Tải bản đầy đủ (.docx) (72 trang)

Kinh tế môi trường QT105 copy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (336.68 KB, 72 trang )

Câu 1:
[Góp ý]

Mức khai thác tài nguyên hợp lý là mức nào?
Chọn một câu trả lời


A) Mức khai thác vượt quá tốc độ tăng trưởng 5%. Sai



B) Mức khai khác vượt quá tốc độ tăng trưởng. Sai



C) Mức khai thác không vượt quá tốc độ tăng trưởng, Đúng



D) Mức khai thức vượt quá tốc độ tăng trưởng 10%, Sai

Sai. Đáp án đúng là: Mức khai thác không vượt quá tốc độ tăng trưởng,
Vì:
Mức khai thác hợp lý là mức khai thác không vượt quá tốc độ tăng trưởng X ’ để nhằm duy trì tài nguyên lâu dài,
nếu mức khai thác vượt quá tốc đôô tăng trưởng sẽ dẫn đến suy thoái tài nguyên.
Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương IV, mục II.3. Mức khai thác hợp lý tài nguyên tái tạo, trang 186.

Câu 2:
[Góp ý]

Hêê thống cô ta bao gồm:


Chọn một câu trả lời


A) Hêô thống cô ta theo khu vực bị ô nhiễm.Sai



B) Hêô thống cô ta phát thải dựa trên phát thải của ngành.Sai



C) Hêô thống cô ta theo khu vực bị ô nhiễm và hêô thống cô ta phát thải dựa trên cơ sở



nguồn phát thải. Đúng
D) Hêô thống cô ta theo khu vực bị ô nhiễm và hêô thống cô ta phát thải dựa trên phát thải
của ngành. Sai


Sai. Đáp án đúng là: Hêô thống cô ta theo khu vực bị ô nhiễm và hêô thống cô ta phát thải dựa trên cơ sở nguồn
phát thải.
Vì:
Từ những ưu điểm trên của thị trường côta đem lại cho nên hình thành các hệ thống côta khác nhau, xuất phát từ
hình thức quan lý của Nhà nước đề ra, đó là:
Hệ thống côta theo khu vực bị ô nhiễm (APS);
Hệ thống côta phát thải (EPS) dựa trên cơ sở nguồn phát thải.
Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương III, mục VI.3. Các lợi ích của cô ta ô nhiễm, trang 156.

Câu 3:

[Góp ý]

Giải pháp nào sau đây điều chỉnh quy mô sản xuất để đạt mức ô nhiễm tối ưu?
Chọn một câu trả lời


A) giải pháp can thiệp của thị trường Sai



B) phát hành Côta ô nhiễm Sai



C) đánh thuế Sai



D) đánh thuế, giải pháp can thiệp của thị trường, Côta ô nhiễm Đúng

Sai. Đáp án đúng là: đánh thuế, giải pháp can thiệp của thị trường, Côta ô nhiễm
Vì: Để điều chỉnh quy mô sản xuất có mức ô nhiễm tối ưu thì có các giải pháp sau:
Giải pháp can thiệp của thị trường, giải pháp này do Ronald Coase đưa ra vào năm 1960, dựa trên nguyên tắc thỏa
thuận đền bù thiệt hại giữa người gây ô nhiễm và người chịu ô nhiễm;
Giải pháp can thiệp của Chính phủ: đánh thuế, phát hành Côta ô nhiễm, ban hành tiêu chuẩn môi trường…
Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương III, mục III. Giải pháp thị trường và vấn đề ô nhiễm tối ưu;
IV.Thuế ô nhiễm và vấn đề ô nhiễm tối ưu; VI.Côta ô nhiễm tối ưu, trang 127, 132, 153.

Câu 4:
[Góp ý]


Doanh nghiệp có muốn đầu tư vào công nghệ xử lý chất thải hay không?
Chọn một câu trả lời




A) muốn đầu tư Sai



B) không muốn đầu tư Sai



C) khi Chính phủ bắt buộc mới đầu tư Sai



D) không muốn đầu tư và khi Chính phủ bắt buộc mới đầu tư. Đúng

Sai. Đáp án đúng là: không muốn đầu tư và khi Chính phủ bắt buộc mới đầu tư.
Vì: Đầu tư vào công nghệ xử lý chất thải rất tốn kém chi phí trong khí đó vốn lại là vấn đề rất quan trọng đối với
doanh nghiệp.
Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương III, mục V. Các biện pháp kinh tế để giảm ô nhiễm, trang 144.

Câu 5:
[Góp ý]

Công cụ dùng cho hoạt đôê ng trong quản lý môi trường?

Chọn một câu trả lời


A) Kiểm soát môi trường, đánh giá công nghêô , đánh giá tác đôô ng đến môi trường.Sai



B) Hêô thống quản lý môi trường, đánh giá công nghêô , đánh giá tác đôô ng đến môi trường.Sai



C) Hêô thống quản lý môi trường, chính sách môi trường, các công cụ kinh tế như thuế ô



nhiễm, tiền phụ cấp giảm ô nhiễm... Đúng
D) Chính sách môi trường, phân tích chi phí hiêô u quả, Các công cụ kinh tế như thuế ô
nhiễm, tiền phạt ô nhiễm, tiền phụ cấp giảm ô nhiễm, tiền ký quỹ để giảm ô nhiễm, côta phát thải… Sai
Sai. Đáp án đúng là: Hêô thống quản lý môi trường, chính sách môi trường, các công cụ kinh tế như thuế ô nhiễm,
tiền phụ cấp giảm ô nhiễm...
Vì:
Các công cụ quản lý môi trường: Đó là các biện pháp và phương tiện giúp thực hiện những nội dung quản lý môi
trường. Có thể chia ra các công cụ quản lý môi trường thành các loại sau:
Các công cụ dùng cho hoạt động:
Hệ thống quản lý môi trường;
Chính sách môi trường;


Các công cụ kinh tế như thuế ô nhiễm, tiền phạt ô nhiễm, tiền phụ cấp giảm ô nhiễm, tiền ký quỹ để giảm ô nhiễm,
côta phát thải…

Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương V, mục IV. Công tác quản lý môi trường, trang 238.

Câu 6:
[Góp ý]

Mưa axít tại Viêê t Nam có thể trực tiếp gây ra những tác hại nào?
Chọn một câu trả lời


A) ô nhiễm không khioo Sai



B) ô nhiễm các dòng sông, hồ nước. Sai



C) ô nhiễm mạch nước ngầm. Sai



D) ô nhiễm các dòng sông, hồ nước, ảnh hưởng đến nuôi trồng thuỷ sản. Đúng

Sai. Đáp án đúng là: ô nhiễm các dòng sông, hồ nước, ảnh hưởng đến nuôi trồng thuỷ sản.
Vì:
Vấn đề mưa axít: Theo báo cáo của mạng lưới quan trắc quốc gia cho thấy có dấu hiệu mưa axít ở nước ta mà
nguyên nhân là do ô nhiễm xuyên biên giới và đang có chiều hướng tăng lên. Các hậu quả của mưa axít bao gồm
phá hủy cây cối, rừng và làm giảm sản lượng mùa màng, ô nhiễm các dòng sông, các hồ nước, ảnh hưởng đến
nuôi trồng thủy sản, phá hủy các công trình kiến trúc.
Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương V, mục IV. Công tác quản lý môi trường, trang 238.


Câu 7:
[Góp ý]

Ngoại ứng tích cực mang lại lợi ích nào sau đây?
Chọn một câu trả lời


A) lợi ích bên ngoài cho cộng đồng Sai



B) lợi ích cho bản thân doanh nghiệp Sai



C) chi phí doanh nghiệp bỏ ra để sản xuất Sai




D) lợi ích bên ngoài cho cộng đồng và lợi ích cho bản thân doanh nghiệp Đúng

Sai. Đáp án đúng là: lợi ích bên ngoài cho cộng đồng và lợi ích cho bản thân doanh nghiệp
Vì: Ngoại ứng tích cực xảy ra khi các hiện tượng xảy ra bên ngoài theo chiều hướng tốt lên do vậy mà trên thực tế
các hoạt động gây ra ngoại ứng tích cực đêm lại hai lợi ích: Lợi ích cho bản than doanh nghiệp và lợi ích bên ngoài
cho cộng đồng.
Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương III, mục II. Hiện tượng ngoại ứng, trang 114.

Câu 8:

[Góp ý]

Nội dung của bước 1 trong quy trình CBA?
Chọn một câu trả lời


A) Lượng hoá tất cả các tác đôô ng đến môi trường bằng giá trị tiền têôSai



B) Nhâô n biết được các tác đôô ng đến tài nguyên và môi trường mà dự án gây ra bằng nhiều



phương pháp Đúng
C) Đánh giá hiêô u quả dự ánSai



D) Tính toán hiêô u quả kinh tế của dự ánSai

Sai. Đáp án đúng là: Nhâô n biết được các tác đôô n g đến tài nguyên và môi trường mà dự án gây ra bằng nhiều
phương pháp
Vì:
Có 3 bước tiến hành CBA, bao gồm:

pháp.

Bước 1: Nhận biết được các tác động đến tài nguyên và môi trường mà dự án gây ra bằng nhiều phương




Bước 2: Lượng hóa tất cả các tác động đến môi trường bằng giá trị tiền tệ.



Bước 3: Đánh giá hiệu quả dự án

Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương V, mục III. Phương pháp đánh giá tác đô ô ng môi trường, trang
229.

Câu 9:
[Góp ý]


Cơ cấu kinh tế nào sau đây được hiểu theo góc độ phân chia tổng thu nhập của nền kinh
tế theo tích lũy và tiêu dùng?
Chọn một câu trả lời


A) Cơ cấu ngành kinh tế Sai



B) Cơ cấu vùng kinh tế Sai



C) Cơ cấu thành phần kinh tế Sai




D) Cơ cấu tái sản xuất Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Cơ cấu tái sản xuất
Vì: Cơ cấu tái sản xuất là cơ cấu kinh tế được hiểu theo góc độ phân chia tổng thu nhập của nền kinh tế theo tích
lũy và tiêu dùng. Phần thu nhập dành cho tích lũy tăng lên và chiếm tỷ trọng cao là điều kiện cung cấp vốn lớn cho
quá trình sản xuất mở rộng của nền kinh tế. Tỷ trọng thu nhập dành cho quá trình tích lũy ngày càng cao chính là
xu thế phù hợp trong quá trình phát triển.
Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương II, mục 3.2. Đánh giá cơ cấu kinh tế, trang 71.

Câu 10:
[Góp ý]

Tiêu chuẩn môi trường Chính phủ ban hành để:
Chọn một câu trả lời


A) Có lợi cho doanh nghiệp. Sai



B) Có lợi cho cộng đồng. Sai



C) Có lợi cho Chính phủ. Sai




D) Có lợi chung cho xã hội. Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Có lợi cho xã hội.
Vì: Chính phủ đưa ra tiêu chuẩn môi trường để nhằm kiểm soát môi trường, trên cơ sở đó tiến hành xử lý các vi
phạm môi trường.
Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương III, mục VII. Tiêu chuẩn môi trường; trang 162.


Câu 11:
[Góp ý]

Đâu không phải là thuộc tính của tài nguyên thiên nhiên?
Chọn một câu trả lời


A) Phân bố không đồng đều trên các lãnh thổ Sai



B) Được hình thành thông qua quá trình lâu dài của tự nhiên và lịch sử. Sai



C) Có giá trị kinh tế thấp Đúng



D) Có giá trị kinh tế cao Sai

Sai. Đáp án đúng là: Có giá trị kinh tế thấp

Vì:
Mỗi loại tài nguyên có đặc điểm riêng, nhưng đều có 2 thuộc tính sau:
Tài nguyên thiên nhiên phân bố không đều giữa các vùng trên trái đất và trên cùng một lãnh thổ, vì vậy nó tạo
ra sự ưu đãi tự nhiên đối với từng lãnh thổ và quốc gia.
- Đại bộ phận các nguồn tài nguyên thiên nhiên có giá trị kinh tế cao hình thành qua quá trình lâu dài của tự nhiên
và lịch sử
Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương IV, mục I. Khái niệm về tài nguyên thiên nhiên, trang 180.

Câu 12:
[Góp ý]

Theo Luâê t Bảo vêê Môi trường của Viêê t Nam năm 2005, viêê c đánh giá môi trường chiến
lược được hiểu đầy đủ theo ý nào dưới đây?
Chọn một câu trả lời




A) Là việc phân tích các tác đôô ng đến môi trường của dự án chiến lược nhằm đảm bảo
phát triển bền vững. Sai
B) Là viêô c dự báo các tác đôô n g đến môi trường của dự án quy hoạch nhằm đảm bảo phát
triển bền vững. Sai




C) Là việc phân tích, dự báo các tác động đến môi trường của dự án chiến lược, quy hoạch,




kế hoạch phát triển nhằm đảm bảo phát triển bền vững. Sai
D) Là việc phân tích, dự báo các tác động đến môi trường của dự án chiến lược, quy hoạch,
kế hoạch phát triển trước khi phê duyệt nhằm đảm bảo phát triển bền vững. Đúng
Sai. Đáp án đúng là: Là việc phân tích, dự báo các tác động đến môi trường của dự án chiến lược, quy hoạch, kế
hoạch phát triển trước khi phê duyệt nhằm đảm bảo phát triển bền vững.
Vì:
Theo Luâô t Bảo vêô Môi trường của Viêô t Nam vào năm 2005, đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC) là việc phân
tích, dự báo các tác động đến môi trường của dự án chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển trước khi phê
duyệt nhằm đảm bảo phát triển bền vững
Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương V, mục I.1. Định nghĩa, trang 221.

Câu 13:
[Góp ý]

Khái niệm sinh quyển lần đầu tiên do nhà bác học nào sau đây đề xướng?
Chọn một câu trả lời


A) Endison Sai



B) V.I.Vernadski Đúng



C) Newton Sai




D) AcsimetSai

Sai. Đáp án đúng là: V.I.Vernadski
Vì: Khái niệm sinh quyển lần đầu tiên do nhà bác học V.I.Vernadski đề xướng vào năm 1926.
Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương II, mục 2. Các thành phần cơ bản về môi trường, trang 52.

Câu 14:
[Góp ý]

Hệ thống kinh tế có các quá trình nào sau đây?
Chọn một câu trả lời




A) Khai thác tài nguyên. Sai



B) Phân phối và lưu thông, tiêu thụ các sản phẩm. Sai



C) Sản xuất ra các sản phẩm; phân phối và lưu thong, tiêu thụ các sản phẩm. Sai



D) Khai thác tài nguyên; sản xuất ra các sản phẩm; phân phối và lưu thong, tiêu thụ các sản
phẩm. Đúng
Sai. Đáp án đúng là: Khai thác tài nguyên; sản xuất ra các sản phẩm; phân phối và lưu thong, tiêu thụ các sản

phẩm.
Vì: Tài nguyên được khai thác từ hệ thống môi trường, đó là các nguyên, nhiên, vật liệu. Tài nguyên sau khi khai
thác được đưa vào quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm phục vụ con người. Sản phẩm được phân phối lưu thông
đến tay người tiêu dùng và tiếp đó là quá trình tiêu thụ phục vụ cuộc sống con người.
Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, Chương I, mục 1. Hoạt động của hệ thống kinh tế, trang 21.

Câu 15:
[Góp ý]

Nhà kinh tế học nào sau đây cho rằng: Hệ thống tư bản hiện đại còn thiếu sự thử thách về
tái sản xuất và như vậy sẽ không bền vững. Một trong những nguyên nhân của tính không
bền vững này là sự suy giảm môi trường.
Chọn một câu trả lời


A) Karl Marx Đúng



B) Adam Smith Sai



C) Adam Smith Sai



D) W.Arthor Lewir Sai

Sai. Đáp án đúng là: Karl Marx

Vì: Theo phân tích của Karl Marx hệ thống tư bản hiện đại còn thiếu sự thử thách về tái sản xuất và như vậy sẽ
không bền vững. Một trong những nguyên nhân của tính không bền vững này là sự suy giảm môi trường.
Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương I, mục A. Mô hình kinh tế Mác-xít, trang 13.

Câu 16:


[Góp ý]

Thông qua hoạt động của thị trường vẫn còn có thể giải quyết được vấn đề ô nhiễm đạt
mức ô nhiễm tối ưu. Sự can thiệp của Chính phủ không đóng vai trò quan trọng.
Chọn một câu trả lời


A) Mô hình Mác - xít. Sai



B) Mô hình tăng trưởng tuyến tính. Sai



C) Mô hình quản lý môi trường mang tính thị trường Đúng



D) Mô hình kinh tế thể chế Sai

Sai. Đáp án đúng là: Mô hình quản lý môi trường mang tính thị trường
Vì: Theo mô hình này, thông qua hoạt động của thị trường vẫn còn có thể giải quyết được vấn đề ô nhiễm đạt mức

ô nhiễm tối ưu. Ở đây sự can thiệp của Chính phủ không đóng vai trò quan trọng.
Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương I, mục A. Mô hình quản lý môi trường mang tính thị trường,
trang 18

Câu 17:
[Góp ý]

Đâu là môê t trong những nguyên nhân gián tiếp dẫn đến ô nhiễm môi trường?
Chọn một câu trả lời


A) Giảm dân số Sai



B) Dân số già Sai



C) Tăng dân số Đúng



D) Dân số tre Sai

Sai. Đáp án đúng là: Tăng dân số
Vì: Tăng dân số là môô t trong những nguyên nhân gián tiếp gây ra ô nhiễm môi trường. Khi dân số tăng lên, sẽ kéo
theo viêô c sử dụng quá mức những nguồn tài nguyên, ví dụ như tài nguyên nước ngầm, tài nguyên rừng… dẫn đến
ô nhiễm môi trường.



Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương V, mục IV.1. Thực trạng môi trường và những thách thức,
trang 238.

Câu 18:
[Góp ý]

Khi nào, giải pháp giảm quy mô sản xuất được lựa chọn để giúp giảm ô nhiễm môi
trường?
Chọn một câu trả lời


A) Chi phí giảm thải câô n biên (MAC) nhỏ hơn lợi nhuâô n câô n biên (MNPB)Sai



B) Chi phí giảm thải câô n biên (MAC) lớn hơn lợi nhuâô n câô n biên (MNPB) Đúng



C) Chi phí giảm thải câô n biên (MAC) = lợi nhuâô n câô n biên (MNPB)Sai



D) Chi phí giảm thải câô n biên (MAC) >= lợi nhuâô n câô n biên (MNPB)Sai

Sai. Đáp án đúng là: Chi phí giảm thải câô n biên (MAC) lớn hơn lợi nhuâô n câô n biên (MNPB)
Vì:
Việc lựa chọn giải pháp giảm ô nhiễm phải dựa trên nguyên tắc so sánh chi phí giảm thải cận biên (MAC) với lợi
nhuận cận biên bị giảm khi cùng giảm được một đơn vị thải. Tức là so sánh MAC và MNPB.

Nếu MAC <> MNPB: lựa chọn giải pháp giảm quy mô sản xuất; lúc đó, lợi nhuâ ô n câô n biên đã vượt quá chi phí
giảm thải câô n biên, và nhà đầu tư lựa chọn biêô n pháp này sẽ có được chi phí re hơn giải pháp đầu tư vào công
nghêô sản xuất.
Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương III, mục V. Các biê ô n pháp kinh tế để giảm ô nhiễm, trang 144.

Câu 19:
[Góp ý]

Môi trường có mấy chức năng cơ bản:
Chọn một câu trả lời


A) 2 chức năng Sai



B) 3 chức năng Đúng



C) 4 chức năng Sai




D) 5 chức năng Sai

Sai. Đáp án đúng là: 3 chức năng
Vì: 3 chức năng đó là:
·


Môi trường là không gian sống cho con người và sinh vật;

·

Môi trường là nơi chứa đựng các nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống và sản xuất con người

·

Môi trường là nơi chứa đựng các chất phế thải do con người tạo ra trong cuộc sống và hoạt động sản xuất.

Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương II, mục 3. Vai trò của môi trường, trang 57.

Câu 20:
[Góp ý]

Nhà kinh tế học nào sau đây đưa ra: Quy luật của tăng trưởng và phát triển kinh tế - nền
kinh tế chỉ tăng trưởng và phát triển khi có sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất và lực
lượng sản xuất.
Chọn một câu trả lời


A) Karl Marx Đúng



B) David Ricardo Sai




C) J.Keynes Sai



D) W.Arthor Lewir Sai

Sai. Đáp án đúng là: Karl Marx
Vì: Mô hình Karl Marx bàn khá toàn diện đến tăng trưởng, phát triển kinh tế. Karl Marx chỉ ra rằng nền kinh tế chỉ
tăng trưởng, phát triển khi có sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất.
Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương I, mục A. Mô hình kinh tế Mác-xít, trang 13.

Câu 21:
[Góp ý]

Ô nhiễm môi trường nước là sự thay đổi thành phần và tính chất của nguồn nước nào
dưới đây, gây ảnh hưởng đến cuôê c sống của con người và sinh vâ ê t?
Chọn một câu trả lời




A) ô nhiễm môi trường nước măô t và nước ngầmSai



B) ô nhiễm môi trường nước măô t, và nước biểnSai



C) ô nhiễm môi trường nước ngầm và nước biển Sai




D) ô nhiễm môi trường nước măô t, nước ngầm và nước biển Đúng

Sai. Đáp án đúng là: ô nhiễm môi trường nước măô t , nước ngầm và nước biển
Vì:
Ô nhiễm môi trường nước được hiểu là sự thanh đổi thành phần và tính chất nước gây ảnh hưởng xấu đến con
người và sinh vâô t . Môi trường nước được hiểu ở đây bao gồm tất cả những nguồn nước tồn tại như nguồn nước
măô t (ao, hồ, sông suối,..), nước ngầm (nước dưới mă ô t đất), nước biển (ô nhiễm trên đại dương).
Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương III, mục I. Các biến đổi môi trường, trang 108.

Câu 22:
[Góp ý]

Đâu không phải là mục tiêu của đánh giá tác đô ê ng môi trường?
Chọn một câu trả lời


A) Là cơ sở để cho phép triển khai dự án Đúng



B) Là cơ sở để xác định trách nhiêô m của các chủ thể của dự án về những hâô u quả gây ra



với môi trường sau này Sai
C) Là cơ sở nghiên cứu, so sánh các phương án chiến lược, kế hoạch, quy hoạch khác




nhau trên cơ sở đó cho phương án tối ưu. Sai
D) Là căn cứ xác định trách nhiêô m của cơ quan nhà nước đối với những hâô u quả mà dự án
gây ra.Sai
Sai. Đáp án đúng là: Là cơ sở để cho phép triển khai dự án
Vì: Mục tiêu của đánh giá tác đôô ng môi trường bao gồm:


Là cơ sở để cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết định cho phép triển khai thực hiện dự án;



Là cơ sở để xác định trách nhiệm các chủ thể của dự án về những hậu quả qây ra đối với môi trường sau này;



Là căn cứ để xác định trách nhiệm của các cơ quan Nhà nước đối với những hậu quả mà dự án gây ra đối với
môi trường, đặc biệt là cơ quan trực tiếp thẩm định báo cáo này.
Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương V, mục I.2 Mục tiêu đánh giá môi trường chiến lược, trang 224.

Câu 23:
[Góp ý]

Trong mối quan hêê giữa tốc đôê tăng trưởng tài nguyên với trữ lượng tài nguyên, khi trữ
lượng tài nguyên đạt đến môê t giá trị X1 thể hiện trong hình vẽ dưới đây thì xảy ra hê ê quả
gì?
Chọn một câu trả lời



A) tốc đôô tăng trưởng tài nguyên tăng nhanh.Sai



B) tốc đôô tăng trưởng tài nguyên tăng châô m.Sai



C) tốc đôô tăng trưởng tài nguyên tăng lớn nhất. Đúng



D) tốc đôô tăng trưởng tài nguyên bằng không.Sai

Sai. Đáp án đúng là: tốc đôô tăng trưởng tài nguyên tăng lớn nhất.
Vì:
Theo mối quan hêô giữa tốc đôô tăng trưởng X‘ với trữ lượng có mối quan hệ như sau:
Khi trữ lượng tài nguyên còn ít (X nhỏ) thì tốc độ X‘ tăng chậm;
Khi trữ lượng tài nguyên (X) đủ lớn thì tốc độ X‘ tăng nhanh;
Khi trữ lượng X đạt đến giá trị X1 nào đó thì tốc độ X‘ tăng lớn nhất (Xmax);
Khi trữ lượng X tiếp tục tăng (> X1) thì tốc độ X‘ giảm dần;
Khi trữ lượng X đạt tối đa (Xmax) thì X‘

0.

Chính vì vâô y, phương án C là phương án đúng.
Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương IV, mục II.2. Tốc đô ô tăng trưởng tài nguyên tái tạo, trang 185.

Câu 24:
[Góp ý]


Chức năng nào sau đây chỉ có ở tài nguyên thiên nhiên mà tài nguyên nhân tạo không có?


Chọn một câu trả lời


A) thực hiện chu trình sinh địa hóa Đúng



B) làm phương tiện sản xuất Sai



C) làm đối tượng tiêu dùng Sai



D) làm phương tiện sản xuất, thực hiện chu trình sinh địa hóa. Sai

Sai. Đáp án đúng là: thực hiện chu trình sinh địa hóa
Vì: Chức năng quan trọng của tài nguyên thiên nhiên là thực hiện chu trình sinh địa hóa tức là chu trình chuyến
hóa C, N, O, H, S, P trong tự nhiên. Chức năng này không có ở tài nguyên nhân tạo.
Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương I, mục III. Nền kinh tế bền vững, trang 28.

Câu 25:
[Góp ý]

Viêê c xây dựng đâê p thuỷ điêê n Xayaburi có thể ảnh hưởng trực tiếp đến tài nguyên nào tại

Viêê t Nam?
Chọn một câu trả lời


A) tài nguyên rừng Sai



B) tài nguyên đất Sai



C) tài nguyên nước sông Mekong Đúng



D) tài nguyên nước biển Sai

Sai. Đáp án đúng là: tài nguyên nước sông
Vì:
Viêô c xây dựng đâô p thuỷ điêô n của Lào Xayaburidự án đập thủy điện trên dòng chính sông Mekong, vốn đang gây
tranh cãi trong khu vực, ý kiến từ các nước ở hạ lưu sông Mekong và đánh giá tác động môi trường của Ủy hội
sông Mekong cho thấy, việc xây đựng đập Xayaburi sẽ là bước mở đường cho việc xây dựng các đập khác trên
dòng chính, đe doạ xấu tới lượng nước sông ở vùng hạ lưu, trong đó có Viê ô t Nam, từ đó gây ảnh hưởng tới nguồn
thủy sản, và sản xuất lúa ở vùng hạ lưu sông Mekong.
Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương V, mục IV. Công tác quản lý môi trường, trang 238.


Câu 26:
[Góp ý]


Viêê c lựa chọn giải pháp giảm ô nhiễm thường dựa trên nguyên tắc nào dưới đây
Chọn một câu trả lời


A) Chi phí đầu tư vào công nghêô xử lý chất thải cao.Sai



B) Chi phí giảm bớt quy mô sản xuất cao. Sai



C) So sánh chi phí giảm thải câô n biên (MAC) và lợi nhuâô n câô n biên bị giảm khi cùng giảm



được môô t đơn vị thải. Đúng
D) Chi phí đầu tư vào công nghêô xử lý chất thải và chi phí giảm bớt quy mô sản xuất
cao.Sai
Sai. Đáp án đúng là: So sánh chi phí giảm thải câô n biên (MAC) và lợi nhuâô n câô n biên bị giảm khi cùng giảm được
môô t đơn vị thải.
Vì: Việc lựa chọn giải pháp giảm ô nhiễm phải dựa trên nguyên tắc so sánh chi phí giảm thải cận biên (MAC) với
lợi nhuận cận biên bị giảm khi cùng giảm được một đơn vị thải. Tức là so sánh MAC và MNPB.
Nếu MAC < MNPB: lựa chọn giải pháp đầu tư vào công nghệ xử lý;
Nếu MAC > MNPB: lựa chọn giải pháp giảm bớt quy mô sản xuất (giảm sản lượng Q).
Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương III, mục V. Các biê ô n pháp kinh tế để giảm ô nhiễm, trang 144.

Câu 27:
[Góp ý]


Mức phục hổi của tài nguyên thiên nhiên phụ thuộc vào nhân tố nào sau đây?
Chọn một câu trả lời


A) Điều kiện khí hậu. Sai



B) Điều kiện địa lý. Sai



C) Loại tài nguyên. Sai



D) Loại tài nguyên, điều kiện địa lý, điều kiện khí hậu. Đúng


Sai. Đáp án đúng là: Loại tài nguyên, địa lý, điều kiện khí hậu.
Vì: Mức phục hồi tài nguyên phụ thuộc vào loại tài nguyên, điều kiện khí hậu, điều kiện địa lý, mức độ và phương
thức khai thác cùng nhiều điều kiện khác.
Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương I, mục II. Mối quan hệ giữa hệ thống kinh tế và hệ thống môi
trường, trang 24.

Câu 28:
[Góp ý]

Chính phủ đưa ra tiêu chuẩn môi trường để nhằm mục đích

Chọn một câu trả lời


A) quản lý môi trường. Sai



B) quản lý các hoạt đôô ng vi phạm môi trường.Sai



C) quản lý môi trường và kiểm soát các hoạt đôô n g sản xuất, tiến hành xử lý các vi phạm



tiêu chuẩn môi trường. Đúng
D) căn cứ pháp lý để kiểm soát các hoạt đôô ng sản xuất.Sai

Sai. Đáp án đúng là: quản lý môi trường và kiểm soát các hoạt đôô ng sản xuất, tiến hành xử lý các vi phạm tiêu
chuẩn môi trường.
Vì:
Tiêu chuẩn môi trường là một trong những biện pháp can thiệp của Chính phủ nhằm điều chỉnh mức ô nhiễm, dựa
trên các mục tiêu bảo vệ môi trường.
Chính phủ đưa ra tiêu chuẩn môi trường để làm căn cứ pháp lý cho việc quản lý môi trường. Trên cơ sở này, Chính
phủ kiểm soát các hoạt động sản xuất và tiến hành xử lý các vi phạm tiêu chuẩn môi trường.
Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương III, mục VII. Tiêu chuẩn môi trường, trang 162.

Câu 29:
[Góp ý]


Tác nhân nào sau đây gây ô nhiễm không khí?
Chọn một câu trả lời


A) nhiệtSai




B) các loại khí thải có bụi nặng Sai



C) tiếng ồn Sai



D) nhiệt, tiếng ồn, các loại khí thải có bụi nặng Đúng

Sai. Đáp án đúng là: hiệt, tiếng ồn, các loại khí thải có bụi nặng
Vì: Ô nhiễm không khí là sự có mặt của chất lạ hoặc sự biến đổi quan trọng trong thành phần không khí, làm cho
nó không sạch, bụi, có mùi khó chịu, giảm tầm nhìn… Do đó tác nhân: nhiệt, tiếng ồn, các loại khí có bụi nặng đều
là tác nhân gây ô nhiễm môi trường không khí.
Tham khảo: Xem mục 1.1.Ô nhiễm môi trường; Bài 3: Các vấn đề kinh tế ô nhiễm môi trường, slide bài giảng Kinh
tế môi trường của TOPICA và tài liệu tham khảo.

Câu 30:
[Góp ý]

Hiện tượng suy thoái của tài nguyên là hiện tượng có mức trữ lượng nào dưới đây?

Chọn một câu trả lời


A) tài nguyên dưới 10%. Sai



B) tài nguyên dưới 20%. Sai



C) tài nguyên mất đi và biến thành hệ sinh thái khác. Đúng



D) tài nguyên quá ít. Sai

Sai. Đáp án đúng là: tài nguyên mất đi và biến thành hệ sinh thái khác.

Câu 1:
[Góp ý]

Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với
tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng như thế nào đến con người, sinh vật
Chọn một câu trả lời


A) tốtSai





B) trung bìnhSai



C) xấu Đúng



D) tích cực Sai

Sai. Đáp án đúng là: xấu
Vì:
Trên thực tế, môi trường được hiểu chính là môi trường sống của con người và sinh vâ ô t. Ô nhiễm môi trường là
sự cố biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến
con người, sinh vật. Sự ô nhiễm môi trường có thể gây nên sự tuyê ô t chủng của môô t loài nào đó
Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương III, mục I. Các biến đổi môi trường, trang 108.

Câu 2:
[Góp ý]

Theo phương thức và khả năng tái tạo thì tài nguyên được phân loại thành:
Chọn một câu trả lời


A) Tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên xã hội. Sai




B) Tài nguyên nước, tài nguyên đất. Sai



C) Tài nguyên tái tạo và tài nguyên không tái tạo. Đúng



D) Tài nguyên con người, tài nguyên thiên nhiên. Sai

Sai. Đáp án đúng là: Tài nguyên tái tạo và tài nguyên không tái tạo.
Vì: "Tài nguyên là tất cả các dạng vật chất, tri thức được sử dụng để tạo ra của cải vật chất, hoặc tạo ra giá trị sử
dụng mới của con người". Phân loại theo phương thức và khả năng tái tạo: Tài nguyên tái tạo, tài nguyên không tái
tạo.
Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, Chương I, mục 2. Vai trò của hệ thống môi trường, trang 23.

Câu 3:
[Góp ý]

Dự án công trình quan trọng quốc gia là dự án bắt buô ê c phải lâê p báo cáo nào dưới đây?


Chọn một câu trả lời


A) đánh giá môi trường chiến lược. Sai



B) đánh giá tác đôô n g môi trường. Đúng




C) đánh giá tác đôô n g môi trường ngành.Sai



D) đánh giá ô nhiễm môi trường. Sai

Sai. Đáp án đúng là: đánh giá tác đôô ng môi trường.
Vì:
Các đối tượng phải lâô p báo cáo đánh giá tác đôô ng môi trường, bao gồm:


Dự án công trình quan trọng quốc gia.


Dự án có sử dụng một phần diện tích hoặc có ảnh hưởng xấu đến khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia, các
di tích lịch sử - văn hóa, di sản tự nhiên, danh lam thắng cảnh được xếp hạng.

Dự án có nguy cơ ảnh hưởng xấu đến nguồn nước lưu vực sông hồng, vùng ven biển, vùng có hệ sinh thái
được bảo vệ.

Dự án xây dựng kết cấu hạ tầng khu kinh tế, khu công nghiệp, khu công nghệ cao, khu chế xuất, cụm làng
nghề.


Dự án xây dựng khu đô thị mới, khu dân cư tập trung.




Dự án khai thác, sử dụng nước dưới đất, tài nguyên thiên nhiên quy mô lớn.



Dự án có tiềm ẩn nguy cơ lớn gây tác động xấu đối với môi trường.

Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương V, mục II. Đánh giá tác động môi trường, trang 226.

Câu 4:
[Góp ý]

Chi phí để khai thác tài nguyên bao gồm các chi phí nào?
Chọn một câu trả lời


A) khấu hao máy móc. Sai



B) nhiên liệu, nguyên liêô u.Sai




C) nguyên liệu. Sai



D) khấu hao máy móc, chi phí nhiên liệu, nguyên liệu, tiền công lao động… Đúng


Sai. Đáp án đúng là: khấu hao máy móc, chi phí nhiên liệu, nguyên liệu, tiền công lao động…
Vì:
Chi phí để khai thác tài nguyên bao nhiều nhiều chi phí, như khấu hao máy móc do khai thác, chi phí nhiên liệu,
nguyên liệu, tiền công lao động… Khi quy mô khai thác càng lớn (E càng lớn), ví dụ số tàu đánh cá càng nhiều thì
chi phí càng nhiều.
Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương IV, mục II.4. Mức khai thác tối ưu tài nguyên tái tạo, trang 188.

Câu 5:
[Góp ý]

Chính phủ cũng có thể mua lại một số côta ô nhiễm trên thị trường nhằm mục đích nào?
Chọn một câu trả lời


A) để hạn chế ô nhiễm. Sai



B) để điều chỉnh ô nhiễm. Sai



C) để hạn chế ô nhiễm đồng thời điều chỉnh ô nhiễm. Đúng



D) để kinh doanh côta. Sai

Sai. Đáp án đúng là: để hạn chế ô nhiễm đồng thời điều chỉnh ô nhiễm.

Vì: Côta ô nhiễm là biện pháp can thiệp của Nhà nước nhằm điều chỉnh mức ô nhiễm.
Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương III, mục VI. Côta ô nhiễm tối ưu; trang 153.

Câu 6:
[Góp ý]

Mức đôê khai thác hợp lý tài nguyên tái tạo phụ thuô ê c vào yếu tố nào dưới đây?
Chọn một câu trả lời


A) Mức khai thác vượt hơn tốc đôô tăng trưởng 5%.Sai




B) Mức khai thác vượt hơn tốc đôô tăng trưởng 8%.Sai



C) Mức khai thác không vượt quá tốc đôô tăng trưởng. Đúng



D) Mức khai thác vượt quá tốc đôô tăng trưởng.Sai

Sai. Đáp án đúng là: Mức khai thác không vượt quá tốc đôô tăng trưởng.
Vì:
Bất kỳ mức khai thác nào vượt quá tốc đôô tăng trưởng X cũng khiến cho tài nguyên tái tạo bị ảnh hưởng và dễ
dẫn đến suy kiêô t . Vì vâô y, Mức khai thác hợp lý là mức khai thác không vượt quá tốc độ tăng trưởng (X‘ ) để nhằm
duy trì tài nguyên lâu dài.

Nếu gọi mức khai thác là H, tốc độ tăng trưởng là X‘ thì mức khai thác hợp lý là: H ≤ X‘. Mức độ khai thác hợp lý H
phụ thuộc vào trữ lượng X.
Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương IV, mục II.3. Mức khai thác tối ưu tài nguyên tái tạo, trang 186.

Câu 7:
[Góp ý]

Theo khuyến cáo của Hiệp hội Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên (IUCN) và chương trình Môi
trường của Liên Hợp Quốc, con người phải xây dựng và sống trong một xã hội bền vững
trên mấy nguyên tắc?
Chọn một câu trả lời


A) 6 nguyên tắcSai



B) 8 nguyên tắcSai



C) 9 nguyên tắc Đúng



D) 7 nguyên tắcSai

Sai. Đáp án đúng là: 9 nguyên tắc
Vì: 9 nguyên tắc đó là:
·


Nguyên tắc 1: Tôn trọng và quan tâm đến cuộc sống cộng đồng;

·

Nguyên tắc 2: Cải thiện chất lượng cuộc sống con người;

·

Nguyên tắc 3: Bảo vệ sức sống và tính đa dạng của Trái đất;


·

Nguyên tắc 4: Quản lý những nguồn tài nguyên không tái tạo được;

·

Nguyên tắc 5: Tôn trọng khả năng chịu đựng của Trái đất.

·

Nguyên tắc 6: Thay đổi tập tục và thói quen cá nhân;

·

Nguyên tắc 7: Để cho cộng đồng tự quản lý môi trường của mình;

·


Nguyên tắc 8: Tạo khuân mẫu quốc gia thống nhất, thuận tiện cho việc phát triển và bảo vệ;

·

Nguyên tắc 9: Xây dựng một khối liên minh toàn cầu.

Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương II, mục 2.3. Các nguyên tắc xây dựng xã hội phát triển bền
vững, trang 86.

Câu 8:
[Góp ý]

Chính phủ đưa ra tiêu chuẩn môi trường để nhằm mục đích
Chọn một câu trả lời


A) quản lý môi trường. Sai



B) quản lý các hoạt đôô ng vi phạm môi trường.Sai



C) quản lý môi trường và kiểm soát các hoạt đôô n g sản xuất, tiến hành xử lý các vi phạm



tiêu chuẩn môi trường. Đúng
D) căn cứ pháp lý để kiểm soát các hoạt đôô ng sản xuất.Sai


Sai. Đáp án đúng là: quản lý môi trường và kiểm soát các hoạt đôô ng sản xuất, tiến hành xử lý các vi phạm tiêu
chuẩn môi trường.
Vì:
Tiêu chuẩn môi trường là một trong những biện pháp can thiệp của Chính phủ nhằm điều chỉnh mức ô nhiễm, dựa
trên các mục tiêu bảo vệ môi trường.
Chính phủ đưa ra tiêu chuẩn môi trường để làm căn cứ pháp lý cho việc quản lý môi trường. Trên cơ sở này, Chính
phủ kiểm soát các hoạt động sản xuất và tiến hành xử lý các vi phạm tiêu chuẩn môi trường.
Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương III, mục VII. Tiêu chuẩn môi trường, trang 162.

Câu 9:
[Góp ý]

Tài nguyên nào sau đây có khả năng tái tạo?


Chọn một câu trả lời


A) dầu khí Sai



B) mỏ than đá Sai



C) mỏ vàng Sai




D) rừng Đúng

Sai. Đáp án đúng là: rừng
Vì: Tài nguyên rừng là nguồn tài nguyên dưới sự tác động của các quy luật tự nhiên và của con người có thể tái
tạo trong khoảng thời gian ngắn.
Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương I, mục 2. Vai trò của hệ thống môi trường, trang 24.

Câu 10:
[Góp ý]

Nhà kinh tế học nào đã cho rằng có 4 nguồn lực để tăng trưởng kinh tế là: Vốn, lao động,
tài nguyên, khoa học - công nghệ?
Chọn một câu trả lời


A) Wiliam Petty Sai



B) Karl Marx Đúng



C) David Ricardo Sai



D) J.Keynes Sai


Sai. Đáp án đúng là: Karl Marx.
Vì: Karl Marxđánh giá cao vai trò của nhân tố con người trong quá trình tăng trưởng kinh tế. Nhờ có sức lao động
mà các nguồn lực khác như vốn, tài nguyên, khoa học – công nghệ được sử dụng và đóng góp vào quá trình tăng
trưởng kinh tế.
Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương I, mục A. Mô hình kinh tế Mác-xít, trang 13.

Câu 11:
[Góp ý]


Đoạn trích đưới đây là khái niệm của dạng biến đổi môi trường nào?
“là sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường,
gây ảnh hưởng xấu đến con người, sinh vật”
Chọn một câu trả lời


A) Ô nhiễm môi trường Đúng



B) Sự cố môi trường Sai



C) Suy thoái môi trường Sai



D) Biến đổi môi trường Sai


Sai. Đáp án đúng là: Ô nhiễm môi trường
Vì: Theo luật bảo vệ môi trường, năm 2005 đưa ra định nghĩa về ô nhiễm môi trường “là sự biến đổi của các thành
phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người, sinh vật”.
Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương III, mục 1. Ô nhiễm môi trường, trang 110.

Câu 12:
[Góp ý]

Giá sử dụng để tính các chỉ tiêu tăng trưởng gồm?
Chọn một câu trả lời


A) Giá so sánh, giá hiện hành. Sai



B) Giá hiện hành, giá sức mua tương đương. Sai



C) Giá so sánh, giá sức mua tương đương. Sai



D) Giá so sánh, giá hiện hành, giá sức mua tương đương. Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Giá so sánh, giá hiện hành, giá sức mua tương đương.
Vì: Các chỉ tiêu phản ánh tăng trưởng kinh tế đều được tính bằng giá trị. Giá trị sử dụng để tính các chỉ tiêu tăng
trưởng gồm 3 loại: Giá so sánh, giá hiện hành, giá sức mua tương đương.
Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương II, mục 3. Đánh giá tăng trưởng kinh tế, trang 66.



×