Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

Luận văn một số ý kiến về công tác dạy nghề của trường dạy nghề và trung tâm dạy nghề

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.58 MB, 70 trang )

LI M U
Đào tạo nghề là một trong những nhiệm vụ quan trọng quyết định sự phát
triển nguồn nhân lực của đất nớc. Nghị quyết trung ơng 2 khóa VIII đã chỉ ra
định hớng chiến lợc về mục tiêu, nhiệm vụ đào tạo nói chung và dạy nghề nói
riêng mà mục tiêu cơ bản của công tác dạy nghề giai đoạn 2001 2010 là:
phát triển mạnh đào tạo nghề cả về quy mô lẫn chất lợng đào tạo đội ngũ công
nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ lành nghề, chất lợng cao, đủ khả năng tiếp
cận công nghệ sản xuất tiên tiến, thiết bị kỹ thuật hiện đại, có khả năng tham gia
cạnh tranh thị trờng sức lao động trong nớc và quốc tế. Phấn đấu đạt khoảng
60 70% lao động qua đào tạo vào năm 2020 (nguồn: Viện chiến lợc và phát
triển Bộ KH - ĐT).
Trên thực tế, các cơ sở dạy nghề nớc ta, là nơi cung cấp nguồn công nhân
lao động mà vai trò đào tạo chủ yếu là trờng dạy nghề và trung tâm dạy nghề,
cha đợc quan tâm, phát triển đúng mức và còn nhiều bất cập: Hệ thống các cơ sở
dạy nghề cha đợc quy hoạch phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội, nh việc
phân bố bất hợp lý theo vùng lãnh thổ, quy mô đào tạo nhỏ, kinh phí đầu t thấp,
cơ sở vật chất trang thiết bị thiếu thốn lạc hậu, trình độ của đội ngũ giáo viên dạy
nghề còn nhiều hạn chế, chơng trình giảng dạy chậm đợc đổi mới và nhất là cha
thu hút đợc nhiều học sinh học nghề.
Trong tình hình đó, việc mở rộng, nâng cao và phát triển sự nghiệp dạy
nghề là rất cấp thiết. Do đó, tôi đã chọn đề tài: Một số ý kiến về công tác dạy
nghề của trờng dạy nghề và trung tâm dạy nghề .
1. Mục tiêu: Phân tích thực trạng công tác dạy nghề về phân bố hệ thống, cơ
sở vật chất, giáo trình giảng dạy, đội ngũ giáo viên của các trờng dạy nghề và
trung tâm dạy nghề và từ đó đa ra một số khuyến nghị nhằm phát triển công tác
dạy nghề để đáp ứng yêu cầu công nhân kỹ thuật của thị trờng lao động.
2. Đối tợng: Trờng dạy nghề và trung tâm dạy nghề.
3. Phạm vi: Cả nớc.
4. Phơng pháp: Thống kê, tổng hợp dữ liệu.
5. Nội dung:
Phần 1: Một số vấn đề lý luận về công tác dạy nghề


Phần 2: Thực trạng công tác dạy nghề của các trờng dạy nghề và trung tâm dạy
nghề.
Phần 3: Khuyến nghị nhằm phát triển công tác dạy nghề của trờng dạy nghề và
trung tâm dạy nghề.
Tôi xin trân trọng gửi tới thầy giáo hớng dẫn Ths. Nguyễn Vĩnh Giang và Ths. Đặng
Kim Chung, TP Kế hoạch- Tổng hợp - Đối ngoại, Viện Khoa Học Lao Động và Các vấn đề xã
hội lời cảm ơn sâu sắc nhất vì đã tận tình hớng dẫn và giúp đỡ tôi trong thời gian vừa qua để
có thể hoàn thành bản luận văn này.

Nguyễn Minh Quế KTLĐ 40A

1


NguyÔn Minh QuÕ – KTL§ 40A

2


Phần 1

một số vấn đề lý luận về công tác dạy nghề
I. Một số khái niệm cơ bản liên quan tới công tác dạy nghề
1. Nghề và trình độ nghề
Nghề là một hình thức phân công lao động, đòi hỏi kiến thức lý thuyết
tổng hợp và thói quen thực hành để hoàn thành những công việc nhất định.
Với một nghề đào tạo có một mục tiêu đào tạo. Hệ thống mục tiêu giáo dục
nghề nghiệp phân hóa theo chiều ngang đợc thể hiện ở Bản danh mục nghề đào
tạo do Nhà nớc ban hành, đó là một văn bản quy phạm đối với công tác đào tạo
nghề.

Trình độ nghề của ngời lao động thể hiện ở mặt chất lợng của sức lao
động. Nó thể hiện ở mức độ hiểu biết về lý thuyết, về kỹ thuật sản xuất và kĩ
năng lao động để hoàn thành những công việc có trình độ phức tạp nhất định
thuộc một nghề nào đó.
Các nghề đào tạo ghi trong danh mục nghề đào tạo có thể đợc đào tạo ban
đầu ở các trình độ nghề khác nhau, đó là sự phân hóa mục tiêu đào tạo theo
chiều sâu.
Có hai trình độ nghề đợc đào tạo ban đầu là;
Công nhân kĩ thuật, nhân viên nghiệp vụ:Trình độ này thờng đạt đợc
từ giáo dục nghề nghiệp. Đây là quá trình có tính toàn diện, bao gồm cả mặt giáo
dục và mặt huấn luyện, thờng có thời gian tơng đối dài, ổn định và đợc xác định
trong hệ thống giáo dục quốc dân của mỗi nớc, nhằm vào mục tiêu toàn diện với
nội dung đầy đủ, thông thờng đợc tiến hành trong nhà trờng.
Công nhân bán lành nghề: Trình độ này thờng gắn với huấn luyện
nghề nghiệp. Đây là quá trình đào tạo chú trọng đến mặt huấn luyện sao cho ngời học đạt đợc những yêu cầu của sản xuất đề ra, nhằm tìm đợc việc làm hoặc tự
tạo việc làm. Thời gian đào tạo của các khóa học của huấn luyện nghề thờng là
ngắn và khác nhau; mục tiêu nội dung đào tạo cũng khác nhau ở các cơ sở đào
tạo khác nhau tùy từng khóa học cụ thể.
Trình độ nghề liên quan chặt chẽ tới lao động phức tạp. Lao động có trình
độ lành nghề là lao động có chất lợng cao hơn, là lao động phức tạp hơn.Trong
cùng một đơn vị thời gian, lao động lành nghề thờng tạo ra một giá trị lớn hơn.
Việc đào tạo đội ngũ công nhân kĩ thuật, nhân viên nghiệp vụ bằng con đờng giáo dục nghề nghiệp theo quan điểm trên đây bao giờ cũng phải la vấn đề
trung tâm vì đội ngũ này thờng xuyên chiếm các chỗ làm việc chủ yếu trong các
Nguyễn Minh Quế KTLĐ 40A

3


dây chuyền sản xuất- dịch vụ. Họ là lực lợng lao động tồn tại lâu bền và có khả
năng thích ứng cũng nh phát triển dới tác động của tiến bộ khoa học- kĩ thuậtcông nghệ và trong cơ chế thị trờng.

2. Công nhân kĩ thuật
Để có một quan niệm đầy đủ về CNKT, chúng ta cần tìm hiểu một số khái
niệm có liên quan hiện nay đang sử dụng:

Công nhân: Là ngời lao động trực tiếp tác động đến đối tợng lao
động, biến đổi đối tợng lao động, thông qua công cụ lao động nhằm tạo ra của
cải vật chất cho Xã hội. Cùng với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ
thuật và công nghệ, ngời công nhân không nhất thiết phải ở bên máy móc, công
cụ... mà có thể tham gia quá trình sản xuất một cách trực tiếp hoặc gián tiếp
thông qua hệ thống trang thiết bị máy móc, phơng tiện hiện đại phù hợp với quy
trình sản xuất.

Kỹ thuật: Là một quá trình gồm các nội dung cụ thể đợc sắp xếp
theo một trình tự xác định nhằm đạt đợc những mục tiêu đã đợc dự kiến trớc. (Từ
điển Bách khoa Pháp - 1987). Theo quan niệm khác, kỹ thuật là sự vận dụng
khoa học vào sản xuất thông qua các t liệu vật chất: công cụ lao động, năng lợng,
vật liệu.(Giáo trình kinh tế và quản lý công nghiệp - tập 2 - NXB Đại học và giáo
dục chuyên nghiệp năm 1992)

Công nhân kỹ thuật: Là ngời lao động có những thể chất cần thiết,
có sự hiểu biết, kỹ năng trong lao động do đợc đào tạo chuyên môn và tích luỹ
kinh nghiệm trong thực tiễn; có khả năng tiến hành công việc theo một nguyên
ắc thực hiện với công nghệ và loại công cụ riêng, đáp ứng các yêu cầu về số lợng, chất lợng và an toàn trong quá trình sản xuất.

Công nhân kỹ thuật có bằng: Bao gồm những ngời đã làm công
việc kỹ thuật đồng thời có bằng chứng nhận tốt nghiệp các trờng lớp dạy nghề
(định nghĩa của ban chỉ đạo tổng điều tra dân số Trung ơng về kết quả điều tra
toàn diện dân số Việt nam 1989).

Công nhân kỹ thuật không có bằng: Là những ngời đợc hoặc

không đợc đào tạo trong các trờng lớp dạy nghề, không có bằng công nhân kỹ
thuật song nhờ kinh nghiệm thực tế nên đã đạt trình độ công nhân kỹ thuật bậc 3
trở lên (nếu làm trong khu vực kinh tế Nhà nớc) hoặc đã làm liên tục công việc
đó năm năm (nếu làm trong khu vực kinh tế ngoài quốc doanh)- (định nghĩa của
ban chỉ đạo tổng điều tra dân số Trung ơng về kết quả điều tra toàn diện dân số
Việt nam 1989).

Công nhân kỹ thuật bán lành nghề: Là những ngời đạt trình độ
nghề dới chuẩn thể hiện ở mức độ mục tiêu hình thành ngời công nhân với khả
năng làm đợc từ một vài công việc của nghề cho đến làm đợc tơng đối nhiều
công việc của nghề nhng cha đạt chuẩn thông qua đào tạo ban đầu ngắn hạn,
Nguyễn Minh Quế KTLĐ 40A

4


không chính quy và thờng thiên về thực hành tay nghề.
Thông qua đào tạo nâng cao, bồi dỡng nghề, ngời lao động có thể nâng
cao trình độ nghề từ công nhân kỹ thuật dới chuẩn lên công nhân kỹ thuật hoặc
từ trình độ công nhân kỹ thuật lên công nhân kỹ thuật lành nghề.
3. Đào tạo nguồn nhân lực
Đào tạo nguồn nhân lực là quá trình trang bị kiến thức nhất định về trình
độ chuyên môn nghiệp vụ cho ngời lao động để họ có thể đảm nhận một công
việc nhất định.
Đào tạo nguồn nhân lực bao gồm :
-

Đào tạo kiến thức phổ thông (giáo dục phổ thông)

Đào tạo kiến thức chuyên nghiệp (giáo dục chuyên nghiệp). Chia ra:

Đào tạo cán bộ chuyên môn (Đào tạo đại học, cao đẳng, trung học chuyên
nghiệp) và đào tạo nghề (đào tạo công nhân kĩ thuật, nhân viên kĩ thuật nghiệp
vụ, phổ cập nghề cho ngời lao động )

Nguyễn Minh Quế KTLĐ 40A

5


II. Đào tạo nghề

1. Khái niệm:
Đào tạo nghề là quá trình giáo dục kĩ thuật sản xuất cho ngời lao động để họ
nắm đợc một nghề, một chuyên môn, bao gồm cả ngời đã có nghề, có chuyên
môn rồi hay học để làm nghề, chuyên môn khác .
2. Phân loại đào tạo nghề
Căn cứ vào đối tợng học nghề:
-

Đào tạo mới : áp dụng cho những ngời cha có chuyên môn, cha có

nghề.
Đào tạo lại: áp dụng cho những ngời đã có nghề, có chuyên môn
song vì lý do nào đó nghề của họ không còn phù hợp nữa đòi hỏi phải chuyển
sang nghề, chuyên môn khác.
Đào tạo nâng cao trình độ lành nghề: là quá trình bồi dỡng nâng cao
kiến thức và kinh nghiệm làm việc để ngời lao động có thể đảm nhận những
công việc khác phức tạp hơn.
Căn cứ vào thời gian đào tạo nghề:
-


Đào tạo ngắn hạn: Thời gian dới một năm.

-

Đào tạo dài hạn: Thời gian từ một đến ba năm.

Căn cứ vào loại hình đào tạo:
Loại hình đào tạo nghề đợc hiểu là mô hình đào tạo những ngời lao động có
chức năng trực tiếp thực hiện các qui trình, qui phạm sản xuất ở trình độ sơ cấp
với những dấu hiệu đặc trng: Tính chất và diện nghề, mục tiêu đào tạo, văn bằng
chứng chỉ, trình độ tuyển sinh, những nét đặc trng của nội dung và quá trình đào
tạo
Theo đó thì ứng với 2 trình độ nghề nêu trên thì có 2 loại hình đào tạo là :
-

Đào tạo công nhân kĩ thuật, nhân viên kĩ thuật nghiệp vụ

-

Đào tạo công nhân kĩ thuật bán lành nghề .

Căn cứ vào hình thức đào tạo:
- Đào tạo tại nơi làm việc :
Là hình thức đào tạo trực tiếp, chủ yếu là thực hiện ngay trong quá trình sản
xuất do doanh nghiệp tổ chức. Doanh nghiệp phân công những ngời công nhân
có trình độ văn hoá, trình độ nghề nghiệp và có phơng pháp s phạm nhất định
vừa sản xuất vừa hớng dẫn thợ học nghề.
Nguyễn Minh Quế KTLĐ 40A


6


- Các lớp cạnh doanh nghiệp:
Đối với những nghề phức tạp, việc đào tạo trong sản xuất không đáp ứng đợc
yêu cầu cả về số lợng và chất lợng. Vì vậy, các doanh nghiệp phải tổ chức các
lớp đào tạo riêng cho mình hoặc các doanh nghiệp cùng ngành. Hình thức này
không đòi hỏi phải có đầy đủ cơ sở vật chất kĩ thuật riêng, không cần bộ máy
chuyên trách mà dựa vào điều kiện sẵn có của doanh nghiệp.
- Đào tạo tại các trờng chính quy
Để đáp ứng yêu cầu sản xuất ngày càng phát triển trên cơ sở kĩ thuật hiện đại,
tổ chức các trung tâm dạy nghề, các trờng dạy nghề tập trung, qui mô tơng đối
lớn, đào tạo công nhân có trình độ lành nghề cao
3. Hệ thống cơ sở dạy nghề
Bao gồm:
- Trờng dạy nghề
- Trờng trung học và cao đẳng có hoạt động dạy nghề
- Trung tâm có hoạt động dạy nghề :
+ Trung tâm dạy nghề
+ Trung tâm dịch vụ việc làm
+ Trung tam giáo dục kĩ thuật tổng hợp
+ Trung tâm hớng nghiệp dạy nghề
- Các lớp dạy nghề :
+ Lớp dạy nghề của xí nghiệp
+ Lớp dạy nghề t nhân

Nguyễn Minh Quế KTLĐ 40A

7



III. Trờng dạy nghề và trung tâm dạy nghề

1. Trờng dạy nghề
1.1.

Đặc điểm cơ bản

Trờng dạy nghề là loại hình cơ sở dạy nghề có đặc điểm sau:
Có mục tiêu đào tạo thanh niên có bằng tốt nghiệp phổ thông trung
học cơ sở trở lên đạt trình độ công nhân kĩ thuật, nhân viên kĩ thuật nghiệp vụ
-

Có nội dung chơng trình đào tạo hoàn chỉnh toàn diện .

Có phơng thức đào tạo theo quy trình chính quy, chuẩn mực và tập
trung theo thời gian quy định từ 1 đến 3 năm.
Nghề đào tạo ổn định và nằm trong danh mục nghề đào tạo do cơ
quan Nhà nớc có thẩm quyền duyệt và ban hành.
-

Có quyền cấp bằng nghề cho học sinh tốt nghiệp theo quy định.

Có bộ máy tổ chức, lãnh đạo trờng, có các phòng ban hoàn chỉnh
theo quy chế.
Có đủ đội ngũ giáo viên chuyên trách, cơ hữu, có đủ lực lợng cán
bộ, CNVC đảm bảo nhiệm vụ đào tạo theo quy mô thiết kế, đảm bảo tỉ lêj quy
định cho từng loại ngành nghề.
Có đầy đủ cơ sở vật chất kĩ thuật đảm bảo phục vụ cho đào tạo đạt
chất lợng theo quy mô thiết kế.

Trên đây là những tiêu chuẩn quy định chung cho các loại trờng dạy nghề
nhằm đảm bảo chức năng chủ yếu và vai trò, vị trí của trờng là đơn vị cơ sở của
hệ thống giáo dục nghề nghiệp.
Bên cạnh đó trờng dạy nghề cũng có quyền đào tạo ngắn hạn, không chính
quy, đào tạo lại và bồi dỡng nghề với phơng thức mềm dẻo, linh hoạt cho mọi
ngời lao động.
1.2.
trực tiếp

Phân loại trờng dạy nghề theo hình thức sở hữu và quyền quản lý

Trờng dạy nghề công lập
-

Trờng dạy nghề Trung ơng do các Bộ, ngành Trung ơng quản lý.

-

Trờng dạy nghề địa phơng do các tỉnh thành phố quản lý.

Trờng dạy nghề ngoài công lập
Trờng dạy nghề bán công do Nhà nớc đầu t ban đầu về cơ sở vật
chất, hoạt động theo cơ chế tự hạch toán thu chi, nhà nớc không cấp ngân sách
Nguyễn Minh Quế KTLĐ 40A

8


thờng xuyên.
Trờng dạy nghề dân lập do cá nhân hoặc một nhóm cổ đông đứng ra

tổ chức và quản lý.
Trờng dạy nghề t thục do các tổ chức xã hội, các cơ quan, đoàn thể
đứng ra tổ chức và quản lý.
-

Trờng dạy nghề thông qua hợp tác quốc tế.

2. Trung tâm dạy nghề
Trung tâm dạy nghề là một loại hình cơ sở dạy nghề có các đặc điểm sau:
Mục tiêu đào tạo nói chung là ở mức cha hoàn chỉnh, cha toàn diện
so với trình độ công nhân kĩ thuật, nhân viên kĩ thuật nghiệp vụ, thờng là mục
tiêu đào tạo theo phần hoặc một số phần của nghề.
Nội dung chơng trình đào tạo thờng là do Trung tâm dạy nghề tự
biên soạn hoặc tự chọn từ các chơng trình chuẩn đã đợc Nhà nớc ban hành phù
hợp với mục tiêu đào tạo phần nghề, một số phần nghề theo nhu cầu ngời học.
Hoạt động đào tạo chủ yếu theo phơng thức không chính quy, đa
dạng, linh hoạt phù hợp với từng loại nghề và nhu cầu ngời học.
Ngành nghề đào tạo có thể ổn định hoặc không ổn định, có thể thay
đổi linh hoạt theo nhu cầu sản xuất hoặc dịch vụ ở địa phơng và nhu cầu ngời
học.
Trung tâm dạy nghề không có đủ t cách pháp nhân cấp bằng nghề,
chỉ đợc cấp chứng chỉ nghề cho ngời tốt nghiệp, các khoá học đều là ngắn hạn
dới một năm.
Bộ máy lãnh đạo có thể không hoàn chỉnh, không có đầy đủ các
phòng ban nh ở trờng dạy nghề.
Chỉ có một số cán bộ, giáo viên chuyên trách cơ hữu, còn lại là sử
dụng linh hoạt lực lợng ngoài biên chế theo phơng thức hợp đồng là chủ yếu.
Cơ sở vật chất kĩ thuật không lớn nh ở các trờng dạy nghề mà chỉ có
một số cho những nghề đào tạo tơng đối ổn định lâu dài, còn phần lớn là biến
động theo sự thay đổi của ngành nghề đào tạo hoặc là cơ sở vật chất kĩ thuật của

các đơn vị sản xuất, dịch vụ phối hợp đào tạo hoặc thuê, mợn.
Quy mô đào tạo của trung tâm dạy nghề thờng đợc tính theo số lợt
ngời học hàng năm, số lợt học sinh / năm.
Trung tâm dạy nghề thờng là bán công (Nhà nớc đầu t xây dựng cơ
bản) hoặc là dân lập, t thục nhng đều tồn tại và phát triển thông qua nguồn thu
học phí, sản xuất hay dịch vụ kết hợp trong quá trình đào tạo.
Nguyễn Minh Quế KTLĐ 40A

9


Trung tâm dạy nghề đóng vai trò là một cơ sở dạy nghề của địa phơng (chủ yếu là quận, huyện ), các tổ chức đoàn thể xã hội, các doanh nghiệp
có chức năng phổ cập nghề cho nhân dân lao động, góp phần phát triển kinh tế
xã hội của địa phơng, của doanh nghiệp.
IV. Các yếu tố ảnh hởng đến công tác đào tạo nghề.

1. Nhận thức của xã hội về đào tạo nghề
Nhận thức của xã hội về đào tạo nghề tác động mạnh đến công tác đào tạo
nghề, ảnh hởng rõ rệt nhất của nó là tới lợng học sinh đầu vào của các cơ sở
doanh nghiệp. Nếu mọi ngời trong xã hội đánh giá đợc đúng đắn hơn tầm quan
trọng của việc học nghề thì trớc hết lợng lao động tham gia đào tạo nghề sẽ
chiếm một tỉ lệ lớn hơn so với toàn bộ lao động trên thị trờng và sẽ có cơ cấu trẻ
hơn, đa dạng hơn. Hơn nữa, nếu xã hội nhận thức đợc rằng giỏi nghề là một
phẩm chất quý giá của ngời lao động, là cơ sở vững chắc để có việc làm và thu
nhập ổn định thì công tác đào tạo nghề sẽ nhận thêm nhiều nguồn lực hỗ trợ cần
thiết của xã hội để phát triển mạnh hơn.
Thực tế công tác đào tạo nghề hiện nay cha đợc xã hội nhận thức đầy đủ và
đúng đắn. Việc làm chuyển biến nhận thức của từng gia đình và toàn xã hội sẽ có
ý nghĩa quan trọng trong dạy nghề và học nghề. Không ít gia đình học sinh coi
việc vào đại học nh là con đờng duy nhất để tiến thân, kiếm đợc việc làm nhàn

hạ. Một ngời thợ bậc cao về làng không một ai biết tới nhng một cậu cử mới ra
trờng vẫn đợc coi là danh giá, nên ngời. Trong con mắt của nhiều ngời, một ngời
thợ bậc cao ở xí nghiệp vẫn không oai bằng ngời lao động ở cơ quan Nhà nớc.
Hơn nữa, một cán bộ Nhà nớc tốt nghiệp đại học vẫn có thể học lên đến thạc sĩ
hoặc tiến sĩ nhng ngời thợ bậc 3, bậc 4 vẫn khó tìm đợc cơ hội để học lên hoặc
nâng cao tay nghề. Điều này dẫn đến nhiều thanh niên bằng mọi cách để thi vào
đại học, né tránh đi học nghề, coi việc vào trờng nghề là vạn bất đắc dĩ.
2. Cơ sở vật chất, trang thiết bị của các cơ sở dạy nghề
Đây là yếu tố hết sức quan trọng, nó tác động trực tiếp tới chất lợng đào tạo
nghề. ứng với mỗi nghề dù đơn giản hay phức tạp cũng cần phải có các máy móc
trang thiết bị chuyên dùng phục vụ cho giảng dạy và học tập. Trang thiết bị đào
tạo nghề giúp cho học sinh có điều kiện thực hành để hoàn thành kỹ năng sản
xuất. Điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề càng tốt, càng hiện đại bao
nhiêu, theo sát với máy móc phục vụ cho sản xuất bao nhiên thì học sinh có thể
thích ứng, vận dụng nhanh chóng với sản xuất trong doanh nghiệp bấy nhiêu.
Chất lợng của các trang thiết bị, cơ sở vật chất đòi hỏi phải theo kịp tốc độ đổi
mới hiện đại hóa của máy móc thiết bị sản xuất.
Thực chất, ở các cơ sở dạy nghề ở nớc ta hiện nay, cơ sở vật chất trang thiết
bị còn lạc hậu, cha đáp ứng đợc yêu cầu đào tạo nghề. Phòng học thiếu thốn nơi
thực hành, chỗ nội trú cho học sinh. Phần lớn các trang thiết bị trong các cơ sở
Nguyễn Minh Quế KTLĐ 40A

10


dạy nghề không phải là trang thiết bị phục vụ cho công tác đào tạo nghề một
cách chính quy, nhiều máy móc đợc thu thập từ nhiều nguồn khác nhau (chủ yếu
là thanh lý của các nhà máy, xí nghiệp), do đó, không có tính đồng bộ về hệ
thống, tính s phạm thấp, ảnh hởng tới chất lợng đào tạo nghề. Đây là nguyên
nhân dẫn đến tình trạng tuy công nhân qua đào tạo đáp ứng đợc phần nào các

công việc của doanh nghiệp nhng hầu hết vẫn phải đào tạo lại để nâng cao khả
năng thực hành và tiếp cận công nghệ hiện đại của doanh nghiệp.
3. Chơng trình, giáo trình dạy nghề
Chơng trình đào tạo là yêu cầu không thể thiếu đợc trong quản lí Nhà nớc
các cấp/ các ngành đối với hoạt động đào tạo của các cơ sở đào tạo nói chung và
lĩnh vực dạy nghề nói riêng. Chơng trình đào tạo phù hợp đợc cấp có thẩm quyền
phê duyệt là một trong các yếu tố quan trọng, quyết định chất lợng đào tạo.
Không có chơng trình đào tạo sẽ không có các căn cứ để xem xét đánh giá bậc
đào tạo của các đối tợng tham gia đào tạo.
Về chất lợng, chơng trình- giáo trình đào tạo đợc thiết kế dựa trên cơ sở
khoa học và luôn đợc đổi mới để
theo kịp sự tiến bộ của khoa học- kĩ thuật thì mới đảm bảo đào tạo ra nguồn nhân
lực có chất lợng.
Trong lĩnh vực dạy nghề, mỗi loại nghề đòi hỏi có chơng trình- giáo trình
đào tạo riêng. Nhng thực tế hiện nay, nhiều nghề không có chơng trình- giáo
trình và nhièu nghề tuy có nhng lại cha đợc sự phê duyệt của các cấp có thẩm
quyền, tức là cha đạt đợc chất lợng cần thiết. Đây chính là một nguyên nhân lớn
dẫn đến việc đào tạo ra nguồn nhân lực cha đáp ứng đợc yêu cầu xã hội. Do đó,
đòi hỏi có sự quan tâm đầu t để xây dựng, đổi mới chơng trình- giáo trình đào
tạo theo kịp sự tiến bộ của khoa học- công nghệ.
4. Giáo viên dạy nghề
Giáo viên dạy nghề là ngời giữ trọng trách truyền đạt kiến thức, kỹ năng
king nghiệm của mình trên cơ sở trang thiết bị giảng dạy. Vì vậy, năng lực giáo
viên dạy nghề tác động trực tiếp tới chất lợng giảng dạy, đào tạo nghề.
Dạy nghề có những nét khác biệt so với các cấp học khác trong nền giáo
dục quốc dân, đó là ngành nghề đào tạo rất đa dạng, học sinh vào học nghề có
rất nhiều trình độ cấp văn hóa khác nhau. Cấp trình độ đào tạo nghề ở các cơ sở
đào tạo nghề cũng rất khác nhau (bán lành nghề, lành nghề, bồi dỡng nâng bậc
thợ). Sự khác biệt đó làm cho đội ngũ giáo viên dạy nghề cũng rất đa dạng với
nhiều cấp trình độ khác nhau.

Năng lực của giáo viên dạy nghề tốt thì mới có thể dạy các học sinh đợc tốt
vì các học sinh nắm đợc lý thuyết, kỹ năng nhanh hay chậm phụ thuộc rất lớn
vào năng lực giáo viên dạy nghề.
Nguyễn Minh Quế KTLĐ 40A

11


5. Các chính sách của Nhà nớc liên quan tới công tác dạy nghề
Hệ thống văn bản, pháp luật chính sách của Nhà nớc tạo hành lang pháp lý,
môi trờng thuận lợi, khuyến khích đào tạo phát triển nghề. Cụ thể ở đây là các
chính sách đối với học sinh học nghề, giáo viên dạy nghề, các chế độ chính sách
u đãi đối với các cơ sở đào tạo nghề
Mặc dù có vai trò quan trọng nh vậy nhng các chính sách đào tạo còn rất
nhiều hạn chế nh:
huống.

-

Phần lớn các chính sách chế độ còn mang tính giải pháp, tình

Một số chính sách đã ban hành đến nay còn có nhiều điểm không
còn phù hợp hoặc thiếu những văn bản hớng dẫn cụ thể.
V. Sự cần thiết phải phát triển công tác đào tạo nghề

1. Kinh nghiệm đào tạo nghề ở một số nớc
Đào tạo đóng vai trò quyết định đến sự phát triển bền vững của nền kinh tế.
Đào tạo nghề rất đa dạng và khác nhau ở từng quốc gia nhng chúng ta có thể học
hỏi kinh nghiệm của các nớc đó và áp dụng có chọn lọc.
1.1. Công tác dạy nghề ở Cộng hòa liên bang Đức.

Đức là đất nớc có nền công nghiệp phát triển và thu nhập quốc dân cao so
với các nớc phát triển trên thế giới. Tổng dân số tính đến năm 1998 cũng tơng tự
nớc ta, khoảng 80 triệu ngời, trong đó, có 30 triệu ngời trong độ tuổi lao động,
chỉ có 5% lao động không qua đào tạo. Có đợc kết quả nh vậy do hệ thống giáo
dục mà trong đó các cơ sở dạy nghề ở Đức đợc chính phủ quan tâm và phát triển
mạnh. Luật pháp quy định trách nhiệm và quyền lợi rõ ràng trong lĩnh vực giáo
dục và đào tạo nghề đối với ngời học và ngời sử dụng lao động, phát triển mạnh
hệ thống giáo dục đào tạo nghề theo hớng thực hiện đa dạng hóa loại hình đào
tạo và loại nghề đào tạo (có tới 400 nghề). Loại hình đào tạo theo hệ thống đào
tạo song hành có vai trò lớn trong việc cung cấp lao động có tay nghề cao cho thị
trờng lao động, đó là quá trình đào tạo nghề có sự kết hợp chặt chẽ giữa dạy lý
thuyết ở trờng dạy nghề và thực hành ở các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp Đức
luôn xác định trách nhiệm và đóng vai trò lớn trong đào tạo thực hành tay nghề
cho ngời học nghề, sau khi học xong lí thuyết, học sinh học nghề đợc đào tạo
thực hành ngay tại xởng sản xuất dới sự hớng dẫn của các giáo viên thực hành và
học sinh đợc tiếp cận ngay máy móc thiết bị công nghệ mới.Trong thời gian
thực tập tay nghề tại doanh nghiệp, nếu có sản xuất ra sản phẩm thì ngời học sẽ
đợc hởng một khoản tiền lơng căn cứ trên số sản phẩm mà họ đã tham gia.
Hàng năm có trên 600.000 nghìn ngời đợc tuyển sinh vào các trờng dạy
nghề, chiếm 65% học sinh trong cùng độ tuổi, trong đó 50% từ trung học cơ sở;
35% từ trung học chuyên ban; 15% từ phổ thông trung học.
Nguyễn Minh Quế KTLĐ 40A

12


Có tới 93% số trờng học và trờng dạy nghề tại Đức thuộc công lập và do
ngân sách Nhà nớc chi trả. Nguồn kinh phí chi cho giáo dục đào tạo nghề đợc
xác định rất rõ trong các khoản thuế thu từ doanh nghiệp sử dụng lao động qua
đào tạo, các gia đình có ngời đi học nghề

Thời gian đào tạo ở trờng dạy nghề thờng kéo dài từ 3-3,5 năm, chủ yếu là
theo chế độ thời gian không đầy đủ. Trên quan điểm chú trọng thực hành, nên
thời gian dành cho lí thuyết và thực hành theo tỉ lệ 1:4 (trong hai năm học tại tr ờng dạy nghề, dành 2.880 giờ cho thực hành dới xởng và 720 giờ cho học lí
thuyết ).
Đối với giáo viên dạy nghề yêu cầu phải tốt nghiệp đại học. Giáo viên dạy
nghề trớc khi muốn tham gia dạy nghề, sau khi tốt nghiệp đại học ít nhất là 4
năm, phải qua làm việc thực tế tại xởng 6 tháng và có thời gian thực tế tại trờng,
nơi sẽ tham gia giảng dạy là 5 tuần. Hai tiêu chuẩn quan trọng nhất đối với giáo
viên dạy nghề là phải có trình độ lí thuyết và kinh nghiệm cao mới có thể đáp
ứng đợc yêu cầu đào tạo nghề của nền công nghiệp và tiến bộ kĩ thuật mới.
Ngời học nghề có quyền lựa chọn nơi học tập, họ kí kết hợp đồng học tập
với trờng nơi họ đăng kí học. Kết thúc khóa học, ngời học nghề phải qua kì thi
sát hạch cuối cùng của một Hội đồng, trong đó thành viên của Hội đồng là
những ngời có chuyên môn cao làm việc tại Hội đồng, các cơ sở đào tạo nghề và
đại diện cho giới sử dụng lao động. Chứng chỉ nghề chỉ đợc cấp theo quyết định
của Hội đồng.
Nhờ áp dụng những chính sách khuyến khích nh vậy nên ngay từ những
năm 1971, 62% những ngời đang làm việc đều đã qua đào tạo và đợc cấp chứng
chỉ hành nghề trong số đó có tới 14% đạt trình độ tay nghề cao tơng đơng với
trình độ kĩ s tốt nghiệp đại học hoặc cao đẳng kĩ thuật chuyên nghiệp. Đến nay
chỉ còn khoảng 5% không qua đào tạo nghề.
1.2 Nhật Bản
Mô hình đào tạo tại công ty là mô hình đào tạo chủ yếu tại Nhật. Phần lớn
lớp trẻ Nhật sau khi tốt nghiệp phổ thông tham gia thị trờng lao động, đợc công
ty thuê và tham gia vào quá trình đào tạo nghề do công ty sử dụng tổ chức. Chơng trình học kiến thức thực hành nghề đợc thực hiện chủ yếu thông qua các chỉ
dẫn không chính thức trong quá trình làm việc, các cuốn cẩm nang tự học và các
khóa tơng ứng. Phơng thức thực hiện đào tạo kiến thức thực hành nghề là các
buổi thảo luận kĩ thuật, thảo luận chất lợng, chuyển đổi vị trí và tự học. Điều
quan trọng là nớc Nhật có hệ thống giáo dục phổ thông tốt và học sinh tốt nghiệp
PTTH thờng có khả năng học và tự học vững. Hiện nay 80% số học sinh trong

độ tuổi theo học PTTH với một phần đáng kể trong số họ theo đuổi mô hình đào
tạo nghề ban đầu tại công ty và 20% còn lại tham gia hệ thống đào tạo nghề tại
trờng. Giáo dục phổ thông tốt là điều kiện căn bản để hệ thống đào tạo nghề tại
công ty của Nhật vận hành đợc.
Nguyễn Minh Quế KTLĐ 40A

13


1.3.

Hàn Quốc

Từ giữa thập kỷ 60, Chính phủ Hàn Quốc đã đa ra kế hoạch đào tạo trên cơ sở
kế hoạch nhân lực, nhờ vậy đầu t sức ngời và của tập trung để hớng học sinh
trung học theo nhánh đào tạo nghề và công nhân kĩ thuật. Một số môn học nghề
đợc đa vào học trong chơng trình THCS, tuy nhiên chuyên môn hóa theo ngành
chỉ đợc thực hiện ở cấp trung học bậc trên. Khoảng một phần ba số học sinh theo
học trung học bậc cao lựa chọn trung học nghề còn hai phần ba theo chơng trình
THPT. Các chuyên ngành đợc lựa chọn nhiều nhất trong trung học nghề là kĩ
thuật và thơng mại.
Bên cạnh các trờng trung học nghề dành cho đào tạo nghề ban đầu, ở Hàn
Quốc còn phát triển mạnh mẽ các trung tâm dạy nghề và đào tạo lại. Cả nớc có
khoảng 90 trung tâm nh vậy và đào tạo nghề ở dây chủ yếu giới hạn ở các khóa
ngắn hạn đào tạo các kỹ năng hành nghề trực tiếp. Phần lớn chi phí cho các trung
tâm này đợc Nhà nớc hỗ trợ. Song các học sinh vẫn phải đóng học phí cho các
khóa học này. Đồng thời Chính phủ Hàn Quốc còn khuyến khích mạnh mẽ các
công ty thực hiện đào tạo tại chỗ.
2. Sự cần thiết phải phát triển công tác đào tạo ở Việt Nam.
Từ kinh nghiệm các nớc trên, ta thấy rằng trình độ phát triển kính tế tỉ lệ

thuận với trình độ của nguồn lao động và ngợc lại. ở các nớc này, công tác đào
tạo nghề rất đợc coi trọng và có sự u tiên đầu t: vốn, máy móc công nghệ hiện
đạiCác mô hình giảng dạy đa dạng, linh hoạt. Vào dễ, ra khó đã tạo ra những
văn bằng, chứng chỉ có chất lợng thực sự, tạo nên uy tín và đợc sự coi trọng của
các doanh nghiệp và xã hội. Trong khi đó ở Việt Nam, tất cả các yếu tố trên đều
cha đợc đáp ứng mà trình độ nguồn lao động lại rất thấp. Nh vậy, Việt Nam
muốn theo kịp trình độ phát triển kinh tế thế giới thì phải nhanh chóng nâng cao
trình độ ngời lao động.
Tài nguyên thiên nhiên, tiền vốn, nhân lực là những nguồn lực vật chất nội
tại, cơ bản cho sự phát triển của mỗi quốc gia. Hiện nay, nguồn nhân lực dồi dào,
giá nhân công rẻ về lâu dài không phải là lợi thế phát triển. Lợi thế so sánh đang
chuyển dần từ yếu tố giàu tài nguyên, tiền vốn, giá nhân công rẻ sang nguồn
nhân lực ở định, có chất lợng cao. Chất xám trở thành nguồn vốn lớn và quý giá,
là yếu tố quyết định sự tăng trởng và ổn định của mỗi quốc gia. Sự giàu có về tri
thức là thớc đo trình độ phát triển của mỗi quốc gia.
Đầu t cho con ngời nhằm nâng cao chất lợng cuộc sống của từng cá nhân
tạo ra khả năng nâng cao chất lợng cuộc sống của toàn xã hội, từ đó nâng cao
năng suất lao động xã hội. Garry Becker, ngời Mỹ đợc đoạt giải Nobel kinh tế
năm 1992 khẳng định: Không có đầu t nào mang lại nguồn lợi lớn nh đầu t vào
nhân lực. Thật vậy tiềm năng kinh tế của một nớc phụ thuộc vào trình độ khoa
học của nớc đó. Trình độ khoa học kĩ thuật lại phụ thuộc vào các điều kiện về
giáo dục đào tạo. Việt Nam muốn theo kịp trình độ phát triển kinh tế thế giới thì
Nguyễn Minh Quế KTLĐ 40A

14


sẽ phải đón đầu khoa học công nghệ hiện đại nhng nớc ta lại thiếu các chuyên
gia giỏi về khoa học công nghệ và quản lí, thiếu đội ngũ kĩ thuật viên và nhất là
công nhân kĩ thuật, do đó không thể tiếp thu, càng không thể khai thác có hiệu

quả nên làm giảm hiệu suất của vốn đầu t. Chúng ta không còn sự lựa chọn nào
khác, hoặc là đào tạo nguồn nhân lực quý giá hoặc phải chịu tụt hậu so với nớc
khác.

Nguyễn Minh Quế KTLĐ 40A

15


Phần 2

Thực trạng công tác dạy nghề của các trờng
dạy nghề và các trung tâm dạy nghề
(Từ phần 2 gọi tắt các trờng dạy nghề, trung tâm dạy nghề là các cơ sở dạy
nghề)
I - Thực trạng phân bố các cơ sở dạy nghề

1.
Phân bố các cơ sở dạy nghề theo vùng lãnh thổ, khu vực kinh tế
trọng điểm
Xét sự phân bố các cơ sở dạy nghề theo 8 vùng lãnh thổ và 61 tỉnh, ta có biểu
1 (trang 18)
Theo vùng lãnh thổ:
Trờng dạy nghề : có hơn 1/3 số trờng dạy nghề tập trung ở vùng Đông
nam bộ, trong đó chủ yếu tập trung ở khu vực kinh tế trọng điểm (Thành phố
HCM, Đồng Nai, Bình Dơng)
Gần 1/3 số trờng dạy nghề tập trung ở vùng Đồng bằng sông Hồng, trong
đó 2/3 tập trung ở khu vực kinh tế trọng điểm (Hà Nội, Hải phòng, Quảng Ninh)
Vùng Tây Bắc và Tây Nguyên, số trờng dạy nghề chiếm tỉ lệ rât thấp: trên
dới 1%

Trung tâm dạy nghề: sự phân bố tơng tự nh trờng dạy nghề. Phần lớn tập
trung ở đồng bằng sông Hồng và Đông nam bộ. Vùng Tây Bắc không có trung
tâm dạy nghề nào. Vùng Tây Nguyên tuy có nhng cũng rất ít (1%). Vùng đồng
bằng sông Cửu Long có nhiều hơn Tây Nguyên nhng tỉ lệ cũng không đáng kể.
Theo tỉnh thành phố:
Trờng dạy nghề: trong 61 tỉnh phành phố, nơi tập trung nhiều trờng dạy
nghề nhất là Tp HCM(61), tiếp theo là Hà Nội (24), Hải Phòng (15), Quảng Ninh
(8), Thanh Hoá (7), Bình Dơng (7), Đồng Nai (6). Còn lại là từ 5 trờng trở
xuống, trong đó phần lớn chỉ có từ 1 đến 2 trờng. Đặc biệt còn 12 tỉnh không có
trờng dạy nghề
Trung tâm dạy nghề: các trung tâm dạy nghề tập trung nhiều ở các tỉnh,
thành phố có nhiều trờng dạy nghề: Hà Nội (28), Tp HCM (18), Hải Phòng (12),
Thanh Hoá (6), Đồng Nai (6), Đà Nẵng (4), Khánh Hoà (4).
Còn lại: 18 tỉnh có từ 1 đến 3 trung tâm dạy nghề và 36 tỉnh không có trung
tâm dạy nghề nào.

Nguyễn Minh Quế KTLĐ 40A

16


Biểu 1: Các cơ sở dạy nghề phân theo Tỉnh/Thành phố
TT

1
2
3
4
5
6

7
8
9

Tỉnh/Thành
phố

Vùng ĐB Sông
Hồng

Hà Nội
Hải Phòng
Hà Tây
Hải Dơng
Hng Yên
Hà Nam
Nam Định
Thái Bình
Ninh Bình

Vùng Đông Bắc

10
11
12
13
14
15
16
17

18
19
20
21
22

Hà Giang
Cao Bằng
Lào Cai
Bắc Kạn
Lạng Sơn
Tuyên Quang
Yên Bái
Thái Nguyên
Phú Thọ
Vĩnh Phúc
Bắc Giang
Bắc Ninh
Quảng Ninh
Vùng Tây Bắc

23 Lai Châu
24 Sơn La
25 Hoà Bình
26
27
28
29
30
31


Vùng Bắc Trung
Bộ

Thanh Hoá
Nghệ An
Hà Tĩnh
Quảng Bình
Quảng Trị
Thừa Thiên- Huế

TDN

TTDN

60
24
15
4
5
1
3
4
2
2
31
1
1
1
0

1
1
1
4
5
4
2
2
8
3
0
1
2
14
7
4
1

42
28
12
1
1

1
1

2

TT


32
33
34
35
36
37

Tỉnh/Thành
phố

vùng Nam Trung
Bộ

Đà Nẵng
Quảng Nam
Quảng Ngãi
Bình Định
Phú Yên
Khánh Hoà

Vùng Tây Nguyên

9

0
1
1
1
3

1
2
0
0
10
6
2

38 Kon Tum
39 Gia Lai
40 Đắc Lắc
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59

60
61

Vùng Đông Nam
Bộ

TP.HCM
Lâm Đồng
Ninh Thuận
Bình Phớc
Tây Ninh
Bình Dơng
Đồng Nai
Bình Thuận
Bà Rịa-VũngTàu
Vùng ĐB S. Cửu
Long

Long An
Đồng Tháp
An Giang
Tiền Giang
Vĩnh Long
Bến Tre
Kiên Giang
Cần Thơ
Trà Vinh
Sóc Trăng
Bạc Liêu
Cà Mau

Tổng cộng

TDN

TTDN

12
5
2
2
2

11
4
1
1
1

1

4

2

1

0
1
1
80

61
2
0
2

27
18

7
6

3
6

2
11
1
1
1
2
1
1

0
1

0

4
1

1
2

3
0
1
0
213

0
0
104

Tóm lại, các cơ sở dạy nghề tập trung ở 2 vùng có trình độ phát triển kinh tế
cao nhất (đồng bằng sông Hồng, Đông nam bộ), trong đó lại tập trung chủ yếu ở
các thành phố lớn và các khu công nghiệp. Các tỉnh thành phố khác, đặc biệt là
vùng núi, vùng sâu vùng xa, khu vực kinh tế kém phát triển, số lợng các cơ sở
Nguyễn Minh Quế KTLĐ 40A

17


dạy nghề này rất ít, nhiều nơi hầu nh không có, từ đó tạo ra gánh nặng cho các
cơ sở dạy nghề ở các vùng khác. So với trờng dạy nghề, trung tâm dạy nghề còn
tha thớt hơn nhiều. Đây lại là nơi tập trung đào tạo ngắn hạn, thích hợn với đào
tạo lao động nông thôn, phất triển nguồn nhân lực tại chỗ. Nh vậy, để có thể
đạt đợc mục tiêu nâng cao tỉ lệ lao động đã qua đào tạo đã đề ra ở giai đoạn 2001
2005, đặc biệt là ở vùng núi, vùng sâu vùng xa thì phải nhanh chóng khắc
phục tình trạng này, do đó cần có sự tập trung đầu t rất lớn.
2.

Phân bố các cơ sở dạy nghề theo cấp quản lý.
Theo cấp quản lý: Các trờng dạy nghề đợc chia thành: Trờng dạy nghề do
Trung ơng quản lý và trờng dạy nghề do địa phơng quản lý.
Các trung tâm dạy nghề đợc chia thành: Trung tâm dạy
nghề do Trung ơng quản lý, trung tâm dạy nghề do Tỉnh/ thành phố quản lý,
trung tâm dạy nghề do cấp quận/ huyện quản lý.
Biểu2: Thực trạng phân bố các cơ sở dạy nghề theo cấp quản lý
TDN

Theo các tam giác kinh tế
Hà Nội, Hải Phòng,
Quảng Ninh
Tp.Hồ Chí Minh, Đồng
Nai, Bình Dơng
Theo các vùng kinh tế
Đồng bằng Sông Hồng
Đông Bắc
Tây Bắc
Bắc Trung Bộ
Duyên Hải Nam Trung Bộ

Tây Nguyên
Đông nam Bộ

Đồng bằng sông CửuLong

Tổng số

TTDN


Tổng
số

Trung
Ương
(%)

ĐP
(%)

Tổng
số

TW
(%)

47

53.19

46.81

42

42.86

19.05

38.09


74

16.22

83.78

27

14.81

29.63

55.56

64
27
3
14
12
2
80
11
213

60.94
62.96
66.67
21.43
75.00


39.06
37.04
33.33
78.57
25.00
100.0
17.50 82.50
27.27 72.73
40.8 59.15
5

42
9

42.86

19.05
88.89

38.09
11.11

70.00
100
100
29.63
75.00
44.23

30.00


10
11
1
27
4
104

14.81
21.15

Tỉnh/Thành Quận/
Huyện
phố(%)
(%)

55.56
25.00
34.62

2.1 Với khối trờng dạy nghề
Tính chung cả nớc, trong tổng số 213 trờng dạy nghề, có 40,85% do
trung ơng quản lý và 59,15% do địa phơng quản lý.
Trong 8 vùng lãnh thổ, vùng có tỷ lệ do trung ơng quản lý cao nhất
là Nam Trung Bộ (75%); tiếp đến là Tây Bắc (66,67%); Đông Bắc (62,96%);
Đồng bằng sông Hồng (60,94%); Có ba vùng mà ở đó tỷ lệ trờng dạy nghề do
trung ơng quản lý thấp hơn 30% đó là vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long
Nguyễn Minh Quế KTLĐ 40A

18



(27,3%), vùng Đông Nam Bộ (17,5%) và vùng Bắc Trung Bộ (21,43%). Riêng
đối với vùng Tây Nguyên thì cả hai trờng dạy nghề đều do địa phơng quản lý.
Nguyên nhân chủ
yếu làm cho tỷ trọng trờng dạy nghề do trung ơng quản lý ở vùng Đông Nam Bộ
xuống rất thấp so với các vùng khác vì ở đây có một tỷ lệ khá lớn trờng ngoài
công lập (tại thành phố Hồ Chí Minh) là do địa phơng quản lý.
ở hai khu vực kinh tế trọng điểm, tỷ lệ trờng dạy nghề do trung ơng quản lý cũng khác biệt rõ rệt (phía Bắc là 53,19%, trong khi ở phía Nam là
16,22%). Nhìn chung ở đâu trờng dạy nghề công lập chiếm tỷ lệ càng lớn thì ở
đó tỷ lệ trờng dạy nghề do trung ơng quản lý càng cao.
Tỉ lệ trờng công lập nhỏ hơn nhiều so với trờng ngoài công lập chứng tỏ
đã có sự tham gia rất lớn của các thành phần khác ngoài Nhà nớc vào hoạt động
dạy nghề. Đây là dấu hiệu tốt để xã hội hoá hoạt động dạy nghề.
2.2 Với trung tâm dạy nghề
Số trung tâm dạy nghề do TW quản lý chiếm ti lệ không lớn trừ Hà Nội
(64,29%), khu vực kinh tế trọng điểm phía Bắc (42,86%), tp HCM (16,67%),
khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam (14,81%) còn ở các vùng khác tỉ lệ này
bằng không.
Trung tâm dạy nghề do tỉnh, thành phố quản lí chiếm tỉ lệ lớn nhất trong
đó, vùng duyên hải Nam trung bộ và Tây Nguyên: 100% trung tâm dạy nghề do
cấp tỉnh thành phố quản lí.

Nguyễn Minh Quế KTLĐ 40A

19


3. Các cơ sở dạy nghề chia theo nhóm nghề
Theo Bản danh mục đào tạo do Nhà nớc ban hành, xét 71 nhóm nghề đợc

các cơ sở dạy nghề đào tạo. biểu 3 cho biết ở mỗi nhóm nghề có bao nhiêu cơ sở
dạy nghề tham gia đào tạo.
Biểu 3: Số cơ sở dạy nghề phân theo nhóm nghề
TT

nhóm nghề

tdn

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21

22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38

Kỹ thuật điện
Nguội
Kỹ thuật sắt
Lái xe ô tô
Kỹ thuật xây dựng
Trồng trọt
Chăn nuôi
Vận hành máy thi công
Mộc
May
Kế toán
Điện lạnh

Tin học
Vận chuyển đờng thuỷ
Quản lý
Dịch vụ cá nhân khác
Nghệ thuật trang điểm
Mua bán hàng
Văn phòng
Mỹ nghệ
Kỹ thuật điện tử
Âm nhạc
Phục vụ khách sạn
Chế biến hàng ăn uống
Lắp đặt
Chế biến thực phẩm
Cắt gọt kim loại
Vận chuyển máy nâng chuyển
Khảo sát
Giao thông vận tải khác
Y
Bảo quản giao nhận hàng hoá
SX đờng, bánh, mứt, kẹo
Quản lý LĐXH
Vận hành tổ máy điện
Ngoại ngữ
Kỹ thuật viễn thông
Kỹ thuật ảnh

117
112
87

77
69
62
61
58
58
58
56
54
44
39
38
36
34
32
30
28
26
25
24
24
20
20
20
18
17
17
16
15
13

13
12
12
12
12

Nguyễn Minh Quế KTLĐ 40A

nhóm nghề

ttdn

76
75
67
61
55
34
30
28
26
20
16
15
14
14
14
13
11
10

10
10
9
9
7
7
7
7
6
6
6
5
5
4
4
4
3
3
3
3

May
Tin học
Nguội
Kỹ thuật điện
Kỹ thuật điện tử
Mỹ nghệ
Lái xe ô tô
Ngoại ngữ
Kỹ thuật sắt

Mộc
Vận chuyển đờng thuỷ
Âm nhạc
Lắp đặt
Kỹ thuật xây dựng
Cắt gọt kim loại
Trồng trọt
Mua bán hàng
Quản lý
Vận chuyển máy nâng chuyển
Điện lạnh
Phục vụ khách sạn
Kỹ thuật viễn thông
Kế toán
Chế biến thực phẩm
Vận chuyển đờng sắt
SX đờng, bánh, mứt, kẹo
Quản lý LĐXH
Kỹ thuật mỏ
Khảo sát
Vận hành, sửa chữa lò, tua bin
Khai thác bu điện
Văn phòng
Dịch vụ cá nhân khác
Vận hành tổ máy điện
Sản xuất vật liệu xây dựng
Chế biến hàng ăn uống
Nghệ thuật trang điểm
Luyện kim
20



39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
61
62
63
64
65
66

67
68
69
70
71

Vận hành, sửa chữa lò, tua bin
Dệt, nhuộm
Luyện kim
Vận chuyển đờng sắt
Sản xuất vật liệu xây dựng
Kỹ thuật mỏ
In
Dợc
Khai thác bu điện
Du lịch
SX ruợu, bia, nớc giải khát
Phát thanh truyền hình
Nghề khác
Chế biến nông sản
Vận hành thiết bị hoá
Vận hành điện
SX gốm, sứ, thuỷ tinh
SX các chất vô cơ phân bón
SX giấy
Kỹ thuật khoan
Kiến trúc
Khoan nổ mìn
Chế biến sản phẩm cây CN
Vận chuyển hàng không

Thiết kế trang trí nội thất
Sửa chữa vũ khí (quân đội )
Sủa chữa thiết bị chính xác
Phòng cháy, chữa cháy
Bảo vệ
Tín dụng
Tự động hoá
Lặn
Kiểm sát

Nguyễn Minh Quế KTLĐ 40A

11
11
10
9
9
9
9
9
8
8
7
7
7
7
6
6
6
6

5
3
3
3
3
2
2
2
2
2
2
1
1
1
1

3
3
3
3
3
2
2
2
2
1
1
1
1
1

1
1
1
1
1
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0

Vận hành thiết bị hoá
Vận hành máy thi công
SX giấy
SX chất vô cơ phân bón
In
Giao thông vận tải khác
Chăn nuôi
Vận hành điện
SX ruợu, bia, nớc giải khát
SX gốm, sứ, thuỷ tinh

Phát thanh truyền hình
Kiến trúc
Khoan nổ mìn
Dệt, nhuộm
Chế biến nông sản
Bảo quản giao nhận hàng hoá
Thiết kế trang trí nội thất
Sửa chữa thiết bị chính xác
Nghề khác
Chế biến sản phẩm cây CN
Tự động hoá
Lặn
Du lịch
Y
Vận chuyển hàng không
Tín dụng
Sửa chữa vũ khí (quân đội )
Phòng cháy,chữa cháy
Kỹ thuật khoan
Kỹ thuật ảnh
Kiểm sát
Dợc
Bảo vệ

21


Trờng dạy nghề:
Trong 213 trờng dạy nghề có 71 nhóm nghề đang đợc đào tạo, trong đó: Có 2
nhóm nghề đang có trên 100 trờng đang tham gia đào tạo. Đó là nhóm nghề kỹ

thuật điện có số trờng đào tạo cao nhất (117 trờng) và nhóm nghề nguội (112 trờng).
Có 7 nhóm nghề đang có trên 50 trờng đang tham gia đào tạo. Một
số nhóm nghề có nhiều trờng đào tạo là: kỹ thuật sắt (87 trờng), lái xe ôtô (77 trờng), kỹ thuật xây dựng (69 trờng) . . .
Có 29 nhóm nghề đang có trên 10 trờng tham gia đào tạo và có 10
nhóm nghề chỉ có từ 1 đến 2 trờng đang tham gia đào tạo.
Điều đó chứng tỏ sự phân bố hệ thống các trờng dạy nghề chia theo nhóm
nghề đào tạo vẫn chậm đợc đổi mới theo nhu cầu của thị trờng lao động. Số lao
động có nghề thuộc lĩnh vực sản xuất, chế biến nông lâm thủy sản đang rất thiếu
trong khi nhu cầu ngày càng bức xúc đối với khu vực nông thôn. ở các vùng
kinh tế chậm phát triển, đặc biệt là vùng núi, vùng ven biển và hải đảo, vùng sâu
đang có nhu cầu ngày càng nhiều về số lao động đợc đào tạo ở các nghề mới
thuộc lĩnh vực chế biến, khai thác, dịch vụ, quản lý... trong khi các trờng dạy
nghề trong khu vực lại thiếu quan tâm đến vấn đề này.
Trung tâm dạy nghề:
Tơng tự nh trờng dạy nghề, các trung tâm dạy nghề chỉ đào tạo với 58 nhóm
nghề. Có tới 33 trung tâm đào tạo từ 10 nhóm nghề trở xuống. Các nhóm nghề
có nhiều trung tâm đào tạo nhất là: May (76), Tin học (75),nguội (67), kĩ thuật
điện (61).
4. Cơ sở dạy nghề theo công suất thiết kế và công suất đào tạo.
Công suất thiết kế là số lợng học sinh đào tạo, đợc xác định dựa trên các diều
kiện về cơ sở vật chất, số lợng giáo viên để đảm bảo các điều kiện tối thiểu,
cần thiết để đào tạo ra một học sinh.
Công suất đào tạo = (số học viên đang học / Công suất thiết kế ) *100

Nguyễn Minh Quế KTLĐ 40A

22


4.1. Trờng dạy nghề

Theo kết quả điều tra, các trờng dạy nghề công lập đèu có công suất đào tạo trên
100%, trong khi đó công suất đào tạo của các trờng dạy nghề ngoài công
lập chỉ khoảng 87%. Tuy nhiên do đa số các trờng này tận dụng nhà xởng cho
đào tạo nghề, họ không thiết kế chuẩn cho đào tạo nên không thể trả lời chính
xác về công suất thiết kế. Thực tế là khi đến các trờng dạy nghề ngoài công lập,
dờng nh học sinh phải học trong điều kiện chật chội hơn so với trờng công lập.
Biểu đồ 1:

Các trờng công lập ở 8 vùng lãnh thổ đều có số học sinh theo học lớn hơn
công suất thiết kế. Trong đó, vùng Duyên hải Nam trung bộ và vùng Bắc trung
bộ có công suất đào tạo cao nhất (trên 140%). Tiếp đó là vùng Đồng bằng sông
Hồng (137%).
Nh vậy đang có hiện tợng cầu về học nghề lớn hơn so với cung.

Nguyễn Minh Quế KTLĐ 40A

23


(%)

Biểu đồ 2
60

50

40

30


20

Loại tr ờng
10

Công lập
Ngoài công lập

0
>
=
1

0
0
5

0
0
0

1

1

0
0
5

<


<

<

0
0
5

-

0
0
0
1

0
0
5

-

0
0
2

0
0
2


<

Nhóm học viên theo công suất thiế t kế

Đa số (gần 60%) trờng ngoài công lập có công suất thiết kế nhỏ hơn 200
học sinh và tỉ trọng này giảm dần khi công suất thiết kế tăng lên.Nguyên nhân,
do phần lớn các trờng dạy nghề ngoài công lập là trờng dân lập, t thụccó quy mô
nhỏ, chủ yêú dạy nghề ngắn hạn nên cần ít cơ sở vật chất hơn dạy nghề dài hạn.
Còn các trờng dạy nghề công lập chủ yếu có công suất thiết kế từ 500 đến 1000
học sinh, tiếp đó là nhóm từ 250 đến 500 học sinh.
Riêng nhóm công suất thiết kế trên 1500 học sinh, tỉ lệ trờng ngoài công lập
tăng lên và xấp xỉ bằng trờng công lập, các trờng ngoài công lập này thờng là các
trờng dạy nghề thông qua hợp tác quốc tế.
So sánh với các trờng đại học và cao đẳng (quy mô đều trên 1000 học sinh)
thì rõ ràng quy mô các trờng dạy nghề còn quá nhỏ. Đó là một nguyên nhân dẫn
tới tình trạng thừa thầy, thiếu thợ.

Nguyễn Minh Quế KTLĐ 40A

24


4.2 Trung tâm dạy nghề
Bình quân các trung tâm dạy nghề mới chỉ sử dụng hết 80% công suất theo thiết
kế. Tuy vậy, xét theo vùng kinh tế thì các trung tâm ở Tây Nguyên có công suất
đào tạo cao nhất (180%). Một phần do vùng Tây Nguyên có ít cơ sở dạy nghề
trong khi nhu cầu ở đây cũng không ít nhất là đào tạo nghề trong lĩnh vực nông
lâm. Công suất đào tạo thấp nhất là vùng Đông Nam Bộ (75%), tiếp đó là vùng
Đông Bắc (76%). Nh vậy đã có sự chênh lệch lớn về quan hệ cung cầu trong học
và dạy nghề ở các vùng.

Biểu đồ 3:

Công suất thiết kế bình quân của các trung tâm
theo vùng (học sinh)
1000
800
600
400
200
0

922
526

461 508

400
245 250

223 225

am

ắc

g
un
Tr

B


c
Bắ

g
ồn
H

on
ng
L
u
hu
C
Cử
ng

Bộ
B
Đ
am
N
g
ôn
n
Đ

gu
N
y

Bộ
g

un
Tr
Bộ

N

c
Bắ

y


g

ng


ôn

B

Đ

Đ

g


Quy mô bình quân của các trung tâm ở vùng Đông Nam Bộ lớn nhất (gần
1000 học sinh ) trong khi có 4 vùng là Đông Bắc, Tây bắc, Duyên hải Nam
Trung Bộ, Tây Nguyên công suất thiết kế bình quân dới 200 học sinh. Tại Thành
phố Hồ Chí Minh có tới gần 20% số trug tâm có công suất thiết kế trên 1500 học
sinh. Điều nay cho thấy rằng các cơ sở này tuy có tên là Trung Tâm nhng thực
sự nó sẽ đáp ứng tốt hơn nhiều so với một số trờng dạy nghề.

Nguyễn Minh Quế KTLĐ 40A

25


×