Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

skkn vận dụng phương pháp dạy học tích cực trong dạy học phần “công dân với đạo đức”, chương trình môn giáo dục công dân lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 56 trang )

Formatted: Left: 1.25", Right: 0.69", Top:
1.18", Bottom: 1.18"

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC
Mã số:...............................

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
TRONG DẠY HỌC PHẦN “CƠNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC”
CHƯƠNG TRÌNH MƠN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10

Người thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc Anh
Lĩnh vực nghiên cứu: Phương pháp dạy học mônGDCD.

Năm học: 2012 - 2013

1


SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC
------------------I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN
1. Họ và tên: Nguyễn Thị Ngọc Anh
2. Ngày tháng năm sinh: 07 - 04 - 1982
3. Nam, nữ: nữ
4. Địa chỉ: Số nhà 145, Ấp 4, Biên Hoà, Đồng Nai
5. Điện thoại: 0985507755
6. E-mail:
7. Chức vụ: Giáo viên
8. Đơn vị cơng tác: Trường THPT Long Phước


TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO

II.

- Học vị (hoặc trình độ chun mơn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân
- Năm nhận bằng: 2005
- Chuyên ngành đào tạo: ĐHSP TP Hồ Chí Minh ngành Giáo dục chính
trị

III.

KINH NGHIỆM KHOA HỌC

- Lĩnh vực chun mơn có kinh nghiệm: Giảng dạy mơn GDCD
- Số năm có kinh nghiệm: 07

2


Formatted: Left

A MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài

Formatted: Indent: Left: 0", Tab stops: Not
at 0.5"

Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ thế kỷ XXI phát triển như vũ
bão, đó được xem là sự bùng nổ về cách mạng tri thức và cách mạng thông tin.


Formatted: Portuguese (Brazil)
Formatted: Indent: First line: 0.5"

Hệ thống công nghệ cao ra đời, lực lượng sản xuất phát triển, làm cho xã hội
biến đổi sâu sắc về mọi mặt. Cùng với sự phát triển mạng viễn thơng tồn cầu
giúp mỗi người trao đổi thơng tin một cách nhanh chóng, và dễ dàng tiếp cận với
nguồn tri thức vơ tận của nhân loại, có thể xem nó là “Bách khoa tồn thư của

Formatted: Vietnamese (Vietnam)

lồi người”. Để thích ứng với điều đó, địi hỏi nền giáo dục và đào tạo của các
nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam, phải cải cách triệt để nền giáo dục

Formatted: Vietnamese (Vietnam)

để gấp rút đào tạo nguồn nhân lực để đáp ứng cho sự phát triển của nền kinh tế.
Giáo dục nhằm đào tạo ra những con người có phẩm chất, bản lĩnh vững vàng,
có trách nhiệm với xã hội, giám nghĩ, giám làm, có tư duy độc lập, năng động
sáng tạo, tiếp thu làm chủ tri thức mới, biết ứng dụng linh hoạt sáng tạo vào thực
tiễn. Đồng thời từ bỏ cách dạy thụ động, áp đặt, nặng nề, nhồi nhét kiến thức, mà
chú trọng vào phát triển trí tuệ, bồi dưỡng năng lực, phương pháp tiếp cận, giải
quyết vấn đề, kỹ năng giao tiếp ứng xử, làm việc trong cộng đồng. Chính vì vậy,

Formatted: Vietnamese (Vietnam)

ở nước ta đã triển khai chiến lược cải cách giáo dục vào các năm
1950,1956,1980., Ttập trung vào cải cách giáo dục ở bậc phổ thông, mà trọng
điểm là cải cách chương trình, sách giáo khoa theo hướng tinh giảnn, tập trung

Formatted: Vietnamese (Vietnam)

Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Vietnamese (Vietnam)

vào các kiến thức kỹ năng cơ bản, coi trọng thực hành, vận dụng kiến thức vào

Formatted: Vietnamese (Vietnam)

thực tiễn.

Formatted: Vietnamese (Vietnam)

Định hướng đổi mới PPDH đã được xác định trong Nghị quyết Trung
ương 4 khóa VII của Đảng (1/1993), Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII
(12/1996) được thể chế hóa trong Luật Giáo dục (2005), được cụ thể hóa trong
các chỉ thị của Bộ Giáo dục và Đào tạo, đặc biệt chỉ thị số 14 (4- 1999).

3

Formatted: Vietnamese (Vietnam)

Formatted: Vietnamese (Vietnam)


Trong Luật Giáo dục, điều 28.2., đã ghi “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải
phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HShọc sinh; phù hợp với

Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Indent: First line: 0"

từng đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn

luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại
niềm vui, hứng thú học tập cho HShọc sinh”.
Formatted: Indent: First line: 0.5"

Nghị quyết số 40/2000/QH10 ngày 9/12/2000 của Quốc hội về đổi mới
chương trình giáo dục phổ thơng đã khẳng định tính tất yếu đổi mới nội dung
chương trình, sách giáo khoa, phương pháp dạy và học nhằm nâng cao chất
lượng giáo dục tồn diện thế hệ trẻ, Chương trình giáo dục phổ thông ban hành
kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ – BGD ĐT ngày 5/5/2006 Thực hiện tinh

Formatted: Vietnamese (Vietnam)

thần của Bộ Trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo phải phát huy tính tích cực, chủ
động, sáng tạo của người học đã đưa ra: “ Phải phát huy tính tích cực, tự giác,

Formatted: Vietnamese (Vietnam)

chủ động, sáng tạo của HShọc sinh; phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm
đối tượng HS học sinh, điều kiện của từng lớp học; bồi dưỡng cho HShọc sinh
phương pháp tự học, khả năng hợp tác; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức
vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú và trách nhiệm
học tập cho HShọc sinh”[ 64; tr.8].

Formatted: Vietnamese (Vietnam)

Từ năm học 2006 – 2007 cả nước bắt đầu thực hiện theo triển khai của Bộ
giáo dục và Đào tạo về đổi mới nội dung, chương trình SGK, đẩy mạnh
PPDHphương pháp dạy học . Đồng thời,và bắt đầu tổ chức bồi dưỡng, tập huấn
cho giáo viên về PPDH phương pháp dạy học và sau đó đã có nhiều cuộc hội


Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Vietnamese (Vietnam)

thảo khoa học về đổi mới PPDH phương pháp dạy học ở các Tỉnh, Thành Phố do
Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức.
Trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng tiếp tục
khẳng định: “Đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học, phương
pháp thi, kiểm tra theo hướng hiện đại; nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện,
4

Formatted: Vietnamese (Vietnam)


đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng,
đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, tác phong công nghiệp,
ý thức trách nhiệm xã hội…”[438; tr. 216].
Đặc biệt liên quan đến đề tài nghiên cứu phải nhắc đến các văn bản chỉ

Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Font: 14 pt, Vietnamese
(Vietnam)

đạo như: Chỉ thị số: 3398/CT- BGDĐT, ngày 12 tháng 8 năm 2011, đã xác định
một trong những nhiệm vụ của giáo dục phổ thông năm học 2011 - 2012 là điều
chỉnh nội dung dạy học theo hướng giảm tải, tiếp tục đổi mới phương pháp giáo
dục, PPDH và kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình
giáo dục phổ thông cho tất các các môn học. Công văn số 5358/BGDĐT-

Formatted: Font: 14 pt, Vietnamese
Formatted: Font: 14 pt, Vietnamese

Formatted: Font color: Auto, Vietnamese
(Vietnam)
Formatted: Font: 14 pt, Vietnamese
(Vietnam)

GDTrH, hướng dẫn nhiệm vụ năm học 2011- 2012 là tiếp tục thực hiện đổi mới

Formatted: Font color: Auto, Vietnamese
(Vietnam)

PPDH triệt để hơn, sâu rộng hơn đến từng cán bộ quản lý, GV trung học và HS.

Formatted: Font: 14 pt, Vietnamese

Thực hiện yêu cầu đổi mới,trên Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Đồng Nai đã
triển khai cho đội ngũ GVgiáo viên trong toàn tỉnh thực hiện đổi mới phương
pháp dạy họcPPDH.,4 học sinh,Trong mỗi tiết dạy đổi mới phương pháp đã tạo
nên sự hứng thú, niềm say mê, khám phá, tìm tòivui trong học tập của HShọc
sinh, làm cho học sinh HS tự tin trình bày quan điểm của mình trước đám đông

Formatted: Font: 14 pt, Vietnamese
Formatted: Font color: Auto, Vietnamese
(Vietnam)
Formatted: Font: 14 pt, Vietnamese
(Vietnam)
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Vietnamese (Vietnam)


và kích thích sự tư duy sáng tạo, nhu cầu tự học của học sinhHS.giáo viên
phương pháp dạy học Vì vậy, nhiệm vụ đặt ra cho các GVgiáo viên đang trực
tiếp giảng dạy, là cần phải không ngừng đổi mới PPDHphương pháp dạy học cho

Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Vietnamese (Vietnam)

phù hợp với đặc trưng môn học. , Đổi mới nhằm phát huy tính tích cực, tự giác,

Formatted: Vietnamese (Vietnam)

chủ động sáng tạo và rèn luyện thói quen vào khả năng tự học., Tinh thần hợp

Formatted: Vietnamese (Vietnam)

Formatted: Vietnamese (Vietnam)

tác, kỹ năng vận dụng kiến thức vào những tình huống khác nhau và trong thực
tiễn, tránh sự ỷ lại và phụ thuộc vào GV giáo viên, đem lại niềm vui, sự yêu
thích qua từng tiết học, bài học. Qua những vấn đề thực tế nêu trênVì vậy, với

Formatted: Vietnamese (Vietnam)

vai trò là một người GV đang trực tiếp đứng lớp tôi chọn đề tài: Vận dụng

Formatted: Vietnamese (Vietnam)

phương pháp dạy học tích cực trong dạy học phần “Cơng dân với đạo đức”,


Formatted: Vietnamese (Vietnam)

chương trình mơn Giáo dục công dân lớp 10 làm đề tài nghiên cứu.

Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Vietnamese (Vietnam)

2. Tình hình nghiên cứu đề tài
5


Trong những năm gần đây nhiều cơng trình nghiên cứu về phương pháp
dạy học Giáo dục đạo đức cho HS luôn luôn được Đảng và nhà nước quan tâm.

Formatted: Tab stops: 0.5", Left
Formatted: Vietnamese (Vietnam)

Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI của Đảng viết: “Mơi trường văn
hóa bị xâm hại, lai căng, thiếu lành mạnh, trái với thuần phong mỹ tục, các tệ
nạn xã hội, tội phạm và sự xâm nhập của các sản phẩm và dịch vụ độc hại làm
suy đồi đạo đức, nhất là trong thanh, thiếu niên, rất đáng lo ngại”[43;169]. Xuất
phát từ quan điểm đó cho đến nay đã được của nhiều tác giả trong và ngoài nước

Formatted: Vietnamese (Vietnam)

quan tâm nghiên cứu. đã được cơng bố dưới góc độ khác nhau như: Sách, báo,

Formatted: Vietnamese (Vietnam)


tạp chí, luận văn thạc sĩ…Những cơng trình này được cơng bố ở hai góc độ, đó
là lý luận chung về phương pháp dạy học và các cơng trình nghiên cứu mang ý
nghĩa thực tiễn về đổi mới phương pháp dạy học, vận dụng phương pháp dạy học
tích cực mơn GDCD.
Formatted: Vietnamese (Vietnam)

Bản chất của con người đã được nhiều nhà tư tưởng, giáo dục ở phương
Đông và phương Tây, từ thời cổ đại đến nay đều được bàn đến. Như Xơcrát
(469-399) và Platơn (427-347) thì “cái thiện” là một ý niệm chung, phổ biến và

Formatted: Font: 14 pt, Vietnamese
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Font color: Auto

bất biến là ý niệm cao nhất được coi là chúa sáng thế, là mặt trời sinh ra muôn
vật. Khổng tử (551- 479) và Mạnh tử (372- 289) thì cho rằng con người ta sinh
ra đã mang bản chất, mầm mống của cái “thiện” “nhân chi sơ tính bản thiện”.
Người ta khơng ai là không thiện cũng như nước không lúc nào là không chảy
xuống chỗ trũng (nhân vô hữu bất thiện, thủy vơ hữu bất hạ). Cịn Hồ Chí Minh

Formatted: Vietnamese (Vietnam)

đã khẳng định một quan niệm khoa học về bản chất con người và tác dụng của
giáo dục đối với con người, nhưng quan điểm giáo dục của Hồ Chí Minh gần với
nhận thức “nhân chi sơ tính bản thiện”. Song, lại nhấn mạnh đến tác động của xã
hội, ảnh hưởng của gia đình, nhanh chóng làm thay đổi bản chất con người. Do
đó, cần phải có giáo dục, nhưng không phải để cho việc giáo dục tự nhiên diễn ra
mà phải tiến hành giáo dục có định hướng theo một chủ đích nhất định:
“Ngủ thì ai cũng như lương thiện,

6

Formatted: Vietnamese (Vietnam)


Tỉnh dậy phân ra kẻ dữ, hiền;
Hiền, dữ phải đâu là tính sẵn,
Phần nhiều do giáo dục mà nên”[27; 383].
Trong công tác giáo dục điều quan trọng là nhà giáo phải làm cho học sinh

Formatted: Tab stops: 0.5", Left

hào hứng, phấn khởi, tích cực tiếp nhận sự giáo dục. Nhà giáo dục chỉ là người
hướng dẫn, gợi mở cho học sinh chứ khơng thể thay thế được tính tích cực chủ
động, sáng tạo của học sinh như nhà triết học, người thầy vĩ đại của Trung Quốc
thời kỳ cổ đại là Khổng tử nói: “Trị nào khơng hỏi làm thế nào? Làm thế nào?
Thì ta cũng chẳng làm thế nào được”. Vì vậy, nhà giáo dục phải tìm mọi biện
pháp động viên, khơi dậy tính tích cực của chủ thể, ơng nói: “Khơng tức giận vì
muốn biết thì khơng gợi mở cho, khơng bực mình vì khơng rõ được thì khơng
bày vẽ cho. Vật có bốn góc bảo cho biết một góc mà khơng suy ra ba góc khác
thì khơng dạy nữa”.

Formatted: Vietnamese (Vietnam)

Ở Việt Nam tiêu biểu cho các cơng trình nghiên cứu về phương
pháp dạy họcTrường Đại Học Sư phạm Hà Nội đã có nhiều cơng trình nghiên

Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Indent: First line: 0.5"


cứu tiêu biểu thuộc lĩnh vực dưới góc độ lý luận chung về phương pháp dạy học
nhưvới các tác giả Phan Huy Ngọ:. “Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà
trường” tác giả đã đi sâu nghiên cứu vấn đề lý luận dạy học, các phương pháp
dạy học, kỹ thuật sử dụng phương tiện dạy học trong nhà trường, điểm mạnh và
hạn chế của các phương pháp dạy học, các phương pháp đánh giá kết quả [33;
183, 326]. Cũng như; Trần Bá Hoành:. “Đổi mới phương pháp dạy học, chương
trình SGK” tác giả nghiên cứu và trình bày lý luận chung đổi mới phương pháp
dạy học, chương trình và SGK phổ thơng [19; 7,176]. Còn; Đặng Thành Hưng:.
“Tương tác và hoạt động của thầy trị trên lớp học” tác giả đã chú trọng trình bày
kỹ thuật sử dụng câu hỏi trong bài học, hành vi ứng xử của giáo viên, sử dụng lời
nói trên lớp và trình bày bảng như một phương tiện ngơn ngữ viết trên lớp [20;
28, 46; ]. Với Trần Bá Đoàn: . “Lý luận cơ bản về dạy và học tích cực” tác giả
nêu lên những vấn đề chung về thực trạng dạy và học hiện nay, sự cần thiết phải
7

Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Font: Not Italic, Vietnamese
(Vietnam)
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Font: Not Italic, Vietnamese
(Vietnam)
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Font: Not Italic, Vietnamese
(Vietnam)

Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Font: Not Italic, Vietnamese
(Vietnam)
Formatted: Vietnamese (Vietnam)


đổi mới, những định hướng đổi mới theo phương pháp dạy và học tích cực [16;

Formatted: Vietnamese (Vietnam)

3] , và nhiều cơng trình khác. Từ sự nghiên cứu lý luận dạy học và nêu lên hệ
thống các PPDH phương pháp dạy học dạy học theo hướng tích cực, chủ động
của người học, khẳng định vai trò trung tâm của người học trong q trình dạy
học, các tác giả đã có cách viết khác nhau tạo ra sự đa dạng và phong phú về nội
dung và phương pháp nghiên cứu.
; Bản thân tôi là GV đang trực tiếp đứng lớp giảng dạy, tơi muốn đi tìm

Formatted: Vietnamese (Vietnam)

hiểu sâu hơn trong thực tiễn trên trường, tiết học cụ thể chưa đề cập tới của bộ

Formatted: Vietnamese (Vietnam)

môn GDCD trong phạm vi nghiên cứu hẹp hơn là vận dụng PPDH tích cực

Formatted: Vietnamese (Vietnam)

trong dạy học phần “Công dân với đạo đức”, chương trình mơn Giáo dục cơng


Formatted: Vietnamese (Vietnam)

dân lớp 10. Vì vậy, những cơng trình đó giúp cho đề tài của tơi hồn thiện hơn.

Formatted: Vietnamese (Vietnam)

do đó tơi phải có trách nhiệm của mình vào việc khắc phục sự thiếu

Formatted: Font: Bold
Formatted: Indent: First line: 0.5"

hụt đó.

Formatted: Font: Not Italic

3. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài
3.1. Mục đích
Đề tài nhằm làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của việc vận dụng phương
pháp dạy PPDH học tích cực trong dạy học phần “Công dân với đạo đức”,
chương trình mơn Giáo dục cơng dân lớp 10., Từ đó, đề xuất một số giải pháp

Formatted: Italian (Italy)
Formatted: Italian (Italy)

nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Giáo dục công dân lớp 10.
3.2. Nhiệm vụ của đề tài
- Phân tích và làm rõ tính tất yếu của việc vận dụng PPDH phương pháp

Formatted: Italian (Italy)


dạy học tích cực trong dạy học phần “Công dân với đạo đức”, thuộc chương

Formatted: Italian (Italy)

trình mơn Giáo dục cơng dân lớp 10.

Formatted: Italian (Italy)

- Chỉ ra những phương pháp dạy học PPDH tích cực phù hợp có thể vận
dụng trong dạy học phần “Cơng dân với đạo đức”, thuộc chương trình mơn Giáo
dục cơng dân lớp 10 qua một số bài dạy học cụ thể.
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
4.1. Cơ sở lý luận
8

Formatted: Italian (Italy)


Đề tài dựa trên quan điểm của Chủ nghĩa Mác –Lênin và tư tưởng Hồ Chí
Minh về giáo dục, các quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam qua các Văn
kiện Đại hội Đảng, Luật Giáo dục 2005. Trên cơ sở nội dung, chương trình SGK,
mơn GDCD và những tài liệu hướng dẫn giáo viên, các văn bản chỉ đạo dạy học
của Bộ Giáo dục và Đào tạo cùng với các kết quả nghiên cứu của nhiều tác giả
trong thời gian gần đây về vấn đề này.
4.2. Phương pháp nghiên cứu:
Trong quá trình tìm hiểu và nghiên cứu đề tài, ngồi sử dụng phương pháp
luận khoa học Mác-Lênin, cịn có các phương pháp mang tính đặc thù sau đây:
- Phương pháp logic - lịch sử.:


Formatted: Italian (Italy)

Phương pháp lịch sử là phương pháp nhằm tìm hiểu quá trình nghiên cứu

Formatted: Italian (Italy)

việc vận dụng các phương pháp dạy học tích cực trong dạy học trong những
khoảng thời gian nhất định.
Phương pháp logic được dùng để hệ thống các vấn đề nghiên cứu theo một
trật tự hợp lý, khoa học.
- Phương pháp phân tích, tổng hợp.:

Formatted: Vietnamese (Vietnam)

Phương pháp phân tích được sử dụng trong nghiên cứu nhằm phân tích lựa
chọn phương pháp dạy học cho phù hợp với từng tiết dạy cụ thể, từng phần dạy
học môn giáo dục công dân lớp 10, để tìm ra từng thuộc tính và bản chất của mỗi
phương pháp dạy học.
Ngược lại với phương pháp phân tích là phương pháp tổng hợp. Từ những
kết quả nghiên cứu đối với từng phương pháp dạy học cụ thể sẽ tổng hợp lại để
có nhận thức đầy đủ, đúng đắn và toàn diện về đối tượng nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu.: nhằm thu thập, phân tích và tổng hợp
các tài liệu liên quan việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực trong dạy học
trong phần “ công dân với đạo đức” thuộc chương trình mơn GDCD lớp 10 đã
từng được nghiên cứu của các nhà khoa học, các luận văn thạc sĩ, các tạp chí, các

9

Formatted: Vietnamese (Vietnam)



sách tập huấn phương pháp dạy học của các giáo viên và các Nghị quyết của
Đảng và nhà nước ta chỉ đạo về đổi mới phương pháp dạy học.
Formatted: Vietnamese (Vietnam)

- Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi.: Ở phương pháp này, người nghiên

Formatted: Vietnamese (Vietnam)

cứu sẽ thiết kế bảng câu hỏi để gửi cho người được điều tra, thăm dị ý kiến trả
lời, sau đó gửi lại phiếu trả lời cho người nghiên cứu. Câu hỏi có hai dạng: trắc
nghiệm và câu hỏi mở.
- Phương pháp phỏng vấn: .là phương pháp thu thập số liệu trong đó người

Formatted: Vietnamese (Vietnam)

được phỏng vấn sẽ trả lời một số câu hỏi do người phỏng vấn đặt ra, nhằm tìm
hiểu nhận thức và thái độ học tập của học sinh với môn học GDCD lớp 10 và sự
đổi mới phương pháp dạy học của giáo viên, nhà trường trong thực hiện các văn
bản, Nghị quyết, Chỉ thị của Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo về việc đổi mới
phương pháp dạy học.
- Phương pháp quan sát, thực nghiệm: Nhằm kiểm tra giả thuyết nghiên
cứu bằng cách trực tiếp nghe nhìn (dự giờ, thực nghiệm giảng dạy).
- Phương pháp xử lý thông tin và phân tích số liệu.: Xử lý kết quả thực

Formatted: Vietnamese (Vietnam)

nghiệm theo hai loại định lượng và định tính. Thơng tin sẽ được xử lý và phân
tích dưới dạng văn viết; trình bày bảng bằng phần mềm word, excel; trình bày
dưới dạng biểu đồ.

5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
5.1. Đối tượng nghiên cứu:
- Các phương pháp dạy học tích cực mơn Giáo dục cơng dân THPT.

Formatted: Indent: First line: 0"

5.2. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu một số phương PPDH phù hợp với phần
thứ hai “Cơng dân với đạo đức”, chương trình Giáo dục công dân lớp 10 và vận
dụng vào dạy học một số bài của phần này.

10

Formatted: Indent: First line: 0.5"


Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu một số phương pháp dạy học tích cực
phù hợp với phần thứ hai của chương trình Giáo dục cơng dân lớp 10 “Cơng dân
với đạo đức” và vận dụng vào dạy học một số bài của phần này.
6. Giả thuyết khoa học
Nếu vận dụng phương pháp dạy học tích cực trong dạy học phần “Công

Formatted: Font: Not Bold

dân với đạo đức” thuộc chương trình mơn Giáo dục cơng dân lớp 10 phù hợp thì

Formatted: Font: Not Bold

hiệu quả dạy – học sẽ được nâng cao.


Formatted: Font: Not Bold

7. Đóng góp của đề tài
Đề tài này Góp phần làm sáng tỏ thêm một số vấn đề cơ sở lý luận và thực

Formatted: Space Before: 0 pt

tiễn của việc vận dụng các phương pháp dạy học PPDH tích cực trong phần
“Cơng dân với đạo đức”, chương trình mơn Giáo dục cơng dân lớp 10 ở các

Formatted: Italian (Italy)

trường THPT.

Formatted: Font: Not Bold

Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể làm tài liệu tham khảo, đóng góp cho
việc nghiên cứu và dạy học mơn Giáo dục công dân tại các trường THPT.

Formatted: Font: Not Bold
Formatted: Justified

11


Formatted: Left

B. NỘI DUNG
ChươngHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC PHẦN
“CƠNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC”, CHƯƠNG TRÌNH MÔN GIÁO DỤC
CÔNG DÂN LỚP 10
1.1. Cơ sở lý luận của việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực trong
dạy học phần “Cơng dân với đạo đức”, chương trình môn Giáo dục công
dân lớp 10
1.1.1. Phương pháp dạy học và phương pháp dạy học tích cựcnhững đặc
trưng cơ bản của phương pháp dạy học tích cực
1.1.1.1. Khái niệm phương pháp

Formatted: Justified, Space Before: 0 pt, Tab
stops: Not at 1"
Formatted: Font: 14 pt, Italic
Formatted: Font color: Black, Vietnamese
(Vietnam)
Formatted: Font: 14 pt
Formatted: Normal, Space Before: 0 pt,
After: 0 pt, Line spacing: 1.5 lines, Tab stops:
Not at 0.38"
Formatted: Font color: Auto, Italian (Italy)
Formatted: Font: 14 pt
Formatted: Font color: Auto, Italian (Italy)
Formatted: Font: 14 pt

Khái niệm phương pháp xuất phát từ thuật ngữ Hi Lạp “Methodos” có
nghĩa chung nhất là con đường nghiên cứu, cách thức làm việc, phương tiện mà
chủ thể phương pháp dạy học sử dụng tác động, chiếm lĩnh để tìm ra và chứng

Formatted: Font color: Auto, Italian (Italy)
Formatted: Font: 14 pt

Formatted: Font: 14 pt, Italian (Italy)
Formatted: Italian (Italy)
Formatted: Italian (Italy)
Formatted: Font: 14 pt

minh chân lý.
Theo quan điểm của P. Bêcơn (1561- 1626) nhà Triết học nổi tiếng người

Formatted: Font: 14 pt
Formatted: Vietnamese (Vietnam)

Anh đã ví phương pháp như ngọn đèn lớn, soi sáng cho con người đi trong đêm

Formatted: Font: 14 pt

tối. Vì vậy, trong dạy học cần phải có phương pháp, phải làm cho HS tiếp thu

Formatted: Vietnamese (Vietnam)

Formatted: Vietnamese (Vietnam)

kiến thức bằng con đường ngắn nhất, với sự nỗ lực của HS, dưới sự hướng dẫn

Formatted: Font: 14 pt

giảng dạy của GV. Kết quả trong trường phổ thông được đánh giá không chỉ ở

Formatted: Vietnamese (Vietnam)

mặt nội dung mà còn cả về phương pháp.

G.Hêghen đưa ra định nghĩa về phương pháp và được Lênin nêu lên trong
tác phẩm Bút ký triết học: “Phương pháp là hình thức vận động của nội dung sự
vật. Mỗi sự vật đều có bản chất của nó và được thể hiện qua hình thức nhất định.

Formatted: Font: 14 pt

Formatted: Font: 14 pt
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Font: 14 pt
Formatted: Font: 14 pt
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Font: 14 pt
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Font: 14 pt

12


Hình thức khơng bao giờ tồn tại riêng, tách rời nội dung. Đồng thời nội dung

Formatted

...

Formatted

...

Formatted


...

cũng không tồn tại tách rời hình thức vận động của nó. Mỗi sự vật đều có
phương pháp vận động riêng của mình” [33; 142].
Theo quan điểm của C. Mác (1818-1883): “Phương pháp là sức mạnh tuyệt
đối, duy nhất, cao nhất, vô cùng tận, không có vật thể nào có thể cưỡng lại nổi;
đó là xu thế của lý tính đi đến chỗ tìm thấy lại, nhận thấy lại bản thân mình ở
trong mọi sự vật” [24; 122]. Trong công tác giáo dục muốn đạt được hiệu quả thì
GV phải được trang bị đầy đủ cả về cơ sở lý luận khoa học lẫn kinh nghiệm thực
tế. Vì có kiến thức tốt chưa chắc đã có phương pháp dạy học tốt, nhưng khơng
thể có phương pháp giảng dạy tốt nếu GV chưa nắm vững kiến thức cơ bản của
bộ môn.
Từ những quan niệm trên, chúng tôi đưa ra một định nghĩa về phương pháp
như sau: Phương pháp là cách thức làm việc của thầy và của trị để đạt được
mục đích đặt ra.
1.1.1.2. Khái niệm phương pháp dạy học
Cho đến nay, có nhiều định nghĩa khác nhau về phương pháp dạy học.
Theo Iu.K.Babanxki “Phương pháp dạy học là cách thức tương tác giữa thầy và trò

Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Indent: First line: 0"
Formatted: Font: Bold, Italic, Vietnamese
(Vietnam)
Formatted: Font: 14 pt

nhằm giải quyết các nhiệm vụ giáo dưỡng, giáo dục và phát triển trong quá trình dạy

Formatted: Normal (Web), Indent: First line:
0.5", Tab stops: 0.38", Left


học ” [18; 62]. Tác giả Nguyễn Ngọc Quang: “Phương pháp dạy học là cách thức

Formatted

làm việc của thầy và trò trong sự phối hợp thống nhất và dưới sự chỉ đạo của
thầy, nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ dạy học” [18; 62]. Còn tác giả Phan Trọng
Ngọ: “Định nghĩa chung nhất về phương pháp dạy học là những con đường, cách
thức tiến hành hoạt động dạy học”[33; 145]. Theo tác giả Trần Kiều coi PPDH
là những hành động, hoạt động của giáo viên “Phương pháp dạy học là một hệ
thống tác động liên tục của giáo viên nhằm tổ chức hoạt động nhận thức và thực
hành của học sinh để học sinh lĩnh hội vững chắc các thành phần của nội dung
giáo dục nhằm đạt mục đích đã định” [50; 25]. Nhóm tác giả Hà Thế Ngữ,
Phạm Thị Diệu Vân quan niệm: “Phương pháp dạy học là tổ hợp các cách thức
13

...


hoạt động của Thầy và Trị (trong đó Thầy đóng vai trị chủ đạo) được tiến hành
trong q trình dạy học, nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy học” [35; 72]. GS.
TS Đặng Thành Hưng: “Phương pháp dạy học là những phương thức hoạt động

Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Font: 14 pt
Formatted: Vietnamese (Vietnam)

trật tự có liên quan qua lại của giáo viên và học sinh nhằm đạt những mục tiêu

Formatted: Font: 14 pt


giáo dục” [21; 1]. Tuy nhiên, có nhiều cách diễn đạt khác nhau nhưng nội dung

Formatted: Font: 14 pt

Formatted: Vietnamese (Vietnam)

của định nghĩa trên đều có một tư tưởng chung là: Phương pháp dạy học là sự

Formatted: Vietnamese (Vietnam)

tương tác trong tiến trình hoạt động của giáo viên và học sinh, do đó phương

Formatted: Vietnamese (Vietnam)

pháp dạy học được xem xét trong mối liên hệ giữa phương pháp với các nhân tố

Formatted: Font: 14 pt

Formatted: Font: 14 pt
Formatted: Vietnamese (Vietnam)

khác của q trình dạy học (mục đích, nội dung, hình thức tổ chức dạy học, kiểm

Formatted: Font: 14 pt, Vietnamese
(Vietnam)

tra, đánh giá, ...). Trên cơ sở nghiên cứu những định nghĩa của nhiều nhà khoa

Formatted: Font: 14 pt, Vietnamese


học khác nhau, chúng tôi đã đưa ra định nghĩa về phương pháp dạy học như sau:
Phương pháp dạy học là cách thức hoạt động có trình tự, với sự tương tác
giữa giáo viên và học sinh nhằm đạt được mục đích của q trình dạy học.
1.1.1.3. Khái niệm phương pháp dạy học tích cực

Formatted: Font: 14 pt, Vietnamese
Formatted: Font: 14 pt, Vietnamese
Formatted: Font: 14 pt, Vietnamese
(Vietnam)
Formatted: Font: 14 pt, Font color: Black,
Vietnamese (Vietnam), Condensed by 0.15 pt
Formatted: Font: 14 pt, Italic, Vietnamese
(Vietnam)
Formatted: Indent: First line: 0.39", Space
Before: 0 pt, After: 0 pt, Line spacing: 1.5
lines, Tab stops: Not at 0.38"

Tư tưởng nhấn mạnh vai trị tích cực chủ động của người học là chủ thể

Formatted: Font: 14 pt, Bold, Italic,
Vietnamese (Vietnam)

của q trình học tập cũng đã có từ lâu. Ở thế kỷ XVII, A.Kômenski đã viết:

Formatted: Font: 14 pt, Bold, Italic

“giáo dục có mục đích đánh thức năng lực nhạy cảm, phán đoán đúng đắn, phát

Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Vietnamese (Vietnam)


triển nhân cách...hãy tìm ra phương pháp cho phép giáo viên dạy ít hơn, học sinh
học nhiều hơn”. [199; tr.30]. Ở nước ta, vấn đề phát huy tính tích cực chủ động
của học sinh nhằm đào tạo những người lao động sáng tạo đã được đặt ra trong
ngành giáo dục từ những năm 1960. Khẩu hiệu “Biến quá trình đào tạo thành
quá trình tự đào tạo” cũng đã đi vào các trường sư phạm từ thời điểm đó [199;
tr.30].
Phương pháp dạy học tích cực là một thuật ngữ rút gọn, được dùng ở
nhiều nước, để chỉ những phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy
tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học.
Formatted: Indent: Left: 0"

14


TrongCó quan điểm Dạy và học tích cực của Dự án Việt – Bỉ cho rằngẳng:
“Phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của HShọc sinh có nghĩa là phải thay
đổi cách dạy và cách học. Chuyển cách dạy thụ động, truyền thụ một chiều “đọc
– chép”, giáo viên GV làm trung tâm sang cách dạy lấy HS làm trung tâm hay
cịn gọi là dạy và học tích cực. Trong cách dạy này HS là chủ thể hoạt động, giáo
viên GV là người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn, tạo nên sự tương tác tích cực giữa
người dạy và người học. Dạy và học tích cực là điều kiện tốt khuyến khích sự
tham gia chủ động, sáng tạo và ngày càng độc lập của HS học sinh vào quá trình
học tập...”[4235; tr.2].
Cịn cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng khẳng định: “phương pháp dạy học

Formatted: Tab stops: Not at 0.83"

mà các đồng chí nêu ra, nói gọn lại là lấy người học làm trung tâm. Người ta
thường đặt ra những câu hỏi, đưa ra những câu chuyện có tính hấp dẫn, khêu gợi,

đòi hỏi, người nghe, người đọc, dẫu là người suy nghĩ kém cỏi cũng phải chịu
khó, suy nghĩ, tìm tịi...Phương pháp dạy học PPDH tích cực này có khả năng
phát triển được những năng lực đang ngủ yên ở mỗi con người...Phương pháp
này giúp người ta phương pháp tự học và ham học. Đó là cái quý báu nhất” [175;
tr.5]. Theo
Tác giả Nguyễn Thị Hồng Phước khẳng định: “Phương pháp dạy học tích cực là

Formatted: Font: 14 pt

một nhóm các phương pháp mà khi giáo viên vận dụng vào dạy học luôn hướng

Formatted: Normal, Indent: First line: 0", Tab
stops: 0.5", Left

dẫn, tổ chức cho học sinh thực hiện các hoạt động học tập để từng bước nắm
vững các nội dung của chương trình, đạt được các mục tiêu của bài học [30;
tr.26].
tTác giả Nguyễn Thị Kim Ngân khẳng định: “Phương pháp dạy học tích cực là
một nhóm các phương pháp mà khi vận dụng vào dạy học giáo viên luôn hướng
dẫn tổ chức cho HS học sinh thực hiện các hoạt động học tập để từng bước nắm
vững các nội dung của chương trình, đạt được các mục tiêu của bài học [329;
tr.11].

15

Formatted: Font: 14 pt


Tuy nhiên, hiện nay cũng đang có nhiều quan niệm, tư tưởng của các giáo
dục trong và ngoài nước tập trung làm rõ “Phương pháp dạy học tích cực”. Mỗi

một khái niệm có sự tiếp cận khác nhau về cách diễn đạt. Nhưng hầu hết các tác
giả đều khẳng định, phương pháp dạy học tích cực nhằm phát huy tính tích cực,
chủ động, sáng tạo của người học.
Trên cơ sở tham khảo một số cơng trình nghiên cứu của các nhà khoa học,
chúng tôi đưa ra định nghĩa về phương pháp dạy học tích cực như sau:
Phương pháp dạy học tích cực là phương pháp khơi dậy, phát huy tính
chủ động sáng tạo tích cực của cả người dạy và người học, trong đó lấy người
học làm trung tâm trên cơ sở phát huy vai trò định hướng, tổ chức của người

Formatted: Font: Not Bold, Not Italic
Formatted: Font: Not Bold
Formatted: Indent: First line: 0.5"
Formatted: Font: Not Bold
Formatted: Font: Not Bold

thầy và kết hợp các phương tiện kỹ thuật hiện đại nhằm đạt được các mục tiêu
của bài học.
i.

Formatted: Font: Bold, Italic, Vietnamese
(Vietnam)

1.1.2.

1.1.2.Một số phương pháp dạy học tích cực có thể vận dụng trong phần “Công

Formatted: Space Before: Auto, After: Auto,
No bullets or numbering, Tab stops: Not at
0.58"
Formatted: Bullets and Numbering


dân với đạo đức”, chương trình mơn Giáo dục cơng dân lớp 10.
Hiện nay có rất nhiều PPDH tích cực có thể vận dụng vào tất cả các bài dạy
học ở chương trình mơn GDCD cấp THPT. Trong phạm vi đề tài này, tơi chỉ
nghiên cứu một số PPDH có nhiều ưu thế trong việc phát huy tính tích cực của
HS trong dạy học phần “Công dân với đạo đức”, thuộc chương trình mơn GDCD

Formatted: Vietnamese (Vietnam)

lớp 10 như sau:
1.1.1.2.1. Phương pháp nêu vấn đề
PPNVĐ là hoạt động có chủ đích của người GV bằng cách tổ chức, hướng
dẫn HS, tìm tịi, nêu lên được vấn đề cần nghiên cứu, tạo điều kiện cho HS lĩnh
hội tri thức và xác định cách thức giải quyết, hình thành năng lực sáng tạo của

Formatted: Indent: Left: 0", First line: 0.08",
Outline numbered + Level: 4 + Numbering
Style: 1, 2, 3, … + Start at: 1 + Alignment: Left
+ Aligned at: 2.58" + Tab after: 3.33" +
Indent at: 3.33", Tab stops: 0.75", Left + Not
at 3.33"
Formatted: Indent: First line: 0.42"

Formatted: Italian (Italy)

HS.

16



Vì vậy Để có thể nêu tình huống vấn đề, giáo viên GV phải nắm vững bản

Formatted: Indent: First line: 0.5"

chất của vấn đề, nắm vững nội dung bài học. Nếu khơng như vậy, giáo viên GV
chỉ có thể nêu ra câu hỏi mà học sinh HS chỉ cần đọc sách giáo khoa là có thể trả
lời một cách dễ dàng, khơng địi hỏi phải có hoạt động tư duy. Dạy học nêu vấn
đề không phải là như vậy mà Yêu cầu đặt ra đối với việc vận dụng phương pháp
nêu vấn đề PPNVĐ và giải quyết vấn đề trong mơn GDCD địi hỏi GV giáo viên
phải tiến hành các bước sau:
Bước 1: - Đặt vấn đề:

Formatted: Indent: First line: 0", Tab stops:
0.5", Left

Giáo viên GV nêu vấn đề cho HS suy nghĩcần giải quyết. GV hướng dẫn
cho cả lớp hoặc cho từng nhóm nhỏ; học sinh HSphát hiện , nhận dạng và thảo
luận vấn đề cần giải quyết với sự giúp đỡ của GV.
Bước 2: - Giải quyết vấn đề:
GV hướng dẫnTrên cơ sở nhiệm vụ được giao, học sinh HS tiến hành

Formatted: Font color: Auto

nghiên cứu, tìm hiểu, đặt ra các chứng cứ, số liệu… để tìm ra cách giải quyết vấn

Formatted: Font color: Auto

đề được giao, HS tự lực suy nghĩ, sáng tạo và tìm ra các giải pháp khác nhau để
giải quyết vấn đề và lựa chọn giải pháp tối ưuuư nhất, cho kết quả tốt nhất.


Formatted: Font: Not Bold

Bước 3: - Kết luận vấn đề:
Giáo viên GVtổ chức cho học sinh, cho các nhóm trình bày kết quả của
nhóm mình. của vấn đề đã được làm rõ, Cả lớp cùng thảo luận, so sánh kết quả
và đánh giá kết quả của từng cá nhân hay của cả nhóm, GV kết luận vấn đề đã
được giải quyết và đề xuất vấn đề mới.
Ví dụ: Khi dạy bài 11: Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học. Giáo viên cho
HS trao đổi ví dụ trong SGK (Trang 68) về sói mẹ ni con và cha mẹ ni con.

Formatted: Vietnamese (Vietnam)

? Em có nhận xét gì về hoạt động ni con của sói mẹ và cha mẹ nuôi con đến

Formatted: Vietnamese (Vietnam)

trưởng thành?
- HS phát biểu ý kiến cá nhân và cả lớp cùng trao đổi.
- GV và HS cùng đánh giá và kết luận nghĩa vụ.
- GV nêu vấn đề:
17


Nhà nước chủ trương di dời một số hộ gia đình đến khu tái định cư để lấy mặt
bằng xây dựng nhà máy thủy điện. Nếu nhà em rơi vào trong trường hợp đó em
sẽ làm gì?
Trong thực tế có khi nhu cầu, lợi ích cá nhân mâu thuẫn với nhu cầu, lợi ích xã
hội, trong trường hợp này cá nhân phải làm gì?

Formatted: Vietnamese (Vietnam)

Formatted: Vietnamese (Vietnam)

Trong hướng dẫn dạy học, sách giáo viên môn GDCD đã nêu bốn mức
trình độ của phương pháp đặt và giải quyết vấn đề như sau:
- GV đặt vấn đề, nêu cách giải quyết vấn đề. Học sinh thực hiện cách giải quyết

Formatted: Indent: First line: 0"

vấn đề theo hướng dẫn của GV. GV đánh giá kết quả làm việc của HS.
- GV nêu vấn đề, gợi ý để HS tìm ra cách giải quyết vấn đề. HS thực hiện cách
giải quyết vấn đề với sự giúp đỡ của GV khi cần. GV và HS cùng đánh giá.

- GV cung cấp thông tin tạo tình huống có vấn đề. HS phát hiện và xác định vấn
đề nảy sinh, tự lực đề xuất các giải thuyết và lựa chọn giải pháp. HS thực hiện
cách giải quyết vấn đề. GV và HS cùng đánh giá.Tóm lại: Phương pháp dạy học
PPNVĐ nêu vấn đề là phương pháp dạy học dạy học PPDH mới, phù hợp với
thời đại bùng nổ thông tin, giúp người học rèn luyện tính tícnh cực, chủ động,
sáng tạo trong q trình học tập. Tuy nhiên, khơng có phương pháp dạy học
PPDH nào là tối ưu cho mọi trường hợp, nên việc nghiên cứu kỹ nội dung bài
giảng, đặc điểm riêng của từng mơn học và đối tượng người học để có sự kết hợp
đa dạng các phương pháp dạy học PPDH khác.
1.1.2.2.Phương pháp vấn đáp
Phương pháp vấn đáp là phương pháp dạy học trong đó giáo viên đặt ra những
câu hỏi, kích lệ và gợi mở để học sinh dựa vào kiến thức đã học mà trả lời
nhằm rút ra những kiến thức mới hay củng cố hoặc kiểm tra, Qua đó học sinh
lĩnh hội được nội dung bài học và là một trong những phương pháp được nhiều
18

Formatted: Indent: Left: 0", Hanging: 0.17",
Outline numbered + Level: 4 + Numbering

Style: 1, 2, 3, … + Start at: 1 + Alignment: Left
+ Aligned at: 2.58" + Tab after: 3.33" +
Indent at: 3.33", Tab stops: 0.25", List tab +
0.42", Left + 0.67", Left
Formatted: Bullets and Numbering


GV áp dụng ở nhiều môn học khác nhau và trong dạy học môn GDCD lớp 10
như sau.
“Phương pháp vấn đáp là quá trình tương tác giữa người dạy với người học,
được thực hiện thông qua hệ thống câu hỏi và câu trả lời tương ứng về một chủ
đề nhất định được người dạy và người học đặt ra. Kết quả là dưới sự dẫn dắt
của người dạy, người học thể hiện được suy nghĩ, ý tưởng của mình; khám phá
và lĩnh hội được đối tượng học tập’’[17; tr. 209].
1.1.2.2.
Phương pháp vấn đáp là PPDH trong đó GV đặt ra những câu hỏi và gợi

Formatted: Indent: First line: 0.5"

mở để HS dựa vào kiến thức đã học mà trả lời, qua đó HS lĩnh hội được nội dung
bài học và là một trong những phương pháp được nhiều GV áp dụng ở nhiều
môn học khác nhau.
nhằm sáng tỏ vấn đề, tìm ra những tri thức mới, nhằm củng cố mở rộng, đào sâu

Formatted: Indent: First line: 0"

những tri thức đã tiếp thu được của học sinh.
Để áp dụng phương pháp vấn đáp PPVĐ, GV cần tổ chức cho HS học tập
theo các bước như sau:
- GV nêu câu hỏi cần được tìm hiểu trước cả lớp hoặc cho từng nhóm để HS suy

nghĩ.
- GV khích lệ HS phát biểu và đóng góp ý kiến.
- GV hoặc lớp trưởng liệt kê tất cả các ý kiến phát biểu của các thành viên trong
lớp lên bảng hoặc trên tờ giấy khổ lớn (A0, A3, A4…) không loại trừ một ý kiến
nào kể cả các ý kiến chưa chính xác trừ trường hợp trùng lặp, hoặc cho HS trả lời
vào phiếu học tập.
- Phân loại các ý kiến HS đã trả lời.
- Làm sáng tỏ những ý kiến chưa rõ ràng và khẳng định những ý kiến đúng đắn.

19

Formatted: Indent: First line: 0"


- GV tổng hợp ý kiến của HS và tạo điều kiện cho HS bổ sung ý kiến hoặc nêu
các thắc mắc của mình nếu chưa hiểu vấn đề.
* Phương pháp vấn đáp PPVĐ có thể vận dụng để lý giải những vấn đề

Formatted: Indent: First line: 0.5"

trong phần triết học, đạo đức, pháp luật, các chủ trương chính sách của Đảng,
Nhà nước., Song đặc biệt phù hợp với các vấn đề ít nhiều đã quen thuộc trong
đời sống thực tế của HS và vận dụng các kiến thức liên môn đã được học qua
các môn học khác nhau, các kiến thức ở các phần, các bài đã học trước đó.
Ví dụ: Ở bài 11: Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học. Để học sinh
tìm hiểu nghĩa vụ là gì, thì giáo viên chiếu lên màn ảnh: tranh ảnh về việc thanh
niên lên đường nhập ngũ, cha mẹ chăm sóc con.
- GV đặt câu hỏi:
1. Em có cảm nghĩ gì sau khi xem tranh, ảnh trên?
2. Những tranh, ảnh đó nói về những nghĩa vụ nào?

3. Nghĩa vụ là gì?
Hoặc ở bài 12: Cơng dân với tình u, hơn nhân và gia đình. Giáo viên sử
dụng phương pháp vấn đáp để học sinh tìm hiểu khái niệm tình yêu là gì.
Cách tiến hành:
- GV đặt câu hỏi:
1. Em hãy tìm một số câu ca dao, tục ngữ, đoạn thơ nói về tình u nam nữ.
2. Qua những câu ca dao, tục ngữ, đoạn thơ đó, em hiểu tình u có những biểu
hiện gì?
Em biết những quan niệm nào về tình yêu?
- HS phát biểu ý kiến. GV tóm tắt ghi trên bảng
- HS lựa chọn đáp án đúng theo cách hiểu của các em
- GV định hướng cho HS rút ra kết luận “Quan niệm sai lầm trong tình yêu sẽ
dẫn đến hậu quả nặng nề trong cuộc sống của bản thân hiện tại và tương lai”. Từ
đó hướng học sinh đến quan niệm đúng đắn về tình yêu. Tình yêu là gì?
- GV đặt tiếp câu hỏi:
20

Formatted: Vietnamese (Vietnam)


1. Theo em tình u có mang tính xã hội và mang tính giai cấp khơng?
2. Em có nhận xét gì về ý kiến sau: “Tình yêu là chuyện riêng tư của mỗi người,
khơng liên quan gì đến người khác”.
- HS phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét, kết luận.
Tóm lại: Phương pháp vấn đáp PPVĐ được sử dụng phổ biến trong dạy học ở

Formatted: Indent: Left: 0"

nước ta hiện nay, tạo hứng thú cho người học, kích thích tính tích cực, độc lập

suy nghĩ, giúp người học tiếp thu bài nhanh, buổi học trở nên sinh động và hấp
dẫn.
Phương pháp thảo luận nhóm

3.
1.1.2.3.

Phương pháp thảo luận nhóm là phương pháp dùng lời nói trong đó
GV gợi mở, động viên và tổ chức cho HS tham gia trao đổi ý kiến chung của

Formatted: Indent: Left: 0", First line: 0",
Outline numbered + Level: 4 + Numbering
Style: 1, 2, 3, … + Start at: 1 + Alignment: Left
+ Aligned at: 2.58" + Tab after: 3.33" +
Indent at: 3.33", Tab stops: 0", Left + 0.67",
List tab + Not at 3.33"
Formatted: Indent: First line: 0.5", No
bullets or numbering

nhóm mình về một vấn, trên cơ sở đó rút ra kết luận, kiến thức mới, xác định và
làm sáng tỏ vấn đề liên quan đến nội dung bài học.
Phương pháp thảo luận nhóm là phương pháp dạy học mà trong đó nhóm
lớn (lớp học) được chia thành những nhóm nhỏ để tất cả các thành viên trong lớp
đều được làm việc và thảo luận về một chủ đề cụ thể và đưa ra ý kiến chung của
nhóm mình về vấn đề đó [3316; tr. 223]. PPTLN là phương pháp có nhiều ưu thế
trong việc tăng cường học tập của cá nhân phối hợp với học tâp hợp tác giúp
người học hiểu bài sâu hơn, phù hợp với những vấn đề trong phần đạo đức,
pháp luật, các chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước.
Khi vận dụng phương pháp thảo luận nhóm vào dạy học, GV cần tổ chức
cho HS được trao đổi, tranh luận với nhau về những vấn đề nội dung bài học,

qua đó để đạt được mục đích dạy học.
Trong q trình đổi mới phương pháp dạy học hiện nay, thảo luận nhóm là
phương pháp được nhiều GV lựa chọn thực hiện, HS hưởng ứng khá nhiệt tình.
Là phương pháp dạy học có nhiều ưu thế trong việc tăng cường học tập của các
21

Formatted: Indent: First line: 0.5"


cá nhân phối hợp với học tập hợp tác. Qua đó thực hiện cũng thu được kết quả
cao trong việc kích thích tư duy HS, tạo điều kiện để HS thể hiện mình.
Phương pháp thảo luận nhóm PPTLN có thể tiến hành theo 2 cách là thảo
luận lớp và thảo luận theo nhóm nhỏ. Trong phạm vi đề tài nghiên cứu chúng tơi
chỉ tập trung làm rõ hình thức thảo luận nhóm nhỏ trong một lớp học.
Dựa vào nội dung bài học, GV chuẩn bị các câu hỏi thảo luận, chia HS
theo nhóm nhỏ từ 6 - 12 em và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận 1 – 2 câu
hỏi. Mọi ý kiến của các thành viên nêu lên trong nhóm phải được bàn bạc thống
nhất. Sau khi thảo luận, mỗi nhóm cử một người lên trình bày kết quả trước cả
lớp. Sau phần trình bày của mỗi nhóm, GV hướng dẫn, điều khiển để cả lớp
được đóng góp ý kiến bổ sung. Hệ thống câu hỏi của các nhóm chính là cấu trúc
nội dung của bài học, hoặc một phần của bài học.
Là một trong những phương pháp dạy học PPDH tích cực, phương
pháp thảo luận nhóm PPTLN nếu được sử dụng rộng rãi sẽ giúp cho HS tham gia
một cách chủ động vào quá trình học tập, khuyến khích tính tích cực ngay cả với
những học sinh HS rụt rè, nhút nhát trong học tập, tạo cơ hội để các em được tự
thể hiện mình, HS có thể chia sẻ kinh nghiệm, ý kiến hay cùng giải quyết một
vấn đề, một tình huống về triết học, đạo đức… trong chương trình mơn GDCD.
Phương pháp này địi hỏi người học tích cực động não, cho phép mọi thành viên
trong nhóm được phát huy tối đa khả năng của bản thân trong hoạt động hợp tác,
cộng tác, tương tác với mọi thành viên khác, được tạo mọi điều kiện để tham gia

trực tiếp vào quá trình dạy học, được thể hiện quan điểm của mình.
Áp dụng phương pháp thảo luận nhóm PPTLN vào dạy học mơn GDCD
cần phải theo các bước sau:
- GV giới thiệu chủ đề cần thảo luận và nêu các câu hỏi có liên quan đến chủ

Formatted: Indent: First line: 0.08"

đề, thời gian thảo luận.
- GV chia số HS của lớp thành các nhóm, chỉ định hoặc yêu cầu các nhóm bầu
nhóm trưởng, thư ký và trong nhóm thư ký ghi lại những điểm chính của cuộc
22

Formatted: Indent: First line: 0.17"


thảo luận nhóm mình để trình bày trước cả lớp. Học sinh HS cần luân phiên nhau
làm “nhóm trưởng” và “thư ký”, đại diện cho nhóm trình bày kết quả thảo luận
dưới nhiều hình thức: bằng lời, giấy khổ lớn, bảng phụ, bản trong hoặc phiếu
học tập.
- GV tổ chức cho các nhóm tiến hành thảo luận các nội dung đã được giao

Formatted: Indent: First line: 0.08"

trong thời gian quy định.
- Cử đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. Các nhóm khác lắng

Formatted: Indent: First line: 0"

nghe, chất vấn, trao đổi, bổ sung ý kiến.
- Trong thời gian học sinh thảo luận, GV cần đi vòng quanh các nhóm và lắng


Formatted: Indent: First line: 0.08"

nghe ý kiến của học sinhHS, giúp đỡ, gợi ý nếu cần thiết.
- Giáo viên tổng kết các ý kiến theo nhóm nhỏ.
Đây là một phương pháp dạy học PPDH khó, mới được đưa vào dạy học
trong các trường phổ thông., Quá trình thực hiện gặp nhiều khó khăn do trong
một lớp học trình độ của các nhóm khác nhau, khi vận dụng chiếm nhiều thời
gian của tiết học., Vì vậy, địi hỏi GV phải có kinh nghiệm trong việc tổ chức
dạy học khi vận dụng PPTLN. phương pháp thảo luận nhóm
Ví dụ: Ở bài 12. Khi tìm hiểu về tình yêu chân chính.
Bước 1: GV chia lớp thành 3 nhóm, giao câu hỏi thảo luận cho các nhóm và quy
định thời gian thảo luận (3 phút).
Nhóm 1: Gia đình bà Hạnh và ông Lực là bạn bè thân thiết từ lâu. Mai là con bà
Hạnh là một cô gái xinh đẹp, học giỏi. Ơng lực muốn Mai u con trai mình. Gia
đình ơng Lực và con trai tìm mọi cách để có được tình cảm của Mai. Em có nhận
xét gì về tình huống trên?
Nhóm 2: Trong một dịp giao lưu với đơn vị bộ đội địa phương, Hà và Tuấn đã
trò chuyện với nhau, rồi họ yêu nhau – một chiến sĩ thơng tin của đơn vị. Gia
đình, bạn bè chê bai Hà vì sao bỏ một chàng có địa vị, xã hội, có trình độ học
vấn, tiền của để u một người lính. Em có nhận xét gì về tình huống trên?
23

Formatted: Indent: Left: 0", First line: 0.5"


Nhóm 3: Mai và Thắng chơi thân với nhau thường xuyên quan tâm giúp đỡ nhau
trong cuộc sống và học tập. Cả hai đều được vào Đại học và đến năm cuối của
trường Đại học, họ chính thức tuyên bố với bạn bè về tình u của họ. Em có
nhận xét gì về tình huống trên?

Bước 2: HS trong nhóm trao đổi về tình huống được giao, ghi kết quả thảo luận.
Bước 3: Đại diện các nhóm lần lượt báo cáo, tranh luận bổ sung và lựa chọn đáp
án đúng theo cách hiểu của các em.
Bước 4: GV tổng kết các ý kiến của HS để thống nhất nội dung bài học và nhấn
mạnh một số ý trong nội dung.
- Lớp có nhiều người có thói quen tiếp thu thụ động, ngại tham gia phát

Formatted: Indent: Left: 0", First line: 0.5",
Tab stops: 0.67", Left

- Người học dễ bị lạc hướng trong quá trình giải quyết tình huống, dễ nản

Formatted: Indent: First line: 0.5", Tab
stops: 0.67", Left

biểu.
khi gặp tình huống khó, khơng nhiệt tình tham gia khi tình huống thiếu hấp dẫn.
- Hoạt động hóa người học.

Formatted: Font: 12 pt

- Chủ động trong điều chỉnh nhận thức, hành vi hay kỹ năng của người học.

Formatted: Indent: First line: 0.5"
Formatted: Tab stops: 0.83", Left

Formatted: Indent: First line: 0.5"

- Có thế mạnh trong phân tích, tổng hợp, đánh giá và hướng giải quyết trường hợp cụ
thể trong đời sống thực tế, để Qua đó rút ra kiến thức nội dung của bài học.


Formatted: Vietnamese (Vietnam)

* Hạn chế:

Formatted: Font: Italic

- Chuẩn bị lựa chọn trường hợp điển hình để nghiên cứu cho phù hợp với

Formatted: Indent: First line: 0.5", Tab
stops: 0.33", Left

nội dung, mục tiêu đào tạo. Do đó, địi hỏi nhiều thời gian và cơng sức.
- Khó có giải pháp xác định nếu không bổ sung thường xuyên các dữ kiện.

Formatted: Indent: First line: 0.5"

1.2. Thực trạng vận dụng PPDH tích cực trong dạy học phần “Cơng dân
với đạo đức”, chương trình mơn GDCD lớp 10 ở trường THPT Long
Phước, Long Thành, Đồng Nai
Thực trạng học tập môn GDCD lớp 10 của học sinh (qua khảo sát trường
THPT Long Phước, Long Thành, Đồng Nai)

Formatted: Font: Not Italic
Formatted: Indent: Left: 0.17"

24


1.2.3.2. Thực trạng giảng dạy môn GDCD lớp 10 (qua khảo sát trường trường

THPT Nguyễn Du, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu)
- Về đội ngũ giáo viên

Formatted: Indent: Left: 0"

Bảng 2: Kết quả điều tra mức độ chủ động, sáng tạo của GV dạy học môn
GDCD trước và sau giờ lên lớp
Mức độ

Không

Hiếm khi

Thi thoảng

Thường
xuyên

25


×