.3.2. Hệ vận động

11


1.4.3.3. Hệ tuần hoàn

11

Chương 2 - PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU
2.1 Phương pháp nghiên cứ

13

2.1.1 Phương pháp tham khảo và tổng hợp tài liệ

13

2.1.2. Phương pháp phỏng vấn bằng phiế

13

2.1.3. Phương pháp q an sát sư phạm

13

2.1.4. Phương pháp kiểm tra sư phạm

13

2.1.5. Phương pháp thực nghiệm sư phạm

14


2.1.6. Phương pháp toán học thống kê

15

2.2 Tổ chức nghiên cứ
2.2.1 Đối tượng và khách thể nghiên cứ

16
16


3

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI
Chữ viết tắt

Nội dung đầy đủ

01

TDTT

Thể dục thể thao

02

THPT

Tr ng học phổ thông


03

THCS

Tr ng học cơ sở

04

GDTC

Giáo dục thể chất

05

GD&ĐT

Giáo dục và đào tạo

06

ĐH - CĐ

Đại học – Cao Đẳng

07

TTCB

Tư thế ch ẩn bị


08

RLTT

Rèn l yện th n thể

09

cm

Xăngtimét

10

Km

Kilômét

11

m

Mét

12

s

Giây


13

Kg

Kilôgram

STT


4

MỞ ĐẦU
Bảo vệ và tăng cường sức khoẻ của nh n d n là một việc làm rất q an trọng
và cần thiết gắn liền với sự nghiệp x y dựng và bảo vệ chủ nghĩa xã hội, với hạnh
phúc của nh n d n. Đó là một trong những mối q an t m hàng đầ của chế độ ta, là
trách nhiệm cao q ý của Đảng và Nhà nước mà trực tiếp là ngành thể dục thể thao
và ngành y tế.
Tinh thần đó được x yên s ốt trong cả q á trình lãnh đạo cách mạng của
Đảng ta, cứ mỗi bước ngoặc cách mạng, Đảng và Nhà nước đề có những chỉ thị và
nghị q yết cần thiết hướng dẫn tổ chức các hoạt động thể dục thể thao cho phù hợp
với tình hình thực tế.
Tầm q an trọng của thể dục thể thao còn được thể hiện rõ hơn trong tư tưởng
và việc làm của Chủ Tịch Hồ Chí Minh, người đã dạy “Giữ gìn d n chủ, x y dựng
nước nhà, g y đời sống mới việc gì cũng cần đến sức khoẻ mới thành công”. Người
kê gọi toàn d n rèn l yện th n thể. Chủ trương phát triển sự nghiệp thể dục thể
thao vì sức khoẻ và tinh thần của nh n d n. Bởi sức khoẻ của nh n d n là một nh n
tố tạo nên sức mạnh của cộng đồng, đồng thời nó còn là sức mạnh của mỗi người
Việt Nam, cần xem việc bảo vệ và tăng cường sức khoẻ cho nh n d n là trách
nhiệm của Đảng cũng như của mọi người. Đảng và Nhà nước đã đánh giá được tầm
q an trọng của công tác giáo dục thể chất. Do vậy, ngày 27/ 03/ 1946 Chủ Tịch Hồ

Chí Minh đã chỉ rõ chiến lược bảo vệ sức khoẻ, giáo dục thể chất d n tộc Việt Nam,
Bác nói: “Mỗi một người d n yế ớt tức là làm cho cả nước yế ớt một phần. Mỗi
người d n mạnh khoẻ tức là góp phần cho cả nước mạnh khoẻ”. Đất nước ta đang
trên đường hội nhập vào thế giới, đang trong giai đoạn x y dựng và phát triển với
công c ộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước đòi hỏi mỗi con người trong giai
đoạn này phải nỗ lực rất cao về q á tình rèn l yện và học tập. L ôn thể hiện tốt q a
hai mặt là thể lực và trí lực.
Q a đó cho thấy rằng, thể dục thể thao là một bộ phận của sự nghiệp cách
mạng của d n tộc, đồng thời còn là một chiếc cầ nối để góp phần thắt chặt tình


5

đoàn kết giữa các d n tộc trên thế giới. Trong những năm gần đ y thành tích thể dục
thể thao trên thế giới phát triển ngày một nhảy vọt nhờ sự phát triển vũ bão của
khoa học kỹ th ật cùng với sự q an t m ngày càng nhiề đến lĩnh vực TDTT. Nhiề
môn thể thao đạt được những thành tích đáng kể, nhiề kỷ lục mới được xác lập.
Trước tình hình đó nhìn lại tình hình phát triển thể dục thể thao ở nước ta còn q á
xa nhưng điề đó không làm cho chúng ta nản chí mà chúng ta cần phải vượt lên.
Chúng ta biết Điền kinh là một môn thể thao có lịch sử phát triển l

đời được ưa

ch ộng phổ biến rộng rãi trên toàn thế giới nói ch ng và nước ta nói riêng với nội
d ng phong phú và đa dạng, Điền kinh chiếm một ví trí q an trọng trong chương
trình Hội Khoẻ Phù Đổng, Đại hội Thể dục Thể thao q ốc gia, kh vực, Olympic
q ốc tế và trong đời sống thể thao nh n loại cũng như thể thao học đường.
Nhờ sự q an t m của Đảng và Nhà nước mà tình hình thể dục thể thao ở
nước ta trong những năm gần đ y có sự ch yển biến rõ rệt nó được thể hiện q a các
kỳ Seagames. Chúng ta đã giành được nhiề tấm h y chương vàng sáng giá ở các

môn thể thao karatedo, bắn súng, w sh , điền kinh .v.v… và một số môn thể thao
khác, có thể nói đ y là một thành tích đáng mừng để đánh giá sự phát triển của thể
thao Việt Nam. Trong khi đó thì thành tích môn điền kinh nói ch ng và đặc biệt là
môn nhảy xa nói riêng cũng đạt được nhiề thành tích nhưng vẫn còn xa so với các
nước trên thế giới; vận động viên Mỹ M.Powell thành tích nhảy xa là 8.96m, ngày
30/ 08/ 1991 tại Tôkiô) Trước tình hình trên cho ta thấy rằng việc n ng cao thành
tích môn điền kinh nói ch ng và đặc biệt là môn nhảy xa nói riêng là một điề rất
cần thiết. Để làm được điề đó chúng tôi với vai trò là những người giáo viên giảng
dạy môn thể dục, hơn ai hết chúng tôi hiể rõ rằng nơi đ y cần phải trang bị cho các
học sinh đầy đủ về hai mặt đó là ‘kỹ th ật và thành tích của môn nhảy xa.
X ất phát từ nh cầ tập l yện của các em học sinh đặc biệt là đối với các
em học sinh nữ, đồng thời với mong m ốn làm thế nào để n ng cao thành tích cho
các em học sinh nữ về bộ môn nhảy xa nên tôi mạnh dạn chọn đề tài: “NGHIÊN
CỨU ỨNG DỤNG MỘT SỐ BÀI TẬP NHẰM NÂNG CAO THÀNH TÍCH


6

MÔN NHẢY XA KIỂU ƯỠN THÂN CHO HỌC SINH NỮ LỚP 12A1&12A2
TRƯỜNG THPT ĐOÀN KẾT, HUYỆN TÂN PHÚ, TỈNH ĐỒNG NAI”.
 Mục đích nghiên cứu:
Mục đích nghiên cứ của đề tài là lựa chọn và xác định hệ thống các bài tập
có hiệ q ả để n ng cao thành tích môn nhảy xa. Trên cơ sở đó, ứng dụng trong
giảng dạy nhằm n ng cao thành tích nhảy xa kiể ư n th n cho nữ học sinh lớp
12A1&12A2 trường THPT Đoàn Kết, h yện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai.
 Mục tiêu nghiên cứu:
Để thực hiện tốt mục đích nghiên cứ đề tài trên, chúng tôi đề ra và giải
q yết các mục tiê sa :
Mục tiêu 1: Nghiên cứ lựa chọn và xác định hệ thống các bài tập n ng cao
thành tích nhảy xa kiể ư n th n cho nữ học sinh sinh lớp 12A1&12A2 trường

THPT Đoàn Kết, h yện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai.
Mục tiêu 2: Nghiên cứ ứng dụng hiệ q ả các bài tập đã lựa chọn vào việc
n ng cao thành tích môn nhảy xa kiể ư n th n cho nữ học sinh lớp 12A1&12A2
trường THPT Đoàn Kết, h yện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai.


7

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA VỚI SỰ NGHIỆP PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT.
Con người vừa là mục tiê , vừa là động lực chính của sự nghiệp phát triển xã
hội. Đảng và Nhà nước ta l ôn q an t m về “Chiến lược con người”. Tư t ởng đó
thể hiện rất rõ trong các nghị q yết, các văn bản chỉ thị. Đồng thời cũng khẳng định:
“Sự cường tráng về thể chất là nh cầ cần thiết của mỗi con người trong mọi thời
đại, là vốn q ý để tạo ra tài sản trí t ệ và của cải vật chất cho xã hội”. Bảo vệ và
tăng cường sức khỏe của nh n d n là trách nhiệm của toàn xã hội, của tất cả các
cấp, các ngành, các đoàn thể, là mối q an t m hàng đầ của Đảng và Nhà nước, trực
tiếp là ngành Thể dục thể thao và ngành Y tế. Vì thế việc chăm sóc sức khỏe ban
đầ cho thế hệ trẻ là hết sức q an trọng và cần thiết.
Sức khỏe là trạng thái của c ộc sống, là hạnh phúc về thể chất, tinh thần và
xã hội. Nó không đơn th ần chỉ là phòng tránh các bệnh tật trong cơ thể mà thôi.
Sức khỏe và thể chất đựợc xem như là một bộ phận cấ thành của nền văn hóa thể
chất, đó là một mặt q an trọng của đời sống, là ng ồn tài sản q í bá của q ốc gia.
Ng yên lý của chủ nghĩa Mác – Lênin đã chỉ ra: “Con người đã sáng tạo ra
bản th n mình bằng chính hai bàn tay sáng tạo của mình”. Chính vì vậy vận động là
một biể hiện toàn diện nhất trong mọi hoạt động của đời sống. Vận động là chức
năng cơ bản của con người, thông q a vận động con người hiể biết thế giới q an,
từng bước hoàn thiện hơn về bộ máy vận động và điề hòa các q á trình ch yển hóa
chất tạo nên sự hài hòa vẻ đẹp của con người. TDTT là một hình thái vận động. Để

đánh giá con người cần có chỉ tiê hình thái, thể lực và chức năng cơ thể. Sự phát
triển của cơ thể phụ th ộc vào nhiề yế tố như lứa t ổi, điề kiện kinh tế xã hội,
chế độ dinh dư ng, chế độ tập l yện và từng giai đoạn phát triển của đất nước.
Một trong những mục đích của giáo dục thể chất đối với học sinh là hoàn
thiện về cấ trúc và chức năng cơ thể của các em để các em trở thành một con người
phát triển toàn diện. Thông q a hoạt động GDTC, chúng ta còn giáo dục đạo đức,
giáo dục trí t ệ, giáo dục thẩm mỹ, bồi dư ng tinh thần tập thể, ý thức tổ chức kỷ


8

l ật và tác phong làm việc khoa học trong đời sống cho các em. Nế công tác
GDTC trong các nhà trường phổ thông, các trường Đại học, Cao đẳng và Tr ng học
ch yên nghiệp được thực hiện tốt, sẽ góp phần tích cực trong q á trình phát triển
toàn diện thế hệ trẻ. Đồng thời là phương pháp phòng bệnh tích cực và tăng cường
sức khoẻ, sức đề kháng của cơ thể để chống lại bệnh tật, tạo điề kiện th ận lợi cho
cơ thể phát triển tự nhiên, c n đối, thể lực dồi dào và kéo dài t ổi thọ…
Ngày 29/ 04/ 1993 Bộ GD&ĐT đã ban hành q yết định số 931 – RLTT. Về
việc ban hành q y chế về công tác giáo dục thể chất trong nhà trường các cấp:
“Giáo dục thể chất được thực hiện trong hệ thống nhà trường từ Mầm non đến Đại
học, góp phần đào tạo những công d n phát triển toàn diện”.
“Giáo dục thể chất là bộ phận hữ cơ của mục tiê giáo dục và đào tạo, nhằm
giúp con người phát triển cao về trí t ệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinh
thần, trong sáng về đạo đức. Thể chất và sức khỏe tốt là nh n tố q an trọng trong
việc phát triển sự nghiệp x y dựng và bảo vệ Tổ q ốc”.
Sức khỏe được coi là vốn q ý giá của con người. Thiế sức khỏe là thiế
hạnh phúc, thiế sức sống, thiế tinh thần minh mẫn. Vì vậy Đảng và Nhà nước ta
l ôn q an t m và chăm sóc tới sức khỏe của con người, của mỗi gia đình và cả d n
tộc. Đặc biệt trong giai đoạn cách mạng hiện nay, nhằm đáp ứng yê cầ công
nghiệp hóa hiện đại hóa ở nước ta. Ngày 24/ 03/ 1994 Ban Bí thư Tr ng ương Đảng

đã ra chỉ thị số 36/ CT/ TW về công tác Thể dục thể thao trong giai đoạn mới như
sa : “Phát triển thể dục thể thao là một bộ phận q an trọng trong chính sách phát
triển kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nước nhằm bồi dư ng và phát h y nh n tố con
người, công tác thể dục thể thao phải góp phần tích cực n ng cao sức khoẻ thể lực
giáo dục nh n cách, đạo đức lối sống lành mạnh”. Giáo dục thể chất là một hệ thống
nhất của những tư tưởng, phương pháp khoa học trong giáo dục thể chất. Đồng thời
đó cũng là sự thống nhất giữa những tổ chức và cơ q an có trách nhiệm thực hiện,
kiểm tra, đôn đốc việc giáo dục thể chất đối với mọi công d n.
Giáo dục thể chất là một bộ phận của nền văn hóa xã hội, là di sản q ý giá
của con người, là sự sáng tạo và sử dụng các biện pháp ch yên môn để hoàn thiện


9

thể chất và n ng cao sức khỏe con người. Ngày nay, ngoài việc tập l yện thể dục
thể thao để tăng cường sức khoẻ, con người đã tổ chức các hoạt động thi đấ các
môn thể thao như: điền kinh, bơi lội, bóng ch yền vv… và nhiề môn thể thao
khác. Đặc biệt điền kinh là môn thể thao có lịch sử l

đời nhất được ưa ch ộng và

phổ biến rộng rãi trên thế giới với nội d ng phong phú và đa dạng. Điền kinh chiếm
một vị trí q an trọng trong chương trình thi đấ thể thao Olympic q ốc tế và đời
sống văn hóa thể thao của nh n loại.
1.2. GIÁO DỤC THỂ CHẤT Ở TRƯỜNG THPT HIỆN NAY.
Từ năm 1930 khi Đảng ta ra đời, hoạt động của thể dục thể thao nói ch ng và
GDTC nói riêng đã có sự định hướng rõ ràng. Nó mang tính d n tộc, khoa học và
đại chúng, phục vụ nh n d n, phục vụ cách mạng. Đặc biệt với chương trình GDTC
ở nước ta trong giai đoạn hiện nay đã thể hiện rõ tính mục đích, tính nh n d n và
tính khoa học. Từ bậc Tiể học đến THPT học sinh được học hai tiết thể dục trên

một t ần trong chương trình chính khóa. Trong đó nội d ng chương trình gồm thể
dục, điền kinh, trò chơi vận động và môn thể thao đá cầ . Riêng môn điền kinh
chiếm nhiề hơn so với môn khác. Ngoài giờ học chính khóa thì các hoạt động
ngoại khóa cũng có sức hấp dẫn với đông đảo học sinh tham gia. Giáo dục thể chất
là một trong những nh n tố q an trọng trong hệ thống giáo dục con người mới phát
triển toàn diện, đối với lứa t ổi học sinh THPT, đ y chính là giai đoạn khẳng định
về sức khỏe, trí t ệ, tinh thần vv… Nhằm thúc đẩy q á trình phát triển toàn diện,
nhịp nhàng, c n đối cơ thể, phát triển chức năng, chức phận của cơ thể và tố chất
thể lực như nhanh, mạnh, bền, khéo léo, mềm dẻo. Đ y cũng chính là giai đoạn
ch ẩn bị tốt về thể lực và trí t ệ cho các em học sinh đi vào c ộc sống ngành nghề
mà mình đã chọn. Cùng với việc n ng cao sức khoẻ con người, GDTC đã góp phần
tích cực trong giáo dục tinh thần dũng cảm, tính vượt khó, tinh thần tập thể, tinh
thần đoàn kết, tính kỉ l ật… Mục tiê chính của GDTC là n ng cao sức khỏe, phát
triển thể lực, cải tạo nòi giống. Đối tượng của GDTC là con người, thanh thiế niên
nhi đồng, trong đó học sinh giữ vai trò q an trọng. Để công tác GDTC đạt hiệ q ả
cao cần phải nắm được q y l ật phát triển thể hình, về tố chất thể lực đối với từng


10

lứa t ổi và giới tính. X ất phát từ những nhận thức đó Đảng và Nhà nước ta đã ban
hành các Chỉ thị 106/ CT-TW, 108/ CT-TW và Chỉ thị 227/ CT-TW đề nhấn mạnh
đến vai trò của TDTT như là một công tác cách mạng.
Trải q a hơn hai mươi năm thực hiện Chỉ thị 227/ CT-TW, để phù hợp với
giai đoạn ch yển đổi kinh tế thị trường phục vụ cho sự nghiệp Công nghiệp hóa –
Hiện đại hóa đất nước. Ban Bí thư Tr ng ương Đảng đã nê lên nhận định q an
trọng ở Chỉ thị 36/ CT-TW ngày 24 tháng 03 năm 1994: ”Những năm gần đ y công
tác TDTT đã có tiến bộ, phong trào TDTT từng bước được mở rộng với nhiề hình
thức, nhiề môn thể thao đạt thành tích đáng khích lệ, cơ sở vật chất, kĩ th ật TDTT
ở một số địa phương và các ban ngành đã được chú ý, đầ tư n ng cấp x y dựng

mới… T y nhiên, TDTT nước ta còn ở trình độ thấp, đặc biệt là thanh niên chưa
tích cực tham gia tập l yện. Hiệ q ả của GDTC trong trường học còn thấp…”
Ngày nay nước ta ch yển sang thời kỳ phát triển mới, Đảng và Nhà nước
càng q an t m đến việc chăm lo sức khỏe của nh n d n và cho rằng: “Thực hiện
GDTC trong tất cả các cấp học làm cho việc tập l yện TDTT trở thành nếp sống
hằng ngày hầ hết của học sinh, thanh niên, chiến sĩ, các lực lượng vũ trang, cán bộ
công nh n viên chức. Sự cường tráng về thể chất là nh cầ cần thiết của con người,
đồng thời là vốn q ý tạo ra tài sản trí t ệ và vật chất cho xã hội. Chăm lo cho con
người về thể chất là trách nhiệm của toàn xã hội nói ch ng và của ngành TDTT nói
riêng. Đó cũng là mục đích cơ bản và q an trọng nhất của GDTC ở nước ta.
Theo nội d ng chương trình của Bộ GD&ĐT đã ban hành giành cho các
trường Phổ thông, các trường ĐH, CĐ và Tr ng học ch yên nghiệp thì môn điền
kinh là một trong những môn khoa học được trình bày với đầy đủ cơ sở lý l ận,
thực triển và phương pháp giảng dạy. Với nội d ng phong phú và đa dạng, điền
kinh chiếm một vị trí q an trọng trong chương trình học chính khóa ở các bậc học.
Nhằm đáp ứng nh cầ thực tế trong tình hình mới Bộ GD&ĐT đã điề
chỉnh, bổ s ng nội d ng, tài liệ , chương trình GDTC ở các bậc học có hệ thống và
n ng cao hơn. Ngoài ra còn giúp các em có điề kiện tiếp cận, n ng cao và hoàn
thiện kỹ th ật. Điề này đã có tác động tích cực đến việc n ng cao thành tích môn


11

điền kinh trong đó có môn nhảy xa. Trên cơ sở nhận thức đúng đắn và đầy đủ ý
nghĩa, tác dụng của điền kinh, thầy và trò ở các trường, các bậc học cần đẩy mạnh
phong trào tập l yện điền kinh ở trường mình về cả chất và lượng. Cùng nha phát
hiện các tài năng điền kinh nói riêng và tài năng thể thao nói ch ng cho đất nước.
1.3. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUÁ TRÌNH DẠY HỌC MÔN NHẢY XA ‘KIỂU
ƯỠN THÂN’ CHO HỌC SINH THPT.
1.3.1. Các yếu tố cấu thành của thành tích nhảy xa.

Theo PGS-TS Phạm Trọng Thanh, PGS-TS Lê Ng yệt Nga, Đào Công Sanh
thì những yế tố để vận động viên đạt thành tích cao gồm năm nhóm cơ bản sa :
* Phẩm chất cơ bản của người vận động viên gồm (cấ trúc cơ thể, đặt điểm,
thể chất, thể hình và tính cách).
* Các tố chất vận động cơ bản gồm (nhanh, mạnh, bền, mềm dẻo, và khả
năng phối hợp vận động).
* Kỹ năng kỹ xảo trong phối hợp kỹ th ật.
* Khả năng chiến th ật.
* Khả năng trí t ệ (bao gồm sự hiể biết về lĩnh vực thể dục thể thao, chính
trị tư tưởng, t m lý).
Nhảy xa bao gồm nhiề động tác được liên kết lại với nha thành một kỹ
th ật hoàn chỉnh, để th ận tiện trong q á trình ph n tích kỹ th ật và q á trình dạy
học người ta ph n ra thành các giai đoạn:
* Chạy đà.
* Giậm nhảy.
* Bay trên không.
* Rơi x ống đất (tiếp đất).
Về lý th yết, độ xa của lần nhảy được tính theo công thức:

S

Vo2 sin 2
g

Trong đó S là độ xa, Vo là tốc độ bay ban đầ ,  là góc bay và g là gia tốc
rơi tự do.


12


Thực tế trong nhảy xa chạy đà và giậm nhảy là hai giai đoạn tạo cho cơ thể
có được tốc độ bay ban đầ lớn, góc bay hợp lý nhất vì thế đ y là hai giai đoạn có
ảnh hưởng q yết định đến độ bay xa của lần nhảy. Vì vậy, Theo Dương Nghiệp
Chí, Mai Văn Môn thành tích trong các môn nhảy xa được xác định trước hết bởi độ
cao của q ỹ đạo trọng t m lúc bay. Q ỹ đạo trọng t m lúc bay phụ th ộc phần lớn
vào tốc độ bay ban đầ và góc bay là những yế tố q an trọng q yết định đến thành
tích nhảy.
Q a những nhận xét trên chúng ta thấy các yế tố cấ thành thành tích nhảy
xa có thể là:
- Đặt điểm hình thái.
- Các yế tố thể lực.
- Kỹ năng kỹ xảo trong phối hợp kĩ th ật.
- Tâm lý
Dựa vào các điề kiện thực dạy tại Trường THPT Đoàn Kết, h yện T n Phú,
tỉnh Đồng Nai, trong đề tài nghiên cứ này tôi chỉ nghiên cứ ứng dụng một số bài
tập nhằm n ng cao thành tích của nhảy xa kiể ư n th n cho học sinh nữ khối 12
Trường THPT Đoàn Kết, h yện T n Phú, tỉnh Đồng Nai.
1.3.2. Ý nghĩa, tác dụng của việc tập luyện nhảy xa:
L yện tập nhảy xa giúp cho người tập n ng cao được sức khoẻ và thành tích
của chính mình. Bên cạch đó còn rèn l yện tính vượt khó, ý chí q yết t m… Do
nhảy xa cần có tốc độ cao trong chạy đà và lực giậm nhảy mạnh, nên khi l yện tập
nhảy xa tốt, cũng chính là khi người tập đã phát triển được khả năng tốc độ (sức
nhanh) và sức bật (sức mạnh) của ch n.
Thông q a tập l yện nhảy xa, để có được lực giậm nhảy mạnh cộng với độ
chính xác trong khi đang chạy với tốc độ cao và hoàn thành tốt các động tác khi ở
trên không. Người tập không chỉ n ng cao được khả năng phối hợp giữa các bộ
phận của cơ thể, mà còn n ng cao được sự cảm nhận độ chính xác trong khi phối
hợp vận động, cảm giác không gian – thời gian và những năng lực cần thiết cho tập
l yện cũng như thi đấ thể thao.



13

Tốc độ chạy và sức mạnh giậm nhảy là yế tố rất cần thiết cho người tham
gia tập l yện môn điền kinh nói ch ng và các môn nhảy nói riêng. Như vậy, ngoài
các tác dụng để n ng cao sức khỏe, l yện tập nhảy xa cũng như tập l yện các môn
thể thao khác còn có tác dụng giáo dục nhiề phẩm chất t m lý cần thiết như (tính
tập thể, tính cần cù, lòng dũng cảm …).
1.4. ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ VÀ PHÁT TRIỂN TỐ CHẤT THỂ LỰC LỨA
TUỔI HỌC SINH THPT.
1.4.1. Đặc điểm sinh lý
Sự phát triển về mọi mặt của cơ thể học sinh diễn ra khá phức tạp và chị
ảnh hưởng của nhiề yế tố bên trong và bên ngoài cơ thể. Người làm công tác giáo
dục TDTT cần nắm chắc các q y l ật sinh lý cơ bản ấy, thúc đẩy các q y l ật ấy
phát triển tốt thì mới mong rằng mục đích nhiệm vụ giáo dục TDTT nê trên đạt
được kết q ả tối ư , chúng ta cần nhận thức rằng trẻ em không phải là cơ thể người
lớn th nhỏ lại. Ở lứa t ổi này cơ thể các em đã phát triển tương đối hoàn chỉnh, các
bộ phận vẫn tiếp tục phát triển nhưng chậm dần chức năng sinh lý đã tương đối ổn
định, khả năng hoạt động của các cơ q an, bộ phận của cơ thể cũng được n ng cao
hơn. Cơ thể các em học sinh THCS phát triển theo chiề cao nhiề hơn, nhưng đến
lứa t ổi này lại phát triển theo chiề ngang nhiề hơn, t y chiề cao cũng phát triển
nhưng chậm dần. Nam, nữ học sinh phát triển theo hai hướng hoạt động sinh lý
khác nha càng rõ về tầm vóc, sức chị đựng và t m lý, vì vậy trong giáo dục
TDTT cần ph n biệt tính chất, cường độ khối lượng tập l yện sao cho hợp lý để tạo
điề kiện cho cơ thể được phát triển một cách toàn diện và c n đối.
Do cấ trúc của não phức tạp và chức năng não phát triển do sự phát triển
của q á trình nhận thức thay đổi q an trọng về chất. Hoạt động tư d y của các em
tích cực độc lập hơn, điề này cũng thể hiện ở q an niệm của các em về tính hấp
dẫn của môn học, thích tìm hiể những q y l ật, ng yên tắc hằng ngày.
1.4.2. Đặc điểm tâm lý

Các em m ốn tỏ ra mình là người lớn, m ốn được mọi người tôn trọng mình,
đã có một trình độ hiể biết nhất định có khả năng ph n tích tổng hợp hơn, m ốn


14

hiể nhiề biết rộng ưa hoạt động có nhiề hoài bảo nhưng cũng còn nhiề nhược
điểm thiế kinh nghiệm trong c ộc sống, trong giai đoạn này q an sát thấy những
gia tốc và phạm vi phát triển cá biệt lớn, do những q á trình sinh học diễn ra một
cách mạnh mẽ và sự phát triển của tình cảm các em đã phát triển các mối q an hệ
xã hội mới trong môi trường của chúng và trong môi trường chúng tiếp xúc với
người lớn, các phương pháp tư d y trừ tượng và lôgic tạo điề kiện đánh giá bản
chất sự vật một cách chính xác và chứa đựng một trình độ cao hơn về chất của các
q á trình nhận thức. Sự hướng dẫn sư phạm thông q a học sinh chỉ có hiệ q ả nế
như họ sử dụng các điề kiện tập l yện thỏa mãn nh cầ của học sinh, sự nổ lực
tranh đ a để hướng học sinh tới sự phát triển thành tích.
1.4.3. Một số đặc điểm giải phẩu sinh lý
1.4.3.1. Hệ thần kinh
Các tổ chức thần kinh của lứa t ổi này đang tiếp tục phát triển đi đến hoàn
thiện, t y nhiên tổng khối lượng của vỏ não không tăng mấy, chủ yế cấ tạo bên
trong vỏ não phức tạp hơn, khả năng tư d y nhất là khả năng ph n tích, tổng hợp
trừ tượng hóa phát triển rất th ận lợi cho sự hinh thành phản xạ có điề kiện.
1.4.3.2 Hệ vận động
Xương bắt đầ giảm tốc độ phát triển các xương nhỏ như xương cổ tay, bàn
tay đã kết thành xương nên có thể tập l yện các bài tập nặng. Cột sống đã ổn định
hình dáng, t y nhiên vẫn phải chú ý các bài tập rèn l yện tư thế, xương chậ của nữ
to và yế hơn nam, bị chấn động mạnh dễ ảnh hưởng đến các cơ q an nằm trong
kh ng chậ như dạ con b ồng trứng, vì thế các em nữ tập l yện có khối lượng và
cường độ lớn như nam. Cơ đặc điểm cơ bắp ở lứa t ổi này là cơ co vẫn còn tương
đối yế các bắp cơ lớn phát triển tương đối nhanh (như cơ đùi cơ cánh tay), còn các

cơ nhỏ như các cơ bàn tay, ngón tay, các cơ xoay ngoài, xoay trong phát triển chậm
hơn. Các cơ co phát triển sớm hơn các cơ d ỗi, nhất là cơ d ỗi của nữ lại càng yế
hơn. Đặc biệt các tổ chức m dưới da của các em gái phát triển mạnh, do đó phần
nào ảnh hưởng đến sức mạnh cơ thể.


15

1.4.3.3. Hệ tuần hoàn.
Đang phát triển và hoàn thiện tim ở nam mỗi phút đập 70 – 80lần, ở nữ 75 –
85lần c ng cấp số lượng má gần tương đương lứa t ổi trưởng thành.
Hệ hô hấp tần số thở giống người lớn khoảng 10 – 20 lần/ phút, t y nhiên các
cơ thể vẫn còn yế sức co giản của lồng ngực ít, chú ý rèn l yện để cho các cơ
ngực, cơ lườn, cơ mình phát triển, nên tập hít thở s .
Tóm lại: Ở lứa t ổi này cơ thể con người đã phát triển một cách hoàn chỉnh,
một số bộ phận vẫn tiếp tục lớn lên nhưng chậm dần, chức năng sinh lý được ổn
định. Khả năng hoạt động của các bộ phận cơ thể được n ng cao hơn. Giai đoạn này
con người phát triển theo chiề ngang nhiề hơn, t y chiề cao vẫn phát triển nhưng
chậm dần. Hệ thần kinh tr ng ương đã hoàn thiện, hoạt động ph n tích trên võ não
về tri giác có định hướng s

sắc, khả năng nhận hiể cấ trúc động tác và tái hiện

chính xác hoạt động vận động được n ng cao, đặc biệt các cảm giác trong điề
khiển động tác, khả năng ph n biệt chính xác về không gian của nam đạt ở mức cao.
Nam – nữ phát triển hoạt động theo hai hướng hoạt động sinh lý khác nha rõ rệt
về tầm vóc, sức chị đựng và t m lý. Vì vậy GDTC cần ph n biệt tính chất, cường
độ, khối lượng tập l yện sao cho hợp lý giữa nam và nữ học sinh để phát triển tố
chất thể lực thực sự là nhằm mục đích n ng cao năng lực điề khiển của hệ thống
thần kinh tr ng ương cùng với các tr ng kh của nó, của các cơ q an nội tạng để cơ

thể chị được lượng vận động lớn, ổn định trạng thái s ng sức thể thao, phòng
chống chấn thương, giúp cho người tập nắm được kỹ chiến th ật nhanh, hiệ s ất
cao hơn, từ đó không ngừng n ng cao thành tích thể thao của bản th n.
Tóm lại, trong q á trình giảng dạy và tập l yện môn nhảy xa chúng ta nên
căn cứ vào các đặc điểm phát triển các tố chất thể lực để dùng các phương pháp tập
l yện thích hợp và khoa học giúp học sinh có cơ hội được tập l yện và phát triển
các tố chất thể lực.


16

CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU.
2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Để giải q yết các nhiệm vụ nghiên cứ trên chúng tôi tiến hành áp dụng các
phương pháp sa :
2.1.1. Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu:
Phương pháp này nhằm mục đích x y dựng cơ sở lý l ận của đề tài, chọn
phương pháp nghiên cứ , lựa chọn các chỉ tiê và tìm dữ liệ để ph n tích đánh giá
kết q ả nghiên cứ .
2.1.2. Phương pháp phỏng vấn bằng phiếu:
Phương pháp này để th thập các chỉ tiê , các test, cũng như các bài tập được
sử dụng trong thực tiễn của các h ấn l yện viên và các ch yên gia điền kinh, làm cơ
sở cho việc hình thành các chỉ tiê nhằm đánh giá các bài tập môn nhảy xa ư n th n
cho nữ học sinh lớp 12A1&12A2 trường THPT Đoàn Kết, h yện Tân Phú, tỉnh
Đồng Nai.
2.1.3. Phương pháp quan sát sư phạm:
Phương pháp này nhằm tìm hiể hiệ q ả của các bài tập ứng dụng vào các
đối tượng thực nghiệm, th thập những thông tin cần thiết về các đối tượng tham gia
tập l yện, thực tế giảng dạy cho học sinh. Từ đó x y dựng hệ thống các bài tập

nhằm n ng cao thành tích nhảy xa ‘kiể ư n th n cho nữ học sinh lớp 12A1&12A2
trường THPT Đoàn Kết, h yện T n Phú, tỉnh Đồng Nai.
2.1.4. Phương pháp kiểm tra sư phạm:
Chúng tôi đã tiến hành nghiên cứ , tổng hợp và ph n tích về các Test cần
kiểm tra thông q a một số tài liệ hiện có như:
Sách “Lý l ận và phương pháp thể thao trẻ” của Ng yễn Q ang Hưng dịch.
Nhà x ất bản thể dục thể thao Hà Nội - 1996.
Sách “T yển chọn và đào tạo vận động viên trẻ” của PGS.TS Ng yễn Kim
Minh dịch. Nhà x ất bản thể dục thể thao Hà Nội - 1996.


17

Sách “Đánh giá trình độ tập l yện trong t yển chọn và h ấn l yện thể thao”
của TS Ng yễn Thế Tr yền chủ biên. Nhà x ất bản thể dục thể thao Hà Nội - 2002.
Sa cùng chúng tôi đã q yết định lựa chọn và tiến hành dùng Test nhảy xa
để kiểm tra đánh giá nhảy xa như sa :
Test nhảy xa:
Chuẩn bị: Đứng ch n trước ch n sa hoặc hai ch n song song th n trên ngã
về trước hai tay b ông tự nhiên, chạy đà 9 -11 bước.
Động tác: chạy đà tự do, tăng dần tốc độ sa đó đặt ch n giậm vào ván giậm
nhảy mạnh bật người lên cao, căng ư n th n và bay về trước, sa đó tiếp cát bằng
hai ch n rồi đứng dậy ra ngoài hố cát.
Cách đo: Từ vị trí rơi gần nhất ngược trở về ván giậm nhảy; yê cầ thực
hiện 3 lần lấy thành tích lần cao nhất .
Dụng cụ: Hố cát, thước d y, 2 cờ (1 cờ mà đỏ, 1 cờ mà vàng).
2.1.5. Phương pháp thực nghiệm sư phạm:
Phương pháp này dùng tiến hành lấy số liệ thông q a các test được xác định
từ mục tiê (1), lấy số liệ ban đầ và lấy số liệ sa một khoảng thời gian tập
l yện về thành tích các test đánh giá sự tiến bộ về thành tích môn nhảy xa. Kiể

thực nghiệm được lựa chọn là kiể thực nghiệm so sánh song song bao gồm một
nhóm thực nghiệm và một nhóm đối chứng. Q a thực nghiệm góp phần làm sáng tỏ
những yế tố tác động trực tiếp tới kết q ả tập l yện của đối tượng nghiên cứ . Đ y
chính là điề kiện cần thiết để giải q yết mục tiê (2).
Để kiểm nghiệm trong thực tiễn hệ thống các bài tập nhằm n ng cao thành
tích nhảy xa ‘kiể ư n th n , tôi tiến hành thực nghiệm trên 2 nhóm q i ước sa :
Nhóm thực nghiệm: Gồm các em nữ lớp 12A1 Trường THPT Đoàn Kết,
huyện T n Phú, tỉnh Đồng Nai, ứng dụng một số bài tập mới được xác định từ
mục tiê (1).
Nhóm đối chứng: Gồm các em nữ lớp 12A2 Trường THPT Đoàn Kết, h yện
T n Phú, tỉnh Đồng Nai, học tập theo chương trình, giáo án giảng dạy chính khóa
tại trường.


18

Ở nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng thời gian học như nha , mỗi t ần 2
b ổi, mỗi b ổi 1 tiết và thực hiện liên tục 08 t ần với tổng số 16 tiết thực hành.
Trước thực nghiệm cả 2 nhóm được kiểm tra để xác định trình độ ban đầ về
thành tích. Sa thời gian thực nghiệm tôi tiến hành kiểm tra các chỉ tiê trên để tìm
hiể , nghiên cứ sự tiến bộ về thành tích nhảy của cả 2 nhóm đối tượng nghiên cứ .
2.1.6. Phương pháp sử dụng toán thống kê:
Phương pháp này dùng để xử lý các số liệ th được với sự hỗ trợ của
chương trình Microsoft Excel. Chúng tôi dự kiến sẽ sử dụng các công thức sa đ y:
Tính giá trị trung bình cộng:
n






i

i 1

n

Tính độ lệch chuẩn:
n



 
i 1

i

 

n

2

(n > 30)

Tính chỉ số t- student: (liên quan)
tTN 

d


n

 (di  d )

2

n

( n > 30 )

Tính chỉ số t- student: (độc lập).

t 

X

A

XB

S A2
S2
 B
nA
nB

(n > 30)

S
Trong đó :

Hệ số biến thiên:




 100%


2

 (X  X


A

)2   (X  X B )2

n A  nB  2


19

Sai số tương đối



t05 .S X
X. n

Hệ số tương quan:


r

n  i i _   i   i
 n X 2   X 2   n Y 2   Y 2 
  i  i    i  i 

Nhịp tăng trưởng:

W% 

V2  V1
100
0,5(V2  V1 )

2.2. TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU
2.2.1. Đối tượng và khách thể nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu: Các bài tập nhằm n ng cao thành tích môn nhảy xa
kiể ư n th n cho học sinh nữ lớp 12A1&12A2 trường THPT Đoàn Kết, huyện Tân
Phú, tỉnh Đồng Nai.
Khách thể nghiên cứu: Gồm 64 em học sinh nữ của hai lớp 12A1&12A2
Trường THPT Đoàn Kết, h yện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai, được chia làm 2 nhóm.
Nhóm thực nghiệm: Gồm 31 em học sinh nữ lớp 12A1 Trường THPT Đoàn
Kết, ứng dụng các bài tập mới đã được xác định từ mục tiê (1).
Nhóm đối chứng: Gồm 33 em học sinh nữ lớp 12A2 Trường THPT Đoàn
Kết, h yện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai, học theo chương trình chính khóa tại trường.
2.2.1 Tiến độ nghiên cứu:
T

Nội dung công việc


T
1
2

Chọn và xác định đề tài.
Th

thập, tổng hợp tài liệ ,

chọn lọc các test và bài tập

Thời gian

Người thực

Bắt đầu Kết húc

hiện

Trường

09/ 2012
Trần Văn T ấn
14/09/12 28/09/12

Địa điểm

THPT
Đoàn kết



20

Lập phiế ; xử lý phỏng vấn;
3

xác định test + bài tập; Lấy số

Trường
10/ 2012

Trần Văn T ấn

liệ lần 1 …

THPT
Đoàn kết
Trường

4

Tiến hành thực nghiệm

08/10/12 16/11/12 Trần Văn T ấn

THPT
Đoàn kết

5


6

7

8

Tiến hành lấy số liệ lần 2 sa
8 t ần thực nghiệm.

Trường
19/11/2012.

Tháng

12/ 12

01/ 13

Phân tích

Tháng

Tháng

kết q ả nghiên cứ .

02/ 13

03/ 13


Tổng hợp và hoàn chỉnh đề tài
nghiên cứu

THPT
Đoàn kết

Tháng

Xử lý kết q ả nghiên cứ

Trần Văn T ấn

Trường
Trần Văn T ấn

THPT
Đoàn kết
Trường

Trần Văn T ấn

THPT
Đoàn kết
Trường

Tháng 04/ 2013

Trần Văn T ấn


THPT
Đoàn kết

2.2.3. Địa điểm nghiên cứu:
Trường THPT Đoàn Kết, h yện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai.
2.2.4. Dụng cụ kiểm tra.
Bao gồm: Thước d y dài, Đồng hồ bấm gi y điện tử, hố nhảy, đường chạy,
ván giậm nhảy.
Tất cả đề đảm bảo độ chính xác, an toàn cho học sinh trong q á trình lấy số
liệ , tập l yện và kiểm tra.


21

CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
3.1. NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN VÀ XÁC ĐỊNH HỆ THỐNG CÁC BÀI TẬP
NÂNG CAO THÀNH TÍCH NHẢY XA KIỂU ƯỠN THÂN CHO HỌC SINH
NỮ LỚP 12A1&12A2 TRƯỜNG THPT ĐOÀN KẾT.
3.1.1. Nghiên cứu thực trạng việc sử dụng các bài tập nhằm nâng cao thành
tích nhảy xa ‘kiểu ư n thân’ cho học sinh nữ lớp 12A1&12A2 Trường THPT
Đoàn Kết – Tân Phú - Đồng Nai.
* Trong sách “Các chỉ tiê t yển chọn vận động viên một số môn thể thao”
(tập 2) của PTS Ng yễn Ngọc Cừ. Nhà x ất bản thể dục thể thao Hà Nội 1998 phát
hành, có các bài tập ch yên môn nhằm n ng cao thành tích của nhảy xa ‘kiể ư n
thân như sa :
- Chạy tốc độ cao 30m (s).
- Chạy tốc độ cao 60m (s).
- Chạy tốc độ cao 100m (s).
- Hất tạ q a đầ ra sa 3kg (nữ).

- Gánh tạ.
- Bật xa tại chỗ (cm).
- Bật lò cò 10 bước ch n phải.
- Bật lò cò 10 bước ch n trái.
- Chạy đà 4 bước bật xa 5 bước (m).
- Thành tích nhảy xa đà ngắn (5 bước chạy đà).
- Tốc độ chạy đà 20m c ối.
- Tốc độ chạy đà 10m c ối.
- Tốc độ bước trước c ối cùng.
- Tốc độ bước c ối cùng.
* Trong sách “Bài tập ch yên môn trong điền kinh” do Q ang Hưng lược
dịch. Nhà x ất bản thể dục thể thao Hà Nội 1985 phát hành, có các bài tập chuyên
môn nhằm n ng cao thành tích của nhảy xa ‘kiể ư n th n như sa :


22

- Chạy đà trên đường chạy có đưa hông (vùng chậ – đùi) về trước lúc kết
thúc giai đoạn bay. Làm 5 đến 6 lần.
- Chạy q a phần đầ tiên của đà (đến vạch kiểm tra) bằng 6 bước chạy. Làm
4 đến 5 lần.
- Chạy q a phần đầ tiên của đà trên đường dốc phần thứ hai của đà (6 bước
chạy) trên đường bằng. Làm 5 đến 6 lần.
- Chạy đà có trọng lượng phụ ở thắt lưng (2 đến 3.5kg). Chạy 2 đến 3 lần.
- Chạy đà bình thường có giậm nhảy lúc kết thúc. Chạy 5 đến 6 lần.
- TTCB: Đứng thẳng, tạ đòn có trọng lượng 30kg đặt trên vai, gánh tạ đi
bước dài, chú ý đưa hông về trước khi đặt ch n giậm (30m). Cần đặc biệt q an t m
đến việc “ch yển” nhanh và nhẹ nhàng vùng hông lên ch n giậm. Ch n lúc này cần
hơi co và thực hiện động tác với nhịp tr ng bình.
- TTCB: Đứng thẳng, tạ có trọng lượng 30kg đặt trên vai, đi bộ làm động tác

d ỗi ch n giậm và n ng ch n lăng đang co ở khớp gối lên cao (30m). Thực hiện với
nhịp tr ng bình.
- TTCB: Đứng thẳng, tạ đòn có trọng lượng 30kg đặt trên vai, đi bộ 2 – 3
bước đặt ch n giậm lên bục cao 20cm và giậm nhảy, lúc này ch n giậm nhanh
chóng d ỗi thẳng đồng thời ch n lăng n ng lên. Thực hiện với nhịp nhanh.
- TTCB: Đứng trên ch n giậm, ch n lăng gấp, chạy đạp sa 6 – 8 lần với
nhịp tr ng bình.
- TTCB: Ch n giậm ở trước, ch n lăng ở sa , chạy bật lên bằng ch n giậm và
lần lượt vượt q a rào 5 – 6 lần. Chú ý giậm nhảy nhanh, th n trên thẳng.
- TTCB: Đứng lên ghế thể dục, hai ch n dạng rộng bằng vai, tạ có trọng
lượng 30kg trên vai. Bước một bước về trước (x ống sàn) rồi làm động tác d ỗi
thẳng ch n giậm đồng thời với việc ch yển ch n lăng lên thang thể dục. Không vội
d ỗi ch n lên trên. Thực hiện với nhịp tr ng bình và nhanh.
- TTCB: Ch n giậm ở trước, ch n lăng ở sa , chạy 2 – 4 bước làm động tác
nhảy lộn x ôi, đứng dậy và lăng ch n kia lên. Làm từ 8 – 10 lần. Thực hiện với nhịp
chậm, tr ng bình và nhanh.


23

- TTCB: Ch n giậm ở trước, ch n lăng ở sa , chạy 4 – 6 bước giận nhảy
bước bộ bay q a giới hạn giữa hai đường cách nha khoảng 2m, rơi x ống đất trên
ch n lăng và tiếp tục chạy. Làm 10 – 15 lần. Th n trên giữ thẳng và thực hiện với
nhịp tr ng bình.
- TTCB: Đứng ch n trước ch n sa , hai tay nắm d y leo ở mức ngang đầ ,
làm động tác giậm nhảy bằng ch n giậm và tiếp tục ch yển hông đến sát d y. Theo
mức độ ch yển động đ đưa của d y, thực hiện bước bộ dài trên không. Làm 10 lần
với nhịp chậm, tr ng bình và với biện độ lớn.
- TTCB: Cầm sào đứng cạnh mép hố nhảy, làm động tác chống sào x ống
đất, giậm nhảy bằng hai ch n, sa đó lăng hai ch n d ỗi thẳng về trước và chạm đất

bằng hai gót ch n. Sa khi sào ch yển q a phương thẳng đứng thì lăng hai ch n về
trước. Làm 10 lần với nhịp chậm, tr ng bình.
- TTCB: Ch n giậm ở trước, ch n lăng ở sa và chạm đất bằng mũi ch n.
Chạy 4 – 6 bước làm động tác nhảy xa có chú ý đến việc lăng hai ch n thẳng về
trước và tiếp cát bằng mông. Bàn ch n gấp ở tư thế ‘bàn c ốc . Làm 6 – 8 lần với
nhịp tr ng bình và nhanh.
* Trong sách “Điền kinh” của nhóm tác giả như PGS-TS. Dương Nghiệp
Chí, PGS-TS. Ng yễn Kim Minh... Nhà x ất bản thể dục thể thao Hà Nội 2000 phát
hành, có các bài tập nhằm n ng cao thành tích của nhảy xa như sa :
- Gánh tạ 40kg hoặc trọng lượng tạ bằng 75% trọng lượng của cơ thể. Thực
hiện động tác ngồi x ống và đứng lên 5 lần.
- Bật xa không đà.
- Nhảy xa 12 bước đà.
- Nhảy 3 bước không đà.
- Chạy 30m x ất phát thấp.
- Chạy 60m.
- Chạy 30m tốc độ cao.
- Chạy 100m.


24

* Trong sách “Giáo trình đào tạo giáo viên tiể học” tập 2 của Vũ Đào Hùng
chủ biên. Nhà x ất bản giáo dục 1998, có rất nhiề các bài tập nhằm nâng cao thành
tích của nhảy xa (từ trang 171 đến trang 179), ví dụ một số bài tập như sa :
- X ất phát cho chạy nhanh 30m.
- Chạy bước nhỏ thả lỏng 20m.
- Chạy n ng cao đùi 18m.
- Chạy đạp thẳng ch n sa 20 đến 25m.
- Lò cò tiếp sức khoảng 20m.

- Cõng bạn đi khoảng 15 đến 20m.
- Kiệ bạn đi khoảng 15 đến 20m.
- Đứng tại chỗ tập đá lăng.
- Tập đứng lên và ngồi x ống bằng hai ch n.
- Tập đứng lên và ngồi x ống bằng một ch n, ch n kia d ỗi phía trước. Tay
vịn vào vật nào đó hoặc vào bạn bên cạnh.
- Ngồi xổm bằng hai ch n sa đó đứng lên kết hợp với nhảy hai ch n bật
người lên cao.
- Ngồi xổm trên một ch n, ch n kia d ỗi thẳng phía trước, hai tay chống
hông, nhảy đổi ch n.
- Gánh tạ và tập nhún cổ ch n.
Căn cứ vào mục đích, nhiệm vụ chủ yế của chương trình giảng dạy, căn cứ
vào đặc điểm phát triển thể chất và sinh lý lứa t ổi (nê ở chương 1), căn cứ vào
đặc điểm công tác giảng dạy và tình hình thực tế tại Trường Cao Đẳng Sư Phạm
Đồng Nai và tham khảo kinh nghiệm của một số giáo viên khác, chúng tôi đã loại
bớt các bài tập không phù hợp, tuyển chọn lại một số bài tập đặc trưng như sa :
1- Bật cao ôm gối trên cát.
2- Bật xa tại chổ.
3- Bật xa 3 bước không đà.
4- Bật cóc 20m.
5- Chạy n ng cao đùi.


25

6- Chạy 30m x ất phát cao.
7- Nhảy bục 30 gi y.
8- Chạy biến tốc 30m.
9- Chạy tăng tốc 30m.
10- Nằm ngửa gập th n.

11- Nhảy lò cò 30m.
12- Chạy đà 3 bước thực hiện bước bộ trên không.
13- Chạy đà tự do nhảy xa.
14- Bật xa 3 bước có đà.
15- Bật cao chạm vật q i định.
16- Chạy 200m.
17- Gánh tạ trọng lượng nhỏ.
18- Chạy đạp sau 30m.
19- Chạy đà trên đường chạy có đưa hông (vùng chậ – đùi) về trước lúc kết
thúc giai đoạn bay. Làm 5 đến 6 lần.
20- Chạy q a phần đầ tiên của đà (đến vạch kiểm tra) bằng 6 bước chạy.
Làm 4 đến 5 lần.
21- Chạy đà bình thường có giậm nhảy lúc kết thúc. Chạy 5 đến 6 lần.
22- TTCB: Ch n giậm ở trước, ch n lăng ở sa , chạy bật lên bằng ch n giậm
và lần lượt vượt q a rào 5 – 6 lần. Chú ý giậm nhảy nhanh, th n trên thẳng. Thực
hiện với nhịp nhanh.
23- TTCB: Đứng trên ch n giậm, ch n lăng gấp, chạy đạp sau 6 – 8 lần với
nhịp tr ng bình.
24- TTCB: Đứng lên ghế thể dục, hai ch n dạng rộng bằng vai, tạ có trọng
lượng 30kg trên vai. Bước một bước về trước (x ống sàn) rồi làm động tác d ỗi
thẳng ch n giậm đồng thời với việc ch yển ch n lăng lên thang thể dục. Không vội
d ỗi ch n lên trên. Thực hiện với nhịp tr ng bình và nhanh.
25- Tập đứng lên và ngồi x ống bằng một ch n, ch n kia d ỗi phía trước.
Tay vịn vào vật nào đó hoặc vào bạn bên cạnh.


×