Tải bản đầy đủ (.doc) (85 trang)

Quy hoạch hệ thống thoát nước cho khu chức năng đô thị Tây Tựu Quận Bắc Từ Liêm Hà Nội Giai đoạn 2016 2030

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (752.94 KB, 85 trang )

LỜI CẢM ƠN
Trước tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới các thầy cô giáo trong
trường Đại học Tài Nguyên và Môi Trường Hà Nội nói chung và các thầy cô giáo
trong khoa Môi Trường nói riêng đã tận tình giảng dạy, truyền đạt cho em những
kiến thức, kinh nghiệm quý báu trong suốt thời gian qua.
Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn đến cô giáo TS. Nguyễn Thu Huyền, cô đã
tận tình giúp đỡ, trực tiếp chỉ bảo, hướng dẫn em trong suốt quá trình làm đồ án tốt
nghiệp. Trong thời gian làm việc với cô, em không ngừng tiếp thu thêm nhiều kiến
thức bổ ích mà còn học tập được tinh thần làm việc, thái độ nghiên cứu nghiêm túc,
hiệu quả, đây là những điều rất cần thiết cho em trong quá trình học tập và công tác
sau này. Vì thời gian có hạn, nên đồ án của em còn nhiều thiếu sót và chưa được
hoàn chỉnh em mong thầy cô góp ý, chỉnh sửa để đồ án của em được hoàn thiện và
có kết quả cao trong đợt bảo vệ này.
Em xin cam đoan đây là đồ án do em thực hiện, có sự hướng dẫn của giáo
viên hướng dẫn là TS. Nguyễn Thu Huyền. Các nội dung và kết quả trong đồ án là
trung thực, được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, khảo sát tình hình thực
tiễn và chưa có ai làm trước đây.
Hà Nội, Ngày…tháng…năm 2015
Sinh viên

Đinh Quang Hưng

1


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG ĐỒ ÁN

QCVN

: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia.


TCXDVN

: Tiêu chuẩn xây dựng việt nam.

BTNMT

: Bộ tài nguyên và môi trường.

MLTN

: Mạng lưới thoát nước.

LV

: Lưu vực.

HTTN

: Hệ thống thoát nước.

TXL

: Trạm xử lý.

KĐT

: Khu đô thị.

SCR


: Song chắn rác.

BĐH

: Bể điều hòa.

2


MỞ ĐẦU
Tốc độ đô thị hóa tăng nhanh đã đưa nền kinh tế nước ta phát triển lên tầm
cao mới. Tuy nhiên, đô thị hóa cũng là một thách thức lớn đối với đất nước. Sự gia
tăng dân số cùng với tốc độ phát triển của các ngành công nghiệp, thương mại, du
lịch, dịch vụ đã gây áp lực không nhỏ cho môi trường, đặc biệt là vấn đề nước thải.
Hiện nay, hệ thống cấp thoát nước ở các đô thị Việt Nam được xây dựng từ rất lâu,
chưa được phát triển đồng bộ và đang bị xuống cấp nghiêm trọng, không thể đáp ứng
kịp thời sự phát triển đô thị. Các đô thị vẫn phải sử dụng hệ thống cống thoát nước
chung, xử lý nước thải không tập trung. Chính vì vậy, nước thải đô thị trở thành vấn
đề cấp bách của các cấp các ngành. Lượng nước thải đô thị thải ra hàng ngày rất lớn,
chứa hàm lượng các chất hữu cơ cao, đặc biệt là các chất dinh dưỡng (nitơ, photpho)
và các vi sinh vật, kí sinh trùng gây bệnh. Đây là một trong những nguồn gây ô
nhiễm lớn tới môi trường nước, phá vỡ cân bằng hệ sinh thái của môi trường nước,
làm mất đi vẻ mỹ quan đô thị.
Nước thải của khu trung tâm thành phố Hà Nội cũng không nằm ngoài những
đặc trưng tương tự như trên. Tình trạng thiếu trạm xử lý nước thải tại các KĐT đã
khiến dư luận bức xúc. Báo cáo giám sát của HĐND TP Hà Nội về tình hình đầu tư
các dự án KĐT mới năm 2014 cho thấy: Trong quá trình thẩm định, phê duyệt quy
hoạch, dự án đầu tư, các chủ đầu tư đều thiết kế trạm xử lý nước thải, song thực tế,
số dự án được đưa vào vận hành rất ít.
Nhận thức được mức độ cấp thiết của vấn đề xử lý nước thải đô thị nói chung

và quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội nói riêng. Đồng thời nhận thấy những hạn
chế, bất cập trong hệ thống quản lý CTR của thành phố, tôi lựa chọn đề tài nghiên
cứu: Quy hoạch hệ thống thoát nước cho khu chức năng đô thị Tây Tựu Quận
Bắc Từ Liêm - Hà Nội - Giai đoạn 2016 - 2030, nhằm giải quyết các vấn đề bảo vệ
môi trường hiện nay.
1. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Xây dựng được phương án Quy hoạch hệ thống thoát nước cho khu
chức năng đô thị Tây Tựu Quận Bắc Từ Liêm - Hà Nội - Giai đoạn 2016 –
2030 phù hợp với quy hoạch Kinh tế - Xã hội.
2. Tóm tắt các nội dung nghiên cứu


Thu thập tài liệu liên quan đến khu vực nghiên cứu:
3


- Dân số khu vực
- Hạ tầng cơ sở
- Thuyết minh quy hoạch (đặc điểm đường xá, bề rộng mặt đường, độ dốc địa
hình, tỷ lệ gia tăng dân số)
- Bản vẽ mặt bằng quy hoạch


Đề xuất phương án thoát nước, nhà máy xử lý nước thải theo các:

- TCXDVN 7957:2008
- QCVN 14:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải
sinh hoạt.

Tính toán thiết kế 2 phương án mạng lưới thoát nước, 2 phương án

nhà máy xử lý nước thải.

Khai toán kinh tế cho Quy hoạch hệ thống thoát nước cho khu
chức năng đô thị Tây Tựu Quận Bắc Từ Liêm - Hà Nội - Giai đoạn 2016 –
2030.


Thể hiện tính toán thiết kế trên 06 bản vẽ kỹ thuật.

4


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KHU CHỨC NĂNG ĐÔ THỊ TÂY
TỰU, QUẬN BẮC TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

1.1. Điều kiện tự nhiên
1.1.1. Vị trí địa lý
Khu chức năng đô thị Tây Tựu có tổng diện tích là 865.667 m2 (hơn 86,5 ha)
thuộc hai phường Tây Tựu và Liên Mạc, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội, có
ranh giới địa lý được xác định:
+ Phía Bắc và Đông Bắc: Giáp khu vực nêm xanh thuộc Phân khu đô thị GS.
+ Phía Tây Bắc: Là đường quy hoạch có mặt cắt ngang 30m.
+ Phía Nam và Tây Nam: Là sông Pheo và khu dân cư phường Tây Tựu.
+ Phía Đông và Đông Nam: Là các đường quy hoạch có mặt cắt ngang 24m,
40m
1.1.2. Điều kiện môi trường tự nhiên
a) Điều kiện về khí tượng
Khu vực dự án nằm trên địa bàn thành phố cách trạm khí tượng Láng khoảng
10 km. Báo cáo được tính toán theo số liệu đo 5 năm gần đây của trạm khí tượng
Láng.

 Nhiệt độ
Nhiệt độ trung bình hằng
năm là 24,30C, dao động lớn, từ
12,80C đến 30,90C. Về mùa hè
thường bắt đầu từ tháng V và kéo
dài đến tháng IX nhiệt độ lớn nhất
là 40,4oC (vào ngày 19/6/2010).
Về mùa đông, nhiệt độ thấp nhất
là 7,6oC (vào ngày 11/1/2011).
Hình 1-1: Nhiệt độ trung bình tháng nhiều
năm tại trạm Láng

5


Bảng 1.1: Nhiệt độ trung bình tháng và năm tại trạm khí tượng Láng Đơn vị: oC
Năm

2010

2011

2012

2013

2014

Tháng I


18,1

12,8

14,6

15,3

17,7

Tháng II

20,9

17,7

16,2

19,9

17,2

Tháng III

21,9

17,1

20,2


24,0

19,9

Tháng IV

23,5

23,8

26,2

25,0

25,3

Tháng V

28,7

27,2

28,9

28,9

29,3

Tháng VI


30,9

29,5

30,3

30,0

30,1

Tháng VII

30,7

29,9

29,6

28,9

29,5

Tháng VIII

28,6

28,9

29,3


29,1

29,0

Tháng IX

28,7

27,6

28,0

27,0

29,2

Tháng X

25,7

24,5

26,8

25,6

27,0

Tháng XI


22,1

23,8

23,4

22,8

22,9

Tháng XII

19,4

17,4

18,7

16,3

17,6

TB

24,9

23,3

24,3


24,4

24,6

Tháng

Nguồn: Trung tâm Tư liệu khí tượng thuỷ văn, 2015.

 Mưa:

6


Lượng mưa bình quân trong
nhiều năm tại trạm khí tượng Láng
thay đổi trong vòng 5 năm trở lại
đây dao động từ 1.2391.935mm/năm lượng mưa trung
bình nhiều năm là 1.686mm. Thành
phố Hà Nội thuộc khí hậu nhiệt đới
gió mùa, mỗi năm có 2 mùa rõ rệt,
mùa mưa từ tháng V đến tháng IX,
mùa khô từ tháng X đến tháng IV
năm sau. Lượng mưa vào ngày
mưa lớn nhất 171,2mm vào ngày
8/8/2013.

Hình 1.2: Lượng mưa trung bình tháng
nhiều năm

Lượng mưa phân bố không đều theo 2 mùa. Mùa hè, mưa từ tháng V đến

tháng X, chiếm từ 80- 85% tổng lượng mưa cả năm. Lượng mưa cao nhất vào tháng
VII và tháng VIII trong năm. Mùa đông là mùa khô, ít mưa, từ tháng XI đến tháng
IV năm sau, chỉ đạt khoảng 15-20% tổng lượng mưa cả năm. Lượng mưa ít nhất là
tháng I và tháng II.
Bảng 1.2: Lượng mưa các tháng ở các trong năm. Đơn vị: mm
Năm

2010

2011

2012

2013

2014

Tháng I

80,9

9,3

20,3

13,8

0,7

Tháng II


8,1

17,5

16,5

17,7

16,1

Tháng III

5,8

105,8

16,9

46,1

68,6

Tháng IV

55,6

42

31,8


23,3

170,4

Tháng V

149,7

149

387,7

242,5

106,1

Tháng VI

175,4

395,5

268,9

216,7

221,7

Tháng VII


280,4

254,4

388,3

305,9

357,3

Tháng VIII

274,4

313,2

478,1

541,4

314,7

Tháng IX

171,8

247,6

54,7


374,3

237,3

Tháng

7


Năm

2010

2011

2012

2013

2014

Tháng X

24,9

177,6

77,5


61,2

119,4

Tháng XI

0,6

31,8

34,8

69,6

36,5

Tháng XII

11,6

51,5

25,7

22,2

11,8

Tổng


1239

1795

1801

1935

1661

Tháng

Nguồn: Trung tâm Tư liệu khí tượng thuỷ văn, 2015.
 Độ ẩm không khí:
Độ ẩm không khí trung bình nhiều năm là 78,3%. Cao nhất có tháng lên tới
87,7%, thấp nhất có tháng xuống đến 67,2%. Biến trình năm của độ ẩm tại khu vực
tương tự như biến trình lượng mưa. Từ tháng II đến tháng VIII độ ẩm tương đối cao,
đạt từ 76,6 – 82,6%. Độ ẩm trung bình tháng giảm liên tục từ tháng IX cho đến
tháng I năm sau đạt cực tiểu vào tháng XII là 71,7%. Độ ẩm trung bình biến đổi từ
tháng này qua tháng khác chỉ chênh lệch 1 – 2%, riêng tháng kết thúc mùa khô bắt
đầu mùa mưa độ ẩm không khí chênh lệch 3 – 5%.

8


Bảng 1.3: Độ ẩm tương đối các tháng ở các năm. Đơn vị: %
Năm

2010


2011

2012

2013

2014

Tháng I

81,0

71,2

82,9

81,8

71,5

Tháng II

79,9

83,0

83,2

85,6


78,9

Tháng III

78,1

80,7

83,0

79,7

87,5

Tháng IV

84,7

80,1

79,7

81,0

87,7

Tháng V

80,7


76,2

78,8

77,9

76,9

Tháng VI

73,6

80,4

75,1

74,3

79,7

Tháng VII

74,3

77,8

78,7

82,4


81,4

Tháng VIII

82,0

80,5

78,6

80,7

81,8

Tháng IX

79,3

80,6

76,6

82,2

78,4

Tháng X

69,9


78,7

75,6

73,1

73,2

Tháng XI

71,3

76,8

78,9

73,2

79,2

Tháng XII

76,6

67,8

79,1

67,6


67,2

Trung bình

77,6

77,8

79,2

78,3

78,6

Tháng

Nguồn: Trung tâm Tư liệu khí tượng thuỷ văn, 2015.

9


 Tốc độ gió và hướng gió:
Do những đặc điểm về địa hình và vị trí
địa lý, ở thành phố Hà Nội có 2 loại hình gió
mùa hoạt động khá rõ rệt là gió Đông Bắc về
mùa đông và gió Tây Nam về mùa hè. Tốc độ
gió trung bình là 2,3m/s. Hà Nội nằm sâu
trong đất liền nên ít chịu ảnh hưởng của những
cơn bão lớn, sức gió mạnh nhất trong các cơn
bão thường là cấp 9, cấp 10. Cá biệt có cơn

bão mạnh cấp 11.

Hình 1.3: Hoa gió

Về mùa đông, hướng gió thịnh hành trong vùng là gió Đông và Đông Bắc,
tổng tần suất hai hướng gió này trong tháng 1 khoảng 70 – 80%. Về mùa hè, hướng
gió thịnh hành là hướng Tây Nam, Nam và Đông Nam với tần suất tổng cộng của các
hướng gió khoảng 80 – 90%. Tốc độ gió dao động từ 1 – 6,5 m/s, tốc độ gió trung
bình khá lớn, thường lớn hơn 2,9 m/s ở các hướng thịnh hành.
b) Điều kiện về thủy văn
Theo số liệu cung cấp Trung tâm Quy hoạch và Điều tra Tài nguyên nước .
Khu vực nội thành Hà Nội nằm ven bờ phải của sông Hồng, chịu sự tác động động
trực tiếp của chế độ thuỷ văn sông Hồng, Nhuệ. Sông Nhuệ phân nhánh từ sông
Hồng từ cống Liên Mạc, đổ vào sông Đáy cách ngã ba sông Tô Lịch - Nhuệ khoảng
60 km về phía hạ lưu. Tình hình lũ lụt trong khu vực dự án bị ảnh hưởng mạnh do sự
biến động về mực nước và chế độ dòng chảy sông Nhuệ ngay cả khi hệ thống đê bao
ngày càng được củng cố và hoàn thiện. Tình hình ngập lụt trên lưu vực sông Nhuệ
vẫn chưa được cải thiện do hệ thống tiêu thoát nước chưa đáp ứng được. Trong mùa
mưa mực nước sông Nhuệ thường cao hơn cao độ mặt đất của các khu đô thị trũng.
Sông Nhuệ tức Nhuệ Giang là một con sông nhỏ dài 74 km, diện tích lưu vực
khoảng 1075 km2 (phần bị các đê bao bọc) chảy ngoằn ngoèo gần như theo hướng
Bắc Tây Bắc - Nam Đông Nam qua địa phận thành phố Hà Nội và tỉnh Hà
Nam. Điểm bắt đầu của nó là cống Liên Mạc, lấy nước từ sông Hồng trong địa phận
huyện Bắc Từ Liêm (thành phố Hà Nội) và điểm kết thúc của nó là cống Phủ Lý khi
hợp lưu với sông Đáy gần thành phố Phủ Lý (tỉnh Hà Nam). Sông chảy qua các
quận, huyện, thị gồm quận Cầu Giấy, Hà Đông, huyện Từ Liêm Bắc Từ Liêm, Nam
từ Liêm, Thanh Trì, Hoài Đức, Thường Tín, Thanh Oai, Phú Xuyên và cuối cùng đổ
10



vào sông Đáy qua cống Lương Cổ ở khu vực thành phố Phủ Lý. Về mùa kiệt cống
Liên Mạc luôn mở để lấy nước sông Hồng vào sông Nhuệ, còn về mùa lũ chỉ mở khi
mực nước sông Hồng dưới báo động cấp I và trong đồng có nhu cầu cấp nước. Cống
Lương Cổ về mùa lũ luôn luôn mở để tiêu nước và chỉ đóng lại khi có phân lũ qua
đập Đáy.
Mực nước và lưu lượng Sông Nhuệ phụ thuộc chủ yếu vào sông Hồng thông
qua cống Thụy Phương. Sông rộng trung bình 15 ÷ 20m, nhỏ nhất là 13m (cầu Noi),
lớn nhất là cầu Hà Đông 34m. Chiều dày lớp nước trong sông mùa khô trung bình
1,52m, lớn nhất là 3,46m. Lưu lượng dòng nhỏ nhất mùa khô là 4,08 ÷ 17,44 m3/s.
Chiều dày lớp bùn càng xa thượng lưu càng dày (Cầu Noi 0,48m; cầu Hà Đông
0,87m). Thành phần bùn chủ yếu là bột sét, hệ số thấm của lớp bùn 0,012 (cầu Hà
Đông) ÷ 0,0149m/ng (Cầu Noi).
Cách dự án khoảng 500m về phía Nam là con sông Pheo có nhiệm vụ đảm
bảo tiêu thoát nước cho 4.600ha đất canh tác và dân sinh huyện Đan Phượng và
huyện Bắc và Nam Từ Liêm. Sông Pheo là công trình thủy nông cấp III do Công ty
TNHH một thành viên Đầu tư phát triển Thủy lợi Hà Nội trực tiếp quản lý. Hiện
sông Pheo là sông tiêu thoát nước cho khu vực dự án.
c) Hiện trạng môi trường về môi trường nước
 Hiện trạng môi trường nước mặt
Bảng 1.4: Hiện trạng môi trường nước mặt

TT

Kết quả

Chỉ tiêu

Đơn vị

phân tích


Phương pháp thử

QCVN
08: 2008/BTNMT

NM1

NM2

(Cột B1)

1

pH

-

TCVN 6492:2011

7,18

7,24

5,5 - 9

2

DO


mg/l

TCVN 5499: 1995

5,2

4,9

≥4

3

TSS

mg/l

TCVN 6625: 2000

36,6

37,2

50

4

COD

mg/l


SMEWW 5220C:12

17,3

18,8

30

5

BOD5
(20oC)

mg/l

TCVN 6001-1: 2008

8,6

9,3

15

6

Amoni

mg/l

EPA Method 350.2


0,14

0,19

0,5

7

Clorua

mg/l

TCVN 6194: 1996

64,9

67,3

600

8

Florua

mg/l

TCVN 6195: 1996

0,24


0,36

1,5

11


9

Nitrit

mg/l

TCVN 6178: 1996

< 0,01

< 0,01

0,04

10

Nitrat

mg/l

TCVN 6180: 1996


1,36

1,45

10

11

Phốt phát

mg/l

TCVN 6494: 1999

0,06

0,08

0,3

12

Xianua

mg/l

TCVN 6181: 1996

< 0,001


< 0,001

0,02

13

Asen

mg/l

TCVN 6626: 2000

0,0013

0,0015

0,05

14

Cadimi

mg/l

TCVN 6197B: 2008

< 0,001

< 0,001


0,01

15

Chì

mg/l

EPA Method 7421

0,009

0,012

0,05

16

Cr3+

mg/l

TCVN 6222: 1996

0,0012

0,0011

0,5


17

Cr6+

mg/l

TCVN 6222: 1996

< 0,001

< 0,001

0,04

18

Đồng

mg/l

TCVN 6193: 1996

0,13

0,16

0,5

19


Kẽm

mg/l

TCVN 6193: 1996

0,09

0,13

1,5

20

Niken

mg/l

TCVN 6193: 1996

< 0,001

< 0,01

0,1

21

Sắt


mg/l

SMEWW 3500Fe.B

0,48

0,53

1,5

22

Thủy ngân

mg/l

TCVN 5991: 1995

< 0,001

< 0,001

0,001

23

Chất hoạt
động bề mặt

mg/l


TCVN 6336: 1998

0,17

0,19

0,4

24

Tổng dầu
mỡ

mg/l

TCVN 5070: 1995

0,06

0,08

0,1

25

Phenol

mg/l


TCVN 6216: 1996

< 0,001

< 0,001

0,01

26

Coliform

MPN/10
0 ml

TCVN 6187-2: 2009

4130

4390

7500

27

Ecoli

MPN/10
0 ml


TCVN 6187-2: 2009

21

30

100

Nguồn: Công ty CP Khoa học và Công nghệ môi trường Hà Nội
 Hiện trạng môi trường nước ngầm
Bảng 1.5: Hiện trạng môi trường nước ngầm
TT
1
2
3

Chỉ tiêu
phân tích
pH
TSS
Độ cứng

Đơn vị
mg/l
mg/l

Phương pháp thử
TCVN 6492:2011
TCVN 6625: 2000
TCVN 6224: 1996


12

Kết quả
NN1
6,89
1,53
137,6

NN2
7,18
1,24
123,9

QCVN
09:2008/BTNMT
5,5 - 8,5
500


4
5
6
7
8
9
10
11
12
13

14
15
16
17
18
19
20
21
22

COD
Amoni
Clorua
Florua
Nitrit
Nitrat
Sunfat
Xianua
Asen
Cadimi
Chì
Cr6+
Đồng
Kẽm
Selen
Sắt
Thủy ngân
Mangan
Phenol


23

Coliform

24

Ecoli

mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
MPN/10
0 ml
MPN/10

0 ml

SMEWW 5220C:12
EPA Method 350.2
TCVN 6194: 1996
TCVN 6195: 1996
TCVN 6178: 1996
TCVN 6180: 1996
TCVN 6200: 1996
TCVN 6181: 1996
TCVN 6626: 2000
TCVN 6197B: 2008
EPA Method 7421
TCVN 6222: 1996
TCVN 6193: 1996
TCVN 6193: 1996
TCVN 6183: 1996
SMEWW 3500Fe.B
TCVN 5991: 1995
SMEWW 3500Mn.B
TCVN 6216: 1996

1,38
0,012
37,3
0,19
0,28
1,62
18,9
< 0,001

< 0,001
< 0,001
0,0021
< 0,001
0,09
0,26
< 0,001
0,58
< 0,001
0,15
< 0,001

1,28
0,009
32,8
0,13
0,21
1,35
15,8
< 0,001
< 0,001
< 0,001
0,0013
< 0,001
0,03
0,18
< 0,001
0,49
< 0,001
0,12

< 0,001

4
0,1
250
1
1
15
400
0,01
0,05
0,005
0,01
0,05
1
3
0,01
5
0,001
0,5
0,001

TCVN 6187-2: 2009

2

1

3


TCVN 6187-2: 2009

KPHT

KPHT

KPHT

Nguồn: Công ty CP Khoa học và Công nghệ môi trường Hà Nội
1.2. Hiện trạng và quy hoạch phát triển khu chức năng đô thị
1.2.1. Tính chất khu chức năng đô thị Tây Tựu
- Xây dựng KĐT nhằm tạo lập quỹ đất để xây dựng khu đất ở dịch vụ, đấu
giá quyền sử dụng đất và mục tiêu khác trên địa bàn quận Bắc Từ Liêm, phù hợp với
chủ trương của thành phố, phục vụ công tác giải phóng mặt bằng các dự án đầu tư
trên địa bàn, trong đó 25% quỹ đất để phát triển nhà ở xã hội.
- Khu đô thị bao gồm toàn bộ các công trình Nhà ở thấp tầng; chung cư cao
tầng; các công trình công cộng, dịch vụ; Các công trình hạ tầng xã hội, hệ thống các
khu công viên cây xanh… và hệ thống hạ tầng kỹ thuật hoàn chỉnh đồng bộ.
1.2.2. Quy mô dân số và đất đai
a) Quy mô dân số
Đến năm 2015 là 8.374 người
Đến năm 2030 dân số khoảng 10.015 người
b) Quy mô đất đai
Tổng diện tích toàn khu kinh tế là 865.667 m2.Trong đó:
13


- Đất đường thành phố, khu vực có tổng diện tích 290.279m2; đất công cộng
đơn vị ở 37.784m2; đất cây xanh đô thị 56.798m2; đất mặt nước 62.002m2; đất cây
xanh đơn vị ở 40.066m2; đất bãi đỗ xe tập trung 18.239m2; đất trường trung học phổ

thông 32.096m2; đất trường trung học cơ sở 21.178m2, THCS-02); đất trường tiểu
học 23.871m2; đất nhà trẻ, mẫu giáo 16.486m2; đất ở mới (phục vụ nhu cầu đấu giá
quyền sử dụng đất và các nhu cầu khác của địa phương) 30.207m2; đất dịch vụ (xây
dựng nhà ở kết hợp dịch vụ đền bù cho các hộ dân bị thu hồi đất nông nghiệp theo
quy định của thành phố) 147.792m2; đất ở hiện có 576m2; đất ở chung cư (phục vụ
nhu cầu đấu giá quyền sử dụng đất và các nhu cầu khác của địa phương) 55.014m2;
đất ở chung cư (quỹ đất 25% dành để phát triển nhà ở xã hội của thành phố)
30.404m2; đất hạ tầng kỹ thuật 2.875m2.
1.2.3. Định hướng sử dụng nước
a) Cấp nước
Chỉ tiêu sử dụng nước:
- Chỉ tiêu cấp nước sinh hoạt : 200 l/người/ngđ, cấp cho 100% dân số.
b) Thoát nước thải
- Tiêu chuẩn thoát nước thải lấy bằng tiêu chuẩn cấp nước sạch
- Tổng lượng nước thải phát sinh đến năm 2030 là 2400 m3/ngày đêm.

14


CHƯƠNG 2: MẠNG LƯỚI THU GOM NƯỚC THẢI KHU CHỨC NĂNG ĐÔ
THỊ TÂY TỰU, QUẬN BẮC TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

2.1. Tổng quan về hệ thống thoát nước
2.1.1. Khái quát chung
- Hệ thống thoát nước là tổ hợp những công trình, thiết bị và các giải pháp kỹ
thuật được tổ chức để thực hiện nhiệm vụ thoát nước.
- Nhiệm vụ của HTTN là thu gom, vận chuyển mọi loại nước thải ra khỏi khu
dân cư, xí nghiệp công nghiệp, đồng thời xử lý và khử trùng đạt yêu cầu vệ sinh
trước khi xả vào nguồn tiếp nhận (ao, hồ, sông, biển).
- Tùy thuộc vào mục đích, yêu cầu tận dụng nguồn nước thải của vùng phát

triển, do yêu cầu kỹ thuật vệ sinh và nguyên tắc xả thải vào mạng lưới thoát nước đô
thị, mà người ta phân biệt các hệ thống thoát nước:
+ Hệ thống thoát nước chung: là hệ thống mà tất cả các loại nước thải (sinh
hoạt, sản xuất và nước mưa) xả chung vào một mạng lưới và dẫn đến công trình xử
lý.
+ Hệ thống thoát nước riêng: là hệ thống có hai hay nhiều mạng lưới riêng
biệt: một dùng để vận chuyển nước bẩn nhiều (như nước thải sinh hoạt) trước khi xả
vào nguồn tiếp nhận phải qua xử lý; một dùng để vận chuyển nước ít bẩn hơn (như
nước mưa) thì cho xả thẳng xuống nguồn tiếp nhận. Tùy theo độ nhiễm bẩn của nước
thải sản xuất (nếu độ nhiễm bẩn cao) xả chung với nước sinh hoạt hoặc (nếu độ
nhiễm bẩn thấp) xả chung với nước mưa. Nếu trong nước thải sản xuất có chứa chất
độc hại thì nhất thiết phải dẫn trong một hệ thống riêng biệt.
+ Hệ thống thoát nước nửa riêng: là hệ thống trong đó ở những điểm giao
nhau giữa hai mạng lưới độc lập, người ta xây dựng giếng tràn nhằm tách nước
mưa.Khi lượng mưa ít chất lượng nước mưa bẩn, nước sẽ chảy vào mạng lưới thoát
nước sinh hoạt, khi lưu lượng nước mưa lớn chất lượng nước tương đối sạch, nước
mưa sẽ tràn qua giếng tách theo cống xả ra nguồn tiếp nhận.
2.1.2. Nguyên tắc vạch tuyến mạng lưới thoát nước
- HTTN thường thiết kế theo nguyên tắc tự chảy, khi cống đặt quá sâu thì
dùng máy bơm nước nâng nước lên cao sau đó lại cho tiếp tục tự chảy. Vạch tuyến
mạng lưới nên tiến hành theo thứ tự sau:
15


- Phân chia LV thoát nước.
+ Xác định vị trí TXL và vị trí xả nước vào nguồn.
+ Vạch tuyến cống góp chính, cống góp LV, cống đường phố và tuân theo
nguyên tắc sau đây:
 Phải hết sức lợi dụng địa hình đặt cống theo chiều sâu nước tự chảy từ phía
đất cao đến phía đất thấp của LV thoát nước, đảm bảo lượng nước thải lớn nhất tự

chảy theo cống, tránh đào đắp nhiều, tránh đặt nhiều bơm lãng phí.
 Phải đặt cống thật hợp lý để tổng chiều dài của cống là nhỏ nhất, tránh
trường hợp nước chảy vòng vo, tránh đặt cống sâu.
 Các cống góp chính đổ về TXLvà cửa xả nước vào nguồn. TXL đặt ở phía
thấp so với địa hình thành phố, nhưng không bị ngập lụt, cuối hướng gió chủ đạo về
mùa hè, cuối nguồn tiếp nhận, đảm bảo khoảng cách vệ sinh, xa KDC và xí nghiệp là
500 m.
 Giảm đến mức tối thiểu cống chui qua sông hồ, cầu phà, đường giao thông,
đê đập và các công trình ngầm. Việc bố trí cống thoát nước phải biết kết hợp chặt chẽ
với các công trình ngầm khác.
+ Vạch tuyến MLTN cho hợp lý là một việc làm khá phức tạp. Trong thực tế
thường không đồng thời thỏa mãn các yêu cầu đặt ra. Ví dụ muốn nước tự chảy, ít
quanh co gấp khúc thì cống lại chui qua đường xe lửa, đường ô tô cao tốc…Tuy
nhiên cần đảm bảo các nguyên tắc chủ yếu khi vạch sơ đồ mạng lưới và đảm bảo sự
hợp lý nhất có thể được.
- Ngoài ra còn một số yêu cầu khi bố trí cống thoát nước thải sinh hoạt:
+ Cống thoát nước thường được bố trí dọc theo đường phố, có thể trong vỉa
hè, ở mép đường hoặc bố trí chung với cống thoát nước mưa, ống dẫn nhiệt, dây cáp
điện…trong một hào ngầm. Khi bố trí cống thoát nước ở những nơi có công trình
ngầm cần có phương án thi công lắp đặt và sửa chữa cống phù hợp với thực tế.
+ MLTN thường đặt song song với đường đỏ xây dựng. Nếu bố trí mạng lưới
ở một phía đường phố thì nên ở phía có ít mạng lưới ống ngầm và nhiều nhánh thoát
nước nối vào. Trên những đường phố rộng 30m hoặc lớn hơn có thể bố trí mạng lưới
cả hai bên đường (nếu chỉ tiêu kinh tế cho phép).
+ Việc bố trí MLTN cần đảm bảo cho khả năng thi công lắp đặt, sửa chữa và
bảo vệ các đường ống khác khi có sự cô, đồng thời không cho phép làm xói mòn nền
móng công trình, xâm thực ống cấp nước…

16



+ Khoảng cách mặt bằng ống thoát nước có áp đến gờ móng nhà, và các công
trình không được nhỏ hơn 5 m, từ cống thoát nước tự chảy 3 m…
+ Thông thường cống thoát nước phải đặt sâu để đảm bảo cho nó không bị
phá hoại do tác động cơ học gây nên, đồng thời cũng nhằm đảm bảo độ dốc cần thiết.
Trong những điều kiện thông thường độ sâu chôn cống ở ngoài phố không nhỏ hơn
0,7 m tính từ mặt đất đến đỉnh cống.
2.2. Lựa chọn các thông số hệ thống thoát nước
2.2.1. Tính toán lưu lượng nước thải
a) Tính toán lưu lượng nước thải từ khu dân cư
Dân số KĐT Tây Tựu năm 2015 là: 8.374 người
Dân số KĐT Tây Tựu năm 2030 là: 10.015 người
- Lưu lượng trung bình ngày:
Trong đó:

=

=

= 2003 (m3/ngđ)

Ndc: số dân cư = 10015 người

qo= 200/người/ngđ : tiêu chuẩn thải nước khu dân cư.
- Lưu lượng Max ngày:

=

*


= 2003 * 1.3 = 2604

(m3/ngđ)
Trong đó:

Kngay : hệ số không điều hòa ngày của nước thải khu dân cư

= 1.15 – 1.3 chọn

= 1.3

- Lưu lượng trung bình giây:

=

=

= 23,19 ( l/s)

Do 23,19 (l/s) tra bảng 2.3 – sách mạng lưới thoát nước – PGS.TS Hoàng
Huệ và K.S Phan Đình Bưởi - nội suy ta được Kc = 1.9816
- Lưu lượng Max giây:

- Lưu lượng Trung bình giờ:

= 23,19 * 1,9816 = 45,95(l/s)

=

17


=

= 83,46 ( m3/h)


Do

=

nên

=

- Lưu lượng max giờ:

=

= 1,52

= 83,46 * 1,52 = 126,86 (m3/h)

b)Xác định lưu lượng tập trung
Lưu lượng tập trung đổ vào mạng lưới thoát nước bao gồm:
- Nước thải từ bệnh viện
- Nước thải từ trường học
- Nước thải từ các khu dịch vụ
 Nước thải từ bệnh viện
Có 1 bệnh viện Đa Khoa có 300 giường bệnh
- Lưu lượng trung bình ngày:


=

=

= 150 (m3/ngày.đêm)

NBV: số giường bệnh = 300 giường
qo : tiêu chuẩn thải nước của bệnh viện; qo= 350l/người ngày đêm
- Lưu lượng max ngày:

=

*

= 150 *1.3 = 195 (m3/ngày

đêm)
Trong đó:

hệ số không điều hòa ngày, chọn

- Lưu lượng trung bình giây:

=

=

= 1.3


= 1,74 ( l/s)

Do nước thải bệnh viện đã qua xử lý cục bộ sau đó xả vào hệ thống thoát
nước chung với hệ số không điều hòa Kc = 5
- Lưu lượng Max giây:

- Lưu lượng Trung bình giờ: :

=

*

=

18

= 1,74 * 5 = 8,7 (l/s)

=

= 6,25 ( m3/h)


Do

=

*

nên


=

- Lưu lượng max giờ:

=

*

= 6,25 * 3,8 = 23,75 (m3/h)

 Lưu lượng nước thải của trường học
Có 2 trường học
Lưu lượng nước thải của trường học 1 : 700 (h/s)
- Lưu lượng trung bình ngày:
= 21 (m3/ngày)

=
Trong đó:

NTH1 : số học sinh = 700 học sinh

qo : tiêu chuẩn thải nước trường học, qo= 30 (l/người/ngày) [6]
- Lưu lượng max ngày:
= 21 * 1,3 = 27,3 (m3/ngày )

=

Trong đó: Kng hệ số không điều hòa ngày Kng= 1.3
- Lưu lượng trung bình giây:

=

=

= 0.49 ( l/s)

- Lưu lượng max giây:
=

= 0,49 * 5 = 2,45 (l/s)

Hệ số không điều hòa Kc= 5 (mục 4.1 - [6])
- Lưu lượng trung bình giờ:

Do Kc= Kng* Kh nên Kh =

- Lưu lượng max giờ:

=

=

=

=

= 1,75 ( m3/h)

= 3,85


*
19

= 1,75 * 3,85 = 6,75 (m3/h)


Lưu lượng nước thải của trường học 2 : 800 (h/s)
- Lưu lượng trung bình ngày:
= 24 ( m3/ngày )

=
Trong đó:

NTH2: số học sinh = 800 học sinh

qo : tiêu chuẩn thải nước trường học
qo= 30 (l/người/ngày)
- Lưu lượng Max ngày:
= 24 * 1,3 = 31,2 (m3/ngày )

=

Trong đó: Kng hệ số không điều hòa ngày Kng= 1.3
- Lưu lượng trung bình giây:
=

=

= 0.56 ( l/s)


- Lưu lượng max giây:
=

= 0,56 * 5 = 2,80 (l/s), hệ số không điều hòa Kc= 5

- Lưu lượng trung bình giờ:
=

Do Kc= Kng* Kh nên Kh =

=

=

= 2 ( m3/h)

= 3,85

- Lưu lượng max giờ:
=

*

= 2 * 3,85 = 7,7 (m3/h)

*Nước thải từ khu dịch vụ thương mại
- Nước dùng cho dịch vụ thương mại trong đô thị lấy bằng 10% của lưu lượng
nước thải khu đô thị. [6]
- Lưu lượng trung bình ngày:
20



= 10% * 2003 = 200,3 ( m3/ngày )

= 10% *

(Qt : lưu lượng thải trung bình ngày của khu đô thị)
- Lưu lượng nước thải ngày lớn nhất:
= 10% * 2604 = 260,4 (m3/ngày đêm)

= 10% *
(

: là lưu lượng thải lớn nhất ngày của khu đô thị)

- Lưu lượng nước thải trung bình giây:
=
(
Do

* 10% = 23,19 * 10% = 2,32 ( l/s)

: là lưu lượng thải trung bình giây của khu đô thị)
= 2,32 (l/s), ( tra bảng 2 –[6])- ta được Kc= 2,5

- Lưu lượng nước thải giây lớn nhất:
=

= 2,32 * 2,5 = 5,8 (l/s)


- Lưu lượng nước thải trung bình giờ:
=

= 8,35 ( m3/h)

=

Do Kc= Kng* Kh nên Kh =

=

= 1,92

- Lưu lượng max giờ
=

*

= 8,35 * 1,92 = 16,032 (m3/h)

Bảng 2.1: Lưu lượng nguồn thải phát sinh

Nguồn thải
Khu dân cư

(m3/ngđ)

(m3/ngđ)

(m3/h)


(m3/h)

(l/s)

(l/s)

2003

2604

83,46

126,86

23,19

45,95

21


Bệnh viện

150

195

6,25


23,75

1,74

8,7

Trường học 1

21

27,3

1,75

6,75

0,49

2,45

Trường học 2

24

31,2

2

7,7


0,56

2,8

Khu dịch vụ
thương mại

200,3

260,4

8,35

16,03

2,32

5,80

Tổng

2400

3117,9

101,81

181,09

28,3


65,7

2.2.2. Lựa chọn các thông số thiết kế hệ thống thoát nước
- Đường kính tối thiểu và độ đầy tối đa:
+ Trong những đoạn đầu của MLTN, lưu lượng tính toán thường không lớn
do đó theo TCVN 7957:2008 có thể dùng các loại cống có đường kính bé, thường thì
trong thực tế người ta thường chọn những đoạn cống đầu mạng lưới có đường kính
D = 200 – 300 mm.
+ Nước thải chảy trong cống ngay khi đạt lưu lượng tối đa cũng không choán
đầy cống. Tỉ lệ giữa chiều cao lớp nước trong cống so với đường kính của nó gọi là
độ đầy tương đối. Người ta cũng không cho cống chảy đầy còn lý do nữa là cần
khoảng trống để thông hơi.
- Vận tốc và độ dốc:
+ Trong tính toán thuỷ lực mạng lưới theo 4.6/TCVN 7957:2008 quy định
vận tốc tối thiểu chảy trong ống phải đảm bảo lớn hơn vận tốc không lắng. Và vận
tốc tối đa để đảm bảo nước thải không phá vỡ cống.
+ Độ dốc nhỏ nhất của đường ống chọn trên cơ sở bảo đảm vận tốc chảy nhỏ
nhất đã quy định, thông thường imin=1/D.
- Xác định độ sâu chôn cống của các đoạn cống: Độ sâu chôn cống của một
đoạn cống bất kỳ phải đảm bảo được các yêu cầu sau:
+ Thu được nước thải từ các cống thoát nước tiểu khu, cũng như nước thải từ
các đoạn cống phía trên đổ vào nó.
+ Đảm bảo được tải trọng động phía trên đè lên cống.
+ Không sâu quá để có thể thi công được trong điều kiện cụ thể và giảm chi
phí xây dựng.
2.3 Vạch tuyến mạng lưới thoát nước thải sinh hoạt KĐT
22



- Dựa vào mặt bằng khu đô thị Tây Tựu chia thành 19 tiểu khu, 1 tuyến cống
chính và vạch tuyến mạng lưới thoát nước thải sinh hoạt cho KĐT theo 2 phương án
thể hiện trong bản vẽ:
+ Phương án 1: tuyến cống chính A8-A7-A6-A5-A4-A3-A2-A1-TXL
+ Phương án 2: tuyến cống chính A9-A8-A7-A6-A5-A4-A3-A2-A1-TXL
2.4. Tính toán lưu lượng các đoạn ống mạng lưới thoát nước sinh hoạt KĐT
Để xác định lưu lượng tính toán ta cần hiểu các khái niệm:
- Lưu lượng doc đường: lượng nước đổ vào từ các khu nhà thuộc lưu vực nằm
dọc hai bên đoạn cống.
- Lưu lượng cạnh sườn: lượng nước chảy vào tại điểm đầu đoạn cống từ cống
nhánh cạnh sườn.
- Lưu lượng tập trung (lưu lượng cục bộ) lượng nước chảy qua đoạn ống từ
các đơn vị thải nước lớn nằm riêng biệt (như trường hoc, bệnh viện,trung tâm thương
mại – dịch vụ)
- Lưu lượng chuyển qua: lượng nước dổ vào công tại điểm đầu của đoạn đó.
- Modun lưu lượng: (l/s.ha)
Trong đó: p là mật độ dân số, p= 116 (người/ha)
N là tiêu chuẩn thoát nước , N = 200 (l/ng.ngđ)
a) Xác định lưu lượng tính toán theo phương án 1
* Lưu lượng tính toán cho đoạn cống chính số 1
- Đoạn A8-A7 có lưu lượng dọc đường từ diện tích các ô 3d; lưu lượng cạnh
sườn từ diện tích ô 1a,1b,2a,3a. Lưu lượng tính toán của nước thải đoạn A8-A7:
QA8-A7 = (S3d + S1a + S1b + S2a + A3a) *

*

= 3,05* 0,27 * 2,5= 2,06

(l/s)
Trong đó:


là modun lưu lượng,

= 0,27 (l/s.ha)

Kc = 2,5 hệ số không điều hòa chung, lấy bằng cách nội suy (Bảng 2-[6])
- Đoạn A7-A6 có lưu lượng dọc đường từ diện tích ô 6d, có lưu lượng cạnh
sườn là diện tích ô 1c,1d,2b,2c,2d,3b,3c,4a,5a,6a và tổng lưu lượng chuyển qua từ
đoạn A8-A7:
23


QA7-A6= [ (S6d+S1c+S1d+S2b+S2c+S2d+S3b+S3c+S4a+S5a+S6a)

*

]

+ 2,06 = (9,13 * 0,27 * 2,5) + 2,06 = 8,22 (l/s)
Trong đó:
là modun lưu lượng,

= 0,27 (l/s.ha)

Kc = 2,5 hệ số không điều hòa chung, lấy bằng cách nội suy (Bảng 2,[1])
Ngoài ra đoạn A7-A6 còn nhận lưu lượng tập trung từ khu dịch vụ với

=

5,8 (l/s).

Vậy tổng lưu lượng thải đoạn A7-A6 là : 8,22 + 5,8 = 13,78 (l/s)
- Đoạn A6-A5 có lưu lượng dọc đường từ diện tích ô 8d có lưu lượng cạnh
sườn là diện tích các ô : 5c,5d,6b,6c,7a,8a:
QA6-A5=[(S8d+S5c+S5d+S6b+S6c+S7a+S8a )

*

] +13,78 = (5,32 *

0,27 * 2,5)+13,78 = 17,37 (l/s)
Trong đó:
là modun lưu lượng,

= 0,27 (l/s.ha)

Kc = 2,5 hệ số không điều hòa chung, lấy bằng cách nội suy (Bảng 2,[1])
Ngoài ra đoạn A6-A5 còn nhận lưu lượng tập trung từ trường học 1
với

= 2,45 (l/s).

Vậy tổng lưu lượng thải đoạn A6-A5 là : 17,37 + 2,45 = 19,82 (l/s)
- Đoạn A5-A4 có lưu lượng dọc đường từ diện tích ô 9d,10b có lưu lượng
cạnh sườn là diện tích các ô 4b,4c,4d,5b,7b,7c,7d,8b,8c,9a,10a:
QA5-A4=[
+S10a)

x

(S9d+S10b+S4b+S4c+S4d+S5b+S7b+S7c+S7d+S8b+S8c+S9a


] +19,82 = (7,84 * 0,27 * 2,36)+19,82= 24,17 (l/s)

24


Trong đó:
là modun lưu lượng,

= 0,27 (l/s.ha)

Kc = 2,36 hệ số không điều hòa chung, lấy bằng cách nội suy (Bảng 2,[1])
- Đoạn A4-A3 có lưu lượng dọc đường từ diện tích ô 11d,12b có lưu lượng
cạnh sườn là diện tích các ô 9b,9c,10c,10d,11a,12a và tổng lưu lượng chuyển qua từ
đoạn A5-A4:
QA4-A3=[(S11d+S12b+S9b+S9c+S10c+S10d+S11a+S12a)

x

] + 24,17

= (5,77 * 0,27 * 2,24)+24,17 = 26,82 (l/s)
Trong đó:
là modun lưu lượng,

=0,27 /s.ha

Kc = 2,24 hệ số không điều hòa chung, lấy bằng cách nội suy (Bảng 2,[1])
- Đoạn A3-A2 có lưu lượng dọc đường từ diện tích ô 13d,14b có lưu lượng
cạnh sườn là diện tích các ô : 11b,11c,12c,12d,13a,14a,18a,19a và tổng lưu lượng

chuyển qua từ đoạn A4-A3:
QA3-A2=[(S13d+S14b+S11b+S11c+S12c+S12d+S13a+S14a+S18a+S19a)
*

] +26,82 = (7,65 * 0,27 * 2,09)+26,82 = 29,96 (l/s)
Trong đó:
là modun lưu lượng,

= 0,27 (l/s.ha)

Kc = 2,09 hệ số không điều hòa chung, lấy bằng cách nội suy (Bảng 2,[1])
Ngoài ra đoạn A3-A2 còn nhận lưu lượng tập trung từ bệnh viện
với

= 8,70 (l/s).

Vậy tổng lưu lượng thải đoạn A6-A5 là : 29,96 + 8,70 = 38,66 (l/s)
- Đoạn A2-A1 có lưu lượng dọc đường từ diện tích ô 15b,16d có lưu lượng
cạnh sườn là diện tích các ô : 13b,13c,14c,14d,15a,16a,17a,18b,18c,18d,19d và tổng
lưu lượng chuyển qua từ đoạn A3-A2:

25


×