Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Bài tập điển hình CM hình phẳng OXY Đoàn Trí Dũng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.88 KB, 7 trang )

MỘT SỐ BÀI TẬP ĐIỂN HÌNH
RÈN LUYỆN CHỨNG MINH HÌNH HỌC PHẲNG
Biên soạn: Đoàn Trí Dũng
Bài 1: Tam giác ABC, đường cao AK, BD và CE. I là tâm ngoại tiếp. Chứng minh rằng:
a) BDEC là tứ giác nội tiếp.
b) IA ^ DE .
c) IA là trung trực của MN.
d) AM AN .
e) A M 2 = A N 2 = A E .A B = A D .A C = A H .A K .
a) Học sinh tự chứng minh.
N
A
0
Ï
Ô–IA C = 90 - –A BC
b) Ì
D
 IA ^ DE .
–A BC = –A DE
Ô
Ó
c) Dây cung MN vuông góc với bán kính IA nên theo tính chất
E H
giữa dây cung và tâm, ta có IA đi qua trung điểm của MN. Do
M
I
đó IA là trung trực của MN.
d)
Vì câu c) nên ta có câu d).
C
B


K
1
1
e) –A ME = sdA N , –A BM = sdA M mà AM AN .
2
2
Như vậy –A ME = –A BM  DA ME ∽ DA BM  A M 2 = A E .A B .
Vì BDEC là tứ giác nội tiếp nên AE .AB

AD.AC .

Vì BEHK là tứ giác nội tiếp nên AE .AB

AH .AK .

Kiến thức cần nhớ:


Khái niệm góc dưới đáy ở tâm phụ với góc nội tiếp chắn cung: –IA C = 900 - –A BC .



Tam giác đồng dạng chung góc với tỷ số bình phương: DA ME ∽ DA BM  A M 2 = A E .A B .

Bài 2: Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AE. E trung điểm BD. Đường tròn cắt AC tại G.
a) EA EG .
b) EG là tiếp tuyến của đường tròn tâm F.
c) EC .AD EG.AC .
a) AGDE nội tiếp nên –AGE = –ADE . Mà
A

–ADE = –ABE = –EAG  EA = EG .
b) –EGD = –EAD = –EAB = –DCG .

0
G
–DCG = –FGC = 90 - –DGF
do
đó
–EGD = 900 - –DGF  EG ^ GF .

B

E

D

F

C

c) –GEC = –GAD  DGEC ∽ DDAC . Ta có
điều phải chứng minh.


Bài 3: Trực tâm H, tâm ngoại tiếp I. Các đường cao hạ vuông góc là AD, BK, BE, CF. M , N , P là các
trung điểm. Chứng minh rằng:
a) DE ^ A C , DF ^ A B .
b) MP , MN là các trung trực của DE , DF .
c) M là tâm ngoại tiếp tam giác DEF .
d) DDEF ∽ DABC .

e) K , E , M thẳng hàng.
a) –A DE = –A BE = 900 - –BA E = –A CD

A

K
N

E

P
H

B

D

I

C

M



–A CD = 900 - –DA C  DE ^ A C .
Tương tự ta có DF ^ AB .
b) MP // AC nên MP ^ DE . Mặt khác P là tâm đường
tròn ngoại tiếp tứ giác AEDB nên P nằm trên trung
trực của DE. Vậy MP là trung trực của DE. Tương tự

cho MN.
c) Vì câu b) nên có câu c).

F

( )

d) Ta có –DEF = –A BC , –DFE = –A CB  DDEF ∽ DA BC g.g .

e) –MEF = 900 - –EDF = 900 - –BA C = –A BK = –A EK = 1800 - –KEF  đpcm.
Bài 4: MD và ME vuông góc với AC và BC. P và Q lần lượt là trung điểm của AB và DE.
a) BM .DE BA.EM .
b) DA PM ∽ DDQM .
c) PQ ^ QM .
A

M

P
D
Q
B

E

C

ÔÏ–EMD = –DCB = –A MB
 DEMD ∽ DBMA do đó ta suy
a) Ì

ÔÓ–DEM = –DCM = –A BM
ra BM .DE BA.EM .
b) Từ câu a) ta suy ra DA PM ∽ DDQM .
c) DA PM ∽ DDQM  DA DM ∽ DPQM  –PQM = –A DM .
Vậy PQ ^ QM .
Kiến thức cần nhớ: Kỹ thuật co dãn tam giác đồng dạng và kỹ thuật
đổi đỉnh chéo tam giác đồng dạng.

Bài 5: Hình vuông ABCD. E là điểm bất kỳ trên đoạn BC. Đường tròn đường kính AE cắt BD tại F. Tiếp
tuyến tại A của đường tròn cắt CD tại G. Chứng minh rằng:
a) DFAE vuông cân.
b) FA = FE = FC .
c) FA G 450 đồng thời AGDF nội tiếp.
d) G , F , E thẳng hàng.
e) F là trung điểm GE .


a) FABE nội tiếp đường tròn đường kính AE do đó tam giác
A

B

E

d) AGDF nội tiếp nên –GFA = –GDA = 900 . Do đó ta có
G , F , E thẳng hàng.
e) GAE vuông cân nên ta có đpcm.

F
G


FAE vuông. Lại có –FEA = –FBA = 450 do vậy tam giác
FAE vuông cân.
b) Vì F nằm trên trung trực của AC nên FA = FE = FC .
c) DEAB = DGAD  GAE là tam giác vuông cân do đó
–FA G = 900 - –FA E = 450 nên AGDF nội tiếp.

C

D

Bài 6: Trực tâm H, tâm ngoại tiếp I, AD là đường kính. AE kéo dài cắt đường tròn tại K, J là trung
điểm BC. G là trọng tâm tam giác ABC.
a) BHCD là hình bình hành.
b) A H
c) EH

2IJ .
EK .

d) KA là phân giác góc BK M .
e) IH

3IG .
A
F

H
M
I


G
B

E

K

C

J

a) BH ^ A C ,CD ^ A C  BH // CD. Tương tự BD // CH do
đó BHCD là hình bình hành.
b) BHCD là hình bình hành cho nên J là trung điểm của HD. Do
đó ta có điều phải chứng minh.
c) –EBH = –EAC = –EBK . Ta có điều phải chứng minh.
d) –BKA = –BCA = –AKM . Ta có điều phải chứng minh.
AG 2
e) Ta có:
mà J là trung điểm của HD do đó G là trọng
AJ
3
tâm tam giác AHD. Ta có điều phải chứng minh.

D

Bài 7: Tam giác OAB vuông cân tại O. Kẻ đường thẳng bất kỳ qua A cắt OB tại M. Kẻ đường thẳng
qua B vuông góc AM tại H cắt đường tròn đường kính OB tại K và cắt OA tại I.
a) IM ^ AB .

b) OMI là tam giác vuông cân.
c) HO là phân giác góc MHI .
d) OKH là tam giác vuông cân.


a) M là trực tâm tam giác ABI do đó ta có điều phải chứng minh.
b) IM ^ AB do đó –MIO = 900 - –OA B = 450 . Ta có điều phải chứng
minh.

A

E

c) OMHI nội tiếp có OM

OI nên HO là phân giác góc MHI .
d) –OHK = –OMI = 45 và –OKH = 900 do đó ta có điều phải chứng
minh.
0

M

O

B
H
K

I


Bài 8: Tam giác vuông ABC có I là trung điểm của BC. Phân giác góc A cắt đường tròn tại D, hạ DE
và DF vuông góc với các cạnh của tam giác.
a) FAED là hình vuông.
b) E , I , F thẳng hàng.
A
a) Vì có ba góc vuông nên DEAF là hình chữ nhật. Mặt khác vì
AD là phân giác nên DE DF vì vậy FAED là hình vuông.
b) –EIB = –EDB = 900 - –EBD = 900 - –DCF = –CDF
= –CIF do đó ta có điều phải chứng minh.
E
I

B

C
F

D

Bài 9: Tam giác ABC cân. A D, BF ,CE là các đường cao. I là trung điểm AH và điểm J thỏa mãn
DJ DB . Hạ JK vuông góc với BF. G là trung điểm AB.
a) IG ^ GD, IE ^ ED .
b) IGED nội tiếp.
c) JKF là tam giác vuông cân.
d) DK là phân giác góc JDF .
A

I
G


F
H

B

đó –JFK = –JCB = –JBC = 450 . Ta có điều phải chứng minh.
d) K và D cùng thuộc trung trực của JF nên ta có điều phải chứng
minh.

J

E

D

a) IG // BH và GD // AC mặt khác BH ^ AC  GI ^ GD .
–IEH = –IHE = –DHC = 900 - –ECD = 900 - –DEC do đó
ta có IE ^ ED .
b) Từ câu a) ta có câu b).
c) B , E , J , F ,C cùng nằm trên đường tròn tâm D đường kính BC do

K
C

Bài 10: Hình vuông ABCD. N là trung điểm CD. Đường tròn đường kính BN cắt AC tại E. BE cắt AD
tại M, MN cắt đường tròn tại I.


a)
b)

c)
d)
e)

A

MDNE nội tiếp.
BEN là tam giác vuông cân.
MF , NE , BI đồng quy tại H.
BI BC .
FEI là tam giác vuông.

Q

B
E

M
H
I

D

F

N

a) Học sinh tự chứng minh.
b) EBCN là tứ giác nội tiếp nên –EBN = –ECN = 450
vậy ta có điều phải chứng minh.

c) MF , NE , BI là ba đường cao nên đồng quy.
d) –IBN = –NEC = –NBC do đó DIBN = DCBN do
đó ta có điều phải chứng minh.
e) –EIB = –ECB = 450 , –FIB = –FNE = –FCB = 450
do đó ta có điều phải chứng minh.

C

Bài 11: Tam giác vuông ABC có đường cao AH. Đường tròn tâm H bán kính HA cắt AB và AC tại D
và E. Gọi M là trung điểm BC.
a) D, H , E thẳng hàng.
b) AM ^ DE .
A
ÏÔ–A HD = 1800 - 2–HA B
a) Ì
 D, H , E thẳng hàng.
0

A
HE
=
180
2

HA
E
ÔÓ
E
F
1

b) –A EH = –A HD = 900 - –HA B = –A BH
2
B
C
H
M
€ –A EH = 900 - –MCA = 900 - –MA C .
Ta có điều phải chứng minh.
D
Bài 12: Trực tâm H, tâm ngoại tiếp I.
Hạ các đường DG , DM , DJ , DK vuông góc với các cạnh tương
ứng. Chứng minh rằng:
a) G , M , J , K thẳng hàng.
b) JM // EF.
c) IA ^ JM .

A

E

F
H
G

B

J

M


K

I
D

C

0
Ï
Ô–GMB = –GDB = 90 - –A BD
a) Ì
do đó G , M , J thẳng hàng. Tương tự, ta có được điều phải

DMJ
=

DHJ
=

A
DG
=

A
BD
Ô
Ó
chứng minh.
b) –HJM = –HDM = –HAE = –HFE do đó JM // EF.



c) FE ^ IA  IA ^ JM .
Bài 13: Trực tâm H. Gọi M và N là các điểm đối xứng của D qua AB và AC.
a) M , F , E , N thẳng hàng.
b) GI // EF.
c) A, F , D,C , N cùng thuộc một đường tròn.
d) H là tâm nội tiếp của tam giác DEF.
A
Ï
Ô–MFG = –BFD = –BCA
a) Ì
ta có điều phải
–CFE = –CBE = 900 - –BCA
N
Ô
Ó
chứng minh.
E
b) Học sinh tự chứng minh.
F
I
H
c) –DAN = 2–DAI = 2–DFC = –DFN ta có điều
M
phải chứng minh.
d) Học sinh tự chứng minh.
G
B

D


C

Bài 14: Hình vuông ABCD. E bất kỳ trên BC.
Dựng AF vuông góc AE. I là trung điểm EF. Kẻ
EG // CD. EF cắt AD tại J.
a) AECF nội tiếp.
b) AEF là tam giác vuông cân.
FA 2 FK .FC .
EGFK là hình thoi.
EK = BE + DK .
Tam giác CKE có chu vi bằng nửa chu vi
ABCD.
g) GJK là tam giác vuông cân.

c)
d)
e)
f)

F

J

A
G

I

B


E

D
K

C

a) Học sinh tự chứng minh.
b) DABE = DADF do đó ta có điều phải chứng minh.
c) FA 2 = FI .FE = FK .FC .
d) –GEI = –KFE = –KEI do đó ta có điều phải chứng minh.
e) EK = EG = FK = FD + DK = BE + DK .
1
f) C DCKE = EC + CK + EK = BE + DK + CK + EC = C A BCD .
2
g) Học sinh tự chứng minh.
Bài 15: Tâm nội tiếp là I. Đường tròn nội tiếp tiếp xúc các cạnh tại D và E. Đường thẳng qua I vuông


góc AI cắt các cạnh tại F và G. BI cắt DE tại H. M là trung điểm của đoạn thẳng BC.
a) DFIB ∽ DGCI .
b)
c)
d)
e)

BF .CG = IF 2 = IG 2 .
IHEC nội tiếp.
BH ^ HC .

MH // AB.

A

D

H

F
I

B

a) –GIC = –A IC - 900 = 1800 -

M

A C
B
- - 900 = .
2 2
2

Ta có điều phải chứng minh.
b) Từ câu a) ta có câu b).
B C
A
c) –HIC = –DIB = + = 900 - = –HEA ta có
2 2
2

điều phải chứng minh.
d) Từ câu c) ta có câu d).
e) –
do đó ta có điều phải
=–
=
chứng minh.

E
G

C



×