BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Đề tài:: CÔNG NGHỆ
SẢN XUẤT CỒN NHIÊN LIỆU
Đơn vị thực tập:
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ LỌC HÓA DẦU
Lớp
: DH10H1
GVHD : T.S. Lê Thanh Thanh
SVTH : Phan Minh Tâm
1
NỘI DUNG
2
Phần I: GIỚI THIỆU
Lịch sử
-RPTC trực thuộc trường Đại học Bách khoa TP.
HCM, thành lập vào tháng 4 năm 2000, hoạt động
theo giấy phép đăng kí số A-432 do bộ Khoa học &
Công nghệ cấp ngày 06/10/2010
Lĩnh vực
- Nghiên cứu khoa học và triển khai ứng dụng công
nghệ hiện đại trong lĩnh vực hóa học hóa dầu.
- Dịch vụ khoa học và công nghệ: thiết kế quy
trình, chế tạo thiết bị, phân tích đánh giá chất
lượng dầu thô,….
Cơ sở vật
chất
- Phòng thí nghiệm và phòng làm việc, diện tích
160m2 (8*20m).
- Xưởng thí nghiệm và kho chứa hóa chất, diện tích
100m2 (5*20m).
- Xưởng sản xuất thử nghiệm công nhiên liệu, sản
xuất nano titanium, diện tích 100m 2 (5*20m)
3
Phần I: Giới thiệu
Một số hoạt động nghiên cứu và chuyển giao công
nghệ:
Nghiên cứu công nghệ sản xuất bioethanol.
Nghiên cứu công nghệ sản xuất biobutanol.
Nghiên cứu công nghệ sản xuất Biodiesel
Nghiên cứu tổng hợp xúc tác quang hóa xử lý môi trường.
Nghiên cứu tổng hợp bạc nano.
Nghiên cứu tổng hợp Zeolite.
Nghiên cứu công nghệ và thiết bị sản xuất cồn nhiên liệu.
4
Phần II: TỔNG QUAN CÔNG NGHỆ
I: NHIÊN LIỆU CỒN
a. Đặc tính
Các thông số
Metanol
Etanol
Công thức phân tử
CH3OH
C2H5OH
Khối lượng phân tử
32
46
Khối lượng riêng (kg/l)
0,792
0,785
Nhiệt trị (kJ/kg)
20000
26900
* RON
127-136
120-135
* MON
99-104
100-106
Chỉ số Octan:
5
Phần 2: TỔNG QUAN CÔNG NGHỆ
I: NHIÊN LIỆU CỒN
b. Ưu, nhược điểm.
Ưu điểm
Nhược điểm
Cồn có chỉ số octan cao hơn Có chứa axit axetic gây ăn mòn
xăng, cháy sạch hơn, ít muội.
kim loại, ăn mòn chi tiết.
Cồn có nhiệt ẩn hóa hơi cao Ngọn lửa cồn không có màu ->
nên có hiện tượng làm mát
khó phát hiện khi xảy ra rò
bên trong -> cho phép xi lanh
rỉ,khả năng nguy cơ cháy nổ.
nạp đầy hơn.
Không cần thay đổi nhiều kết
Etanol rất háo nước -> gây khó
khăn cho quá trình tồn trữ.
cấu khi sử dụng nhiên liệu cồn.
Etanol cháy sạch -> sản phẩm
chỉ có CO2 và nước.
6
Phần 2: TỔNG QUAN CÔNG NGHỆ
II: CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT
Phương pháp chưng cất:
• Phương pháp chưng đẳng phí
• Phương pháp chưng phân tử
Phương pháp rây phân tử dùng chất hấp phụ
chọn lọc Zeolite.
Phương pháp dùng các chất hút ẩm.
Phương pháp thẩm thấu qua màng.
Phương pháp kết hợp bốc hơi thẩm thấu qua
màng và rây phân tử.
7
Phần II: TỔNG QUAN CÔNG NGHỆ
II: CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT
- Hiện nay chỉ có hai công nghệ đang được sử
dụng phổ biến trong công nghiệp đó là công
nghệ chưng cất đẳng phí và công nghệ Rây
phân tử.
- Trong hai công nghệ này, thì công nghệ Rây
phân tử có nhiều ưu điểm vượt trội về:
+ Dễ vận hành.
+ Ít tốn năng lượng.
+ Đảm bảo không ô nhiễm môi trường.
+Vốn đầu tư tương đối thấp.
8
Phần III: MÔ TẢ CÔNG NGHỆ
Công nghệ rây phân tử gồm 3 giai đoạn
chính:
+ Chuẩn hóa nguyên liệu.
+ Hấp phụ - giải hấp phụ
+ Thu hồi cồn từ quá trình giải hấp phụ.
9
Phần III: MÔ TẢ CÔNG NGHỆ
SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ
10
Phần III: MÔ TẢ CÔNG NGHỆ
Chuẩn hóa nguyên liệu
Phần III: MÔ TẢ CÔNG NGHỆ
Hấp phụ và giải hấp phụ
Phần III: MÔ TẢ CÔNG NGHỆ
Thu hồi cồn sau quá trình giải hấp
Phần IV: THIẾT BỊ CHÍNH
I: THÁP CHƯNG CẤT
STT
Thông số làm việc
Đơn vị
Giá trị
1
Nhiệt độ đáy
o
C
101
2
Nhiệt độ đỉnh
o
C
78,15
3
Áp suất làm việc
bar
1,3
4
Lưu lượng nhập liệu
lit/h
150
5
Vị trí mâm nhập liệu
6
Nồng độ nhập liệu
%V
80
7
Nồng độ đỉnh
%V
95
8
Nồng độ đáy
%V
1
9
Nồng độ nhập liệu
C
80,54
10
Chỉ số hồi lưu (R)
11
Lưu lượng sản phẩm
Ghi chú
Áp suất tuyệt đối
8
o
Lỏng sôi
3,74
lit/h
119
14
Phần
IV:
THIẾT
BỊ
CHÍNH
I: THÁP CHƯNG CẤT
1. Chân
2. Nắp dưới
3. Thân dưới
4. Thân trên
5. Bích nối thân
6. Nắp trên
7. Bít hệ jic
8. Bit hệ jic
9. Kính cường lực
10.Thanh đỡ
11. Lưới dập lỗ
12. Ống chảy truyền
13. Lưới phân phối hơi
Phần IV: THIẾT BỊ CHÍNH
II: THÁP HẤP PHỤ
STT
Thông số làm việc
Đơn vị
Giá trị
Ghi chú
1
Nhiệt độ làm việc
o
C
120-140
2
Nhiệt độ nhập liệu
o
C
130
Hơi quá nhiệt
3
Áp xuất làm việc (max)
bar
4
Áp suất tuyệt đối
4
Lưu lượng nhập liệu
lit/h
110
5
Tỉ lệ sản phẩm/nhập liệu
%
80
6
Nồng độ nhập liệu
%V
95
7
Nồng độ sản phẩm
%V
99,5
8
Nồng độ giải hấp
%V
80-85
9
Chu kì làm việc
phút
16
10
Áp suất giải hấp
bar
-0,8
Min
Áp suất chân không
16
Phần IV: THIẾT BỊ CHÍNH
II: THÁP HẤP PHỤ
1. Chân
2. Nắp đáy
3. Thân dưới
4. Thân trên
5. Nắp trên
6. Lưới lót
7. Ông gia nhiệt thân
8. Thanh tăng cứng
9. Bát cầu
17
Phần V: Bảo dưỡng
Bảo dưỡng hằng ngày.
Bảo dưỡng định kì khi các cụm thiết bị
hay nhà máy dừng hoạt động.
Bảo dưỡng khi dừng khẩn cấp cụm thiết
bị hay toàn bộ phân xưởng.
18
Cám ơn quí thầy cô và các bạn
đã chú ý lắng nghe.