Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

skkn lập CÔNG THỨC TỔNG QUÁT của hợp CHẤT hữu cơ có NHÓM CHỨC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (560.93 KB, 22 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
Đơn vị : Trường THPT Tam Hiệp
Mã số: ................................
(Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi)

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

LẬP CÔNG THỨC TỔNG QUÁT CỦA
MỘT SỐ HỢP CHẤT HỮU CƠ CÓ NHÓM CHỨC

Người thực hiện: Nguyễn Thiện Tâm
Lĩnh vực nghiên cứu:
- Quản lý giáo dục



- Phương pháp dạy học bộ môn: Hóa học



(Ghi rõ tên bộ môn)

- Lĩnh vực khác: ....................................................... 
(Ghi rõ tên lĩnh vực)

Có đính kèm: Các sản phẩm không thể hiện trong bản in SKKN
 Mô hình
 Đĩa CD (DVD)
 Phim ảnh  Hiện vật khác
(các phim, ảnh, sản phẩm phần mềm)


Năm học: ..............................


SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC
––––––––––––––––––
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN
1. Họ và tên: Nguyễn Thiện Tâm
2. Ngày tháng năm sinh: 15/03/1977.
3. Nam, nữ: Nam
4. Địa chỉ: 08/1 KP 9 Phường Tam Hiệp Biên Hòa Đồng Nai
5. Điện thoại:

(CQ)/ ĐTDĐ: 0919033300

6. Fax:

E-mail:

7. Chức vụ: Giáo viên
8. Nhiệm vụ được giao (quản lý, đoàn thể, công việc hành chính, công việc
chuyên môn, giảng dạy môn, lớp, chủ nhiệm lớp,…): Chủ tịch Công Đoàn trường
THPT Tam Hiệp.
9. Đơn vị công tác: Trường THPT Tam Hiệp.
II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO
- Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Thạc sĩ
- Năm nhận bằng: 2014
- Chuyên ngành đào tạo: Hóa học Vô cơ
III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC
- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: giảng dạy bộ môn Hóa học
Số năm có kinh nghiệm: 11 năm

- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây:

2


Tên SKKN:

LẬP CÔNG THỨC TỔNG QUÁT CỦA
HỢP CHẤT HỮU CƠ CÓ NHÓM CHỨC

I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong quá trình giảng dạy bộ môn Hóa học ở trường THPT, đặc biệt là phần Hóa hữu
cơ về các hợp chất có nhóm chức tôi nhận thấy khi giải bài toán hóa học xác định công
thức hóa học của hợp chất hữu cơ, Học sinh thường gặp khó khăn trong việc xác định
dạng công thức tổng quát của loại hợp chất hữu cơ mà bài toán đề ra, các em thường phải
nhớ một cách máy móc mà không có phương pháp xác định mang tính chất tư duy, đặc
biệt là dạng bài tập tự luận, cũng như một phần lớn các câu hỏi trắc nghiệm. Chính vì vậy
trong sáng kiến kinh nghiệm này tôi có trình bày phương pháp giúp Học sinh có thể định
hướng và xây dựng công thức tổng quát của từng loại hợp chất có nhóm chức, từ đó có
thể dễ dàng giải bài toán hóa học yêu cầu xác định công thức hóa học của các hợp chất
hữu cơ
II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
II.1. Khi nghiên cứu tài liệu tham khảo, cũng như trao đổi với các đồng nghiệp trong cùng bộ
môn tôi có rút ra nhận xét : hầu hết các giáo viên khi giảng dạy về một loại hợp chất hữu cơ có
nhóm chức thì thường hướng dẫn học sinh xây dựng dạng công thức của loại hợp chất hữu cơ
đó, sau đó học sinh phải ghi nhớ các dạng công thức đó để vận dụng. Tuy nhiên, trong phần Hóa
hữu cơ ở trường Trung học phổ thông có rất nhiều loại hợp chất hữu cơ có nhóm chức khác nhau
nên học sinh thường gặp khó khăn hoặc nhầm lẫn trong việc ghi nhớ dạng công thức tổng quát
của mỗi loại hợp chất hữu cơ đó, từ đó các em gặp khó khăn khi giải bài toán hợp chất hữu cơ.
II.2. Các thầy cô bộ môn Hóa học của trường THPT Tam Hiệp cũng đã thực hiện một số

phương pháp hướng dẫn học sinh giải bài toán hữu cơ, đặc biệt là bài toán xác định công
thức hóa học của các loại hợp chất hữu cơ, tuy nhiên do chất lượng học tập học sinh của
trường THPT Tam Hiệp chủ yếu là ở mức độ trung bình khá, các em không có phương
pháp học tập khoa học, mà thường thụ động, ghi nhớ máy móc, do đó các thầy cô gặp rất
nhiều khó khăn giảng dạy tiết luyện tập giải bài toán hợp chất hữu cơ.
Xuất phát từ thực tiễn như vậy, tôi thực hiện sáng kiến kinh nghiệm này với 2 mục đích :
- Hỗ trợ một phần nhỏ vào phương pháp dạy học của các thầy cô khi thực giảng dạy
luyện tập cho học sinh giải bài toán hóa học hữu cơ về hợp chất có nhóm chức.
- Giúp các em học sinh có thể tự xây dựng công thức tổng quát của mỗi loại hợp chất hữu
cơ một cách khoa học, tránh phải ghi nhớ máy móc.

3


III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP
III.1. Giải pháp 1: XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP LẬP CÔNG THỨC TỔNG
QUÁT CỦA MỖI LOẠI HỢP CHẤT HỮU CƠ CÓ NHÓM CHỨC TRONG
CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG
III.1.1. Tổ chức thực hiện:
- Tổ chức giảng dạy 4 tiết với nội dung: Xây Dựng Phương Pháp Lập Công Thức Tổng
Quát Của Mỗi Loại Hợp Chất Hữu Cơ Có Nhóm Chức.
- Đối tượng tác động của phương pháp: Học sinh lớp 11, trường THPT Tam Hiệp.
- Thời gian thực hiện: sau khi học sinh học xong phần kiến thức về Hiđrocacbon.
- Nội dung cụ thể cần giảng dạy:

ANKAN, ANKEN,
ANKIN, ANKAĐIEN,
HIĐROCACBON THƠM

HIĐROCACBON

CÔNG THỨC TỔNG QUÁT
CxHy ( y ≤ 2x+2 ; y là số chẵn)
CnH2n+2-2α ( α là số lk π hoặc số vòng)

HỢP CHẤT HỮU CƠ
CHỨA C, H, O, N

CÔNG THỨC TỔNG QUÁT
CnH2n+2-2α-z (nhóm chức)z {nhóm chức là: -OH, -CHO, -COOH}
CnH2n+2-2α-2kOz ( α là số lk π hoặc số vòng, k là số lk π của nhóm chức)
CnH2n+2-2α-2kO2z ( α là số lk π hoặc số vòng, k là số lk π của nhóm chức)

4


HỢP CHẤT HỮU

NHÓM

CẤU TẠO

CƠ CHỨA C, H, O,

CHỨC

NHÓM CHỨC

-OH

-O-H


N
ANCOL (OH liên kết
với nguyên tử

CnH2n+2-2α-z (nhóm chức)z
CnH2n+2-2α-2kOz (k=0)

Cacbon no)
ETE

-O-

ANĐEHIT

-CHO

XETON

-CO-

-O-C-H

CnH2n+2-2α-z (nhóm chức)z

O

CnH2n+2-2α-2kOz

-CO


AXIT

-COOH

CACBOXYLIC
ESTE

-COO-

-C-O-H

CnH2n+2-2α-z (nhóm chức)z

O

CnH2n+2-2α-2kO2z

- C-OO

AMIN

-NH2 ; -NH; -N-

Công thức CnH2n+2-2α-z (nhóm chức)z thì chỉ được áp dụng khi nhóm chức là ancol,
anđehit, axit cacboxylic.
Khi nói đến các hợp chất có nhóm chức thì người ta chia thành nhiều loại : no đơn
chức, không no đơn chức, no đa chức…Ví dụ: Xét hợp chất ancol

5



* Ancol no, đơn chức, mạch hở:
 0
CnH2n+2-2α-z(OH)z 

z1

CnH2n+1OH


 CnH2n+2O (n  1)

ROH (R=CH3; C2H5 ; C3H7… CnH2n+1-)
* Ancol no, hai chức, mạch hở:
 0
CnH2n+2-2α-z(OH)z 

z 2

CnH2n(OH)2 
 CnH2n+2O2 (n  2)
R(OH)2

* Ancol no, mạch hở:
 0
CnH2n+2-2α-z(OH)z 


CnH2n+2-2z(OH)z 

 CnH2n+2Oz (n  z)
R(OH)z

* Anđehit no, đơn chức, mạch hở:
-CH
 CnH2nO
 Cn+1H2n+2O 
CnH2n+1CHO 

 0
CnH2n+2-2α-z(CHO)z 

z1

2

(n  1)
RCHO (R=CH3; C2H5 ; C3H7… CnH2n+1-)
* Axit no, hai chức, mạch hở:
 0
CnH2n+2-2α-z(COOH)z 

z 2

-2.CH
 CnH2n-2O4
 Cn+2H2n+2O4 
CnH2n (COOH)2 
2


(n  2)

R (COOH)2
* Amin no, đơn chức, mạch hở, bậc 1:
 0
CnH2n+2-2α-z(NH2)z 
 CnH2n+1NH2
z1

Từ đây suy ra công thức tổng quát của amin no đơn chức mạch hở :
 CnH2n+3N
CnH2n+1NH2 

* Amin, đơn chức, mạch hở :
z1
 CnH2n+3-2αN
CnH2n+2-2α-z(NH2)z 
CnH2n+1-2αNH2 

CxHy N
Vì công thức CnH2n+2-2α-z (nhóm chức)z chỉ được áp dụng khi nhóm chức là ancol, anđehit,
axit cacboxylic, còn đối với các hợp chất như ete, este, xeton thì không vận dụng được
nên ta sẽ sử dụng công thức tổng quát dạng CnH2n+2-2α-2kOz (α là số lk π hoặc số vòng, k
là số lk π của nhóm chức) hoặc dạng CnH2n+2-2α-2kO2z ( α là số lk π hoặc số vòng, k là số
lk π của nhóm chức).
* Ancol no, đơn chức, mạch hở:
 0
CnH2n+2-2α-z(OH)z 

z1


CnH2n+1OH


 CnH2n+2O (n  1)

ROH (R=CH3; C2H5 ; C3H7… CnH2n+1-)

6


 0
 CnH2 n+2O 
CnH2 n+2-2αOz 
 CnH2n+1OH
z1

ROH (R = CH3; C2H5 ; C3H7… CnH2n+1-)
* Anđehit no, đơn chức, mạch hở:
 0
CnH2n+2-2α-z(CHO)z 

z1

-CH
 CnH2nO
 Cn+1H2n+2O 
CnH2n+1CHO 
2


(n  1)
RCHO (R=CH3; C2H5 ; C3H7… CnH2n+1-)
+ CH
 0
 CnH2n+1CHO
CnH2n+2-2α-2kOz 
CnH2nO 
z1,k 1
2

RCHO (R=CH3;C2H5;C3H7…CnH2n+1-)
* Axit no, hai chức, mạch hở:
-2.CH
 0
 CnH2n-2O4
 Cn+2H2n+2O4 
CnH2n+2-2α-z(COOH)z 
 CnH2n (COOH)2 
z 2
2

(n  2)

R(COOH)2

+ 2. CH
 0
 Cn+2H2n+2O4 
 CnH2n (COOH)2
CnH2n+2-2α-2kO2z 

 CnH2n-2O4 
z2,k  2
2

R(COOH)2
* Este no, đơn chức, mạch hở:
 0
CnH2n+2-2α-2kO2z 
CnH2nO2 (n  2)
z1,k 1

RCOOR’

R=H ; CH3; C2H5;C3H7…CnH2n+1R’ = CH3; C2H5;C3H7…CnH2n+1-

* Este không no (có 1 lk C=C), đơn chức, mạch hở:
 1
CnH2n+2-2α-2kO2z 
CnH2n-2O2 (n  3)
z1,k 1

RCOOR’

7


III.1.2. Phiếu thăm dò đánh giá của học sinh.
PHIẾU THAM KHẢO HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
(Mức độ 1: không có tác dụng; 2: trung bình; 3: khá; 4: tốt ; 5: rất tốt)
Mức độ


Tiêu chí đánh giá
(1) Rèn luyện năng lực tư duy
cho HS
(2) Kích thích khả năng sáng
tạo của HS
(3) Hiệu quả đem lại khi giải
bài tập hóa hữu cơ

1

2

3

4

5

[ ]

[ ]

[ ]

[ ]

[ ]

[ ]


[ ]

[ ]

[ ]

[ ]

[ ]

[ ]

[ ]

[ ]

[ ]

Họ tên học sinh tham gia đóng góp ý kiến:.................................... . Lớp.....
III. 2. Giải pháp 2 : Xây Dựng Hệ Thống Bài Tập Áp Dụng
- Tổ chức giảng dạy 4 tiết luyện tập giải một số bài toán hóa hữu cơ.
- Đối tượng tác động của phương pháp: Học sinh lớp 11, 12 trường THPT Tam Hiệp.
- Nội dung cụ thể cần giảng dạy :
BÀI TẬP ÁP DỤNG
Câu 1. Cho 5,76 gam axit hữu cơ X đơn chức, mạch hở tác dụng hết với CaCO3 thu
được 7,28 gam muối của axit hữu cơ. Công thức cấu tạo thu gọn của X là (Cho H = 1; C=
12; O = 16; Ca = 40) (ĐTĐH-2007)
A. CH2=CH-COOH.


B. CH3COOH.

C. HC≡C-COOH.

D. CH3-CH2-COOH,

Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn một ancol X thu được CO2 và H2O có tỉ lệ số mol tương tứng
là 3 : 4. Thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy X bằng 1,5 lần thể tích khí CO 2 thu được
(ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của X là: (ĐTĐH-2007)
A. C3H8O3.

B. C3H4O.

C. C3H8O2.

D. C3H8O.

Câu 3. Cho 15,6 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác
dụng hết với 9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đó là (cho H = 1, C =
12, O = 16, Na = 23). (ĐTĐH-2007)
A. C3H5OH và C4H7OH

B. C2H5OH và C3H7OH

8


C. C3H7OH và C4H9OH

D. CH3OH và C2H5OH


Câu 4. Cho 6,6 gam một anđehit X đơn chức, mạch hở phản ứng với lượng dư AgNO 3
trong dung dịch NH3, đun nóng. Lượng Ag sinh ra cho phản ứng hết với axit HNO3
loãng, thoát ra 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Công thức cấu tạo thu
gọn của X là (ĐTĐH-2007)
A. CH3CHO

B. HCHO

C. CH3CH2CHO

D. CH2=CHCHO

Câu 5. Cho m gam hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng
đẳng tác dụng với CuO (dư) nung nóng, thu được một hỗn hợp rắn Z và một hỗn hợp hơi
Y (có tỉ khối hơi so với H2 là 13,75). Cho toàn bộ Y phản ứng với một lượng dư AgNO3
trong dung dịch NH3 đun nóng, sinh ra 64,8 gam Ag. Giá trị của m là : (ĐTĐH-2008)
A. 7,8.

B. 8,8.

C. 7,4.

D. 9,2.

Câu 6. Khi phân tích thành phần một ancol đơn chức X thì thu được kết quả: tổng khối
lượng của cacbon và hiđro gấp 3,625 lần khối lượng oxi. Số đồng phân ứng với công
thức phân tử của X là : (ĐTĐH-2008)
A. 3.


B. 4.

C. 2.

D. 1.

Câu 7. Đun nóng hỗn hợp hai ancol đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc, thu được hỗn
hợp gồm các ete. Lấy 7,2 gam một trong các ete đó đem đốt cháy hoàn toàn, thu được
8,96 lít khí CO2 (ở đktc) và 7,2 gam H2O. Hai ancol đó là:

(ĐTĐH-2009)

A. CH3OH và CH2=CH-CH2-OH.

B. C2H5OH và CH2=CH-CH2-OH.

C. CH3OH và C3H7OH.

D. C2H5OH và CH3OH.

Câu 8. Cho hỗn hợp X gồm hai ancol đa chức, mạch hở, thuộc cùng dãy đồng đẳng. Đốt
cháy hoàn toàn hỗn hợp X, thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4. Hai
ancol đó là (ĐTĐH-2009)
A. C2H4(OH)2 và C3H6(OH)2.

B. C2H5OH và C4H9OH.

C. C2H4(OH)2 và C4H8(OH)2.

D. C3H5(OH)3 và C4H7(OH)3.


Câu 9. Cho 0,25 mol một anđehit mạch hở X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO 3
trong NH3 thu được 54 gam Ag. Mặt khác, khi cho X phản ứng với H2 dư (xúc tác Ni, to)
thì 0,125 mol X phản ứng hết với 0,25 mol H2. Chất X có công thức ứng với công thức
chung là

(ĐTĐH-2009)

A. CnH 2n-1CHO (n  2).

B. CnH2n-3CHO (n  2).

C. CnH2n(CHO)2 (n  0).

D. CnH2n+1CHO (n  0).

9


Câu 10. Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức X và axit cacboxylic đơn chức Y, đều mạch
hở và có cùng số nguyên tử C, tổng số mol của hai chất là 0,5 mol (số mol của Y lớn hơn
số mol của X). Nếu đốt cháy hoàn toàn M thì thu được 33,6 lít khí CO 2 (đktc) và 25,2
gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng M với H2SO4 đặc để thực hiện phản ứng este hoá
(hiệu suất là 80%) thì số gam este thu được là (ĐTĐH-2010)
A. 18,24.

B. 34,20.

C. 22,80.


D. 27,36.

Câu 11. Oxi hoá hết 2,2 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức thành anđehit cần vừa đủ 4,8
gam CuO. Cho toàn bộ lượng anđehit trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong
NH3, thu được 23,76 gam Ag. Hai ancol là: ĐTĐH-2010)
A. C2H5OH, C3H7CH2OH.

B. CH3OH, C2H5OH.

C. C2H5OH, C2H5CH2OH.

D. CH3OH, C2H5CH2OH.

Câu 12. Este X được tạo thành từ etylen glicol và hai axit cacboxylic đơn chức. Trong
phân tử este, số nguyên tử cacbon nhiều hơn số nguyên tử oxi là 1. Khi cho m gam X tác
dụng với dung dịch NaOH (dư) thì lượng NaOH đã phản ứng là 10 gam. Giá trị của m là:
(ĐTĐH-2011)
A. 14,5.

B. 17,5.

C. 15,5.

D. 16,5.

Câu 13. Đốt cháy hoàn toàn x gam hỗn hợp gồm hai axit cacboxylic hai chức, mạch hở
và đều có một liên kết đôi C=C trong phân tử, thu được V lít khí CO2 (đktc) và y mol
H2O. Biểu thức liên hệ giữa các giá trị x, y và V là (ĐTĐH-2011)
A. V =


28
28
( x  30 y ) . B. V =
( x  62 y )
55
95

C. V =

28
28
( x  30 y ) . D. V = ( x  62 y ) .
55
95

Câu 14. Đốt cháy hoàn toàn anđehit X, thu được thể tích khí CO2 bằng thể tích hơi nước
(trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Khi cho 0,01 mol X tác dụng với một lượng dư
dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được 0,04 mol Ag. X là (ĐTĐH-2011)
A. anđehit fomic.

B. anđehit no, mạch hở, hai chức.

C. anđehit axetic.

D. anđehit không no, mạch hở, hai chức.

Câu 15. Cho m gam hỗn hợp hoi X gồm hai ancol (đơn chức, bậc I, là đồng đẳng kế tiếp)
phản ứng với CuO dư, thu được hỗn hợp hơi Y gồm nước và anđehit. Tỉ khối hơi của Y
so với khí hiđro bằng 14,5. Cho toàn bộ Y phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch
AgNO3 trong NH3, thu được 97,2 gam Ag. Giá trị của m là

A. 14,0.

B. 14,7.

C. 10,1.

(ĐTĐH-2012)
D. 18,9.

10


Câu 16. Trong phân tử axit cacboxylic X có số nguyên tử cacbon bằng số nhóm chức.
Đốt cháy hoàn toàn một lượng X thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Tên gọi của X
là (ĐTĐH-2012)
A. axit axetic.

B. axit oxalic.

C. axit fomic.

D. axit malonic

Câu 17. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức, cùng dãy đồng
đẳng, thu được 15,68 lít khí CO2 (đktc) và 17,1 gam nước. Mặt khác, thực hiện phản ứng
este hóa m gam X với 15,6 gam axit axetic, thu được a gam este. Biết hiệu suất phản ứng
este hóa của hai ancol đều bằng 60%. Giá trị của a là
A. 15,48.

B. 25,79.


(ĐTĐH-2012)

C. 24,80.

D. 14,88.

Câu 18. Hỗn hợp X chứa ba axit cacboxylic đều đơn chức, mạch hở, gồm một axit no và
hai axit không no đều có một liên kết đôi (C=C). Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 150
ml dung dịch NaOH 2M, thu được 25,56 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn m gam
X, hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy bằng dung dịch NaOH dư, khối lượng dung dịch tăng
thêm 40,08 gam. Tổng khối lượng của hai axit cacboxylic không no trong m gam X là
A. 15,36 gam

B. 9,96 gam

C. 18,96 gam

D. 12,06 gam

Câu 19. Biết X là axit cacboxylic đơn chức, Y là ancol no, cả hai chất đều mạch hở, có
cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp gồm X và Y (trong đó số
mol của X lớn hơn số mol của Y) cần vừa đủ 30,24 lít khí O 2, thu được 26,88 lít khí CO2
và 19,8 gam H2O. Biết thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Khối lượng Y trong 0,4
mol hỗn hợp trên là
A. 17,7 gam

B. 9,0 gam

C. 11,4 gam


D. 19,0 gam

Câu 20. Cho X và Y là hai axit cacboxylic mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon, trong
đó X đơn chức, Y hai chức. Chia hỗn hợp X và Y thành hai phần bằng nhau. Phần một
tác dụng hết với Na, thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn phần hai, thu
được 13,44 lít khí CO2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp là
A. 28,57%

B. 57,14%

C. 85,71%

D. 42,86%

Câu 21. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,07 mol một ancol đa chức và 0,03 mol
một ancol không no, có một liên kết đôi, mạch hở, thu được 0,23 mol khí CO2 và m gam
H2O. Giá trị của m là
A. 5,40

B. 2,34

C. 8,40

D. 2,70

Câu 22. Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 8,4 lít khí CO2, 1,4 lít
khí N2 (các thể tích khí đo ở đktc) và 10,125 gam H2O. Công thức phân tử của X là:
A. C3H7N


B. C2H7N

C. C3H9N

D. C4H9N

11


IV. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI
IV.1. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
- Lớp ĐC: rèn luyện tư duy cho học sinh thông qua việc giải bài tập sách giáo khoa.
- Lớp TN: rèn luyện tư duy cho học sinh thông qua việc giải bài tập sách giáo khoa kết
hợp sử dụng hệ thống bài tập trong sáng kiến kinh nghiệm.
IV.2. Chọn đối tượng thực nghiệm
-

Đối tượng: học sinh lớp 11 trường THPT Tam Hiệp.

-

Trường thực nghiệm : THPT Tam Hiệp, Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai.

-

Các lớp thực nghiệm (TN) và lớp đối chứng (ĐC) có số lượng học sinh và học lực
gần tương đương nhau.
Lớp ĐC

11A5 ; 11A7


Năm học : 2014-2015

Lớp TN

11A6 ; 11A8

Năm học : 2014-2015

IV.3. Tổ chức thực nghiệm, kiểm tra và đánh giá hiệu quả của chuyên đề
- Thực hiện giảng dạy 8 tiết.
- Dùng phiếu thăm dò lấy ý kiến của học sinh về hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm.
- Tiến hành kiểm tra, đánh giá năng lực học sinh bằng 2 bài kiểm tra:
+ Kiểm tra 15 phút : sau khi dạy xong bài Ancol.
+ Kiểm tra 45 phút: sau khi dạy xong bài Anđehit.
Đề kiểm tra được xây dựng với mục đích là đánh giá hiệu quả của đề tài. Đề kiểm tra
là như nhau, cùng đáp án.
Bài kiểm tra theo thang điểm 10. Chúng tôi phân loại HS theo 4 nhóm:
+ Nhóm Giỏi: điểm từ 9 đến 10.

+ Nhóm Khá: điểm từ 7 đến 8.

+ Nhóm Trung bình: điểm từ 5 đến 6.

+ Nhóm Yếu, Kém: điểm từ 0 đến 4.

12


IV.4. Phân tích và xử lí số liệu thực nghiệm

IV.4. 1. Kết quả bài kiểm tra 15 phút
Bảng 4.1. Bảng phân phối tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra 15 phút
Điểm

Số HS đạt điểm xi

%Số HS đạt điểm xi

%HS đạt điểm xi trở xuống

xi

TN

ĐC

TN

ĐC

TN

ĐC

0

0

0


0,00

0,00

0,00

0,00

1

0

0

0,00

0,00

0,00

0,00

2

0

1

0,00


1,45

0,00

1,45

3

3

3

4,16

4,35

4,16

5,80

4

6

14

8,33

20,29


12,5

26,09

5

6

14

8,33

20,29

20,83

46,38

6

10

12

13,88

17,39

34,72


63,77

7

21

11

29,16

15,94

63,89

79,71

8

15

8

20,83

11,59

84,72

91,30


9

8

6

11,59

8,70

95,83

100,00

10

3

0

4,16

0,00

100

100

Tổng


72

69

-

-

-

-

Bảng 4.2. Bảng phân phối theo học lực bài 15 phút
% Số HS
Đối tượng

Yếu, Kém(0 4)

Trung bình(5 - 6)

Khá(7 - 8)

Giỏi(9 10)

TN

12,5

22,22


50,00

15,28

ĐC

26,09

37,68

27,54

8,70

120

100
80

TN

60

ĐC

40
20

0
0


1

2

3

4

5

6

7

8

9 10

13


Biểu đồ 4.1. Đồ thị đường luỹ tích bài kiểm tra 15 phút

Biểu đồ 4.2. Biểu đồ so sánh học lực lớp TN và ĐC ở bài 15 phút

IV.4.2. Kết quả bài kiểm tra 45 phút
Bảng 4.3. Bảng phân phối tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra 45 phút
Điểm
xi


Số HS đạt điểm xi

%Số HS đạt điểm xi

%HS đạt điểm xi
trở xuống

TN

ĐC

TN

ĐC

TN

ĐC

0

0

0

0,00

0,00


0,00

0,00

1

0

0

0,00

0,00

0,00

0,00

2

0

0

0,00

0,00

0,00


0,00

3

1

4

1,39

5,80

1,38

5,80

4

6

14

8,33

20,29

9,72

26,09


5

10

14

13,88

20,29

23,61

46,38

6

13

13

18,05

18,84

41,66

65,22

7


15

11

20,83

15,94

62,5

81,16

8

16

9

22,22

13,04

84,72

94,20

9

9


4

12,5

5,80

95,83

100,00

10

2

0

2,77

0,00

100

100

Tổng

72

69


-

-

-

-

Bảng 4.4. Bảng phân phối theo học lực bài 45 phút
% Số HS
Đối tượng

Yếu, Kém

Trung bình

Khá

Giỏi

(0 - 4)

(5 - 6)

(7 - 8)

(9 - 10)

TN


9,72

31,94

43,05

15,28

ĐC

26,09

39,13

28,99

5,80

14


Biểu đồ 4.3. Đồ thị đường luỹ tích bài kiểm tra 45 phút

TN
ĐC

Biểu đồ 4.4. So sánh học lực lớp TN và ĐC ở bài 45 phút
IV.5. Kết luận
Qua kết quả phân tích số liệu thực nghiệm trên có thể rút ra kết luận sau:
- Kết quả học tập của lớp TN cao hơn lớp ĐC, cụ thể như sau:

+ Tỉ lệ % học sinh yếu kém, trung bình của lớp TN luôn thấp hơn so với lớp ĐC.
+ Tỉ lệ % học sinh đạt khá, giỏi của lớp TN cao hơn lớp ĐC (biểu đồ 4.2 và 4.4).
- Trung bình cộng điểm kiểm tra của lớp TN cao hơn các lớp ĐC. Điều này cho phép
nhận xét rằng chất lượng bài kiểm tra của lớp TN cao hơn mà còn đồng đều hơn lớp ĐC.
- Đồ thị đường lũy tích của lớp TN nằm bên phải và phía dưới so với lớp ĐC (biểu đồ
4.1 và 4.3). Điều này chứng tỏ số học sinh có điểm xi trở xuống của lớp TN luôn ít hơn
các lớp ĐC. Nói cách khác, số học sinh có điểm kiểm tra cao hơn thường hiện diện nhiều
hơn trong các lớp TN. Đây có thể cho thấy tác động của phương pháp mới được áp dụng.
Như vậy, qua kết quả học tập của học sinh ta thấy việc sử dụng các biện pháp của
chuyên đề có hiệu quả trong việc rèn luyện năng lực tư duy đối với học sinh.

15


V. ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG
Dựa trên các kết quả ở phần Tổ chức thực hiện các giải pháp và phần Hiệu quả
của đề tài, tác giả có thể đưa ra các khuyến nghị có thể thực hiện trong tương lai tại đơn
vị hoặc trong toàn ngành.
Xác định đề tài có phạm vi áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả tại đơn vị hoặc đã
phổ biến áp dụng trong ngành Giáo dục hoặc có khả năng áp dụng trong phạm vi rộng đạt
hiệu quả. Trên cơ sở đó, đề xuất:
- Đưa ra các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chính sách của đơn
vị hoặc của ngành Giáo dục.
- Đưa ra các giải pháp khuyến nghị có khả năng ứng dụng thực tiễn, dễ thực hiện
và dễ đi vào hoạt động giáo dục.
Tác giả trình bày ngắn gọn, đầy đủ các vấn đề có liên quan trực tiếp với tên đề tài
trong khoảng tối đa 01 trang giấy A4.
NGƯỜI THỰC HIỆN
(Ký tên và ghi rõ họ tên)
Nguyễn Thiện Tâm


16


SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Đơn vị .....................................

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

–––––––––––

––––––––––––––––––––––––
................................, ngày

tháng

năm

PHIẾU ĐÁNH GIÁ, CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Năm học: .....................................
–––––––––––––––––
Tên sáng kiến kinh nghiệm:
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Họ và tên tác giả: ................................................................ Chức vụ: .................................
Đơn vị: .................................................................................................................................
Họ và tên giám khảo 1: ............................................................ Chức vụ: ...........................

Đơn vị: .................................................................................................................................
Số điện thoại của giám khảo: ...............................................................................................
* Nhận xét, đánh giá, cho điểm và xếp loại sáng kiến kinh nghiệm:
1. Tính mới
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Điểm: …………./6,0.
2. Hiệu quả
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Điểm: …………./8,0.
3. Khả năng áp dụng
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Điểm: …………./6,0.

17


Nhận xét khác (nếu có):
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Tổng số điểm: ....................../20. Xếp loại: ..............................................................
Phiếu này được giám khảo 1 của đơn vị đánh giá, chấm điểm, xếp loại theo quy
định của Sở Giáo dục và Đào tạo; ghi đầy đủ, rõ ràng các thông tin, có ký tên xác nhận
của giám khảo 1 và đóng kèm vào mỗi cuốn sáng kiến kinh nghiệm liền trước Phiếu đánh

giá, chấm điểm, xếp loại sáng kiến kinh nghiệm của giám khảo 2.
GIÁM KHẢO 1
(Ký tên, ghi rõ họ và tên)

18


SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Đơn vị .....................................

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

–––––––––––

––––––––––––––––––––––––
................................, ngày

tháng

năm

PHIẾU ĐÁNH GIÁ, CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Năm học: .....................................
–––––––––––––––––
Tên sáng kiến kinh nghiệm:
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................

Họ và tên tác giả: ................................................................ Chức vụ: ................................
Đơn vị: .................................................................................................................................
Họ và tên giám khảo 2: ............................................................ Chức vụ: ............................
Đơn vị: ....................................................................................................................
Số điện thoại của giám khảo: .............................................................................
* Nhận xét, đánh giá, cho điểm và xếp loại sáng kiến kinh nghiệm:
1. Tính mới
..............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Điểm: …………./6,0.
2. Hiệu quả
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Điểm: …………./8,0.
3. Khả năng áp dụng
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Điểm: …………./6,0.

19


Nhận xét khác (nếu có):
..............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Tổng số điểm: ....................../20. Xếp loại: ........................................................

Phiếu này được giám khảo 2 của đơn vị đánh giá, chấm điểm, xếp loại theo quy định của
Sở Giáo dục và Đào tạo; ghi đầy đủ, rõ ràng các thông tin, có ký tên xác nhận của giám khảo
2 và đóng kèm vào mỗi cuốn sáng kiến kinh nghiệm liền trước Phiếu nhận xét, đánh giá sáng
kiến kinh nghiệm của đơn vị.
GIÁM KHẢO 2
(Ký tên, ghi rõ họ và tên)

20


SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Đơn vị .....................................

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

–––––––––––

––––––––––––––––––––––––
................................, ngày

tháng

năm

PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Năm học: .....................................
–––––––––––––––––

Tên sáng kiến kinh nghiệm:
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Họ và tên tác giả: ................................................................ Chức vụ: .................................
Đơn vị: .................................................................................................................................
Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào các ô tương ứng, ghi rõ tên bộ môn hoặc lĩnh vực khác)
- Quản lý giáo dục



- Phương pháp dạy học bộ môn: ............................... 

- Phương pháp giáo dục



- Lĩnh vực khác: ........................................................ 

Sáng kiến kinh nghiệm đã được triển khai áp dụng: Tại đơn vị 

Trong Ngành 

1. Tính mới (Đánh dấu X vào 1 trong 3 ô dưới đây)
- Đề ra giải pháp thay thế hoàn toàn mới, bảo đảm tính khoa học, đúng đắn



- Đề ra giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, bảo đảm tính khoa học, đúng đắn 
- Giải pháp mới gần đây đã áp dụng ở đơn vị khác nhưng chưa từng áp dụng ở đơn vị mình,
nay tác giả tổ chức thực hiện và có hiệu quả cho đơn vị




2. Hiệu quả (Đánh dấu X vào 1 trong 5 ô dưới đây)
- Giải pháp thay thế hoàn toàn mới, đã được thực hiện trong toàn ngành có hiệu quả cao 
- Giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, đã được thực hiện trong toàn ngành có hiệu
quả cao 
- Giải pháp thay thế hoàn toàn mới, đã được thực hiện tại đơn vị có hiệu quả cao 
- Giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, đã được thực hiện tại đơn vị có hiệu quả 
- Giải pháp mới gần đây đã áp dụng ở đơn vị khác nhưng chưa từng áp dụng ở đơn vị mình,
nay tác giả tổ chức thực hiện và có hiệu quả cho đơn vị 

21


3. Khả năng áp dụng (Đánh dấu X vào 1 trong 3 ô mỗi dòng dưới đây)
- Cung cấp được các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chính sách:
Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT 

Trong ngành 

- Đưa ra các giải pháp khuyến nghị có khả năng ứng dụng thực tiễn, dễ thực hiện và dễ đi vào cuộc
sống: Trong Tổ/Phòng/Ban 

Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT 

Trong ngành 

- Đã được áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp dụng đạt hiệu quả trong phạm vi rộng:
Trong Tổ/Phòng/Ban 


Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT 

Xếp loại chung: Xuất sắc 

Khá 

Đạt 

Trong ngành 

Không xếp loại

Cá nhân viết sáng kiến kinh nghiệm cam kết không sao chép tài liệu của người khác
hoặc sao chép lại nội dung sáng kiến kinh nghiệm cũ của mình.
Tổ trưởng và Thủ trưởng đơn vị xác nhận sáng kiến kinh nghiệm này đã được tổ chức
thực hiện tại đơn vị, được Hội đồng khoa học, sáng kiến đơn vị xem xét, đánh giá, cho
điểm, xếp loại theo quy định.
NGƯỜI THỰC HIỆN

XÁC NHẬN CỦA TỔ

THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

SKKN

CHUYÊN MÔN

(Ký tên, ghi rõ


(Ký tên và ghi rõ họ tên)

(Ký tên và ghi rõ họ tên)

họ tên và đóng dấu của đơn vị)

22



×