Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

Thử nghiệm thành lập và nghiên cứu khả năng ứng dụng của bản đồ địa chính đa mục đích

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.25 MB, 80 trang )

1
MUC
LUC

DANH MC CC CH VIT TT...............................................................3
DANH MC CC HèNH V...........................................................................4
M U...........................................................................................................6
1. Tính cấp thiết của đề tài...............................................................................6
CHNG 1.......................................................................................................8
TNG QUAN V A CHNH A MC CH...........................................8
1.1.Khai niờm
c ban .......................................................................................8
1.1.1.Ban ụia
chinh
.............................................................................8
1.1.2.ia chinh
a muc ich
..................................................................12
1.1.3.C s dliờu
a mc ớch l gỡ?..............................................13
1.2.Tỡnh hỡnh nghiờn cu thnh lp bn a chớnh a mc ớch trờn
th gii...........................................................................................................17
1.3.Tỡnh hỡnh nghiờn cu thnh lp bn a chớnh a mc ớch
Vit Nam........................................................................................................18
1.4. Gii thiu v h thng thụng tin a lý v phn mm ng dng ...19
1.4.1. Định nghĩa hệ thống thông tin địa lý GIS......................................19
1.4.2. Chức năng của hệ thống thông tin địa lý GIS................................19
1.4.3. Khả năng ứng dụng của GIS..........................................................20
1.5. S hinh
thanh,
phat triờn cua GIS ........................................................20


1.6. Thnh phn, chc nng ca GIS v tỡnh hỡnh ng dng GIS trờn th
gii v Vit Nam.......................................................................................21
1.6.1. Thnh phn c bn ca GIS........................................................21
1.6.2 Chc nng c ban cua
phõn mờm
hờ thụng
thụng tin ia ly........23

1.6.3 Tinh
hinh
ng
dung
GIS trờn thờgii vaViờt Nam......................24
1.7 Gii thiờu chung vờphõn mờm
ArcGIS.................................................25
1.7.1 ArcSDE...........................................................................................27
1.7.2 ArcIMS...........................................................................................27
1.7.3 ArcGIS Desktop..............................................................................28
1.7.4 Nguồn dữ liệu, khuôn dạng dữ liệu, t chc d liu....................33
CHNG 2.....................................................................................................36
PHM VI, I TNG, NI DUNG PHNG PHP NGHIấN CU. 36


2
CHƯƠNG 3.....................................................................................................38
CHUẨN HÓA DỮ LIỆU, TÍCH HỢP THÔNG TIN TẠO CƠ SỞ DỮ LIỆU
ĐỊA CHÍNH ĐA MỤC ĐÍCH, ỨNG DỤNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ..................38
ĐỊA CHÍNH ĐA MỤC ĐÍCH........................................................................38
3.1. Chuẩn hóa dữ liệu bản đồ ...................................................................38
3.1.1. Lựa chọn mô hình dữ liệu..........................................................38

3.1.2. Áp dụng chuẩn mô hình dữ liệu..................................................40
3.2 Tích hợp thông tin tạo cơ sở dữ liệu địa chính đa mục đích.........47
3.2.1. Tích hợp thông tin địa hình tạo cơ sở dữ liệu địa chính đa
mục đích................................................................................................47
3.2.2 Tích hợp thông tin quy hoạch vào bản đồ địa chính nền tạo cơ
sở dữ liệu địa chính đa mục đích.......................................................51
3.3 Ứng dụng cơ sở dữ liệu địa chính đa mục đích vào giải quyết bài
toán cụ thể.....................................................................................................51
3.3.1. Bài toán quy hoạch nông lâm nghiệp(chọn giống cây nông – lâm
nghiệp phù hợp cho chủ sử dụng).........................................................51
3.3.2 Ứng dụng cơ sở dữ liệu địa chính đa mục đích ứng dụng trong
quy hoạch – đền bù giải phóng mặt bằng............................................53
3.4 Nội dung thông tin của bản đồ địa chính đa mục đích với bài toán
cụ thể.............................................................................................................54
3.5 Cấu trúc không gian của đối tượng trên bản đồ địa chính đa mục
đích................................................................................................................54
3.6 Lưu trữ và trình bày thông tin............................................................55
3.7 Cơ sở toán học của bản đồ địa chính đa mục đích.........................55
3.8 Trình bày bản đồ..................................................................................56
CHƯƠNG 4.....................................................................................................57
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.............................................................................57
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................80


3
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
TT
1
2
3

4
5
6
7
8

Tên cụm từ viết tắt
Cơ sở dữ liệu
Hệ thống thông tin địa lý
Hệ thống thông tin đất đai
Tài nguyên và môi trường
Bản đồ địa chính
Mô hình số độ cao
Lưới các ô vuông
Lưới các tam giác không đều

Ký hiệu
CSDL
GIS
LIS
TN&MT
BĐĐC
DEM
GRID
TIN


4
DANH MC CC HèNH V
DANH MC CC CH VIT TT...............................................................3

DANH MC CC HèNH V...........................................................................4
M U...........................................................................................................6
1. Tính cấp thiết của đề tài...............................................................................6
CHNG 1.......................................................................................................8
TNG QUAN V A CHNH A MC CH...........................................8
1.1.Khai niờm
c ban .......................................................................................8
1.1.1.Ban ụia
chinh
.............................................................................8
1.1.2.ia chinh
a muc ich
..................................................................12
1.1.3.C s dliờu
a mc ớch l gỡ?..............................................13
1.2.Tỡnh hỡnh nghiờn cu thnh lp bn a chớnh a mc ớch trờn
th gii...........................................................................................................17
1.3.Tỡnh hỡnh nghiờn cu thnh lp bn a chớnh a mc ớch
Vit Nam........................................................................................................18
1.4. Gii thiu v h thng thụng tin a lý v phn mm ng dng ...19
1.4.1. Định nghĩa hệ thống thông tin địa lý GIS......................................19
1.4.2. Chức năng của hệ thống thông tin địa lý GIS................................19
1.4.3. Khả năng ứng dụng của GIS..........................................................20
1.5. S hinh
thanh,
phat triờn cua GIS ........................................................20
1.6. Thnh phn, chc nng ca GIS v tỡnh hỡnh ng dng GIS trờn th
gii v Vit Nam.......................................................................................21
1.6.1. Thnh phn c bn ca GIS........................................................21
1.6.2 Chc nng c ban cua

phõn mờm
hờ thụng
thụng tin ia ly........23

1.6.3 Tinh
hinh
ng
dung
GIS trờn thờgii vaViờt Nam......................24
1.7 Gii thiờu chung vờphõn mờm
ArcGIS.................................................25
1.7.1 ArcSDE...........................................................................................27
1.7.2 ArcIMS...........................................................................................27
1.7.3 ArcGIS Desktop..............................................................................28
1.7.4 Nguồn dữ liệu, khuôn dạng dữ liệu, t chc d liu....................33
CHNG 2.....................................................................................................36
PHM VI, I TNG, NI DUNG PHNG PHP NGHIấN CU. 36
CHNG 3.....................................................................................................38


5
CHUẨN HÓA DỮ LIỆU, TÍCH HỢP THÔNG TIN TẠO CƠ SỞ DỮ LIỆU
ĐỊA CHÍNH ĐA MỤC ĐÍCH, ỨNG DỤNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ..................38
ĐỊA CHÍNH ĐA MỤC ĐÍCH........................................................................38
3.1. Chuẩn hóa dữ liệu bản đồ ...................................................................38
3.1.1. Lựa chọn mô hình dữ liệu..........................................................38
3.1.2. Áp dụng chuẩn mô hình dữ liệu..................................................40
3.2 Tích hợp thông tin tạo cơ sở dữ liệu địa chính đa mục đích.........47
3.2.1. Tích hợp thông tin địa hình tạo cơ sở dữ liệu địa chính đa
mục đích................................................................................................47

3.2.2 Tích hợp thông tin quy hoạch vào bản đồ địa chính nền tạo cơ
sở dữ liệu địa chính đa mục đích.......................................................51
3.3 Ứng dụng cơ sở dữ liệu địa chính đa mục đích vào giải quyết bài
toán cụ thể.....................................................................................................51
3.3.1. Bài toán quy hoạch nông lâm nghiệp(chọn giống cây nông – lâm
nghiệp phù hợp cho chủ sử dụng).........................................................51
3.3.2 Ứng dụng cơ sở dữ liệu địa chính đa mục đích ứng dụng trong
quy hoạch – đền bù giải phóng mặt bằng............................................53
3.4 Nội dung thông tin của bản đồ địa chính đa mục đích với bài toán
cụ thể.............................................................................................................54
3.5 Cấu trúc không gian của đối tượng trên bản đồ địa chính đa mục
đích................................................................................................................54
3.6 Lưu trữ và trình bày thông tin............................................................55
3.7 Cơ sở toán học của bản đồ địa chính đa mục đích.........................55
3.8 Trình bày bản đồ..................................................................................56
CHƯƠNG 4.....................................................................................................57
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.............................................................................57
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................80


6
M U
1. Tính cấp thiết của đề tài
Bản đồ địa chính là bản đồ về chuyên ngành đất đai bản đồ về các
thửa đất, trên bản đồ thể hiện chính xác vị trí, kích thớc, diện tích của từng
thửa đất và một số thông tin địa chính, địa lý khác có liên quan đến thửa đất.
Hiện nay, bn a chớnh v c s d liu a chớnh úng vai trũ khụng nh
trong cụng tỏc qun lý t ai vỡ tớnh cht qun lý chi tit n tng tha t.
Bn a chớnh v c s d liu a chớnh ang c s dng mt cỏch rng
rói v hiu qu tt c cỏc cp qun lý hnh chớnh, chớnh vỡ s chớnh xỏc, tin

li v chi tit ú. Tuy nhiờn, nhu cu s dng thụng tin ca ngi s dng rt
a dng v phong phỳ v luụn ũi hi s mi m, tin li thỡ y tng m rụng
thờm cac chc nng cho ban ụ ia chinh, khụng chi dng lai viờc th hin
v trớ, hỡnh th, din tớch, s tha v loi t ca tng tha theo tng ch s
dng phuc vu yờu cu qun lý t ai ca Nh nc cỏc cp xó, huyn, tnh
v Trung ng nh ban ụ ia chinh truyờn thụng m cũn ỏp ng nhu cu
ca ngi s dung ban ụ quan tõm ờn thụng tin khac liờn quan ờn õt ai
nh gia õt, thu t, a hỡnh v.v... hay thụng tin kinh tờ xa hụi nh (dõn s,
vic lm, tim ia chi nha chinh xac) v.v... chinh vi thờ, viờc ap ng nhu cõu
thụng tin a dang thụng qua bn a chớnh nn, cua tt c i ngi s
dung la mụt võn ờ mang tinh thc tiờn , cõn thiờt v l xu hng mang tớnh
cht thi i.
Xu hng s dng c s d liu a chớnh a mc ớch, a ni dung l
tt yu. Cựng vi vic h tr ca cụng ngh thụng tin thỡ vic thnh lp mt
bn a chớnh a mc ớch, hay c s d liu a mc tiờu l iu hon ton
cú th lm c. Bn a chớnh a mc ớch ny chớnh l s kt hp gia
bn a chớnh nn cựng vi cỏc thụng tin khỏc nhau c tớch hp thờm s
ỏp ng c yờu cu thụng tin a dng hn khụng ch trong lnh vc chuyờn
sõu v t ai m cũn ỏp ng nhu cu thụng tin rng rói ca ngi s dng
v hng ti cng ng.


7
Nhận thấy sự quan trọng của vấn đề cũng như nhu cầu thực tế, tác giả
đã nghiên cứu thực hiện đề tài: “Thử nghiệm thành lập và nghiên cứu khả
năng ứng dụng của bản đồ địa chính đa mục đích” với mong muốn, đề tài
sẽ đem lại những lợi ích trên, đem lại sự ..thuận tiện, dễ dàng, hiệu quả , rộng
rãi cho người sử dụng.
2. Môc tiêu nghiên cứu
Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu đất đai đa mục đích:

- Bản đồ địa chính nền
- Thông tin gắn kết thêm
- Các phương pháp kết nối, tích hợp thông tin gắn kết vào bản đồ địa
chính.


8
CHNG 1
TNG QUAN V A CHNH A MC CH
1.1.

Khai niờm c ban

1.1.1. Ban ụ ia chinh
1.1.1.1. Khai niờm ban ụ ia chinh
Theo cách hiểu thông thờng, bản đồ là hình ảnh thu nhỏ và đợc khái quát
hóa một phần tơng đối rộng của bề mặt trái đất lên mặt phẳng giấy theo một
phép chiếu hình bản đồ và có ứng dụng một phơng pháp biên tập khoa học.
Bản đồ địa chính là bản đồ về chuyên ngành đất đai bản đồ về các
thửa đất, trên bản đồ thể hiện chính xác vị trí, kích thớc, diện tích của từng
thửa đất và một số thông tin địa chính, địa lý khác có liên quan đến thửa đất.
Bản đồ địa chính là tài liệu quan trọng nhất của bộ Hồ sơ địa chính bởi
vì nó mang tính pháp lý cao. Nó đợc đo vẽ và nghiệm thu theo một quy trình
chặt chẽ, đợc các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền công nhận và xác nhận, đợc
ngời sử dụng đất chấp nhận.
Bản đồ địa chính là loai bản đồ mà tỷ lệ của nó đợc xác định tùy theo
loại đất, mục đích sử dụng đất và vùng cần thành lập bản đồ. Bản đồ địa chính
đợc sử dụng trong quản lý đất đai là bộ bản đồ đợc biên tập riêng cho từng
đơn vị hành chính cơ sở xã phờng.
Với điều kiện khoa học và công nghệ nh hiện nay, Bản đồ địa chính đợc

thành lập ở hai dạng cơ bản là bản đồ giấy và bản đồ số địa chính.
Bản đồ giấy địa chính là loại bản đồ truyền thống, các thông tin đợc thể
hiện toàn bộ trên giấy nhờ hệ thống ký hiệu và ghi chú. Bản đồ giấy cho ta
thông tin rõ ràng, trực quan, dễ sử dụng.
Bản đồ số địa chính có nội dung thông tin tơng tự nh bản đồ giấy, song
các thông tin này đợc lu giữ dới dạng số trong máy tính, sử dụng một hệ thống
ký hiệu đã số hoá. Các thông tin không gian lu trữ dới dạng toạ độ, còn thông
tin thuộc tính sẽ đợc mã hoá. Bản đồ số địa chính đợc hình thành dựa trên hai
yếu tố kỹ thuật là phần cứng máy tính và phần mềm điều hành. Các số liệu


9
đo đạc hoặc bản đồ giấy cũ đợc đa vào máy tính để xử lý, biên tập bản đồ, lu
trữ và có thể in ra thành bản đồ giấy.
Hai loại bản đồ trên thờng có cùng cơ sở toán học, cùng nội dung. Tuy
nhiên bản đồ số đã sử dụng thành quả của công nghệ thông tin hiện đại nên có
nhiều u điểm hơn hẳn so với bản đồ giấy thông thờng. Về độ chính xác: Bản
đồ số lu trữ trực tiếp các số đo nên các thông tin chỉ chịu ảnh hởng của các sai
số đo đạc ban đầu, trong khi đó bản đồ giấy còn chịu ảnh hởng rất lớn của sai
số đồ hoạ. Trong quá trình sử dụng, bản đồ số cho phép ta lu trữ gọn nhẹ, dễ
dàng tra cứu, cập nhật thông tin, đặc biệt nó tạo ra khả năng phân tích, tổng
hợp thông tin nhanh chóng, phục vụ kịp thời cho các yêu cầu sử dụng của các
cơ quan nhà nớc, cơ quan kinh tế kỹ thuật
Di õy la hinh anh cua ban ụ ia chinh:

Hỡnh 1.1. Vi du vờ ban ụ ia chinh


10
1.1.1.2. Những tính chất cơ bản của bản đồ địa chính

- Bản đồ địa chính đợc thành lập thống nhất theo đơn vị hành chính cấp
cơ sở xã, phờng, thị trấn trong phạm vi cả nớc.
- Bản đồ địa chính có tính pháp lý cao vì nó đợc đo vẽ và nghiệm thu
theo một quy trình chặt chẽ, đợc các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền công
nhận và xác nhận, đợc ngời sử dụng đất chấp nhân.
- Bản đồ địa chính có độ chính xác cao, đợc thành lập trên cơ sở kỹ
thuật và công nghệ ngày càng hiện đại, nó đảm bảo cung cấp thông tin không
gian của các thửa đất, phục vụ công tác quản lý đất đai.
- Bản đồ địa chính có tỷ lệ lớn và phạm vi đo vẽ là rộng khắp trên toàn
quốc. Tuy nhiên bản đồ từng tỷ lệ không phủ trùm toàn lãnh thổ, mỗi loại đất
sẽ đợc vẽ bản đồ địa chính với tỷ lệ khác nhau.
- Bản đồ địa chính thờng xuyên đợc cập nhật các thay đổi hợp pháp của
đất đai, có thể cập nhật hàng ngày hoặc cập nhật theo định kỳ.
1.1.1.3. Mục đích chính của bản đồ địa chính.
- Đăng ký đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu
nhà ở và tài sản gắn liền với đất
- Giao đất sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp cho các hộ gia đình, cá
nhân và tổ chức.
- Thống kê, kiểm kê đất đai.
- Xác nhận hiện trạng và theo dõi biến động về quyền sử dụng đất.
- Lập kế hoạch, kế hoạch sử dụng đất, cải tạo đất, thiết kế xây dựng các
điểm dân c, quy hoạch giao thông, thuỷ lợi.
- Lập hồ sơ thu hồi đất khi cần thiết.
- Giải quyết tranh chấp đất đai.
1.1.1.4. Nội dung của bản đồ địa chính
* im khng ch ta v cao: Trờn bn cn th hin y cỏc
im khng ch ta v cao nh nc cỏc cp.
* Địa giới hành chính các cấp: Cần thể hiện chính xác đờng biên giới
quốc gia, địa giới hành chính các cấp tỉnh, huyện, xã, các mốc giới hành



11
chính, các điểm ngoặt của đờng địa giới. Khi đờng địa giới hành chính cấp
thấp trùng với đờng địa giới cấp cao hơn thì hiển thị đờng địa giới cấp cao.
Các đờng địa giới phải phù hợp với hồ sơ địa giới đang đợc lu trữ trong các cơ
quan nhà nớc.
* Ranh giới thửa đất: Thửa đất là yếu tố cơ bản của bản đồ địa chính.
Ranh giới thửa đất đợc thể hiện trên bản đồ bằng đờng bao khép kín dạng đờng gấp khúc hoặc đờng cong nối các điểm đặc trng trên đờng ranh giới. Để
xác định vị trí thửa đất cần đo vẽ chính xác vị trí các điểm đặc trng trên đờng
ranh giới của nó nh điểm góc thửa, điểm ngoặt, điểm cong của đờng biên.
* Công trình xõy dng trờn t: khi o v bn t l ln vựng th
c, c bit l ụ th thỡ trờn tha t cũn phi th hin ranh gii cỏc cụng
trỡnh xõy dng c nh nh: nh , nh lm vic, cỏc cụng trỡnh xõy dng
c xỏc nh theo mộp tng phớa ngoi, trờn v trớ cụng trỡnh cũn biu th
tớnh cht cụng trỡnh, cht liu xõy dng cụng trỡnh nh gch, bờ tụng, nh my
tng v.v...
* Ranh gii s dng t: trờn bn th hin ranh gii cỏc khu dõn c,
ranh gii lónh th s dng t ca cỏc doanh nghip, cỏc t chc xó hi, cỏc
doanh tri quõn i v.v...
* Hệ thống giao thông: phải biểu thị tất cả các đờng sắt, đờng bộ, đờng
giao thông nội bộ trong khu dân c, đờng liên xã, đờng giao thông nội đồng
trong khu vực đất nông nghiệp, đờng lâm nghiệp, đờng phân lô trong khu vực
đất lâm nghiệp và các công trình có liên quan đến đờng giao thông nh cầu,
cống, hè phố, lề đờng, chỉ giới đờng, phần đắp cao, xẻ sâu. Riêng với các đờng
giao thông trên không, cầu vợt, giao lộ trên không: thể hiện hình chiếu của
phần trên không bằng nét đứt.
- Giới hạn biểu thị hệ thống giao thông là chân đờng. Hệ thống giao
thông có độ rộng từ 0,2mm trên bản đồ trở lên vẽ bằng hai nét theo tỷ lệ; nhỏ
hơn 0,2mm vẽ theo ký hiệu quy định và phải ghi chú độ rộng. Độ chính xác
xác định độ rộng theo quy định ở khoản 2.19 Quy phạm thành lập bản đồ địa

chính năm 2008.


12
* Mng li thuỷ văn: Trên bản đồ địa chính phải biểu thị đầy đủ hệ
thống sông, ngòi, mơng, máng và hệ thống rãnh thoát nớc. Đối với hệ thống
thuỷ văn tự nhiên phải thể hiện đờng bờ ổn định và đờng mép nớc ở thời điểm
đo vẽ hoặc thời điểm chụp ảnh. Đối với hệ thống thuỷ văn nhân tạo chỉ thể
hiện đờng bờ ổn định. Phải ghi tên các hồ, ao, sông ngòi (nếu có). Các sông
ngòi, kênh, mơng, rãnh có độ rộng lớn hơn hoặc bằng 0,2 mm trên bản đồ
phải biểu thị bằng 2 nét, nếu nhỏ hơn thì biểu thị 1 nét nhng phải ghi chú độ
rộng. Độ chính xác xác định độ rộng theo quy định ở khoản 2.19 Quy phạm
thành lập bản đồ địa chính năm 2008. Riêng với các đờng kênh, mơng, máng
trên không, thì thể hiện hình chiếu của phần trên không bằng nét đứt.
* a vt quan trng: th hin y cỏc a vt quan trng cú ý ngha
nh hng
* Mc gii quy hoch: trờn bn phi th hin y mc gii, ch
gii quy hoch, hnh lang an ton giao thụng, hnh lang bo v ng, hnh
lang bo v ờ iu v.v...
* Dỏng t: Khi o v bn vựng c bit cũn phi th hin dỏng
t bng ng ng mc hoc ghi chỳ im cao.
1.1.2. ia chinh a muc ich
a chớnh a mc ớch (the multipurpose cadastre) l khỏi nim kt hp
gia a chớnh phỏp lý v a chớnh nh giỏ nờn h thng a chớnh a mc
ớch cú chc nng ca c hai h thng a chớnh trờn v cỏc chc nng a mc
ớch khỏc c gn thờm. [11]
a chớnh a mc ớch l h thng c thit k khc phc khú khn
liờn quan n cỏc phng phỏp tip cn cũn hn ch bng cỏch cung cp mt
cỏch liờn tc, ton din v thụng tin liờn quan n t ai v hin th cỏc
thụng tin ny cỏc lp d liu tha t. a chớnh a mc ớch cũn gm c

vic t chc thụng tin cng ng v h thng hnh chớnh tớch hp thụng tin
t ai, h tr mt cỏch liờn tc, cú sn v ton din v cỏc mi quan h t
ai n tng lp ca tha t. Cỏc thnh phn ca a chớnh a mc ớch luụn
c cp nht.


13
Đặc trưng:
- Đơn vị cơ sở của địa chính đa mục đích vẫn lấy ranh giới thửa đất làm
nền tảng.
- Do có sự kết hợp của hai hệ thống địa chính trên nên có đầy đủ tính
chất đối với cả giá và quyền.
- Có khả năng phân tích tổng hợp dữ liệu đất, xây dựng theo hướng mở
rộng phạm vi ứng dụng, đối tượng sử dụng (cho cơ quan nhà nước, tư nhân,
và thậm chí tới từng cá nhân)
Thành phần:
Hệ thống địa chính đa mục là sự sắp xếp có trình tự theo mô hình tháp,
từ dưới lên trên, từ nền tảng đến các lớp thông tin chồng phủ tiếp theo:
- Hệ thống tham chiếu không gian (lưới khống chế mặt bằng, lưới
khống chế độ cao)
- Bản đồ nền
- Các lớp chồng phủ: địa chính (lớp gắn với thửa đất như địa giới, chủ
sử dụng, mục đích sử dụng) hoặc phi địa chính (vd: lớp đồng mức không gắn
theo thửa đất), các lớp chồng phủ luôn có sự kết nối, trao đổi lẫn nhau
- Nguồn thông tin cho hệ thống địa chính đa mục đích gồm hai loại:
+ Thông tin bắt buộc là thông tin yêu cầu sự chính xác như: diện tích
thửa, chủ sử dụng, giá đất...
+ Thông tin cần biết: tùy vào mục đích của người sử dụng mà chọn các
thông tin cần gắn thêm cho phù hợp.
1.1.3. Cơ sở dữ liệu đa mục đích là gì?

1.1.3.1 Cơ sở dữ liệu
Cơ sở dữ liệu (data base) là một tập hợp thông tin có cấu trúc, tức là
một tập hợp liên kết các dữ liệu, thường đủ lớn để lưu trên một thiết bị lưu trữ
như đĩa hay băng. Dữ liệu này được duy trì dưới dạng một tập hợp các tệp tin
trong hệ điều hành hay được lưu trữ trong các hệ quản trị cơ sở dữ liệu
(Database management system).


14
Cơ sở dữ liệu địa chính là cơ sở dữ liệu gắn với đo đạc lập bản đồ địa
chính, đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu
nhà ở và tài sản gắn liền với đất.
1.1.3.2 Cơ sở dữ liệu đất đai đa mục đích
Cơ sở dữ liệu đất đai đa mục đích không còn là khái niệm mới mẻ đối
với các nước trong khu vực, trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Một thực tế
đơn giản cần có một cơ sở dữ liệu đa mục đích, phục vụ đa ngành, đa đối
tượng sử dụng vì đất đai là có hạn và việc sử dụng hợp lý tài nguyên đất vì sự
phát triển bền vững là một đòi hỏi tất yếu của quá trình công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước.
Cơ sở dữ liệu đất đai đa mục đích là hệ cơ sở dữ liệu thể hiện đa dạng
các thông tin liên quan đến đất: bao gồm trong lòng đất, trên bề mặt đất, trên
không gian của thửa đất. Tùy vào mục đích sử dụng đến đâu mà chọn lọc hệ
cơ sở dữ liệu đến đó cho những mục đích chuyên sâu cần nghiên cứu.[4]
Muốn xây dựng được một cơ sở dữ liệu đất đai đa mục đích thì việc
ứng dụng công nghệ thông tin là tất yếu khách quan và đó cũng là một trong
các định hướng quan trọng của ngành tài nguyên và môi trường trong giai
đoạn hiện nay.
Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong lĩnh vực quản lý đất đai đã
đạt được một số thành tựu nhất định, tuy nhiên còn nhiều điểm bất cập cần
phải có một chiến lược dài hạn với các mục tiêu và phương pháp cụ thể để có

thể có được một cơ sở dữ liệu đất đai đa mục đích theo mô hình hiện đại,
thông suốt từ cấp trung ương đến cấp địa phương và là một trong những công
cụ quản lý chính của ngành.
Năm 2004, Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định 179/2004/QĐ-TTg
về việc phê duyệt Chiến lược ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin
(CNTT) tài nguyên và môi trường đến năm 2015 và định hướng đến năm
2020. Trong Quyết định đã đưa ra 4 mục tiêu chủ yếu và 7 nhiệm vụ trọng
tâm. Trong đó việc xây dựng cơ sở dữ liệu tài nguyên và môi trường nói


15
chung và xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai nói riêng là một trong các nhiệm vụ
cơ bản nhất.
Ngày 27 tháng 8 năm 2010 Thủ tướng Chính phủ đã có quyết định số
1065/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình quốc gia về ứng dụng công nghệ
thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà nước giai đoạn 2011 - 2015 trong
đó giao “Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ trì, phối hợp với Bộ Thông tin và
Truyền thông hướng dẫn xây dựng hệ thống thông tin về tài nguyên và môi
trường tại cơ quan nhà nước các cấp”; Thủ tướng Chính phủ yêu cầu tăng
cường trao đổi, lưu trữ, xử lý văn bản điện tử trên toàn quốc. Bảo đảm tận
dụng triệt để hạ tầng kỹ thuật được trang bị để trao đổi các văn bản điện tử
giữa các cơ quan nhà nước... giảm văn bản giấy, tăng cường chia sẻ thông tin
trong hoạt động của cơ quan nhà nước, chuẩn hóa thông tin, xây dựng các quy
trình, chuẩn nội dung tích hợp thông tin từ cấp xã, huyện, tỉnh về các Bộ và
Văn phòng Chính phủ.
Từ những yêu cầu nêu trên việc xây dựng Cơ sở dữ liệu đất đai đa mục
đích là nhiệm vụ được đặt lên hàng đầu đối với ngành quản lý đất đai, đặc biệt
trong năm 2010 ngành quản lý đất đai Việt Nam kỷ niệm 65 xây dựng và phát
triển ngành.
Theo quan điểm trên Cơ sở dữ liệu đất đai Việt Nam do Tổng cục Quản

lý đất đai là cơ quan đầu mối xây dựng dữ liệu vĩ mô do các cơ quan Trung
ương quản lý như: số liệu về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của cả nước và
các vùng kinh tế, dữ liệu đất các tổ chức, dữ liệu đất lúa cần bảo vệ nghiêm
ngặt, dữ liệu đất các khu công nghiệp, khu kinh tế, khu công nghệ cao, dữ liệu
đất sân gold, dữ liệu về quy hoạch không gian, quy hoạch đô thị, quy hoạch
giao thông, quy hoạch các công trình trọng điểm quốc gia, các công trình
ngầm, dữ liệu về đất 225 lâm nghiệp... Trong đó dữ liệu thuộc Bộ ngành nào
quản lý theo chức năng thì do Bộ, ngành đó xây dựng, cập nhật nhưng được
tích hợp về cơ sở dữ liệu đất đai Trung ương theo chuẩn thống nhất. Dữ liệu
chi tiết đến từng thửa đất, loại sử dụng đất, chủ sử dụng đất... do các địa


16
phương xây dựng, bảo trì, cập nhật và được tích hợp lên cơ sở dữ liệu đất đai
Trung ương. Theo thiết kế chung của Bộ.
Dưới đây là một mô hình cơ sở dữ liệu đa mục đích ở quy mô tổng thể:

Hình 1.2 Mô hình cơ sở dữ liệu đất đai đa mục đích


17
Cơ sở dữ liệu đất đai đa mục đích có thể được xây dựng theo sơ đồ sau:

Hình 1.3 Sơ đồ xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai đa mục đích
Cơ sở dữ liệu đất đai đa mục đích gồm:
- Cơ sở dữ liệu địa chính bắt buộc là bản đồ địa chính đã được tạo
topology, ở đó thể hiện đầy đủ các thông tin về thửa đất như thông tin vùng
(diện tích), thông tin về chủ sử dụng, thông tin về mục đích sử dụng đất ...
- Cơ sở dữ liệu gắn thêm: những thông tin có thể gắn thêm như thông
tin về giao thông, thông tin về thủy văn, khí hậu thời tiết, thông tin về kinh tế

xã hội, thông tin về địa hình ...
Như vậy tùy vào những mục đích muốn xây dựng mà lựa chọn những
thông tin gắn thêm cho phù hợp và đúng với yêu cầu
1.2. Tình hình nghiên cứu thành lập bản đồ địa chính đa mục đích trên
thế giới.
Với mục đích quản lý, bảo vệ và sử dụng hợp lý tài nguyên môi trường
thì việc xây dựng các cơ sở dữ liệu được tích hợp nhiều thông tin hơn là xu
hướng chủ đạo và tiên tiến ở nhiều nước trên thế giới. Trong đó việc tích hợp


18
thêm thông tin, dữ liệu vào bản đồ địa chính sẽ thuận tiện, dễ dàng hơn trong
quản lý và triết xuất ra các loại bản đồ đa dạng phục vụ kịp thời cho các mục
đích quy hoạch, xây dựng và phát triển kinh tế xã hội.
Trên cơ sở đó, một số nước trên thế giới đã có những hội thảo, dự án
thử nghiệm và đưa ra các sản phẩm bản đồ địa chính được tích hợp thêm
thông tin như: thông tin địa hình, thông tin quy hoạch...
Ở Ấn Độ có nghiên cứu về phương pháp tích hợp bản đồ địa chính và
bản đồ địa hình. Nghiên cứu đó cho rằng: Thông tin địa hình đóng vai trò
quan trọng trong tất cả các hoạt động phát triển. Và các bản đồ này được sử
dụng cho nhiều công tác phát triển quy hoạch.
Ở Đài Loan qua các nghiên cứu cho thấy các bản đồ địa chính số được
chồng xếp và tích hợp thêm các bản đồ quy hoạch thành phố sẽ làm tăng độ
chính xác và tiện ích cho dữ liệu không gian trong hệ thống thông tin đất đai
quốc gia, bên cạnh đó đẩy mạnh thời đại của điện tử và kỹ thuật số.
Ở Malaysia đưa ra kết quả của dự án tích hợp thông tin địa chính – địa
hình là: tăng hiệu quả trong sử dụng dữ liệu, áp dụng rộng rãi, tăng số lượng
sử dụng và người sử dụng hơn; ra quyết định tốt hơn; hạn chế việc chi trả về
kinh tế và làm căn cứ cho các nhà cung cấp dữ liệu...
1.3.


Tình hình nghiên cứu thành lập bản đồ địa chính đa mục đích ở

Việt Nam
Ở Việt Nam rất ít sản phẩm bản đồ địa chính được tích hợp thêm các
thông tin đa mục đích nào được xây dựng một cách chính quy. Tuy nhiên để
phục vụ cho các nhu cầu điều tra, khảo sát, thi công ... các đơn vị vẫn theo lối
truyền thống là thu thập các loại bản đồ, sau đó chọn lọc các thông tin hữu ích
để giải quyết những vấn đề cụ thể. Hiện nay, do các đòi hỏi từ thực tiễn của
công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nhằm phát triển đất nước theo
hướng hội nhập và bắt kịp công nghệ tiên tiến trên thế giới, chúng ta cần bản
đồ địa chính có các thông tin phong phú hơn, đặc biệt là các thông tin địa hình


19
hu ớch, t ú cú th phc v tt hn cho cỏc vn m xó hi ang quan
tõm, nhu cu t nc ang cn.
Vic tớch hp mt s thụng tin vo bn a chớnh to ra sn phm
l bn a chớnh a mc ớch chớnh l mt vn mang ý ngha thc tin
cao, phự hp vi xu th phỏt trin tt yu ca xó hi m ngnh hin nay cũn
thiu cỏc nghiờn cu, quy nh c th. Vi vic ng dng cụng ngh thụng tin
v GIS, chỳng ta hon ton cú th lm c iu ú.
1.4. Gii thiu v h thng thụng tin a lý v phn mm ng dng
1.4.1. Định nghĩa hệ thống thông tin địa lý GIS
- Hệ thống thông tin địa lý là một hệ thống có sự giúp đỡ của máy tính
bao gồm các nhóm phần mềm với các chức năng lu trữ, hiển thị, trao đổi và xử
lý dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tính.[5]
- GIS là một hệ thống phần cứng, phần mềm, dữ liệu liệu và cơ cấu tổ
chức nhằm thu nhập, lu trữ, xử lý và phân tích các dữ liệu có liên quan về mặt
không gian, đồng thời phổ biến thông tin thu nhận đợc từ các phân tích đó.[7]

1.4.2. Chức năng của hệ thống thông tin địa lý GIS
- Nhập dữ liệu: là việc thu thập dữ liệu thực hoặc từ những văn bản hoặc
bản đồ sẵn có để đa vào hệ thống phần mềm GIS. Nhập dữ liệu là một quá
trình đọc dữ liệu dới khuôn dạng mà hệ phần mềm có thể xử lý đợc.
- Xử lý dữ liệu sơ bộ: bao gồm các công việc chính sau:
+ Tạo Topology cho các dữ liệu vector;
+ Phân loại các đối tợng cho các loại ảnh viễn thám;
+ Chuyển đổi dữ liệu từ raster sang vector và ngợc lại;
+ Nội suy mô hình số địa hình;
+ Chuyển đổi hệ quy chiếu;
- Lu trữ và biên tập dữ liệu:
+ Chức năng của lu trữ dữ liệu liên quan đến việc tạo ra cơ sở dữ
liệu không gian;
+ Biên tập dữ liệu để chỉnh sửa, kiểm tra dữ liệu.
- Tìm kiếm và phân tích không gian.


20
- Hiển thị và tơng tác: Sau khi đã xử lý dữ liệu, phân tích dữ liệu và lu
trữ chúng trong một thiết bị lu trữ dữ liệu nh ổ cứng, đĩa CD ROM, hoặc DVD
ROM chúng ta có thể hiển thị các thành quả của GIS lên màn hình hoặc đa
chúng ra máy in bằng những hệ thống phần mềm của GIS.
1.4.3. Khả năng ứng dụng của GIS
- GIS có khả năng quản lý, lu trữ, tìm kiếm dữ liệu trắc địa bản đồ với
sự trợ giúp của máy tính. Đặc biệt là chúng ta có khả năng biến đổi dữ liệu mà
phơng pháp thô sơ không thể thực hiện đợc.
- GIS có khả năng chuẩn hoá dữ liệu để có thể đa vào các hệ thống xử
lý khác nhau do đó phát triển khả năng khai thác dữ liệu.
- GIS có khả năng biến đổi dữ liệu để đáp ứng đợc những bài toán cụ
thể cần đợc giải quyết.

- GIS có thể cung cấp những thông tin mới nhất và chính xác nhất.
Những thông tin này là những thông tin đã đợc thu thập từ các dạng thông tin
mới nhất để cung cấp cho ngời sử dụng.
- GIS cho sự biến dạng thông tin là ít nhất.
1.5. S hinh thanh, phat triờn cua GIS
Những năm 1960, với sự có mặt và phát triển của máy tính thì việc phân
tích không gian làm bản đồ chuyên đề đã mở ra khả năng rất lớn đối với các
nhà khoa học về trái đất. Các nhà khoa học Canada đã cho ra đời hệ thống
thông tin địa lý. Tuy nhiên sự phát triển của hệ thống thông tin địa lý phụ
thuộc rất nhiều vào hệ thống phần cứng của máy tính mà các máy tính những
năm đó cha đủ mạnh. Ban đầu hệ thống thông tin địa lý chủ yếu dùng để phục
vụ cho công tác quản lý thông tin đất đai, sau đó là áp dụng trong lĩnh vực
quản lý đô thị.
Những năm cuối của thế kỷ XX đánh dấu sự phát triển và lớn mạnh
không ngừng của hệ thống thông tin địa lý với sự phát triển và thay đổi mạnh
mẽ trong lĩnh vực phần cứng. Việc tăng kích thớc bộ nhớ và tốc độ tính toán
đã mở ra khả năng ứng dụng rộng rãi hệ thống thông tin địa lý vào lĩnh vực
của nền kinh tế - xã hội. Chính vì vậy hệ thống thông tin địa lý đã từng bớc đ-


21
ợc thơng mại hoá, xuất hiện nhiều công ty phát triển phần mềm và hệ thống
khác nhau. Sự phát triển này đã làm nảy sinh nhiều vấn đề nh không tơng
thích về khuôn dạng dữ liệu, các phần mềm không liên kết dữ liệu đợc với
nhau. Từ đó đã dẫn đến yêu cầu phải nghiên cứu khả năng liên kết các phần
mềm và các hệ thống khác nhau cũng nh giữa các khuôn dạng dữ liệu khác
nhau.
Với sự phát triển của hệ thống máy tính, hệ thống thông tin địa lý đã đợc ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực nh giao thông, cấp thoát nớc, quản
lý và sử dụng thông tin đất đai, khảo sát thị trờng và ngày càng phục vụ đắc
lực cho các ngành, các lĩnh vực khác nhau trong nền kinh tế quốc dân. Cùng

với đó, sự phát triển của ngành khoa học vũ trụ đã đạt đợc rất nhiều thành tựu
quan trọng, việc ứng dụng kỹ thuật viễn thám vào công tác thành lập bản đồ sẽ
đem lại hiệu quả rất lớn cho công tác quản lý thông tin đất đai cũng nh việc
theo dõi các biến đổi của bề mặt địa hình và khí hậu, thời tiết
Tuy nhiên, các sản phẩm của ngành hàng không vũ trụ không phải là
các bản đồ mà là các hình ảnh hay các số liệu trên băng từ. Để những thông
tin này có giá trị thì cần phải có các số liệu liên kết chúng với các yếu tố trên
mặt đất. Để giải quyết vấn đề này đã xuất hiện nhiều phần mềm khác nhau
giúp cho việc ứng dụng kỹ thuật viễn thám càng trở nên hiệu quả hơn. Từ đó
hệ thống thông tin địa lý ngày càng thâm nhập vào mọi mặt của nền kinh kế
xã hội và phục vụ đắc lực cho cuộc sống của con ngời.
1.6. Thnh phn, chc nng ca GIS v tỡnh hỡnh ng dng GIS trờn th
gii v Vit Nam
1.6.1. Thnh phn c bn ca GIS
GIS là một hệ thống chặt chẽ đợc kết hợp bởi nhiều thành phần khác
nhau, mỗi thành phần đều có một chức năng riêng biệt và không thể thiếu
trong hệ thống. Các thành phần này có quan hệ mật thiết, gắn bó, hỗ trợ với
nhau thành một thể thống nhất đảm bảo cho hệ hoạt động một cách nhịp
nhàng, đạt hiệu quả cao về mặt khoa học công nghệ và kinh tế. Một hệ thống
GIS hoàn chỉnh sẽ mang lại những chức năng cần thiết và quan trọng cho ngời


22
sử dụng. Khi đó, việc khai thác và sử dụng những chức năng này sẽ đem lại
hiệu quả công việc cao cho ngời dùng.
Thông thờng GIS gồm có 5 thành phần chính: Phần cứng, phần mềm, dữ
liệu, con ngời và quy trình thực hiện.

Hỡnh 1.4 Thnh phn c bn ca h thng thụng tin a lý
D liu: Phn d liu GIS bao gm d liu không gian v phi không

gian. Có thể coi thành phần quan trọng nhất trong một hệ thống GIS là dữ liệu.
Các dữ liệu địa lý và dữ liệu thuộc tính liên quan có thể đợc ngời sử dụng tự
tập hợp hoặc đợc mua từ nhà cung cấp dữ liệu thơng mại. Hệ GIS sẽ kết hợp
dữ liệu không gian với các nguồn dữ liệu khác, thậm chí có thể sử dụng
DBMS để tổ chức lu giữ và quản lý dữ liệu.
+ Dữ liệu không gian chứa các thông tin vị trí của đối tợng nằm trong hệ quy
chiếu đợc chọn và cụ thể, nó phản ánh vị trí đối tợng đang tồn tại trên bề mặt
hoặc trong lòng của quả đất.
+ Dữ liệu thuộc tính là cơ sở dữ liệu phản ánh tính chất của các đối tợng khác
nhau và không nhất thiết phải mang tính địa lý nh các thông tin về chủ sử
dụng đất, chất đất, loại đất


23
1.6.2 Chc nng c ban cua phõn mờm hờ thụng thụng tin ia ly
Các chức năng cơ bản của phần mềm hệ thống thông tin địa lý là nhập
liệu, quản lý, lu trữ, tiềm kiếm, thể hiện, trao đổi và xử lý các dữ liệu không
gian cũng nh dữ liệu thuộc tính.
- Nhập số liệu và kiểm tra dữ liệu
Nhập dữ liệu tức là biến đổi các dữ liệu thu thập đợc dới hình thức bản đồ,
các trị đo ngoại nghiệp, ảnh hàng không, vệ tinhvà các văn bản, các bảng
biểu thống kêthành một dữ liệu dạng số.
- Lu trữ và quản lý cơ sở dữ liệu
Việc lu trữ và quản lý cơ sở dữ liệu là tổ chức các dữ liệu về vị trí, các liên
kết topo, các tính chất của các yếu tố địa lý (điểm, đờng, vùng), chúng đợc
tổ chức và quản lý theo cấu trúc, khuôn dạng riêng tuỳ thuộc vào chức năng
phần mềm nào đó của hệ thống thông tin địa lý.
- Xuất dữ liệu và trình bày dữ liệu
Xuất dữ liệu và trình bày dữ liệu là những phơng thức thể hiện kết quả cho
ngời sử dụng. Các dữ liệu có thể biểu thị dới dạng bản đồ, bảng biểu, hình vẽ.

Việc trình bày và xuất dữ liệu đợc thông qua các thiết bị đầu ra nh thiết bị
hiện hình, máy in, máy vẽ hay các thông tin đợc ghi trên các phơng tiện từ dới
dạng số hoá.
- Biến đổi dữ liệu: là việc thực hiện các chức năng:
+ Khử các sai số của dữ liệu và so sánh chúng với các tập hợp dữ liệu
khác;
+ Thực hiện việc phân tích dữ liệu không gian và phi không gian phục
vụ cho việc trả lời các câu hỏi cần đa ra đối với hệ thống thông tin địa lý;
+ Các phép biến đổi có thể là thay đổi tỷ lệ, kích thớc nhằm đa chúng
vào hệ quy chiếu mới;
+ Phơng pháp biến đổi có thể là việc phân tích các mô hình không
gian hay mô hình hoá địa lý.
- Giao diện với ngời sử dụng


24
Hệ thống GIS cho phép ngời sử dụng có thể hỏi một số lợng lớn các câu
hỏi nh:
+ Toạ độ X,Y, Z của một vị trí ?
+ Diện tích, chu vi, số lợng các vật thể trong khu vực ?
+ Tìm con đờng ngắn nhất, có chi phí nhỏ nhất từ vị trí này đến vị trí
khác?
+ Mô tả đối tợng, vị trí.
Để thực hiện việc trả lời các câu hỏi này, đối với các phơng pháp truyền
thống sẽ gặp rất nhiều khó khăn. Nếu muốn thêm bớt thông tin cho một tờ bản
đồ thì lại phải làm lại từ đầu các quy trình công nghệ bản đồ. Chính vì vậy hệ
thống thông tin địa lý là một công cụ hữu ích để giải quyết vấn đề này một
cách dễ dàng, nhanh chóng.
1.6.3 Tinh hinh ng dung GIS trờn thờ gii va Viờt Nam
1.6.3.1. ứng dụng GIS trên thế giới

Cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin, hiện nay việc ứng dụng
GIS đã trở nên đa dạng và phổ biến, đã đạt đợc rất nhiều thành tựu trong nhiều
lĩnh vực khác nhau nh quy hoạch đô thị, quy hoạch sử dụng đất, bảo vệ môi trờng
Đặc biệt là kết qủa nghiên cứu của cơ quan hàng không vũ trụ của Mỹ
(NASA), Nhật Bản (NASDA) đã ứng dụng thành công trong việc kết hợp giữa
kỹ thuật viễn thám với GIS trong việc dự báo mang tính toàn cầu về khí hậu,
sự thay đổi về cấu trúc sinh quyển, các hiện tợng cháy rừng
Bên cạnh đó, một số nớc phát triển nh Australia, Canada, Thụy Điển đã
phát triển và ứng dụng GIS để xây dựng một số hệ thống chuyên dụng khác
nh hệ thống thông tin đất đai LIS để phục vụ cho công tác quản lý thông tin
đất đai.
1.6.3.2. Tình hình ứng dụng GIS tại Việt Nam
Hiện nay GIS đã từng bớc đợc áp dụng và phổ biến ở Việt Nam, các trờng đại học, các viện nghiên cứu đã tiến hành áp dụng GIS trong việc thực thi
các kế hoạch và dự án của mình. Tuy nhiên việc xây dựng và bảo trì các số


25
liệu GIS ở các cơ quan, đơn vị chủ yếu phục vụ cho mục đích riêng của mình.
Do vậy giữa các cơ quan, các hệ thống thu thập và biên tập số liệu là khác
nhau, dẫn đến việc trao đổi liên kết dữ liệu gặp nhiều khó khăn phức tạp.
Trong khi đó việc phát triển hệ thống thông tin địa lý đòi hỏi phải mang tính
chất liên ngành, liên quốc gia, do vậy vấn đề chun hoá dữ liệu là yêu cầu
khách quan và cần phải giải quyết để có thể áp dụng rộng rãi vào các ngành,
lĩnh vực kinh tế hiện nay.
Việc nghiên cứu ứng dụng GIS đã đợc thực hiện ở các cơ quan:
- Cục bản đồ Bộ Tổng tham mu, Bộ Quốc phòng;
- Bộ tài nguyên môi trờng;
- Viện điều tra quy hoạch Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn;
- Trung tâm viễn thám và GEOMATIC;
- Trờng Đại học Mỏ- Địa Chất;

ứng dụng GIS trong đánh giá đất đai ở Việt Nam đợc thực hiện năm
1990 với sự trợ giúp của FAO trong dự án nhằm xây dựng Bản đồ vùng sinh
thái Đồng bằng sông Hồng tỷ lệ 1:25000, trong đó các yếu tố về đất, địa
hình, thuỷ văn, khí hậu, sử dụng đất đợc kết hợp và phân tích bằng kỹ thuật
GIS.
Ngoài ra công nghệ GIS đã đợc nghiên cứu ứng dụng trong công tác quản lý,
lu trữ hồ sơ đất đai phục vụ cho công tác quản lý nguồn thông tin đất đai.
1.7 Gii thiờu chung vờ phõn mờm ArcGIS
ArcGIS là phần mềm của Viện nghiên cứu môi trờng Mỹ (ESRI
Environmental Systems Research Institute). ArcGIS mang lại cho ngời sử
dụng khả năng quản lý, truy vấn và phân tích dữ liệu một cách nhanh chóng,
rất thuận tiện trong việc thao tác, ứng dụng.
ArcGIS là một phần mềm GIS có thể đồng thời quản lý cả dữ liệu không
gian và dữ liệu thuộc tính. ArcGIS có thể trao đổi dữ liệu đồ họa với các phần
mềm đồ họa khác, ngoài ra ArcGIS còn đợc sử dụng để nắn ảnh, số hoá các
đối tợng trên nền ảnh (Raster), sửa chữa, biên tập dữ liệu và trình bày bản đồ.


×