Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Đề cương ôn tập địa lý 9 hk2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.3 KB, 13 trang )

Đề cương ĐỊa Lý học kì 2 Phan ĐÌnh Hiền

Đông Nam Bộ.
Câu 1: Nêu vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ, các con số cơ bản và sự phân chia hành chính của Đông Nam Bộ:
- Từ TP HCM, với khoảng hai giờ bay chúng ta có thể tới hầu hết thủ đô các nước trong khu vực ĐNA.
- Giáp: vùng DH Nam Trung bộ, Tây Nguyên, nước CămPuChia, vùng ĐB sông Cửu Long, biển .
-> Vị trí cầu nối của vùng Đông Nam bộ thuận lợi cho giao lưu kinh tế giữa Tây Nguyên, DH NamTrung Bộ với
ĐB sông Cửu Long, giữa đất liền với biển Đông giàu tiềm năng
- Các tỉnh, thành phố : Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Phước, Bình Dương, Tây Ninh, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng
Tàu.
Câu 2 : Nêu điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của vùng Đông Nam Bộ.Khó khăn.
- Điều kiện tự nhiên:
Điều kiện tự nhiên
Thế mạnh kinh tế
Vùng đất liền

Địa hình thoải, đất bazan, đất xám. Khí hậu cận
xích đạo, nóng ẩm quanh năm, nguồn sinh thủy
tốt.

Vùng biển

Biển ấm, ngư trường rộng, hải sản phong phú, gần
đường hàng hải quốc tế. Thềm lục địa nông, rộng,
giàu tiềm năng dầu khí.

Mặt bằng xây dựng tốt.Các cây trồng
thích hợp : cao su, cà phê, hồ tiêu, điều,
đậu tương, lạc, mía đường, thuốc lá, hoa
quả.
Khai thác dầu khí ở thềm lục địa phía


Nam.Đánh bắt hải sản. Giao thông dịch
vụ du lịch biển.

- Tài nguyên thiên nhiên :
Khoáng sản : dầu mỏ, khí tự nhiên, bô xít,...
Nhiều hải sản.
- Khó khăn : + Rừng tự nhiên chiếm tỉ lệ thấp.
+Nguy cơ ô nhiễm môi trường do chất thải công nghiệp và đô thị.
+Trên đất liền nghèo khoáng sản.
Mùa khô kéo dài gây thiếu nước nghiêm trọng cho sản xuất, thậm chí cả sinh hoạt
Câu 3 : Đặc điểm dân cư, xã hội vùng Đông Nam bộ.Khó khăn.
- Dân cư đông đúc , nguồn lao động dồi dào lành nghề, thị trường tiêu thụ rộng lớn và năng động trong nền kinh tế
thị trường .
-> Dân số ngày càng đông, nguy cơ ô nhiểm môi trường ngày càng cao do chất thải công nghiệp và đô thị…
- Có nhiều di tích lịch sử, văn hoá: Bến cảng Nhà Rồng, địa đạo Củ Chi, nhà tù Côn Đảo…
- Khó khăn : Gây sức ép lên các vấn đề xã hội như nhà ở, việc làm, y tế, giáo dục,...
Ô nhiễm môi trường tài nguyên cạn kiệt.
Câu 4: Tại sao vùng ĐNB có sức thu hút vốn đầu tư nước ngoài?
Trả lời:
Đông Nam bộ có sức thu hút đầu tư nước ngoài vì:
-Vị trí địa lí thuận lợi: Cầu nối các vùng Tây Nguyên – duyên hải Nam Trung Bộvà Tây Nam Bộ. Trung tâm khu
vực Đông Nam Á.
-Đông Nam Bộ có tiềm năng kinh tế lớn hơn các vùng khác.
-Là vùng phát triển năng động, có trình độ phát triển kinh tế cao vượt trội.
-Số lao động có trình độ kỹ thuật cao, nhạy bén với tiến bộ khoa học kỹ thuật.
-Năng động với nền sản xuất hàng hóa.
-Đông Nam Bộ dẫn đầu cả nước trong hoạt động xuất - nhập khẩu .
Câu 5 : Đông Nam bộ thu hút mạnh mẽ đối với lao động cả nước vì :
- Giầu tiềm năng phát triển kinh tế, tài nguyên thiên nhiên, cơ sở vật chất.
- Là một trong những vùng phát triển kinh tế mạnh nhất cả nước.

- Kinh tế phát triển năng động, thu nhập cao, tỉ lệ thất nghiệp thấp.
- Phát triển kinh tế công nghiệp, dịch vụ cùng với sự hình thành nhiều khu công nghiệp, khu chiết xuất
nguyên liệu,...
Câu 6 : Tình hình phát triển kinh tế của vùng Đông Nam bộ :
• Công nghiệp :
- Công nghiệp – xây dựng chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP của vùng và cao hơn cả nước.
- Cơ cấu ngành đa dạng như: khai thác dầu khí, cơ khí, điện tử, công nghệ cao, chế biến lương thực
1


cng a Lý hc kỡ 2 Phan ènh Hin
thc phm,
sn xut hng tiờu dựng.
- Sn xut cụng nghip tp trung TP. H Chớ Minh, B Ra Vng Tu v Biờn Hũa.
- Khó khăn: cơ sở hạ tầng cha đáp ứng , môi trờng đang bị suy giảm .
Nụng nghip:
- Là vùng trồng cây công nghiệp quan trọng của cả nớc . Đặc biệt là câu cao su, hồ tiêu, cà phê, điều, mía đờng , đậu
tơng, thuốc lá và cây ăn quả
- Chăn nuôi gia súc, gia cầm phát triển theo hớng chăn nuôi công nghiệp. Nuôi trồng và khai thác thuỷ sản đợc chú ý
phát triển.
Dch v:
- Dịch vụ của vùng rất đa dạng .Bao gồm : thơng mại, du lịch , giao thông , bu chính viến thông
- Chiếm tỷ trọng cao so với cả nớc, phát triển nhanh.
- TP Hồ Chí Minh là đầu mối GTVT quan trọng hàng đầu của cả nớc.
- Dẫn đầu trong cả nớc về hoạt động xuất, nhập khẩu, đặc biệt là TP Hồ Chí Minh.
- Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm du lịch nổi tiếng của cả nớc .
Cõu 7: Em hóy trỡnh by tim nng v tỡnh hỡnh phỏt trin ca ngnh du khớ nc ta ?
Tr li:
*Tim nng v tỡnh hỡnh phỏt trin ngnh du khớ ca nc ta:
-Du m phõn b trong cỏc m trm tớch thm lc a tr lng ln.

-L ngnh kinh t bin mi nhn. Cú giỏ tr xut khu cao.
-Khu cụng nghip húa du Dung Qut ang hỡnh thnh.
-Cụng nghip ch bin du khớ phc v cho cỏc ngnh khỏc (in, phõn bún,húa hc..)
Cõu 8: Hot ng xut khu ca thnh ph H Chớ Minh cú nhng thun li gỡ ?
Tr li:
-Thnh ph H Chớ Minh cú v trớ thun li cho xut khu hng húa, Cng Si Gũn cú cụng sut ln nht nc.
-C s h tng hon thin v hin i.
-Cú nhiu ngnh kinh t phỏt trin nh cụng nghip ch bin lng thc thc phm, hng tiờu dựng, . . .. To ra
nhiu hng húa xut khu.
-L ni thu hỳt u t nc ngoi nhiu nht nc.
Cõu 9: Ti sao cỏc tuyn du lch t thnh ph H Chớ Minh n Lt, Nha Trang, Vng Tu quanh nm hot
ng nhn nhp ?
Tr li:
Cỏc tuyn du lch t thnh ph H Chớ Minh n Lt, Nha Trang, Vng Tu quanh nm hot ng
nhn nhp vỡ:
-Thnh ph H Chớ Minh l trung tõm vựng du lch phớa Nam.
-S lng khỏch du lch trong v ngoi nc rt ụng.
-Vựng ụng Nam B cú s dõn ụng, thu nhp cao nht nc.
-Cỏc im du lch trờn cú c s h tng rt phỏt trin nh: khỏch sn, khu vui chi,
-Khớ hu tt cho sc khe quanh nm.
-Nhiu phong cnh, bói tm p, . . ..
Cõu 10: Vựng ụng Nam B cú nhiu iu kin thun li gỡ phỏt trin cỏc ngnh dch v?
Tr li:
iu kin thun li phỏt trin ngnh dch v ụng Nam B:
-V trớ a lớ thun li, cu ni cỏc vựng kinh t, trung tõm khu vc ụng Nam .
-Cú nhiu m du khớ, bói bin p, vn quc gia, di tớch vn húa lch s.
-Cú nhiu ngnh kinh t phỏt trin mnh.
-C s h tng hin i v hon thin.
-L ni thu hỳt u t nc ngoi cao nht nc.
Cõu 11: Dch v vựng ụng Nam B bao gm nhng hot ng no? T Thnh ph

H Chớ Minh cú th i n cỏc Tnh, Thnh ph khỏc trong nc bng nhng loi hỡnh giao thụng no?
Tr li: -Dch v vựng ụng Nam b rt a dng gm nhng hot ng: Thng mi,
du lch, vn ti v bu chớnh vin thụng
-T TP HCM cú th i n cỏc Tnh, Thnh ph khỏc trong nc bng nhng loi hỡnh giao thụng nh.
+ ng b.
2


cng a Lý hc kỡ 2 Phan ènh Hin
+ng st.
+ng thy.
+ng hng khụng .
Cõu 12 : Cỏc trung tõm kinh t v vựng trng im kinh t phớa nam.
* Các trung tâm kinh tế :
Thành phố Hồ Chí Minh . biên Hoà . vũng Tàu .
* Vùng kinh tế trọng điểm :
- Có 7 tỉnh ,
- số dân 12,3 triệu ngời .
- Diện tích : 28 nhìn km2
=> Có vai trò to lớn đối với các tỉnh phía Nam và cả nớc .

ng bng sụng Cu Long.
Cõu 13: Em hóy nờu v trớ, gii hn v ý ngha ca v trớ a lớ vựng ng bng sụng Cu Long ? cỏc thụng s c
bn.
Tr li:
a) V trớ: Vựng ng bng sụng Cu Long lin k phớa tõy vựng ụng Nam B.
b) Gii hn: -Bc giỏp Campuchia.
-ụng Bc giỏp ụng Nam B.
-ụng Nam giỏp bin ụng.
-Tõy Nam giỏp vnh Thỏi Lan.

c) í ngha v trớ a lớ:
-Nm lin k vựng ụng Nam B. Khu kinh t nng ng nht.
-Gn cỏc tuyn ng giao thụng khu vc v quc t, tiu vựng sụng Mờcụng.
-Vựng bin giu ti nguyờn, b bin di, nhiu o v qun o.
d) Thụng s c bn:
- Cỏc tnh, thnh ph : Cn Th, Vnh Long, ng Thỏp, Tin Giang, Vnh Long, Bn Tre, Tr Vinh, Hu Giang,
Súc Trng, An Giang, Kiờn Giang, Bc Liờu, C Mau.
- Din tớch : 39 734 km2
- Dõn s : 16,7 triu ngi (2002)
Cõu 14 : Nờu iu kin t nhiờn ti nguyờn thiờn nhiờn ca vựng ng bng sụng Cu Long.
- iu kin t nhiờn:
+ Địa hình : rộng thấp và bằng phẳng
+ Khí hậu cận xích đạo nóng ẳm quanh năm
+ Sinh vật phong phú đa dạng.
+ Đất: Gần 4 triện ha: Đất phù sa ngọt:1,2 triệu ha; đất phèn, mặn: 2,5 triệu ha.
+ Rừng ngập mặn ven biển chiếm diện tích lớn.
+ Mạng lới sông ngòi , kênh rạch dày , vùng nớc lợ, nớc mặn rộng lớn
+ Vùng biển rộng lớn, nhiều ng trờng lớn
+ Khó khăn: Đất mặn , chua còn chiếm diện tích lớn, mùa lũ kéo dài..
=>Thuận lợi để phát triển nền nông nghiệp có nhiều thế mạnh, đa dạng.
- Ti nguyờn thiờn nhiờn:

3


Đề cương ĐỊa Lý học kì 2 Phan ĐÌnh Hiền
Tài nguyên thiên nhiên để phát triển nông nghiệp
Đất, rừng
Diện tích gần 4
triệu ha. Đất phù

sa ngọt : 1,2 tr ha ;
đất phèn, đất mặn :
2,5 tr ha.
Rừng ngập mặn
ven biển và trên
bán đảo Cà Mau
chiếm diện tích
lớn.

Khí hậu, nước
Khí hậu nóng ẩm,
lượng mưa dồi dào.
Sông Mê Công đem
lại nguồn lợi lớn. Hệ
thống sông rạch
chằng chịt. Vùng
nước mặn, nước lợ
cửa sông, ven biển,
rộng lớn,...

Biển và hải đảo
Nguồn hải sản : cá,
tôm và hải sản quý
hết sức phong phú.
Biển ấm quanh năm,
ngư trường rộng
lớn ; nhiều đảo và
quần đảo và quần
đảo, thuận lợi cho
khai thác hải sản.


Câu 15: Trình bày vị trí địa lý của đồng bằng sông Cửu Long nêu những thế mạnh về tài
nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế- xã hội ở đồng bằng sông Cửu Long.
Trả lời:
* Đồng bằng sông Cửu Long ở vị trí liền kề phía Tây vùng Đông Nam Bộ, phía Bắc giáp
Camphuchia, phía Tây Nam là vịnh Thái Lan, phía Đông Nam là Biển Đông.
* Thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế- xã hội ở đồng bằng
sông Cửu Long:
- Có vị trí dịa lý thuận lợi (giáp Đông Nam Bộ, Campuchia, Biển Đông), điều kiện tốt để phát
triển kinh tế trên đất liền, trên biển và mở rộng quan hệ hợp tác với các nước trong tiểu
vùng sông Mê Kông.
- Địa hình thấp, bằng phẳng, diện tích đất phù sa ngọt lớn (1,2 triệu ha).
- Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm quanh năm, lượng mưa dồi dào.
- Biển ấm quanh năm, nhiều ngư trường rộng lớn, nguồn lợi hải sản hết sức phong phú,
nhiều đảo, quần đảo thuận lợi cho khai thác.
- Diện tích rừng ngập mặn lớn, phát triển mạnh.
Câu 16: Các yếu tố nào đã giúp cho đồng bằng sông Cửu Long trở thành vùng sản xuất
lương thực lớn nhất cả nước
Trả lời:
Vùng đồng bằng sông Cửu Long là vùng sản xuất lương thực lớn nhất cả nước là nhờ:
- Vị trí địa lý thuận lợi; diện tích rộng, địa hình bằng phẳng, diện tích ,đất phù sa ngọt là: 1,2
triệu ha.
- Khí hậu cận xích đạo, nóng ẩm, mưa nhiều, nguồn nước phong phú.
- Người dân cần cù, chịu khó, có kinh nghiệm trồng lúa và sản xuất hàng hoá.
- Có diện tích trồng lúa lớn nhất cả nước: 3834,8 nghìn ha (cả nước 7504,3 nghìn ha), chiếm
51,10%. Có sản lượng lúa lớn nhất cả nước 17,7 triệu tấn/ 34,4 triệu tấn (chiếm 51,45%).
Câu 17: Điều kiện tự nhiên của đồng bằng sông Cửu Long có những thuận lợi, khó khăn gì
trong phát triển kinh tế
Trả lời:
* Thuận lợi:

- Đất: Là nơi có diện tích đất nông nghiệp lớn nhất so với các vùng khác; hàng năm được
phù sa sông Cửu Long bồi đắp; phù sa màu mở.
- Khí hậu: Nóng quanh năm, ít chịu tai biến do khí hậu gây ra; thuận lợi cho việc trồng trọt,
nhất là lúa.
- Sông ngòi: Có hệ thống sông Mê Kông với lượng nước dồi dào; kênh rạch
chằng chịt; đó là nguồn cung cấp nước để thau chua, rửa mặn, cung cấp thuỷ sản, nuôi
4


Đề cương ĐỊa Lý học kì 2 Phan ĐÌnh Hiền

trồng thuỷ sản và phát triển giao thông đường thuỷ.
- Có nhiều rừng ngập mặn và rừng tràm; có nhiều loài chim, thú.
- Động vật biển: Có hàng trăm bãi cá với nhiều loại hải sản quí chiếm khoảng 54% trữ lượng
cá biển của cả nước.
- Khoáng sản: chủ yếu là than bùn, vật liệu xây dựng, dầu khí.
* Khó khăn:
- Đất phèn và mặn chiếm quá nửa diện tích đất (2,5 triệu ha).
- Mùa khô sâu sắc kéo dài; thêm vào đó là sự xâm nhập sâu vào đất liền của nước mặn làm
cho tính chất chua mặn của đất ngày càng cao.
- Lũ hàng năm gây thiệt hại về người và của cải.
Câu 18: Những yếu tố thiên nhiên nào mà vùng đồng bằng sông Cửu Long phát triển mạnh
ngành nông nghiệp ? Vấn đề hiện nay ngành nông nghiệp vùng đồng bằng sông Cửu Long
cần thực hiện là gì ?
Trả lời:
* Những yếu tố thiên nhiên để đồng bằng sông Cửu Long phát triển ngành nông nghiệp
là:
- Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm quanh năm.
- Đa dạng sinh học.
- Địa hình thấp, bằng phẳng, diện tích tương đối rộng.

- Nguồn nước sông Mê Kông dồi dào.
* Vấn đề hiện nay ngành nông nghiệp vùng đồng bằng sông Cửu Long cần thực hiện là:
- Quy hoạch cư trú nông thôn để chủ động sống chung với lũ.
- Khai thác lợi thế của lũ sông Mê Kông, tìm các biện pháp thoát lũ về biển Tây.
- Cải tạo đất phèn, đất mặn.
Câu 19: Em hãy cho biết đồng bằng sông Cửu Long có những loại đất chính nào và sự phân
bố của chúng ?
Trả lời:
Các loại đất chính ở đồng bằng sông Cửu Long và sự phân bố của chúng:
-Đất phù sa ngọt: ở ven biển sông Tiền – sông Hậu.
-Đất phèn: ở Đồng Tháp Mười – Hà Tiên – Cà Mau.
-Đất mặn: ở dọc vành đai biển Đông và vịnh Thái Lan.
Câu 20: Phân tích vai trò của sông Cửu Long đối với sự phát triển kinh tế vùng đồng bằng
sông Cửu Long ?
Trả lời:
Vai trò của sông Cửu Long rất to lớn:
-Nguồn nước tự nhiên dồi dào, cung cấp nước ngọt cho đời sống và sản xuất.
-Nguồn thủy sản, tôm – cá phong phú.
-Lượng phù sa lớn, màu mỡ. Bồi đắp hàng năm, mở rộng đất mũi Cà Mau từ 60 – 80m mỗi
năm.
-Giao thông đường thủy quan trọng trong nước và ngoài nước.
Câu 21: Nêu những khó khăn chính về mặt tự nhiên và giải pháp khắc phục ở đồng bằng
sông Cửu Long ?
Trả lời:
a) Khó khăn chính về tự nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long:
-Đất phèn, đất mặn chiếm diện tích lớn 2,5 triệu ha.
-Mùa khô kéo dài gây thiếu nước ngọt, nước biển xâm nhập sâu vào đất liền.
-Mùa lũ gây ngập úng diện rộng.
b) Giải pháp khắc phục:
-Cải tạo đất phèn, đất mặn.

-Thoát lũ, cấp nước ngọt cho mùa khô.
-Cung sống với lũ, đắp đê bao, xây nhà vùng cao, nhà nổi.
-Khai thác lợi thế do lũ mang lại.
-Chuyển hình thức trồng trọt sang nuôi trồng thủy sản, nuôi cá bè, nuôi tôm.
5


cng a Lý hc kỡ 2 Phan ènh Hin
Cõu 22: Em hóy nờu ý ngha ca vic ci to t phốn, t mn ng bng sụng Cu
Long?
Tr li:
-í ngha vic ci to t phốn, t mn ng bng sụng Cu Long:
-t phốn, t mn cú din tớch rt ln (2,5 triu ha). Cú th s dng cho sn xut nụng
nghip, nờn cn c ci to.
-p dng bip phỏp thau chua, ra mn. Xõy dng h thng b bao kờnh rch thoỏt nc
mựa l, gi nc ngt mựa khụ.
-u t lng phõn bún ln, phõn lõn, ci to t. Chn ging cõy trng thớch hp.
Cõu 23: Em hóy nờu nhng thun li, khú khn v bin phỏp phũng chng l ng bng
sụng Cu Long ?
Tr li:
a) Thun li:
-Nc l thau chua, ra mn t ng bng.
-Bi p phự sa, m rng din tớch ng bng.
-Giao thụng kờnh rch thun li.
-Phỏt trin du lch sinh thỏi.
b) Khú khn:
-Gõy ngp lt din rng.
-Phỏ hoi mựa mng.
-Lm tht thoỏt ngnh nuụi trng thy sn.
-Gõy ụ nhim mụi trng, dch bnh, cht ngi.

c) Bin phỏp phũng chng l:
-p ờ bao hn ch l.
-Tiờu l ra kờnh rch phớa Tõy.
-Sng chung vi l, lm nh ni.
-Xõy dng nh vựng t cao.
Cõu 24: Hóy so sỏnh im ging v khỏc nhau v dõn c v dõn tc ng bng sụng Cu
Long v ng bng sụng Hng ? So sỏnh dõn c-dõn tc ca 2 vựng ng bng sụng Cu
Long v ng bng s.Hng
Tr li:
-Ging nhau:
+ C 2 vựng u ụng dõn c v mt dõn s cao.
+ ng bng sụng Cu Long cú 16,7 triu ngi. Mt 407 ngi/Km2
+ ng bng sụng Hng cú 17,5 triu ngi. Mt 1179 ngi/Km2
-Khỏc nhau:
+ Dõn tc ng bng sụng Cu Long gm ngi Kinh, Hoa, Chm, Khme.
+ Dõn tc ng bng sụng Hng ch cú ngi Kinh.
Cõu 25 : c im dõn c, xó hi.
- Là vùng đông dân : 16,7 triệu dân .
- Các dân tộc ít ngời : Chăm, Hoa, Khơ Me .
- Ngời dân cần cù, năng động thích ứng linh hoạt với sản xuất hàng hoá, với lũ hàng năm.
- Mặt bằng dân trí cha cao .
Cõu 26: Ti sao phi t vn phỏt trin kinh t i ụi vi nõng cao trỡnh dõn trớ v
phỏt trin ụ th vựng ng bng sụng Cu Long ?
Tr li:
-T l ngi ln bit ch ng bng sụng Cu Long 88,1% v t l dõn s thnh th
17,1%, cũn thp hn so vi mc bỡnh quõn c nc.
-Cỏc yu t dõn trớ v dõn d thnh th cú tm quan trng c bit trong cụng cuc i mi
v xõy dng vựng ng lc kinh t.
-Do ú phỏt trin kinh t ng bng sụng Cu Long phi i ụi vi vic nõng cao dõn trớ v
phỏt trin ụ th.

Cõu 27: Em hóy nờu ý ngha ca vic sn xut lng thc vựng ng bng sụng
Cu Long ?
6


cng a Lý hc kỡ 2 Phan ènh Hin

Tr li:
í ngha vic sn xut lng thc ng bng sụng Cu Long:
-Din tớch trng lỳa chim 51,1%, sn lng lỳa 51,4% c nc.
-L vựng trng im sn xut lng thc ln nht nc.
-Cõy lng thc chim u th tuyt i trong c cu cõy trng.
-Quan trng nht l cõy lỳa, sn lng v nng sut cao.
-Gi vai trũ hng u trong vic gii quyt vn an ninh lng thc ca nc ta.
-L vựng xut khu go ch lc ca nc ta.
Cõu 28: Ti sao vựng ng bng sụng Cu Long cú th mnh phỏt trin ngh nuụi trng v
ỏnh bt thy sn ?
Tr li:
Vựng ng bng sụng Cu Long cú th mnh phỏt trin ngh nuụi trng v ỏnh bt thy
sn vỡ:
-Cú vựng bin rng, m quanh nm, ng trng ln.
-Vựng rng ven bin cung cp ngun
-Sn phm ca ngnh trng trt v tụm cỏ l ngun thc n phc v cho vic nuụi trng
thy sn.
-Ngi dõn cú tp quỏn, kinh nghim trong ngh nuụi cỏ ao h, cỏ bố.
-Tụm -cỏ l mt hng xut khu c a chung.
Cõu 29: Tỡnh hỡnh phỏt trin kinh t ca DBSCL.
Nụng nghip:
- Là vùng trọng điểm lúa của cả nớc .
Bình quân lơng thực: 1066kg (Gấp 2,3 lần TB cả nớc)

Đợc trồng chủ yếu ở: Kiên Giang, Long An, Đồng Tháp, Sóc Trăng, Tiền Giang.
- Cây ăn quả vùng trồng nhiều nhất cả nớc .
- Chăn nuôi vịt đàn phát triển .
- Nghề nuôi trồng thuỷ sản phát triển chiếm hơn 50% thuỷ sản cả nớc, nhất là các tỉnh:Kiên Giang, Cà Mau,An
Giang.
Nghề nuôi tôm, cá xuất khẩu đang phát triển mạnh.
- nghề giữ vai trò quan trọng, đặc biệt là trồng rừng ngập mặn.
Cụng nghip:
- Tỷ trọng công nghiệp còn thấp chiếm 20% GDP toàn vùng .
- Ngành chế biến lơng thực , thực phẩm phát triển nhất,(chiếm 65%), phân bố khắp các tỉnh, thành phố.
- Hầu hết các cơ sở CN tập trung tại các thành phố, thị xã, lớn nhất là thành phố Cần Thơ.
Dch v:
- dịch vụ bao gồm xuất nhập khẩu . vận tải thuỷ , du lịch sinh thái
- Hàng xuất khẩu chủ lực : gạo chiếm 80 % cả nớc, thuỷ sản đông lạnh, hoa quả.
Cõu 30 : cỏc trung tõm kinh t:
Cần Thơ, Long xuyên , Cà Mau.
Cn Th l trung tõm kinh t ln nht.
Cõu 31: Ti sao ng bng sụng Cu Long cú th mnh t bit trong ngh nuụi tụm xut
khu?
Tr li:
Vựng ng bng sụng Cu Long cú th mnh t bit trong ngh nuụi tụm xut khu.
-Cú dóy b bin di khong 700 km.
-Cú din tớch nc rng ln nht bỏn o C Mau.
-Cú h thng sụng ngũi, kờnh rch dy c (sụng Tin, sụng Hu)
-Cú ngun lao ng di do v kinh nghim trong vic nuụi tụm
-Ngun thc n di do (sau mựa l) thun li cho vic nuụi tụm nc ngt, nc l, nc
mn,
-Cú ngun tụm ging t nhiờn vựng bin.
-Cú nhiu c s ch bin thy sn.
-Cú th trng tiờu th rng ln: Th trng nhp khu tụm (EU, Nht Bn, Bc M).

Cõu 32: Nờu nhng iu kin thun li ng bng sụng Cu Long tr thnh vựng sn xut
lng thc, thc phm ln nht nc ?
Tr li:
7


Đề cương ĐỊa Lý học kì 2 Phan ĐÌnh Hiền

Điều kiện thuận lợi để phát triển đồng bằng sông Cửu Long trở thành vùng sản xuất lương
thực lớn nhất nước:
-Đất, rừng chiếm diện tích lớn. Rừng chiếm 4 triệu ha, đất phù sa ngọt 1,2 triệu ha.
-Khí hậu nóng ẩm quanh năm, mưa nhiều. Cây trồng phát triển nhanh.
-Hệ thống sông Cửu Long cung cấp nước ngọt và phù sa cho sản xuất nông nghiệp.
-Dân cư đông, nguồn lao động dồi dào.
-Người dân có kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp hàng hóa.
-Nhà nước đầu tư, đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
Câu 33: Nêu những khó khăn hiện nay trong việc phát triển ngành thủy sản ở Đồng bằng
sông Cửu Long? Biện pháp khắc phục?
Trả lời:
*Khó khăn:
- Thiên tai, lũ lụt, hạn hán.
- Triều cường…
- Môi trường nuôi tôm bị ô nhiễm , tôm chết hàng loạt
- Vốn đầu tư đánh bắt xa bờ còn hạn chế.
- Cơ sở hạ tầng chưa trang bị, đầu tư cho tàu lớn.
- Ngành công nghiệp chế biến chưa phát triển mạnh
- Cạnh tranh thị trường nước ngoài.
*Biện pháp:
 - Phòng chống thiên tai, bảo vệ môi trường
- Cần có hướng đầu tư vốn, kỹ thuật, tàu thuyền cho đánh bắt xa bờ.

- Đầu tư cho ngành công nghiệp chế biến thủy sản chất lượng cao.
- Chủ động thị trường, tránh các rào cản của các nước nhập khẩu sản phẩm thủy sản Việt
Nam.
Câu 34: Vai trò của rừng ngập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long. Nêu những khó
khăn về tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long? Biện pháp khắc phục?
Trả lời:
*Vai trò rừng ngập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long.
-Là rừng phòng hộ, phòng chống lũ lụt, triều cường.
-Cân bằng môi trường sinh thái.
*Khó khăn:
-Thiên tai, bão lũ.
-Đất phèn, đất mặn.
-Thiếu nước ngọt trong mùa khô.
*Biện pháp:
-Xây dựng bờ bao chống lũ, chủ động sống chung với lũ.
-Đào kênh tháo phèn rữa mặn.
-Xây dựng hệ thống thủy lợi, cung cấp nước ngọt trong mùa khô.
Câu 35: Việc phát triển mạnh công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm có ý nghĩa như
thế nào đối với sản xuất nông nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long ?
Trả lời:
-Ý nghĩa của việc phát triển mạnh công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm đối với sản
xuất nông nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long:
-Chế biến, bảo quản khối lượng nông sản lớn.
-Tăng giá trị sản phẩm nông nghiệp.
-Xuất khẩu nhiều nông sản, ổn định sản xuất.
-Nâng cao đời sống nông dân.
-Góp phần cải thiện kết cấu hạ tầng nông thôn, phục vụ sản xuất nông nghiệp. -Tạo điều
kiện cho hàng hóa nông nghiệp chiếm lỉnh thị trường trong và ngoài
nước.
Câu 36: Trình bày các loại đất chính của đồng bằng sông Cửu Long. Nêu ý nghĩa và các biện

pháp cải tạo đất phèn và đất mặn ở đồng bằng sông Cửu Long. Chứng minh ĐBSCL có tài
nguyên sinh vật và khoáng sản đa dạng ?
8


Đề cương ĐỊa Lý học kì 2 Phan ĐÌnh Hiền

Trả lời:
- Các loại đất chính của ĐBSCL là: Đất phù sa ngọt, đất phèn, đất mặn và các loại đất khác.
- Ý nghĩa và các biện pháp cải tạo đất phèn và đất mặn ở đồng bằng sông Cửu Long:
+ Đất phèn, đất mặn chiếm diện tích rất lớn (hơn 2,5 triệu ha, gấp hơn 2 lần diện tích đấy
phù sa ngọt). Nếu được cải tạo thì diện tích đất nông nghiệp sẽ được tăng thêm.
+ Biện pháp cải tạo:
. Thau chua, rửa mặn, xây dựng hệ thống bờ bao, kênh rạch thoát nước vào mùa mưa lũ,
giữ nước ngọt vào mưa cạn.
. Lựa chọn cơ cấu cây trồng thích hợp đất phèn, mặn, vừa có hiệu quả kinh tế, vừa bảo vệ
môi trường.
- ĐBSCL có tài nguyên sinh vật và khoáng sản đa dạng:
+ Thảm thực vật gồm: rừng ngập mặn, rừng tràm, động vật có: Cá, chim, ong mật; biển có
nhiều ngư trường; thềm lục địa Biển Đông có dầu khí.
+ Than bùn là khoáng sản chủ yếu; ngoài ra còn có đá vôi.
Câu 37: Nạn lũ hàng năm của sông Mê Kông gây thiệt hại lớn lao về nhân mạng và tài sản
nhân dân đồng bằng sông Cửu Long. Nhà nước có dự án gì trước nạn lũ lụt hàng năm này ?
Trả lời:
- Nhà nước và nhân dân đang đầu tư lớn cho các dự án thoát nước ra biển miền Tây trong
mùa lũ. Đắp đê bao vùng lũ; khai thác các lợi thế kinh tế do chính lũ hàng năm đem lại.
- Phương hướng chủ yếu hiện nay là chủ động sống chung với lũ sông Mê Kông bằng
cách chuyển dân vùng thấp lên các giồng đất cao để sống chung với lũ.
Câu 38: Vùng Đồng bằng sông Cửu Long có mấy trung tâm kinh tế lớn kể ra? Vì sao nói
Thành phố Cần Thơ là trung tâm kinh tế lớn nhất của vùng?

Trả lời:
Vùng Đồng bằng sông Cửu Long có 4 trung tâm kinh tế lớn
* Cần Thơ, Mỹ Tho, Long Xuyên, Cà Mau.
-Cần Thơ là trung tâm lớn nhất của vùng vì:
-Thành phố Cần Thơ nằm ở trung tâm kinh tế của vùng, cách TP HCM không xa về phía tây
nam khoảng 200 km.
-Cầu Mỹ Thuận nối liền TP HCM với các tỉnh miền Tây Nam Bộ
-Là khu công nghiệp,dịch vụ quan trọng nhất
-Trà Nóc là khu công nghiệp quan trọng nhất vùng.
-Đại học Cần Thơ là trung tâm đào tạo và nghiên cứu khoa học quan trọng nhất.
-Cần Thơ vừa là cảng nội địa vừa là cửa ngõ tiểu vùng sông Mê Công
-Là TP trực thuộc TW với số dân hơn 1 triệu dân.

Biển đảo Việt Nam
Câu 39 : Đặc điểm biển đảo Việt Nam.
- Vùng biển nước ta : có bờ biển dài 3260 km và vùng biển rộng (khoảng 1 triệu km2). Là một bộ phận của
biển Đông, bao gồm: nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.Cả tỉnh có
29 tỉnh và thành phố giáp biển.
- Các đảo và quần đảo : có hơn 3000 đảo lớn nhỏ, được chia thành các đảo ven bờ. Hệ thống đảo ven bờ có
khoảng 2800 đảo, phân bố tập trung nhất ở vùng biển các tỉnh : Quảng Bình, Hải Phòng, Khánh Hòa, Kiên
Giang.Các đảo lớn, như Phú Quốc, Cát Bà một số đảo đông dân như : Phú Quốc, Cái Bầu, Phú Lý, Lý Sơn,
Cát Bà,...Các đảo xa bờ như Bạch Long Vĩ, Phú Quý và hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa.
Câu 40 : Có mấy ngành kinh tế biển? Mỗi ngành có tiềm năng và xu hướng như thế nào ?
Đặc điểm
Tiềm năng.
Sự phát triển của
Thực trạng.
Xu hướng phát triển.
Ngành
ngành.

KT biển
- Hơn 2000 loài cá, -Mỗi năm khai thác - Khai thác xa bờ - Ưu tiên pt khai
100 loài tôm, hơn khoảng 1,9 triệu tấn, mới bắt đầu, do thác hải sản xa bờ,
500 loài rong biển.... pt nuôi cá và đặc sản thiếu cơ sở vật chất, đẩy
mạnh nuôi
Tổng trữ lượng hải biển theo hướng vốn đầu tư.
trồng hải sản trên
Khai thác, nuôi
san lên tới 4 triệu CN- pt đồng bộ và
biển, ven biển và
9


Đề cương ĐỊa Lý học kì 2 Phan ĐÌnh Hiền
trồng và chế biến
thủy hải sản.
Du lịch biển – đảo

Khai thác và chế
biến khoáng sản
biển

Phát triển tổng hợp
giao thông vận tải
biển.

tấn. S mặt nước có hiện đại CN chế biến
thể nuôi tôm là 61,0 hải sản.
vạn ha.


ven các hải đảo.

- Bờ biển có 120 bãi
cát rộng dài, phong
cảnh đẹp, khí hậu
tốt, nhiều đảo ven
biển có phong cảnh
kì thú hấp dẫn.
Nhiều loại khoáng
sản như muối, oxit
titan, cát trắng, quan
trọng nhất là dầu khí
ở thềm lục địa phía
nam.

- Phát triển quanh
năm số lượng khách
trong và ngoài nước
ngày càng đông

- Hoạt động du lịch
biển còn đơn điệu
chưa khai thác hết
tiềm năng.

- Có kế hoạch khai
thác nhiều hoạt động
du lịch biển khác
cho phong phú hơn.


Dầu khí là ngành
kinh tế mũi nhọn.
Những thùng dầu
đầu tiên được khai
thác ở nước ta vào
năm 1986,từ đó sản
lượng liên tục tăng
qua các năm.

Dầu thô xuất khẩu đi
nước ngoài với giá
thấp, trong khi đó
giá nhập xăng thành
phẩm vào Việt Nam
cao, do ta chưa có cơ
sở, trình độ để xử lí
dầu thô.

Nước ta nằm gần
nhiều tuyến đường
biển quốc tế quan
trọng.Ven biển có
nhiều vũng, vịnh có
thể xây dựng các
cảng nước sâu, một
số cửa sông cũng
thuận lợi cho xây
dựng cảng.

Hiện cả nước có hơn

90 cảng biển lớn
nhỏ,cảng có công
suất lớn nhất là cảng
Sài Gòn (12tr tấn/
năm)

Ngành công nghiệp
hóa dầu đang được
hình thành, trước
mắt là xây dựng các
nhà máy lọc
dầu,...Công nghiệp
chế biến khí bước
đầu phục vụ cho sản
xuất điện, phân đạm
sau đó chuyển sang
chế biến khí công
nghệ cao, kết hợp
với xuất khẩu khí tự
nhiên và khí háo
lỏng.
Hệ thống cảng biển
sẽ được phát triển
đồng bộ,từng bước
hiện đại hóa.Đội tàu
biển sẽ được tăng
cường mạnh mẽ,
phát triển đội tau
biển chở công ten
nơ. Dịch vụ hành hải

cũng sẽ được phát
triển toàn diện.

Câu 41 : Phát triển tổng hợp kinh tế biển có ý nghĩa như thế nào đối với nền kinh tế và an ninh quốc phòng của
nước ta?
Phát triển tổng hợp kinh tế biển (đánh bắt, nuôi trồng và chế biến hải sản, khai thác khoáng sản biển - đảo, giao
thông vận tải biển, du lịch biển - đảo) có ý nghĩa:
+ Đối với nền kinh tế:
- Khai thác hợp lí hơn tiềm năng biển - đảo, đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn
- Đẩy mạnh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cấu trúc lại cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ
- Tăng nguồn thu ngoại tệ để thực hiện công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước: từ xuất khẩu thủy sản, khoáng
sản, từ hoạt động du lịch, dịch vụ vận tải biển ....
- Thu hút đầu tư nước ngoài (thăm dò, khai thác và chế biến khoáng sản biển, xây dựng các khu du lịch ...) -> tăng
tiềm lực phát triển kinh tế.
- Góp phần đẩy mạnh tiến trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực.
+ Đối với việc bảo vệ an ninh quốc phòng:
- Khẳng định chủ quyền lãnh thổ biển - đảo của nước ta.
- Có điều kiện bảo vệ an ninh quốc phòng biển — đảo tốt hơn.
Câu 42 : Tại sao phải phát triển tổng hợp kinh tế biển?
Trả lời

10


Đề cương ĐỊa Lý học kì 2 Phan ĐÌnh Hiền
+ Hoạt động kinh tế biển bao gồm các ngành kinh tế như sau :

-Khai thác, nuôi trồng và chế biến thủy hải sản.
-Du lịch biển – đảo
-Khai thác và chế biến khoáng sản biển

-Phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển.
+PTTHKTB là sự khai thác một cách đa dạng các tiềm năng phong phú của biển.
+Chỉ có khai thác tổng hợp các ngành kinh tế biển mới đem lại hiệu quả kinh tế cao và bảo vệ môi trường,
+PTTHKTB, tạo ra cơ cấu kinh tế biển đa dạng, giải quyết việc làm, rộng rãi, cải thiện đời sống nhân dân
Phát triển tổng hợp là phát triển có sự quan hệ chặt chẽ giữa nhiều ngành, sao cho sự phát triển của một ngành
không gây tổn hại hoặc kìm hãm sự phát triển của ngành khác.
+ Môi trường biển không bị chia cắt, môi trường đảo dễ bị suy thóai. Do thế, nếu đẩy mạnh, phát triển một'ngành
không trên quan
điểm khai thác tổng hợp, sẽ làm hạn chế sự phát triển của các ngành còn lại
Ví dụ:
Nếu đẩy mạnh khai thác dầu khí mà không quan tâm đến vấn đề ô nhiễm môi trường biển, sẽ làm 'tổn hại đến
ngành nuôi trồng thủy sản và du lịch biển - đảo.
+ Vùng biển nước ta giàu tiềm năng, có điều kiện phát triển nhiều ngành kinh tế biển: nuôi trồng và khai thác thủy
sản, khai thác khoáng sản, du lịch biển — đảo, dịch vụ giao thông vận tải biển. Phải phát triển tổng hợp kinh tế biển
mới khai thác hợp lí các nguồn lợi biển theo hướng bền vững, góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế — xã hội đất
nước.

Câu 43Công nghiệp chế biến thủy sản phát triển sẽ có tác động như thế nào tới ngành đánh bắt và nuôi trồng thủy
sản?
Trả lời
Công nghiệp chế biến thủy sản phát triển sẽ tạo ra nhu cầu lớn về nguyên liệu thủy sản, làm tăng giá trị thủy sản,
việc bảo quản và chuyên chở các sản phẩm thủy sản được thuận lợi hơn, có điều kiện mở rộng thị trường tiêu thụ, từ
đó sẽ tác động mạnh đến:
+ Ngành đánh bắt thủy sản: tăng công suất và số lượng tàu thuyền, đặc biệt là các tàu đánh bắt xa bờ, hiện đại hóa
ngư cụ và các trang thiết bị khác để tăng sản lượng thủy sản đánh bắt
+ Ngành nuôi trồng thủy sản: phát triển theo hướng công nghiệp và đa dạng hơn, mở rộng và ổn định diện tích nuôi
trồng, tăng sản lượng và chất lượng thủy sản nuôi trồng
+ Ngư dân: tạo việc làm và tăng thu nhập, thúc đẩy ngư nghiệp. phát triển theo hướng bền vững
Câu 44 : Nguyên nhân giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển – đảo.Các phương hướng chính để bảo vệ
tài nguyên và môi trường biển đảo.

+ Sự giảm sút tài nguyên biển - đảo do:
- Khai thác nguồn lợi thủy sản vượt quá mức độ phục hồi. nhất là thủy sản ven bờ
- Khai thác bằng cách thức mang tính hủy diệt như sử dụng chất độc, chất nổ, điện ...
- Chưa bảo vệ tốt các diện tích rừng ngập mặn ven biển và các tài nguyên sinh vật khác (các loài lưỡng cư, chim
biển, các rạn san hô ...) của vùng biển - đảo.
- Môi trường biển - đảo bị ô nhiễm với xu hướng ngày càng tăng.
+ Ô nhiễm môi trường biển - đảo do:
- Các chất thải từ sinh hoạt, sản xuất công nghiệp của các khu dân cư, đô thị, các khu công nghiệp, các khu du lịch ở
ven biển và trên các đảo.
- Hoạt động khai thác khoáng sản biển, nhất là khai thác dầu khí.
- Nạn tràn dầu từ các phương tiện vận tải biển.
+ Phương hướng chính :
+Điều tra, đánh giá tiềm năng sinh vật tại các vùng biển sâu. Đầu tư để chuyển hướng khai thác hải sản từ vùng
biển ven bờ sang vùng nước sâu xa bờ.
+ Phòng chống ô nhiễm biển bởi các yếu tố hóa học, đặc biệt là dầu mỏ.
+ Bảo vệ rạn san hô ngầm ven biển và cấm khai thác san hô dưới mọi hình thức.
+ Bảo vệ rừng ngập mặn hiện có, đồng thời đẩy mạnh các chương trình trồng rừng ngập mặn.
+ Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản.
+ Phòng chống ô nhiễm biển bởi các yếu tố hóa học, đặc biệt là dầu mỏ.
Câu 45Nguồn tài nguyên biển- đảo của nước ta có giá trị như thế nào trong sự phát triển kinh
tế? Vùng biển và hải đảo ven biển nước ta có giá trị như thế nào?
Trả lời:
11


Đề cương ĐỊa Lý học kì 2 Phan ĐÌnh Hiền

- Nước ta có nguồn tài nguyên biển- đảo phong phú có thể giúp phát triển nhiều
ngành kinh tế như: đánh bắt, nuôi trồng và chế biến hải sản, khai thác khoáng sản biển, du
lịch biển, giao thông vận tải biển.

- vùng biển, đảo nước ta là đại bàn chiến lược quan trọng không những về kinh tế mà còn có
giá trị an ninh quốc phòng; môi trường sống và đồng thời là cửa ngõ lớn của cả nước, để đẩy
mạnh giao lưu quốc tế.
Câu 46 Tiềm năng tài nguyên du lịch biển nước ta như thế nào ? Sự ô nhiễm môi trường biển
xãy ra rõ nhất ở đâu và tác hại như thế nào ?
Trả lời: Tiềm năng du lịch biển nước ta
Dọc bở biển nước ta có đến 120 bãi cát rộng dài, phong cảnh đẹp; khí hậu tốt, nhiều đảo
ven biển có phong cảnh kỳ thú, hấp dẫn du khách. Đặc biệt quần thể du lịch Hạ Long đã
được công nhận là di sản thiên nhiên của thế giới.
* Ô nhiểm môi trường :
Ở nước ta ô nhiểm môi trường biển ngày một gia tăng, nhất là các thành phố
cảng, các vùng cửa sông, hậu quả làm suy giảm tài nguyên sinh vật biển; ảnh hưởng
xấu tới chất lượng của các khu du lịch biển.

Địa lí địa phương.
Câu 47 : Vị trí địa lí, diện tích, các tỉnh, thành phố, thị xã của tĩnh Hà Tĩnh
Vị trí địa lý:
Hà Tĩnh là tỉnh thuộc vùng Duyên hải Bắc Trung bộ, có toạ độ địa lý từ 17°54’ đến 18°50’ vĩ Bắc và từ
103°48’ đến 108°00’ kinh Đông. Phía bắc giáp tỉnh Nghệ An, phía nam giáp tỉnh Quảng Bình, phía tây giáp nước
Lào, phía đông giáp biển Đông. Hà Tĩnh là tỉnh đứng khoảng thứ 20 về diện tích và thứ 22 về dân số trong các tỉnh
thành của cả nước
Hà Tĩnh có TP Hà Tĩnh, Thị xã Hồng Lĩnh và 10 huyện: Nghi Xuân, Đức Thọ, Hương Sơn, Hương Khê,
Vũ Quang, Can Lộc, Thạch Hà, Lộc Hà, Cẩm Xuyên, Kỳ Anh (trong đó có 4 huyện và 1 thị xã miền núi).
Địa hình:
Hà Tĩnh là tỉnh có địa hình đa dạng, đủ các vùng đồi núi, trung du, đồng bằng và biển. Địa hình đồi núi
chiếm gần 80% diện tích tự nhiên. Đồng bằng có diện tích nhỏ, bị chia cắt bởi các dãy núi, sông suối.
Địa hình của Hà Tĩnh hẹp và dốc, nghiêng dần từ Tây sang Đông. Phía Tây là núi cao (độ cao trung bình là 1500 m,
kế tiếp là miền đồi bát úp, rồi đến dải đồng bằng nhỏ hẹp (độ cao trung bình 5 m) và cuối cùng là các bãi cát ven
biển Nhìn chung, địa hình tương đối bằng phẳng nhất là vùng hình thành bởi phù sa các sông suối lớn trong tỉnh,
đất có thành phần cơ giới từ thịt trung bình đến nhẹ.

Địa hình bờ biển Hà Tĩnh với Vũng Áng, vũng Sơn Dương có điều kiện để thiết lập cảng do diện tích mặt nước
rộng, độ sâu trung bình từ 8 -12m từ bờ vào, thuận tiện cho việc xây dựng cầu tàu.
Khí hậu:
Hà Tĩnh nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, mưa nhiều. Hà Tĩnh có 2 mùa rõ rệt: mùa hè từ tháng 4 đến
tháng 10, mùa này nắng nóng, khô hạn kéo dài kèm theo nhiều đợt gió Tây Nam (gió Lào) khô nóng, nhiệt độ có thể
lên tới 40oC. Khoảng cuối tháng 7 đến tháng 10 thường có nhiều đợt bão kèm theo mưa lớn gây ngập úng nhiều nơi,
lượng mưa lớn nhất 500 mm/ngày đêm. Mùa đông từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, mùa này chủ yếu có gió mùa
Đông Bắc kéo theo gió lạnh và mưa phùn, nhiệt độ có thể xuống tới 7oC.
Nhiệt độ trung bình năm của Hà Tĩnh vào khoảng 23,6 oC - 24,6oC. Lượng mưa trung bình năm ở Hà Tĩnh vào
khoảng 2.000 - 2700 mm. Chênh lệch giữa độ ẩm trung bình của tháng ẩm nhất và tháng khô nhất tới 18 - 19%.
Sông ngòi:
Hà Tĩnh nằm trong lưu vực sông Ngàn Sâu thuộc hệ thống sông Cả. Sông Ngàn Sâu thuộc loại nhiều nước nhất
trong hệ thống sông Cả. Tổng lượng nước bình quân nhiều năm tính tới cửa sông là 6,15 km 3, ứng với lưu lượng
trung bình năm là 195m3/s.
12


cng a Lý hc kỡ 2 Phan ènh Hin
Mng li sụng ngũi H Tnh tuy nhiu nhng ngn.
Ti nguyờn thiờn nhiờn
- Bin H Tnh:
H Tnh cú 137 km b bin. Bin cú nhiu hi sn quý vi tr lng khỏ cao nh tụm hựm, sũ huyt... Vỡ th, H
Tnh cú nhiu li th trong vic ỏnh bt, nuụi trng thu hi sn v xõy dng cụng nghip ch bin hi sn xut
khu. Hin H Tnh cú tim nng ln v hi sn nh :
- Tr lng cỏ : 85,8 nghỡn tn (mc khai thỏc cho phộp l 5,4 nghỡn tn/nm)
- Tr lng tụm vựng lng : 500 - 600 tn
- Tr lng mc vựng lng : 3000 - 3500 tn
Bờ biển Hà Tĩnh có nhiều tiềm năng về khoảng sản nh cát quặng và nhiều vị trí có thể xây dựng cảng (hiện đã có 2
cảng vận tải, 2 cảng cá). Đặc biệt cảng Vũng áng có địa thế khuất gió, mực nớc sâu, không bị cát bồi lấp là điều kiện
tốt cho việc hình thành một cảng biển thơng mại lớn.

Bên cạnh đó, Hà Tĩnh cũng đang chú trọng vào việc phát triển du lịch biển. Với bờ biển thoải, cảnh quan thiên
nhiên đẹp, Hà Tĩnh đã xây dựng các khu du lịch sinh thái biển nh: Thiên Cầm (Cẩm Xuyên), Xuân Thành (Nghi
Xuân), Thạch Hải (Thạch Hà), Đèo Con (Kỳ Anh).
t v rng:
t ai,gm hai loi t feralit v phự sa.
H Tnh hin cú trờn 300.000 ha rng v t rng, trong ú din tớch rng chim 66%, cũn li trờn 100.000 ha t
trng, i trc, t cõy bi v bói cỏt. Rng t nhiờn cú 164.978 ha, trong ú rng sn xut kinh doanh l 100.000
ha, rng phũng h 63.000 ha. Tr lng g l 20 triu m3, hng nm khai thỏc khong 2 - 3 triu m3.
Thc vt ca rng a dng v phong phỳ. Hin nay, H Tnh cũn gi c mt s vựng rng nguyờn sinh cú h
ng, thc vt phong phỳ v a dng nh khu bo tn thiờn nhiờn V Quang, khu rng phũng h h K G. Hin cú
trờn 86 h v 500 loi cõy dng thõn g vi nhiu loi g quý nh lim xanh, sn, mt, inh, gừ, p mu ... v cỏc loi
ng thc vt quớ him. Din tớch rng trng ca H Tnh cú khong 74,7 nghỡn ha. che ph t 39,7% din tớch
rng t nhiờn ca tnh.
Cõu 48 : Nờu c im dõn c, dõn s, ca H Tnh.
+ Dõn s tng t 1029,4 (1991) lờn 1300,9 nghỡn ngi (2005)
+ T l gia tng t nhiờn gim t 2,4% xung 0,75% (1991 2005), nh thc hin tt k hoch húa gia ỡnh.
+ Phõn b dõn c :
- Dõn c phõn b khụng ng u.
- Mt : 214 ngi / km2.

13



×